1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỰ ÁNTRANG TRẠI CHĂN NUÔI BÒ SỮA CAO SẢN BẮC HÀ

48 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Trang Trại Chăn Nuôi Bò Sữa Cao Sản Bắc Hà
Tác giả Nguyễn Khắc Trung, Đậu Tiến Sỹ
Trường học Đại Học Nông Nghiệp 3
Chuyên ngành Thú Y
Thể loại dự án
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 511 KB

Nội dung

DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NI BỊ SỮA CAO SẢN BẮC HÀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN Trong năm qua, nhờ chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi kinh tế từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá loại hình sở hữu Chính nhờ chủ trương đắn đó, kinh tế đất nước phát triển, đời sống đại đa số nhân dân cải thiện lên bước Bước sang kỷ 21, đất nước ta đứng trước thách thức vận hội Nhờ đường lối đắn Đảng Nhà nước, bước đường cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, Việt Nam chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế đa dạng với nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, kinh tế nông nghiệp nước ta có chuyển biến vững từ kinh tế nông nghiệp nông sang kinh tế đa dạng với nhiều loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Sự kết hợp chăn nuôi trồng trọt hướng mũi nhọn, làm tiền đề thúc đẩy kinh tế Nông nghiệp Nông thơn Hiện ngành chăn ni ngày có vị trí quan trọng sản xuất Nơng nghiệp, đặc biệt vấn đề lương thực giải Nhưng xuất phát điểm kinh tế thấp nên tỷ trọng sản lượng chăn nuôi chiếm khoảng 25% tổng giá trị sản lượng Nông nghiệp Chăn nuôi mũi nhọn việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hố đa dạng hố vật ni Chăn ni đặc biệt đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình nguồn thu chủ yếu nông hộ Việc chăn ni nơng hộ năm qua có bước tiến đáng kể suất, chất lượng quy mô, tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt giống thức ăn áp dụng chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nông dân Trước thực trạng ngành chăn ni nói chúng tơi thực xây dựng Dự án “Trang trại chăn ni Bị sữa cao sản Bắc Hà ” Là Dự án tái cấu, xây dựng thêm sở sản xuất bò sữa Khi vào hoạt động, Dự án đảm bảo có đủ lượng sữa phục vụ nhu cầu sữa cho công ty liên kết Vinamilk, đảm bảo lượng giống khu vực, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương Thực Quyết định Dự án Tái cấu ngành nông nghiệp Hà tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn phê duyệt Quyết định số 1373/QĐ-UBND ngày 19/5/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh Đơn vị tiến hành tiếp tục đầu tư xây dựng dự án : “Trang trại chăn ni Bị sữa cao sản Bắc Hà ” với nội dung sau: Tên Đề án đầu tư : “Trang trại chăn ni Bị sữa cao sản Bắc Hà ” Tổng vốn đầu tư : 47.233.498.996 VNĐ Địa điểm đầu tư : Đức Dũng – Đức Thọ - Hà Tĩnh Diện tích khu đất : 278.678,8m2 Số lượng lao động : 60 người Thời gian hoạt động kinh doanh dự án: 50 năm lần II GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 1/ Giới thiệu chung chủ đầu tư: Công ty TNHH Khánh Giang chủ đầu tư thực xây dựng đề án “Trang trại chăn ni Bị sữa cao sản Bắc Hà ” Sau gọi chủ đầu tư 1.1 Tên dự án :TRANG TRẠI CHĂN NI BỊ SỮA CAO SẢN BẮC HÀ 1.2 Địa trang trại: Đức Dũng – Đức Thọ - Hà Tĩnh Địa : thôn Ngoại Xuân, xã Đức Dũng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 1.3 Ngành nghề kinh doanh: Chăn ni Bị sữa 2/ Tóm tắt sơ lược tiểu sử Ban chủ nhiệm dự án: 2.1.Ông : Nguyễn Khắc Trung ( Chủ nhiệm dự án ) Trình độ: Đại Học Chuyên ngành: Thú Y Nơi đào tạo: Đại Học Nơng Nghiệp Q trình hoạt động công tác : Cán công tác năm Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 2.2 Ơng : Đậu Tiến Sỹ Trình độ học vấn: Trung cấp Chuyên ngành: Nơi đào tạo: Quản trị Kinh Doanh Nghề Hà Tĩnh Quá trình hoạt động công tác: Chủ trại chăn nuôi 1200 lợn nái liên kết với Công ty Cổ phần Charoen Pokphand Việt Nam III CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG DỰ ÁN - Luật đầu tư 59/2005/QH11 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; - Luật đất đai 13/2003/QH11và Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai; - Quyết định số 40/2013/QĐ-UBND ngày 13/9/2013 UBND tỉnh Hà Tĩnh Quy định trình tự, thủ tục đầu tư Dự án có sử dụng đất địa bàn Hà Tĩnh; - Quyết định số 07/2012/QĐ-UBND ngày 21/3/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc ban hành Quy định số sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; - Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 09/8/2011 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc ban hành Quy định số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015; - Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc Ban hành Quy định tạm thời số quy định hỗ trợ lãi suất vay vốn tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; - Căn Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 - Căn Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Căn Thông tư liên tịch số 148/2007/TTLT-BTC-BNN hướng dẫn chế độ đặt hàng sản xuất cung ứng sản phẩm giống gốc vật nuôi - Căn Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Căn Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng ban hành Định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng - Căn Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực thú y - Căn Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT ngày 07/6/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi - Căn Nghị 08-NQ/TU ngày 19/5/2009 ban chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020 - Căn Quyết định số 2165/ QĐ-UBND ngày 16/7/2009 UBND tỉnh việc ban hành kế hoạch thực kế hoạch 08 – NQ/TU ngày 19/5/2009 ban chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020 - Căn Quyết định số 1373/QĐ-UBND ngày 19/5/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh - Căn Thông báo số 112/TB-VPĐP ngày 19/5/2014 Kết luận Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự - Trưởng Ban đạo chương trình nơng thơn tỉnh Hội nghị bổ cứu, đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn năm 2014 IV ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN 1/ Định hướng đầu tư Với tăng trưởng không ngừng kinh tế giới khu vực thời gian qua, hoà nhập vào giao lưu Quốc tế ngày mở rộng, kéo theo phát triển nhanh chóng kinh tế Việt Nam Song song với phát triển kinh tế, ngành chăn ni nước ta có chuyển dịch nhanh chóng Sự phát triển dựa sở chủ trương Đảng nhà nước khuyến khích đầu tư khai thác tiềm mạnh ngành nông nghiệp Tạo tiền đề phát triển ngành kinh tế mũi nhọn khác Bên cạnh tốc độ phát triển tỉnh Hà Tĩnh ngày gia tăng có thêm khu cơng nghiệp khơng giải nhiều vấn đề chung xã hội mà kéo theo nhiều ngành nghề phát triển tỉnh Hà Tĩnh nhận nhiều quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước có chương trình Nơng thơn Nhận thức vấn đề này, định đầu tư xây dựng trung tâm sản xuất sữa theo tiêu chuẩn để phục vụ nhu cầu người dân 2/ Mục tiêu Dự án: - Tổ chức Trang trại chăn ni bị sữa phương châm cung cấp nguồn sữa cho Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk với tiêu chí "năng suất cao - chi phí thấp - phát triển bền vững – hợp tác cộng đồng" - Xây dựng mơ hình liên kết với hộ nông dân, tận dụng lợi đất đai để phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy sữa Vinamilk Nghệ An, làm động lực phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng kinh tế xã hội địa phương nói chung, tạo thêm cơng ăn việc làm, góp phần sớm hồn thành mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Phát triển đàn bò vệ tinh đạt 500 trước năm 2018 - Xây dựng mơ hình chăn ni theo hướng tập trung công nghiệp, áp dụng công nghệ cao, giảm chi phí, tăng hiệu quả, giúp ngành chăn ni bị sữa phát triển bền vững đại bàn tỉnh Hà Tĩnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng chuyên nghiệp hóa, đại hóa - Sau quy mô tổng đàn vùng phát triển 600 xây dựng hệ thống sản xuất thức ăn hỗn hợp thơ xanh phần hồn chỉnh chất lượng cao đủ cung ứng cho trang trại hộ nơng dân vùng làm giảm chi phí thức ăn, chun nghiệp hóa phần thức ăn cho bị cao sản, tăng suất, chất lượng sữa 3/ Tính khả thi Dự án Trên sở thông tin phân tích trên, thấy rằng: - Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh cụ thể hóa nhiều Quyết định, đặc biệt phát triển mạnh lĩnh vực chăn nuôi theo hướng tập trung, công nghiệp - Với lợi đất đai rộng lớn xung quanh hồ Khe Lang kênh tưới Linh Cảm, hệ thống thủy lợi đồng quy hoạch vùng trang trại, chăn nuôi tập trung, chủ động nguồn nưới tưới tiêu hai huyện Can Lộc, Đức Thọ điều kiện để xây dựng vùng nguyên liệu thức ăn cho gia súc cỏ, ngô phụ phẩm nông nghiệp rơm, rạ… - Hạ tầng giao thông, điện thuận lợi: có hệ thống đường giao thơng tốt, kết nối với hệ thông đường Quốc lộ với khoảng cách đến nhà máy chế biến sữa thành phố, thị xã hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh khoảng 50 Km, đường điện pha thuận tiện, nguồn vật liệu sẵn có khu vực, địa hình phẳng, nên làm giảm đáng kể chi phí đầu tư Dự án - Điều kiện chăn ni lý tưởng, với diện tích đất lớn, nguồn nước Đập phụ Khe Lang, xa khu dân cư lại nằm khu vực quy hoạch chăn nuôi tập trung nên đảm bảo điều kiện cách ly an toàn dịch bệnh xử lý chất thải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường khu vực - Dự án hỗ trợ hồn tồn kỹ thuật chăn ni, nguồn giống bao tiêu sản phẩm Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) sở vững để dự án tới thành công - Chủ đầu tư có lực tài chính, có chiến lược kinh doanh tổ chức sản suất yếu tố đưa dự án phát triển hoàn thành mục tiêu đề CHƯƠNG II TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ I CƠ CẤU TỔ CHỨC Tổ chức máy Trang trại chăn ni Bị sữa cao sản Bắc Hà bao gồm 60 người Trong đó: Bộ phận quản lý : 02 người Bộ phận văn phòng , kho, hậu cần : 04 người Bộ phận chăn ni bị : 14 người Bộ phận trồng cỏ sản xuất thức ăn : 22 người Bộ phận kỹ thuật, bảo vệ, lái xe : 18 người Sơ đồ tổ chức trang trại HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN QUẢN LÝ PHÒNG PHÒNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT TRẠI TRẠI TRẠI TRẠI I II III IV * Sơ đồ hoàn thiện, bổ xung, điều chỉnh theo quy mô mở rộng sản xuất *Việc tuyển chọn cán quản lý theo hướng có trình độ đại học, chun mơn cao, làm việc có khoa học, ln tìm tòi sáng tạo, trung thực, tận tâm, kiếm nhiệm nhiều lĩnh vực với mức lương đảm bảo * Tuyển nhân : sử dụng nguồn nhân lực có sẵn địa phương * Đào tạo thêm tay nghề cho cán kỹ thuật, kỹ sư, công nhân thông qua nhiều hình thức: tập huấn, chuyên tu II QUY MÔ VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ Bộ máy tổ chức nhân trang trại bố trí hợp lý, đảm bảo hoạt động tốt có hiệu cao Với kế hoạch triển khai trên, dự kiến số lượng lao động trang trại vào hoạt động ổn định sau: STT 11 12 13 Lao động Quản lý Trợ lý Tạp vụ Chuyên viên tài vụ Cán thú y Bảo vệ, lái xe Công nhân vận hành điện nước Cơng nhân ni bị sữa Cơng nhân lái xe thiết bị trại Công nhân trồng cỏ hoa màu Tổng cộng III CHẾ ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG: Số lượng 02 người 01 người 02 người 02 người 04 người 06 người 02 người 13 người 06 người 22 người 60 người Nhân trang trại làm việc theo quy định Bộ Luật Lao động Số làm việc tiếng, số ngày làm việc tháng 26 ngày Các ngày lễ, ngày nghỉ phù hợp với luật lao động Việt Nam Trong trường hợp phải làm thêm làm việc vào ngày lễ, ngày nghỉ, tiền lương tính tăng thêm cách phù hợp người lao động thông báo trước để chuẩn bị cho việc làm thêm Trang trại đảm bảo thực nghiêm túc chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ đãi ngộ khác cho người lao động theo quy định, đáp ứng quyền lợi đáng người lao động IV CƠ CHẾ KINH DOANH 1/ Quan hệ kinh tế Tất quan hệ kinh tế sở đối tác thể rõ ràng hình thức hợp đồng thực nghiêm túc theo hợp đồng 2/ Tôn kinh doanh: Con người nhân tố bản, vươn tới vượt trội, trì chất lượng cao, phục vụ chu đáo Tinh thần doanh nghiệp: Đồn kết, cần cù chịu khó phấn đấu, đổi sáng tạo Quan hệ kinh doanh: Dựa chất lượng để tồn tại, dựa vào uy tín để phát triển Tuân thủ pháp luật, trung thực, giữ chữ tín “Khách hàng thượng đế” V NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: 1/ Nguyên tắc:  Đánh giá tổng hợp phương án theo yếu tố như: Vốn, giá thành, chất lượng dịch vụ, hiệu kinh tế vv…  Quán triệt biện pháp bảo vệ quyền lợi cho khách hàng sở  Bảo đảo nguồn vốn, ổn định chất lượng dịch vụ uy tín sở 2/ Mục tiêu: Tận dụng nguồn lực, phát huy mạnh nhằm đưa sở ngày ổn định phát triển CHƯƠNG III QUY MÔ, HẠNG MỤC ĐẦU TƯ I ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 1/ Điều kiện địa chất Khu vực xây dựng dự án: Đức Dũng - Đức Thọ - Hà Tĩnh Diện tích : 278.687,8m2 Mảnh đất chia làm khu ngăn cách kênh Thủy nông Linh Cảm, khu xa dân cư gần hệ thống sơng suối đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường Đây vùng lý tưởng cho khu chăn nuôi tập trung trồng cỏ sản xuất nông nghiệp 2/ Điều kiện khí hậu thuỷ văn Khu vực xây dựng Dự án nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nên mơi trường xung quanh ơn hồ, thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm Lượng mưa độ ẩm nhiệt độ vùng ổn định thay đổi theo mùa Chế độ thuỷ văn chịu ảnh hưởng chi phối chế độ mưa khu vực sông suối chảy qua Trong vùng có hồ chứa nước Khe Lang Hồ nước có nước quanh năm đảm bảo bơm lên phục vụ trồng cỏ đáp ứng nhu cầu nước Trang trại Chảy qua khu trại Bắc Hà cịn có kênh dẫn nước từ trạm bơm Linh Cảm thường xuyên có nước II PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC 1/ Bố trí mặt xây dựng Toàn khu vực xây dựng Dự án có diện tích 278.687,8m diện tích mặt xây dựng cơng trình trại chăn ni khoảng 22.959,5m 2, diện tích cơng trình xây dựng sở hạ tầng kiến trúc khoảng 2.900m2, diện tích đất trồng trọt khoảng 207.268,3 m2 Mặt tổng thể Dự án chia thành khu sau: * Xây dựng hệ thống đường cơng vụ nội liên hồn cho toàn khu vực nằm quy hoạch dự án với tổng chiều dài khoảng 3000m * Xây dựng hệ thống cơng trình chuồng trại, nhà điều hành, khu bảo vệ, trạm điện, trạm sử lý nước thải bảo vệ chăn ni * Xây dựng cơng trình ao hồ sinh thái, trồng xanh theo quy hoạch tạo cảnh quan bảo vệ mơi trường cho tồn khu vực *Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, thoát nước xử lý nước thải để đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường cho khu vực vùng phụ cận * Xây dựng hệ thống phòng chống cháy, đảm bảo an toàn cho dự án * Lập ranh giới rào chắn phân định dự án 2/ Nguyên tắc xây dựng cơng trình Các hạng mục cơng trình bố trí theo nguyên tắc sau: * Bố trí thuận tiện cho việc phối hợp hoạt động phận khu vực dự án 10 Trích quỹ 30% Lợi nhuận phân chia 1.009.174.050 2.354.739.450 III KHẢ NĂNG THU HỒI VỐN Vốn đầu tư Các hạng mục A Vốn cố định VNĐ 28.065.006.600 B Vốn lưu động Tổng cộng Khả thu hồi vốn: 19.168.492.396 47.233.498.996 Sau năm thứ hai trang trại hoạt động ổn định Với tổng số vốn đầu tư 47.233.498.996 đồng tạo doanh thu 18.019.600.000 đồng/năm Sau trừ khoản chi phí nộp thuế cho nhà nước, phần thu hồi vốn tính từ : Tổng mức đầu tư 47.233.498.996 = = 7,9 năm Khấu hao + Lợi nhuận 3.562.919.575 + 2.345.793.450 Kết luận : Như thời gian hoàn vốn khoảng năm Kế hoạch tốn cơng nợ: Tổng vay : 15.000.000.000 VNĐ Lãi suất vay : % / năm Thời hạn vay : 10 năm Các thời điểm toán nợ Thanh toán nợ Năm Đơn vị: VNĐ Thanh toán lãi 1.350.000.000 Vốn vay gốc lại 15.000.000.000 Năm 1.000.000.000 1.260.000.000 14.000.000.000 Năm 1.000.000.000 1.170.000.000 13.000.000.000 Năm 2.000.000.000 990.000.000 11.000.000.000 Năm 2.000.000.000 810.000.000 9.000.000.000 Năm 2.000.000.000 630.000.000 7.000.000.000 Năm 2.000.000.000 450.000.000 5.000.000.000 Năm 2.000.000.000 270.000.000 3.000.000.000 34 Năm 2.000.000.000 90.000.000 1.000.000.000 Do đặc điểm ngành chăn ni địi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn năm đầu lại chưa có doanh thu Do chúng tơi đề nghị xin ân hạn trả nợ gốc năm đầu Toàn tiền gốc trả cho năm Nguồn trả nợ lấy từ nguồn khấu hao tài sản lợi nhuận IV HIỆU QUẢ KINH TẾ – Xà HỘI Tính hiệu kinh tế: Dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn ni bị cao sản sữa Bắc Hà mơ hình chăn ni có quy mơ lớn Dự án tiến hành theo nhu cầu thị trường, trước định hướng phát triển Nhà nước, đồng thời phù hợp với quy hoạch đầu tư phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hà Tĩnh Khi vào hoạt động, Dự án mang lại hiệu kinh tế cao cho thân trang trại cịn đóng góp đáng kể cho ngân sách địa phương Nhà nước thơng qua khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp Các khoản đóng góp phải nộp cho địa phương nước thông qua loại thuế, phí lệ phí q trình hoạt động ổn định Dự án lên tới tỷ VND hàng năm Đồng thời Dự án đem lại tác động tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nước nói chung Hiệu xã hội: Dự án “Trang trại chăn ni bị sữa cao sản Bắc Hà ” dự án chăn nuôi tập trung chuyển giao kỹ thuật, nằm sách đặc biệt ưu đãi đầu tư Tỉnh nhà, quyền nhân dân ủng hộ Đây dự án thực theo hình thức chăn ni tập trung tỉnh quy hoạch, đảm bảo vệ sinh mơi trường Tính khả thi dự án cao, an tồn, rủi ro lực nhà đầu tư sách hỗ trợ địa phương, ủng hộ quyền nhân dân, đảm bảo thành cơng dự án; Ngồi ra, nguồn bị giống ngoại chất lượng cao việc cam kết bao tiêu sản phẩm đầu Công ty Cổ phần sữa Việt nam, doanh nghiệp nhà nước sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam Quốc tế, có kinh nghiệm lực lĩnh vực chăn ni bị sữa cung cấp toàn giống kỹ thuật Đặc biệt, bị sữa đối tượng vật ni chuyển giao, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi hộ nơng dân lồi vật thích nghi vùng khí hậu Bắc Trung Bộ chí phí đầu tư trung bình so với ni bị chuồng kín lợi nhuận cao (trên 35% doanh thu) nguồn nguyên liệu thức ăn sẵn có địa phương ô nhiểm môi trường 35 Nhà đầu tư hoàn toàn an tâm đầu tư chăn ni bị sữa phát triển vùng nguyên liệu cho Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Đây dự án có tính khả thi cao góp phần đáng kể việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm lao động Bên cạnh đó, chăn ni bị sữa tạo hướng phát triển kinh hộ gia đình tạo hiệu ứng để phát triển kinh tế xã hội góp phần hồn thành mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Cuối cùng, khẳng định Dự án “Trang trại chăn ni bị sữacao sản Bắc Hà ”đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế - xã hội Riêng mặt tài đánh giá khả thi thơng qua kế hoạch huy động vốn, sử dụng vốn, chi phí đầu tư, chi phí hoạt động nguồn doanh thu có dựa vào phân tích điều kiện kinh tế tình hình thị trường ngồi nước CHƯƠNG VI CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đánh giá tác động môi trường 1.1 Giới thiệu chung Xây dựng Trang trại chăn ni bị sữa cao sản Bắc Hà mục đích đánh giá tác động mơi trường xem xét đánh giá yếu tố tích cực tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường xây dựng trang trại khu vực lân cận, để từ đưa giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế tác động rủi ro cho môi trường cho xây dựng trang trại dự án thực thi, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn môi trường 1.2 Các quy định hướng dẫn môi trường Các quy định hướng dẫn sau dùng để tham khảo - Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua tháng 11 năm 2005; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng năm 2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Bảo vệ Môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng năm 2008 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 cuả Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Bảo vệ Môi trường; 36 - Thông tư số 05/2008/ TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 18/12/2008 việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ngày 25/6/2002 việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại; - Tiêu chuẩn môi trường Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài Nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường bãi bỏ áp dụng số Tiêu chuẩn quy định theo định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ KHCN Môi trường; Các tác động môi trường 2.1 Các loại chất thải phát sinh Trong trình hoạt động, dự án chăn ni gia súc thải ngồi mơi trường phân, nước tiểu thức ăn thừa Các chất đóng vai trị lớn q trình gây nhiễm mơi trường chăn nuôi Bản thân chất thải q trình chăn ni chứa nhiều nhân tố độc hại quy nhóm chính: + Các vi sinh vật có hại + Các chất độc hại + Các khí độc hại Cả nhóm yếu tố độc hại có liên quan mật thiết với phụ thuộc nhiều vào trình chăn nuôi bệnh tật vật nuôi Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ sở chăn nuôi bao gồm chất thải rắn lông, phân, rác, thức ăn thừa chất thải lỏng nước tiểu, nước rửa chuồng, vệ sinh máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia súc Trung bình bị thải 3.5 – kg phân 50 - 150 lít nước thải Trong chất thải chăn ni có nhiều chất gây ô nhiễm môi trường Các nhà khoa học phân chia chất ô nhiễm chất thải chăn nuôi thành loại: chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học, chất hữu bền vững, chất vơ cơ, chất có mùi, chất rắn, loại mầm bệnh Các chất ô nhiễm tồn khí thải, nước thải, chất thải rắn 2.2 Khí thải + Các chất có mùi Các chất có mùi phát sinh từ phân nước thải, gây nhiễm khơng khí Khơng khí chuồng ni chứa khoảng 100 hợp chất khí (Haitung Phillips,1994 ); H2 CO2 từ nơi chứa 37 phân lỏng đất gây nên ngộ độc cấp tính mãn tính cho vật ni Mùi phân đặc biệt thối tích luỹ phân để phân huỷ trạng thái yếm khí, khí độc hại toả môi trường xung quanh nồng độ cao Lượng NH3 H2S vượt giới hạn cho phép gây mùi kích thích vật ni, đặc biệt lên đường hô hấp Các chất gây mùi đánh giá hàm lượng chất rắn bay mỡ dư thừa chất thải Các chất dư thừa dạng chưa phân huỷ tạo điều kiện cho vi sinh vật gây thối rữa phát triển + Các chất khí nhiễm CO2 loại khí khơng màu, khơng mùi vị, nặng khơng khí (1.98 g/l) Nó sinh q trình thở trình phân huỷ vi sinh vật Nồng độ cao ảnh hưởng xấu đến trao đổi chất, trạng thái chung thể khả sản xuất sức chống đỡ bệnh tật làm giảm lượng oxy tồn Nồng độ CO2 tăng lên kết phân giải phân động vật q trình hơ hấp bình thường động vật khơng gian kín Vì chuồng ni có mật độ cao thơng khí kém, hàm lượng cacbonic tăng cao vượt tiêu chuẩn trở nên có hại thể vật ni H2S loại khí độc tiềm tàng chuồng chăn ni gia súc Nó sinh vi sinh vật yếm khí phân huỷ protein vật chất hữu co chứa Sunfua khác Khí thải H2S sinh giữ lại chất lỏng nơi lưu giữ phân Khí H2S có mùi khó chịu gây độc chí nồng độ thấp Súc vật bị trúng độc H2S chủ yếu máy hơ hấp hít vào, H2S tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt, hoá hợp với chất kiềm thể sinh Na2S Niêm mạc hấp thu Na2S vào máu, Na2S bị thuỷ phân giải phóng H2S kích thích hệ thống thần kinh, làm tê liệt trung khu hô hấp vận mạch Ở nồng độ cao H2S gây viêm phổi cấp tính kèm theo thuỷ thũng Khơng khí chứa 1mg/l H2S làm cho vật bị chết trạng thái đột ngột, liệt trung khu hô hấp vận mạch (Đỗ Ngọc H,1995) (Dẫn theo Bùi Thị Phương Hồ) Đã có vụ ngộ độc cơng nhân chăn ni hít phải H2S nồng độ cao chuồng chăn ni Người ta xác định mùi H2S nồng độ thấp (0.025ppm) khơng khí chuồng ni NH3 chất khí khơng màu, có mùi khó chịu, ngưỡng giới hạn tiếp nhận mùi 37mg/m3, tỉ trọng so với khơng khí 0.59 Nó có mùi cay phát nồng độ 5ppm Nồng độ NH3 điển hình chuồng có mơi trường điều hồ thơng thống tốt 20 ppm đạt 50 ppm để phân tích tụ cứng Vào mùa đông tốc độ thông gió chậm vượt 50 ppm lên đến 100 – 200 ppm (Hội đồng hạt cốc Hoa Kỳ, 1996) Hàm lượng amoniac sở chăn nuôi phụ thuộc vào số lượng chất thải, chất hữu tích tụ lại lớp độn chuồng, tức 38 phụ thuộc vào mật độ nuôi gia súc, gia cầm, độ ẩm, nhiệt độ khơng khí lớp độn chuồng, ngun liệu độ xốp lớp độn chuồng Thường khu vực bẩn chứa nhiều NH3 khu vực Nồng độ NH3 phát trại chăn nuôi thường < 100 ppm CO chất khí có hại khơng khí chuồng ni Trong khơng khí bình thường CO nồng độ 0.02 ppm, đường phố 13 ppm nơi có mật độ giao thơng cao lên đến 40 ppm Loại khí gây độc cho vật ni người cạnh tranh với Oxy (O2) kết nối với sắt hồng cầu Ái lực liên kết cao 250 lần so với O2 đẩy oxy khỏi vị trí Khí CO kết hợp với sắt hồng cầu tạo thành khí carboxyhemoglobin làm cho O2 khơng dược đưa tới mơ bào gây nên tình trạng thiếu oxy hơ hấp tế bào Nồng độ CO cao tới 250 ppm khu chăn ni bị sinh sản làm tăng số lượng bò đẻ non, bò đẻ bị chết xét nghiệm bệnh lý cho thấy khơng có liên quan tới bệnh truyền nhiễm CH4 Chất khí thải theo phân vi sinh vật phân giải nguồn dinh dưỡng gồm chất xơ bột đường qn trình tiêu hố Loại khí khơng độc nhưng góp phần làm ảnh hưởng tới vật nuôi chiếm chỗ khơng khí làm giảm lượng oxy Ở điều kiện khí bình thường, khí CH4 chiếm 87-90% thể tích khơng khí gây tượng khó thở vật ni dẫn đến tình trạng mê Nhưng quan trọng hàm hượng khí metan chiếm 10-15% thể tích khơng khí gây nổ, mối nguy hiểm khí metan 2.3 Nước thải Nước thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia súc hàng ngày, nước tiểu gia súc tiết môi trường Thành phần nước thải chăn nuôi biến động lớn phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi, phương pháp vệ sinh, kiểu chuồng trại chất lượng nước vệ sinh chuồng trại Trong nước thải, nước chiếm 75 – 95%, phần cịn lại chất hữu cơ, vơ mầm bệnh Các chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học Gồm chất như: Cacbonhydrat, protein, chất béo Đây chất gây ô nhiễm chủ yếu nước thải khu dân cư, công nghiệp chế biến thực phẩm, lị mổ Chất hữu tiêu thụ ơxy mạnh, gây tượng giảm ôxy nguồn tiếp nhận dẫn đến suy thoái giảm chất lượng nguồn nước Các chất rắn tổng số nước Bao gồm chất rắn lơ lửng chất rắn hoà tan, chất rắn bay chất rắn không bay chất keo protein, hydratcacbon, chất béo có nước thải tạo gặp điều kiện như: pH, nhiệt độ, độ cứng thích hợp Lượng chất rắn lơ lửng cao nước gây cản trở trính xử lý chất thải Chất rắn lơ lửng nước thải chăn nuôi chủ yếu cặn phân vật nuôi 39 trình vệ sinh chuồng trại, phân có Nitrogen, phốt phát nhiều vi sinh vật Phần lớn N phân dạng Amonium (NH4+) hợp chất nitơ hữu Nếu khơng xử lý lượng lớn Amonium vào khơng khí dạng Amonia (NH3) Nitrat vi sinh vật theo nước thải ngồi mơi trường nhiễm vào nguồn nước ngầm làm đất bị ô nhiễm Các chất hữu bền vững Bao gồm hợp chất Hydrocacbon, vịng thơm, hợp chất đa vịng, hợp chất có chứa Clo hữu loại hoá chẩt tiêu độc khử trùng DDT, Lindan chất hoá học có khả tồn lưu tự nhiên lâu dài tích lũy thể loại sinh vật Các chất vô Bao gồm chất Amonia, ion PO43+ , K+, SO42- , Cl+ Kali phân chất lỏng tồn loại muối hoà tan, phần lớn từ nước tiểu gia súc tiểt khoảng 90% Kali thức ăn gia súc tiết Ion SO42- tạo phân huỷ hợp chất chứa lưu huỳnh điều kiện hiếu khí yếm khí (CH3)2S + 2H2 → 2CH4 + H2 ( yếm khí) CH3SH + O2 +H2O → CH4 + H2SO4 (Mercaptan ) (CH3)2S + O2 +H2O → CH4 + H2SO4 (hiếu khí) Clorua chất vơ có nhiều nước thải, nồng độ Clorua vượt mức 350mg/l gây ô nhiễm đất, nước ngầm nước bề mặt Các yếu tố vi sinh vật Trong nước thải có chứa tập đồn rộng vi sinh vật có lợi có hại, có nhiều loại trứng ký sinh trùng, vi trùng virus gây bệnh như: E.coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Arizona Bình thường, vi sinh vật sống cộng sinh với đường tiêu hoá nên có cần sinh thái Khi xuất tình trạng bệnh lý cân bị phá vỡ, chẳng hạn gia súc bị ỉa chảy số lượng vi khuẩn gây bệnh nhiều lấn áp tập đồn vi khuẩn có lợi Trong trường hợp vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm khác đào thải vi trùng gây bệnh chất thải trở nên nguy hiểm cho môi trường cho vật nuôi khác 2.4 Chất thải rắn Chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi bao gồm phân, rác, chất độn chuồng, thức ăn dư thừa, xác gia súc chết hàng ngày Tỷ lệ chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật chất thải phụ thuộc vào phần ăn, giống, loài gia súc cách dọn vệ sinh Trong chất thải rắn chứa : nước 56 - 83%, chất hữu - 26%, nitơ 0.32 – 1.6%, P 0.25 – 1.4%, K 0.15 – 0.95% nhiều loại vi khuẩn, virus, trứng giun sán gây bệnh cho người động vật Các thành phần chất thải rắn khác tỷ lệ thành phần khác tuỳ loại gia súc, gia cầm Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 3.1 Xử lý chất thải rắn 40 Nguyên tắc chung Chất thải rắn phát sinh q trình chăn ni phải thu gom gọn gàng sẽ, có nơi thu gom, chứa chất thải rắn, thùng chứa phải vật liệu bền, có nắp đậy kín, khơng rị rỉ, thấm hút, chảy tràn Thường xun dùng hố chất, vơi bột để sát trùng nơi chứa chất thải rắn Không tồn trữ chất thải rắn chuồng trại nơi thu gom sở 24 mà khơng có biện pháp xử lý thích hợp Phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải đảm bảo kín, khơng rị rỉ, khơng rơi vãi, khơng mùi hôi Chất thải rắn sau xử lý phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định Tốt nên xây hầm Biogas để xử lý chất thải rắn tận dụng nguồn chất đốt cho sinh hoạt Tuy nhiên, chăn nuôi quy mô nhỏ phải xây dựng bể ủ phân xanh Hàng ngày tiến hành thu gom phân rác để tập trung hố ủ hoai mục trước sử dụng bón cho trồng Nền chuồng nuôi hố xử lý chất thải phải xây láng xi măng để dễ dàng cho trình cọ rửa vệ sinh tránh thẩm thấu chất lỏng ngồi mơi trường, tạo độ yếm khí hố ủ, giúp phân chóng hoai mục Quy trình ủ phân xanh Ủ phân xanh trình xử lý phân chất thải rắn cách trộn lẫn với vôi bột + đất bột + phân lân + phân xanh trấu, ủ hoai mục Có cách ủ phân xanh sau: - Ủ mặt đất cách rải lớp vơi bột phía mặt đất sau dải lớp phân, chất độn lên Cứ lớp phân dày 20-30 cm lại rải lớp vôi bột đống phân cao khoảng 1-1.2m đắp kín bên ngồi lớp bùn dày khoảng 5-7cm - Đào hố sâu 2-2.5m, chu vi hố tuỳ thuộc vào lượng chất thải cần xử lý Rải lớp vơi bột lên bề mặt hố sau đưa chất thải xuống làm tương tự ủ mặt đất, khoảng cách từ lớp chất thải tới mặt đất 50cm Sau ủ tiến hành khử trùng tiêu độc khu vực xung quanh vơi bột, hố chất sau: Formol 2-3%, Xút 2-3%, Chloramin, Prophyl, Virkon, Biocid, Trong trình ủ, định kỳ 3- ngày cần phải lấy nước (tốt nước thải vệ sinh chuồng trại) tưới bể ủ để trì độ ẩm cugn cấp thêm dinh dưỡng cho vi khuẩn kỵ khí phát triển Thơng thường, sau khoảng tháng phân xanh hoai hết, lấy để bón cho trồng Hệ thống Biogas Biogas loại khí đốt sinh học tạo phân hủy yếm khí phân thải gia súc Các chất thải gia súc cho vào hầm kín (hay túi ủ), vi sinh vật phân hủy chúng thành chất mùn khí, khí thu lại qua hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt gia đình Các chất thải sau q trình phân hủy hầm kín (hay túi ủ) gần thải mơi trường, đặc biệt nước thải hệ thống Biogas dùng tưới cho trồng Kỹ thuật xử lý bể Biogas có nhiều cách, phụ thuộc vào 41 suất sử dụng túi sinh khí Biogas chất dẻo, hầm có nắp trơi hầm có nắp cố định Tốt nên chọn vị trí xây dựng hầm phân huỷ gần chuồng trại hệ thống cấp nước thuận tiện Có thể xây dựng chuồng trại để tiết kiệm đất 3.2 Xử lý nước thải Nguyên tắc chung Phải đảm bảo hệ thống nước vệ sinh chuồng trại ln khai thơng, khơng để tù đọng phát sinh mùi hôi, ruồi muỗi Nước thải phải xử lý hầm tự hoại, hầm biogas, ao lắng lọc phương pháp khác đảm bảo không phát sinh mùi hôi chảy tràn môi trường xung quanh Nước thải sau xử lý phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo quy định Đối với sở chăn ni nhỏ, hộ gia đình khơng có hệ thống xử lý nước thải tồn nước thải q trình chăn ni, vệ sinh chuồng trại, phải xử lý hoá chất sát trùng trước chảy vào hệ thống thoát nước chung Ngồi xây dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng thuỷ sinh để xử lý Đối với sở chăn nuôi lớn, nước thải q trình chăn ni, vệ sinh chuồng trại, phải xử lý qua hệ thống xử lý nước thải trước thải ngoài, để đảm bảo vệ sinh an tồn dịch bệnh, vệ sinh mơi trường Thông thường, nước thải vệ sinh chuồng trại xử lý với chất thải rắn hầm Biogas, nhiên phần nước thải sau Biogas thải làm ô nhiễm môi trường xung quanh 3.3 Xử lý khí thải, mùi Thường xun vệ sinh chuồng trại để giảm thiểu mùi phát sinh q trình chăn ni Khí thải q trình ni nhốt, tồn trữ chất thải phải xử lý biện pháp thích hợp để khơng phát sinh mùi ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 3.4 Giảm thiểu tác động khác Xử lý tiếng ồn: Các khu vực tập trung đơng dân cư, chuồng trại phải có tường bao quanh, xây dựng cao tối thiểu 2m Tiếng ồn phải xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định TCVN 5949-1998 Sát trùng, vệ sinh chuồng trại: định kì phun dipterex để trừ ruồi, muỗi, kí sinh trùng; định kì tẩy uế chuồng trại mơi trường chung quanh - Trồng xanh để tạo bóng mát chắn gió lạnh, gió nóng, ngồi xanh cịn quang hợp hút khí CO2 thải khí O2 tốt cho môi trường chăn nuôi Nên trồng loại như: nhãn, vải, keo dậu, muồng… - Tiêu độc khử trùng phương tiện vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm - Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động sử dụng hóa chất (phun thuốc sát trùng, thuốc tẩy uế,…) Kết luận 42 Mọi hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tác động không tốt đến môi trường Tuy nhiên, với diện tích rộng lớn, sức tải mơi trường cao, q trình chăn ni bị theo công nghệ đại không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường 43 CHƯƠNG VIII KẾT LUẬN, LUẬN CHỨNG BÁO CÁO TÍNH KHẢ THI Trên sở phân tích tình hình chăn ni phát triển ngành chăn ni bò sữa tận dụng khai thác hợp lý hiệu nguồn nhân lực xã hội địa phương, nhằm tạo nhiều sản phẩm thịt có chất lượng cao từ nguồn sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản phế phụ phẩm, nâng cao hiệu kinh tế cho xã hội Góp phần quan trọng thúc đẩy xây dựng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá Dự án đầu tư, xây dựng bảo trợ đơn vị Chủ đầu tư có giàu kinh nghiệm uy tín nhiều lĩnh vực hoạt động thương trường, có Ban lãnh đạo giỏi trình độ quản lý chun mơn, động q trình hoạt động, có đội ngũ nhân viên có lực chun mơn cao, nghiệp vụ tác phong chuyên nghiệp Đây điều kiện thuận lợi để dự án thành công, đưa dự án thành điểm sáng chuyển đổi giống trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nước Dự án xây dựng hoàn toàn phù hợp với nhu cầu chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Đảng Nhà nước đề ra, góp phần đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Qua nghiên cứu phân tích chúng tơi nhận xét đề án hồn tồn có tính khả thi cao, đem lại lợi ích hiệu kinh tế cao Phát triển ngành kinh doanh sản xuất bò sữa đạt chất lượng cao, dựa tảng kinh nghiệm thành cơng số doanh nghiệp hồn chỉnh khác có mặt thị trường đầu tư tồn thiết bị phù hợp quản lý chuyên nghiệp, kỹ thuật công nghệ cao định cung cấp cho thị trường giống bòmột cách tốt Tỷ lệ vốn góp hợp lý, phù hợp với quy định liên quan đến tỷ lệ vốn góp thành viên nguồn vốn huy động làm mạnh thêm nguồn vốn kinh doanh, đồng thời thúc đẩy thêm lực sản xuất doanh nghiệp, giảm mạnh giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh thị trường So với dự án khác dự án sản xuất bò sữa xem thuận lợi Do có kế hoạch mua sắm trang thiết bị kế hoạch hoạt động cách hợp lý có thuận lợi lớn việc thâm nhập thị trường Tồn phương án dự án có tính khả thi, điểm cân lỗ lãi hợp lý, sau đầu tư xây dựng xong vào hoạt động thu hiệu kinh tế hiệu xã hội cao Dự án có tác động trực tiếp giúp ngành chăn nuôi gia súc phát triển, mơ hình chăn ni bị sữa hộ dân liên kết, tạo công ăn việc làm, an ninh xã hội, đem lại đời sống ấm no nhân dân 44 Tuy nhiên q trình hoạt động khơng thể tránh khỏi khó khăn rủi ro Cụ thể là: Thực tế, kế hoạch phát triển thị trường doanh nghiệp gặp khơng khó khăn hoạt động kinh doanh phí đầu tư cao Để giải vấn đề cở sở xác định khó khăn thách thức, rủi ro khách quan xảy sở xây dựng cho biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro thấp Do khó khơng tiêu thụ sản phẩm theo mức dự kiến cạnh tranh gay gắt Điều thành viên dự án tính đến tìm cho bước thích hợp nâng cao chất lượng sữa bò; chất lượng giống bò sữa, cạnh tranh giá sản phẩm có uy tín chất lượng cao Qua đánh giá phân tích cách khoa học chúng tơi nhận thấy Bản báo cáo Dự án mang tính khả thi rõ rệt, khả bảo tồn vốn lợi ích kinh tế cao Chúng tơi xin trình lên Q quan Dự án mong sớm nhận phúc đáp Quý quan Hà Tĩnh, ngày PHÊ DUYỆT CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN tháng năm 2015 ĐẠI DIỆN CÔNG TY GIÁM ĐỐC ĐẬU TIẾN SỸ 45 MỤC LỤC Dự án “TRANG TRẠI CHĂN NI BỊ SỮA CAO SẢN BẮC HÀ” Chương I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN I Giới thiệu chung Dự án II Giới thiệu chủ đầu tư Giới thiệu chung chủ đầu tư Tóm tắt sơ lược tiểu sử ban chủ nhiệm dự án III Cơ sở pháp lý xây dựng Dự án IV Định hướng đầu tư mục tiêu Dự án Định hướng đầu tư Mục tiêu Dự án Tính khả thi Dự Án Chương II TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ I Cơ cấu tổ chức II Quy mô tổ chức nhân III Chế độ người lao động IV Cơ chế kinh doanh Quan hệ kinh tế Tôn kinh doanh V Nguyên tắc hoạt động kinh doanh Nguyên tắc Mục tiêu Chương III QUY MÔ, HẠNG MỤC ĐẦU TƯ I Địa điểm xây dựng Điều kiện địa chất Các điều kiện khí hậu thuỷ văn II Phương án quy hoạch xây dựng kiến trúc Bố trí mặt xây dựng Nguyên tắc xây dựng cơng trình u cầu kỹ thuật xây dựng Dự án III Các hạng mục cơng trình xây dựng 46 Trang IV Tiến độ triển khai dự án V Trang thiết bị phương tiện hoạt động sản xuất Thiết bị chuồng trại Danh mục phương tiện vận tải Danh mục thiết bị văn phòng VI Nhu cầu sản xuất kinh doanh Nhu cầu điện nước Chương IV QUY MÔ, PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH I Quy mô trại giống Con giống Cơ cấu đàn giống II Chuồng trại xây dựng III Đồng cỏ IV Ni dưỡng chăm sóc V Quy trình khai thác thức ăn VI Khai thác sữa VII Công tác thú y Chương V CÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ KIẾN I Chi phí Dự án Chi phí đầu tư cho Dự án Chi phí đầu tư tài sản lưu động Tổng chi phí đầu tư cho Dự án Kế hoạch tài II Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Dự án Kế hoạch khấu hao Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh năm thứ Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh năm thứ hai Dự kiến lỗ lãi III Khả thu hồi vốn Vốn đầu tư Khả thu hồi vốn 47 Kế hoạch toán công nợ IV Hiệu kinh tế xã hội Tính hiệu kinh tế Hiệu xã hội Chương VII CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Tác động Dự án đến mơi trường q trình thi công xây lắp II Tác động Dự án đến môi trường giai đoạn sản xuất Tác động hiệu môi trường Phương án xử lý môi trường Chương VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 ... hoạch xây d? ??ng kiến trúc Bố trí mặt xây d? ??ng Nguyên tắc xây d? ??ng cơng trình u cầu kỹ thuật xây d? ??ng D? ?? án III Các hạng mục công trình xây d? ??ng 46 Trang IV Tiến độ tri? ??n khai d? ?? án V Trang thiết... nhu cầu thức ăn cho bò vừa bán thị trường cho trang trại bị sữa hay chăn ni nơng nghiệp khác Doanh thu từ trang trại thể qua bảng sau : Danh mục Doanh thu sữa Năm Năm Năm 2,600,000,000 5,800,000,000... tuổi Doanh thu từ phân Doanh thu từ cỏ + ngơ Doanh thu bị thải Lũy kế doanh thu 11.285.811.04 Năm 18,000,000,00 28,184,800,00 34,914,200,00 Năm 21,600,000,000 38,209,800,000 38,124,000,000 D? ?? kiến

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w