1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỊ TRƯỜNG CHĂN NUÔI VIỆT NAM THAY đổi cấu TRÚC để NÂNG CAO CẠNH TRANH

148 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

THỊ TRƯỜNG CHĂN NUÔI VIỆT NAM THAY ĐỔI CẤU TRÚC ĐỂ NÂNG CAO CẠNH TRANH Tranh bìa: Làng ven đê họa sĩ Đỗ Thị Ninh (2011, sơn dầu vải, 65x90 cm) Sưu tập NĐT ii THỊ TRƯỜNG CHĂN NUÔI VIỆT NAM THAY ĐỔI CẤU TRÚC ĐỂ NÂNG CAO CẠNH TRANH NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Hà Nội, tháng 10 - 2015 Chủ biên: NGUYỄN VĂN GIÁP Nhóm nghiên cứu: - NGUYỄN THỊ LIÊN - TRẦN THỊ ÚT LINH - ĐỖ MẠNH HÙNG - ĐỖ ĐĂNG HUY iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG xiii TĨM TẮT CHÍNH SÁCH .xiv I GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu .11 1.2 Cách tiếp cận phương pháp II TỔNG QUAN NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM .10 2.1 Ngành chăn nuôi Việt Nam .10 2.1.1 Vai trò chăn ni cấu nông nghiệp 10 2.1.2 Tình hình tăng trưởng 10 2.2 Ngành chăn nuôi lợn 12 2.2.1 Tình hình tăng trưởng 12 2.2.2 Phân bổ vùng chăn nuôi lợn 14 2.2.3 Các loại hình chăn ni lợn 15 2.2.4 Quy mô chăn nuôi lợn .16 2.3 Ngành chăn nuôi 18 2.3.1 Tình hình tăng trưởng 18 2.3.2 Phân bổ vùng chăn nuôi 20 2.3.3 Các loại hình chăn ni gà 20 2.3.4 Quy mô chăn nuôi .21 III ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 23 3.1 Đặc điểm thị trường giống chăn nuôi 23 3.1.1 Cơ cấu nguồn giống 23 3.1.2 Tình hình nhập giống .28 v NGUYỄN VĂN GIÁP 3.1.3 Chính sách liên quan đến giống chăn nuôi 33 3.1.4 Những vấn đề tồn thị trường giống chăn nuôi Việt Nam 35 3.2 Đặc điểm thị trường TACN Việt Nam 36 3.2.1 Hiện trạng ngành sản xuất TACN 36 3.2.2 Các nhà cung cấp TACN Việt Nam 37 3.2.3 Tình hình nhập TACN 39 3.2.4 Biến động giá TACN 43 3.2.5 Các sách nhà nước liên quan đến TACN 44 3.3 Đặc điểm cấu trúc thị trường dịch vụ thú y 47 3.3.1 Tình hình sản xuất nhập thuốc thú y .47 3.3.2 Mạng lưới dịch vụ thú y Việt Nam .52 3.3.3 Thị phần, mức độ tập trung thị trường, chiến lược cạnh tranh công ty thuốc thú y .56 3.3.4 Các sách nhà nước liên quan đến thuốc thú y 59 3.4 Đặc điểm cấu trúc thị trường giết mổ - phân phối .60 3.4.1 Hiện trạng giết mổ gia súc - gia cầm nhà giết mổ .60 3.4.2 Khái quát thương mại tiêu thụ sản phẩm thịt Việt Nam 64 3.4.3 Thị phần chiến lược nhà giết mổ - phân phối 70 IV ẢNH HƯỞNG CẤU TRÚC NGÀNH ĐẾN LỢI ÍCH HỘ CHĂN NUÔI NHỎ 71 4.1 Đặc điểm hộ chăn nuôi nhỏ 71 4.1.1 Hộ chăn nuôi 71 4.1.2 Hộ chăn nuôi lợn 77 4.2 Phân tích kinh tế hộ chăn nuôi nhỏ 82 4.2.1 Phân tích kinh tế hộ chăn ni gà 82 vi CẤU TRÚC NGÀNH VÀ LỢI ÍCH HỘ CHĂN NI NHỎ Ở VIỆT NAM 4.2.2 Phân tích kinh tế hộ chăn ni lợn 94 4.3 Phân tích ảnh hưởng thị trường đến lợi ích hộ chăn ni .105 4.3.1 Thị trường trang trại/bán sản phẩm chăn nuôi: .105 4.3.2 Thị trường thức ăn chăn nuôi: 110 4.4 Tác động sách ngành đến người chăn ni nhỏ 114 4.4.1 Rà sốt sách liên quan tới ngành chăn nuôi Việt Nam 114 4.4.2 Phân tích tác động chiến lược phát triển chăn ni 118 V KẾT LUẬN VÀ kiến nghị CHÍNH SÁCH 125 5.1 Phát nhận định 125 5.2 Kiến nghị sách 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng cấu hộ nuôi lợn theo quy mô vùng sinh thái năm 2011 .17 Bảng Số lượng cấu hộ nuôi gà theo quy mô vùng sinh thái năm 2011 22 Bảng Cơ cấu chủng loại giống lợn sở sản xuất giống lớn (%)* 24 Bảng Thức ăn chăn nuôi chế biến công nghiệp năm 2012 36 Bảng Ước tính giá trị thị trường thuốc thú y Việt Nam năm 2013 48 Bảng Bảng giá số loại thuốc thú y 49 Bảng Chỉ số thu nhập chi phí hộ chăn ni gà chi phí thức ăn công nghiệp giá bán thay đổi giả thiết 88 Bảng Chỉ số thu nhập chi phí hộ chăn ni gà chi phí thức ăn cơng nghiệp giá bán thay đổi giả thiết .90 Bảng Chỉ số thu nhập chi phí hộ chăn ni gà chi phí thức ăn cơng nghiệp giá bán thay đổi giả thiết .91 Bảng 10 Chỉ số thu nhập chi phí hộ chăn ni gà chi phí thức ăn cơng nghiệp giá bán thay đổi giả thiết .93 Bảng 11 Chỉ số thu nhập chi phí hộ chăn ni lợn chi phí thức ăn cơng nghiệp giá bán thay đổi giả thiết 100 viii CẤU TRÚC NGÀNH VÀ LỢI ÍCH HỘ CHĂN NI NHỎ Ở VIỆT NAM Bảng 12 Chỉ số thu nhập chi phí hộ chăn ni lợn chi phí thức ăn công nghiệp giá bán thay đổi giả thiết 101 Bảng 13 Chỉ số thu nhập chi phí hộ chăn ni lợn chi phí thức ăn cơng nghiệp giá bán thay đổi giả thiết 103 Bảng 14 Chỉ số thu nhập chi phí hộ chăn ni lợn chi phí thức ăn cơng nghiệp giá bán thay đổi giả thiết 104 Bảng 15 Giá lượng thị trường lợn thịt gà 2010-2013 .107 Bảng 16 Các thông số thị trường lợn thịt gà 108 Bảng 17 Lợi ích thiệt hại có độc quyền mua lợn thịt ép gia thương lái 108 Bảng 18 Lợi ích thiệt hại có độc quyền mua gà thịt ép gia thương lái 109 Bảng 19 Lợi ích thiệt hại có độc quyền mua lợn thịt ép gia thương lái với thông số thị trường khác 110 Bảng 20 Giá sản lượng thị trường thức ăn chăn nuôi 2010 - 2013 111 Bảng 21 Các thông số thị trường thức ăn chăn nuôi 112 Bảng 22 Lợi ích thiệt hại thị trường thức ăn chăn nuôi 113 Bảng 23 Lợi ích thiệt hại thị trường thức ăn chăn nuôi với mức độ độc quyền thị trường khác .113 Bảng 24 Lợi ích thiệt hại tính đơn vị trọng lượng (kg) lợn, gà thức ăn chăn ni có độc quyền thị trường 114 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tỷ trọng giá trị sản xuất theo giá hành ngành nông nghiệp giai đoạn 2000-2012 10 Hình Số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam giai đoạn 2000-2012 .11 Hình Tổng sản lượng cấu thịt gia súc, gia cầm giai đoạn 2000-2012 .12 Hình Số lượng lợn nước phân theo vùng sinh thái giai đoạn 2000-2012 13 Hình Sản lượng thịt lợn nước theo vùng sinh thái giai đoạn 2000 - 2012 14 Hình Cơ cấu hộ nuôi lợn theo quy mô vùng sinh thái năm 2011 18 Hình Số lượng gà nước phân theo vùng sinh thái giai đoạn 2000 - 2012 19 Hình Sản lượng thịt gà trứng loại giai đoạn 2000 - 2012 .19 Hình Cơ cấu hộ nuôi gà theo quy mô vùng sinh thái năm 2011 23 Hình 10 Hệ thống sản xuất theo sơ đồ hình tháp cấp 25 Hình 11 Hệ thống sản xuất theo sơ đồ hình tháp cấp 26 Hình 12 Cơ cấu giống gà sở sản xuất giống* 26 Hình 13 Nhập lợn giống Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012 (Code 010310) 29 Hình 14 Cơ cấu giống lợn nhập 29 Hình 15 Số lượng gà giống nhập vào Việt Nam 2000 - 2011 (Ngàn con) 31 Hình 16 Cơ cấu giống gia cầm nhập 32 x NGUYỄN VĂN GIÁP cơng nghiệp Trong đó, nội dung ưu đãi cao lọai thuế, tiền thuê đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ 40% lãi suất vốn vay đầu tư Chính sách phát triển thị trường: Quy định việc (i) nghiêm cấm buôn bán, giết mổ gia cầm sống thành phố, thị xã, khu đông dân cư, (ii) tăng cường kiểm tra, kiểm dịch chợ buôn bán, sở giết mổ, chế biến gia cầm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, (iii)kiểm tra chặt chẽ việc nhập lậu gia cầm qua biên giới, kiên tiêu hủy, xử lý nặng trường hợp nhập gia cầm trái phép qua biên giới, Bộ NN PTNT ban hành Quyết định 3065/QĐ-BNN-NN ngày 07/11/2005 điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm sản phẩm gia cầm Quyết định 87/2005/QĐ-BNN ngày 26/12/2005 Quy trình kiểm sóat giết mổ động vật, Quyết định số 3535/QĐ/BNN-CB ngày 16/12/2005 việc ban hành Qui định tạm thời quản lý thu mua giết mổ, bảo quản, chế biến, kinh doanh thịt, trứng gia cầm 4.4.2 Phân tích tác động chiến lược phát triển chăn nuôi Ngày 09 tháng năm 2014, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN với mục tiêu phát huy lợi khả sản xuất số loại vật nuôi nhằm nâng cao suất, chất lượng, khả cạnh tranh giá trị gia tăng; phát triển bền vững góp phần đảm bảo an sinh xã hội bảo vệ môi trường Đề án hướng đến tăng tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi theo hướng chuyển dịch dần chăn nuôi trang trại từ vùng mật độ dân số cao (đồng bằng) đến nơi có mật độ dân số thấp (trung du, miền núi); hình thành vùng chăn ni an tồn dịch bệnh, xa thành phố, khu dân cư Trong địa phương hình thành vùng, xã chăn ni trọng điểm (có thể xã, liên xã, 118 CẤU TRÚC NGÀNH VÀ LỢI ÍCH HỘ CHĂN NUÔI NHỎ Ở VIỆT NAM huyện, liên huyện) theo quy hoạch sản phẩm chăn nuôi chủ lực để tập trung đầu tư Cụ thể, chăn nuôi lợn giảm khu vực Đồng sông Hồng từ 25,74% năm 2013 xuống 15% năm 2020 Đông Nam Bộ từ 10,51% xuống 5% giai đoạn Bên cạnh đó, tăng đàn lợn khu vực Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên lên 30%, 24%, 15% năm 2020 Hình 59 Thay đổi tỷ trọng đàn lợn khu vực đến năm 2020 Nguồn: Đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, Bộ NN&PTNT, 2014 Tuy nhiên, cấu sản xuất khu vực cho thấy khu vực quy hoạch để tăng sản lượng chăn nuôi lại nơi có quy mơ sản xuất manh mún Để vừa gia tăng quy mơ hộ lên mức trang trại vừa đạt sản lượng tăng thêm lượng lớn hộ chăn ni nhỏ bị đi: cụ thể, khu vực Trung du miền núi phía Băc có khoảng triệu hơ nơng dân khoảng 1,05 triệu hộ tai khu vực Bắc Trung duyên hải miền Trung chăn nuôi lợn 119 NGUYỄN VĂN GIÁP Hình 60 Cơ cấu quy mô hộ chăn nuôi lợn theo khu vực Nguồn: Tông điều tra nông thôn, nông ngiệp, thủy sản 2011 Chăn ni lợn khơng phải nguồn thu nhập hộ khoản tiết kiệm cho gia đình lúc khó khăn Chính vậy, việc thay đổi sách phát triển giảm chăn ni nhỏ cần phải tính đến sách kèm để giúp người nơng dân khu vực cải thiện sinh kế Trong Đề án tái cấu ngành chăn nuôi đưa giải pháp để phát triển như: - Đất đai: Dành quỹ đất quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, kéo dài thời gian cho thuê đất để người chăn ni có điều kiện đầu tư xây dựng sở hạ tầng chăn ni - Thuế: Có ưu đãi thuế với đơn vị nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; miễn thuế VAT sản phẩm thức ăn chăn ni - Tín dụng: Đa dạng hình thức phương thức tín dụng theo hướng tạo điều kiện dễ tổ chức, cá nhân đầu tư chăn nuôi, giết mổ, chế biến dễ dàng tiếp cận nguồn vốn với lãi suất ưu đãi 120 CẤU TRÚC NGÀNH VÀ LỢI ÍCH HỘ CHĂN NI NHỎ Ở VIỆT NAM Hình 61 Dịch chuyển chăn ni Việt Nam từ khu vực có mật độ dân số cao (đồng bằng) sang khu vực có mật độ dân số thấp (trung du, miền núi) Nguồn: Bộ NN PTNT, 2004 66 121 NGUYỄN VĂN GIÁP - Thương mại: Đơn giản hóa thủ tục hành để tổ chức cá nhân dễ dàng tiêu thụ sản phẩm nước xuất khẩu; hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn để kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm với hàng hóa nhập Bên cạnh đó, phương thức chăn nuôi trọng chuyển dần từ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại Xác định quy mô trang trại phù hợp với loại vật nuôi, vùng, địa phương, chăn nuôi lợn, vịt gà lông màu; Phát triển chăn nuôi nơng hộ theo hướng chăn ni cơng nghiệp, có kiểm sốt, áp dụng tiến kỹ thuật, an tồn sinh học, giảm thiểu nhiễm mơi trường Có thể thấy rằng, sách phát triển chăn ni tương lai thiếu giải pháp để giúp hộ chăn ni nhỏ cải thiện sinh kế Thực tế, ngắn hạn khó để chuyển đổi cách hồn tồn từ chăn ni nơng hộ sang hình thức trang trại lớn hạn chế vốn, đất đai cạnh tranh với khu cơng nghiệp, thị hóa, lao động nơng thơn Các hộ chăn ni vừa nhỏ hộ sản xuất tận dụng lao động nhàn rỗi gia đình, quản lý - 10 lợn, hay nuôi từ 200 - 500 gà, đa số hộ không thuê lao động Hiện nay, họ cung cấp khoảng 60 - 70% sản lượng thịt cho tiêu dùng nước Hình 62 Định hướng phát triển đến 2020 Việt Nam Nguồn: Chiến lược phát triển chăn nuôi đến 2020 Đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi”, 2014 122 CẤU TRÚC NGÀNH VÀ LỢI ÍCH HỘ CHĂN NI NHỎ Ở VIỆT NAM Ngồi bất lợi trên, hộ chăn ni nhỏ đối tượng dễ bị tổn thương dịch bệnh xảy Ví dụ, năm 2010 bệnh tai xanh lợn bệnh lỡ mồm long móng bùng phát dội làm triệu lợn bị nhiễm bệnh (chiếm khoảng 5% tổng đàn), khoảng 0,4 triệu bị chết bị tiêu hủy Tuy nhiên, sản lượng giảm khoảng 1% từ mức 23,33 triệu xuống 23,1 triệu Hình 63 Dịch bệnh gia súc năm qua (ĐVT: ngàn con) Nguồn: Tông cục thống kê Cục thú y Việt Nam, 2014 Đến năm 2011, ảnh hưởng dịch bệnh số lý khác, số lượng hộ chăn nuôi nhỏ giảm mạnh so với năm 2006 từ 3,5 triệu hộ xuống 2,1 triệu hộ (giảm 1,4 triệu hộ) chăn nuôi từ - con, giảm từ 1,8 triệu hộ xuống triệu hộ (giảm 0,8 triệu hộ) chăn nuôi từ - Số hộ hộ chăn nuôi nhỏ tận dụng thức ăn gia đình để chăn ni Các hộ khơng chịu tác động nhiều giá thức ăn chăn nuôi lại ảnh hưởng nặng dịch bệnh thường chăn ni khu dân cư, hộ nuôi sát việc sát trùng chuồng trại hay thực tiêm phòng không 123 NGUYỄN VĂN GIÁP đồng loạt đầy đủ nên dịch bệnh xảy nguồn để phát tán dịch sang hộ lân cận Đề hộ chăn ni vừa nhỏ tồn tại, cần thiết phải có giải pháp liên kết để giải nhiều vấn đề: (i) Quy mô nhỏ lẻ sản xuất; (ii) Kiểm soát dịch bệnh VSATTP chăn nuôi vận chuyển; (iii) Hạ giá thành sản xuất nhờ liên kết trực tiếp với nhà máy, nguồn cung ứng giống, thuốc thú y để tăng thêm lợi nhuận nhận giảm bớt khâu trung gian; (iv) Áp dụng KHKT mới, truy xuất nguồn gốc, sản phẩm xác nhận để nâng cao chất lượng giá trị chăn ni Hình 64 Số lượng hộ chăn nuôi cấu quy mộ hộ chăn nuôi lợn qua năm Nguồn: Tông điều tra nông thơn, nơng ngiệp, thủy sản 2011 Có thể thấy rằng, số lượng hộ chăn ni nhỏ có xu hướng ngày giảm nhiều lý mà dịch bệnh lý Tuy nhiên, ngắn hạn hộ cách hồn tồn mà nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho thị trường nước thịt lợn gà Khi thay đổi định hướng phát triển cần có giải pháo kèm để không thúc đẩy sản xuất mà phải giải vấn đề an sinh xã hội, sinh kế cho hộ chăn nuôi nhỏ 124 CẤU TRÚC NGÀNH VÀ LỢI ÍCH HỘ CHĂN NI NHỎ Ở VIỆT NAM V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Phát nhận định Kết luận 1: Ngành chăn nuôi Việt Nam tăng trưởng nhanh chuyển từ quy mô chăn nuôi nhỏ sang hộ trang trại chăn nuôi quy mô lớn Chăn nuôi tăng liên tục sản lượng, đầu không tăng trọng lượng/con tăng thể trình chuyển dịch từ giống truyền thống sang giống nhập ngoại Số lượng hộ chăn nuôi nhỏ giảm nhanh, nguyên nhân gặp rủi ro dịch bệnh, cạnh tranh giá so với trang trại quy mô lớn, không hỗ trợ từ sách ngành nhà nước Kết luận 2: Ngành chăn nuôi Việt Nam ngày phụ thuộc vào thị trường nước ngoài: nhập giống, nhập thức ăn thuốc thú ý ngày tăng Ngoài sản phẩm thịt chịu canh tranh ngày gay gắt thịt nhập khẩu, sản phẩm thịt tiêu thụ hệ thống phân phối đại (siêu thị, chuỗi thức ăn nhanh, nhà hàng, khách sạn) Giống lợn ngoại chiếm đến 49%, giống lai 43%, lại giống nội địa; Gà ngoại 33%, gà lai 35%, gà nội 7%, lại gà chuyên trứng Nhập giống ngoại, nhập thức ăn thuốc thú y tăng theo thời gian Kết luận 3: Rủi ro hộ chăn nuôi nhỏ ngày tăng: rủi đến từ giá thức ăn, dịch bệnh, giá bán Các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ chịu nhiều rủi ro thiệt hại so với hộ chăn nuôi quy mô lớn Hộ chăn nuôi nhỏ chịu rủi ro thiệt dịch bệnh nhiều hộ chăn nuôi quy mô lớn Tuy nhiên, hộ chăn ni quy mơ siêu nhỏ chịu ảnh hưởng biến động giá thức ăn chăn nuôi công nghiệp Kết luận 4: Thị trường thức ăn chăn nuôi có dấu hiệu bị điều khiển số cơng ty lớn Các cơng ty thức ăn nước ngồi FDI chiếm thị 125 NGUYỄN VĂN GIÁP phần lớn, tỷ lệ tập trung thị trường tăng năm gần đây, có tượng liên kết định giá lỏng lẻo công ty nhỏ định giá theo công ty lớn, có tượng cạnh tranh khơng lành mạnh sử dụng hệ thống phân phối đại lý độc quyền chiết khấu lớn, chi phí nghiên cứu phát triển cao Từ cơng ty thức ăn chăn nuôi định giá bán TACN cao mức giá cạnh tranh gây thiệt hại cho người chăn nuôi người tiêu dùng Kết luận 5: Hệ thống dịch vụ thú y công hiệu dịch vụ thú y cơng ty tư nhân kiểm sốt Dịch vụ thú ý bị chi phối công ty tư nhân từ khâu cung cấp tư vấn thông tin, đào tạo, bán thuốc, dẫn đến nguy thị trường bị thiên lệch, tạo nhiều loại thuốc, giá đắt gây thiệt hại nông dân nhỏ Trong giai đoạn 2002 2013, giá trị nhập vắc xin dùng cho thú y tăng từ triệu USD lên gần 60 triệu USD, tăng gần gấp 10 lần Thị trường thuốc thú y vắc xin chăn ni có giá trị ước tính 3.280 tỷ, cho gia cầm chiếm khoảng 920 tỷ, lợn khoảng 2.150 tỷ, trâu bò khoảng 210 tỷ Thị trường thuốc thú y có khoảng 4.000 loại thuốc cơng phép lưu hành Việt Nam Kết luận 6: Hệ thống giết mổ, phân phối thịt tạo độc quyền địa phương, lò mổ kênh phân phối địa phương lấy phần lớn giá trị gia tăng chuỗi giá trị, khiến người chăn nuôi chịu thiệt Hiện có nhiều sở giết mổ lợn rải rác khắp nước song hầu hết giết mổ thủ công tư nhân, quy mô nhỏ, sở trang thiết bị sơ sài, vệ sinh không đảm bảo Theo điều tra số địa phương sở giết mổ hưởng 40% giá trị gia tăng chuỗi thịt lợn Kết luận 7: Nhập lậu sản phẩm thịt chất lượng kém, thịt bẩn qua đường tiểu ngạch mối đe dọa lớn đến ngành chăn nuôi Việt Nam, đến người chăn nuôi nhỏ, đến người tiêu dùng Có chứng cho thấy nhập tiểu ngạch bị kiểm sốt chặt lợi ích người chăn nuôi nhỏ tăng cao ổn định 126 CẤU TRÚC NGÀNH VÀ LỢI ÍCH HỘ CHĂN NI NHỎ Ở VIỆT NAM Kết luận 8: TPP ảnh hưởng đến người chăn nuôi nhỏ nhiều so với người chăn nuôi quy mô lớn Các trang trại chăn nuôi quy mô lớn không bị ảnh hưởng, mà phát triển thêm để thay cho hộ chăn nuôi quy nhỏ bị Như TPP làm lợi cho hộ chăn nuôi lớn, tổng thể ngành chăn nuôi không bị sụt giảm nhiều sản lượng, giá sản phẩm chăn ni giảm đơi chút Kết luận 9: Các sách hành thúc đẩy hỗ trợ chăn nuôi quy mơ lớn, khơng có tác động nhiều đến người chăn ni nhỏ Các sách hành khơng khuyến khích khơng hạn chế thắt chặt chăn ni quy mơ nhỏ Các sách chủ yếu hướng tới thúc đẩy quy mô chăn nuôi lớn chăn ni tập trung Như sách bỏ ngỏ đối tương chiếm tỷ trọng lớn chủ đạo ngành chăn nuôi Kết luận 10: Hệ thống thơng tin bất đối xứng (thiếu yếu tồn khâu ngành) dẫn đến tình trạng chọn lọc ngược (adverse selection) khiến sản phẩn bẩn, sản phẩm không ATVSTP chiếm ưu lựa chọn đưa vào thị trường 5.2 Kiến nghị sách Kiến nghị sách 1: Xây dựng chiến lược quy hoạch chăn ni hồn chỉnh cho nước Hiện chiến lược chăn nuôi chưa xác định vùng địa lý, quy mô phù hợp, giống phát triển, dịch vụ công cần thiết Đặc biệt xác định vị trí quan hệ chăn nuôi quy mô nhỏ quy mô lớn Chiến lược chăn nuôi cần linh hoạt, vào thực chất hướng tới mực tiêu phát triển ngành chăn nuôi bền vững, ổn định, cung cấp sản phẩm thịt chất lượng với giá chấp nhận cho người tiêu dùng Hướng tới cải thiện nâng cao dinh dưỡng sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam Kiến nghị sách 2: Kiểm soát nhập lậu sản phẩm thịt Nếu khơng kiểm sốt nhập thịt qua đường tiểu ngạch chăn 127 NGUYỄN VĂN GIÁP ni Việt Nam phát triển ngắn phát triển theo hướng chất lượng dài hạn Kiểm soát chặt nhập lậu thịt qua biên giới, thịt bẩn chất lượng xấu Đối với nhập thịt ngạch cần xây dựng hàng rào kỹ thuật cao, hạn chế sản phẩm chất lượng thấp, có dư lượng thuốc, hóa chất thịt Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn nhập theo thông lệ quốc tế để bảo hộ người chăn ni nước Kiến nghị sách 3: Kiểm sốt độc quyền nâng cao tính cạnh tranh lành mạnh thị trường TACN Cần có biện pháp phá vỡ độc quyền khả kiểm sốt thị trường số cơng ty TACN Tuy nhiên phải nhìn nhận vai trò công ty TACN FDI việc thay đổi phương thức kinh doanh, tạo dựng thị trường mới, giới thiệu khoa học công nghệ phát triển thị trường chăn nuôi nước Kiến nghị sách 4: Siết chặt khâu kiểm sốt vệ sinh mơi trường chăn ni Áp dụng tiêu chuẩn VSMT cho hô chăn nuôi Phổ biến áp dụng GAHP yêu cầu bắt buộc Hạn chế chăn nuôi quy mô vừa lớn khu dân cư Chỉ cho phép quy mô chăn nuôi siêu nhỏ khu dân cư, dần phải loại bỏ Hiện việc kiểm sốt mơi trường chăn ni có số quy định, chưa áp dụng mạnh cấp địa phương địa phương né tránh va chạm mâu thuẫn cộng đô#ng Cần sử dựng sức ép cộng đồng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng để áp dụng nghiêm quy định tiêu chuẩn môi trường cho hộ chăn nuôi Kiến nghị sách 5: Kiểm sốt hiệu thị trường thuốc thú y Rà soát loại bỏ thuốc thú y chất lượng Nâng cao vai trò thơng tin phổ biến kiến thức hệ thống dịch vụ thú y công Thắt chặt 128 CẤU TRÚC NGÀNH VÀ LỢI ÍCH HỘ CHĂN NUÔI NHỎ Ở VIỆT NAM khâu đăng ký kiểm soát việc giới thiệu loại thuốc thú y Kiểm soát nội dung tập huấn, hội thảo công ty thuốc với người dân Nội dung nên tập trung nâng cao hiểu biết, chế chữa bệnh động vật quảng cáo, giới thiệu thuốc Kiến nghị sách 6: Xây dựng mạng lưới kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) cho hệ thống giết mổ phân phối thịt Dần loại bỏ sở giết mỏ nhỏ, khu dân cư, không đảm bảo vệ sinh thực phẩm Loại bỏ có lộ trình quy định khắt khe tiêu chuẩn sở giết mổ Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh cho điểm bán thịt lẻ Các tiêu chuẩn bảo quản, bao gói, bàn inox, tiến đến phải có liên kêt hợp đồng với điểm giết mổ đạt tiêu chuẩn hành nghề Hướng tới mục tiêu 100% thịt tiêu thụ qua hệ thống giết mổ bán lẻ phải thịt có xác nhận (GAHP) có nguồn gốc Kiến nghị sách 7: Hỗ trợ hình thành hiệp hội người tiêu dùng thịt quan đấu tranh cho quyền lợi người tiêu có tranh chấp xẩy Cơ quan có chức kiểm tra, xác nhận tiêu chuẩn uy tín hệ thống cung cấp phân phối thịt nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 129 NGUYỄN VĂN GIÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO ACIAR (2010) Tóm tắt sách Dự án "Nâng cao lực cạnh tranh cho người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ điều kiện thị trường Việt Nam chuyển đổi" Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 phê duyệt năm 2008 theo định sô 10/2008/ QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 phê duyệt năm 2008 theo định sô 10/2008/ QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp (Quyết định 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) Chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất (Quyết định 166/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) Cục Chăn ni Tình hình chăn ni gà giai đoạn 2001-2005 phương hướng phát triển giai đoạn 2006-2015 Dự án LIFSAR (2014) Báo cáo dự án “Dự án Cạnh tranh ngành Chăn nuôi An toàn thực phẩm” Nguyễn Văn Đang (2012) Thức ăn chăn nuôi công nghiệp cho gia cầm sản lượng thịt trứng gia cầm năm 2012 Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 1999 Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 10 Tổng Cục thống kê (2006) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 130 11 Tổng Cục thống kê (2011) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 12 Tổng Cục thống kê Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012) 13 Trần Công Xuân (2007) Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 14 Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Phát Triển Nông thôn Agroinfo (2013) Báo cáo thường niên ngành thức ăn chăn nuôi 15 Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Phát Triển Nông thôn Agroinfo (2012) Nhu cầu xu hướng tiêu dùng thực phẩm số tỉnh, thành phố Việt Nam 16 Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp - CAP (2010) Đánh giá trạng cung cầu thịt lợn khu vực phía Bắc nhằm xây dựng kênh phân phối hiệu 17 TS Lê Bá Lịch - Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam (2014) Thức ăn chăn nuôi - thách thức hộ chăn nuôi quy mô nhỏ 18 TS Nguyễn Đăng Vang - Hội Chăn nuôi Việt Nam (2014) Chính sách ngành chăn ni tác động đến người chăn nuôi quy mô nhỏ 19 TS Nguyễn Thanh Sơn - Viện Chăn nuôi (2014) Thực trạng số giải pháp phát triển giống vật nuôi nước ta 20 Viện kinh tế nông nghiệp (2005) Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam 21 Võ Trọng Thành (2010) Chăn nuôi lợn Việt Nam: Thực trạng, thách thức triển vọng 22 Vũ Trọng Bình cộng Chính sách phát triển chăn nuôi Việt Nam: Thực trạng, thách thức chiến lược đến 2020 131 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại : 04.3 9260024 Fax :04.3 9260031 _ Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TOÀN Biên tập: TS KHUẤT DUY KIM HẢI Trình bày, minh họa: DUY NỘI Sửa in: LINH KHANH _ In: 500 cuốn, khổ: 16 x 24, tại: Công ty CP in Sách Việt Nam Địa chỉ: 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội Số XNĐKXB: 2821-2015/CXBIPH/41 - 62/HĐ Số QĐXB NXB: 198/QĐ-NXB HĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-86-7288-1 In xong nộp lưu chiểu năm 2015 132 .. .Tranh bìa: Làng ven đê họa sĩ Đỗ Thị Ninh (2011, sơn dầu vải, 65x90 cm) Sưu tập NĐT ii THỊ TRƯỜNG CHĂN NUÔI VIỆT NAM THAY ĐỔI CẤU TRÚC ĐỂ NÂNG CAO CẠNH TRANH NHÀ XUẤT BẢN HỒNG... vùng chăn nuôi gà 20 2.3.3 Các loại hình chăn ni gà 20 2.3.4 Quy mô chăn nuôi gà .21 III ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 23 3.1 Đặc điểm thị trường giống chăn nuôi. .. nhân đối thủ cạnh tranh thị trường, người cung cấp hàng hóa, người mua, kích thước thị trường giá thị trường (2) Mổ tả cấu trúc thị trường: Xác định nhà cung cấp quan trọng thị trường, Xác định

Ngày đăng: 11/03/2019, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Dự án LIFSAR (2014). Báo cáo dự án “Dự án Cạnh tranh ngành Chăn nuôi và An toàn thực phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Cạnh tranh ngànhChăn nuôi và An toàn thực phẩm
Tác giả: Dự án LIFSAR
Năm: 2014
1. ACIAR (2010). Tóm tắt chính sách. Dự án "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ trong điều kiện thị trường Việt Nam chuyển đổi&#34 Khác
2. Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đã được phê duyệt năm 2008 theo quyết định sô 10/2008/ QĐ-TTg ngày 16 tháng 1 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Khác
3. Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đã được phê duyệt năm 2008 theo quyết định sô 10/2008/ QĐ-TTg ngày 16 tháng 1 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Khác
4. Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp (Quyết định 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ) Khác
5. Chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu (Quyết định 166/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ) Khác
6. Cục Chăn nuôi. Tình hình chăn nuôi gà giai đoạn 2001-2005 và phương hướng phát triển giai đoạn 2006-2015 Khác
8. Nguyễn Văn Đang (2012). Thức ăn chăn nuôi công nghiệp cho gia cầm và sản lượng thịt trứng gia cầm năm 2012 Khác
9. Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 1999 và Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 10. Tổng Cục thống kê (2006). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nôngnghiệp và thủy sản năm 2006 Khác
12. Tổng Cục thống kê. Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012) Khác
13. Trần Công Xuân (2007). Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Khác
14. Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn - Agroinfo (2013). Báo cáo thường niên ngành thức ăn chăn nuôi Khác
15. Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn - Agroinfo (2012). Nhu cầu và xu hướng tiêu dùng thực phẩm tại một số tỉnh, thành phố của Việt Nam Khác
16. Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp - CAP (2010). Đánh giá hiện trạng cung cầu thịt lợn khu vực phía Bắc nhằm xây dựng kênh phân phối hiệu quả Khác
17. TS. Lê Bá Lịch - Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam (2014).Thức ăn chăn nuôi - thách thức đối với hộ chăn nuôi quy mô nhỏ Khác
18. TS. Nguyễn Đăng Vang - Hội Chăn nuôi Việt Nam (2014). Chính sách trong ngành chăn nuôi và tác động đến người chăn nuôi quy mô nhỏ Khác
19. TS. Nguyễn Thanh Sơn - Viện Chăn nuôi (2014). Thực trạng và một số giải pháp phát triển giống vật nuôi ở nước ta Khác
20. Viện kinh tế nông nghiệp (2005). Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về ngành chăn nuôi Việt Nam Khác
21. Võ Trọng Thành (2010). Chăn nuôi lợn Việt Nam: Thực trạng, thách thức và triển vọng Khác
22. Vũ Trọng Bình và cộng sự. Chính sách phát triển chăn nuôi ở Việt Nam: Thực trạng, thách thức và chiến lược đến 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN