1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG 11 Hằng số cân bằng trong dd HSG

41 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cân bằng : 0,05-x x x

  • BÀI 6: (Chọn HSG dự thi QG Thái nguyên 2014-2015):

  • Một dung dịch X chứa HClO4 0,005M ; Fe(ClO4­) 0,03M và MgCl2 0,01M .

  • BÀI 7: (MTCT HOÁ12-Thái Nguyên 2014-2015)(vòng 1)

  • Cho 0,01 mol NH3; 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl vào H2O được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được ? Cho ,,

    • Phần III. Bài tập tự luyện

Nội dung

PHẦN 1 LÍ THUYẾTI. Bản chất của sự điện li1) Chất điện li: Những chất tan trong nước và nóng chảy phân li ra ion được gọi là chất điện li. Vậy axit, bazơ, muối là những chất điện li.2) Sự điện li: là quá trình phân li các chất khi tan trong nước hoặc nóng chảy ra ion.Sự điện li có thể biểu diễn bằng phương trình điện li Ví dụ: phương trình điện li của HCl trong nước là HCl  H+ + Cl–3) Độ điện li () của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân ra li ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (n0) chất đó trong dung dịch. C: nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion C0: nồng độ mol của chất hòa tanKhi  = 0, quá trình điện li không xảy ra, đó là chất không điện li.Độ điện li () phụ thuộc vào các yếu tố:+ Bản chất của chất tan.+ Dung môi, nhiệt độ, nồng độ (dd càng loãng thì  càng tăng do các ion dương và ion âm dời xa nhau, ít có điều kiện va chạm vào nhau để tạo lại phân tử).III. Hằng số phân li 1) Hằng số phân li axit (Ka): Sự điện li của axit yếu trong nước là quá trình thuận nghịch, ở trạng thái cân bằng có thể áp dụng biểu thức hằng số cân bằng.HA A– + H+ hay HA + H2O A– + H3O+ hay pKa = lgKaTrong đó: HA, A–, H+ là nồng độ mol của HA, A–, H+ lúc cân bằng. Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất của axit và nhiệt độ, Ka của axit càng nhỏ thì lực axit của nó càng yếu.VD:Sự điện li của axit yếu, bazơ yếu là quá trình thuận nghịch, nên nó tuân theo mọi định luật của cân bằng hóa học. Ví dụ: Ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.105 hay 2) Hằng số phân li bazơ (Kb): BOH OH– + B+ pKb = lgKb Trong đó: BOH, OH–, B+ là nồng độ mol của BOH, OH–, B+ lúc cân bằng. Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất của bazơ và nhiệt độ, Kb của bazơ càng nhỏ thì lực bazơ của nó càng yếu. Ví dụ:NH3 + H2O OH– + NH4+ Ở 250C, Kb của NH3 là 1,8.105 hay Mối liên hệ giữa độ điện li  và hằng số phân li KGiả sử chất điện li yếu MA với nồng độ ban đầu là C và độ điện li  MA A– + M+ Nồng độ ban đầu CNồng độ cân bằng C(1 ) C CVậy vì  bé nên Ta có: K = 2.CDo đó Quan hệ giữa hằng số Ka và Kb của 1 cặp axit – bazơ liên hợp HA A– + H+, Ka Axit BazơHA và A– là cặp axit – bazơ liên hợpA– + H2O HA + OH– , KbTa có: Ka.Kb = OH–.H+ = Ví dụ, xét cặp axit – bazơ liên hợp Nhận xét : + Đối với 1 cặp axit bazơ liên hợp. Nếu Ka càng lớn (Axit càng mạnh) thì Kb càng bé (dạng Bazơ liên hợp càng yếu). Ví dụ: HClO4 có Ka = . Nên HClO4 là 1 axit rất mạnh Kb rất bé nên ClO4 là bazơ vô cùng yếu. + Đối với 2 cặp axit bazơ liên hợp. Nếu Ka1 > Ka2 thì Kb1 < Kb2 Ví dụ: Xét 2 cặp HAcAc và HCNCN HAc H+ + Ac Ka1 = 104,76 HCN H+ + CN Ka2 = 109,35 Ac + H2O HAc + OH Kb1 = 109,24 CN + H2O HCN + OH Kb2 = 104,65 Ta có : Ka1 > Ka2 nhưng Kb1 < Kb2 Vậy tính axit của HAc mạnh hơn HCN, còn tính bazơ của Ac yếu hơn CN .IV. Sự điện li của nước, pH, chất chỉ thị axit – bazơa) Sự điện li của nước:Nước là chất điện li rất yếu: H2O OH– + H+ H2O coi là hằng số (vì cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có 1 phân tử phân li ra ion)Đặt = K. = gọi là tích số ion của nước, tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định.Ở 25C, = = 1,0.10–14 Môi trường trung tính: = =1,0.10–7b) Khái niệm về pHpH = lg Nếu = 1,0.10–a M thì pH = a.Giá trị và pH đặc trưng cho môi trường: = 1,0.10–7  pH = 7: môi trường trung tính > 1,0.10–7  pH < 7: môi trường axit < 1,0.10–7  pH > 7: môi trường bazơ.Ở 25C, ta có: = 1,0.10–14  pH + pOH = 14.2. Tính pH của một số dung dịch chất điện lia. pH của axit mạnh một nấcXét dung dịch HCl nồng độ Ca molL Gọi x là nồng độ H+ do nước phân li ra trong dung dịch này. Vậy . Bảo toàn proton ta có: H+ = Ca + x Khi Ca > 3,0.107M, có thể coi H+ = Ca b. pH của bazơ mạnh một nấcXét dung dịch NaOH nồng độ Cb molL Điều kiện trung hòa điện: Khi Cb > 3,0.107M, có thể coi c. pH của axit yếu một nấcXét dung dịch HNO2 nồng độ Ca molL: Khi , có thể bỏ qua H+ do H2O phân li ra, chỉ cần xét cân bằng chủ yếu: Nếu , thì coi Ca – x ≈ Ca và: c. pH của axit yếu một nấcXét dung dịch NH3 nồng độ Cb molL: d. pH của dung dịch muối chứa cation axit yếuXét dung dịch NH4Cl nồng độ C molL với Chỉ thể hiện tính axit, còn trung tính trong nước. Cách tính nồng độ H3O+ giống như axit yếu một nấc.e. pH của dung dịch muối chứa anion bazơ yếuXét dung dịch CH3COONa nồng độ C molL với Chỉ thể hiện tính bazơ, còn Na+ trung tính trong nước. Cách tính nồng độ giống như bazơ yếu một nấc.f. pH của dung dịch muối lưỡng tínhXét dung dịch chứa muối lưỡng tính NaHA (ví dụ NaHCO3) ;KW(1) ; (2) ; (3)Bảo toàn proton: . Từ (1), (2) và (3) ta có: (4)Áp dụng KW; và cho (4) ta có: Trong đa số trường hợp phân li rất yếu, nên có thể coi nồng độ của muối ban đầu, nên ta có: Nếu thì ta lại có: g. pH của dung dịch axit nhiều nấcXét dung dịch H3PO4 0,100M. Trong dung dịch có các cân bằng sau: ;K1 = 102,23(1) ;K2 = 107,21(2) ;K3 = 1012,32(3) ;KW = 1014(4)Vì K1 >> K2 >> K3 >> KW, nên (1) là cân bằng chủ yếu: Tính nồng độ như sau: Do giá trị K2 rất nhỏ nên Tính nồng độ dựa vào cân bằng (3): Do giá trị K3 rất nhỏ nên h. pH của dung dịch bazơ nhiều nấcXét dung dịch Na2CO3 0,100M. Trong dung dịch có các cân bằng sau: ; (1) ; (2) ; (3)So sánh các giá trị K, ta thấy K1 >> K2 >> K3, nên cân bằng chủ yếu trong dung dịch là cân bằng (1). Cách tính các nồng độ cân bằng tương tự như axit nhiều nấc. Kết quả: PHẦN II VÍ DỤ MINH HỌABài 1: Tính hằng số phân li của axit axetic, biết rằng dung dịch 0,1M có độ điện li  là 1,32%.Giải: Lúc đầu C(M)Phân li Cân bằng C (1 ) Hằng số phân li của axit axetic là:   Tính 1 cách gần đúng vì nhỏ nên Bài 2: Biết =1,85.105 và độ điện li  của CH3COONa trong dung dịch là 90%. Cho 0,2 mol CH3COONa vào 1 lít dung dịch CH3COOH 0,3M thì độ điện li  và nồng độ ion H+ là bao nhiêu?Giải:

SỰ ĐIỆN LI PHẦN 1- LÍ THUYẾT I Bản chất điện li 1) Chất điện li: Những chất tan nước nóng chảy phân li ion gọi chất điện li Vậy axit, bazơ, muối chất điện li 2) Sự điện li: trình phân li chất tan nước nóng chảy ion Sự điện li biểu diễn phương trình điện li Ví dụ: phương trình điện li HCl nước HCl → H+ + Cl– 3) Độ điện li (α) chất điện li tỉ số số phân tử phân li ion (n) tổng số phân tử hòa tan (n 0) chất dung dịch α= n n0 hay α = C C0 (0 < α ≤ 1) C: nồng độ mol chất hòa tan phân li ion C0: nồng độ mol chất hòa tan Khi α = 0, q trình điện li khơng xảy ra, chất khơng điện li Độ điện li (α) phụ thuộc vào yếu tố: + Bản chất chất tan + Dung môi, nhiệt độ, nồng độ (dd lỗng α tăng ion dương ion âm dời xa nhau, có điều kiện va chạm vào để tạo lại phân tử) 4) Phân loại chất điện li: Chất điện li Độ điện li (α) Sự phân li ion mạnh α=1 hồn tồn yếu 0 Ka2 Kb1 < Kb2 Vậy tính axit HAc mạnh HCN, cịn tính bazơ Ac- yếu CN- IV Sự điện li nước, pH, chất thị axit – bazơ a) Sự điện li nước:  → ¬   OH– + H+ Nước chất điện li yếu: H2O K= [H+ ].[OH− ] [H2O] [H2O] coi số (vì 555 triệu phân tử nước có phân tử phân li ion) KH O Đặt [H2O] [H+ ].[OH − ] = K = KH O gọi tích số ion nước, tích số số nhiệt độ xác định K H O [H+ ].[OH− ] Ở 25°C, = = 1,0.10–14 [H+] [OH− ] Môi trường trung tính: = =1,0.10–7 b) Khái niệm pH pH = - lg Nếu [H+ ] [H+ ] Giá trị = 1,0.10–a M pH = a [H+ ] pH đặc trưng cho môi trường: + [H ] [H+ ] [H+ ] = 1,0.10–7 ⇒ pH = 7: môi trường trung tính > 1,0.10–7 ⇒ pH < 7: mơi trường axit < 1,0.10–7 ⇒ pH > 7: môi trường bazơ Ở 25°C, ta có: [H+ ].[OH − ] = 1,0.10–14 ⇒ pH + pOH = 14 Tính pH số dung dịch chất điện li a pH axit mạnh nấc Xét dung dịch HCl nồng độ Ca mol/L  → H+ +OH − HCl → H+ +Cl − ; H2O ¬   Gọi x nồng độ H+ nước phân li dung dịch Vậy [OH− ] =x Bảo tồn proton ta có: −14 [H+] = Ca + x ⇒ (Ca +x).x =K W =10 -7 ⇒ pH = − lgCa + Khi Ca > 3,0.10 M, coi [H ] = Ca b pH bazơ mạnh nấc Xét dung dịch NaOH nồng độ Cb mol/L  → H+ +OH− NaOH → Na+ +OH− ; H2O ¬   Điều kiện trung hòa điện: [OH− ] =[Na+ ] +[H+ ] =Cb +[H+ ] ⇒ KW =Cb +[H+ ] + [H ] ⇔ [H+ ]2 +Cb[H+ ] - K W =0 [OH− ] =Cb ⇒ pH =14 - pOH -7 Khi Cb > 3,0.10 M, coi c pH axit yếu nấc Xét dung dịch HNO2 nồng độ Ca mol/L: + −  → H + +NO2− ; K a = [H ][NO2 ] HNO2 ¬   [HNO2 ]  → H + +OH− ; K W H2O ¬   K a.Ca >1013 0,1 < Khi HNO2 bđ [] ¬   , bỏ qua H+ H2O phân li ra, cần xét cân chủ yếu: + NO2− Ca 0 Ca - x x x K a.Ca >10−13 vµ Nếu H+ Ca 100 Ka x2 ⇒ Ka = Ca - x , coi Ca – x ≈ Ca và: x =[H+ ] = K a.Ca ⇒ pH c pH axit yếu nấc Xét dung dịch NH3 nồng độ Cb mol/L: [NH+4 ][OH− ] + −  → NH3 +H2O ¬ NH + OH ; K =   b [NH3]  → H + +OH− ; K W H2O K b.Cb >1013 0,1 < Khi b® [] Cb 10−13 vµ Nếu Cb >100 Kb OH− ⇒ Kb = x H2O phân li ra, cần xét cân chủ yếu: x2 Cb - x , coi Cb – x ≈ Cb và: − x =[OH ] = K b.Cb ⇒ pOH ⇒ pH =14 - pOH d pH dung dịch muối chứa cation axit yếu Xét dung dịch NH4Cl nồng độ C mol/L NH4Cl → NH4+ +Cl − [NH+4 ]0 =C mol/L với + NH4 Cl − Chỉ thể tính axit, cịn trung tính nước  → NH3 +H3O+ ; K NH+4 +H2O ¬ =10−14 /K b(NH3 )   a(NH +4 )  → H3O+ +OH− ; K W 2H2O ¬   Cách tính nồng độ H3O+ giống axit yếu nấc e pH dung dịch muối chứa anion bazơ yếu Xét dung dịch CH3COONa nồng độ C mol/L CH3COONa → CH3COO− +Na+ [CH3COO− ]0 =C mol/L với − CH3COO Chỉ thể tính bazơ, cịn Na+ trung tính nước  → CH3COOH +OH− ; K CH3COO− +H2O ¬ =10−14 /K a(CH3COOH)   b(CH3COO− )  → H3O+ +OH− ; K W 2H2O ¬   OH− Cách tính nồng độ giống bazơ yếu nấc f pH dung dịch muối lưỡng tính Xét dung dịch chứa muối lưỡng tính NaHA (ví dụ NaHCO3) NaHA → Na+ +HA −  → H+ +OH− H2O ¬    → H+ +A 2− HA − ¬    → HA HA − +H+ ¬   ; ; KW (1) K a2 K ; −1 a1 (2) (3) [H+ ] = ∑ [H+ ]cho - ∑ [H+ ]nhËn Bảo toàn proton: [H+ ] =[OH− ] +[A 2− ] - [H2A] Áp dụng KW; K a1 K a2 Từ (1), (2) (3) ta có: (4) cho (4) ta có: − K a2 [HA ] [HA − ][H + ] K W +K a2 [HA − ] KW + [H ] = + + ⇒ [H ] = [H ] [H + ] K a1 +K a−11[HA − ] + Trong đa số trường hợp HA − phân li yếu, nên coi nồng độ [HA − ] =C mol/L muối ban K W +K a2 C [H+ ] = +K a−11C đầu, nên ta có: K a2 C >>K W K a11C >>1 hoặ c K a1 K2 >> K3 >> KW, nên (1) cân chủ yếu: H3PO4 [] 0,10 - x Tính nồng độ  → ¬   H+ + H2PO−4 x ⇒ x H2PO−4 vµ HPO24− x2 =10−2,23 → x =[H + ] =2,15.10−2M 0,10 - x sau:  → H+ + ¬   [] 2,15.10−2 - y 2,15.10−2 +y H2PO−4 HPO24− y ⇒ y(2,15.10−2 +y) =10−7,21 2,15.10−2 - y y K3, nên cân chủ yếu dung dịch cân (1) Cách tính nồng độ cân tương tự axit nhiều nấc Kết quả: [OH− ] =[HCO3− ] =4,52.10−3M; [CO32− ] =2,24.10−8M PHẦN II- VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Tính số phân li axit axetic, biết dung dịch 0,1M có độ điện li α 1,32% Giải: Lúc đầu Phân li  → CH COO− + H+ CH3COOH ¬   C(M) Cα Cα Cα Cα Cα α Cân C (1 - ) Hằng số phân li axit axetic là: ⇒ Ka = [CH3COO− ].[H+ ] (Cα)2 = [CH3COOH] C.(1− α) Ka = (0,1.0,0132)2 = 1,76.10−5 0,1.(1− 0,0132)  Tính cách gần α nhỏ nên K a = Cα = 0,1.(0,0132)2 = 1,74.10−5 K CH COOH Bài 2: Biết =1,85.10-5 độ điện li α CH3COONa dung dịch 90% Cho 0,2 mol CH3COONa vào lít dung dịch CH3COOH 0,3M độ điện li α nồng độ ion H+ bao nhiêu? CH3COONa → CH3COO− + Na+ Giải: Ban đầu Phân li 0,2 mol 0,2×0,9 0,18 0,18  → CH COO− CH3COOH ¬   Ban đầu Phân li Cân 0,3 mol x 0,3 – x Ka = H+ + 0,18 x 0,18 + x x x [CH3COO− ].[H+ ] (0,18+ x).x = = 1,85.10−5 [CH3COOH] (0,3− x) (1) ⇒ (0,18+ x)x = 1,85.10−5(0,3− x) Từ (1) → x2 + 0,18x − 5,55.10−6 = x = 3,08.10−5(nhË n) ⇒ x =-0,18 α= Vậy x = 1,02.10−4 → α = 0,0102% 0,3 [H+ ] = x = 3,08.10−5 M Bài 3: Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng cho cân sau: a)  → Cu(OH) ↓ +2NH + Cu2+ + 2NH3 + 2H2O ¬    → 2Cu( NH ) + 4OH − 2Cu + O2 + 8NH3 + 2H2O ¬   2+ b) Giải K (u) ( NH ) ( Cu(OH) ) = ( Cu ) ( NH ) ( H O) + 2 2+ a) Coi ( Cu(OH) ) = 2 (H2O) = (chất rắn, coi nguyên chất); K (a) ( NH ) = ( NH ) f = ( Cu ) ( NH ) ( Cu ) ( NH ) + + 2+ 2 NH+4 2+ Ở lực ion thấp, coi gần (dung môi, dung dịch loãng) Vậy: 2 fNH fi = , lúc đó:  NH+4    K (a) = = KC 2+  Cu   NH3    b) K (a) = ( Cu( NH3 ) 2+ ) (Cu)2 PO ( NH3 ) 2 (OH− )4 ( H O) 2 = Cu( NH ) 2+  OH −  f    Cu(NH3 )24+ ,fOH−   PO NH3  fN8H K a.[NH+4 ] +K 2[HCO3− ] +K w K a.[NH+4 ] +K 2[HCO3− ] +K w + ⇒ [H ] = → [H ] = (*) 1+K 1-1.[HCO3− ] 1+K 1-1.[HCO3− ] + → [H+]2 = [NH+4 ] =[HCO3− ] =CNH+ =CHCO− =0,1M Vì số điện li bé nên coi: Thay vào (*) ta có: [H+] = 1,6737.10-8M → pH = 7,78 Kiểm tra lại kết tính gần với [H+] = 1,6737.10-8M , ta có: C 0,1 [NH+4 ] = = =0,097M + −9,24 +(ka /[H ]) +(10 /1,6737.10−8) [HCO3− ] = C 0,1 = =0,096M + −11 −8 1+(K /[H ])+([H ]/K 1) +(4,7.10 /1,6737.10 ) +(1,6737.10−8 /4,5.10−7 ) + → Thay giá trị vào (*), ta có: [H+] = 1,682 10-8 pH = 7,77 ≈ 7,78 Kết luận: sai số khơng đáng kể, tính gần cách với giá trị pH ≈ 7,78 Câu 12 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2016): Tính độ điện li ion CO32− dung dịch Na2CO3 có pH = 11,6 Cho:  → HCO3− +H + H2CO3 ¬   ; Ka1 = 10−6,35  → CO32− +H+ HCO3− ¬   Ka2 = 10−10,33 ; Giải:  → HCO3− + OH− CO32− + H2O ¬    → H2CO3 + OH− HCO3− + H2O ¬   Kb1 >> Kb2, cân (1) chủ yếu CO32 + H2O bđ [] Kb1 = 10-14/10-10,33 = 10−3,67 ; Kb2 = 10 -14/10 -6,35 = 10−7,65 ; HCO3− C −2,4 (2) + OH− −2,4 C - 10 (1) 10 10−2,4 (10−2,4 )2 10−2,4 −3,67 = 10 ⇒ C = 0,0781M ⇒ α = =5,1% CO23− (C - 10−2,4 ) 0,0781 Ta có: Câu 13 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2017): -3 a) Tính pH dung dịch A gồm NaCN 0,120 M; NH3 0,150 M KOH 5,00.10 NH+4 M Cho biết pKa HCN 9,35; 9,24 b) Trộn 100 ml dung dịch KOH 0,102M với 100 ml dung dịch NaHCO3 0,100M Tính pH dung dịch sau trộn Cho biết: K b(CO2− ) =10−3,67; K b(HCO− ) =10−7,65 3 Giải: + KOH → K +OH −  → HCN +OH − CN− +H2O ¬   -4,65 Kb1 = 10  → NH +4 +OH− NH3 +H2O ¬   -4,76 Kb2 = 10  → H+ +OH− H2O ¬   KW ⇒ [OH− ] =CKOH +[HCN] +[NH+4 ] +[H+ ] =CKOH + K b1[CN− ] K b2[NH3] KW + + − − [OH ] [OH ] [OH − ] K b1[CN− ] K b2[NH3] K W [OH ] =x ⇔ x =5.10 + + + x x x − −3 Đặt ⇔ x2 - 5.10−3x - (K b1/[CN − ]) - (K b2 /[NH3]) - K H2O =0 Tính gần coi: [CN− ] =CCN− =0,12M; [NH3] =CNH3 =0,15M −3 −6 − ; ta có: −3 ⇒ x - 5.10 x - 5,29.10 =0 ⇒ x =[OH ] =5,9.10 M Kiểm lại: [HCN]?[CN− ] =10−4,65 / 5,9.1010−3 =3,8.10−3 ⇒ [HCN] 10 , nên cân (1) chủ yếu -14 Ka (1) (2)  → ¬   HA H+ [] 0,1 - x + x A− ⇒ Ka = x x2 =1,8.10−4 0,1 - x ⇒ x =[H+ ] =4,15.10−4M → pH =2,382 b) H2SO4 → H + +HSO−4 + 2−  → H+ + A − HA ¬   K1 = ∞ ;  → H +SO HSO ¬   − K2 = 10-2 ; Ka = 1,8.10-4 ;  → H+ + OH − H2O ¬   -14 KW nên cân axit chủ yếu K.C >> 10 ⇒ K2  Ka Xét cân axit Sau trộn dung dịch thể tích nồng độ ban đầu axit giảm lần: CHA =0,05M; CH2SO4 =x (mol/L) ⇒ ⇒ , pH giảm 0,382 pH = 2,382 – 0,382 = [H+] = 10-2 H2SO4 → H+ +HSO4 x x HSO4 bđ [] x   x x- b H+ b + SO24− b ⇒ K2 = [H+ ].b x-b (1) b® []  → HA ¬   0,05 0,05 - a H+ a + A− a ⇒ Ka = [H + ].a 0,05 - a ⇒ mà cân bằng: [H+] = a + b + x = 10-2 Từ (2) a = 9.10-4 ⇒ ⇔ ⇒ ⇒ Từ (1) x = 2b 9.10-4 + b + 2b = 10-2 b = 3,03 10-3M x = 3,03 10-3 = 6,06 10-3 ⇒ CH2SO4 (b®) =2.6,06.10−3 =1,212.10−2M Câu 17 (30/04 lớp 10 – Chu Văn An Ninh Thuận): Một axit yếu đơn chức hoà tan vào nước, nồng độ C (mol/L), số axit K, nồng độ [H +] lúc cân a(mol/l) a2 C= +a K a) Chứng minh: b) Từ giải thích dung dịch đơn axit yếu loãng pH dung dịch tăng Trong dung dịch axit yếu HA1 HA2 có số cân khác a) Tính nồng độ [H+] dung dịch axit theo số cân nồng độ axit b) Áp dụng: Trong dung dịch axit CH3COOH 2.10-3M C2H5COOH 1,9.10-2M Tính pH dung dịch axit Giải: HA [] C - a  → ¬   H+ a + A− a ⇒ K= a2 a2 ⇒ C= +a C-a K 1a) 1b) Xét dung dịch axit yếu HA, nồng độ C, C’ ( C’ < C ) có nồng độ ion [H+] lúc cân a, a’ a2 a'2 C= +a vµ C' = +a' ⇔ C - C' = (a2 - a'2 ) +(a - a') >0 K K K Ta có: 1  1  ⇔ (a - a')  (a +a') +1 >0;  (a +a') +1 >1 K  K  a > a’, [H+] giảm ⇒ pH tăng 2a) Gọi HA1 HA2 axit yếu, số cân theo thứ tự K 1, K2; nồng độ theo thứ tự C1, C2; x1, x2 A 1− , A 2− nồng độ ion H+ từ axit sinh nồng độ Nồng độ axit lúc cân là: (C – x1) (C2 – x2) Với axit yếu coi C – x ≈ C Trong dung dịch có cân bằng:  → H + +A 1− HA ¬    → H + +A 2− HA ¬   ⇒ [H+ ] =x1 +x2 Ta có biểu thức: [H+ ][A 1− ] x1(x1 +x2 ) x (x +x2) [H + ][A 2− ] x2(x1 +x2 ) x (x +x2 ) K1 = = ≈ 1 ; K2 = = ≈ [HA 1] C1 - x1 C1 [HA ] C2 - x2 C2 K C =x1(x1 +x2 ) ⇒  1 ⇔ K 2C2 =x2 (x1 +x2 ) K 1C1 +K 2C2 =(x1 +x2 )2 =[H+ ]2 ⇒ [H+ ] = K 1C1 +K 2C2 (1) 2b) Áp dụng: Thay gía trị K1, K2, C1, C2 vào (1) ta có: [H+ ] =10−3,28M ⇒ pH =3,28 Câu 18 (30/04 lớp 10 – Chuyên Lê Khiết Quãng Ngãi): Tính pH nồng độ mol CrO24− , CrO27− K CH3COOH =1,8.10−5 dung dịch K2Cr2O7 0,01M CH3COOH 0,1M Cho:  → CrO24− +H2O HCrO−4 +H2O ¬   pK2 = 6,5  → CrO72− +H2O 2HCrO−4 ¬   pK1 = -1,36 Giải: Ta có cân bằng:  → CH3COO− +H3O+ CH3COOH +H2O ¬   Ka = 1,8.10-5  → 2HCrO4− Cr2O27− +H2O ¬   K1 = 10-1,36 (1) (2)  → CrO24− +H3O+ HCrO−4 +H2O ¬   K2 = 10-6,5 Vì K1 >> Ka, K2 ⇒ cân (2) chiếm ưu Tính nồng độ 2− CrO (3) HCrO−4 dựa vào cân (2) Cr2O27− + H2O  → ¬   [] 0,010 - x Vậy: 2HCrO−4 2x ⇒ K1 = (2x)2 =10−1,36 ⇒ x =6,33.10−3 0,010 - x [CrO27− ] =0,010 - 6,33.10−3 =3,7.10−3M; [HCrO−4 ] =2*6,33.10−3 =1,27.10−2M So sánh cân (3) (1): K a.Ca >>K 2.[HCrO−4 ] ⇒ cân (1) chiếm ưu thế:  → CH3COO− + H3O+ CH3COOH + H2O ¬   [] 0,1 - a a a ⇒ a =[H3O+ ] =1,34.10−3 ⇒ pH =2,87 Để tính [CrO24− ] ⇒ Ka = a2 =1,8.10−5 0,1 - a ⇒ a = 1,34.10-3 ta dùng cân (3):  → CrO24− + H3O+ + H2O ¬   [] 1,27.10−3 - b b 1,34.10−3 − HCrO b*1,34.10−3 ⇒ K2 = =10−6,5 −3 1,27.10 ⇒ b =[CrO24− ] =3.10−6M Câu 19 (30/04 lớp 10 – Lê Quý Đôn Vũng Tàu): Cho biết số điện li của: K a(CH3COOH) =1,8.10−5 Axit axetic: K a(C2H5COOH) =1,3.10−5 Axit propionic: Một dung dịch chứa CH3COOH 0,002M C2H5COOH xM a) Hãy xác định giá trị x để dung dịch ta có độ điện li axit axetic 0,08 b) Hãy xác địch giá trị x để dung dịch hổn hợp có giá trị pH = 3,28 (nồng độ CH3COOH 0,002M) Giải: a) CCH3COOH(pl) =0,002*0,08 =1,6.10−4M  → CH3COO− + H+ CH3COOH ¬   [] 0,002 - 1,6.10−4 1,6.10−4 1,6.10−4 [] ⇒ ⇒  → C2H5COO− + H+ C2H5COOH ¬   x - αx αx αx Vớ i đ ộđ iện li C2H5COOH (1,6.104 ).(1,6.10−4 +αx) =1,8.10−5 ⇒ αx =4,7.10−5 −3 −4 2.10 - 1,6.10 (1) −4 αx.(1,6.10 +αx) =1,3.10−5 x - αx (2) Thay b) αx ⇒ x ≈ 8.10−4 vào (2) pH =3,28 ⇒ [H+ ] =10−3,28M  → CH3COO− CH3COOH ¬   [] 2.10−3 - 2.10−3α ' 2.10−3α ' + H+ −3 2.10 α '  → C2H5COO− + H+ C2H5COOH ¬   x - αx αx αx [] Vớ i ' độ điện li CH3COOH Vớ i đ ộđ iện li C2H5COOH (103,28 ).(2.103 ') ⇒ =1,8.10−5 ⇒ α' ≈ 0,033 −3 −3 2.10 - 2.10 α ' (10−3,28).αx =1,3.10−5 x - αx ⇒ + −3 (3) −3,28 [H ] =αx +2.10 α ' =10 −4 ⇒ αx =4,59.10 −2 x =1,9.10 Thay vào (3), ta có: Câu 20 (30/04 lớp 10 – Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng): Dung dịch A gồm có H2SO4 0,05 M; HCl 0,18 M; CH3COOH 0,02 M Thêm NaOH vào dung dịch A đến nồng độ NaOH thêm vào 0,23 M dừng thu dung dịch A1 a) Tính nồng độ chất dung dịch A1 b) Tính pH dung dịch A1 c) Tính độ điện ly CH3COOH dung dịch A1 K a(HSO− ) =10−2; K a(CH3COOH) =10−4,75 Cho: Giải: a)  → H+ +HSO−4 H2SO4 ¬   0,05 0,05 0,05  → H+ + Cl − HCl ¬   0,18 0,18 0,18  → Na+ + OH− NaOH ¬   0,23 0,23 0,23  → H2O H+ + OH− ¬   0,23 0,23 HSO−4 0,05M; CH3COOH 0,02M; Na+ 0,23M; Cl − 0,18M Dung dịch A1:  → H+ +SO24− HSO−4 ¬    → H+ +CH3COO− CH3COOH ¬    → H+ +OH− H2O ¬   Ka1 Ka2 (1) (2) (3) K a1 K a2 = 10−2 =555 >100 ⇒ 10−4,75 cân (1) chủ yếu Ka1.Ca1 = 10 0,05 > 3.10-14 ⇒ bỏ qua điện ly H2O Xét cân (1): -2 HSO−4  → ¬   [] 0,05 - x CH3COOH [] 0,02 - y H+ + SO24− x  → ¬   x ⇒ K a1 = H+ + CH3COO− 0,018 y x2 =10−2 ⇒ x =0,018 → pH =1,74 0,05 - x ⇒ K a2 = 0,018.y =10−4,76 0,02 - y ⇒ y =1,93.10−5 ⇒ α =9,64.10−2% Phần III Bài tập tự luyện Câu 21 (30/04 - lần XVII Pleiku): Dung dịch chứa đồng thời CH3COOH 0,002M HCOOH xM Tính x biết pH dung dịch có trị số 3,3 Cho số phân li axit hai axit là: Ka(CH 3COOH) = 1,8.10-5, Ka(C2H5COOH) = 1,3.10-5 Câu 22 (30/04 - lần XVII Hùng Vương Gia Lai): Trộn 15 ml dung dịch CH3COONa 0,03M với 30 ml dung dịch HCOONa 0,15M Tính pH dung dịch thu Biết pKa(CH 3COOH) = 4,76 pKa(HCOOH) = 3,75 Câu 23 (30/04 - lần XVII Nguyễn Bỉnh Khiêm): a) Tính pH dung dịch A gồm hai axit: HCOOH 0,1M CH3COOH 1M b) Pha loãng dung dịch A nước để thể tích dung dịch A sau pha lỗng gấp 10 lần thể tích ban đầu Tính pH dung dịch sau pha loãng Biết pKa(CH3COOH) = 4,76 pKa(HCOOH) = 3,75 Câu 24 (30/04/2011 - An Giang): Trong dung dịch axit yếu HA aM HA2 bM có số cân khác a) Tính nồng độ H+ dung dịch axit theo số cân nồng độ axit b) Áp dụng: dung dịch axit CH 3COOH 2.10-3M C2H5COOH 1,9.10-2M Tính pH dung K a(CH3COOH) =1,8.10−5; K a(C2H5COOH) =1,26.10−5 dịch axit Biết Câu 25 (30/04/2011 - Quảng Nam): 1) Tính pH dung dịch chứa NH3 0,10M KCN 0,10M 2) Trộn 10 ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,5 với 10 ml dung dịch Ba(OH) có pH = 11,5 Tính pH dung dịch thu Câu 26 (30/04/2011 - Bình Phước): Cho 0,01 mol NH3; 0,1 mol CH3NH2 0,11 mol HCl vào nước pK NH+ =9,24; pK CH NH+ =10,6; pK H2O =14 lít dung dịch Tính pH dung dịch thu Cho: 3 Câu 27 (30/04/2011 - Đà Nẵng): Cho A dd CH3COOH 0,02M a) Trộn 100 ml dd A với 100 ml dd NaHSO 0,1M thu dd B Tính pH dd B độ điện li CH3COOH dd B b) Trộn 100 ml dd A với 200 ml dd NaOH có pH = 11 thu dd C Tính pH dd C Câu 28 (30/04/2011 - Cà Mau): Trung hòa 100 cm3 dung dịch CH3COOH 0,10M (Ka = 2.10-5) dung dịch (xút) NaOH 0,10 Hãy tính pH dung dịch: a) Trước thêm xút b) Khi thêm 50 cm3 dung dịch xút c) Khi thêm 100 cm3 dung dịch xút Câu 29 (30/04/2011 - Đề thức): K a(CH3COOH) =1,8.10−5; K a(C2H5COOH) =1,3.10−5 1) Cho biết Một dd chứa CH3COOH 0,002M C2H5COOH xM Hãy xác định giá trị x để dung dịch có độ điện li axit axetic 0,08 2) Dung dịch CH3COOH (dd A) có pH = 2,57 Nếu trộn 100 ml dd A với dd NaOH (dd B) có pH = 13,3, 200 ml dd C Tính pH dd C Câu 30 (30/01/2011 - Trà Vinh): Cho dd A gồm KCN 0,120M; NH3 0,150M KOH 5.10-3M a) Tính pH dd A b) Tính thể tích dd HCl 0,210M cần cho vào 100 ml dd A để pH dd thu 9,24 Cho biết pK a NH+4 HCN 9,35; 9,24 Câu 31 (30/04/2013 - Đề thức): Tính pH dd A gồm KCN 0,120M; NH4Cl 0,150M KOH NH+4 0,155M Biết: pHa HCN 9,35; 9,24 Câu 32 (30/04/2013 - Bình Phước): Hãy tính: a) pH dd A gồm KCN 0,120M; NH4Cl 0,150M KOH 0,155M b) Độ điện li KCN dd A c) Thể tích dd HCl 0,210M cần cho vào 50,0 ml dd A để pH hỗn hợp thu 9,24 NH+4 Cho biết pKa HCN 9,35; 9,24 Câu 33 (30/04 lớp 10 – Chuyên Tiền Giang): Dung dịch K2CO3 có pH=11 (dung dịch A) Thêm 10 ml HCl 0,012M vào 10 ml dd A ta thu dd B Tính pH dd B Biết H2CO3 có pK1=6,35 pK2=10,33 Câu 34 (30/04 lớp 10 – Chuyên Thăng Long Đà Lạt): Cho 0,01 mol NH3, 0,1 mol CH3NH2 0,11 mol HCl vào nước lít dung dịch Tính pH dung dịch thu được? pK NH+ =9,24; pK CH NH+ =10,6 3 Cho: Câu 35 (30/04 lớp 10 – Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận): Nêu khái niệm dung dịch đệm? Cho ví dụ Dung dịch X dung dịch hỗn hợp gồm axit yếu HA 0,1M NaA 0,1M a) Tính pH dung dịch X b) Thêm vào lít dung dịch X b1) 0,01 mol HCl b2) 0,01 mol NaOH Hãy tính pH dung dịch thu trường hợp biết Ka(HA) = 6,8.10-4 Câu 36 (30/04 lớp 10 – Nguyễn Thượng Hiền HCM): Để có dung dịch đệm có pH = 8,5, người ta trộn dung dịch HCl 0,2M với 100ml dung dịch KCN 0,01M Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M dùng, biết HCN có KA = 4,1.10-10 Câu 37 (30/04 lớp 10 – Sa Đec Đồng Tháp): Có dung dịch axit HA HX, biết nồng độ axit HX dung dịch 10–3 M Tính nồng độ axit HA dung dịch cho độ điện ly HX 0,08 Cho KHA = 1,3.10–5 KHX = 1,8.10–5 a) Tính nồng độ ion S2– pH dung dịch H2S 0,010M b) Khi thêm 0,001 mol HCl vào lít dung dịch H2S 0,010M nồng độ ion S2– bao nhiêu? K a1 =10−7; K a2 =10−12,92 Cho số axit H2S: DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Câu (2,0 điểm) Hòa tan 1,0 gam NH4Cl 1,0 gam Ba(OH)2.8H2O vào lượng nước vừa đủ thu 100 ml dung dịch X (ở 250C) a Tính pH dung dịch X, biết pKa (NH4+) = 9,24 b Tính nồng độ mol/lít tất ion dung dịch X c Tính pH dung dịch thu sau thêm 10 ml dung dịch HCl 1,0M vào dung dịch X Câu (2,0 điểm) Dung dịch A chứa Na2X 0,022M a Tính pH dung dịch A b Tính độ điện li ion X2- dung dịch A có mặt NH4HSO4 0,001 M pK pK + pK a1(H X) pK a2(H X) a(HSO ) a(NH ) Cho: = 2,00; = 9,24; = 5,30; = 12,60 Trộn 20,00 ml dung dịch H3PO4 0,50 M với 37,50 ml dung dịch Na 3PO4 0,40 M, pha loãng nước cất thành 100,00 ml dung dịch A a Tính pH dung dịch A b Cần phải thêm ml dung dịch HCl 0,050 M vào 20,00 ml dung dịch A để thu dung dịch có pH = 4,7 pK a1(H3PO4 ) = pK a2(H3PO4 ) = pK a3(H3PO4 ) = Cho: 2,15; 7,21; 12,32 Câu Dung dịch H2S bão hòa có nồng độ 0,1M a) Tính nồng độ ion sunfua dung dịch H 2S 0,1M điều chỉnh pH = 3,0 Biết số axit H 2S là: K1 = 10-7; K2 = 1,3.10-13 b) Dung dịch A chứa ion Mn 2+ Ag+ với nồng độ ban đầu ion 0,01M Hòa tan H2S vào dung dịch A đến bão hòa điều chỉnh pH = 3,0 ion tạo kết tủa? Biết tích số tan MnS = 2,5.10 -10; Ag2S = 6,3.10-50 c) Trộn 100ml dung dịch Na 2S 0,102M với 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 0,051M Tính pH dung dịch thu được, biết NH3 có pKb = 4,76 giả thiết H2SO4 điện li hồn tồn, phản ứng có Kc > 103 coi hoàn toàn Câu (1,75 điểm) Người ta đun nóng lượng PCl5 bình kín thể tích 12 lít 250oC  → ¬   PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k) Lúc cân bình có 0,21 mol PCl 5; 0,32 mol PCl3; 0,32 mol Cl2 Tính số cân K C, KP phản ứng 250oC Tính độ điện li ion CO32− dung dịch Na2CO3 có pH = 11,6  → ¬   Cho: H2CO3 HCO3− + H+ ; Ka1 = 10−6,35  → ¬   HCO3− H+ + CO32− ; Ka2 = 10−10,33  → ¬   Tính số cân phản ứng: Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+  → ¬   Cho: CrO42- + H2O HCrO4- + OHKb = 10-7,5  → ¬   Cr2O72- + H2O 2HCrO4K = 10-1,64 Câu Cho cân hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) ; ∆Η = - 46 kJ.mol-1 Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 H2 theo tỉ lệ số mol hệ số tỉ lượng 1: đạt tới trạng thái cân (450oC, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích a Tính số cân KP Câu (2,0 điểm) Cho biết độ tan BaSO nước 25oC 0,016 gam/100 gam nước, chấp nhận khối lượng riêng dung dịch 1g/ml Hãy tính tích số tan BaSO3 Biết: axit H2SO3 có pka1= 1,76; pka2 = 7,21 Cho dung dịch A gồm KCN 0,12M NH 0,15M Tính thể tích dung dịch HCl 0,71M cần cho vào 100ml dung dịch A để pH dung dịch thu 9,24 Biết: pka(HCN) = 9,35; pka(NH4+) =9,24 Câu 7: Nén hỗn hợp gồm mol nitơ, 16 mol hiđro vào bình kín tích lít (chỉ chứa xúc tác với thể tích khơng đáng kể) giữ nhiệt độ khơng đổi Khi phản ứng bình đạt cân bằng, áp suất bình 0,8 lần áp suất ban đầu Tính số cân phản ứng Câu (1,75 điểm) Một phản ứng quan trọng tạo nên “mù” gây ô nhiễm môi trường là:  → ¬   O3 (k) + NO (k) O2 (k) + NO2 (k) Kc = 6.1034 C a) Nếu nồng độ ban đầu là: O3 ứng diễn theo chiều nào? = 10−6 M, C NO = 10 −5 M, C NO2 = 2,5.10 −4 M, C O2 = 8, 2.10 −3 M phản o Sắt dạng α (Feα) kết tinh mạng lập phương tâm khối, cạnh tế bào sơ đẳng a = 2,86 A Hãy tính bán kính nguyên tử khối lượng riêng sắt Câu 9(2,25 điểm) Trong dung dịch bão hòa kết tủa AgBr AgSCN có cân sau:  → ¬   AgBr↓ Ag+ + BrT1 = 10-12,3  → ¬   AgSCN↓ Ag+ + SCNT2 = 10-12,0 + Hãy tính nồng độ ion Ag , Br , SCN dung dịch bão hòa kết tủa AgBr AgSCN a) Tính pH dung dịch KCN 0,1M Biết Ka (HCN) = 10-9,35 b) Tính pH dung dịch thu trộn 50 ml dung dịch NH 2.10-4M với 50 ml dung dịch HCl 2.104 M Biết Kb (NH3) = 10-4,76 Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Al = 27; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108 Trộn 400 ml dung dịch CH3COOH 1,25M với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Tính pH dung dịch thu được?, cho Ka(CH3COOH) = 1,75.10-4 Câu 10 (1,0 điểm) Trộn lẫn ml dung dịch NH3 1M với ml dung dịch HCl 1M thu 10 ml dung dịch A a Tính pH dung dịch A b Thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A thu dung dịch B (coi thể tích dung dịch B thể tích K NH = 1,8.10 −5 dung dịch A) Xác định pH dung dịch B biết Câu 11 (1,0 điểm) a Dung dịch A chứa: CH3COOH 1M CH3COONa 1M Tính pH dung dịch A b Trộn 100ml dung dịch A với 10ml dung dịch NaOH 0,1M thu dung dịch B Tính pH dung dịch B (coi thể tích dung dịch B tổng thể tích dung dịch A dung dịch NaOH) biết pKa(CH3COOH) = 4,75 Câu Dung dịch A gồm hai axit yếu HCOOH 0,1M CH3COOH 1M a) Tính pH dung dịch A b) Pha loãng dung dịch A nước để thể tích dung dịch sau pha lỗng gấp 10 lần thể tích dung dịch ban đầu Tính pH dung dịch sau pha loãng Biết số axit HCOOH CH3COOH 1,8.10-4 1,8.10-5 Câu 12: Một nghiên cứu phản ứng tổng hợp NH3 thực xilanh thu kết sau: * Trong thí nghiệm 1: Tại 472 0C, hệ cân bằng, nồng độ chất H 2, N2, NH3 bình phản ứng là: 0,1207M; 0,0402M; 0,00272M (trong bình khơng có khí khác) * Trong thí nghiệm 2: Tại 5000C, hệ cân bằng, áp suất riêng phần khí H2, N2, NH3 bình là: 0,733 atm; 0,527 atm 1,73.10-3 atm (trong bình khơng có khí khác) Hãy tính độ biến thiên entanpi phản ứng: 3H2(k)+ N2(k) 2NH3 (k) Coi độ biến thiên entanpi phản ứng khơng phụ thuộc vào nhiệt độ Nếu thí nghiệm 1, sau hệ đạt tới cân bằng, nén hỗn hợp khí để thể tích xilanh cịn nữa, giữ nguyên nhiệt độ bình, cân chuyển dịch phía nào? Tại sao? Câu 13: Nguyên tử nguyên tố R trạng thái có tổng số electron phân lớp s a Viết cấu hình electron nguyên tử R trạng thái bản, xác định tên nguyên tố R b Với R có phân lớp 3d bão hồ, hồ tan hoàn toàn m gam oxit R dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư sinh 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO sản phẩm khử Tồn lượng khí SO phản ứng vừa đủ với lít dung dịch KMnO thu dung dịch T (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi) - Viết phương trình hố học, tính m tính nồng độ mol/l dung dịch KMnO4 dùng - Tính pH dung dịch T (bỏ qua thủy phân muối) Biết axit H2SO4 có Ka1 =+∞; Ka2 = 10-2 Câu 14: Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M NH4Cl 1M 100 ml dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 tạo thành hay không? T K Biết: Mg(OH)2 =10-10,95 b(NH3 ) = 10-4,75 Tính pH dung dịch thu trộn lẫn dung dịch sau: a 10ml dung dịch CH3COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00 b 25ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00 c 10ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH=3,00 Biết Ka CH3COOH HCOOH 10 -4,76 10-3,75 (Khi tính lấy tới chữ số thứ sau dấu phẩy kết cuối cùng) Câu 15: Khí N2O4 bền, bị phân ly phần theo phương trình: N2O4 (khí) 2NO2 (khí) (1) Thực nghiệm cho biết số liệu sau (1) đạt tới trạng thái cân áp suất chung atm: Nhiệt độ (0oC) 35 45 (g) 72,450 66,800 ( khối lượng mol trung bình hỗn hợp khí trạng thái cân bằng) a Tính độ phân ly α N2O4 nhiệt độ cho b Tính số cân Kp (1) nhiệt độ c Cho biết (1) phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt Giải thích? (Khi tính lấy tới chữ số thứ sau dấu phẩy) Có phân tử XH3 a Hãy cho biết dạng hình học phân tử PH3 AsH3 b So sánh góc liên kết HXH hai phân tử giải thích c Những phân tử sau có phân tử phân cực ? Giải thích ngắn gọn BF3, NH3, SO3, PF3 Câu 16: Hãy so sánh giải thích khác nhiệt độ sơi, độ mnh tớnh baz, khả thể tính khử tham gia ph¶n øng céng NH3 NF3 Câu 17: Hòa tan hết 7,33 gam hỗn hợp kim loại M (chỉ có hóa trị II) oxit vào nước, thu lít dung dịch X có pH = 13 a) Xác định kim loại M b/ Tính thể tích dung dịch chứa HCl H 2SO4 có pH = cần thêm vào 0,1 lít X để thu dung dịch có pH = 1,699 Câu 18: a) Cation Fe3+ axit, phản ứng với nước theo phương trình: Fe3+ + 2H2O == Fe(OH)2+ + H3O+ , Ka = 10-2,2 T Hỏi nồng độ FeCl3 bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3, tính pH dung dịch đó; biết Fe(OH )3 = 10-38 b) Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon khí A với oxi bình kín Nếu tăng nồng độ oxi lên lần tốc độ phản ứng tăng lên gấp 32 lần Tìm cơng thức phân tử có A Biết cơng thức tính tốc độ trùng với công thức thiết lập theo lý thuyết, hệ số hợp thức phương trình phản ứng nguyên, phản ứng xảy nhiệt độ Câu 19: Cho hỗn hợp khí A gồm H2 CO có số mol Người ta muốn điều chế H2 từ hỗn hợp A cách chuyển hóa CO theo phản ứng: CO(K) + H2O(K) == CO2(K) + H2(K) Hằng số cân KC phản ứng nhiệt độ thí nghiệm khơng đổi (t 0C) Tỷ lệ số mol ban đầu CO H2O 1: n Gọi a % số mol CO bị chuyển hóa thành CO2 Hãy thiết lập biểu thức liên quan n, a KC Cho n = 3, tính thành phần % thể tích CO hỗn hợp khí cuối (ở trạng thái cân bằng) Muốn thành phần % số mol CO hỗn hợp khí cuối nhỏ 1% n phải có giá trị bao nhiêu? Câu 20: Độ tan AgCl nước cất nhiệt độ định 1,81 mg/dm Thêm HCl để chuyển pH 2,35, giả thiết thể tích dung dịch sau thêm HCl giữ nguyên 1dm3 Tính: 1.Nồng độ ion Cl- dung dịch trước thêm HCl 2.Tích số tan T nước AgCl nhiệt độ 3.Độ tan AgCl giảm lần sau dùng HCl axit hóa dung dịch ban đầu đến có pH=2,35 4.Khối lượng NaCl Ag+ tan 10 m3 dung dịch NaCl 10-3 M Trộn lẫn mL dung dịch NH3 1M mL dung dịch HCl 1M thu dung dịch A Thêm 0,001 mol a b c a b K = 1,8.10 −5 NaOH vào dung dịch A thu dung dịch B Xác định pH dung dịch A B, biết NH Câu 21: (4,0 điểm) Hoà tan m gam hỗn hợp hai muối X, Y vào nước thu dung dịch (A) gồm 0,2 mol Cu 2+, x mol Fe3+, 0,3 mol Cl- y mol NO3- Cho (A) tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 10,7g kết tủa Tính m xác định công thức hai muối X, Y Dung dịch (B) gồm HCl + H2SO4 có pH = Dung dịch (C) gồm NaOH 0,1M + Ba(OH)2 0,05M Trộn 300 ml dung dịch (B) với 200 ml dung dịch (C) thu dung dịch có pH bao nhiêu? Nếu ban đầu, (B), tỉ lệ mol HCl H2SO4 2:1 thu gam kết tủa? Cho biết phân tử (hoặc ion) sau axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính theo thuyết bronsted, giải thích: NH4+, Fe(OH)2+, Ba2+, HCOO-, HS-, Zn(OH)2, HSO4-, ClO4- a Tính độ điện ly dung dịch CH3NH2 0,01M  → ¬   Biết CH3NH2 + H+ CH3NH3+ K = 1010,64 Độ điện ly thay đổi có mặt CH3COOH 0,001M biết Ka (CH3COOH) = 10-4,76 Câu 22: (2,0 điểm) Cho 200ml dung dịch CH3COOH 0,1M tác dụng hết với 300ml dung dịch NaOH 0,1M, thu dung dịch (X) Biết 250C, Ka CH3COOH 10-4,75 Tính pH dung dịch (X) 250C Cần ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn dung dịch (X) Dung dịch (X) chứa loại ion Ba 2+, K+, HSO3- NO3- Cho ½ dung dịch (X) phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu 1,6275 gam kết tủa Cho ½ dung dịch (X) lại phản ứng với dung dịch HCl (dư) sinh 0,28 lít SO2 (đktc) Mặt khác, cho dung dịch (X) tác dụng với 300ml dung dịch Ba(OH) có pH = 13 thu 500 ml dung dịch có pH bao nhiêu? Câu 23: (4,0 điểm) Dung dịch (X) dung dịch axit cloaxetic nồng độ 0,01 mol/lít, Ka = 1,4.10-3 Dung dịch (Y) dung dịch axit tricloaxetic nồng độ 0,01 mol/lít, Ka = 0,2 a Tính pH hai dung dịch axit b Người ta muốn trộn hai dung dịch đến đạt pH = 2,3 Tính tỉ lệ thể tích dung dịch axit cần cho trộn + − 2− 2− Dung dịch (A) chứa a mol Na+, b mol NH , c mol HCO , d mol CO e mol SO Thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 vào (A), đun nóng thu khí (X), kết tủa (Y) dung dịch (Z) Viết phương trình ion xảy tính số mol chất (X), (Y) ion (Z) ... Nẵng): Cho A dd CH3COOH 0,02M a) Trộn 100 ml dd A với 100 ml dd NaHSO 0,1M thu dd B Tính pH dd B độ điện li CH3COOH dd B b) Trộn 100 ml dd A với 200 ml dd NaOH có pH = 11 thu dd C Tính pH dd C Câu... K3[Fe(CN)6] → 3K + [Fe(CN)6]3– III Hằng số phân li 1) Hằng số phân li axit (Ka): Sự điện li axit yếu nước q trình thuận nghịch, trạng thái cân áp dụng biểu thức số cân  → ¬    → ¬   A– +... 13,3, 200 ml dd C Tính pH dd C Câu 30 (30/01/2011 - Trà Vinh): Cho dd A gồm KCN 0,120M; NH3 0,150M KOH 5.10-3M a) Tính pH dd A b) Tính thể tích dd HCl 0,210M cần cho vào 100 ml dd A để pH dd thu 9,24

Ngày đăng: 15/12/2021, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w