PHÁP LUẬT PHÁ SẢN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Hiện nay, nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế, việc mà các doanh nghiệp lớn ngày càng phát triển mạnh mẽ, đồng thời các doanh nghiệp nhỏ làm ăn bị thua lỗ, loại khỏi thị trường kinh doanh là chuyện bình thường và đây cũng là hiện tượng kinh tế xã hội khách quan. Vì vậy, Luật phá sản 2014 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 1962014 tại kì họp thứ 7. Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01012015 và thay thế Luật phá sản năm 2004. So với Luật phá sản 2004 thì luật này đã có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp đang trong tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ, khó khăn có cơ hội để rút khỏi thị trường một cách hợp pháp, đồng thời tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, góp phần bình ổn nền kinh tế thị trường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH -o0o - BÀI TẬP KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ KINH DOANH ĐỀ 49 CĂN CỨ VÀO CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 CHỨNG MINH PHÁP LUẬT PHÁ SẢN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phương Thảo Người thực hiện: Phạm Thị Phương Thảo Mã sinh viên: 20010393 Số điện thoại: 0975601133 Email: 20010393@st.phenikaa-uni.edu.vn Hà Nội, tháng 07 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Doanh nghiệp khả tốn gì? Đặc điểm doanh nghiệp khả toán PHẦN II PHÁP LUẬT PHÁ SẢN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Kéo dài thời gian toán nợ cho doanh nghiệp khả toán Quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp khả toán Cho phép thương lượng chủ nợ với doanh nghiệp khả toán Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp khả toán Xác định tiền lãi với khoản nợ KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta trình hội nhập quốc tế, việc mà doanh nghiệp lớn ngày phát triển mạnh mẽ, đồng thời doanh nghiệp nhỏ làm ăn bị thua lỗ, loại khỏi thị trường kinh doanh chuyện bình thường tượng kinh tế - xã hội khách quan Vì vậy, Luật phá sản 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 19/6/2014 kì họp thứ Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 thay Luật phá sản năm 2004 So với Luật phá sản 2004 luật có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ, khó khăn có hội để rút khỏi thị trường cách hợp pháp, đồng thời tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, góp phần bình ổn kinh tế thị trường PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TỐN Doanh nghiệp khả tốn gì? Tại khoản Điều Luật phá sản năm 2014 doanh nghiệp khả tốn quy định sau :“Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn” Nợ đến hạn nợ khơng có đảm bảo có bảo đảm phần rõ ràng khơng có tranh chấp So với Luật Phá sản năm 2004 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Luật Phá sản năm 2014 phân biệt rạch ròi hai khái niệm “mất khả toán” “phá sản” Theo đó, doanh nghiệp cho khả tốn “khi khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn ba tháng kể từ ngày đến hạn tốn”, phá sản “tình trạng doanh nghiệp khả tốn bị tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản” (Theo khoản Điều Luật phá sản năm 2014) Đặc điểm doanh nghiệp khả toán Theo quy định trên, doanh nghiệp khả toán doanh nghiệp bao gồm dấu hiệu sau: Thứ nhất, khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp khơng tốn được chia thành nợ khơng có bảo đảm nợ có bảo đảm phần Nếu khoản nợ mà doanh nghiệp không tốn khoản nợ có bảo đảm không coi dấu hiệu doanh nghiệp khả tốn Chỉ doanh nghiệp khơng tốn khoản nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần bị chủ nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần địi doanh nghiệp coi phá sản Thứ hai, doanh nghiệp khả toán khơng có nghĩa doanh nghiệp khơng cịn tài sản để trả nợ mà doanh nghiệp có tài sản để trả nợ khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ bảo lãnh phần cho chủ nợ khơng có bảo đảm hạn Pháp luật không cần sử dụng bảng cân đối kế toán để xác định chứng minh khả khả tốn doanh nghiệp… Do đó, cần xác định tồn khoản nợ tòa án định Nếu tòa án định mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp khơng tốn tịa án định mở thủ tục phá sản Thứ ba, tiêu chí khả tốn khơng phụ thuộc vào số nợ mà phụ thuộc vào khoản nợ Ngồi ra, pháp luật khơng quy định hạn chế khoản nợ Đây hiểu khoản nợ nào, dù nợ lương, nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, nợ hợp đồng,… chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản Thứ tư, thời hạn toán tháng, cho phép doanh nghiệp khả tốn tìm cách khác để trả khoản nợ đến hạn trước bị coi phá sản Điều cho phép “con nợ” lùi thời hạn toán sau chủ nợ có u cầu địi nợ, đồng thời khắc phục tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ theo quy định cũ PHẦN II PHÁP LUẬT PHÁ SẢN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Pháp luật phá sản hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Pháp luật phá sản điều khoản đặc biệt luật thương mại Điểm đặc biệt quy định có luật nội dung luật hình thức Là luật nội dung, luật phá sản điều chỉnh quan hệ tài sản chủ nợ nợ Với tư cách luật thức, luật phá sản quy định quan hệ tố tụng quan có thẩm quyền quốc gia với chủ nợ, nợ bên liên quan, quy định quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể trình tự, thủ tục giải đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Pháp luật phá sản có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nói chung chủ thể nói riêng Đặc biệt pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp khả toán, điều thể nội dung sau: Kéo dài thời gian toán nợ cho doanh nghiệp khả toán Theo khoản Điều Luật phá sản 2014, doanh nghiệp khả tốn doanh nghiệp khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ thời hạn 03 tháng, kể từ ngày đến hạn tốn Chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày khoản nợ đến hạn toán mà doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ tốn Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn sở nơi chưa thành lập có quyền nộp đơn yêu cầu phá sản sau hết thời hạn ba tháng, kể từ ngày hoàn thành nghĩa vụ trả lương Nợ người lao động, doanh nghiệp, hợp tác xã chưa hoàn thành nghĩa vụ toán (tại khoản Điều Luật phá sản 2014) Quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp khả toán Thực yêu cầu Thẩm phán, Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Cơ quan thi hành án dân theo quy định pháp luật phá sản Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp để giao nộp cho Tòa án nhân dân Đề xuất áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Tham dự họp chủ nợ Đề nghị thay đổi Cán quản lý tài sản Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản theo quy định Luật Yêu cầu cán quản lý tài sản, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bổ sung chủ nợ, nợ vào danh sách chủ nợ, nợ Kiến nghị với cán quản lý tài sản, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thu hồi tiền, tài sản nợ Có mặt theo yêu cầu Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, giấy triệu tập Tòa án nhân dân thực định Tịa án nhân dân q trình giải phá sản Cho phép thương lượng chủ nợ với doanh nghiệp khả toán Theo đó, thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, doanh nghiệp khả toán chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có quyền: Bằng văn kiến nghị với Tòa án nhân dân bên đàm phán việc rút đơn Tòa án nhân dân ấn định thời gian thương lượng không 20 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục bắt buộc trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản Vì vậy, cần phải xác định rõ đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo điều Luật phá sản năm 2014, chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chia làm hai nhóm chính: – Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm: • Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần • Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn sở cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở • Cổ đơng nhóm cổ đơng • Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã – Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: • Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã • Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh Trình tự thủ tục phá sản doanh nghiệp Luật phá sản 2014 quy định theo bước sau: • Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản • Bước 2: Mở thủ tục phá sản • Bước 3: Hội nghị chủ nợ • Bước 4: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh • Bước 5: Tuyên bố doanh nghiệp phá sản Tuy nhiên, bên thỏa thuận với việc rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tịa án nhân dân trả lại đơn u cầu mở thủ tục phá sản Còn trường hợp thương lượng không thành hết thời hạn thương lượng mà bên khơng tiến hành thương lượng Tịa án nhân dân thông báo cho người nộp đơn nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Việc thương lượng bên không trái với quy định pháp luật phá sản Các quy định ban hành xuất phát từ thực tế, có nhiều trường hợp bên thương lượng với người yêu cầu mở thủ tục phá sản rút đơn Vì vậy, Luật Phá sản năm 2014 quy định cụ thể phương thức thương lượng trước thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp người yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ doanh nghiệp nợ để tạo sở pháp lý cho việc thương lượng (Theo điều 37 Luật phá sản 2014) Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp khả toán Pháp luật tạo điều kiện doanh nghiệp vượt qua khó khăn, trở lại sản xuất, hoạt động Chỉ tuyên bố phá sản cứu vãn Đồng thời, thương nhân bị tuyên bố phá sản, thương nhân tha nợ sau giao hết tài sản lại cho chủ nợ Rồi sau thời gian, có hội, họ quay trở lại môi trường kinh doanh Xác định tiền lãi với khoản nợ Kể từ ngày có định mở thủ tục phá sản, khoản nợ tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận tạm dừng việc trả lãi Trường hợp Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản quy định Điều 86 Luật đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã hoàn thành phương án phục hồi Trường hợp hoạt động kinh doanh chấm dứt việc trả lãi bên tiếp tục trả lãi theo thoả thuận Đối với khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản tiền lãi khoản nợ xác định theo thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản khơng tiếp tục tính lãi Do có thống việc tính lãi khoản nợ nên pháp luật phá sản bảo đảm quyền nghĩa vụ bên trình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản (Theo Điều 52 Luật phá sản 2014) KẾT LUẬN Từ điều khoản có lợi cho doanh nghiệp Luật Phá sản năm 2014, ta thấy pháp luật phá sản góp phần làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu Phá sản tượng hồn tồn có ý nghĩa tiêu cực mà cịn có ý nghĩa tích cực Pháp luật phá sản công cụ răn đe nhà kinh doanh, buộc họ phải động, sáng tạo phải thận trọng thương trườn sở pháp lý để xóa bỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tạo môi trường lành mạnh cho nhà đầu tư, góp phần tạo mơi trường pháp lý an tồn, lành mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Phá sản năm 2014 Luật Phá sản năm 2004 Thukyluat.vn Luatminhkhue.vn 11 ... GIỚI THI? ??U VỀ DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Doanh nghiệp khả toán gì? Đặc điểm doanh nghiệp khả toán PHẦN II PHÁP LUẬT PHÁ SẢN BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP... rút khỏi thị trường cách hợp pháp, đồng thời tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, góp phần bình ổn kinh tế thị trường PHẦN I GIỚI THI? ??U VỀ DOANH NGHIỆP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN Doanh nghiệp khả... Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 thay Luật phá sản năm 2004 So với Luật phá sản 2004 luật có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tình trạng sản xuất kinh doanh