1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Binh giang luan van chinh thuc1

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BẢNG HỎI SINH VIÊN

  • Dưới đây là một số câu hỏi liên quan đến việc học tập của sinh viên, mời bạn tham gia trả lời. Câu trả lời trung thực là điều chúng tôi mong chờ ở bạn. Bảng hỏi này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

  • A/ THÔNG TIN CHUNG

  • 3. Năm thứ:  nhất  hai  ba tư

  • 4. Bạn nộp hồ sơ xét tuyển vào Đại học theo:

  • 5. Kết quả năm học 2010 - 2011 của bạn:

  • B/ NỘI DUNG

  • Câu 1: Các động cơ học tập sau đây có vị trí như thế nào đối với việc học tập của bạn? Bạn hãy lựa chọn theo ưu tiên giảm dần , ưu tiên số 1 = động cơ học tập rất quan trọng với bạn , ưu tiên số 6 = động cơ học tập ít quan trọng.

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • Câu 3: Dưới đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của bạn, có một số yếu tố xuất phát từ bản thân bạn, một số yếu tố xuất phát từ môi trường học tập. Bạn hãy cho biết nó ảnh hưởng ở mức độ nào?

Nội dung

Thanh niên sinh viên là đối tượng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bởi họ là những người đã ở tuổi trưởng thành, trí tuệ phát triển ở mức cao, có khả năng tự học, có khả năng ý thức về mục đích của việc học tập học để làm gì, khả năng xác định phương pháp học tập học như thế nào. Đặc biệt, khi nghiên cứu vấn đề động cơ học tập của sinh viên ở trường Đại học tư thục – nơi mà khả năng học tập của họ có sự phân hóa rõ rệt, cùng đủ mọi lý do để họ bước chân vào giảng đường Đại học. Họ đang học tập vì động cơ, mục đích gì? Vì để có sự hiểu biết, có tấm bằng đại học, có một nghề, học vì điểm, hay vì cha mẹ và bạn bè? Hành động học tập của họ nhằm hướng đến mục đích học tập diễn ra như thế nào? Giữa việc ý thức về mục đích học tập với hành động học tập có tương đồng với nhau hay không? Tại sao lại không có sự tương đồng giữa điều họ muốn và điều họ đang thực hiện?

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ to lớn giáo dục đại học Việt Nam Nền kinh tế đòi hỏi ngành giáo dục phải đáp ứng nguồn nhân lực đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng lao động đào tạo nghề, đảm bảo yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ Để thực nhiệm vụ trên, cần có nghiên cứu, đầu tư tồn diện sở vật chất, cách quản lý mà cần quan tâm thay đổi vai trò người dạy người học hoạt động dạy học; coi người học chủ thể trình dạy học, mặt người học đầu tư tôn trọng lực, sở trường, nhu cầu, hứng thú, động cơ; mặt khác đòi hỏi người học phải phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, khả tự học tự nghiên cứu, thực hành Tại trường Đại học ngồi cơng lập, để đổi đầu tư sở vật chất thay đổi vai trò người dạy – người học cịn nhiều khó khăn việc thiếu Giảng viên hữu, việc quản lý mặt chun mơn gặp nhiều khó khăn Sinh viên học tập thiếu tích cực để xây dựng sở vật chất trường phải thu học phí cao, gây áp lực việc học tập sinh viên, họ mong muốn nhanh chóng hồn thành việc học tập Chính đây, động học tập hành động học tập bị biến dạng Thanh niên sinh viên đối tượng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm họ người tuổi trưởng thành, trí tuệ phát triển mức cao, có khả tự học, có khả ý thức mục đích việc học tập - học để làm gì, khả xác định phương pháp học tập - học Đặc biệt, nghiên cứu vấn đề động học tập sinh viên trường Đại học tư thục – nơi mà khả học tập họ có phân hóa rõ rệt, đủ lý để họ bước chân vào giảng đường Đại học Họ học tập động cơ, mục đích gì? Vì để có hiểu biết, có đại học, có nghề, học điểm, hay cha mẹ bạn bè? Hành động học tập họ nhằm hướng đến mục đích học tập diễn nào? Giữa việc ý thức mục đích học tập với hành động học tập có tương đồng với hay khơng? Tại lại khơng có tương đồng điều họ muốn điều họ thực hiện? Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu động học tập sinh viên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề sinh viên trường ngồi cơng lập Việt Nam Vì lý trình bày trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Động học tập sinh viên trường Đại học Bình Dương” với mục đích nghiên cứu động thúc đẩy việc học tập sinh viên, hành động học tập hướng đến động cơ, yếu tố ảnh hưởng đến động học tập, biện pháp sử dụng giúp sinh viên tìm thấy lý thúc đẩy việc học tập họ ham thích với việc học tập MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng động học tập sinh viên Trường Đại học Bình Dương đề xuất biện pháp phù hợp nhằm giáo dục động học tập cho sinh viên ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Động học tập sinh viên trường Đại học Bình Dương 3.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên học hệ Đại học quy từ năm thứ đến năm thứ tư ba nhóm ngành: Kinh tế, Xã hội Kỹ thuật GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Khảo sát thực trạng động học tập sinh viên Trường ĐHBD biểu ở: + Nhận thức sinh viên động chi phối việc học tập + Các hành động học tập tương ứng với động học tập + Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập 4.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: 358 sinh viên đại diện hệ Đại học quy từ năm thứ đến năm thứ tư ba khối ngành: Khối ngành Xã hội (Văn học, Xã hội học, Du lịch, Anh ngữ), Khối ngành Kỹ thuật (Xây dựng, Kiến trúc, Tin học, Công nghệ sinh), Khối ngành kinh tế (Tài ngân hàng, Kế toán, Quản trị kinh doanh) GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Giả thuyết 1: sinh viên trường Đại học Bình Dương biểu tập trung vào việc học tập để có Đại học - Giả thuyết 2: có mối liên hệ nhận thức động hành động học tập tương ứng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: hoạt động, hoạt động học tập, động cơ, động học tập, đặc điểm lứa tuổi niên sinh viên động học tập sinh viên, hình thành động học tập làm sở lý luận cho đề tài 6.2 Nghiên cứu tiêu chí, xây dựng bảng hỏi; khảo sát biểu động động học tập yếu tố ảnh hưởng đến việc thực động học tập sinh viên ĐHBD 6.3 Các biện pháp nhằm giáo dục động học tập cho sinh viên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo số tài liệu cơng trình nghiên cứu động từ hệ thống khái qt hóa khái niệm cơng cụ làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp đề tài, mô tả chi tiết mục 2.2.1 Phần * Mục đích: tìm hiểu động học tập thúc đẩy sinh viên học tập, hành động học tập hướng đến động học tập yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên * Cách thực hiện: Lấy số liệu dạng phát bảng trắc nghiệm, hướng dẫn sinh viên cách trả lời thu phiếu trực tiếp 7.2.2 Phương pháp tốn thống kê * Mục đích: phép thống kê toán học sử dụng để xử lý số liệu đề tài nhằm thống kê mức độ ưu tiên nhận thức, biểu động học tập, mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến động học tập, so sánh yếu tố khách thể… * Cách thực hiện: Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 for Windows để xử lý số liệu thống kê Các phép toán sử dụng đề tài là: tính tần số, tính phần trăm, tính trung bình , kiểm nghiệm Anova, kiểm nghiệm T – test, tương quan Person ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần tìm hiểu động học tập sinh viên Trường Đại học tư thục đề xuất số biện pháp giáo dục động học tập cho sinh viên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu động Trong lý thuyết động cơ, dịng tâm lý học Mác xít cho tranh tương đối phong phú với đại biểu đại diện sau: X.L.Rubinstein tác phẩm đề cập tới vấn đề động ý chí Ơng cho rằng, hoạt động ý chí thiết bao hàm động phân biệt mức độ hành động ý chí tùy thuộc vào tính chất động chủ đạo chúng, động ý chí người bắt nguồn từ ham muốn, nhu cầu, cảm xúc từ lợi ích, tư tưởng, từ nhận thức nhiệm vụ mà đời sống xã hội đặt trước người Theo ông, động xác định cốt cách nhân cách ngưởi Ông chia động thành khuynh hướng động nghĩa vụ động ham thích Đ.N Uznadze lý giải vấn đề chất động hành vi, quan niệm dạng nhu cầu ý nghĩa nó, mối tương quan động tâm Ơng cho ngồi nhu cầu sống cịn người cịn có nhu cầu bậc cao nhu cầu trí tuệ, nhu cầu đạo đức, nhu cầu thẩm mỹ Theo ông, hoạt động ngưởi, tâm động hành vi có liên hệ với nhau, “khi chủ thể hướng vào mơi trường bên ngồi nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu trước mắt tình trạng định xuất gây chủ thể tâm định thơng qua tâm hướng dẫn tồn hành vi nó” Ơng cho chất động chỗ tìm tìm thấy hoạt động phù hợp với tâm củng cố đời sống người P.N.Jakobson phân tích người thực hành động hay hành động khác đặt cho mục đích chung mục đích cụ thể.Tại thời điểm định mục đích có sức mạnh hấp dẫn người, trở thành tổ chức đời sống tâm lý, điều khiển hành vi người Ơng phân biệt “động hành vi” dùng nghĩa hẹp, động hành vi cụ thể, cịn nghĩa rộng động hành vi tổng hòa yếu tố định hành vi người nói chung V.S Merlin giải thích muốn hành động tích cực có mục đích người phải thấy cần đó, thiếu đó, “cần” người thể nghiệm ý thức gọi nhu cầu Với ý nghĩa động nhu cầu Theo ông, động hoạt động biểu thị mối quan hệ người vật tượng xung quanh Mối quan hệ ln ln có hướng định: tích cực (tiến tới, chiếm lĩnh) tiêu cực (lánh xa) Trong động gồm có hai khía cạnh: kích thích hành động thái độ cảm xúc B.G.Aseev xem xét mối quan hệ động với xu hướng, tính cách, lực, cảm xúc, hoạt động q trình tâm lý nhân cách Ơng cho hành vi với tư cách động lực hành vi người xuyên qua tất thành phần tạo thành cấu trúc nhân cách Ông chia động thành động trình động kết Trong tất nghiên cứu động cơ, quan điểm A.N.Leonchiev vấn đề động phân tích sâu sắc có sức thuyết phục Trước hết, ơng đề cập đến hình thành động từ nhu cầu, mà chủ thể nhận biết nhu cầu (được hình dung, tư ra) có chức hướng dẫn hoạt động tức trở thành động Theo ông, động có hai chức năng: thứ thúc đẩy hướng dẫn hoạt động, thứ hai tạo cho hoạt động “ý” chủ quan cá nhân, “ý” biến đổi tạo cho kiện “nghĩa” A.N.Leonchiev phát hoạt động có nhiều động chi phối Ông chia động thành hai loại: động tạo ý động kích thích Động ý tạo ý động gán cho hoạt động hàm ý nhân cách, cịn động kích thích động làm hoạt hóa hoạt động [15, 25- 32] Khi nhìn nhận vấn đề lý luận tâm lý học nói chung vấn đề động nói riêng, tâm lý học Phương Tây chia thành nhiều trường phái, trường phái xây dựng hệ thống lý thuyết quan điểm riêng với đại biểu đại diện sau: Thuyết mà người đại diện Sigmund Freud Wiliam Dougall Theo William Dougall, động lực thúc đẩy người hành động năng, xu hướng bẩm sinh lực sinh học định hành vi Sigmund Freud cho người: sống chết khơng có chủ tâm có ý thức chẳng có chiều hướng tiền định ; người đòi hỏi tồn đặng thỏa mãn nhu cầu thể xác nhu cầu tạo lượng tâm thần Sự căng thẳng điều khiển tới hoạt động đối tượng điều làm giảm căng thẳng Freud cho phần lớn tác động cách vô thức, song chúng lại ảnh hưởng đến suy nghĩ, tình cảm hành động có ý thức ta, đơi ta xung đột với đòi hỏi xã hội Thuyết xung với người đại diện Robert Woodworth, khái niệm động xung thầm kín định ứng xử Ơng định nghĩa xung năng lượng giải phóng từ kho dự trữ sinh vật, lượng khơng đặc biệt, không phương hướng Xung nhiên liệu hành động, khơi dậy có kích thích sẵn sàng chuyển tới hoạt động nhắm vào mục tiêu Lý thuyết gia Clark Hull cho động cần thiết trình học tập học tập điều cốt lõi cho thích nghi có hiệu với mơi trường Hull nhấn mạnh vai trò giảm căng thẳng động cơ, Hull cho xung sơ cấp có sở sinh học khơi dậy sinh vật bị tước đoạt, xung hoạt hóa sinh vật, thỏa mãn giảm thiểu sinh vật ngừng hoạt động Sinh vật bị khơi dậy xung để cân nội tại, cân bên hệ trình thể Thuyết nhân văn với người đại diện Abraham Maslow Lý thuyết Maslow giúp hiểu biết nhu cầu người cách nhận diện thang hệ thống thứ bậc nhu cầu gồm bẩy loại nhu cầu Maslow cho nhu cầu quan trọng người thời điểm Ở cạnh đáy kim tháp hai nhu cầu sinh lý cần thiết cho sống thể, không đáp ứng nhu cầu chưa hình thành nhu cầu khác cao Nếu thỏa mãn nhu cầu khơng nghĩ đến nữa, lúc năm nhu cầu xã hội trở lên quan trọng Ở đỉnh kim tháp thể tiềm năng: điểm thỏa mãn nhu cầu người người hoạt động mức lý tưởng Thuyết động phóng chiếu: Các nhà tâm lý Đại học tổng hợp Havard Henry Muray David Mc Clelland sử dụng kỹ thuật phóng chiếu đặc biệt gọi Test cảm nhận theo chủ đề (Thematic apperception test – TAT) để nhận diện số động người Người ta đưa cho đối tượng test tranh có nội dung mơ hồ yêu cầu bịa câu chuyện tranh Câu chuyện đối tượng đặt phản ánh nhu cầu 10 mối bận tâm họ, đối tượng phóng chiếu động nhu cầu lên đó, đan kết chủ đề có tính chất mơ hồ lại với thành nội dung diễn giải Thuyết nhận thức- xã hội: Nhà tâm lý học Julliam Rotter lý thuyết học tập mang tính xã hội cho “những điều mong đợi” quan trọng việc ứng xử Điều ta mong đợi đạt tới mục tiêu chi phối việc ta dấn thân vào ứng xử để đạt mục đích Các lý thuyết mang tính nhận thức – xã hội cho động người không đến từ thực khách quan mà đến từ diễn giải chủ quan ta thực Chúng ta kiểm soát điều ta làm làm Trong cách tiếp cận này, người hành động nhận thức hành động tặng thưởng cho mình, niềm tin mong đợi mình, thực động nội Có hai loại động khác động ngoại lai động nội Động ngoại lai động nhằm mục đích chiếm lĩnh đối tượng có môi trường để thỏa mãn nhu cầu sinh học để có khích lệ tặng thưởng đến với từ mơi trường Động nội nội hoạt động mà thân chúng tặng thưởng cho cá nhân chủ thể, thực niềm tin, mong đợi chủ thể Thuyết đánh thức bắt nguồn từ nhiều tuyến nghiên cứu cho định luật Yerkes – Dodson mối quan hệ mức đánh thức hiệu thực Thuyết cho số cảm xúc chẳng hạn giận sợ hãi chuẩn bị thúc đẩy ta lao tới hành động phải đối mặt với nguy hiểm, phản ứng đánh thức thường kèm thay đổi thể xác đo lường Với nhiệm vụ khó khăn hay phức tạp, người thực đạt tới mức đánh thức tối ưu cần thiết để thực có hiệu Hiệu thực 101 Nguyễn Trần Hương Giang (2008), luận văn thạc sĩ Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh trung học phổ thông Marie Curie, Quận 3, TP HCM, Trường Đại học Sư phạm TP HCM Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy, (1998), Tâm lý học, NXB Giáo Dục Phạm Minh Hạc dịch (2003), Một số cơng trình tâm lý học A N Leonchiep, NXB Giáo Dục 10.Phạm Minh Hạc - Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính Trị Quốc Gia 11.Nicky Hayes, biên dịch TS Nguyễn Kiên Trường (2005), Nền tảng tâm lý học, Nxb Lao Động, Hà Nội 12.Trần Thị Minh Hằng, Luận án Tiến sĩ Một số yếu tố tự học sinh viên Cao đẳng sư phạm, Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 13.Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lý học chuyên sâu, NXB Trẻ 15.Phạm Thị Nguyệt Lãng (1986), Luận án Tiến sĩ Cơ sở tâm lý học qua việc hình thành động xã hội học sinh cấp III, Hà Nội 16.A.N Leonchiep, biên dịch Phạm Minh Hạc (1989), Hoạt động - ý thức nhân cách, NXB Giáo Dục 17.B.Ph Lomov, biên dịch Nguyễn Đức Hưởng - Dương Diệu Hoa - Phan Trọng Ngọ (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 102 18.Phan Trọng Ngọ - Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19.Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học Nhà trường, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 20.Đào Thị Oanh chủ biên (2007), Vấn đề nhân cách Tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục 21.Đoàn Huy Oánh (2004), Tâm lý sư phạm, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 22.Nguyễn Thị Thanh Phương (2009), khóa luận Tìm hiểu tính tự giác tích cực độc lập sáng tạo học tập sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 23.P.A Ru đích, biên dịch Nguyễn Văn Hiếu (1974), Tâm lý học, NXB TDTT Hà Nội 24.Phạm Thị Hồng Thái (2010), Luận văn thạc sĩ Động học tập sinh viên ngành Tâm lý học Trường Đại học Văn Hiến TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm TP.hồ Chí Minh 25.Nguyễn Thạc (chủ biên) - Phạm Thành Nghị (2008), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 26.Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức 27 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) – Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang (2003), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Tơi tìm hiểu động học tập sinh viên Trường Đại học Bình Dương, có số câu hỏi mở mong nhận câu trả lời bạn Câu 1: Để thực động “học hỏi, thu nhận kiến thức” bạn thường có hành động gì? 104 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Bạn gặp khó khăn việc thực động (từ thân bên ngoài)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 2: Để thực động “học kỹ thực hành nghề” bạn thường có hành động gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Bạn gặp khó khăn việc thực động (từ thân bên ngoài)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 3: Để thực động “học để có bằng” bạn thường có hành động gì? 105 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Bạn gặp khó khăn việc thực động (từ thân bên ngoài)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 4: Để thực động “học để có điểm” bạn thường có hành động gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Bạn gặp khó khăn việc thực động (từ thân bên ngoài)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 5: Để thực động học “tranh đua, khẳng định thân nhóm bạn tập thể” bạn thường có hành động gì? 106 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Bạn gặp khó khăn việc thực động (từ thân bên ngoài)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 6: Để thực động học “để nhận khen ngợi, động viên cha mẹ, Giáo viên” bạn thường có hành động gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Bạn gặp khó khăn việc thực động (từ thân bên ngoài)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Rất cám ơn tham gia trả lời bạn! 107 PHỤ LỤC BẢNG HỎI SINH VIÊN Dưới số câu hỏi liên quan đến việc học tập sinh viên, mời bạn tham gia trả lời Câu trả lời trung thực điều mong chờ bạn Bảng hỏi phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học A/ THÔNG TIN CHUNG Bạn học lớp: ………………… Thuộc nhóm ngành: Giới tính: Năm thứ:  kinh tế  Nam   hai  xã hội  kỹ thuật  Nữ  ba tư Bạn nộp hồ sơ xét tuyển vào Đại học theo:  NV  NV Kết năm học 2010 - 2011 bạn:  NV 108  Dưới trung bình  Trung bình  Trung bình  Khá  Giỏi B/ NỘI DUNG Câu 1: Các động học tập sau có vị trí việc học tập bạn? Bạn lựa chọn theo ưu tiên giảm dần , ưu tiên số = động học tập quan trọng với bạn , ưu tiên số = động học tập quan trọng Động thúc đẩy học tập Để học hỏi, thu nhận kiến thức UT1 UT2 UT3 UT4 UT5 UT6 Để có đại học Để có kết học tập tốt Để có kỹ thực hành nghề Để tranh đua, khẳng định vị thân nhóm bạn tập thể Để thầy cô, cha mẹ giúp đỡ, động viên Câu 2: Trong hành động học tập nhằm hướng đến thực động học tập đây, bạn thực mức độ nào: Động hướng đến Hành động học tập Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 109 Để học hỏi, thu nhận kiến thức Để có kỹ thực hành nghề Để có kết học tập tốt (có điểm) Để có đại học Để tranh đua, khẳng định vị thân nhóm bạn tập thể Để thầy cha mẹ Tìm đọc nhiều nguồn tài liệu để thu nhận kiến thức (trên mạng, mua, mượn photo) Việc tham gia học khóa tơi Việc tự học tơi thư viện nhà hàng ngày Đi thực tế, học thực hành trường địa phương, doanh nghiệp Tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng kiến thức chuyên ngành việc làm thêm dự án Tích cực làm tập yêu cầu Giảng viên tính điểm Học chuyên cần kiến thức trọng tâm để lấy điểm thi cao khơng rớt Tập trung vào việc làm trường lấy thời hạn Tôi quan tâm đến giá trị Trường cấp Tôi bàn luận việc học tập so sánh điểm với bạn bè học tập Tôi cố gắng học người khác chí khơng thua bạn bè Tơi phát biểu trước lớp để giáo viên khen ngợi Tôi học tốt giáo viên động viên, nhắc chở 110 giúp đỡ, khen Tôi học tốt cha mẹ ngợi, động động viên, khen ngợi việc học viên hành Tôi học tốt GV cho biết ý nghĩa học, nội dung giảng trình bày dễ hiểu Câu 3: Dưới số yếu tố ảnh hưởng đến động học tập bạn, có số yếu tố xuất phát từ thân bạn, số yếu tố xuất phát từ mơi trường học tập Bạn cho biết ảnh hưởng mức độ nào? Mức độ Stt Yếu tố Tơi có nhu cầu khác cần thực vào khoảng thời gian dành cho việc học ăn uống, nghỉ ngơi, chơi Tôi thiếu phương pháp học tập hiệu nên chán nản Tôi không đủ nỗ lực kỷ luật để trì việc tự học đặn Tơi khơng thực việc tự học nhà GV khơng bắt buộc hay nhắc nhở Trong tập thể thiếu khơng khí tranh đua học tập Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 111 10 11 Thiếu tài liệu học tập, phương tiện học tập thực hành Thiếu hoạt động thực hành, thực tập, thực tế Tôi cho khả mức trung bình Một số mơn học q khó để thi đậu đạt điểm cao Giảng viên giảng giải khó hiểu, khơng đưa ý nghĩa học nhiệm vụ học tập cụ thể Tôi thường lo lắng việc thi không đậu không hoàn thành nhiệm vụ học tập Xin cám ơn bạn tham gia trả lời câu hỏi! PHỤ LỤC : SỐ LIỆU THỐNG KẾ Yếu tố Rất ảnh ảnh hưởng hưởng Ít ảnh Khơng hưởng ảnh hưởng N N % N % % N 58.8 35 Điểm TB Xếp hạng 2.27 % Tơi có nhu cầu khác cần thực vào khoảng thời gian dành cho việc học ăn uống, nghỉ ngơi, chơi 19 5.3 93 26.0 211 9.8 112 Tôi thiếu phương pháp học 156 43.6 42 11.7 2.43 186 52.0 44 12.3 2.28 165 46.1 119 33.2 1.91 10 11.5 113 31.6 196 54.7 1.61 11 130 36.3 161 45.0 35 9.8 2.44 5.6 120 33.5 159 44.4 59 16.5 2.29 13 3.6 76 31.2 169 47.2 100 27.9 2.01 32 8.9 81 22.6 174 48.6 71 19.8 2.21 Giảng viên giảng giải khó hiểu, khơng đưa ý nghĩa học nhiệm vụ học tập cụ thể 24 6.7 74 20.7 187 52.2 73 20.4 2.14 Tôi thường lo lắng thái việc thi khơng đậu khơng hồn thành nhiệm vụ học tập 20 5.6 61 17.0 156 43.6 121 33.8 1.94 tập hiệu nên chán nản 35 9.8 125 14 3.9 114 13 3.6 61 2.2 41 32 8.9 20 34.9 Tôi không đủ nỗ lực kỷ luật để trì việc tự học đặn Khơng thực việc tự học nhà GV không bắt buộc hay nhắc nhở Trong tập thể thiếu khơng khí tranh đua học tập Thiếu tài liệu học tập, phương tiện học tập thực hành Thiếu hoạt động thực hành, thực tập, thực tế Tôi cho khả thân mức trung bình Một số mơn học q khó để thi đậu đạt điểm cao 31.8 17.0 113 ĐTB CHUNG Bảng 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT 2.13 114 115 ... Leonchiep hoạt động đưa sáu thành tố cấu trúc hoạt động ban gồm: “hoạt động” - “động cơ”, “hành động” - “mục đích”, “thao tác” -? ??phương tiện” xếp theo sơ đồ sau: 20 Hoạt động Động Hành động Mục đích... tạo thành cấu trúc hoạt động Trong cấu trúc sơ đồ hoạt động, động - mục đích phương tiện mặt “đối tượng” cịn hoạt động - hành động - thao tác mặt “chủ thể” Các thành tố nghiên cứu theo cặp đối tượng... phương tiện” Hoặc nghiên cứu hoạt động theo thứ tự cấu trúc chiều dọc như: hoạt động -> hành động -> thao tác; động -> mục đích – phương tiện Trong mối quan hệ động mục đích coi động mục đích chung

Ngày đăng: 14/12/2021, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w