1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi

68 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 748,19 KB

Nội dung

Bài chuyên đề viết cho Đề tài cấp nhà nước KX.02.10 “Các vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam : Một xã hội học biến đổi xã hội văn hóa” (chủ nhiệm : PGS-TS Bùi Thế Cường) Bài chun đề Tìm hiểu xã hội Sài Gịn-thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Quang Thành phố Hồ Chí Minh 6-2004 Mục lục Trang Mục lục Mở đầu I Cách tiếp cận lý thuyết II Cơ cấu xã hội .9 Cơ cấu nhân đa chủng .9 Dân số : tăng vọt kỷ XX 10 Áp lực luồng di cư vào thành thị 11 Vấn đề thất nghiệp vấn đề tạo công ăn việc làm .13 Trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật 14 Cơ cấu nghề nghiệp 15 Cơ cấu lao động : xu hướng chuyển dần từ công nghiệp sang dịch vụ 17 Phân hóa xã hội .22 Chuyển động cấu tầng lớp xã hội : xu hướng hồi phục dần tầng lớp trung lưu 24 III Các định chế xã hội 27 Các định chế kinh tế : vai trò quan trọng định chế công ty .27 Các định chế trị 30 Qui mơ gia đình nhà .32 Gia đình, nhân, vị xã hội người phụ nữ 36 Định chế truyền thông đại chúng 40 IV Những vấn đề xã hội phải đương đầu .43 Áp lực dân số 43 Lao động 44 Tệ nạn xã hội tội phạm 45 Trật tự đô thị 46 Xóa đói giảm nghèo 48 Qui hoạch quản lý đô thị 48 V Từ đặc trưng Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh, đến nhận định mơ hình phát triển xã hội 50 Thúc đẩy q trình thành thị hóa 51 Xây dựng cấu xã hội mở phát triển tầng lớp trung lưu 53 Tạo điều kiện đa dạng hóa mặt định chế xã hội xây dựng xã hội dân 59 Kết luận 63 Tài liệu tham khảo 65 Mở đầu Hiện nay, nước giai đoạn tiến hành công cơng nghiệp hóa, đại hóa khn khổ chuyển sang kinh tế thị trường quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng quốc gia công nghiệp vào năm 2020 Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chủ trương sách nhằm thực trình bước cụ thể hóa thể ngày rõ ràng hơn, thành tựu tiến lẫn khó khăn nhận diện khẳng định cách tương đối hiển nhiên dễ thấy Nhưng lĩnh vực xã hội, cịn thiếu chiến lược phát triển xã hội tương ứng với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Đồng thời, nhận thấy dường nhiều lúng túng việc nhận diện mơ hình xã hội tương lai đất nước, năm 2020 xây dựng xong kinh tế công nghiệp Cho đến nay, đường nước bước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mặt xã hội chưa hình dung phát biểu cách rõ ràng, kể nhận thức lẫn việc thiết kế phác họa hệ thống sách xã hội Thế mà thực tế lại chứng tỏ ngày có nhiều vấn đề xã hội xúc chí nghiêm trọng mà chưa có lời giải, điển vấn nạn nhiều lĩnh vực quản lý xã hội, vấn đề cải cách hành chính, vấn đề quản lý đô thị, vấn đề tham nhũng, lĩnh vực giáo dục, y tế hay khoa học Trong đó, biết người ln ln đóng vai trị quan trọng hàng đầu, nhân tố người nhân tố xã hội vừa mục tiêu mà vừa động lực quan trọng, khơng nói định, trình tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Bài nghiên cứu sau không nhằm mục tiêu xây dựng mơ hình xã hội hay chiến lược phát triển xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chúng tơi dự định tìm hiểu phân tích số đặc trưng xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh, xét trường hợp điển hình trải qua trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế-xã hội tương đối sớm sủa so với địa phương khác nước Và chúng tơi hy vọng qua góp phần vào việc nhận diện số động lực đặc trưng thuộc kích thước xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề xã hội mà phải đương đầu trình qui mô nước Chúng cho xã hội thành phố Hồ Chí Minh trường hợp điển hình cho phép tới kiến giải có ý nghĩa thực tiễn nhằm hiểu thêm mường tượng thêm q trình cơng nghiệp hóa đại hóa mặt xã hội diễn nước ta Nhưng cần phải nói rằng, nghiên cứu TP.HCM, không quan niệm động thái vấn đề mà TP.HCM phải đương đầu thiết lặp lại y hệt tỉnh thành phố khác Mặc dù có đặc trưng phổ quát trình phát triển kinh tế-xã hội, hiển nhiên kinh nghiệm lịch sử cụ thể thành phố Hồ Chí Minh khơng thể coi “qui luật” tất yếu diễn nơi địa phương khác nước Với diện tích khơng đầy % nước dân số khoảng % nước, thành phố Hồ Chí Minh tạo giá trị tổng sản phẩm nội địa (GDP) 18,35 % so với giá trị GDP nước, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn chiếm 29,33 %, giá trị xuất chiếm 36,73 %, mức thu ngân sách nhà nước địa bàn chiếm khoảng 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước nước (số liệu năm 2003).1 Cuối năm 2002, Bộ Chính trị Nghị số 20/NQ-TW (ngày 1811-2002), điểm lại 20 năm thực Nghị 01 Bộ Chính trị (1982) vai trò nhiệm vụ thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục xác định thành phố Hồ Chí Minh “đơ thị lớn nước ta, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước.” Ngồi việc điểm lại thành xây dựng phát triển TP.HCM năm qua, nghị đề cập tới khó khăn, tồn yếu quản lý, đồng thời đề phương hướng nhiệm vụ phát triển thành phố tới năm 2010 với mục tiêu “xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành thành phố xã hội chủ nghĩa văn minh, đại, đóng góp ngày lớn với khu vực phía Nam nước, bước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ khu vực Đông Nam Á.” Theo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội TP.HCM thời kỳ 1996-2000 đến 2010 mà Thủ tướng phủ phê duyệt với Quyết định số 532/TTg ngày 12-7-1997, qui mô dân số thành phố đến năm 2010 đạt khoảng từ 7,5 triệu tới triệu người, có khoảng 5-6 triệu lao động, mức tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân đầu người đạt khoảng 1.600 đô-la năm 2000, khoảng 2.760 đô-la năm 2005, khoảng 4.540 đô-la vào năm 2010.2 Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu lối tiếp cận xã hội học, số tài liệu nghiên cứu lịch sử, kinh tế, xã hội thống kê thu thập Nhưng trước vào tìm hiểu, phân tích nhận định đặc trưng xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh, cần xác định ba đặc điểm quan trọng, xuất phát điểm chi phối toàn hình hài tính chất xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh sau Đó đặc điểm thành thị, đặc điểm trung tâm, đặc điểm thương mại Kể từ Nguyễn Hữu Cảnh thức thiết lập Sài Gịn thành đơn vị hành vào năm 1698, Sài Gịn phát triển theo hướng thành thị hóa (theo nghĩa có thành có thị), không trở thành đô thị chiếm lĩnh vai trò đầu mối kinh tế ngoại thương miền Nam Có thể nói lịch sử Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh từ khai sinh đến lịch sử thị hóa Đặc điểm thứ hai quan trọng, tính chất trung tâm Sài Gịn Tính chất khơng phải vị trí chiến lược mặt địa lý giao Xem Niên giám thống kê 2002 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2003 Cục Thống kê TP.HCM Xem Con số kiện, tháng 7-1997, trang 15 Xem thêm “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” Ủy ban Nhân dân TP.HCM, in rônêô, tháng 10-1996, trang 134 thông đường thủy đường bộ, mà chủ yếu tiến trình lịch sử trị-xã hội đặc biệt q trình phát triển kinh tế vùng Sài Gịn-Gia Định nói riêng vùng Nam nói chung Khơng thể hình dung q trình phát triển kinh tế Sài Gịn tách rời khỏi q trình phát triển Nam sau kể miền Trung Tây ngun Do đó, q trình thị hóa Sài Gịn phải xem xét nhận thức bối cảnh lịch sử trị-xã hội từ thời Đàng Trong thời Pháp thuộc thời chiến tranh chống Mỹ miền Nam Có hiểu vậy, thấy lịch sử hình thành vận động xã hội Sài Gòn tổng hợp phức tạp, cấu thành q trình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Khác với nhiều thành phố khác, điển Huế chẳng hạn vốn kinh thành chủ yếu mang tính chất trị hành chánh, phố thị Sài Gòn mang đặc điểm bật từ sớm phát triển dựa thị trường, sau trở thành trung tâm công nghiệp Hệ thống sở công nghiệp xây dựng từ thời Pháp thuộc sau gắn liền với phát triển khu cơng nghiệp Biên Hịa làm cho Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh trở thành đầu mối sản xuất công nghiệp lớn miền Nam Lịch sử non trẻ 300 năm cho thấy thành phố lúc đầu mang tính chất tương tự loại hình thị thương mại lên châu Âu vào thời Trung cổ Genova Ý, Bruges Bỉ hay Marseille Pháp, sau đảm nhiệm chức trung tâm công nghiệp nhiều thành phố khác châu Âu thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa.3 Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng nhận định sau đặc điểm văn hóa xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh : “Bến Nghé-Sài Gòn trở thành cảng quốc tế giao thương với tầu bè Tây Dương, Hồng Mao, Ma Cao, Bồ Đà Bến Nghé-Sài Gòn thành phố ngã ba đường kết nối luồng thơng thương chủ yếu với giới rộng lớn bên với giao lưu không ngừng người, tư tưởng, luồng tư bản, hàng hóa Chính nơi thơng qua xung đột mâu thuẫn trở thành phịng thí nghiệm tiến chịu gánh lấy thách thức tình trạng giới hóa Hệ khơng dịng thức văn hóa, hình thức nghệ thuật nhu cầu thị hiếu văn hóa tồn nguyên dạng thời gian định Chúng ln ln nhanh chóng đổi để tạo nên dạng thức có nội dung mang tính thời đại.”4 Trong suốt lịch sử thành phố này, người dân sinh sống dường hoàn toàn xa lạ với kinh tế tự cấp tự túc vốn đặc trưng phổ biến lâu đời phần lớn vùng nông thôn Việt Nam Cũng mà vào thời kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sau năm 1975, thành phố buộc phải mày mị tìm giải pháp “phá rào” để “tự cứu lấy mình”, từ tạo tiền đề cần thiết cho công đổi qui mô nước sau So với nước, kinh tế thị trường phát triển mạnh đây, thành phố Xem thêm Bert F Hoselitz, Aspects sociologiques de la croissance économique, Strasbourg, Tendances actuelles, 1971, trang 86-88 Huỳnh Ngọc Trảng, “Văn hóa Nam – Sự hội tụ dịng chảy văn hóa”, tập tóm tắt báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học (Hà Nội, 15-17/7/1998), trang 67-68 từ lâu trở thành thứ đầu tầu mang chức lôi kéo thúc đẩy kinh tế hàng hóa vùng khác phát triển theo Sự đời phát triển Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh kết tập trung điển hình kinh tế thị trường khu vực nước Có thể nói lịch sử Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh từ đầu kỷ XX lịch sử cơng nghiệp hóa xét mặt kinh tế, đại hóa xét mặt xã hội Lẽ tất nhiên, nói khơng có nghĩa hai q trình hồn tất, hai trình bắt đầu khởi động kể từ đầu kỷ XX thành phố này, tương đối sớm so với địa phương khác nước Trong này, chúng tơi phân tích xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh xét mặt cấu trúc xã hội, mặt định chế xã hội, vấn đề xã hội mà thành phố phải đương đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cuối thử nhận diện đặc trưng mơ hình xã hội thành phố nhằm đến số nhận định mang tính chất kiến nghị Nhưng trước hết số vấn đề cách tiếp cận lý thuyết I Cách tiếp cận lý thuyết Thoạt tiên vấn đề khái niệm Hai khái niệm mà cho mấu chốt khn khổ chương trình nghiên cứu KX.02.10 “cơng nghiệp hóa” “hiện đại hóa” Theo thiển ý chúng tơi, “cơng nghiệp hóa” (industrialisation) khái niệm chủ yếu thiên lĩnh vực kinh tế học Lĩnh vực xã hội học quan tâm tới khái niệm “hiện đại hóa” (modernisation), thực trình đại hóa bao hàm q trình cơng nghiệp hóa q trình thị hóa Vậy đại hóa ? Thuật ngữ “modern” (hiện đại) xuất từ thời Phục hưng châu Âu, lúc đầu thường hiểu theo nghĩa đối lập với thuật ngữ “cổ xưa” (ancient) hay “truyền thống” (traditional) Phải đợi đến Hegel người ta thấy có phân tích nghiêm cẩn sâu sắc thân phận “con người đại” : người đặt lịch sử trước mặt mình, đặt trước lịch sử, suy tưởng xem có hịa hợp hai với hay khơng Đặc trưng tính đại (modernity) theo Hegel chỗ người tự đặt vào lịch sử cách có ý thức.5 Về sau, người ta thường hiểu “hiện đại hóa” theo nghĩa trình chuyển biến từ xã hội cổ truyền sang xã hội đại, xét lĩnh vực sau (a) Hiện đại hóa mặt trị phát triển định chế trị chủ yếu, đảng, nghị viện, quyền bầu cử, tức định chế tạo điều kiện cho người dân tham gia vào q trình định (b) Hiện đại hóa mặt văn hóa thể chủ yếu trình tục hóa (secularisation) hình thành tư tưởng quốc gia dân tộc (c) Hiện đại hóa mặt kinh tế (khơng đồng với khái niệm cơng nghiệp hóa) q trình diễn thay đổi sâu sắc mặt kinh tế, ngày gia tăng mức độ phân công lao động, sử dụng Xem Roger Scruton, A Dictionary of Political Thought, London, Pan Press, 1982, trang 302303 kỹ thuật quản trị, công nghệ mới, lớn mạnh hệ thống phương tiện thương mại (d) Cịn đại hóa mặt xã hội thể qua tượng gia tăng số người biết chữ, tượng thị hóa, suy giảm loại quyền lực cổ truyền, xuất xu hướng cá nhân (individualism) Tất thay đổi vừa kể coi nằm q trình ngày dị biệt hóa (differentiation) mặt xã hội mặt cấu trúc.6 Nhiều tác giả, chẳng hạn Eisenstadt Rostow, sử dụng thuật ngữ “hiện đại hóa” để q trình phát triển xã hội đại thời kỳ khí hóa cơng nghiệp hóa Q trình có đặc trưng “nới lỏng ranh giới giai cấp xã hội, phát triển lĩnh vực giáo dục, nảy sinh kiểu quan hệ thương lượng lĩnh vực công nghiệp, mở rộng quyền bầu cử, phát triển dịch vụ xã hội, v.v ”.7 Tuy nhiên, có hai bẫy mà người ta cần tránh nói đến đại hóa Trước hết bẫy coi xã hội Tây phương mẫu mực, hệ qui chiếu mà nước phát triển phải noi theo Sở dĩ có ngộ nhận q trình đại hóa lý thuyết đại hóa phần lớn xuất phát từ châu Âu Người ta thường gọi bẫy từ “eurocentric”, tạm dịch xu hướng lấy châu Âu làm trung tâm Cái bẫy thứ hai dễ mắc phải : nói tới đại hóa, người ta có xu hướng lấy xã hội tại, lấy người làm chuẩn mực để nhìn nhận đánh giá khứ, coi hay “mới” đối lập với “cũ” để phủ nhận “cũ” cách đơn giản, cho có hay “mới” hợp lý đắn Đây xu hướng thường gọi “ethnocentric”, nghĩa xu hướng coi trung tâm, để phán đốn khác với mình.8 Chính điều mà cho rằng, thao tác phân tích, khơng nên đối lập cách máy móc thuật ngữ “hiện đại” với thuật ngữ “truyền thống”, làm khơng thể hiểu trọn vẹn hai thuật ngữ này, mà lại lý giải thực xã hội vốn phức tạp nhiều so với cách nhìn giản lược xã hội cách vạch đường ranh giới phân chia “truyền thống” “hiện đại” Cho đến nay, hầu hết giới nghiên cứu phát triển thừa nhận ln ln có mối quan hệ tương thuộc chặt chẽ tiến hóa mặt xã hội phát triển mặt kinh tế.9 Nhưng người ta lại thường không đồng ý với bắt tay vào việc Xem Nicholas Abercrombie et al., The Penguin Dictionary of Sociology, London, Penguin Books, 1988, trang 158-159 Allan Bullock et al (ed.), The Fontana Dictionary of Modern Thought, London, Fontana Press, 1990, trang 540 Xem thêm Nicholas Abercrombie et al., sách dẫn, trang 159 ; Peter S.J Chen, “Modernization in Singapore : Changing Values and the Individual” (Working paper No 10, 1972), Peter S.J Chen, “Asian Values in Modernizing Society : A Sociological Perspective” (Working paper No 51, 1976), tóm tắt Chan Kwok Bun, Ho Kong Chong (ed.), Explorations in Asian Sociology, Singapore, Chopmen Publishers, 1991, trang 97-99 Xem Bert F Hoselitz, sách dẫn, trang 29 giải thích q trình chuyển biến xã hội Về mặt lý thuyết, người ta thường có hai xu hướng : lý thuyết thiên quân bình (equilibrium), hai lý thuyết thiên bất quân bình, tùy theo người ta quan niệm xã hội tổng thể tự mang tính chất qn bình, hay ngược lại, nhấn mạnh đến mâu thuẫn xung đột luôn tồn xã hội.10 Trong lĩnh vực kinh tế học, người ta thấy có hai xu hướng lý thuyết lớn thường tranh cãi nhau, xu hướng cho nên áp dụng sách tự hóa thị trường tự điều chỉnh, xu hướng cho cần có can thiệp nhà nước để đảm bảo quân bình thị trường Trong lĩnh vực xã hội học, luận đề thiên qn bình thể chủ yếu thơng qua trường phái thường gọi chức luận, quan niệm phát triển xã hội trình tiến hóa, tiệm tiến Cịn người theo luận đề thiên bất quân bình lại trọng tới quan hệ xung đột mâu thuẫn xã hội quan niệm nguyên nhân động lực thực trình chuyển biến xã hội Lịch sử diễn tiến xã hội thực vô phức tạp đa dạng Có mơ hình lý thuyết giải thích phát triển tỏ phù hợp với số hồn cảnh xã hội đó, lại khơng đứng vững áp dụng vào hoàn cảnh xã hội khác Do đó, khơng mơ hình lý thuyết sau đưa thời gian thường bị thực tế khám phá khác sau phủ nhận bác bỏ Talcott Parsons, chẳng hạn, đề xuất luận điểm cho q trình cơng nghiệp hóa làm cho mơ hình gia đình mở rộng bị phá vỡ bị thay mơ hình gia đình hạt nhân.11 Bởi lẽ, theo ông, xã hội đại, giáo dục có xu hướng phát triển mạnh bên ngồi khn khổ gia đình, vị xã hội-nghề nghiệp thường thủ đắc đời sống xã hội thừa kế từ cha sang con, tính di động mặt địa lý ngày gia tăng Lập luận nhìn hợp lý, người ta khó mà gọi qui luật phổ quát có hiệu lực nơi đâu Thí dụ Nhật Bản, theo cơng trình nghiên cứu Ezra Vogel, nhà kinh doanh muốn tuyển dụng nhân công thường phải thương lượng trước với gia đình cơng nhân Chính hệ thống liên đới gia đình giúp cho nhà kinh doanh tìm đủ số người mà cần, đồng thời đảm bảo cho cơng ty lịng trung thành tinh thần tôn trọng hợp đồng công nhân Như có nghĩa trường hợp này, q trình cơng nghiệp hóa củng cố mối liên hệ đồn kết gia đình mở rộng khơng làm yếu chúng đi, nguồn trợ lực đầy hiệu cho việc tuyển dụng sử dụng công nhân.12 Một lý thuyết khác cho mà khả tiết kiệm tích lũy dân cư cịn yếu ớt, khơng thể có đầu tư ; mà khơng có đầu tư, suất lao động khơng thể tăng lên, thu nhập người dân dậm chân chỗ, hệ khả tiết kiệm tiếp tục yếu ớt Theo lý thuyết này, 10 Xem Henri Mendras, Michel Forsé, Le changement social, tendances et paradigmes, Paris, Nxb Armand Colin, 1983, trang 127 11 Xem Raymond Boudon, La place du désordre – Critique des théories du changement social, Paris, Nxb Presses Universitaires de France, 1984, trang 90-91 12 Xem Raymond Boudon, sách dẫn, trang 90-91 khỏi vịng luẩn quẩn có trợ giúp nguồn lực từ bên Thế nhưng, lịch sử phát triển nước Anh vào kỷ XVIII hay Nhật Bản vào kỷ XIX cho thấy lý thuyết không Trước có lý thuyết cho rằng, để phát triển, tiên phải có “tư xã hội” (overhead capital, thí dụ hệ thống đường sá, phương tiện giao thơng ), khơng, thị trường bị bó hẹp phạm vi địa phương ; nhu cầu địa phương thường có giới hạn định nên không thúc đẩy sản xuất gia tăng mạnh mẽ Nhưng Argentina trường hợp cho thấy lý thuyết khơng ổn, vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, kinh tế Argentina tăng trưởng ngoạn mục mà không cần đến phát triển phương tiện giao thông.13 Nhiều lý thuyết kinh tế học thường dựa định luật cung-cầu để đến quan niệm cho rằng, quốc gia đó, hình thành tầng lớp nhà kinh doanh phát triển kinh tế, chủ yếu xuất nhu cầu quốc gia E Hagen phê phán quan niệm số cơng trình nghiên cứu cụ thể : ơng ta đưa lý thuyết xã hội phát triển kinh tế, cho phát triển kinh tế phần lớn đơi với hình thành tầng lớp doanh nhân Thế nhưng, theo ông, có nhu cầu giầy dép chẳng hạn tự khắc đời ngành sản xuất giầy dép mạnh Nhu cầu tiềm hồn cảnh thuận lợi cho xuất ngành sản xuất, điều kiện đủ để dẫn đến trình cơng nghiệp hóa Để giải thích hình thành tầng lớp doanh nhân nói riêng phát triển kinh tế nói chung, theo Hagen, người ta cịn cần phải nghiên cứu điều kiện xã hội diễn q trình này.14 Chính tính chất phức tạp đối tượng nghiên cứu, nên lý thuyết có giới hạn Trong lĩnh vực xã hội, phải thừa nhận khó mà nói tìm “qui luật” mang tính phổ qt thực sự, nghĩa áp dụng cho xã hội vào thời đại lịch sử Bởi lẽ xã hội tự phức tạp, mang điểm đặc trưng riêng biệt qui định bối cảnh lịch sử kinh tế-xã hội cụ thể định Trong phần lớn trường hợp, nhà nghiên cứu khoa học xã hội thường phát xu hướng phát triển thực xã hội định, giới hạn nhiệm vụ vào việc cố gắng phác thảo khung lý thuyết để giải thích cho thực xã hội mà khảo sát Cơng trình sử dụng hai lối tiếp cận để phân tích xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh, lối tiếp cận cấu trúc, lối tiếp cận định chế Lâu nay, có cơng trình nghiên cứu xã hội học, sử học hay kinh tế học khía cạnh hay khía cạnh khác thành phố Hồ Chí Minh, theo chỗ biết, dường chưa có cơng trình xã hội học nghiên cứu cách tổng thể đặc trưng cộng đồng dân cư Qua cơng trình này, chúng tơi giới hạn vào việc cố gắng đưa số 13 Xem Raymond Boudon, sách dẫn, trang 91-92 14 Xem Raymond Boudon, sách dẫn, trang 94 luận đề nhận định để giải thích đặc trưng xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh trình phát triển Lẽ tất nhiên, xin nhắc lại, không coi luận đề định luật mang tính phổ biến áp dụng tất thành phố hay địa phương khác nước Bài viết mong mỏi việc nghiên cứu trường hợp TP.HCM nêu lên kích thước xã hội vấn đề xã hội đặt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, xem kinh nghiệm nhằm góp phần soi sáng thêm cho nỗ lực tìm mơ hình phát triển xã hội cho Việt Nam vài thập kỷ tới II Cơ cấu xã hội Cơ cấu xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh có đặc điểm mang tính chất ngày đa dạng kể từ hình thành tới nay, vốn thành phố-cảng thương mại, nên cấu xã hội mang tính chất mở rõ nét, điểm bật tính di động xã hội cao Chúng ta xem xét cấu nhân khẩu, cấu nghề nghiệp, cấu lao động cấu tầng lớp xã hội Cơ cấu nhân đa chủng Xét mặt cấu nhân học, Sài Gòn từ sớm xã hội dung nạp nhiều dân tộc tôn giáo sống đan xen với Vào cuối kỷ XVIII, dân cư Sài Gòn bao gồm “phần lớn quan lại, binh lính, thương nhân, dân phu chuyên chở số thợ thủ công phục dịch nông nghiệp hay chế biến lúa gạo, v.v… Đa số người Việt, số đáng kể người xã Minh Hương (tức người Hoa lai Việt nhập Việt tịch theo phong hóa Việt), số người Khơme, người Chăm sống thường trú người Tây dương tới giảng đạo hay mở thương điếm.”15 Sang kỷ XIX, với nhóm người Hoa di dân đến người Tây phương vào sinh sống để làm ăn buôn bán, “Sài Gịn có gốc Việt Nam, có sắc thái quốc tế sớm.”16 Vào năm 1897, dân số Sài Gòn-Chợ Lớn 33.404 người, bao gồm nhiều thành phần dân tộc khác Bảng Dân số Sài Gòn-Chợ Lớn phân theo dân tộc, năm 1897 - Pháp - Nước Âu châu khác - An-Nam - Khơ-me - Hoa - Ấn - Nhật, Mã Lai Số người 2.323 164 16.497 58 13.113 910 339 Tỷ lệ % 6,9 0,5 49,4 0,2 39,3 2,7 1,0 15 Xem Nguyễn Đình Đầu, “Địa lý lịch sử thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, trang 168-169 16 Như trên, trang 203 tập trung đông dân cư vào thành phố, mà trước hết chủ yếu có nghĩa tổ chức lại xã hội theo chiều hướng văn minh hơn, xây dựng hệ thống luật pháp qui củ hơn, phát triển kinh tế xây dựng sở hạ tầng cần thiết nhằm mục tiêu thoả mãn tốt nhu cầu vật chất văn hóa người dân Hiểu theo nghĩa này, chúng tơi cho rằng, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, nhiệm vụ “đơ thị hóa” khơng phải đặt thành phố, mà kể vùng nông thôn Nhưng điều bách trước tiên cần xác định lại khái niệm “đô thị” “qui hoạch thị” cách tồn diện theo ý nghĩa xã hội học vừa phác họa đây, nhằm tránh tình trạng “khốn trắng” cơng việc thiết kế qui hoạch đô thị cho giới kiến trúc sư giới xây dựng, mà bỏ qn vai trị khơng phần quan trọng nhà trị, nhà quản lý đô thị (đúng nghĩa), nhà địa lý học, kinh tế học, sử học kể giới doanh nhân vốn chủ thể xã hội quan trọng Xây dựng cấu xã hội mở phát triển tầng lớp trung lưu Do thành phố có truyền thống làm ăn, bn bán từ lâu đời, nên cấu xã hội Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh lúc cấu xã hội mang tính chất phân hóa, cấu xã hội mở Nghĩa tính di động xã hội thành phố tương đối cao Người ta dễ dàng chuyển dịch theo chiều ngang (chuyển từ công ty sang công ty khác, từ nghề sang nghề khác) theo chiều dọc (khả thăng tiến tương đối rộng mở qua hội học hành, thi cử, làm việc, kinh doanh , rơi xuống tầng lớp chẳng may bị sa lỡ vận) Nếu người ta thường nói người nơng dân vùng nơng thơn Nam có đặc điểm linh hoạt di động nhiều so với nông dân vùng khác (chủ yếu di động mặt địa lý), Sài Gịn, nói cư dân đô thị mang đặc điểm di động theo chiều sâu, tức có khả chuyển dịch cao mặt cấu xã hội Tuy chưa có kết cơng trình nghiên cứu cấu tầng lớp xã hội TP.HCM nay, nói trên, số điều tra mức sống tình trạng chênh lệch giầu nghèo số năm qua cho phép hình dung rằng, với phát triển kinh tế nhiều thành phần, cấu tầng lớp xã hội TP.HCM nhanh chóng trở nên đa dạng hơn, đặc biệt đáng ý xu hướng phục hồi dần tầng lớp trung lưu Chắc hẳn điều ngẫu nhiên tầng lớp trung lưu phát triển trở lại TP.HCM tương đối nhanh địa phương khác thời kỳ đổi Vì người có trình độ học vấn cao, có trình độ chun mơn kỹ thuật, có vốn liếng kinh nghiệm kinh doanh, phần lớn tập trung đây, cộng với mơi trường có nhiều hội thuận lợi nơi khác Chúng cho xu hướng xuất trở lại tầng lớp trung lưu tượng xã hội mang ý nghĩa tích cực, khơng phải xét phương diện kinh tế mà cấu xã hội chiều hướng phát triển xã hội Vào thời trước giải phóng, cấu xã hội miền Nam, người ta thấy hình thành cách tương đối vững tầng lớp trung nông nông thôn, tầng lớp trung lưu thành thị, thành phố Sài Gòn Trong lịch sử phát triển thành phố này, tầng lớp trung lưu lúc đóng vai trị quan trọng, mặt kinh tế lẫn mặt văn hóa trị Có thể 53 nói làm nên mạnh thành phố tầng lớp trung lưu Tuy nhiên, sau giải phóng, tác động sách hợp tác hóa nơng nghiệp nơng thơn đợt cải tạo công thương nghiệp thành thị vào cuối năm 1970 đầu năm 1980, hai tầng lớp trung nông trung lưu không trực tiếp đối tượng sách cải tạo, phần lớn bị phân rã mặt kinh tế lẫn mặt xã hội, hậu đâm co thủ mặt tâm lý thui chột mặt động lực lao động nghề nghiệp Khi nhận định cấu xã hội miền Nam vào thời kỳ đầu công đổi cuối thập niên 1980, GS Đỗ Thái Đồng đề cập tới vai trò tầng lớp mà ông gọi “trung gian” – hiểu tầng lớp trung lưu Sau nhấn mạnh nỗ lực thúc đẩy đời nhà kinh doanh để phát triển kinh tế, ông cho “[ở miền Nam] tầng lớp trung gian thiếu họ khơng có hội phát triển Đó tầng lớp có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, họ lớp người ‘biết việc, biết làm’, người thực hành kỹ thuật cung cách làm ăn tiên tiến công nghệ dịch vụ Chưa có nỗ lực thực để thay đổi hẳn việc sử dụng đào tạo chuyên viên giỏi, kỹ thuật viên giỏi để họ trở thành tầng lớp mạnh cấu xã hội Trí thức miền Nam đào tạo từ nhiều nguồn đem lại phong phú hiểu biết khả sáng tạo.” 107 (những chỗ in nghiêng chúng tôi, T.H.Q.) Cũng chiều hướng quan niệm này, cơng trình khảo sát cấu tầng lớp xã hội Việt Nam vào đầu thập niên 1990, GS Tương Lai viết sau : “Một báo điển hình xã hội đại tầng lớp trung lưu ngày mở rộng (để hai cực thu nhỏ lại theo hình trứng) ( ) Có hai yếu tố bật tầng lớp trung lưu xã hội đại : mức thu nhập gắn liền với học vấn để tạo thành lối sống thích nghi với xã hội đại Ở thị [Việt Nam], nhóm xã hội xếp vào loại trung lưu tỷ lệ từ 13 % đến 18 % [thu nhập bình quân từ 300.000 đồng đến 1.200.000 đồng/người /tháng tỷ lệ có trình độ từ đại học trở lên quãng 80 %] ( ) Một đường lối phát triển bền vững cần phải hướng vào xây dựng mở rộng tầng lớp trung lưu, đặc biệt nông thôn.” (những chỗ in nghiêng chúng tơi, T.H.Q.)108 Cơng trình nghiên cứu GS Tương Lai ước đoán tầng lớp trung lưu lên tới khoảng 13-18 % dân cư đô thị nước vào thời kỳ 1992-1994 Cho đến nay, chúng tơi khơng có sở liệu để hình dung qui mơ tầng lớp trung lưu TP.HCM nay, mà đoan cịn yếu ớt Luận đề là, quan điểm phát triển xã hội Việt 107 Đỗ Thái Đồng, “Cơ cấu văn hóa-xã hội miền Nam nhìn theo mục tiêu phát triển nước”, Những vấn đề xã hội học miền Nam (Viện Khoa học Xã hội TP.HCM), Nxb Khoa học xã hội, 1992, trang 14 108 Tương Lai, Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1995, trang 237 54 Nam thập niên tới, cần đặt trọng tâm số vào việc tạo điều kiện thuận lợi mặt kinh tế luật pháp sách để khuyến khích phát triển tầng lớp trung lưu khu vực thành thị, cịn khu vực nơng thơn tầng lớp trung nơng Thực ra, bắt đầu thực phần điều khuyến khích hình thành đội ngũ doanh nhân năm qua (phần lớn doanh nhân kinh doanh qui mô vừa nhỏ) Nhưng tầng lớp trung lưu khơng phải có doanh nhân nhà quản lý doanh nghiệp, mà bao gồm đội ngũ trí thức, chun viên, người có trình độ học vấn trình độ kỹ thuật cao Nhưng nay, người lao động phần lớn chưa phải tầng lớp trung lưu mặt họ chưa trọng dụng mức, mặt khác thu nhập mức sống nói chung cịn q thấp Xét mặt cấu xã hội điều kiện xã hội Việt Nam nay, xu hướng trung lưu hóa giải pháp xác đáng hữu hiệu nhằm, mặt, tạo động lực xã hội cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa, mặt khác, gián tiếp ngăn chặn giảm thiểu xu phân hóa khó tránh khỏi q trình phát triển Bởi lẽ mặt định nghĩa, tầng lớp trung lưu, tầng lớp “trung gian” nằm giữa, tầng lớp chiếm đa số cấu xã hội, hai cực (rất giầu nghèo) thiểu số Như làm điều có nghĩa tiến đến xây dựng cấu xã hội mang tính chất “mở”, tức mơi trường mà người dân vươn tới xác lập vị xã hội lực nỗ lực (achieved), không bị ràng buộc chôn chặt vào thân phận hay lý lịch vốn có (ascribed) (tương tự trường hợp xã hội đẳng cấp chẳng hạn) Ở đây, có lẽ cần phân biệt hai khái niệm “phân hóa giai cấp” “phân hóa tầng lớp” “Phân hóa giai cấp” thường hiểu q trình phân hóa hai cực giai cấp mang tính chất đối kháng (chẳng hạn tư sản vơ sản), cịn “phân hóa tầng lớp” mang tính chất gay gắt hiểu q trình phân hóa diễn nội giai cấp, trình chuyển dịch từ tầng lớp sang tầng lớp khác tầng lớp “trung gian” với Trong thực tế kinh tế thị trường, hai q trình “phân hóa giai cấp” “phân hóa tầng lớp” có khả xảy song song với Vấn đề nhà hoạch định sách lẽ tất nhiên phải tính tốn để hạn chế tối đa xu hướng phân hóa giai cấp, lẽ gây tình trạng bất bình đẳng bất cơng đến mức mà xã hội chấp nhận Thế nhưng, bình đẳng tuyệt đối khơng tưởng Và xã hội bình đẳng khơng thể đời pháp lệnh hay sách cào “chia nghèo khổ” thời bao cấp, ngày lại sử dụng biện pháp tước đoạt người giầu chia cho người nghèo Đất nước giầu lên xã hội công xây dựng tầng lớp trung lưu ngày đông đến mức chiếm tỷ lệ đại đa số dân cư, hệ trình hai cực phân hóa ngày Nói hồn tồn khơng có nghĩa chăm chăm vào tầng lớp trung lưu bỏ mặc tầng lớp nghèo khổ, mà ngược lại giải pháp theo quan điểm mở đường cho tầng lớp nghèo đáy xã hội có hội vươn lên mức sống ngày khấm Nhưng tầng lớp trung lưu ? Ở Trung Quốc, giới nghiên cứu 55 khoa học xã hội chưa đưa tiêu chí thống để xác định tầng lớp trung lưu Theo định nghĩa tạm thời Viện hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc, tầng lớp trung lưu hộ có thu nhập khoảng 150.000-200.000 nhân dân tệ năm (tức khoảng 400-600 đơ-la/người/tháng), có sống tương đối giả công ăn việc làm ổn định 109 Hãng BNP Paribas Peregrine định nghĩa tầng lớp trung lưu Trung Quốc chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp viên chức văn phịng có học thức, thu nhập hàng năm khoảng 25.000-30.000 nhân dân tệ/người (tức khoảng 200-250 đơ-la/người/tháng) hay 75.000-100.000 nhân dân tệ/hộ.110 Cịn Nga nay, tầng lớp trung lưu người “tự đầu tư làm chủ cửa hiệu, nhà hàng, khách sạn, lị bánh hay cơng ty phần mềm máy tính Họ luật sư, kế toán viên, chuyên viên cung cấp dịch vụ cho kinh doanh chăm sóc sức khỏe làm việc cho công ty quảng cáo, tiếp thị, giao tế nhân tăng trưởng nhanh ”111 Tuy nhiên, theo chúng tơi, tiêu chí xác định tầng lớp trung lưu hãng Survey Research HongKong Ltd (SRH), công ty Nielsen SRG, khảo sát tầng lớp trung lưu châu Á, có lẽ hợp lý Hãng SRH trọng tới tiêu chí giáo dục nghề nghiệp thay dựa thu nhập để phân loại tầng lớp trung lưu, họ cho thực tế có mối liên hệ tương quan chặt chẽ trình độ giáo dục-nghề nghiệp với khả kiếm tiền Hãng SRH chia tầng lớp trung lưu bảy bậc : cao người có trình độ học vấn đại học nghề nghiệp tốt (như giáo sư, nhà quản lý, doanh nhân ), kế người có nghề nghiệp tương tự bậc có trình độ trung học, sau chuyên viên “cổ trắng”, tới chuyên viên “cổ xanh” 112 Kinh nghiệm chuyển dịch mặt cấu tầng lớp xã hội nước XHCN Trung Quốc sau cải cách, nước XHCN nước Nga, củng cố thêm cho luận đề chúng tơi Khi phân tích q trình phân tầng xã hội Trung Quốc, giáo sư Lý Cường viết tạp chí Nghiên cứu Xã hội học [Trung Quốc] (số 11998) nêu tượng thay đổi tiêu chuẩn phân tầng xã hội trước sau công cải cách mở cửa kể từ năm 1979 : từ “phân tầng trị” chuyển sang “phân tầng kinh tế” Phân tầng trị loại phân tầng xã hội đặc thù xã hội Trung Quốc trước năm 1979, xuất phát từ quan niệm đấu tranh giai cấp thời kỳ ; “một loại [phân tầng xã hội] khơng bình thường, mặt đạo đức tinh thần, tạo ngun nhân xã hội khơng bình đẳng Tiêu chuẩn phân tầng ( ) làm rối loạn trình phân tầng xã hội bình 109 Xem Thiên Lý, “Xã hội Trung Quốc: Từ củ hành đến ô liu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 15-4-2004, trang 54 110 Xem Thiên Lý, dẫn Xem Danh Văn, “Nga: Giới trung lưu xuất trở lại”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 2-11-2000, trang 42 111 112 Xem Nguyễn Anh Minh, “Giới trung lưu châu Á nhiều màu, đủ sắc”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 23-5-1996, trang 46 56 thường.” Còn phân tầng kinh tế “một trình đời tự nhiên” thời kỳ sau cải cách Trong phân tầng kinh tế, nhờ có nguyên tắc chế độ công mà cá nhân dựa vào nỗ lực thân để di chuyển từ tầng lớp sang tầng lớp khác.113 Trước cải cách năm 1979, nhiều người lợi dụng bất bình đẳng trị để tạo bất bình đẳng kinh tế Sau năm 1979, “sự biến đổi cấu phân tầng Trung Quốc nới rộng khoảng cách kinh tế thu hẹp khoảng cách trị.”114 Xét mặt này, có lẽ tình hình Việt Nam giống so với Trung Quốc : cơng trình nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam, GS Tương Lai đến nhận định cho yếu tố quyền lực thường gắn với thu nhập làm giầu.115 Trong bàn vấn đề giai cấp giai tầng xã hội Trung Quốc, tác giả Lý Đức Thuận nhận định từ cải cách đến nay, cấu tầng lớp xã hội Trung Quốc thay đổi lớn Theo ơng, cần phải khỏi nhìn hạn hẹp “lấy đấu tranh giai cấp làm then chốt” để quan niệm khơng phải phân hóa giai cấp hai cực, mà “sự phân hóa giai tầng nội nhân dân.”116 Ơng nói : “Nếu hiểu chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bình quân, cào bằng, cướp người giầu chia cho người nghèo hồn tồn sai lầm.”117 Ơng cho cấu giai tầng xã hội truyền thống mang hình thù “quả bầu”, hẹp, hai đầu hai tập đoàn giai cấp đối lập ; cịn cấu xã hội đại hóa tương lai Trung Quốc có hình “quả trám”, tức hai đầu nhỏ, phình to, tầng lớp trung gian chiếm đại đa số “Đó hệ thống kết cấu thích hợp với phát triển lực lượng sản xuất tiến toàn diện xã hội.”118 Theo Viện hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc, tầng lớp trung lưu Trung Quốc chiếm 15% dân số vào năm 1999, sau tăng đặn 1% năm, vào năm 2003 đạt tới mức 19%, dự báo đến năm 2020 tầng lớp chiếm đến 40% dân số “Sự bảo hộ pháp luật, tác động sách yếu tố thúc đẩy gia tăng tầng lớp Cơ cấu xã hội Trung Quốc lúc [vào năm 2020] có hình thái liu thay cho hình thái củ hành Một đất nước thực đại ổn định, dù đâu, đất nước mà tầng lớp trung lưu chiếm đa số cịn tầng lớp có thu nhập cực cao cực thấp chiếm thiểu số 113 Dẫn lại theo Mễ Gia Ninh, “Sự thay đổi mơ hình xã hội tiêu chuẩn phân tầng xã hội” (tạp chí Nghiên cứu Xã hội học [Trung Quốc], số 1-1998, tiếng Hoa), Nguyễn An Tâm dịch, tạp chí Xã hội học (thuộc Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam), số 2, 1998, trang 129 114 Xem Mễ Gia Ninh, dẫn, trang 129-130 115 Xem Tương Lai, sách dẫn, trang 124-127 241 116 Lý Đức Thuận, “Vấn đề giai cấp giai tầng xã hội Trung Quốc”, tạp chí Nghiên cứu cơng tác trị tư tưởng (Trung Quốc), số 8, 2003, dịch lại tạp chí Thơng tin tham khảo (Ban tư tưởng-văn hóa Thành ủy TP.HCM), số 4, 2004, trang 14 117 Lý Đức Thuận, dẫn, trang 16 118 Lý Đức Thuận, dẫn, trang 15 57 ”119 Nhà xã hội học Trung Quốc Lu Xueyi cho “để xã hội kinh tế phát triển ổn định, hài hòa, bền vững lành mạnh, tất yếu phải xây dựng tầng lớp trung lưu ngày lớn Nghĩa phải giúp cho cơng dân có thu nhập thấp chiếm đa số dân cư gia nhập tầng lớp trung lưu cách nâng cao mức thu nhập cho họ.” Còn Song Linfei, nhà nghiên cứu cấu xã hội, nói rõ giải pháp : “Cần ‘thêm vào’ thay ‘bớt đi’, muốn phát triển tầng lớp trung lưu ‘Thêm vào’ có nghĩa giúp cho tầng lớp thu nhập thấp có thêm thu nhập thay ‘bớt đi’ thu nhập tầng lớp có thu nhập cao Trung Quốc phải chặng đường dài đạt tới xã hội mang hình thái ô liu (tầng lớp trung lưu phải chiếm tỷ lệ 40-50% dân số).”120 Ở nước Nga có hồi phục mạnh mẽ tầng lớp trung lưu năm 1990 Các nhà phân tích ước tính vào năm 2000 có khoảng 1230 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu tổng dân số 145 triệu, tức từ % đến 20 % dân số Tầng lớp góp phần tạo cơng ăn việc làm giúp cho môi trường kinh doanh trở nên động, lành mạnh Tạp chí kinh doanh Nhà chuyên môn (Nga) cho tầng lớp đóng góp khoảng 30 % số 220 tỉ USD tổng sản phẩm nội địa hàng năm Nga.121 Tuy nhiên, trình xây dựng lại tầng lớp trung lưu điều dễ dàng Nhà kinh tế học Hungary Kornai Janos viết khó khăn cần phải khôi phục lại tinh thần kinh doanh xã hội chuyển đổi : “Khu vực tư nhân bị xóa bỏ lệnh nhà nước, song phát triển lệnh nhà nước Nhiều thập kỷ bị bỏ qua Người ta dập tắt tinh thần tư sản tiêu diệt giá trị liên quan đến an toàn sở hữu tư nhân, đến sở hữu tư nhân, đến thị trường hàng hệ Không thể khơng để ý đến hồn cảnh này, mà tức khắc chép hình thức luật pháp tinh xảo hình thức kinh doanh các nước tư phát triển Đã có nhiều người muốn thử làm theo cách nhằm đưa tộc Phi châu hay sản xuất lạc hậu Á châu tiến thẳng lên cộng sản chủ nghĩa Chẳng cần phải thử lại bước ‘đại nhảy vọt’ ( ) Sự phát triển khu vực tư nhân đặc trưng thuộc vào loại biến đổi từ từ Chuyển kinh tế sang sở hữu tư nhân với tốc độ phi mã [điều] làm Tư sản hóa q trình lịch sử dài.”122 Và phân tích chuyển đổi kinh tế nước hậu XHCN, ơng nhận định q trình có liên quan chặt chẽ với q trình chuyển động cấu xã hội : “Không thể cầm đèn chạy trước ô-tô Sự xuất nhà đầu tư định chế (institutional investor) thay biến đổi phân tầng lớp xã hội Lí lẽ xác nhận thập niên đầu 119 Xem Thiên Lý, “Xã hội Trung Quốc: Từ củ hành đến ô liu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 15-4-2004, trang 54 120 Xem Thiên Lý, dẫn Xem Danh Văn, “Nga: Giới trung lưu xuất trở lại”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 2-11-2000, trang 42 121 122 Kornai Janos, Con đường dẫn tới kinh tế thị trường (Nguyễn Quang A dịch), Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, 2002, trang 34-35 58 tiên [thời kỳ] hậu xã hội chủ nghĩa Có tương quan chặt chẽ thành công kinh tế tái phân tầng lớp xã hội.”123 Tạo điều kiện đa dạng hóa mặt định chế xã hội xây dựng xã hội dân Trong trình đại hóa xã hội, ngồi chuyển động cấu xã hội, việc xác lập định chế xã hội đại phù hợp với yêu cầu q trình phát triển chiều kích xã hội mang ý nghĩa cốt tử Tốc độ phát triển xã hội kinh tế phụ thuộc quan trọng vào tính chất vận hành định chế xã hội (bao gồm định chế trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, thân tộc ) Bất định chế trục trặc tác động tới tồn hệ thống xã hội Hiện đại hóa q trình xã hội vận hành theo xu hướng ngày qui củ hợp lý nhằm đảm bảo tôn trọng tự quyền lợi cá nhân, đặt hệ thống pháp luật thành văn đồng thuận đa số Hệ thống tổ chức xã hội ngày mang tính chất phức tạp Lịch sử phát triển xã hội TP.HCM suốt kỷ XX chứng tỏ xu hướng ngày đa dạng hóa hay biệt dị hóa (differentiation) định chế xã hội, từ định chế kinh tế định chế trị, định chế văn hóa, định chế gia đình Đặc trưng chung chi phối tồn q trình xu hướng lý hóa (rationalisation) Nếu xã hội nông thôn truyền thống, định chế mang tính chất chi phối sống người dân định chế làng xã định chế đại gia đình theo khn mẫu gia trưởng, xã hội thành thị đại, Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh, định chế khơng cịn sở xã hội để tồn Nếu sợi dây liên kết xã hội cộng đồng cổ truyền đặt tảng mối quan hệ đồng hương quan hệ huyết thống, đồng tộc, mang đậm tính chất tình cảm (Gemeinschaft), mơi trường thị, liên kết xã hội dựa chủ yếu tảng phân công lao động xã hội, mối quan hệ công việc nghề nghiệp, nghĩa quan hệ chủ yếu mang tính chất chức (Gesellschaft) Các mối quan hệ định chế gia đình thay đổi : nhân quan hệ vợ chồng đặt nặng tình yêu, nghĩa dựa quan niệm tự luyến bình đẳng, khơng cịn quan niệm mơn đăng hộ đối hay quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi Địa vị người chồng hay người cha gia đình giảm nhiều tính chất gia trưởng Những mối liên hệ với bà họ hàng dịng tộc khơng cịn chặt chẽ xã hội truyền thống Ngồi phạm vi gia đình, mạng lưới xã hội cá nhân đời sống phố thị bao gồm chủ yếu người đồng nghiệp làm việc chung làm ăn buôn bán, học trường, người đồng hương hay đồng tộc Nói cách khác, mạng lưới xã hội kết thành sở quan hệ chức nhiều Điều có ý nghĩa 123 Kornai Janos, sách dẫn, trang 197-198 59 bước chuyển biến đánh dấu hình thành ý thức cá nhân quyền tự cá nhân xã hội thành thị Các định chế kinh tế (như công ty, ngân hàng, giao dịch, hợp đồng, cổ phiếu ) với quan hệ tiền tệ kinh tế thị trường mặt thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa, đồng thời dẫn đến hệ thay đổi mối quan hệ quyền lực vốn tồn xã hội truyền thống Do nhu cầu phải tính tốn hiệu để đến chọn lựa định mang tính chất lý, nên định chế kinh tế ấy, mà tập trung điển hình hình thái cơng ty, thường có xu hướng tuyển dụng sử dụng nhân viên dựa lực kiến thức (meritocracy), khơng dựa quan hệ gia đình, đồng hương, tôn ti trật tự theo tuổi tác xã hội truyền thống Cơ chế tạo điều kiện cho việc sử dụng nhân tài, đồng thời có tác dụng làm cho cấu xã hội trở nên “mở” nói trên, người có lực chịu khó làm việc dễ có hội tiến thân Xét mặt định chế trị, Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh nơi đời sớm nhiều loại hình định chế trị đại (chính đảng, đồn thể, nghiệp đồn, nghị trường, đấu tranh nghị trường, bãi cơng, biểu tình, diễn thuyết ) Và điều quan trọng thị, sớm có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh để điều chỉnh loại hoạt động đa dạng đời sống thị Ngồi đời phát triển định chế truyền thông đại chúng gắn liền cách hữu với bước thăng trầm lịch sử trị-xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa TP.HCM Thơng tin kích thước xã hội đặc trưng thiếu thành phố Nhìn khái quát vào lịch sử Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh kỷ XX, nhận thấy sớm hình thành nhiều định chế kinh tế, trị, văn hóa mẻ nêu phần trên, mà thành phố nơi sớm phát triển xã hội dân theo nghĩa đại Ý thức pháp quyền chừng mực in dấu ấn tầng lớp dân cư, thành phố phải trải qua nhiều thời kỳ chiến tranh nhiều chế độ thực dân cũ khác Chính nhờ sớm phát triển mạnh hệ thống giáo dục hệ thống báo chí, bên cạnh tác động định chế xã hội khác, mà ý thức cá nhân (ý thức quyền tự quyền lợi khác mình) ý thức pháp quyền (ý thức tuân thủ qui tắc luật lệ xã hội nhằm tôn trọng không xâm phạm vào tự quyền lợi người khác) hình thành trưởng thành Người dân thành phố có đặc điểm mang tính động, tính tự lực đầu óc độc lập suy nghĩ, đặc biệt khơng có tập qn ỷ lại vào nhà nước, không coi nhà nước người bảo trợ người ban phát Trước đây, thời gian tương đối dài, người dân quen với việc thiết chế kinh tế lẫn xã hội văn hóa (cơng ty, ngân hàng, trường học, bệnh viện, rạp hát, hiệp hội ) phần lớn hoạt động khu vực tư nhân, cá nhân nhóm cá nhân tự làm chủ điều hành, định đoạt, không nhà nước chi phối, can thiệp không trông chờ vào tài trợ nhà nước Các nhà cầm quyền đóng vai trị quản lý hành 60 hoạt động lĩnh vực dân Chính đặc điểm tâm lý-xã hội góp phần giải thích nhiều hiệp hội tổ chức dân lại đời sinh sơi cách phong phú đa dạng lịng thị Sài Gịn trước đây, nhờ mà hình thành nên nhiều phong trào mang tính chất văn hóa, xã hội, kinh tế, trị, thể thao, từ thiện có phong trào lúc đầu bênh vực cho quyền lợi dân sinh, dân chủ số giới (như cơng nhân, phụ nữ, hay sinh viên, học sinh ) tiến đến mục tiêu đấu tranh chống thực dân, chống Mỹ nhằm giải phóng dân tộc Luận đề chúng tơi đây, kinh nghiệm mơ hình phát triển xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh kỷ XX, sau : để tạo động lực xã hội cho phát triển để khơi thơng nguồn lượng phong phú cịn tiềm tàng tầng lớp xã hội, thì, xét mặt hệ thống tổ chức xã hội, cần xác lập quan điểm đa dạng hóa mặt định chế xã hội để xây dựng lại xã hội dân Nói cách khác, cần tạo điều kiện thực thuận lợi để thúc đẩy trình thường gọi “xã hội hóa” lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, xã hội lâu chậm chạp Và đồng thời thiết lập chế pháp lý thuận lợi để người dân dễ dàng thành lập tổ chức hay hiệp hội tư nhân, nhằm đáp ứng nhu cầu vô đa dạng sống (các nhu cầu hoạt động giải trí, vui chơi, nghệ thuật, học hỏi, từ thiện ) Trong lúc nhà quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa-xã hội luôn kêu than thiếu vốn đầu tư, thiếu sở trường ốc, thiếu trang bị vật chất, lương thấp có lẽ thật đáng mừng khuyến khích vận động cho đời thêm nhiều trường tư thục, đại học tư thục,124 bệnh viện tư, nhà hát sân vận động tư Theo ý kiến chúng tôi, lĩnh vực này, sở tư nhân chiếm đa số, nhà nước không cần phải nắm giữ nhiều.125 Sở dĩ cần làm điều này, theo chúng tơi, khơng phải ngân sách nhà nước eo hẹp tải khả quản lý, điều có thật,126 chủ yếu nhà nước cần xã hội dân tự 124 Hiện nay, nước, hệ thống trường “ngoài cơng lập” chiếm vị trí đáng kể : 76 % nhà trẻ, 60 % mẫu giáo, 0,3 % tiểu học, 2,5 % học sinh trung học sở, 33 % học sinh trung học phổ thông, 6,2 % trung học chuyên nghiệp, 11 % sinh viên đại học cao đẳng (xem Mai Lan, “Giáo dục mua bán cơng khai”, Sài Gịn Giải phóng, số ngày 5-6-2004, trang 2) 125 Riêng lĩnh vực giáo dục, có người đề nghị cần phân biệt hai loại trường, trường công trường tư thục (cần gọi vật tên nó), chấm dứt loại hình rối rắm lâu dân lập, bán cơng, tư thục (vốn định nghĩa khác với “dân lập”) Ở Sài Gòn trước năm 1975, phần lớn trường tư, thu học phí cao thấp tùy theo trường, có số trường cơng, hồn tồn miễn phí, chất lượng giáo dục nói chung hai loại trường tương đối nghiêm túc, lúc không lo ngại mà không gây điều tiếng xúc 126 Phát biểu trưởng giáo dục đào tạo Nguyễn Minh Hiển trả lời chất vấn trước Quốc hội ngày 11-6-2004 thể lối tư cũ này, ơng có nói đến chủ trương “xã hội hóa” Ơng cho biết nước cịn thiếu vạn giáo viên, cịn tính theo “định biên” (tức tỷ lệ giáo viên cho sĩ số học sinh lớp) số giáo viên cịn 61 đảm đương lấy lĩnh vực dịch vụ xã hội mình, nhà nước nên làm nhiệm vụ quản lý chủ yếu mặt sách hành Có xây dựng xã hội dân thực lành mạnh có nhiều sức sống Trong họp thảo luận kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội TP.HCM giai đoạn 2000-2005, số ý kiến cho quyền TP.HCM nên ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực mà người dân không đủ sức thực hiện, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cịn lại nên huy động thành phần kinh tế khác tham gia nhờ sách khuyến khích Và họp này, trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Xn Giá cịn nhận xét “hình bóng người dân định hướng phát triển TP.HCM lu mờ,”127 nghĩa nhà nước chưa biết cách khai thác phát huy nguồn lực người thành phần kinh tế vào trình phát triển Riêng lĩnh vực giáo dục chẳng hạn, nhiều người lo ngại giải pháp vừa nêu dễ dẫn đến tình trạng “chạy theo kinh doanh đơn thuần” hậu không đảm bảo chất lượng giáo dục Điều xảy số sở khoảng thời gian đó, nguy hồn tồn kiểm sốt khn khổ thể chế pháp lý rạch ròi lĩnh vực để hạn chế hành vi vi phạm qui tắc nghề nghiệp qui tắc pháp luật Lịch sử đất nước từ trước đến cho thấy lĩnh vực giáo dục lúc lĩnh vực hoạt động xã hội, nghĩa giới giáo chức, nhà nước đóng vai trị quản lý chính, khơng “ơm” vào tất để kêu tải “Hiện nhắc nhiều đến xã hội hóa Nếu nhìn vào truyền thống giáo dục [trong] lịch sử dân tộc nói giáo dục nghiệp nhân dân mà nhà nước thông qua chế, máy đóng chức quản lý nhà nước ”128 Chúng cho rằng, lĩnh vực quản lý xã hội đại, lòng tin vào người kích thước quan trọng sâu sắc Nếu sợ % người phạm pháp mà đâm lúc hoài nghi, cản trở gây phiền toái cho 95 % người lương thiện cịn lại biện pháp quản lý tồi Khơng thiếu cách quản lý thông minh để ngăn chặn hành vi phạm pháp thiểu số % đó.129 Q trình “xã hội hóa” nói trên, theo chúng tơi, thực có hiệu thực tin cậy vào đội ngũ nhà giáo, đội ngũ thầy thuốc chúng ta, tin vào lương thiếu lên tới 12 vạn, ngân sách khó lịng mà đáp ứng Ơng nói : “Chúng tơi nghĩ đây, tư tưởng xã hội hóa cần quán triệt Không phải dựa vào biên chế nhà nước, tất chờ nhà nước Như chậm khó cho nhà nước Khó có nhà nước đủ khả để liên tục giải vấn đề ngân sách biên chế cho số lượng đến 24 triệu học sinh, sinh viên nước [Vì thế] tư tưởng lớn phải phát triển trường ngồi cơng lập, kể dân lập hình thức khác.” (xem Thanh niên, số ngày 12-6-2004, trang 3) 127 Xem Vân Anh, “Xác định ngành kinh tế chủ lực TP.HCM : thay 16 ?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 14-9-2000, trang 14 128 Phát biểu ông Dương Trung Quốc, đại biểu Quốc hội, phiên họp Quốc hội ngày 11-62004 (xem Thanh niên, số ngày 12-6-2004, trang 3) 129 Xem thêm Trần Hữu Quang, “Lòng tin quản lý”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 26-12-2002, trang 36 62 tâm chức nghiệp ý thức trách nhiệm họ Đây khơng phải thứ lịng tin mang ý nghĩa luân lý hay đạo đức sở siêu hình Mà lịng tin hiểu kích thước nhân văn nhà nước pháp quyền, tức lòng tin đặt sở tư pháp quyền thể chế pháp quyền xã hội Ý nghĩa thực thụ chữ “quản lý” kiểm soát, “quản” (nếu hiểu theo nghĩa phát sinh lối tư hẹp hịi “quản tới đâu mở tới đó” !), mà chủ yếu phải tổ chức phát huy lực người khác, xã hội Để tiến hành q trình “xã hội hóa” lĩnh vực văn hóa-xã hội nói trên, trước hết cần gột bỏ hai định kiến, định kiến cho nhất phải “nhà nước” (lấy nhà nước làm hệ qui chiếu, phải xin nhà nước, dựa vào nhà nước ; lối tư gần thể lấy nhà nước làm gốc, lấy dân làm gốc, không thấy bên cạnh nhà nước, cịn có đời sống xã hội dân vô phong phú – vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội dân lại vấn đề khác nằm ngồi khn khổ viết này) ; hai định kiến lúc hoài nghi khinh miệt “tư nhân” (làm thể “tư nhân” đối lập với nhà nước lúc chực làm điều xấu xa trốn thuế phạm pháp, mà khơng thấy suy cho người “tư nhân” cả, xét theo nghĩa đen từ !) Chúng ta thấy rõ hai định kiến hậu tư chế độ quản lý tập trung quan liêu hành bao cấp thời Kết luận Việc tìm hiểu phân tích động học (dynamics) phát triển xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh cho phép đến nhận định sau : chuyển biến xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa kỷ XX thể tập trung ba chiều kích cấu xã hội, định chế xã hội, quản lý xã hội Từ kinh nghiệm chuyển động mà đến số nhận định mang tính chất gợi ý kiến nghị sau nhìn kích thước xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước a Hình thành cấu xã hội mang tính chất “mở”, nghĩa có tính di động xã hội cao, mở rộng khả thăng tiến cho tầng lớp xã hội (sử dụng người dựa lực phát huy nhân tài [meritocracy], dựa quan hệ xã hội mang tính chất cổ truyền quan hệ thân tộc, quan hệ đồng hương, hay dựa chủ nghĩa lý lịch), vai trị trung tâm tầng lớp trung lưu thành thị tầng lớp trung nông nông thôn Đây tác nhân xã hội có vai trị động lực quan trọng trình phát triển Xây dựng tầng lớp đường đến khả giảm thiểu xu hướng phân hóa giai cấp-xã hội hai cực b Để tạo nên chuyển động cấu xã hội nói trên, theo chúng tơi, cần phải tạo điều kiện mở rộng đa dạng hóa loại định chế xã hội, khơng hạn chế trói buộc loại hoạt động sáng kiến khởi xướng từ cá nhân tổ chức dân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, 63 xã hội… Từ trường học, đến bệnh viện, lẫn hiệp hội tổ chức tư nhân Lẽ tất nhiên, kèm theo phải thiết lập qui tắc khuôn khổ pháp lý thích hợp nhằm đảm bảo cho hoạt động tổ chức dân không xâm phạm vào tự lợi ích người khác, xã hội Lĩnh vực luật pháp lĩnh vực cịn chưa hồn chỉnh, quan trọng việc hình thành khn khổ thể chế phù hợp với xã hội đại Trong lĩnh vực cải tổ định chế xã hội, điều cấp bách thoát định kiến độc tơn nhà nước định kiến hồi nghi tư nhân, định nghĩa lại vai trò chức nhà nước (chứ dừng lại số biện pháp cải cách thủ tục hành chính), quan trọng đổi tư nhà nước pháp quyền xã hội dân c Cải tổ chiều sâu quan điểm phương pháp quản lý thành thị nói riêng quan điểm phương pháp quản lý xã hội nói chung Có thể nói hiểu thành thị hiểu phát triển Và có quản lý thị quản lý phát triển nơng thơn Nói tóm lại, để có động lực xã hội người cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thiết phải tạo điều kiện thúc đẩy chuyển động mạnh mẽ mặt cấu xã hội, định chế xã hội, lẫn quản lý xã hội Trần Hữu Quang TP.HCM, 28-6-2004 64 Tài liệu tham khảo Abercrombie, Nicholas, et al., The Penguin Dictionary of Sociology, London, Penguin Books, 1988 Boudon, Raymond, La place du désordre – Critique des théories du changement social, Paris, Nxb Presses Universitaires de France, 1984 Braudel, Fernand, Cơ kinh tế tư chủ nghĩa, Hữu Ngọc dịch giới thiệu, Hà Nội, Nxb Thế giới, 1995 Bùi Đức Tịnh, “Giáo dục thành phố từ trước đến sau ngày hồn tồn giải phóng”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Bùi Khánh Thế, «Từ tiếng Sài Gịn đến tiếng nói thành phố Hồ Chí Minh», Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Bullock, Allan, et al (ed.), The Fontana Dictionary of Modern Thought, London, Fontana Press, 1990 Chan Kwok Bun, Ho Kong Chong (ed.), Explorations in Asian Sociology, Singapore, Chopmen Publishers, 1991 Công ty ADUKI, Vấn đề nghèo Việt Nam, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 Đỗ Thái Đồng, “Cơ cấu văn hóa-xã hội miền Nam nhìn theo mục tiêu phát triển nước”, Những vấn đề xã hội học miền Nam (Viện Khoa học Xã hội TP.HCM), Nxb Khoa học xã hội, 1992, trang 10-18 Hirschman, Charles, Vũ Mạnh Lợi, “Gia đình cấu hộ gia đình Việt Nam – Vài nét đại cương từ khảo sát xã hội học dân số gần đây”, Tương Lai (chủ biên), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1996, trang 154-177 Hoselitz, Bert F., Aspects sociologiques de la croissance économique, Strasbourg, Tendances actuelles, 1971 Institute for Economic Research of Hochiminh City, Migration, Human Resources, Employment and Urbanization in Hochiminh City, Hanoi, The National Political Publishing House, 1996 Kornai, Janos, Con đường dẫn tới kinh tế thị trường (Nguyễn Quang A dịch), Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, 2002 Lê Văn Năm, “Nhà thị q trình thực hóa đồ án tổng mặt thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Xã hội học, số 3, 1993, trang 32-35 Lý Đức Thuận, “Vấn đề giai cấp giai tầng xã hội Trung Quốc”, tạp chí Nghiên cứu cơng tác trị tư tưởng (Trung Quốc), số 8, 2003, dịch lại tạp chí Thơng tin tham khảo (Ban tư tưởng-văn hóa Thành ủy TP.HCM), số 4, 2004, trang 14-17 Mai Quốc Bình, “Cơ chế quản lý phát triển TP.HCM”, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 5-2001, trang 8-9 Mendras, Henri, Michel Forsé, Le changement social, tendances et paradigmes, Paris, Nxb Armand Colin, 1983 65 Mễ Gia Ninh, “Sự thay đổi mơ hình xã hội tiêu chuẩn phân tầng xã hội” (tạp chí Nghiên cứu Xã hội học [Trung Quốc], số 1-1998, tiếng Hoa), Nguyễn An Tâm dịch, tạp chí Xã hội học số 2, 1998, trang 129-132 “Mười khung lớn giai tầng xã hội Trung Quốc nay” (tạp chí Nghiên cứu Xã hội học [Trung Quốc], số 3-2002, tiếng Hoa), Nguyễn An Tâm dịch, tạp chí Xã hội học, số 3, 2002, trang 87-93 Ngơ Hà, “Lược sử báo chí thành phố (1865-1945)”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Nguyễn Đình Đầu, “Địa lý lịch sử thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 Nguyễn Minh Hịa, “Nhìn nhận lại khuynh hướng thay đổi nghề nghiệp khu vực ngoại thành q trình thị hóa TP.HCM”, tạp chí Khoa học xã hội, số 3, 2002, trang 59-63 Nguyễn Minh Hòa, “Sự biến đổi cấu giai cấp-xã hội thành phố Hồ Chí Minh sau bốn năm chuyển sang kinh tế thị trường (1988-1992)”, tạp chí Khoa học xã hội, số 15, 1-2003, trang 99-104 Nguyễn Minh Hịa, “Nghiên cứu so sánh phát triển thị Nhật Bản Việt Nam vào giai đoạn đầu tiến trình cơng nghiệp hóa-đơ thị hóa”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Đông phương học, Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003, trang 504509 Nguyễn Minh Hịa, “Đơ thị hóa Việt Nam TP Hồ Chí Minh : nhanh hay chậm ?”, Tuổi trẻ Chủ nhật, số ngày 15-2-2004, trang 10-11 Nguyễn Quang Vinh, “Đổi kinh tế tính động tồn cấu xã hội”, Những vấn đề xã hội học miền Nam (Viện Khoa học Xã hội TP.HCM), Nxb Khoa học xã hội, 1992, trang 19-28 Nguyễn Quang Vinh, “Thành phố Hồ Chí Minh : đường xử lý hài hịa lợi ích nhóm xã hội lĩnh vực nhà thị”, tạp chí Xã hội học, số 3, 1993, trang 47-52 Nguyễn Quang Vinh, “Hiện trạng triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trường sống người nghèo đô thị trường hợp thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Xã hội học, số 4, 1994, trang 14-43 Nguyễn Thị Cành, “Đánh giá nguồn cung ứng lao động công nhân kỹ thuật TP Hồ Chí Minh”, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 11-2002, trang 5-6 Nguyễn Thiện Nhân, “Xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực tăng trưởng kinh tế cao điều kiện TP.HCM vào kỷ 21”, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4-2001, trang 8-9 Nguyễn Thuấn, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TP.HCM”, tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 11-2002, trang 17-18 Nguyễn Văn Sơn, “Từ Nghị 01-BCT đến định hướng phát triển TP.HCM”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 9-5-1996, trang Nguyễn Văn Sơn, “Phát triển thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 theo hướng nào?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 19-12-2002, trang 20 66 Niên giám thống kê hàng năm Cục Thống kê TP.HCM Niên giám thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê Phạm Bích San, Nguyễn Đức Vinh, “Một số khía cạnh biến đổi xã hội Việt Nam : nghiên cứu trường hợp Hà Nội”, tạp chí Xã hội học, số 2, 1998, trang 31-47 Scruton, Roger, A Dictionary of Political Thought, London, Pan Press, 1982 Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y, “Văn học chữ quốc ngữ Sài Gòn-Gia Định cuối kỷ 19, đầu kỷ 20”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 Tấn Đức, “Kinh tế TP.HCM : dịch vụ lên hàng đầu” (phỏng vấn ông Phạm Chánh Trực, phó trưởng ban kinh tế Trung ương Đảng), Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 14-9-2000, trang 15 Tấn Đức, “Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực dịch vụ” (phỏng vấn Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Minh Triết), Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 28-12-2000, trang 11 Thiên Lý, “Xã hội Trung Quốc: Từ củ hành đến ô liu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 15-4-2004, trang 54 Trần Hồng Vân, Tác động xã hội di cư tự vào thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, TP.HCM, Nxb Khoa học xã hội, 2002 Trần Văn Giàu, “Lược sử thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 Tương Lai, Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1995 Ủy ban Nhân dân TP.HCM, “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, in rônêô, tháng 10-1996 Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Cơ cấu xã hội-giai cấp nước ta, Hà Nội, Nxb Thông tin lý luận, 1992 Viện Kinh tế TP.HCM, “Đơ thị hóa phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 19541989”, in rônêô, 1991 Viện Kinh tế TP.HCM, “Định hướng phát triển kinh tế-xã hội TP Hồ Chí Minh 19962000 dự báo 2001-2010”, in rơnêơ, tháng 3-1995 Vũ Thị Hồng, “Chính sách phát triển dân số TP.HCM”, Viện Kinh tế TP.HCM, in rônêô, 1993 67 ... Sài Gịn tổng h? ??p ph? ??c tạp, cấu thành q trình trị, kinh tế, văn h? ?a, xã h? ??i Khác với nhiều thành ph? ?? khác, điển Huế chẳng h? ??n vốn kinh thành chủ yếu mang tính chất trị h? ?nh chánh, ph? ?? thị Sài Gòn... quốc h? ??u h? ?a, khơng bị tịch thu biện ph? ?p h? ?nh chính.” Bên cạnh ngun tắc đó, nhiều h? ?nh thức cơng cụ giao dịch kinh doanh khác nhà nước thiết lập nhằm ph? ??c vụ cho vận h? ?nh ngày ph? ??c tạp máy kinh... cơng trình nghiên cứu xã h? ??i h? ??c, sử h? ??c hay kinh tế h? ??c khía cạnh hay khía cạnh khác thành ph? ?? H? ?? Chí Minh, theo chỗ biết, dường chưa có cơng trình xã h? ??i h? ??c nghiên cứu cách tổng thể đặc trưng

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Dân số Sài Gòn-Chợ Lớn phân theo dân tộc, năm 1897 - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 1. Dân số Sài Gòn-Chợ Lớn phân theo dân tộc, năm 1897 (Trang 10)
Bảng 2. Dân số TP.HCM phân theo dân tộc, năm 1999 - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 2. Dân số TP.HCM phân theo dân tộc, năm 1999 (Trang 11)
Bảng 3. Dân số TP.HCM 1976-2002 - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 3. Dân số TP.HCM 1976-2002 (Trang 12)
Bảng 5. Số người được giải quyết việc là mở TP.HCM, 1995-2003 (Đvt : người) - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 5. Số người được giải quyết việc là mở TP.HCM, 1995-2003 (Đvt : người) (Trang 15)
Bảng 6. Tình trạng đi học của dân số từ 5 tuổi trở lên ở TP.HCM, Hà Nội và cả nước, năm 1999 (Đvt : người)  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 6. Tình trạng đi học của dân số từ 5 tuổi trở lên ở TP.HCM, Hà Nội và cả nước, năm 1999 (Đvt : người) (Trang 16)
Bảng 7. Số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở TP.HCM, Hà Nội và cả nước, năm 1999 (Đvt : người)  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 7. Số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở TP.HCM, Hà Nội và cả nước, năm 1999 (Đvt : người) (Trang 16)
Bảng 8. Nghề nghiệp của những người từ 13 tuổi trở lên đang làm việc ở TP.HCM và trên cả nước, năm 1999 (Đvt : người)  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 8. Nghề nghiệp của những người từ 13 tuổi trở lên đang làm việc ở TP.HCM và trên cả nước, năm 1999 (Đvt : người) (Trang 17)
Bảng 9. Ngành nghề của những người từ 13 tuổi trở lên đang làm việc ở TP.HCM và trên cả nước, phân theo các ngành kinh tế quốc dân, năm 1999  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 9. Ngành nghề của những người từ 13 tuổi trở lên đang làm việc ở TP.HCM và trên cả nước, phân theo các ngành kinh tế quốc dân, năm 1999 (Trang 17)
Bảng 10. Những người từ 13 tuổi trở lên đang làm việc ở TP.HCM, phân theo thành phần kinh tế và theo khu vực kinh tế, năm 1999 (Đvt : người)  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 10. Những người từ 13 tuổi trở lên đang làm việc ở TP.HCM, phân theo thành phần kinh tế và theo khu vực kinh tế, năm 1999 (Đvt : người) (Trang 18)
Điểm cũng đáng chú ý thể hiện trong bảng 9 là số lao động làm việc trong các ngành công nghiệp chế biến ở TP.HCM chiếm tới một phần tư tổng số của cả  nước - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
i ểm cũng đáng chú ý thể hiện trong bảng 9 là số lao động làm việc trong các ngành công nghiệp chế biến ở TP.HCM chiếm tới một phần tư tổng số của cả nước (Trang 18)
ngày càng củng cố thêm mô hình dịch vụ và công nghiệp như đã nói trên đây : số lao động nông nghiệp và thủy sản giảm từ 156 ngàn (1999) còn 144 ngàn người  (2002) (từ 7,12 % giảm còn 6,16 %), số lao động công nghiệp và xây dựng tăng  từ  0,92  triệu  (199 - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
ng ày càng củng cố thêm mô hình dịch vụ và công nghiệp như đã nói trên đây : số lao động nông nghiệp và thủy sản giảm từ 156 ngàn (1999) còn 144 ngàn người (2002) (từ 7,12 % giảm còn 6,16 %), số lao động công nghiệp và xây dựng tăng từ 0,92 triệu (199 (Trang 19)
Bảng 12. Cơ cấu ngành nghề của lao động xã hội trên địa bàn TP.HCM, 1979-2002 - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 12. Cơ cấu ngành nghề của lao động xã hội trên địa bàn TP.HCM, 1979-2002 (Trang 20)
Bảng 13. Cơ cấu lao động làm việc trên địa bàn TP.HCM đến năm 2010 - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 13. Cơ cấu lao động làm việc trên địa bàn TP.HCM đến năm 2010 (Trang 21)
Bảng 15. Một vài chỉ tiêu liên quan tới chi tiêu và ăn uống của dân cư TP.HCM - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 15. Một vài chỉ tiêu liên quan tới chi tiêu và ăn uống của dân cư TP.HCM (Trang 25)
Bảng 14. Cơ cấu hộ dân cư TP.HCM phân theo mức sống, 1991-2000 (%) - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 14. Cơ cấu hộ dân cư TP.HCM phân theo mức sống, 1991-2000 (%) (Trang 25)
Bảng 16. Khung phân loại hộ theo mức chi tiêu bình quân một người mỗi thán gở TP.HCM (Đvt : ngàn đồng)  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 16. Khung phân loại hộ theo mức chi tiêu bình quân một người mỗi thán gở TP.HCM (Đvt : ngàn đồng) (Trang 26)
1. Nhóm hộ có mức sống khó khăn 2. Nhóm hộ có mức sống tạm ổn  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
1. Nhóm hộ có mức sống khó khăn 2. Nhóm hộ có mức sống tạm ổn (Trang 26)
Hình thức chính đảng và đoàn thể xuất hiện kể từ giữa thập niên 1920 trở đi,  trong  đó  có  cả  những  tổ  chức  của  các  lực  lượng  yêu  nước  và  chống  Pháp - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Hình th ức chính đảng và đoàn thể xuất hiện kể từ giữa thập niên 1920 trở đi, trong đó có cả những tổ chức của các lực lượng yêu nước và chống Pháp (Trang 31)
Bảng 18. Qui mô nhân khẩu trong một hộ ở TP.HCM, 1976-1999 - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 18. Qui mô nhân khẩu trong một hộ ở TP.HCM, 1976-1999 (Trang 33)
Tại sao lại có tình hình nghịch lý như trên ? Qua các công trình nghiên cứu thực tiễn ở các nước, các nhà xã hội học thường đi đến nhận định cho rằng  gia đình ở đô thị không còn là một đơn vị hợp nhất các chức năng sinh sản, kinh  tế và giáo dục vốn tồn  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
i sao lại có tình hình nghịch lý như trên ? Qua các công trình nghiên cứu thực tiễn ở các nước, các nhà xã hội học thường đi đến nhận định cho rằng gia đình ở đô thị không còn là một đơn vị hợp nhất các chức năng sinh sản, kinh tế và giáo dục vốn tồn (Trang 34)
Bảng 20. Số người kết hôn phân theo nhóm tuổi, TP.HCM (Đvt : người) - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 20. Số người kết hôn phân theo nhóm tuổi, TP.HCM (Đvt : người) (Trang 37)
Bảng 21. Số phụ nữ kết hôn phân theo nhóm tuổi, TP.HCM (Đvt : người) - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 21. Số phụ nữ kết hôn phân theo nhóm tuổi, TP.HCM (Đvt : người) (Trang 38)
Bảng 22. Số người ly hôn phân theo nhóm tuổi, TP.HCM (Đvt : người) - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 22. Số người ly hôn phân theo nhóm tuổi, TP.HCM (Đvt : người) (Trang 38)
Bảng 23. Tỷ lệ sinh của phụ nữ phân theo nhóm tuổi, TP.HCM, 1976-1989 (Đvt : phần ngàn)  - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 23. Tỷ lệ sinh của phụ nữ phân theo nhóm tuổi, TP.HCM, 1976-1989 (Đvt : phần ngàn) (Trang 39)
Bảng 24. Sinh suất ở TP.HCM, 1980-2003 (Đvt : phần ngàn) - Tim hiu xa hi sai gon thanh ph h chi
Bảng 24. Sinh suất ở TP.HCM, 1980-2003 (Đvt : phần ngàn) (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w