H thng phuc li thanh ph h chi min

334 4 0
H thng phuc li  thanh ph h chi min

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ủy ban Nhân dân TP.HCM Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM Hệ thống phúc lợi thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến công xã hội (Bản phúc trình tổng kết đề tài nghiên cứu) Trần Hữu Quang (chủ nhiệm đề tài) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4-2009 Mục lục trang Mục lục Lời cám ơn Tóm tắt Mở đầu 17 Phần I Vấn đề, cách tiếp cận phương pháp 20 A Nhiệm vụ, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 20 B Những câu hỏi nghiên cứu 21 C Một số khái niệm 22 Phúc lợi 22 Phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, bảo hộ xã hội 23 Bảo hiểm xã hội 24 Nhà nước phúc lợi 25 Chính sách xã hội 26 Tiến xã hội 27 Công xã hội 28 D Những câu hỏi lý thuyết 28 E Các giả thuyết nghiên cứu 29 F Phương pháp nghiên cứu 30 G Các mẫu điều tra 30 Mẫu điều tra hộ gia đình 31 Mẫu điều tra giáo viên 32 Mẫu điều tra bác sĩ y tá 33 Phần II Các lý thuyết sách phúc lợi xã hội giới 35 A Các quan niệm phúc lợi xã hội nhà nước phúc lợi 35 B Các lý thuyết phân loại hệ thống phúc lợi xã hội 41 C Những hệ thống phúc lợi xã hội số quốc gia 53 Ở nước Tây phương 54 Ở nước Á châu 62 Phần III Phúc lợi xã hội Việt Nam : quan niệm, đặc điểm số lĩnh vực phúc lợi 71 A Những dạng thức phúc lợi xã hội lịch sử 71 B Các quan niệm phúc lợi xã hội Việt Nam ngày 73 Các quan niệm giới nghiên cứu 74 a Về phúc lợi xã hội sách xã hội 74 b Về khái niệm công xã hội 77 c Những nhận định thực trạng yêu cầu cải tổ hệ thống phúc lợi xã hội 80 Quan điểm Đảng CSVN sách xã hội phúc lợi xã hội 84 C Một số tiểu hệ thống phúc lợi Việt Nam TP.HCM 87 Chính sách bảo hiểm xã hội sách trợ giúp xã hội 87 a Chính sách bảo hiểm xã hội 87 b Các sách trợ giúp xã hội 93 Hệ thống bảo hiểm y tế 100 a Quá trình xây dựng hệ thống 100 b Mức độ bao phủ 104 c Những sách trợ giúp xã hội bảo hiểm y tế 108 d Vấn đề bội chi quỹ bảo hiểm y tế 111 Hệ thống giáo dục 116 a Sự phát triển qui mô hệ thống giáo dục TP.HCM 117 b Quá trình thực chủ trương "xã hội hóa" 121 c Chính sách thu học phí 128 d Lao động thu nhập nhà giáo 134 Hệ thống y tế 142 a Mạng lưới bệnh viện TP.HCM 142 b Q trình "xã hội hóa" bệnh viện 148 c Chính sách thu viện phí 151 d Lao động thu nhập bác sĩ y tá 154 Chính sách nhà tình hình xây cất nhà 160 a Chính sách nhà 160 b Tình hình nhà xây cất nhà 163 Phần IV Tình hình hưởng dụng phúc lợi giáo dục, y tế nhà hộ gia đình dân cư TP.HCM 170 A Các đặc điểm nhân mức sống hộ gia đình mẫu điều tra 170 B Tình hình học hành chi phí giáo dục 176 Mức độ học nghỉ học 176 Chi phí giáo dục 184 a Học phí khoản thu khác 184 b Hiện tượng học thêm 190 c Chi phí học hành tổng chi tiêu hộ gia đình 194 d Chi tiêu người dân chi tiêu nhà nước cho giáo dục 198 C Tình hình chăm sóc y tế hộ gia đình 203 Số người có thẻ bảo hiểm y tế 203 Tình hình sức khỏe chăm sóc y tế 207 Nơi điều trị, số lần điều trị số ngày nằm bệnh viện 210 a Tổng số người phải điều trị 210 b Những người phải nằm bệnh viện (tức bệnh nhân nội trú) 214 Chi phí điều trị 218 a Chi phí điều trị hộ bệnh nhân 218 b Chi phí y tế ngân sách gia đình 221 c Mức độ chi trả quan bảo hiểm y tế 227 d Nguồn viện phí tổng thu bệnh viện 229 D Tình hình nhà nhu cầu nhà hộ gia đình 234 a Hiện trạng nhà 234 b Nhu cầu nhà khả tài 239 Phần V Nhận định kết luận 243 A Một số nhận định kết luận 243 Xu hướng "hàng hóa hóa" dịch vụ phúc lợi 243 Xu hướng chuyển gánh nặng chi phí từ nhà nước sang người dân 246 Thực trạng bất bình đẳng việc cung ứng thụ hưởng lợi ích phúc lợi 249 Những vấn đề phát sinh trình "xã hội hóa" tự chủ hóa tài sở phúc lợi công lập 254 Tính chất hệ thống phúc lợi TP.HCM : chưa bảo đảm mục tiêu hướng đến tiến xã hội công xã hội 259 B Một số kiến nghị 265 Phụ lục Một số văn pháp qui liên quan tới sách xã hội lĩnh vực giáo dục, y tế nhà 268 A Một số sách xã hội 268 B Bảo hiểm xã hội 270 C Bảo hiểm y tế 271 D Lĩnh vực giáo dục 273 E Lĩnh vực y tế 278 F Lĩnh vực nhà 281 G Chủ trương "xã hội hóa" hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 284 Phụ lục Một số bảng thống kê 286 Phụ lục Các câu hỏi điều tra 303 A Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên 303 B Phiếu thăm dò ý kiến bác sĩ y tá 311 C Phiếu thăm dị ý kiến hộ gia đình 318 Tài liệu tham khảo 325 Ban chủ nhiệm đề tài : - Trần Hữu Quang, chủ nhiệm đề tài - Võ Cơng Nguyện, phó chủ nhiệm đề tài - Phan Văn Dốp, thành viên - Đỗ Văn Bình, thành viên - Lê Minh Tiến, thành viên Cộng viên nghiên cứu : Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thị Oanh, Phan Văn Nghiệm, Phan Văn Dốp, Đỗ Văn Bình, Lê Minh Tiến, Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Hữu Nguyên, Nguyễn Minh An, Trần Thị Thảo Đoàn Hữu Hoàng Khuyên, Phạm Thanh Duy, Phạm Thanh Thôi, Nguyễn Đức Lộc, Phan Thanh Lời, Nguyễn Thị Nhung Cộng tác viên điều tra : Nguyễn Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Nguyễn Trung Minh, Nguyễn Hải Loan, Nguyễn Thị Phượng Linh, Nguyễn Thị Lê Uyên, Tạ Doãn Cường, Trịnh Thị Thúy Là, Nguyễn Anh Đức, Phạm Thanh Giang, Ninh Thị Vui, Hồ Kim Liên, Mã Thị Hồng, Trương Đăng Hoài, Nguyễn Thị Hương Lam, Phạm Thị Mỹ Trinh, Nguyễn Thị Cẩm Duyên, Nguyễn Thị Lành, Trần Văn Cường, Nguyễn Thị Hằng, Trương Thị Thu, Nguyễn Thị Quỳnh Nguyên, Lê Hồng Ngọc Bích, anh chị điều tra viên khác Lời cám ơn Chúng trân trọng cám ơn tất người hết lịng ủng hộ, khuyến khích, thảo luận, góp ý với chúng tôi, người trực tiếp tham gia vào cơng trình nghiên cứu mà thiếu cơng sức họ cơng trình khơng thể thực hồn thành Chúng tơi chân thành cám ơn ông Nguyễn Quang Vinh, chuyên viên xã hội học, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ, ThS Nguyễn Thị Oanh, chuyên viên phát triển cộng đồng cơng tác xã hội, ThS Đỗ Văn Bình, Phó trưởng Khoa xã hội học, Đại học Văn Hiến, kiêm Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tư vấn công tác xã hội phát triển cộng đồng (SDRC), ThS Lê Minh Tiến, giảng viên xã hội học Đại học Mở TP.HCM, bác sĩ Phan Văn Nghiệm, Trưởng phòng nghiệp vụ y, Sở Y tế TP.HCM, bác sĩ Nguyễn Chí Hùng, Giám đốc Bệnh viện Bình Dân, ơng Nguyễn Cơng Thắng, biên tập viên Thời báo Kinh tế Sài Gịn – người khơng quản ngại thời gian công sức để tham gia nghiên cứu số chuyên đề khuôn khổ đề tài Chúng xin bày tỏ lòng tri ân tới PGS-TS Phan Xuân Biên, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM, cựu giám đốc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM cựu Viện trưởng Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM, PGS Đỗ Thái Đồng, cựu chuyên viên xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, TS Nguyễn Thị Hậu, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, TS Nguyễn Hữu Nguyên, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, bà Nguyễn Minh An, Chánh văn phòng Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM, PGS-TS Bùi Thế Cường, Viện trưởng Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ, thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, TS Võ Cơng Nguyện, Phó viện trưởng Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ, TS Phan Văn Dốp, quyền giám đốc Thư viện Khoa học Xã hội TP.HCM, TS Huỳnh Công Minh, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM, ơng Nguyễn Văn Ngai, Phó giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM, Ban giám đốc Sở Y tế TP.HCM, Ban giám đốc Sở Lao động, Thương binh Xã hội TP.HCM, ông Trần Hữu Phúc Tiến, Giám đốc Trung tâm Hợp điểm, ban giám đốc bác sĩ, y tá bệnh viện ban giám hiệu giáo viên trường phổ thông mà đến khảo sát vấn, Ủy ban nhân dân TP.HCM ủy ban nhân dân quận huyện phường xã, tổ dân phố gia đình mà tiếp xúc vấn, tất anh chị điều tra viên thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM, Đại học Văn Hiến, Trung tâm nghiên cứu tư vấn công tác xã hội phát triển cộng đồng (SDRC), cán công nhân viên thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM (nay Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM) Trần Hữu Quang (chủ nhiệm đề tài) Tóm tắt Kể từ chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào cuối thập niên 1980, bên cạnh trình cải tổ chế quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, diện mạo hệ thống phúc lợi xã hội thay đổi gần toàn diện : hệ thống phúc lợi xã hội thời quan liêu bao cấp bị giải thể, hệ thống phúc lợi xã hội chưa xác lập cách rõ ràng, vững chắc, cịn chất chứa nhiều tình trạng mâu thuẫn bất ổn nhiều mặt Cho đến nay, ngồi chương trình trợ giúp xã hội xóa đói giảm nghèo số đối tượng mục tiêu, nhà nước tiếp tục bước cắt bỏ giảm bớt số khoản phúc lợi xã hội vốn bao cấp hoàn toàn trước đại đa số nhân dân, nhà (đã bãi bỏ hoàn toàn bao cấp), giáo dục (học phí khoản thu ngày tăng), y tế (thiết lập chế độ viện phí theo hướng ngày tăng) Cuộc sống đông hộ gia đình người dân khơng thể không bị ảnh hưởng Tuy nhiên, để đảm bảo theo đuổi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", đường lối Đảng nhà nước nhấn mạnh phát triển kinh tế phải đôi với phát triển xã hội văn hóa, q trình tăng trưởng kinh tế khơng thể tách rời khỏi mục tiêu tiến công xã hội Nhưng thực tế, trình chuyển đổi sách phúc lợi xã hội diễn khơng hồn tồn sn sẻ mong muốn, thực tế cho thấy nảy sinh khơng vấn đề xúc gai góc Khái niệm phúc lợi xã hội thường hiểu bao gồm nhiều lĩnh vực chương trình đa dạng có hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao phủ lĩnh vực chủ yếu chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nhà ở, sách người hưu trí, gia đình có cơng, chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, sách trợ cấp thất nghiệp tạo cơng ăn việc làm, sách xóa đói giảm nghèo, cứu trợ người nghèo, người bị tai nạn gặp thiên tai, giúp đỡ người tàn tật, mồ côi… Mặc dù lĩnh vực quan trọng, khuôn khổ đề tài nghiên cứu giới hạn vào phạm vi khảo sát ba tiểu hệ thống phúc lợi mang tính chất thiết yếu đụng chạm đến sống hàng ngày hầu hết hộ gia đình, giáo dục, y tế, nhà Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu khảo sát nhằm mô tả đánh giá trạng ba tiểu hệ thống nói khuôn khổ hệ thống phúc lợi xã hội TP.HCM, để xem xét coi tiểu hệ thống hoạt động sao, mức độ hưởng dụng tầng lớp dân cư lĩnh vực nào, từ đánh giá xem hoạt động tiểu hệ thống có hiệu đến đâu xét góc độ hướng đến mục tiêu tiến công xã hội Mục tiêu đề tài đưa luận khoa học thực tiễn để góp phần vào việc xây dựng hệ thống quan điểm phúc lợi xã hội góp phần vào việc cải cách, hồn thiện hệ thống sách phúc lợi xã hội TP.HCM Đề tài thực tổng cộng ba điều tra địa bàn TP.HCM : điều tra hộ gia đình dân cư vào tháng 9-2008 11 quận huyện với tổng số mẫu điều tra 1.000 hộ gia đình ; điều tra giáo viên vào tháng 1-2007 12 trường nội thành ngoại thành với tổng số mẫu điều tra 363 giáo viên ; điều tra bác sĩ y tá vào tháng 4-2006 10 bệnh viện với tổng số mẫu điều tra 129 bác sĩ 64 y tá Sau q trình phân tích diễn tiến sách phân tích tình hình thụ hưởng lợi ích phúc lợi giáo dục, y tế tình hình nhà nơi hộ gia đình dân cư, cơng trình nghiên cứu nhận diện số xu hướng vấn đề bật đáng ý sau Xu hướng "hàng hóa hóa" dịch vụ phúc lợi Trong thời bao cấp, lĩnh vực giáo dục y tế nhà nước đảm nhiệm chủ yếu mặt tài chính, người dân khơng phải đóng góp khoản Riêng nhà nhà nước có sách phân phối nhà cho người lao động thuộc khu vực nhà nước Kể từ tiến hành công đổi kinh tế-xã hội, sách thay đổi cách theo hướng "xóa bao cấp" bước áp dụng nguyên tắc hạch toán kinh tế Năm 1989, lần sau ngày giải phóng, người dân TP.HCM phải đóng học phí cho em phải đóng viện phí chữa chạy bệnh tật bệnh viện, tức khơng cịn hưởng chế độ giáo dục miễn phí y tế miễn phí trước Chế độ phân phối nhà cho cán cơng nhân viên nhà nước thức bãi bỏ vào năm 1992 để bắt đầu thực chế độ đưa tiền nhà vào tiền lương Kết khảo sát vào cuối năm 2008 cho biết mức chi cho giáo dục người dân TP.HCM nói chung nặng So với địa phương khác, trường học TP.HCM khơng có mức học phí cao hơn, mà khoản thu khác cao hơn, học sinh học thêm nhiều hơn, mà mức chi bình quân cho học sinh thành phố luôn cao nơi khác, nặng xét mặt tỷ trọng ngân sách gia đình, nơi tầng lớp nghèo trung lưu Chi phí y tế nặng ngân sách gia đình dân cư TP.HCM, gia đình có người lâm bệnh nặng Điều đặc biệt gánh nặng tầng lớp dân cư nghèo : tầng lớp chi hơn, tỷ trọng chi phí điều trị bệnh tật lại chiếm mức cao hon so với hộ gia đình giả Lĩnh vực nhà coi hồn tồn xóa bao cấp, người dân phải hoàn toàn tự lực cánh sinh việc tìm nhà mua nhà hay xây nhà Kết điều tra cho biết khả tài phần lớn hộ gia đình khó lịng mua nhà, tình hình thiếu nhà ở nhà chật chội chiếm tỷ lệ không nhỏ nơi hộ sinh sống thành phố Như vậy, điều thấy rõ chủ trương xóa bao cấp thu phí lĩnh vực giáo dục, y tế nhà làm gia tăng mạnh mẽ gánh nặng ngân sách gia đình người dân Ngồi lĩnh vực nhà lĩnh vực xóa bỏ bao cấp hồn tồn, hai lĩnh vực giáo dục y tế, thực chế độ đóng phí áp dụng ngun tắc lấy thu bù chi, thay đổi thực chất bao hàm ý tưởng rõ rệt phủ nhận chuyển dịch vụ phúc lợi thành hàng hóa Mặc dù ngân sách nhà nước hàng năm dành khoản không nhỏ cho giáo dục y tế, nghĩa tiếp tục bao cấp hai lĩnh vực phúc lợi trọng yếu này, đồng thời lại chủ trương tăng phí bước, tức gia tăng mức đóng góp từ ngân sách gia đình người dân Ngoại trừ người có thẻ bảo hiểm y tế, lại người dân khác phải trả tiền hưởng dịch vụ Như vậy, lợi ích phúc lợi cơng này, thực tế, khơng cịn hồn tồn coi quyền người dân (quyền học tập quyền chăm sóc sức khỏe) theo nghĩa từ Điều có nghĩa là, ngồi lĩnh vực nhà ở, chiều hướng cải tổ hai lĩnh vực phúc lợi giáo dục y tế chủ yếu theo xu hướng "hàng hóa hóa" dịch vụ phúc lợi, theo xu hướng "phi hàng hóa hóa" dịch vụ (de-commodification) mà nhà nước phúc lợi thường phải chủ trương, Gøsta Esping-Andersen nhấn mạnh Xu hướng chuyển gánh nặng chi phí từ nhà nước sang người dân Theo kết tính tốn chúng tơi, tỷ lệ chi cho học hành người dân nước chiếm khoảng 35-39% tổng chi phí xã hội cho giáo dục vào năm 2006, tức cao so với nước khu vực (phần chi ngân sách nhà nước chiếm khoảng 61-65%), riêng TP.HCM, cán cân cịn nghiêng nặng phía người dân : hộ gia đình dân cư tới 66% tổng chi phí xã hội cho giáo dục thành phố (còn phần chi ngân sách nhà nước 34%) Trong lĩnh vực y tế, theo khảo sát 10 bệnh viện TP.HCM, phần ngân sách nhà nước cấp chiếm bình quân khoảng 22% tổng thu năm 2005 bệnh viện Các nguồn thu khác bao gồm bảo hiểm y tế (chúng ước lượng khoảng 15%) phần lớn lại viện phí (khoảng 65%) Trong đó, nước, tỷ lệ chi từ ngân sách nhà nước cho y tế tính tổng chi phí xã hội cho y tế có chiều hướng giảm dần năm qua, từ số 30,1% vào năm 2000, 28,5% năm 2001, 25,7% năm 2005 Năm 2007, theo tính tốn chúng tôi, ngân sách nhà nước TP.HCM chi 24%, cịn hộ gia đình dân cư chi tới 76% tổng chi xã hội cho y tế Như vậy, nhìn chung hai lĩnh vực giáo dục y tế, nhận thấy hệ nỗ lực huy động sức dân thông qua sách thu học phí sách thu viện phí năm qua, hay nói khác hệ xu hướng "hàng hóa hóa" dịch vụ phúc lợi này, thực chất chuyển gánh nặng chi phí giáo dục chi phí y tế từ phía nhà nước sang người dân, với mức độ cao hẳn so với nhiều nước khác khu vực Tuy nhiên, hậu xu hướng chuyển gánh nặng chi phí sang người dân không xảy cách đồng nơi tầng lớp dân cư, mà diễn theo chiều hướng ngày thiệt thòi cho tầng lớp dân cư nghèo khổ dễ bị tổn thương Thực trạng bất bình đẳng việc cung ứng thụ hưởng lợi ích phúc lợi Kết điều tra cho biết tầng lớp dân cư TP.HCM có chênh lệch đáng kể việc thụ hưởng lợi ích phúc lợi giáo dục y tế Mặc dù TP.HCM nơi có tỷ lệ phổ cập giáo dục cao bậc tiểu học, trung học sở, cao bậc trung học phổ thông, mức độ thụ hưởng dịch vụ phúc lợi giáo dục cơng có xu hướng diễn khơng đồng Gia đình nghèo chi cho việc học hành em hơn, có tỷ lệ em nghỉ học kể từ lứa 15 tuổi trở lên đông hơn, đồng thời lại phải gánh chịu tỷ trọng chi phí giáo dục ngân sách chi tiêu gia đình cao so với gia đình giả, số tiền chi cho giáo dục hộ (số lượng tuyệt đối) thấp nhiều so với số tiền hộ 10 10 Nói chung, ơng/bà có tin tưởng vào khả điều trị bệnh viện bác sĩ TP.HCM hay không ? (xin đánh dấu X) Hoàn toàn tin tưởng Tin tưởng Tạm tin tưởng Khơng Hồn tồn tin tưởng khơng tin tưởng a Bệnh viện công b Bệnh viện tư c Bác sĩ BV cơng d Bác sĩ BV tư e Phịng mạch tư 11 Nhà ơng/bà có tủ thuốc gia đình hay khơng ? có khơng 12 Ơng/bà có thường theo dõi thơng tin y tế báo chí truyền hình, đài phát ? - thường xuyên - - - khơng 13 Xin cho biết gia đình ông/bà có đủ điều kiện kinh tế để chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình hay khơng ? - dư dả - khó khăn - đầy đủ - khó khăn - tạm đủ - ý khác (xin nêu rõ) : 14 Nhìn chung, ơng/bà nhận xét bệnh viện bác sĩ TP.HCM ? (xin đánh dấu X) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất a Bệnh viện công b Bệnh viện tư c Bác sĩ BV công d Bác sĩ BV tư e Phòng mạch tư Nếu kém, xin cho biết lý : 15 Gia đình ơng/bà có em cịn học hay khơng ? có khơng (chuyển qua câu 19) 16 Trong nhà ơng/bà, có dành riêng bàn ghế góc cho em có chỗ học tập hay khơng ? - có - lúc có, lúc khơng - khơng 17 Gia đình ơng/bà có gặp khó khăn việc tìm trường cho em học ? - khó khăn - bình thường - khó khăn - dễ dàng 320 18 Theo ơng/bà tổng cộng chi phí cho việc học hành ơng/bà nặng hay nhẹ so với thu nhập gia đình ơng/bà ? - q nặng - nhẹ - tương đối nặng - ý kiến khác - vừa phải 19 Theo nhận xét riêng ơng/bà học phí khoản thu nhà trường có hợp lý hay khơng ? - hợp lý - không hợp lý - hợp lý - ý khác (xin ghi rõ) - không hợp lý 20 Nếu không hợp lý, xin ơng/bà cho biết 21 (Quan sát) Hộ ơng/bà có nhà để hay không ? (kể sở hữu, hay th, nhờ) có khơng 22 Xin cho biết hộ gia đình ơng/bà sinh sống nhà lâu chưa ? từ năm tới 23 (Quan sát) Đây nhà : - nhà hẻm - biệt thự - hộ chung cư - loại khác (xin ghi rõ) : - nhà phố 24 (Quan sát) Loại nhà : (xem định nghĩa Tổng cục Thống kê) - kiên cố - nhà khung gỗ lâu bền, mái - bán kiên cố - nhà đơn sơ 25 Căn nhà thuộc quyền sở hữu ? (xem định nghĩa Tổng cục Thống kê) - sở hữu riêng hộ - nhà nhà nước nhân dân làm - thuê nhà nước - nhà chưa rõ quyền sở hữu - thuê tư nhân - loại khác (xin ghi rõ) : - mượn tư nhân (ở nhờ) - nhà tập thể / tôn giáo 26 Căn nhà xây vào năm ? Năm 27 Tổng diện tích để nhà mét vuông ? m2 28 Nhà ơng/bà có hộ khác sống chung khơng ? - khơng - có Nếu có, sống với hộ khác : hộ Tổng số nhân hộ : nhân 321 29 Theo ơng/bà diện tích có đủ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình ơng/bà ? - q chật chội - rộng rãi - chật chội - ý khác - vừa đủ (xin ghi rõ) : 30 Gia đình ơng/bà có dự tính tìm mua th nhà hay hộ khác để hay không ? - có dự tính mua - khơng có dự tính (qua câu 33) - có dự tính thuê - ý khác (xin ghi rõ) 31 (Nếu có dự tính mua nhà khác) Khả tài chánh gia đình ơng/bà có lo liệu đủ để mua hay không ? - đầy đủ - không đủ khả - thiếu phần - ý khác (xin ghi rõ) 32 Nếu khơng đủ, ơng/bà dự định giải cách ? 33 Nhà ơng/bà có điện ? - có đồng hồ riêng - khơng có - câu nhờ từ hộ khác Thắp sáng : (ghi cụ thể) 34 Nguồn nước (chính) mà gia đình ơng/bà sử dụng : (chọn ý) - nước máy - nước mưa - nguồn nước khác có hệ thống lọc giếng khơi đảm bảo vệ sinh - nguồn nước khác : 35 Trong vòng năm qua, gia đình ơng/bà có vay mượn hay không ? (kể tiền, vàng, vật) - có - khơng (chuyển qua câu 38) Số lần : Tổng số tiền vay mượn : đồng 36 Xin cho biết vay mượn ? (có thể chọn nhiều ý) - người thân gia đình - bạn làm ăn bn bán - bà họ hàng - người chuyên cho vay - hàng xóm - ngân hàng - bạn bè - nguồn khác (ghi cụ thể) 37 Nếu có, xin ơng/bà cho biết lý phải vay mượn lần : 38 Theo nhận xét riêng ơng/bà thì, nói chung, sách nhà nước có quan tâm đầy đủ tới người nghèo hay chưa ? - quan tâm đầy đủ - không quan tâm - có quan tâm - ý khác (xin ghi rõ) - quan tâm 322 39 Xin cho biết tổng thu nhập hàng tháng gia đình ơng/bà khoảng ? đồng 40 Và xin cho biết khoản chi tiêu thông thường gia đình ơng/bà vịng năm qua : (không kể khoản đầu tư mua sắm lớn mua đất, mua nhà, sắm xe hay xe gắn máy ) Số chi trung bình hàng tháng (đồng/tháng) Các khoản chi a Ăn, uống, hút Số chi năm qua (đồng/năm) b Quần áo, giày dép c Nhà d Điện, nước, vệ sinh e Thiết bị, đồ dùng f Y tế, chăm sóc sức khỏe g Đi lại bưu điện h Giáo dục, đào tạo i Văn hóa, thể thao, giải trí j Đồ dùng dịch vụ khác* Tổng cộng * Mục j : bao gồm tiền đám cưới, đám tiệc, đóng góp cho địa phương, v.v 41 Trước đến TP.HCM, gia đình ơng bà đâu ? - sinh trưởng thành phố - từ tỉnh thành khác Tỉnh : Đến TP.HCM từ năm : 42 Nhà ông/bà có phương tiện sau : a ti-vi có khơng b ra-dơ có khơng c điện thoại có khơng d máy tính có khơng e kết nối Internet có khơng f truyền hình cáp có khơng 43 Mức sống gia đình ơng/bà thuộc loại : - giả - khó khăn - tương đối - khó khăn - trung bình - ý khác 323 44 Cuối cùng, xin ơng/bà vui lịng cho biết thêm vài chi tiết thành viên hộ : (ghi tất thành viên hộ gia đình, kể người thực tế cư trú hộ) a STT* b Tên c d Quan hệ Giới tính 1=nam 2=nữ e Năm sinh f Hộ ** g.Chun h i j g nguồn Học vấn Đang Bằng cấp kinh tế? đihọc? chuyên môn (đánh dấu X) (ghi cụ thể) (đánh dấu X) (ghi cụ thể) k Nghề nghiệp (ghi cụ thể) l Nơi làm (ghi cụ thể tên đơn vị làm việc) m Đơn vị thuộc khu vực *** n Có thẻ BHYT ? **** 10 11 12 13 14 Ghi : * Cột a (STT) : Số = người trả lời câu hỏi ** Cột f (Hộ khẩu) : KT1 = 1, KT2 = 2, KT3 = 3, KT4 = *** Cột m (Đơn vị thuộc khu vực) : nhà nước = 1, tập thể = 2, tư nhân = 3, liên doanh = 4, cá thể = **** Cột n (Thẻ bảo hiểm y tế) : diện bắt buộc = 1, diện tự nguyện = 2, diện khác = (ghi thêm cụ thể bên cạnh), khơng có thẻ BHYT = Xin chân thành cảm ơn ông/bà 324 Tài liệu tham khảo Abercrombie,Nicholas, Stephen Hill and Bryan S Turner, The Penguin Dictionary of Sociology, 2nd edition, London, Penguin Books, 1988 Adams, Susan J., "Vietnam’s Health Care System : A Macroeconomic Perspective" (Paper prepared for the International Symposium on Health Care Systems in Asia, Hitotsubashi University, Tokyo), January 21-22, 2005 Báo cáo phát triển Việt Nam 2007 Hướng đến tầm cao mới, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội, ngày 14 1512-2006 Bảo hiểm Y tế TP.HCM, 10 năm hình thành phát triển, TP.HCM, 2002 Boudon, Raymond, Philippe Besnard, Mohamed Cherkaoui, et Bernard-Pierre Lécuyer (Ed.), Dictionnaire de sociologie, Paris, Larousse, 1999 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Tác động tự hóa dịch vụ cơng người nghèo người thuộc tầng lớp bình dân : Trường hợp dịch vụ y tế, giáo dục điện lực Việt Nam, Hà Nội, tháng 8-2006 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Đánh giá lập kế hoạch cho tương lai : Đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chương trình 135, Hà Nội, tháng 10-2004 Bộ Y tế Tổng cục Thống kê, Kết điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002 (www.cimsi.org.vn/dieutrayte2001-2002/Solieu/Default.htm) Bộ Y tế, "Kế hoạch phát triển nghiệp y tế năm 2008", Báo cáo tổng kết năm 2007 Bộ Y tế, Hà Nội (www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,5913832&_dad= portal&_schema=PORTAL&item_id=6601959&thth_details=1) Bray, Mark, Counting the Full Cost Parental and Community Financing of Education in East Asia, Washington, D.C., World Bank, United Nations Children's Fund, 1996 Brym, Robert J., New Society Sociology for the 21st Century, 2nd edition, Toronto, Harcourt Brace, 1998 Bùi Đình Thanh, Xã hội học sách xã hội, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2004 Bùi Đình Thanh, "Một số điểm cần sâu nội dung lý luận phương pháp luận đổi sách xã hội chế quản lý việc thực sách xã hội", Phạm Xuân Nam (chủ nhiệm), Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội, tài liệu nội bộ, Hà Nội, 1994, tr 23-44 Bùi Thế Cường, "Vấn đề tổ chức lại hệ thống bảo đảm xã hội nông thôn q trình đổi kinh tế", Tạp chí Xã hội học, số 4, 1990, tr 12-15 Bùi Thế Cường, Trương Sĩ Anh, Daniel Goodkind, John Knodel, Jed Friedman, Vietnamese Elderly Amidst Transformations in Social Welfare Policy, PSC Reports, 1999 Bùi Thế Cường, Chính sách xã hội cơng tác xã hội Việt Nam thập niên 90, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2002 Bùi Thế Cường (chủ biên), Phúc lợi xã hội châu Á-Thái Bình Dương Phúc lợi doanh nghiệp, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2002 Bùi Thế Cường, "Phúc lợi xã hội Việt Nam : Hiện trạng, vấn đề điều chỉnh", Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn 325 Quốc gia, Viện Xã hội học, 2003 Bùi Thế Cường, Nghiên cứu phúc lợi xã hội : Nhìn lại chặng đường (trường hợp chương trình nghiên cứu&triển khai), Hà Nội, Viện Xã hội học, 2004 Bùi Thế Cường, Trong miền an sinh xã hội Nghiên cứu tuổi già Việt Nam, Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 Bùi Trọng Liễu, "Vài suy nghĩ 'công học' 'tư học'", Bùi Trọng Liễu, Học gần, học xa, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2006, tr 58-62 Castel, Robert, Les métamorphoses de la question sociale Une chronique du salariat (1995), Paris, Gallimard, Coll Folio Essais, 2002 Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển xây dựng phát triển sách hệ thống y tế, Chính sách y tế sức khỏe cộng đồng Nghiên cứu đánh giá khn khổ Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển 2000-2005, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội, tháng 11-2005 Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị quốc tế sách kinh tế chuyển đổi (tổ chức Hà Nội từ ngày 31-5 tới 1-6-2004), Hà Nội, tháng 6-2005 Cichon, Michael, et al., Financing Social Protection, International Labour Organization, International Social Security Association, 2004 Cục Thống kê TP.HCM, Điều tra dân số kỳ năm 2004 thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM, tháng 6-2005 Cục Thống kê TP.HCM, "Thông tin kinh tế-xã hội", tháng 12-2007 12-2008, xem www.pso.hochiminhcity.gov.vn/thong_tin_ktxh ?search_flag=1 Deolalikar, Anil, Viet Nam Population, Health and Nutrition Sector Review, Ha Noi, World Bank, March 1994 Dương Chí Thiện, "Tìm hiểu hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc", Tạp chí Xã hội học, số (93), 2006, tr 113-122 Đàm Viết Cương cộng viên, "Đổi quản lý điều hành nhà nước hệ thống y tế theo định hướng công bằng, hiệu phát triển", báo cáo chuyên đề dự án "Các lựa chọn sách để đổi hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu phát triển", Bộ Y tế, 2006 (xem www.hspi.org.vn) Đàm Viết Cương, Nguyễn Khánh Phương, Trần Văn Tiến, Hoàng Thị Phượng cộng viên, "Đánh giá thực trạng tài bệnh viện - kết khảo sát số bệnh viện", Viện Chiến lược Chính sách y tế (Bộ Y tế), 2007 Đỗ Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Oanh, "Hoạt động y tế xã hội qua thời kỳ lịch sử", Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, Sài Gịn-TP.HCM, 300 năm hình thành phát triển 1698-1998, TP.HCM, Sở Văn hóa Thơng tin TP.HCM ấn hành, 1999, tr 455-598 Đỗ Minh Cương, "Một số luận khoa học cho việc đổi sách bảo đảm xã hội nước ta", Phạm Xuân Nam (chủ nhiệm), Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội, tài liệu nội bộ, Hà Nội, 1994, tr 161-188 Đỗ Thái Đồng, "Tăng trưởng kinh tế tiến xã hội", báo cáo tổng kết đề tài KX01.10 (chủ nhiệm : Đỗ Thái Đồng), Hà Nội, năm 1995 Đỗ Thiên Kính, "Hệ thống phúc lợi xã hội Nhật Bản học cho Việt Nam", Tạp chí Xã hội học, số (93), 2006, tr 104-112 Esping-Andersen, Gøsta, The Three Worlds of Welfare Capitalism, Cambridge, Polity 326 Press, 1990 Evans, Martin, Ian Gough, Susan Harkness, Andrew McKay, Đào Thanh Huyền Đỗ Lê Thu Ngọc, An sinh xã hội Việt Nam Lũy tiến đến mức ? (How Progressive is Social Security in Viet Nam ?), Báo cáo đối thoại sách Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Việt Nam, 22-8-2007 Evertsz, Helen, Nhà bình dân Hà Nội, Hà Nội, Nxb Văn hóa-thơng tin, 2000 Fallis, George, "Universities and Democracy", COU (Council of Ontario Universities) Academic Colleagues' Working Papers, April 22, 2005 Fujimura, Masayuki, "The Welfare State, the Middle Class, and the Welfare Society", Review of Population and Social Policy, No 9, 2000, pp 1-23 Goodman, Roger, Gordon White, Huck-ju Kwon (Ed.), The East Asian Welfare Model Welfare Orientalism and the State, London, Routledge, 1998 Greve, Bent, "What Characterise the Nordic Welfare State Model", Journal of Social Sciences, Vol 3, No 2, 2007, pp 43-51 Hillmann, Karl-Heinz, Wörterbuch der Soziologie, Stuttgart, Kröner, 1994 Hoàng Tụy, "Một số vấn đề khoa học giáo dục : Góc nhìn cuộc", Tạp chí Thời đại mới, số 6, tháng 11-2005 (www.tapchithoidai.org) Hoàng Tụy số nhà giáo, nhà khoa học, Bản kiến nghị việc chấn hưng, cải cách đại hóa giáo dục, Tuổi trẻ Online, 3-9-2004 Hoàng Văn Minh, Nguyễn Khánh Phương, "Chính sách hỗ trợ nhà nước chăm sóc sức khỏe – nhìn từ phía người hưởng lợi", Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Bộ Y tế), 2002 Hörber, Thomas, "Societal Security – The Development of the European Social Model during the Cold War", Hamburg Review of Social Sciences, Vol 2, Issue 2, August 2007, pp 31-57 Hoselitz, Bert F., Aspects sociologiques de la croissance économique, Paris, Tendances actuelles, 1971 Huỳnh Công Minh, "Một số vấn đề liên quan đến chất lượng giáo dục nay", trình bầy tai Hội thảo khoa học "Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục phổ thông TP.HCM" Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM tổ chức, tháng 12-2006 (www.hcm.edu.vn/hoithao/?id=vdc) Huỳnh Công Minh, "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục phổ thơng TP.HCM", trình bầy tai Hội thảo khoa học "Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục phổ thông TP.HCM" Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM tổ chức, tháng 12-2006 International Labour Organization (ILO), Social Security : A New Consensus, Geneva, International Labour Office, 2001 Justino, Patricia, Ngồi xóa đói giảm nghèo : Khn khổ hệ thống bảo hiểm xã hội quốc gia hợp Việt Nam, Bộ Phát triển Quốc tế Anh Quốc (DfID), UNDP Việt Nam, Văn kiện đối thoại sách 2005/1, tháng 3-2005 Bản gốc tiếng Anh : Patricia Justino, Beyond HEPR [Hunger Eradication and Poverty Reduction] : A Framework for an Integrated National System of Social Security in Vietnam, Department for International Development (DfID), UNDP Vietnam, Policy Dialogue Paper 2005/1, Ha Noi, March 2005 Kattan, Raja Bentaouet, and Nicholas Burnett, User Fees in Primary Education, World Bank, 7-2004 Korpi, Walter, and Joakim Palme, "The Paradox of Redistribution and Strategies of Equality : Welfare State Institutions, Inequality and Poverty in the Western 327 Countries", American Sociological Review, Vol 63, No 5, 1998, pp 661-687 Kristensen, Catharina Juul, "Towards Two-tier Universalism ? A Discussion on the Welfare Principle", Journal of Social Sciences, Vol 3, No 2, 2007, pp 52-59 Kunio, Yoshihara, Văn hóa, thể chế tăng trưởng kinh tế : nghiên cứu so sánh Hàn Quốc với Thái Lan, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 Kuper, Adam, and Jessica Kuper (Eds.), The Social Science Encyclopedia, 2nd edition, London and New York, Routledge, 1999 Kwon, Huck-ju, "Democracy and the Politics of Social Welfare : A Comparative Analysis of Welfare Systems in East Asia", in Roger Goodman, Gordon White, Huck-ju Kwon (Ed.), The East Asian Welfare Model Welfare Orientalism and the State, London, Routledge, 1998, pp 27-74 Lê Hữu Tầng, "Về công xã hội chủ nghĩa xã hội nước ta nay", Nguyễn Phú Trọng (chủ biên), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2001, tr 216-225 Lê Hữu Tầng, "Một số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, số 1, 2008, tr 38-44 Lê Quang Cường, Trần Thị Mai Oanh, Khương Anh Tuấn, Dương Huy Lương cộng viên, "Đánh giá tình hình tải số bệnh viện Hà Nội TP.HCM đề xuất giải pháp khắc phục", Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Bộ Y tế), 2007 Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 Lê Thành Khơi, Le Viêt-Nam Histoire et civilisation, Paris, Éd de Minuit, 1955 Lê Văn Thành, "Tình hình đặc điểm dân nhập cư TP.HCM qua số cơng trình nghiên cứu gần đây", Viện Kinh tế TP.HCM, 2005 Liên hiệp quốc, Cơ quan thường trú Việt Nam, Tài cho chăm sóc y tế Việt Nam, Hà Nội, tháng 6-2003 Liên hiệp quốc, Cơ quan thường trú Việt Nam, Phí sử dụng, quyền tự chủ tài khả tiếp cận với dịch vụ xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng 8-2005 London, Jonathan D., "Reasserting the State in Viet Nam : Health Care and the Logics of Market-Leninism", Policy and Society, No 27 (2008), pp 115-128 London, Jonathan, "Welfare Regimes in the Wake of State Socialism : Viet Nam, China, and the Market-Leninist Welfare Regime", prepared for the conference on "Asian Social Protection in Comparative Perspective," 7-9 January 2009, Singapore Lương Đức Thiệp, Xã hội Việt Nam (1944, Hàn Thuyên xuất bản), Sài Gòn, Nxb Hoa Tiên tái bản, 1971 Ma, Jun, Trung Quốc, nhìn lại chặng đường phát triển (Nguyễn Quốc Thắng Hoàng Quốc Hùng dịch), TP.HCM, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, 2002 Mabbett, Deborah, and Helen Bolderson, "Theories and Methods in Comparative Social Policy", in J Clasen (Ed.), Comparative Social Policy : Concepts, Theories and Methods, Oxford, Blackwell, 1999 Mabbett, Deborah, "Reforming Social Security in Economies in Transition : Problems and Policies in the Former Soviet Republic of Moldova", in The International Social Security Review, No 1-1997 Mabbett, Deborah, "Mutuality in Insurance and Social Security : Retrospect and Prospect", in J Birchall (Ed.), The New Mutualism in Public Policy, London, Routledge 2001 328 Mai Huy Bích, "An sinh xã hội châu Âu Mỹ", Tạp chí Xã hội học, số (93), 2006, tr 96-103 Mai Ngọc Anh, "Một số vấn đề sách an sinh xã hội nơng thơn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 339, 8-2006, tr 33-43 Marshall, Gordon (Ed.), A Dictionary of Sociology, Oxford, New York, Oxford University Press, 1998 Merrien, Francois-Xavier, L'Etat-providence, Paris, PUF, "Que sais-je ?", 1997 Ngân hàng giới, Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA), Cơ quan phát triển quốc tế Úc (AusAID), Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan, Bộ Y tế Việt Nam, Việt Nam Khỏe để phát triển bền vững : Nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam, Hà Nội, tháng 5-2001 Nguyễn Công Thắng, "Giáo dục phổ thông qua ý kiến độc giả báo chí", nghiên cứu chuyên đề viết cho đề tài "Hệ thống phúc lợi TP.HCM với mục tiêu tiến công xã hội", TP.HCM, tháng 6-2007 Nguyễn Hải Hữu, "Phát triển hệ thống an sinh xã hội đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Xã hội học, số (93), 2006, tr 14-22 Nguyễn Hữu Ngọc, Kinh tế bảo hiểm ứng dụng bảo hiểm y tế, TP.HCM, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2003 Nguyễn Khánh Phương, "Tăng khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo : đánh giá sách thu viện phí", Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Bộ Y tế), 2002 Nguyễn Minh Hoàn, "Một số vấn đề đặt việc thực công xã hội nước ta nay", Tạp chí Khoa học xã hội, số 3-4 (91-92), 2006, tr 3-8 Nguyễn Ngọc Hà, "Tiêu chí cơng bằng", tham luận hội thảo quốc tế "Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội" Viện Triết học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Hội Hành động phát triển người Thiên chúa giáo Đức (MISEREOR) đồng tổ chức, ngày 15 16-10-2007, Hà Nội Nguyễn Phú Trọng (chủ biên), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2001 Nguyễn Quang Vinh, "Hiện trạng triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trường sống người nghèo đô thị – Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh" (Báo cáo tổng kết), thuộc Dự án nghiên cứu "Cải thiện nhà môi trường cho dân nghèo đô thị", TP.HCM, 1994 Nguyễn Quang Vinh, Ngô Thị Kim Dung, Nguyễn Vi Nhuận, Lê Thanh Sang, "Social Implications of Redevelopment in Ho Chi Minh City", Centre for Human Settlements, The University of British Columbia, Vancouver, Canada, September 1998 Nguyễn Quang Vinh, "Thành phố Hồ Chí Minh : đường xử lý hài hịa lợi ích nhóm xã hội lĩnh vực nhà đô thị", Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi mới, TP.HCM, Nxb Khoa học xã hội, 2003, tr 291-302 Nguyễn Quang Vinh, "Tư tưởng phúc lợi xã hội định chế phúc lợi xã hội Việt Nam truyền thống", nghiên cứu chuyên đề viết cho đề tài "Hệ thống phúc lợi TP.HCM với mục tiêu tiến công xã hội", TP.HCM, tháng 5-2005 Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Nguyên Anh, "Một số vấn đề bảo trợ xã hội Việt Nam từ góc độ nhân học", Tạp chí Xã hội học, số (93), 2006, tr 35-44 Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (đồng chủ biên), Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo TP.HCM Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, 2005 329 Nguyễn Thị Hằng, "Đổi sách xã hội", Nhiều tác giả, Đổi để phát triển, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr 154-166 Nguyen Thi Hien, Nguyen Quy Thanh, Hoang Thi Thanh Van, Thai Thi Ngoc Du, and Pham Gia Tran, "Housing and Infrastructure - Constraints Faced by the Urban Poor", The Cities Alliance (Enhancing access to basic infrastructure services for the urban poor and vulnerable groups in Vietnam), Hà Nội, 6-2002 Nguyễn Thị Oanh (chủ biên), An sinh xã hội vấn đề xã hội, Đại học Mở-Bán cơng TP.HCM, 1997 Nguyễn Thị Oanh, "Tình hình phúc lợi xã hội số nước giới", nghiên cứu chuyên đề viết cho đề tài "Hệ thống phúc lợi TP.HCM với mục tiêu tiến công xã hội", TP.HCM, tháng 6-2005 Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam (Đỗ Trọng Quang dịch từ La civilisation annamite, Collection de la Direction de l'Instruction Publique de l'Indochine, 1944) (trích từ Nguyễn Văn Hun Tồn tập, tập 1, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 2000), Hà Nội, Nxb Hội nhà văn, 2005 Nhiều tác giả, Đổi để phát triển, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 Nhiều tác giả, Khoa học - giáo dục tìm diện mạo mới, TP.HCM, Nxb Trẻ, Tia sáng, 2006 Nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam (Hồ Tú Bảo, Trần Nam Bình, Trần Hữu Dũng, Ngơ Vĩnh Long, Trần Hữu Quang, Hồng Lê Thọ, Trần Văn Thọ, Hà Dương Tường, Vũ Quang Việt, Nguyễn Xuân Xanh, Võ Tòng Xuân), "Đề án cải cách giáo dục Việt Nam (Phân tích đề nghị nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam)", Tạp chí Thời đại mới, số 13, tháng 3-2008 (www.tapchithoidai.org) Nuruzzaman, Mohammed, "The World Bank, Health Policy Reforms and the Poor", Journal of Contemporary Asia, Vol 37, Issue 1, February 2007, pp 59-72 Pangalangan, Evelina A., " Vai trò chức doanh nghiệp tập thể tư nhân phúc lợi xã hội : vấn đề, hành động thách thức", Bùi Thế Cường (chủ biên), Phúc lợi xã hội châu Á-Thái Bình Dương Phúc lợi doanh nghiệp, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2002, tr 98-117 Park, Mee-Sok, Jeong-Won Han, and In-Ja Song, "Gender and the Welfare State : The British Feminist Critiques", Journal of Korean Home Economics Association, English Edition, Vol 3, No 1, December 2002, pp 73-94 Petrášová, Alexandra, "Social Protection in the European Union", Eurostat Statistics in focus, No 46/2008 Phạm Huy Dũng, Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Thị Kim Chúc, "Phân tích khả chi trả y tế người dân nhằm đề xuất mơ hình huy động tài y tế phù hợp", Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Bộ Y tế), 2001 Phạm Mạnh Hùng, Quản lý y tế Tìm tịi học tập trao đổi, Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2004 Phạm Quỳnh Hương, "Người nhập cư đô thị an sinh xã hội", Tạp chí Xã hội học, số (93), 2006, tr 45-54 Phạm Thanh Duy, Phan Thanh Lời, "Khảo sát chi tiêu cho y tế sử dụng bảo hiểm y tế việc khám chữa bệnh người dân TP.HCM", Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (đồng chủ biên), Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo TP.HCM Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, 2005, tr 835859 Phạm Xuân Nam (chủ nhiệm), Bùi Đình Thanh (phó chủ nhiệm), Chương trình khoa học-cơng nghệ cấp nhà nước "Những luận khoa học cho việc đổi sách xã hội chế quản lý việc thực sách xã hội" (mã số KX-04), 1992- 330 1995 Phạm Xuân Nam (chủ nhiệm), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Chương trình khoa học-cơng nghệ cấp nhà nước KX-04, Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội, tài liệu nội bộ, Hà Nội, 1994 Phạm Xuân Nam, "Một số vấn đề sách xã hội kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa", Phạm Xuân Nam (chủ nhiệm), Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội, tài liệu nội bộ, Hà Nội, 1994, tr 7-22 Phạm Xuân Nam (chủ biên), Đổi sách xã hội – Luận giải pháp, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Phạm Xuân Nam, "Thực tiến công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Xã hội học, số (87), 2004, tr 3-13 Phạm Xuân Nam, "Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Triết học, số (201), 2008 Phan Văn Nghiệm, "Thực trạng ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh", nghiên cứu chuyên đề viết cho đề tài "Hệ thống phúc lợi TP.HCM với mục tiêu tiến công xã hội" (chủ nhiệm : Trần Hữu Quang), TP.HCM, tháng 7-2006 Polanyi, Karl, The Great Transformation (1944), Boston, Beacon Press, 2001 Preston, David, Social Safety Nets in Vietnam, International Labour Organisation, 101999 Quieta, Romeo C., "Doanh nghiệp phát triển cộng đồng Philippines", Bùi Thế Cường (chủ biên), Phúc lợi xã hội châu Á-Thái Bình Dương Phúc lợi doanh nghiệp, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2002, tr 84-97 Rajendran, M., S Sebastian, "Vai trị chức xí nghiệp cơng tư phúc lợi xã hội : Kinh nghiệm thực tế Malaysia", Bùi Thế Cường (chủ biên), Phúc lợi xã hội châu Á-Thái Bình Dương Phúc lợi doanh nghiệp, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2002, tr 55-83 Rao, Madhava P., "Social Security Administration in India Study of Provident Funds and Pension Scheme", 30 Dec 2005, MPRA Paper (Munich Personal RePEc Archive) No 1919 (http://mpra.ub.uni-muenchen.de/1919) Singh, Paguman, "Social Protection ìn ASEAN Issues and Challenges for ASEAN and its Member Countries", ASEAN Social Protection Paper, 19-5-2008 Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM, "Tài liệu hội nghị xã hội hóa giáo dục đào tạo TP.HCM", tháng 10-2007 Sở Y tế TP.HCM, "Tình hình thực chủ trương xã hội hóa y tế TP.HCM", Cơng văn số 4422/SYT-QLDVYT, năm 2006 (www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/ news/2006/8/3887/thxhh.htm) Tanchai, Woothisarn, Mayuree Youtree, "Hợp tác nhà nước tư nhân phúc lợi xã hội Thái Lan", Bùi Thế Cường (chủ biên), Phúc lợi xã hội châu Á-Thái Bình Dương Phúc lợi doanh nghiệp, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2002, tr 130161 Tô Duy Hợp, "An sinh xã hội tam nông – Một số vấn đề lý luận bản", Tạp chí Xã hội học, số (93), 2006, tr 23-34 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA), Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững người nghèo nhằm đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, Hà Nội, tháng 10-2004 Tổng cục Thống kê, Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội, Nxb Thống kê 331 Tổng cục Thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007, Hà Nội, Nxb Thống kê, 2008 Trần Đình Hoan, "Vận dụng hệ thống sách đổi chế quản lý việc thực sách xã hội thực tế", Phạm Xuân Nam (chủ nhiệm), Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội, tài liệu nội bộ, Hà Nội, 1994, tr 487517 Trần Đức Cường, "Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội nghiệp đổi Việt Nam", tham luận hội thảo quốc tế "Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội" Viện Triết học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Hội Hành động phát triển người Thiên chúa giáo Đức (MISEREOR) đồng tổ chức, Hà Nội, ngày 15 16-10-2007 Trần Hải Hạc, "Tăng trưởng 'vì người nghèo' : World Bank 'câu chuyện thành cơng' Việt Nam", Tạp chí Thời đại mới, số 14, tháng 7-2008 (www.tapchithoidai.org) Trần Hữu Quang, "Cần bãi bỏ 'chỉ tiêu' giáo dục", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-11-2003, tr 38-39 Trần Hữu Quang, "Tính tự chủ sư phạm", Tia Sáng, số 14, 20-10-2005, tr 52-54 Trần Hữu Quang, "Chuyện 'thi đua' giáo dục", Tia Sáng, số 18, 20-9-2006, tr 4244 Trần Hữu Quang, "Giải pháp : 'xã hội hóa' mạnh hơn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 21-122006, tr 42-43 Trần Hữu Quang, "Bàn chuyện học phí trường cơng", Diễn đàn (Forum), 13-112007 (www.diendan.org) Trần Hữu Quang, "Thử bàn triết lý giáo dục", Diễn đàn (Forum), 25-2-2008 (www.diendan.org) Trần Hữu Quang, "Từ gia đình đến nhà giáo : Những vấn đề kinh tế-xã hội giáo dục phổ thơng" (Phúc trình kết khảo sát tháng 11 12-2007), TP.HCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 4-2008 (xem https://www.academia.edu) Trần Khánh, "Phân phối thu nhập công xã hội : trường hợp Xin-ga-po", Tạp chí Xã hội học, số (86), 2004, tr 76-84 Trần Nam Bình, "Cải tổ giáo dục phát triển kinh tế Việt Nam", Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (chủ biên), Đánh thức rồng ngủ quên Kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, 2001, tr 417-439 Trần Nam Bình, "Đổi giáo dục Việt Nam : Một vài nhận định từ quan điểm sách kinh tế", Tạp chí Thời đại mới, số 6, tháng 11-2005 (www.tapchithoidai org) Trần Văn Tiến cộng viên, "Đánh giá sách tình hình thực sách bảo hiểm y tế Việt Nam", Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Bộ Y tế), 2007 Trần Văn Toàn, Xã hội người, Sài Gòn, Nam Sơn xuất bản, 1965 Trần Xuân Kiêm, "Vấn đề an sinh xã hội chiến lược phát triển Nam bộ", Viện Khoa học Xã hội TP.HCM, Những vấn đề xã hội học miền Nam, TP.HCM, Nxb Khoa học xã hội, 1992, tr 59-68 Trần Y, Lương Phán, "Mơ hình tổ chức quản lý bệnh viện tự quản", báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Ban Khoa học xã hội Thành ủy TP.HCM, 1989 Trịnh Duy Luân, Michael Leaf (chủ biên), Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ ba, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1996 Trịnh Duy Luân, Nguyễn Quang Vinh, Tác động kinh tế-xã hội đổi 332 lĩnh vực nhà đô thị, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1998 Trịnh Duy Luân, Hans Schenk (chủ biên), Nơi sống cư dân Hà Nội, Hà Nội, Nxb Văn hóa-thơng tin, 2000 Trịnh Duy Luân, Hans Schenk (chủ biên), Nhà đất Hà Nội, Hà Nội, Nxb Văn hóa-thơng tin, 2001 Trịnh Duy Ln (chủ biên), Phát triển xã hội Việt Nam Một tổng quan xã hội học năm 2000, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2002 Trịnh Duy Luân, "Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta nay", tạp chí Xã hội học, số (93), 2006, tr 3-13 Trịnh Hịa Bình, "Vị trí vai trị hệ thống bệnh viện tư Việt Nam : nghiên cứu tình TP.HCM", báo cáo Khóa họp lần thứ tư Diễn đàn kinh tế, tài Việt-Pháp, TP.HCM, ngày 10 11-9-2003 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh, 300 năm hình thành phát triển 1698-1998, TP.HCM, Sở Văn hóa Thơng tin TP.HCM ấn hành, 1999 UNESCO, "The World Declaration on Education for All Meeting Basic Learning Needs", Jomtien, Thailand (5-9 March 1990) UNESCO, L’éducation pour tous en 2015 Un objectif accessible ?, Rapport mondial de suivi sur l'EPT (Education pour tous), 2008 Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Bộ Y tế), "Đánh giá tác động ban đầu việc thực tự chủ tài bệnh viện cung ứng chi trả dịch vụ y tế", ngày 26-22009 (www.hspi.org.vn/vcl/vn/home/InfoDetail.jsp?area=1&cat=59&ID=1113) Viện Khoa học Xã hội TP.HCM, Những vấn đề xã hội học miền Nam, TP.HCM, Nxb Khoa học xã hội, 1992 Vụ điều trị, Bộ Y tế, "Đánh giá kết kiểm tra bệnh viện năm 2003" Vụ Kế hoạch-tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, "Giáo dục Việt Nam : đầu tư cấu tài Số liệu từ năm 2000 đến 2006", Hà Nội, tháng 10-2007 Vũ Quang Việt, "Giáo dục tư hay cơng nhìn từ góc độ lý thuyết kinh tế", Seminar cải cách giáo dục, 2005 Vũ Quang Việt, "Chi tiêu cho giáo dục : Những số 'giật mình' !", VietNamNet, 13-22006 Vũ Quang Việt, "Tăng học phí : Bao nhiêu học sinh TP.HCM bỏ học ?", VietNamNet, 14-7-2007 Vũ Quang Việt, "Tăng học phí : Trách nhiệm xã hội giáo dục sở đến đâu ?", Lao động, 17-9-2007 Vũ Quang Việt, "Giáo dục Việt Nam : Nguyên nhân xuống cấp cải cách cần thiết", Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 4-1-2008 Vũ Quang Việt, "Phát triển giáo dục, vai trị học phí, trách nhiệm khả ngân sách nhà nước", 4-2008 Vũ Thị Hồng, "Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chương trình nhà thành phố Hồ Chí Minh", Đề tài nghiên cứu Viện Kinh tế TP.HCM, 2007 Vũ Thị Minh Hạnh cộng viên, "Một số vấn đề sở khoa học, thực tiễn việc xã hội hố y tế", Viện Chiến lược Chính sách Y tế (Bộ Y tế), 2000, xem www.hspi.org.vn Wagstaff, Adam, Health Insurance for the Poor : Initial Impacts of Vietnam’s Health Care Fund for the Poor, World Bank, Policy Research Working Paper 4134, Washington DC, February 2007 333 Weber, Axel (Ed.), Social Protection Index for Committed Poverty Reduction, Asian Development Bank (ADB), 2006 Webster, Andrew, Introduction to the Sociology of Development, London, MacMillan, 1992 Weeks, John, Nguyễn Thắng, Rathin Roy, Joseph Lim, Kinh tế vĩ mô giảm nghèo : nghiên cứu trường hợp Việt Nam Việt Nam : Tìm kiếm bình đẳng tăng trưởng, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Chương trình khu vực châu Á-Thái Bình Dương kinh tế vĩ mơ giảm nghèo, 2003 White, Gordon, and Roger Goodman, "Welfare Orientalism and the Search for an East Asian Welfare Model", in Roger Goodman, Gordon White, Huck-ju Kwon (Ed.), The East Asian Welfare Model Welfare Orientalism and the State, London, Routledge, 1998, pp 3-24 Williams, Fiona, "Welfare State", in Adam Kuper and Jessica Kuper (Ed.), The Social Science Encyclopedia, 2nd edition, London and New York, Routledge, 1999, pp 911-913 World Bank, Vietnam : Poverty Assessment and Strategy, East Asia and Pacific Regional Office, Country Department I, Washington, D.C., 1995 World Bank, Vietnam Development Report 2005 Governance, Report No 30462-VN, November 22, 2004 World Bank, Vietnam Development Report 2008 Social Protection, Joint Donor Report to the Vietnam Consultative Group Meeting, Hanoi, December 6-7, 2007 334 ... dân thơng qua sách thu h? ??c ph? ? sách thu viện ph? ? năm qua, hay nói khác h? ?? xu h? ?ớng "h? ?ng h? ?a h? ?a" dịch vụ ph? ?c lợi này, thực chất chuyển gánh nặng chi ph? ? giáo dục chi ph? ? y tế từ ph? ?a nhà nước... thành ph? ?? đắt đỏ nơi khác, loại chi ph? ? ph? ??i trả trường h? ??c bệnh viện cao Chính mà, theo kết điều tra, tầng lớp trung bình nghèo thành ph? ?? ph? ??i gánh chịu tỷ trọng chi ph? ? dành cho việc h? ??c h? ?nh chạy... (c) mô h? ?nh ph? ?c lợi theo nghiệp h? ??i ; (d) mơ h? ?nh an sinh ; (e) mơ h? ?nh ph? ?c lợi bao qt (xem H? ?nh 1) H? ?nh Các mơ h? ?nh điển h? ?nh định chế bảo hiểm xã h? ??i nước Tây ph? ?ơng, xét theo trình ph? ?t triển

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan