1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DI HC QUC GIA THANH PH h CHI MINH t

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 401,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN VĂN CẢ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HỊA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG J.F.KENNEDY (1961 – 1963) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuy ên ng ành: Lịch sử giới cận đại đại Mã số: 62.22.50.05 Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 Cơng trình hồn thành Trường ĐHKHXH & NV – ĐHQG Tp.HCM Người hướng dẫn khoa học TS Phan Văn Hoàng PGS.TS.Nguyễn Ngọc Dung Phản biện 1:………………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………………… Phản biện 3:………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh vào hồi……giờ…….ngày…….tháng…….năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Theo dịng chảy chiến tranh lạnh, Mỹ bước can thiệp sâu vào Việt Nam, từ viện trợ cho Pháp chiến tái chiếm thuộc địa Đông Dương đến định thành lập quốc gia riêng biệt Nam Việt Nam sau Hiệp định Genève Việt Nam Cộng hòa (VNCH) thực chất sản phẩm Mỹ tạo vì: khơng có ủng hộ Mỹ, Ngơ Đình Diệm gần khơng thể củng cố vị trí giai đoạn 1955-1956; khơng có viễn cảnh Mỹ can thiệp, Nam Việt Nam không khước từ Hiệp định Genève, từ chối thảo luận tổng tuyển cử năm 1956; khơng có viện trợ Mỹ năm sau đó, chế độ Ngơ Đình Diệm khơng thể tồn Tuy nhiên, tình hình Nam Việt Nam xấu cách nghiêm trọng từ cuối 1960 đầu 1961 Trong chiến lược “trả đũa ồ ạt” quyền tổng thống Eisenhower tỏ bất lực, không ngăn chặn phát triển mạnh mẽ sóng giải phóng dân tộc cách mạng giới, tân tổng thống J.F Kennedy tin Mỹ cần nhiều hơn, khơng phải phương án để đối phó cách linh hoạt với cách thức đa dạng trước dòng thác cách mạng diễn châu Á, Phi Mỹ Latin Với ý tưởng này, quyền cho đời chiến lược “phản ứng linh hoạt” Việt Nam diện trận đánh có ý nghĩa định mà Mỹ cần phải thắng Lên cầm quyền lúc khủng hoảng Lào, Berlin Cuba lên đến đỉnh điểm, Kennedy tin Nam Việt Nam vị trí chiến lược quan trọng ơng muốn dẫn dắt đồng minh để chiến thắng c1ộng sản Nhìn thấy Việt Nam thử nghiệm việc liệu Mỹ đánh bại chiến tranh giải phóng dân tộc dẫn dắt cộng sản nước phát triển, Kennedy gia tăng viện trợ, cố vấn đặn cho VNCH Trong suy nghĩ quyền Mỹ, để chiến thắng qn giải phóng miền Nam Việt Nam, ngồi viện trợ kinh tế, gia tăng diện quân sự, cải cách cần phải có quyền Ngơ Đình Diệm điều kiện tiên Tuy nhiên, quyền Kennedy khơng thể thay đổi nỗ lực ép Ngơ Đình Diệm phải cải cách theo ý muốn Mỹ Diệm chấp nhận hỗ trợ quân kinh tế không sẵn sàng lắng nghe lời khuyên Mỹ Càng ngày, giới chức Mỹ nhận Ngơ Đình Diệm làm theo ý khơng thể kiểm sốt ơng Cách thức làm cho mục tiêu chiến tranh Mỹ Việt Nam đứng trước nguy thất bại Do đó, quyền Kennedy phải “thay ngựa dịng” Ngơ Đình Diệm Cuộc đảo chết anh em Diệm – Nhu số nhà nghiên cứu xem “sai lầm ngoại giao tai hại” “mở cánh cửa vào loạt vũng lầy cho Mỹ”, chí “viên đạn vào ngày 22.11.1963 lấy sinh mạng Kennedy cả hy vọng cho hịa bình đổ máu Đông Dương” Nếu không bị ám sát, liệu Kennedy có theo đuổi sách rút quân dần khỏi Nam Việt Nam? Nếu Kennedy sống, chiến tranh Việt Nam khác? Cái chết bất ngờ Kennedy, chừng mực đó, khai tử cho triển vọng, dù mờ nhạt, việc Mỹ rút quân bước khỏi Việt Nam? Đã thập kỷ trôi qua từ chiến tranh kết thúc, sử gia chuyên gia nghiên cứu quốc tế cố gắng tìm cách giải thích thỏa đáng cho câu hỏi Tuy nhiên, dấu ấn khác chiến nên dù chiến tranh kết thúc 40 năm, tranh luận chiến tiếp tục kéo dài ngày William Colby viết Hồi ký chiến tranh Việt Nam rằng: “Năm tháng trơi đi, rõ ràng lịch sử khơng tự viết mình, mà bị ảnh hưởng suy nghĩ, đánh giá làm nên cách đưa phán xét đề định đấy” Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi chọn “Chính sách Mỹ Việt Nam Cộng hòa thời tổng thống J.F Kennedy (1961-1963)” để làm đề tài luận án tiến sĩ 1.2 Việc nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến mục tiêu khôi phục lại cách hệ thống sách Mỹ VNCH thời kỳ cầm quyền tổng thống John F Kennedy (1961-1963) Trên sở đó, luận án làm rõ tính xuyên suốt quán sách Mỹ Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai Kennedy tổng thống khởi đầu cho trình can thiệp sâu vào chiến Việt Nam Cụ thể: - Thứ nhất, hệ thống hóa trình can thiệp bước Mỹ vào Việt Nam kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Trong đó, quyền Kennedy mở rộng cách đáng kể cam kết nhằm tăng cường can thiệp vào Nam - - Việt Nam Thứ hai, bên cạnh việc gia tăng cố vấn viện trợ cho VNCH, Mỹ triển khai chương trình chống dậy, chương trình có tính quy mơ nhằm chống lại sức mạnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam nơng thơn miền Nam Việt Nam Thứ ba, quyền Kennedy định ủng hộ đảo Ngơ Đình Diệm khơng sẵn sàng từ bỏ Nam Việt Nam cho dù tổng thống Kennedy có bị ám sát hay không, tổng thống kế nhiệm Johnson tiếp tục mà Kennedy khởi Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Mỹ 2.1.1 Trước hết cơng trình mang tầm vóc quốc gia Những cơng trình đồ sộ cho phép khai thác phần lớn nguồn tài liệu gốc quan trọng liên quan đến sách Mỹ VNCH thời kỳ tổng thống J.F Kennedy, giai đoạn 1961 – 1963 2.1.2 Bên cạnh đó, đặc biệt lưu tâm đến Hồi ký tác phẩm quan chức cấp cao quyền Kennedy, có liên trực tiếp đến q trình hình thành định Việt Nam 2.1.3 Sau Mỹ đổ quân trực tiếp tham chiến miền Nam Việt Nam, cơng trình nghiên cứu dính líu Mỹ đến Việt Nam bắt đầu nghiên cách rộng rãi Tuyệt đại đa số tác phẩm viết chiến Việt Nam viết tác giả có uy tín xã hội học giả, giáo sư đại học, Bộ trưởng, cựu tướng lĩnh, trị gia…những người đặt trung thực lịch sử lên hàng đầu Kết luận trường phái gọi “chính thống” (orthodox), họ cho chiến tranh Việt Nam can thiệp (intervention) hay xâm lược (invasion) Mỹ vào Việt Nam sai lầm to lớn Trường phái thống mở rộng từ lý luận nhà phê bình chiến tranh suốt thập niên 1960 Gần đây, giới sử học Mỹ xuất trường phái “xét lại” (revisionists) cố gắng viết lại lịch sử để biện minh cho việc can thiệp Mỹ vào Việt Nam đáng thắng Những cơng trình phái xét lại tập trung vào phân tích lý đáng để Mỹ can thiệp vào Việt Nam năm 50 60 kỷ XX 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong giới hạn biết, nay, có hàng chục ngàn trang viết tài liệu đề cập đến chiến tranh Việt Nam (1954 -1975) nước Phần lớn cơng trình nghiên cứu thường đề cập đến khía cạnh khoa học mà người viết cần lý giải thông qua giáo trình dùng bậc học cao đẵng đại học, hội thảo khoa học hay viết đăng tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, việc nghiên cứu sách Mỹ Việt Nam giai đoạn cầm quyền tổng thống Kennedy (1961 – 1963), đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện Việt Nam Những cơng trình xuất Việt Nam có liên quan phần lớn giáo trình dành cho sinh viên cao đẵng đại học Gần nhất, Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến cho mắt sách quy mô gồm tập Lịch sử Nam Bộ kháng chiến Ngoài ra, phải kể đến Viện sử học với Lịch sử Việt Nam 1954-1965, Nxb Khoa học Xã hội 1995; Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Thắng lợi học Nxb CTQG 1995.Viện Lịch sử qn sự, Bộ Quốc phịng cho mắt cơng trình độ sộ nhiều tập mang tên Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, phần trình bày có liên quan đến sách Mỹ thời kỳ tổng thống Kennedy nằm tập II III, Bên cạnh đó, nghiên cứu mang tính cá nhân liên quan trực tiếp đến khía cạnh khác chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1961 – 1963… Trong cơng trình nêu trên, tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề, nhiên kết cấu chung từ vấn đề khác nên tác giả chưa sâu, nói khái qt, sơ lược q trình can dự sách Mỹ VNCH giai đoạn 1961-1963 Mặc dù vậy, cơng trình nêu có ý nghĩa gợi mở để chúng tơi hình thành đề tài nguồn tài liệu tham khảo có liên quan việc triển khai thực dùng để trích dẫn cho luận án Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, sưu tầm, chọn lọc loại tư liệu tin cậy từ nhiều nguồn khác nước nhằm phục dựng lại cách khách quan, khoa học sách Mỹ VNCH thời kỳ cầm quyền tổng tống J.F Kennedy, giai đoạn 1961-1963 Thứ hai, phân tích, đánh giá bối cảnh giới khu vực tình hình thực Nam Việt Nam tác động đến định can thiệp vào Việt Nam năm 1961 trình tăng cường can thiệp vào Việt Nam năm quyền tổng thống Kennedy Thứ ba, phân tích, đánh giá bối cảnh, mục tiêu, biện pháp kết đạt q trình thực thi sách Mỹ VNCH, từ rút nguyên nhân, lý giải chất mối quan hệ đồng minh Mỹ - Diệm Cuối cùng, việc nghiên cứu đề tài góp phần trả lời cho câu hỏi đặt phần lý chọn đề tài: Tại quyền Kennedy đẩy mạng can dự vào Nam Việt Nam chấp nhận giải pháp trung lập Lào? Tại Kennedy lại định lật đổ Ngơ Đình Diệm năm 1963? Nếu Kennedy cịn sống, liệu Kennedy có theo đuổi sách rút quân dần khỏi Nam Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với tên gọi đề tài nêu trên, đối tượng nghiên cứu luận án sách Mỹ VNCH thời tổng thống Kennedy từ 1961 đến 1963 Việc nghiên cứu sách Mỹ VNCH giai đoạn trình tìm hiểu yếu tố quốc tế, điều kiện nội nước Mỹ thực trạng VNCH dẫn đến định tăng cường can thiệp, trình triển khai hệ q trình thực thi sách Việt Nam quyền J.F Kennedy 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận án khởi đầu từ mốc lịch sử năm 1961 cuối tháng 1.1961, tổng thống J.F Kennedy thức lãnh đạo nước Mỹ bắt đầu thể thái độ cứng rắn tình hình Nam Việt Nam khơng muốn bị đánh giá yếu trước phe XHCN Luận án dừng lại mốc lịch sử 1963 Kennedy bị ám sát phó tổng thống Lyndon B Johnson lên thay với quy mô can thiệp ngày lớn Về không gian, phạm vi chủ yếu giới hạn đề tài miền Nam Việt Nam theo giới hạn hành thời kỳ chiến tranh sau Hiệp định Genève 1954 Tuy nhiên, trình hoạch định triển khai sách nhằm hỗ trợ quyền Ngơ Đình Diệm việc đánh bại dậy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam, kế hoạch mở rộng phá hoại miền Bắc Việt Nam như: hoạt động thả biệt kích phá hoại sở hạ tầng ven biển CIA Bộ Quốc phòng Mỹ lút thực suốt chiến Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn sử liệu Dựa nguồn sử liệu sưu tập đáng tin cậy, luận án cố gắng hệ thống hố xun suốt sách Mỹ VNCH thời tổng thống Kennedy Chủ yếu từ nguồn tư liệu gốc nguồn tài liệu tham khảo khác: Nguồn tài liệu gốc quan trọng Mỹ liên quan đến chiến tranh Việt Nam thời kỳ tổng thống Kennedy bao gồm: Các Nghị Hội đồng An ninh Quốc gia NSAM (National Security Action Memorandum) liên quan đến Việt Nam thời kỳ tổng tống Kennedy Các báo cáo từ CIA, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân…Phần lớn nguồn tài liệu gốc lưu giữ kho lưu trữ Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, CIA hay thư viện Kennedy (JFK Library) Boston Cho đến nay, tài liệu giải mật nhà nghiên cứu phép khai thác Tuy nhiên, phần lớn nguồn tài liệu công bố đến công chúng thông qua cơng trình xuất Mỹ Trong nghiên cứu mình, chúng tơi tiếp cận đến tài liệu phần nhiều thơng qua cơng trình xuất hay giải mật Các Nghị Hội đồng An ninh Quốc gia NSAM (National Security Action Memorandum) liên quan đến Việt Nam thời kỳ tổng tống Kennedy mang ký hiệu: NSAM 12, NSAM 28, NSAM 52, NSAM 65, NSAM 111, NSAM 115, NSAM 217, NSAM 263 Các tài liệu Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam có liên quan đến giai đoạn lịch sử Việt Nam từ sau 1954 đến năm 1963 cơng bố sách, báo, cơng trình nghiên cứu khoa học nước Những hồi ký quan chức khách Mỹ, VNCH lãnh đạo Việt Nam tham gia trực tiếp vào chiến Việt Nam giai đoạn 1961 1963 Các cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu liên quan trực tiếp đến đề tài nhà nghiên cứu ngồi nước chúng tơi tham khảo trích dẫn luận án Những viết đăng tạp chí nhà nghiên cứu ngồi nước số trang Web có liên quan đến luận án Ngồi ra, chúng tơi đặc biệt lưu tâm đến Phông Lưu trữ Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa 1954-1963 (hiện bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II), gồm báo cáo Ấp chiến lược phiếu trình tỉnh trưởng tỉnh Đăk Lăk việc xây dựng lực lượng Dân chiến đấu Tây Nguyên… 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận Trong trình nhận thức lịch sử, chủ thể nhận thức (người nghiên cứu lịch sử) bị nhiều yếu tố chủ quan ảnh hưởng như: mơi trường, vị trí xã hội, quan niệm hệ thống giá trị…bên cạnh chi phối lợi ích giai cấp quan điểm thời đại, nên việc vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng để xem xét kiện lịch sử hoàn cảnh riêng biệt nhằm tìm mối liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn đòi hỏi cần thiết trình nghiên cứu lịch sử Trong tác phẩm “Ngày Mười tám tháng Sương mù Louis Bonaparte”, Karl Marx viết rằng: “Con người làm lịch sử mình, khơng phải làm theo ý muốn tùy tiện mình, điều kiện tự chọn lấy, mà điều kiện trực tiếp có trước mắt, cho sẵn khứ để lại” Do vậy, luận án mình, vận dụng nguyên lý triết học chủ nghĩa Marx – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử để làm sở lý luận trình thực đề tài 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu Là cơng trình nghiên cứu sử học, phương pháp lịch sử giữ vai trò chủ yếu việc sưu tầm, chọn lọc, phân loại, so sách để xử lý nguồn sử liệu trước phục dựng lại cách khách quan tranh toàn diện sở hình thành, trình triển khai hệ từ sách Mỹ VNCH giai đoạn cầm quyền tổng thống Kennedy (1961-1963) Bên cạnh đó, việc kết hợp phương pháp lơ-gíc để hiểu khứ cách hệ thống, trung thực trình can thiệp Mỹ vào Việt Nam nhằm rút chất học cần thiết q trình thực đề tài chúng tơi lưu tâm Đây sở khoa học để giải trình cách có hệ thống nội dung bố cục luận án Mặt khác, trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống với việc vận dụng Chủ nghĩa thực lý thuyết quan hệ quốc tế để lý giải nguyên nhân dẫn đến can thiệp Mỹ vào miền Nam Việt Nam Với mục tiêu tìm cách nâng cao quyền lực nhằm đảm bảo an ninh tồn hệ thống quan hệ quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh, Mỹ thúc đẩy chiến tranh khu vực ngoại vi hiệu thúc đẩy dân chủ, theo đó, nước cho đường trì hịa bình đánh bại nước phi dân chủ làm cho trở nên dân chủ Như Henry Kissinger nói: “Tơi khơng hiểu lại phải đứng yên chấp nhận đất nước theo đường cộng sản chủ nghĩa vô trách nhiệm dân chúng đất nước đó” hay Dean Rusk cho “Mỹ đảm bảo an ninh tồn mơi trường quốc tế thật an toàn hệ tư tưởng”… Những đóng góp khoa học luận án 6.1 Về mặt khoa học Nghiên cứu sách Mỹ Việt Nam giai đoạn từ 1961 đến 1963 đóng góp thiết thực việc giải trình giai đoạn quan trọng chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Trước hết, tư liệu gốc, luận án giải trình lịch sử sách Mỹ từ 1961 đến 1963 đặt chiến lược toàn cầu chiến lược ngăn chặn cộng sản Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh Đây sở để xem xét khách quan học lịch sử việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Mỹ cường quốc khu vực châu Á Thái Bình Dương Mặt khác, luận án góp phần lý giải cách khoa học nguồn gốc sách can thiệp mà Mỹ thực Việt Nam góp phần trả lời cho câu hỏi: Tại chiến lược chống dậy không gặt hái thành công? Tại Kennedy định theo đuổi sách can dự sâu vào Nam Việt Nam, cho dù định vừa gây nhiều tranh cãi (như ủng hộ đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm) đầy rủi ro ơng làm? 6.2 Về mặt thực tiễn Luận án đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu sâu giai đoạn lịch sử Việt Nam đại góc nhìn sử học Marxist giai đoạn 1954 – 1975 Luận án dùng làm tài liệu tham khảo rộng rãi cho quan tâm đến lịch sử giới lịch sử Việt Nam đại Kết cấu luận án Ngoài phần Dẫn luận, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành sách Việt Nam Cộng hịa quyền J.F Kennedy Chương 2: Q trình triển khai sách Việt Nam Cộng hịa quyền J.F Kennedy Chương 3: Những hệ q trình thực thi sách Việt Nam Cộng hịa quyền J.F Kennedy Chương I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HỊA CỦA CHÍNH QUYỀN J.F.KENNEDY 1.1 Sự kế thừa J.F Kennedy chiến lược tồn cầu sách Việt Nam Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 1950 1.1.1 Chiến lược toàn cầu Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối năm 1950 Sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ tiến hành chiến lược “ngăn chặn” nhằm vào Liên Xô nước XHCN khác Chiến lược xem Liên Xô nguồn gốc chủ yếu, gây mối đe dọa xung đột chiến tranh lợi ích tồn Mã Lai nhằm chặn đứng tiêu diệt quân cộng sản Mã Lai, nên quyền Kennedy xem sách lược quan trọng cơng phá loại chiến tranh du kích cộng sản chiến trường Việt Nam 2.2.3 Chính quyền Kennedy với chiến chống xâm nhập miền Nam Việt Nam 2.2.3.1 Lực lượng đặc biệt Trong năm từ 1959-1960, với gia tăng quân số hoạt động hiệu quân giải phóng chiến trường miền Nam làm tăng thêm bất ổn quyền Sài Gịn, đặc biệt vùng nơng thơn Để cải thiện tình hình, qn đội Mỹ buộc phải gửi thêm 30 huấn luyện viên biệt kích Mũ Nồi Xanh từ Fort Bragg sang Nam Việt Nam để xây dựng chương trình huấn luyện cho quân đội Sài Gòn Lo sợ phát triển mạnh mẽ quân giải phóng miền Nam Việt Nam cho nguyên nhân gia tăng chi viện miền Bắc, Mỹ tâm ngăn chặn phá hoại đường tiếp tế chiến lược - đường mịn Hồ Chí Minh Các tốn biệt kích Mũ Nồi Xanh giao trách nhiệm tổ chức huấn luyện đơn vị chiến đấu người dân tộc thiểu số để phá hoại, ngăn chặn đường xâm nhập quân đội Bắc Việt từ Bắc vào Nam Theo tài liệu mật quyền VNCH để lại, cho thấy tổ chức quan tình báo Mỹ ni dưỡng Vào cuối năm 1963, quan hệ Mỹ Diệm ngày xấu Diệm khơng mang lại lợi ích cho Mỹ chiến xâm lược họ miền Nam Việt Nam, Mỹ cắt viện trợ 2.2.3.2 Lực lượng dân chiến đấu (CIDG) Vì cần phải bảo vệ Nam Việt Nam chống lại xâm nhập, giới chức Mỹ xây dựng mối quan hệ đặc biệt với người Thượng Vào đầu năm 1960, quân đội Mỹ tuyển dụng đồng bào vùng cao cho đơn vị phòng thủ làng đội trinh sát để thu thập thơng tin tình báo xâm nhập từ miền Bắc vào vùng cao tiến hành công tác tuyên truyền để hỗ trợ cho chế độ Ngơ Đình Diệm Các tốn biệt kích “Mũ nồi xanh” giao trách nhiệm tổ chức huấn luyện đơn vị chiến đấu người dân tộc thiểu số để phá hoại, ngăn chặn đường xâm nhập quân đội miền Bắc vào miền Nam CIA bắt đầu thành lập “Phịng vệ xóm làng” (Village Defense), chương trình “Mountain Scout” lực lượng đặc nhiệm Detachment A-35 đào tạo để tiến hành hoạt động bán quân Về sau đơn vị chiến đấu gọi “Lực lượng Dân chiến 15 đấu” (Civilian Irregular Defense Group, CIDG) Thí nghiệm thực buôn làng người Êđê Bn Enao 2.2.4 Chính quyền Kennedy với việc triển khai chiến bí mật chống miền Bắc Việt Nam Mỹ cần phải làm điều để ngăn cản dòng vận chuyển từ Bắc vào Nam Rostow Taylor đề nghị có chiến dịch gồm lực lượng hỗn hợp Lào, Thái Nam Việt Nam phá hoại số đoạn quan trọng để ngăn chặn xâm nhập Lực lượng đặc biệt Mỹ đóng vai trò cố vấn Rostow Taylor đề xuất hàng loạt hoạt động chống lại Bắc Việt Nam, kể ném bom Tuy nhiên, Kennedy chưa sẵn sàng cho giải pháp Việc can thiệp quân vào Lào ném bom Bắc Việt Nam rõ ràng không ổn Trong nỗ lực phá hoại miền Bắc Việt Nam, để ngăn chặn chi viện cho chiến trường miền Nam, từ năm 1961, quan Trung ương tình báo Mỹ (CIA) bắt đầu thả tốn biệt kích Sài Gịn (người Việt Nam) xuống đất Bắc 2.2.5 Chính quyền Kennedy với chiến tranh hóa học miền Nam Việt Nam Ngày 15.1.1961, sau nhận chức tổng thống Kennedy nhóm họp với Hội đồng an ninh Quốc gia Mỹ tuyên bố: “ để ngăn chặn cộng sản xâm lược miền Nam Việt Nam, tuyên bố dùng chất diệt cỏ kỹ thuật khác để kiểm soát đường đường thuỷ dọc biên giới Việt Nam” Ngày 30.11.1961, tổng thống John F Kennedy phê chuẩn cho quân đội Mỹ tiến hành chiến dịch khai quang Nghị mang tên NSAM-115 (Defoliant Operations in Vietnam) việc tiến hành chiến dịch phun hóa chất diệt cỏ làm rụng để kiểm soát đường dọc biên giới Việt Nam Quyết định Kennedy xem phần kế hoạch lớn nhằm “Mỹ hóa” chiến tranh Nam Việt Nam Bắt đầu từ 1961, chiến dịch phun chất khai hoang có tên gọi Ranch Hand (Bàn tay nông dân) nhắm tới số loại cỏ định (ở Việt Nam, rừng đánh đồng với cỏ dại) mà toàn hệ sinh thái Nhưng có điều mà từ nhà khoa học đến người dân bình thường hình dung ra, hố chất độc hại rải xuống mơi trường khơng có cối, mùa màng mà thường dân khơng có phương tiện bảo vệ bị nhiễm độc Chương III NHỮNG HỆ QUẢ TRONG Q TRÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM CỘNG HỊA CỦA CHÍNH QUYỀN J.F KENNEDY 16 3.1 Những đánh giá giới chức Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm năm 1962 Sự liên minh gia đình họ Ngơ quyền Mỹ rõ ràng liên minh chẳng hợp Mỹ muốn quyền có lực, vị lãnh đạo mạnh mẽ, người thủ lĩnh nhân dân Diệm lại chẳng làm số điều Mặc dù viện trợ Mỹ ngày gia tăng tình hình miền Nam Việt Nam khơng cải thiện phần trái lại ngày trầm trọng thêm Từ cuối 1962, phủ Diệm bờ vực thẳm sụp đổ, nhà báo chiến trường bắt đầu đánh vào tâm trạng lạc quan giới chức Mỹ Sài Gòn Họ nói chiến thất bại, phủ Diệm tham nhũng, đàn áp, lịng dân chương trình Ấp chiến lược trò lòe bịp Họ cho cơng chúng Mỹ biết báo cáo thức nói tiến quân sự, nêu rõ số phủ Diệm thổi phồng mức quân đội VNCH tiến hành “tác chiến hành chính”, tức tác chiến qua loa vào ban ngày đến tối quay trở lại Những nhà báo cho Mỹ thắng chiến cố theo đuổi sách “chết chìm hay bơi Ngơ Đình Diệm” Những thất bại chiến trường tình hình an ninh ngày tồi tệ vùng nông thôn khiến cho quan hệ quyền Kennedy Sài Gòn ngày bất đồng gay gắt Những tường trình VNCH bắt đầu gửi Washington Điều quan trọng tường trình lại khơng ăn khớp nhau, bên quốc phịng đưa tương lai tốt đẹp, bên ngoại giao lại báo cáo tình hình vào khủng hoảng trầm trọng Do đó, năm 1962, giới chức Mỹ bắt đầu nghiên cứu giải pháp khác Diệm Trong số có nhân vật bạn Diệm nhóm “Những người bạn Mỹ Việt Nam” 3.2 Tình hình miền Nam Việt Nam đầu 1963 3.2.1 Tình hình quân 3.2.1.1 Những thất bại nỗ lực quân Việc tăng cường cố vấn vũ khí Mỹ vực dậy tinh thần quyền VNCH Các cố vấn thực nhiều nhiệm vụ khác mở rộng hoạt động Trực thăng thuộc không quân thủy quân lục chiến tỏ thứ vũ khí lợi hại, chúng tạo cho quân đội VNCH sức động cao Trực thăng thả phân đội lính VNCH vào bãi chiến trường sâu vùng đầm lầy, sau nhặt tử thi người bị thương sau trận đánh Tuy vậy, lợi khơng trì bao lâu, dù dùng máy bay thiết bị điện tử tinh vi 17 quân đội VNCH gần khơng thể xác định vị trí đối phương rừng rậm vùng sình lầy miền Nam Việt Nam Từ cuối 1962, quân giải phóng giành lại chủ động chiến trường Trong cố vấn Mỹ quân đội VNCH mê đuổi theo qn giải phóng Mặt trận Giải phóng lại tập trung hoạt động vào làng xã Nhờ kết hợp cơng tác tổ chức công tác tuyên truyền, bên cạnh việc sử dụng lực lượng có chọn lọc hiệu cao, họ thành công việc động viên dân chúng Các đơn vị quân giải phóng ngày táo bạo bắt đầu gây tổn thất lớn cho lực lượng VNCH Ngơ Đình Diệm phải miễn cưỡng chấp nhận gia tăng hạn chế quân Mỹ khuôn khổ kế hoạch chống dậy (CIP) Ðiều khiến Diệm bất mãn quyền Kennedy không định rõ số tiền viện trợ quân cho Nam Việt Nam, nhấn mạnh VNCH phải thực cải cách trị – điều mà theo Diệm mang lại hỗn loạn có lợi cho quân giải phóng Kennedy gửi máy bay chiến đấu, trực thăng, pháo binh nặng đủ loại vũ khí khác, khơng có thứ xoay chuyển chiến 3.2.1.2 Trận Ấp Bắc: bước ngoặt tiến trình sụp đổ VNCH Ngày 2.1.1963, Bộ Tư lệnh viện trợ quân Mỹ MACV Bộ tổng tham mưu Sài Gòn tổ chức trận càn lớn vào Ấp Bắc Dù thiết xa M.113, máy bay, pháo binh với 2000 quân (so với 350 quân giải phóng) tác chiến, dù bắn hàng chục ngàn viên đạn súng trường, súng máy, hàng trăm viên đạn pháo, bom, bom napalm với góp sức 13 máy bay chiến đấu, trực thăng HUEY trận đánh thảm bại cho qn đội Sài Gịn có huy cố vấn Mỹ Ấp Bắc phủ bóng đen lên luận điểm Mỹ Nam Việt Nam giành thắng lợi Các ký giả Mỹ bắt đầu khai thác yếu điểm qua tường thuật họ trận chiến thua Mỹ thắng với họ Ngô 3.2.2 Biến cố Phật giáo phong trào thị chống quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam 1963 3.2.2.1 Sự khởi đầu Ngày 6.5.1963, chưa đầy 48 tiếng lễ Phật đản 2507 (8.5.1963), ngày lễ quan trọng Phật giáo, thị cấm treo cờ tơn giáo Phủ tổng thống Qch Tịng Đức, lý Văn phòng Phủ tổng thống ký ban hành Với lập luận quốc kỳ phải tôn trọng giáo kỳ Diệm 18 rõ lệnh cấm gặp phản ứng Phật tử ông bất chấp hậu Ngày 8.5.1963, rước từ chùa Diệu Đế đến chùa Từ Đàm, phật tử giăng số biểu ngữ địi bình đẳng tơn giáo bảo vệ cờ Phật Theo đạo tổng giám mục Ngơ Đình Thục, Thiếu tá Đặng Sỹ, phó tỉnh trưởng tỉnh Thừa Thiên phụ trách nội an, lệnh cho binh sĩ ông chĩa súng trực tiếp vào đám đông ném 15 lựu đạn Có người chết (trong số có em bé bị xe thiết giáp cán qua) 14 người bị thương Vô trách nhiệm hơn, phủ Diệm loan tin rằng, quân đội đến cốt lập lại trật tự người chết bị thương lựu đạn hay mìn “quân khủng bố Việt Cộng” gây Lập luận làm uy tín quyền Diệm khiến Phật tử tức giận không tin vào điều đó, đoạn phim quay “cho thấy binh sĩ Chính phủ bắn vào dân chúng” 3.2.2.2 Nguồn gốc xã hội phong trào Cuộc dậy lấy cớ tơn giáo, kết tinh từ nỗi bất mãn to lớn vốn tiềm tàng từ trước Nguồn gốc tơn giáo kiện di cư đông đảo người tỵ nạn Công giáo khỏi Bắc Việt Nam sau Pháp thua trận năm 1954 Ngơ Đình Diệm - cách hiển nhiên, cảm tình tơn giáo ý định xây dựng hậu thuẫn trị – biệt đãi người tỵ nạn đồng đạo qua việc cấp đất, cấp giấy phép thương mại xuất nhập khẩu, ưu tiên tuyển làm cơng chức biệt đãi khác từ phủ Sự ưu mà quyền Ngơ Đình Diệm dành cho Cơng giáo nhiều dẫn đến thái độ trịch thượng mặt thiểu số Công giáo với đường lối Ngơ Ðình Diệm muốn dựa vào họ làm hậu thuẫn trị cho chế độ Sự bất mãn dân chúng miền Nam phủ Ngơ Ðình Diệm lên cao đến mức họ nắm lấy phong trào Phật tử làm hội để bày tỏ thái độ phản đối quyền cách phi cộng sản 3.2.2.3 Sức ép truyền thông Mỹ quyền Kennedy vấn đề Việt Nam từ đầu năm 1963 Trong năm 1963, truyền thông trở thành nhân tố góp phần tạo nên phản đối công luận quốc tế nỗ lực chiến tranh chống lại chủ nghĩa cộng sản Mỹ Việt Nam Một nhóm ký giả trẻ Neil Sheehan, Malcom Brown, David Halberstam trung tá Paul Vann, Trần Kim Tuyến, Nguyễn Đình Thuần, chí cán tình báo chiến lược VNDCCH Vũ Ngọc Nhạ, Phạm Xuân Ẩn cung cấp tin tức mật - lý mục đích khác 19 - tìm cách trình bày chiến Nam Việt Nam gia đình họ Ngơ góc cạnh bi quan Xuyên suốt qua tường thuật họ trận chiến thua Mỹ thắng với anh em họ Ngô Theo họ, Nam Việt Nam trở thành thứ “bãi lầy” uy tín danh dự siêu cường Mỹ Vào ngày đầu khủng hoảng Phật giáo, cơng chúng Mỹ quyền Kennedy tâm đến tình hình Việt Nam Những đấu tranh nhân quyền Mỹ khiến Kennedy phải tập trung đối phó với biểu tình chống lại quyền ông Tuy nhiên, cách xử lý hời hợt tình trạng phân biệt tơn giáo khó lịng Phật tử đón nhận Họ bắt đầu dùng đến mít-tinh, biểu tình, tuyệt thực biểu ngữ để phản kháng quyền khắp miền Nam Hơn nữa, Phật tử bắt đầu tranh thủ báo chí phương Tây (họ mang theo biểu ngữ tiếng Anh, chọn nhà sư biết nói tiếng Anh làm phát ngôn viên) để đưa tranh đấu lan rộng quốc tế Lúc đầu, quyền Kennedy nhìn nhận biến cố Phật giáo xung đột văn hóa, khơng phải khủng hoảng trị theo thước đo quốc tế Ngày 11.6.1963, Hồ thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để chống lại ngược đãi tôn giáo trước chứng kiến 350 chư tăng ni khách đường hiếu kỳ Ngày hôm sau, “những ảnh đáng sợ vị tu sĩ tự thiêu chiếm lĩnh trang đầu báo, chuyên mục nóng truyền hình Mỹ giới”, bên cạnh viết lý giải nguyên nhân thảm kịch Chỉ qua đêm, nước Mỹ phần lại giới biết hết thật người Phó tổng thống Johnson gọi “Winston Churchill châu Á” Công chúng Mỹ tự hỏi: tưởng đồng dollar đóng thuế đổ vào Nam Việt Nam để góp sức chiến đấu chống lại chủ nghĩa cộng sản? Nhưng đây, dường Diệm quan tâm nhiều đến việc chống lại nhà sư mặc áo vàng khơng có vũ khí Dần dần, người Mỹ bắt đầu tin Diệm khơng có khả tập hợp ủng hộ quần chúng, nơi vốn có đến 70, chí đến 90% dân số Phật tử – điều vốn cần thiết cho chiến chống cộng mà Mỹ theo đuổi Việt Nam Trong quyền Mỹ bắt đầu nổ tranh cãi gay gắt vấn đề liệu Mỹ có hay khơng ủng hộ Diệm miền Nam Việt Nam họ bắt đầu thảo luận việc lên kế hoạch cho đảo lật đổ Diệm 3.3 Chính quyền Kennedy với đảo miền Nam Việt Nam 1963 20 3.3.1 N hững mâu thuẫn ngày gia tăng Mỹ với quyền Ngơ Đình Diệm 3.3.1.1 Thay Đại sứ Frederick Nolting Henry Cabot Lodge Quyết định tổng thống Kennedy sau kiện 11.6 thay đại sứ Frederick Nolting thân Diệm Henry Cabot Lodge - đối thủ trị thuộc đảng Cộng hịa Việc thay Nolting Lodge làm tăng thêm nỗi sợ hãi bị bỏ rơi anh em nhà Ngô Ngày 26.6, Thứ trưởng Ngoại giao George W Ball thị cho Trueheart gặp Diệm để giải thích sách Mỹ khơng thay đổi; yểm trợ phủ VNCH chống cộng Việc bổ nhiệm Cabot Lodge định từ trước xảy khủng hoảng Phật giáo Nolting Việt Nam hai năm Ngày 11.7.1963, đại sứ Nolting lại Sài Gòn khuyên Diệm nên công bố số nhân nhượng cần thiết với Phật giáo Diệm đồng ý, chưa có hành động nào, ông hứa cho qua chuyện với Nolting 3.3.1.2 Chiến dịch nước lũ Vào đêm 20 rạng 21.8.1963, Diệm - Nhu cho mở loạt công vào chùa khắp miền Nam Việt Nam, bắt 1426 tăng Ni, Phật tử gây nhiều thương vong Những công vào chùa diễn lúc khơng có đại sứ Mỹ Sài Gịn làm cho quan chức phủ Mỹ bất bình Ngay sau đó, đại sứ Lodge nhận điện thị từ Washington George W Ball ký với nội dung: “Chính phủ Mỹ chấp nhận quyền lực nằm tay Nhu Diệm phải có hội để loại bỏ Nhu bè lũ, thay vào nhân vật quân trị có khả Nếu bất chấp cố gắng ông (Lodge) mà Diệm ngoan cố, phải tính đến khả khơng giữ Diệm lại nữa” 3.3.1.3 Vấn đề trung lập hóa Nam Việt Nam Ngơ Đình Nhu Diệm Nhu biết Mỹ âm mưu lật đổ nên tìm cách giảm sức ép từ Mỹ Ngày 29.8.1963, tổng thống Pháp - Charles De Gaulle kêu gọi “trung lập hóa” Việt Nam theo mơ hình tương tự Lào Dù mục đích De Gaulle buộc Mỹ rút lui khỏi chiến, người Việt Nam tự công việc họ, anh em họ Ngô xem cách để ép quyền Mỹ Nhu chí xa gặp Mieczyslaw Maneli - trưởng đoàn Ba Lan Ủy Ban Quốc tế Kiểm sốt đình chiến đến lần để thảo luận kế hoạch 21 Tuy nhiên, cớ tuyệt vời để người Mỹ không ưa chế độ Diệm tướng lĩnh muốn đảo bắt đầu hành động Việc phủ Kennedy cơng khai trích chế độ Sài Gịn tin đồn liên tục thương thuyết bí mật Nhu với Hà Nội thúc đẩy tướng lĩnh phải đảo 3.3.2 Sự chia rẽ nội quyền Kennedy vấn đề lật đổ Ngơ Đình Diệm Khi ý định đảo lật đổ Diệm lúc rõ, trở thành đề tài tranh luận sôi nội giới cầm quyền dân quân Washington Tổng thống Kennedy tạm thời chưa có định rõ ràng tuyên bố: Mỹ theo đuổi đường lối ngoại giao nhiều ý kiến khác đường lối Cuộc tranh luận tiếp tục gay gắt việc giữ hay bỏ Diệm ngành Ngoại giao viên chức Quốc phòng tiếp tục 3.3.3 Chính quyền Kennedy với đảo ngày 1.11.1963 3.3.3.1 Giọt nước làm tràn ly Trong suốt tháng 10, Ngơ Đình Diệm khơng tiến bước phía Cabot Lodge Chính phủ VNCH đưa chiến thuật quyền cảnh sát trị thường xuyên hết Chế độ bị Nhu thống trị, dù dỡ bỏ thiết quân luật (từ 16.9) việc đàn áp Phật giáo tiếp tục không giảm Khi gặp nhà báo Alsop Sài Gịn, ơng Nhu nói toạc ơng chủ thực phủ VNCH Ngày 5.10, đại đức Thích Quảng Hương tự thiêu Cảnh sát tiếp tục bắt giam học sinh, sinh viên biểu tình nhỏ Ngày 7.10, Quốc hội khai mạc bầu khơng khí căng thẳng Trong diễn văn khai mạc, Diệm nói tiến khứ, giảm nhẹ khủng hoảng trị nội đề cập đến viện trợ Mỹ Ông đổ lỗi khủng hoảng Phật giáo cộng sản, tay phiêu lưu người nước (ám Mỹ) báo chí phương Tây gây Trong đó, bà Nhu đến Mỹ sau tháng châu Âu để bắt đầu chuyến viếng thăm Mỹ ba tuần Ngay lập tức, bà Nhu đưa tố cáo chói tai phía Phật giáo sách Mỹ Bà Nhu tiếp tục gọi hành động tự thiêu nhà sư “nướng thịt sư”, “vui sướng vỗ tay” trước cảnh tượng cịn đề nghị cung cấp xăng diêm cho nhà báo Mỹ muốn noi theo gương Từ đầu tháng 10.1963, người Mỹ bắt đầu tăng cường sức ép với Diệm Cơ quan phát triển quốc tế (AID) ngừng chương trình viện trợ thương mại nhiều dự án khác, CIA ngừng cấp kinh phí cho Lực lượng đặc biệt lực lượng 22 khơng sát nhập vào qn đội quy Ngày 5.10, John Richardson - người đứng đầu CIA Việt Nam bị giải nhiệm gọi Washington Một số tướng lĩnh Sài Gòn hiểu họ giao lệnh tự hành động cho một đảo chống Diệm Đại sứ Lodge gửi công điện Bộ Ngoại giao đề nghị cho phép Conein hứa với tướng Minh Mỹ không tìm cách ngăn chặn đảo ơng ta cam kết Mỹ tiếp tục viện trợ cho Việt Nam sau đảo chính, miễn quyền hứa tranh thủ nhân tâm chiến thắng cộng sản 3.3.3.2 Đoạn kết mối quan hệ Mỹ - Diệm Ngày 10.10, CIA cho tướng Minh biết định Kennedy giảm viện trợ, tiền trì Lực lượng Đặc biệt Lê Quang Tung Ngày hôm sau 25.10, Lodge gửi công điện cho McGeorge Bundy yêu cầu tiến hành đảo Theo Lodge “đảo phương tiện để dân Việt Nam thay đổi quyền” Chiều 30.10, Kennedy triệu tập 15 quan chức cao cấp sách đối ngoại an ninh quốc gia Nhà Trắng họp cuối đảo xảy Nhiều năm sau, băng ghi âm họp cơng bố Các quan chức trình bày nhiều quan điểm khác Nhưng Kennedy lẫn người tham gia không đáp lại lời cảnh báo Không gợi ý có nhiều bất đồng, đảo nên đình hoặc hủy bỏ Trong đại sứ Lodge nói chuyện với Diệm, Trần Văn Đơn điện cho tướng Richard Stilwell (tham mưu trưởng MACV) thông báo đảo bắt đầu Conein gọi đến Bộ Tổng tham mưu, ông mở máy đọc mật lệnh “…9,9,9,9…” Ám hiệu cho tất nhân viên tình báo Mỹ biết đảo bắt đầu Chiều 1.11.1963, tướng đến đài phát để tuyên bố đảo yêu cầu hai ông Diệm Nhu từ chức Tiếp theo cam kết ủng hộ đảo nhân vật cao cấp (đã thâu băng sáng hơm đó) Trong đó, khơng qn cho máy bay thả tờ rơi công bố đảo kêu gọi dân chúng giúp đỡ 3.4 Quan điểm Mỹ Việt Nam Cộng hòa giai đoạn sau đảo (từ 2.11 đến 22.11.1963) Tại Nhà Trắng, tổng thống Kenedy tham dự họp Nội với cố vấn Michael Forrestal lao vào với điện tín Diệm Nhu chết Kennedy sửng sốt Có lẽ ơng khơng nghĩ đến khả đảo 23 kết thúc theo cách Một người đứng đầu nhà nước đồng minh Mỹ nhiều năm qua, người mà thân mà Kennedy ủng hộ hỗ trợ, tất đồng đạo Cơng giáo, chết đảo Mỹ chủ trương Chính quyền Kennedy phải gấp rút tìm xây dựng mối quan hệ với giới lãnh đạo thay thế, có vào lúc tình xuất Chính phủ Mỹ đầu tư nhiều vào việc hỗ trợ Diệm Tuy nhiên, Lansdale, khơng kìm chế ơng ta Diệm phải trả giá “vượt khỏi dây xích người Mỹ” Ngày 11.10.1963, Kennedy thơng qua Nghị NSAM-263, chấp nhận đề nghị từ tường trình phái đồn McNamara – Taylor (2.10) cho phép rút 1.000 cố vấn nước Tuy nhiên, điều kiện để thực Nghị NSAM-263 là: MACV Chính phủ VNCH phải có kế hoạch bình định vùng I, II III vào cuối 1964, vùng IV bình định vào 1965; Quân đội VNCH thay vai trò quân Mỹ vào cuối 1965 (Kennedy cịn lệnh cho giới chức có thẩm quyền khơng tuyên bố rút quân biết kết bình định năm 1964) Ngày 22.11.1963, tổng thống Kennedy bị ám sát Dallas Sau chuyến thị sát Nam Việt Nam cuối tháng 12.1963, McNamara kết luận: chiến thắng Mỹ không bứt phá leo thang quân sự, quyền Diệm cung cấp toàn báo cáo sai thật, kỳ tích Ấp chiến lược thực chất thất bại Việt Cộng khơng khơng bị đè bẹp mà cịn tăng mức độ hoạt động sát Sài Gịn Tình hình khu vực Mekong xuống dốc đến mức ban cố vấn quân Mỹ phải bổ sung 300 chuyên gia quân sự, sĩ quan yểm trợ cho VNCH Ngày 26.11.1963, Johnson chấp nhận Nghị NSAM-273 McGeorge Bundy soạn thảo NSAM-273 yêu cầu tập trung nỗ lực quân sự, trị, kinh tế xã hội để cải thiện chiến dịch chống dậy vùng đồng sông Cửu Long Văn kiện cho biết viện trợ kinh tế quân cho chế độ nên trì mức độ tương tự thời Diệm Nghị khẳng định lại nội dung NSAM-263 trước Kennedy thêm hai chi tiết mới: giới quân phép phát triển kế hoạch xâm nhập thám Lào; Mỹ thu thập chứng cho thấy Hà Nội chịu ảnh hưởng làm theo lệnh cộng sản quốc tế Là phản ứng giai đoạn dùng để đối phó với tình hình diễn ra, NSAM-273 đưa đến thay đổi tồn diện phủ Mỹ chiến Việt Nam./ 24 KẾT LUẬN Qua việc giả định Việt Nam thống quyền kiểm soát cộng sản làm suy yếu vị phương Tây khắp khu vực Đơng Nam Á Nam Á, quyền Dwight Eisenhower cổ vũ cho việc xây dựng phủ phi cộng sản miền Nam Việt Nam vai trị lãnh đạo Ngơ Đình Diệm Cuộc bầu cử thống hai miền Việt Nam theo điều khoản Hội nghị Genève không tổ chức Kết đến cuối thập niên 1950, phủ Ngơ Đình Diệm phải đối mặt với dậy quân giải phóng miền Nam, thường gọi Việt Cộng, khu vực nông thôn miền Nam Việt Nam Dưới giúp đỡ Mỹ, Diệm – Nhu tiến hành thiết lập chế độ cực quyền, loại trừ triệt để đối lập trị, gây chia rẽ người có tinh thần dân tộc Kết Ngơ Đình Diệm hồn tồn thất bại việc xây dựng nhà nước theo chủ nghĩa dân tộc phi cộng sản thiếu sót riêng Khơng giống hầu hết nhà lãnh đạo trị khu vực, vốn người lên nắm quyền lực bờ vai phong trào chống thực dân rộng khắp toàn quốc với cội rễ khu vực thành thị lẫn nơng thơn, Ngơ Đình Diệm khơng có đảng trị khơng có sở quần chúng đông đảo Ngược lại, ông thành viên nhóm tơn giáo thiểu số mà qua đặc quyền nhiều kỷ làm dấy lên nghi ngờ oán giận phần lớn dân cư địa phương Điều quan trọng không ông thiếu hấp dẫn lôi Nehru (ở Ấn Độ), U Nu (ở Miến Điện), hoặc Hồ Chí Minh để biểu tượng người nguyện vọng lý tưởng người dân Thời gian trôi qua, chế độ Diệm loại trừ đối lập trị tạo nên khoảng trống quyền lực miền Nam Việt Nam khiến người Mỹ khơng có lựa chọn khác ngồi quyền hữu Dần dần, người Mỹ buộc phải “bơi” khơng “chìm” với Diệm, cho dù chế độ ngày lòng dân Đối với quyền tổng thống Kennedy, mục tiêu Mỹ miền Nam Việt Nam thắng chiến Tuy nhiên, Kennedy không hiểu chất chiến tranh Việt Nam, đến Việt Nam năm 1951, nhận thức sa lầy chiến tranh du kích Việt Nam cịn Thượng nghị sĩ, tổng thống Kennedy hành động ngược lại Bất chấp cảnh báo “vũng lầy qn trị khơng đáy” Việt Nam, Kennedy nghĩ với sức 25 mạnh kinh tế qn số mình, Mỹ đè bẹp cách mạng miền Nam Việt Nam, ông tin vào sức mạnh quân thắng chiến không để ý đến chuyện Mỹ chiến đấu với Viễn cảnh thất bại thay thắng chiến ám ảnh quan chức quyền Mỹ Suốt chín năm (1954 – 1963) người Mỹ với hàng tỉ USD Ngơ Đình Diệm mục tiêu đánh bại dậy nhân dân miền Nam Việt Nam, ngăn chặn cộng sản châu Á Từ cuối 1962, viện trợ người vũ khí cho quyền Diệm tỏ hết tác dụng Mọi nỗ lực quân Mỹ miền Nam Việt Nam trở lại cũ, nghĩa quyền chủ động chiến trường trở tay quân giải phóng miền Nam Việt Nam Những thất bại chiến trường tình hình an ninh ngày tồi tệ nông thôn làm tăng thêm mối bất đồng sâu sắc vốn có phủ Diệm Washington Ngơ Đình Diệm cho nguyên nhân vấn đề tập trung lĩnh vực an ninh, nghĩa hoạt động ngày gia tăng qn giải phóng, cịn người Mỹ nghĩ chìa khóa vấn đề nằm nỗ lực cải cách dân chủ mà họ gây sức ép lên quyền Diệm nay, không thực nghiêm túc Chính quyền Mỹ xem viện trợ kinh tế có mặt ngày tăng quân điều kiện tiên quyết, khơng phải bảo đảm cho cải cách phải có Sở dĩ Ngơ Đình Diệm muốn viện trợ quân mà không muốn người Mỹ can thiệp sâu vào Nam Việt Nam thứ mà Mỹ cung cấp cho ơng có điều kiện tóm gọn vào thành ngữ Latin “quid pro quo” có nghĩa “nếu tơi cho anh anh phải làm cho tơi nọ”, Mỹ giúp Ngơ Đình Diệm với điều kiện ơng phải cải tổ trị cách mở rộng cho tơn giáo, đồn thể trị, đảng khác chung sức điều hành đất nước Tuy nhiên, cải tổ điều kiện khó khăn ơng Diệm Bất chấp cảnh báo, ông Diệm tiếp tục cách giải thiếu khôn ngoan phong trào chống đối quyền họ Ngơ Họ làm cho nhóm quan trọng nước, kể nhóm chống cộng thực tế thấy rõ gia đình Diệm hạ thấp, làm yếu tranh đấu chống cộng sau sĩ quan cao cấp quân đội, người mà kẻ độc tài không lịng người phải trơng cậy vào họ để sống cịn Cách thức làm cho mục tiêu chiến tranh Mỹ Việt Nam đứng trước nguy thất bại Do vậy, ý định thay Diệm người Mỹ bắt đầu tính đến từ tháng năm 1963 Sau năm ủng hộ chế độ Diệm, quyền 26 Kennedy nhận cầm quyền gia đình họ Ngơ thảm họa sách Mỹ Việt Nam Trong bối cảnh chiến tranh Mỹ Việt Nam, Diệm xem nhân tố đáng kể, vỡ kịch cá nhân Diệm gia đình ơng chẳng cịn giá trị bên cạnh chiến lược lớn toan tính tồn cầu Mỹ Việt Nam giới chức Mỹ khơng thể “vơ vọng đứng nhìn Diệm xé toạc xã hội miền Nam họ tưởng tượng” Báo chí Mỹ bắt đầu đề cập đến vấn đề “thay ngựa” miền Nam Việt Nam, dù “việc làm nguy hiểm, nguy hiểm mà đem lại thành cơng, cịn sợ nguy hiểm chắn thất bại” Cuộc khủng hoảng miền Nam Việt Nam trị quân từ đầu năm 1963 mà đỉnh cao biến cố Phật giáo 1963 đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho sụp đổ quyền Sài Gịn Nhìn bề ngồi đấu tranh giới tăng Ni Phật tử mang đậm chất tơn giáo, địi quyền tự do, bình đẳng tín ngưỡng Nhưng chất bên phong trào đấu tranh chống lại chế độ độc tài sách kỳ thị tơn giáo quyền họ Ngơ miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, giáo dân Diệm theo đuổi đàn áp tôn giáo lỗi thời giáo dân Kennedy cảm thấy chẳng thoải mái chút ơng vốn nhà trị khôn ngoan để chịu làm hỏng nghiệp trị hoặc hy sinh lợi ích Mỹ đồng đạo cơng giáo, kẻ làm sĩ nhục đại đa số dân Mỹ mà phần lớn nghi ngờ đạo Công giáo Kennedy Vì mà quyền Kennedy cuối cho phép lật đổ chế độ Diệm Mặt khác, khủng hoảng kéo dài ảnh hưởng đến tình hình trị khả chiến đấu lực lượng quân Do vậy, nhận thức viên chức cao cấp quyền Kennedy, phủ Diệm thực mục tiêu chiến thắng Mỹ phải loại bỏ Diệm Trong Kennedy nói người Việt Nam phải chiến đấu chiến tranh riêng “đó chiến họ, họ người phải thắng thua”, ông thực bắt đầu bước vốn kéo Mỹ sâu nhiều quân trị vào tồn miền Nam Việt Nam khiến cho gần chiến tranh Mỹ Khơng có Mỹ, Việt Nam sụp đổ đêm Có ý kiến cho Kennedy không bị ám sát vào năm 1963 tiếp tục tranh cử nhiệm kì hai vào năm sau đó, ơng khơng đẩy nước Mỹ can thiệp sâu vào chiến Việt Nam 27 Tuy nhiên, kiện tiếp diễn khơng nói lên điều đó, Kennedy “hồi nghi mức độ dính líu Mỹ vào Việt Nam ơng khơng sẵn sàng từ bỏ cam kết người tiền nhiệm” Cũng giống trước đó, quyền Eisenhower nhận lời khuyên “nỗ lực Mỹ có nguy thất bại” “đã định đặt tay vào cày, (chính quyền Mỹ) khơng thể ngối nhìn lại nữa” Phải can dự khơng thể đứng ngồi đặc điểm quan trọng sách Mỹ Việt Nam năm 50 60 kỷ XX Trong nghiên cứu đăng tạp chí Foreign Policy vào năm 2006, hai học giả tâm lý trị học Daniel Kahneman Jonathan Renshon cho rằng, hoàn cảnh nguy cấp, trị gia thường chọn bạo lực đàm phán để giải mâu thuẫn Vì Kennedy sống từ bỏ Nam Việt Nam thành tích ơng sách ngoại giao thành tích thất bại tuyệt đối Cuba, Berlin Đông Nam Á Sự liên hệ Mỹ với Việt Nam sâu tới Mỹ khơng thể trách nhiệm đảo đó, Mỹ làm hay khơng làm Kennedy khuyến khích đảo ngồi vịng kiểm sốt dẫn tới chết Diệm khơng dự tính đẩy Diệm nước Một số sử gia đại nghi ngờ liên hệ Kennedy với đảo chính, họ khơng đẩy xa vấn đề chẳng sau tổng thống Kennedy lại bị ám sát Nếu Kennedy thoát chết thắng cử nhiệm kỳ nữa, khơng có lý để tin ơng thay đổi quan điểm ông việc muốn rút khỏi chiến vốn trở thành thảm bại tất yếu Dù vậy, chết tống thống Ngơ Đình Diệm khiến cho Washington đứng trước khoảng trống trị, thiếu sở để tiếp tục mục tiêu chiến tranh không làm mâu thuẫn sâu sắc nội quyền Mỹ vấn đề Việt Nam Trong quyền Kennedy đau đầu phải tham gia chiến với đồng minh thiếu dân chủ người kế nhiệm Johnson lại lo sợ phải bỏ rơi phủ khơng dân chủ Sài Gịn tham gia chiến tranh Sau bị ám sát “Kennedy để lại cho người kế nhiệm vấn đề nguy hiểm so với vấn đề mà ông kế thừa Tổng thống kế nhiệm, Lyndon B Johnson, việc tiếp tục mà Kennedy khởi sự”./ 28 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Văn Cả (2013), “Chính sách Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm khủng hoảng Phật giáo 1963”, in Nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, Nxb Phương Đông, ISSN: 174-189969-9 Phan Văn Cả (2014), “Mỹ đường đến Điện Biên Phủ”, in Chiến thắng Điện Biên Phủ: vấn đề lịch sử, tập II, Nxb ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISSN: 978-604-73-2531-3 Phan Văn Cả (2014), “Việt Nam nhận thức tổng thống J.F.Kennedy (1951-1963)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 09 (174)/2014, ISSN: 0868-2739 Phan Văn Cả (2016), “Những định quyền John F Kennedy Việt Nam năm 1961”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – ĐHQG-HCM, Tập 18, Số X5-2015, ISSN: 1859 - 0128 29 ... k? ?t h? ??p ph? ?ơng ph? ?p lơ-gíc để hiểu khứ cách h? ?? thống, trung thực trình can thiệp Mỹ vào Vi? ?t Nam nhằm r? ?t ch? ?t h? ??c cần thi? ?t q trình thực đề t? ?i chúng t? ?i lưu t? ?m Đây sở khoa h? ??c để giải trình... rõ t? ?nh xuyên su? ?t quán sách Mỹ Vi? ?t Nam t? ?? sau chi? ??n tranh giới thứ hai Kennedy t? ??ng thống khởi đầu cho trình can thiệp sâu vào chi? ??n Vi? ?t Nam Cụ thể: - Thứ nh? ?t, h? ?? thống h? ?a trình can thiệp... r? ?t khỏi chi? ??n vốn trở thành thảm bại t? ? ?t yếu Dù vậy, ch? ?t tống thống Ngơ Đình Di? ??m khiến cho Washington đứng trước khoảng trống trị, thiếu sở để tiếp t? ??c mục tiêu chi? ??n tranh không làm mâu thuẫn

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w