1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NIEN LUN 1 CNTN vai tro ca hc sinh si

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ  NIÊN LUẬN CHUYÊN NGÀNH VAI TRÒ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HÀN QUỐC TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ HÓA THẬP NIÊN 70 – 80 CỦA THẾ KỶ XX Giảng viên hướng dẫn : TS PHAN THỊ ANH THƯ Sinh viên thực hiện: VÕ PHẠM KHÁNH ĐĂNG (1756040018) Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu đề tài 12 CHƯƠNG BỐI CẢNH XÃ HỘI HÀN QUỐC TRONG THẬP NIÊN 70 – 80 CỦA THẾ KỶ XX 13 1.1 Bối cảnh giới cục diện khu vực Đông Bắc Á 13 1.1.1 Bối cảnh giới 13 1.1.2 Cục diện khu vực Đông Bắc Á 15 1.2 Bối cảnh nước 18 1.2.1 Tình hình trị 18 1.2.2 Tình hình kinh tế 22 1.2.3 Tình hình văn hóa – xã hội 25 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HÀN QUỐC TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ HÓA THẬP NIÊN 70 – 80 CỦA THẾ KỶ XX 32 2.1 Vai trò học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên 70 kỷ XX 32 2.2 Vai trò học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên 80 46 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 60 3.1 Nhận xét, đánh giá vai trò học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên 70 – 80 kỷ XX 60 3.2 Một số biến đổi học sinh, sinh viên từ sau phong trào dân chủ hóa Hàn Quốc 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh giới thứ hai thức kết thúc vào ngày 15/08/1945 – Thiên hoàng Hirohito tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh vơ điều kiện sóng truyền Sự kiện mở trang cho lịch sử nhân loại – thời kỳ mà ý thức hệ lên ngơi định hình nên thay đổi trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Trong bối cảnh đó, bán đảo Triều Tiên, tác động chiến ý thức hệ sản sinh hai nhà nước với hai chế độ trị - xã hội khác hai miền bán đảo này, Đại Hàn Dân quốc tư chủ nghĩa (miền Nam) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Triều Tiên xã hội chủ nghĩa (miền Bắc) Vốn quốc gia dân tộc thống từ kỷ X đầu kỷ XX, trải qua 30 năm thuộc địa cai trị Đế quốc Nhật Bản, tưởng xu dân tộc giải phóng sau năm 1945 mang lại quốc gia dân tộc thống cho người báo đảo Triều Tiên, thật lịch sử lại nghiệt ngã đưa đẩy họ vào vịng xốy đọ sức – điều mà họ khơng lường trước được, chia cắt dân tộc đầy đau đớn, chiến tranh huynh đệ tương tàn nỗi đau ly tán hàng chục năm trời không ám ảnh họ Nếu CHDCND Triều Tiên tồn thể chế trị gia trưởng kiểu phương Đông pha lẫn tư tưởng Cộng sản chủ nghĩa Đại Hàn Dân quốc, đặc biệt từ sau Chiến tranh liên Triều (1950 – 1953), kiểu độc tài chống Cộng xây dựng bệ đỡ trị dân chủ tư sản mà người Mỹ thiết lập từ năm 1948 Chính chuyển biến từ nhà nước dân chủ sang độc tài thời kỳ cầm quyền Tổng thống Rhee Syng-man quy định tính chất nội dung đấu tranh đòi dân chủ năm 60 kỷ XX Từ sau đảo ngày 16/05/1961 Tổng thống Park Chung-hee bị ám sát năm 1979, quyền trung ương Hàn Quốc, bên cạnh thành công vượt bậc kinh tế tranh trị - xã hội hoàn toàn trái ngược – quyền tự cơng dân bị bóp nghẹt nhà nước, vi phạm nhân quyền nghiêm trọng với bầu cử đầy dối trá quyền lực quân đội đơi cịn lấn át quyền lực nhân dân Tất tiếp tục định hình nên phong trào dân chủ hóa vào thập niên 70 kỷ XX Di sản đấu tranh dân chủ thập niên 60 70 tiếp tục trở thành nguồn động lực cho phong trào dân chủ năm 80 kỷ XX Phong trào Dân chủ tháng Sáu (1987) chiến thắng vĩ đại, kết hy sinh chiến đấu không mệt mỏi người dân Hàn Quốc nhiều hệ chống lại chế độ độc tài bất công, chiến thắng đưa Hàn Quốc trở thành nước dân chủ thực chứng minh đấu tranh tự do, nhân quyền dân chủ lịch sử ủng hộ, chiến thắng kết thúc đấu tranh dân chủ thập niên 80 lại mở đầu cho thời kỳ đấu tranh khác – trước đòi dân chủ, giữ, trì bảo vệ dân chủ Các đấu tranh dân chủ từ thập niên 60 đến 80 kỷ XX cho thấy sức mạnh quần chúng lớn đến mức có lúc, lớn mạnh hay suy yếu phong trào dân chủ phần lớn phụ thuộc vào ủng hộ phần đông dân chúng – sở xã hội phong trào Qua đấu tranh này, học sinh, sinh viên – người trẻ sinh sau chiến tranh (hoặc có trải nghiệm thời kỳ thuộc địa) lớn lên với trình thị hóa, nhận giáo dục tử tế từ chương trình học kiểu phương Tây, dần tiếp thu tư tưởng tự dân chủ, tham gia sơi vào phong trào địi dân chủ năm 60, 70 Đến năm 80, trưởng thành lực lượng học sinh, sinh viên phong trào dân chủ thể việc họ bắt đầu nhận thức tầm quan trọng sống dân chủ, chủ động đấu tranh, tổ chức đồn thể quần chúng riêng mình, trở thành lực lượng chủ lực nồng cốt phong trào dân chủ hóa Từ đó, thấy, chuyển biến phong trào dân chủ hóa Hàn Quốc gần 30 năm (1960 – 1988) đồng thời với chuyển biến nhận thức hành động học sinh, sinh viên nước quyền nghĩa vụ trước dân tộc, trước quốc gia, đồng thời, tùy vào bối cảnh điều kiện cụ thể, mà tính chất nội dung đấu tranh dân chủ có biểu khác biệt, lại – vai trò vị lực lượng học sinh, sinh viên chối cãi thành công chung phong trào Hiện thực lịch sử Hàn Quốc có ý nghĩa đặt biệt quan trọng khơng với người dân Hàn Quốc giới học thuật nước này, mà trở thành chủ đề đáng quan tâm nhiều nhà khoa học giới, có Việt Nam Phong trào dân chủ học từ phong trào trở thành biểu tượng cho đấu tranh dân chủ khắp giới, trước hết quốc gia châu Á Philippines, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, … Cũng từ thực tế phong trào dân chủ, vai trò học sinh, sinh viên Hàn Quốc trở nên rõ nét đáng ghi nhận, hoạt động tích lượng sinh viên trở thành trung tâm, động lực trình chuyển đổi dân chủ Hàn Quốc, không cung cấp sức mạnh mặt tổ chức mà trở thành hạt nhân lãnh đạo phong trào xã hội Tuy nhiên, thân tượng lịch sử đối tượng tham gia vào dịng chảy tượng (học sinh, sinh viên, trí thức, cơng nhân, thị dân, …) cịn nhiều điều chưa làm rõ hiểu đúng, nhiều nguyên nhân - chủ quan lẫn khách quan thời đại Xét thấy việc nghiên cứu lịch sử phong trào dân chủ hóa Hàn Quốc nói chung vai trò học sinh, sinh viên tiến trình dân chủ nước nói riêng vơ cần thiết Về mặt khoa học, việc nghiên cứu vai trò ảnh hưởng giới học sinh, sinh viên phong trào dân chủ tiến trình dân chủ Hàn Quốc cung cấp tiền đề lý luận luận giải vận động lên chất trị dân chủ tại, xu phát triển phong trào dân chủ châu Á nói riêng giới nói chung, thấy q trình xác lập chế độ độc tài, sở tồn cách thức giải trừ sức mạnh người lao động – họ nhận ra, họ đoàn kết mặt trận chung dẫn dắt lực lượng học sinh, sinh viên Đồng thời, nghiên cứu học sinh, sinh viên vai trò họ phong trào dân chủ cung cấp cho Việt Nam bước đường xây dựng nhà nước pháp quyền thực dân, dân dân Việt Nam khơng trải qua vận động dân chủ Hàn Quốc thực tiễn phong trào dân chủ, vận động nội có tính chất định phong trào trị - xã hội Hàn Quốc đương đại chi phối phần đến nhận thức đổi hệ thống trị Việt Nam, bình diện ngoại giao quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Từ lý với tình cảm đặc biệt thân lịch sử văn hóa Hàn Quốc, tơi định lựa chọn “VAI TRÒ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HÀN QUỐC TRONG PHONG TRÀO DÂN CHỦ HÓA THẬP NIÊN 70 – 80 CỦA THẾ KỶ XX” làm đề tài niên luận hệ Cử nhân tài năng, chuyên ngành Lịch sử giới Tổng quan tình hình nghiên cứu Vai trị học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên 70 – 80 kỷ XX đề tài ln nhiều nhận quan tâm giới học thuật nước Thông qua nguồn tư liệu mà tiếp cận, khái qt tình hình nghiên cứu đề tài sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, mà nghiên cứu phong trào dân chủ hóa Hàn Quốc nói chung học sinh, sinh viên nước phong trào dân chủ nói riêng đề cập cách trực tiếp Giới học giả Việt Nam tiếp cận đối tượng cách gián tiếp, từ đối tượng khác có liên quan Chẳng hạn như: Cơng trình Sự phát triển Hiến pháp tiến trình dân chủ hóa Đơng Á Lã Khánh Tùng (2015, luận án Tiến sĩ Luật học), Từ góc độ lịch sử, nghiên cứu truyền thông đại chúng phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc Lê Thanh Bình, Tình hình kinh tế - xã hội Hàn Quốc giai đoạn tái kiến thiết đất nước (1953 – 1960) Hoàng Văn Hiển, … Rõ ràng là, cơng trình nhiều đề cập đến phong trào dân chủ hóa lực lượng học sinh, sinh viên phong trào dân chủ hóa, đối tượng thứ yếu, bổ sung có tính bắt buộc khơng bắt buộc nhằm làm rõ đối tượng nội dung nghiên cứu cơng trình Tại Việt Nam, chúng tơi khẳng định rằng, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách bản, tồn diện hệ thống vai trị học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên 70 – 80 kỷ XX 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nếu Việt Nam kết nghiên cứu đề tài cịn khiêm tốn nước ngồi, cơng trình khoa học chun sâu vấn đề lại đa dạng lượng chất Đặc điểm phản ánh cụ thể thông qua cấp độ nghiên cứu sau đây: Cấp độ 1: Các nghiên cứu biến đổi trị, kinh tế, xã hội Hàn Quốc thập niên 70 – 80/XX: Với cấp độ này, bật cơng trình Korea – A Century of Change (2000, Juergen Kleiner), Transformations in Twentieth Century Korea (2006, Chang Yun-shik Steven Hugh Lee) The Making of Modern Korea (2007, Adrian Buzo) Các tác giả cơng trình ghi nhận biến đổi quan trọng xã hội Hàn Quốc kỷ XX (chủ yếu tập trung từ sau 1945) nhiều lĩnh vực: Các thay đổi kết cấu kinh tế; chuyển dịch đời sống xã hội tác động cơng nghiệp hóa đại hóa biểu rõ nét qua thái độ giai tầng, giới trước vấn đề cá nhân quốc gia dân tộc; biến đổi đời sống văn hóa tinh thần, nhập nhằng truyền thống đại, thủ cựu nghênh tân, bên giá trị Á Đông với chuyên chế trật tự thứ bậc – bên tinh thần dân chủ chủ nghĩa cá nhân đậm chất phương Tây; chuyển đổi mơ hình nhà nước (từ dân chủ đến độc tài) dấu ấn cá nhân nguyên thủ quốc gia trước sách trị rõ ràng Bên cạnh tương đồng, cơng trình có khác biệt bản, mà khác biệt cung cấp nhìn đa chiều cho đề tài nghiên cứu chúng tơi – Nếu cơng trình “Transformations in Twentieth Century Korea” mối quan hệ kinh tế - trị Hàn Quốc Hoa Kỳ tác động Hoa Kỳ biến đổi mặt nhà nước Hàn Quốc nghiên cứu “Korea – A Century of Change” lại trọng tới q trình trị Hàn Quốc trăm năm qua, cho phép người đọc nghiên cứu nắm bắt tất mạch chính, khía cạnh quan trọng diễn biến trị bán đảo Hàn vùng xung quanh - Đây cơng trình đề cập trực diện phong trào sinh viên xem mạch phong trào dân chủ chuyển đổi dân chủ xã hội Hàn Quốc Trong đó, The Making of Modern Korea thay đổi bối cảnh điều kiện lịch sử Hàn Quốc năm sau Chiến tranh liên Triều sở cho hình thành chế độ độc tài (nhu cầu tái thiết đất nước việc xây dựng nhà nước trung ương vững mạnh quân đội hùng mạnh, máy hành quan liêu, mạng lưới an ninh cảnh sát tàn nhẫn khiến người dân bị kiểm sốt chặt chẽ) Ngồi phải kể đến A Concise History of Modern Korea from the Late Nineteenth Century to the Present (2010, Michael J Seth), cung cấp nhìn đầy đủ tình hình Hàn Quốc năm 70 – 80 kỷ XX; mối quan hệ Hàn Quốc với Hoa Kỳ, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, …; phong trào đòi dân chủ hóa đời sống xã hội với nịng cốt phong trào học sinh, sinh viên Đây cơng trình đề cập trực diện phong trào sinh viên xem mạch phong trào dân chủ chuyển đổi dân chủ xã hội Hàn Quốc Cấp độ 2: Các nghiên cứu phong trào dân chủ hóa chuyển đổi dân chủ Hàn Quốc thập niên 70 – 80 kỷ XX: Với cấp độ này, đặc biệt quan tâm tới cơng trình Jung Hae-gu Kim Ho-ki (Development of Democratization Movement in South Korea, 1993), Shin Kwang-yeong (The Citizens’ Movement in Korea, 2006), tập thể tác giả Trung tâm nghiên cứu châu Á – Thái Bình Dương thuộc Đại học Stanford (South Korea’s Democracy Movement (1970-1993), 2007), Lee Myung-sik (The History of Democratization Movement in Korea, 2010) Lee Mi-sook (South Korea’s Democratization Movement of the 1970s and 80s and Communicative Interaction in Transnational Ecumenical Networks, 2014) Các cơng trình này, nhìn chung, rõ đối tượng nghiên cứu phong trào dân chủ xã hội Hàn Quốc, với phạm vi thời gian trải dài 30 năm (tức thập niên – 60, 70 80 kỷ XX), cung cấp với thông tin đầy đủ diễn biến đấu tranh, bối cảnh điều kiện thúc đẩy chúng Mỗi cơng trình mang điểm sáng đáng lưu ý, như: The Citizens’ Movement in Korea Shin Kwang-yeong định vị rõ khái niệm dân chủ, dân chủ hóa, phong trào quần chúng, phong trào dân chủ, phong trào sinh viên, …; đặt khác biệt mục tiêu, động lực, sở xã hội phong trào vận động có tính chất định đến cố kết nhóm xã hội có mục tiêu, mục đích trị South Korea’s Democracy Movement (1970-1993) tập thể tác giả Trung tâm nghiên cứu châu Á – Thái Bình Dương thuộc Đại học Stanford cung cấp thêm góc nhìn cơng trình nghiên cứu phong trào dân chủ - ý đến tổ chức trị quần chúng – nơi quy tụ sức mạnh đại đa số nhân dân lao động, nhóm xã hội có tư tưởng khác nhau, bệ đỡ đấu tranh Sự hình thành phát triển tổ chức khơng có ý nghĩa kết phong trào dân chủ thập niên đó, mà cịn tiền đề để giữ vững dân chủ giai đoạn lịch sử Bên cạnh đó, chúng tơi tiếp cận cơng trình có nội dung so sánh, đối chiếu phong trào dân chủ hóa trình chuyển đổi dân chủ Hàn Quốc với nước khác Đài Loan, Philippines, Indonesia, … chẳng hạn như: Democratization of the Taiwanese And Korean Political Regimes: A Comparative Study (Masahiro Wakabayashi, 1997), Democratization in South Korea And Taiwan: The Effect of Social Division on Inter – Korean And Cross – Strait Relations (Chung Chien-peng, 2002), Democratization during the Transformative Times and the Role of Popular Education in the Philippines and Korea (Yoo Sung-sang, 2008), … Những công trình loại vừa điểm tương đồng phong trào dân chủ quốc gia, vừa đảm bảo cung cấp góc nhìn đa dạng, nhiều chiều khác biệt chúng, điều phản ánh đặc điểm: là, vận động lịch sử ln diễn mạch chính, khơng mà bỏ qua đa dạng tượng, kiện lịch sử; hai là, khát vọng dân chủ, nhân quyền khát vọng chung, không thay đổi đâu nào, khơng riêng Hàn Quốc Cấp độ 3: Các nghiên cứu học sinh, sinh viên phong trào học sinh, sinh viên Hàn Quốc thập niên 70 – 80 kỷ XX: Những nghiên cứu Park Byeongchul cơng trình The Korean Student Movement: The Mobilization Process (1989) với tư cách cơng trình khoa học có đầu tư xem cơng trình nghiên cứu người Hàn nói riêng học thuật phương Tây nói chung thực lịch sử đấu tranh đòi dân chủ Hàn Quốc năm 70 – 80 kỷ XX Vì cơng trình khoa học đời sau biến động lịch sử vừa kết thúc (hay tạm lắng với thành công Nổi dậy tháng Sáu – 1988), cịn nóng hổi với ngổn ngang thời chưa kịp định hình, cơng trình Park Byeong-chul khơng tránh khỏi hạn chế định, đó, cơng trình sau học giả khác, Youth For Nation: Culture and Protest in Cold War South Korea (2017) Charles R Kim Evolution of Student Movements in South Korea and Their Impact on the Formation of Korean Democracy (2019) Paige Danielle Bryan, … bổ sung khiếm khuyết Chưa kể, gần đây, học giả giới có xu hướng quan tâm đến vấn đề nghiên cứu mà đối tượng nghiên cứu tập trung vào hệ người đón nhận ảnh hưởng phong trào dân chủ, vị trí vai trò hệ vào lịch sử đấu tranh toàn xã hội, bật cơng trình Park Jae-hoo The Conservatization of the 386 Generation: Cohort Effects in Voting Behavior of a Political Generation in South Korea (2011) Theo đó, hệ 386 (những người sinh năm 1960, học đại học năm 1980 độ tuổi 30 năm 1990) người trực tiếp chịu ảnh hưởng cao trào đòi dân chủ, không hệ tham gia sôi vào vận động chuyển đổi xã hội mà hệ đầu, dẫn đường cho chuyển đổi diễn mà khơng bị cản trở điều trước xu tất yếu bối cảnh xã hội Hàn Quốc, – học sinh, sinh viên lực lượng bật hệ Chưa dừng lại việc phác họa tranh phong trào sinh viên, cơng trình nêu cịn trình bày biến đổi quan trọng địa vị kinh tế - xã hội học sinh, sinh viên thập niên 70 80 kỷ XX thay đổi nhận thức trị, bước chuyển biến vị vai trị trị - xã hội họ thay đổi vận mệnh đất nước, từ đó, cung cấp góc nhìn để đề tài nghiên cứu trở nên chân xác Như vậy, thấy, tất cơng trình nêu bên nhiều đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, có đóng góp quan trọng việc hiểu biến đổi xã hội, đấu tranh đòi dân chủ vị thế, điều kiện hình thành phát triển phong trào học sinh, sinh viên Dù vậy, thân cơng trình khơng khỏi tránh hạn chế định: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đến biến đổi xã hội, chúng không đặt tầm quan trọng đấu tranh đòi dân chủ biến đổi ấy, có chăng, có đề cập mức độ khơng nhiều, đấu tranh trơng nào, tác động đến trị, kinh tế, văn hóa xã hội Hàn Quốc chưa nói đến đề cập mức Thứ hai, cơng trình nghiên cứu đến phong trào dân chủ, chúng chưa thật sâu vào phân tích động hành động trị giai tầng (ở học sinh, sinh viên), cách mà họ nhận giá trị dân chủ chuyển biến nhận thức, từ nhận thức tiến lên hành động đầy tính trị - chống lại quyền Thứ ba, cơng trình trực tiếp vào nghiên cứu học sinh, sinh viên phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên lại mắc phải hạn chế khác – chưa vai trị họ thành cơng chung đấu tranh đòi dân chủ, mối liên hệ, tương tác với lực lượng khác phong trào quần chúng, phát triển hội, nhóm, tổ chức đoàn thể học sinh, sinh viên, … Trên sở kế thừa thành công phát hạn chế cơng trình nghiên cứu trước, chúng tơi bước đầu định hình cách tiếp cận, ý tưởng, xác lập nội dung phương pháp nghiên cứu cách hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên 70 – 80 kỷ XX Với cách tiếp cận khoa học lịch sử, đề tài xác định phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: Về không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát vai trò học sinh, sinh viên Hàn Quốc Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát hai thập niên – 70 80 kỷ XX Tuy nhiên, để đảm bảo tính logic tồn diện vấn đề nghiên cứu đáp ứng tiêu chí tiếp cận khoa học lịch sử, không đưa quan điểm khái quát diễn trình phong trào dân chủ thập niên trước (những năm 60) phông chung mà từ sở đó, học sinh, sinh viên Hàn Quốc nói riêng lực lượng xã hội khác phong trào dân chủ nói chung có bước đệm thời gian để thể vai trò lịch sử Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Về mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung tái tranh lịch sử phong trào dân chủ hóa Hàn Quốc thập niên 70 – 80 kỷ XX, từ đúc rút từ thân phong trào vai trò lực lượng học sinh, sinh viên Để làm điều vừa nêu, đưa mục tiêu nghiên cứu bao gồm: - Bối cảnh, cục diện, môi trường quốc tế khu vực nước Đại Hàn Dân quốc ảnh hưởng đến phong trào dân chủ hóa thập niên 70 – 80 kỷ XX, từ ảnh hưởng đến thái độ trị, trình độ nhận thức hành động học sinh, sinh viên nước - Vai trò lịch sử học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên từ 70 đến 80 kỷ XX: Vai trò nhận thức, vai trò hành động, vai trò tổ chức, … - Một số nhận xét, đánh giá vai trò học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên 70 – 80 kỷ XX, so sánh để làm bật lên chuyển biến học sinh, sinh viên vai trò lịch sử Đồng thời, chúng tơi mong muốn biến đổi quan trọng học sinh, sinh viên Hàn Quốc sau đấu tranh dân chủ Về nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nói trên, chúng tơi tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Chỉ vấn đề thuộc bối cảnh điều kiện mơi trường bên ngồi (quốc tế, khu vực) bên (Hàn Quốc) tác động, ảnh hưởng đến biến đổi xã hội Hàn Quốc năm 70 – 80 kỷ XX, góp phần hình thành đặc điểm, nội dung, tính chất động lực phong trào dân chủ hóa - Chỉ vai trị lịch sử học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thơng qua diễn biến, nội dung phong trào này; phân biệt rõ khái niệm: phong trào dân chủ hóa, phong trào sinh viên, phong trào quần chúng, …để từ hiểu rõ vai trị lực lượng học sinh, sinh viên - Đưa đánh giá nhận xét khách quan, khoa học sở nghiên cứu vai trò học sinh, sinh viên Hàn Quốc phong trào dân chủ hóa thập niên 70 – 80 kỷ XX, biến đổi địa vị xã hội, nhận thức lực lượng giai đoạn sau đấu tranh dân chủ - Trên chừng mực đó, chúng tơi tiến hành so sánh, đối chiếu vai trị lịch sử học sinh, sinh viên hai giai đoạn lịch sử - năm 70 năm 80, học sinh, sinh viên Hàn Quốc với học sinh, sinh viên quốc gia châu Á khác có diễn phong trào dân chủ hóa hay chuyển đổi dân chủ xã hội Đài Loan, Philippines, … Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, tiếp cận với tư liệu chủ yếu sau: - Các sách chuyên khảo nhà nghiên cứu Việt Nam nước ngồi có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài 10 xã hội để trì quyền lực cho Chế độ Chun khác, khơng có tính hợp pháp Park, Chun chế độ ơng ta ln phải củng cố tính hợp pháp mình, vậy, Chun ln cố gắng đưa giải pháp cực đoan để giữ vững chế độ Nhìn chung, Park Chun “định hình chế độ độc tài theo nhãn quan trị họ mối đe dọa mà họ phải đối mặt”72 Cả hai hoạt động ràng buộc, áp đặt mối đe dọa đến từ bên ngồi ln ln hữu, Bắc Triều Tiên Tuy nhiên, rõ ràng có khác biệt Park Chun: Park Chung-hee hướng tới việc thiết lập trị độc tài thay dân chủ, ơng ta, giống Marcos Philippines, bắt đầu ngày tập trung vào đối thủ trị, người ngăn cản ơng ta đạt mục tiêu loại bỏ ông khỏi quyền lực ông ta gia tăng biện pháp độc tài Ông ta chia nhỏ máy an ninh nội để giữ cân quyền lực tổ chức khác bổ nhiệm độc quyền quan chức an ninh từ quê nhà ông, Kyongsang Mặt khác, mối đe dọa chủ đạo Chun bất mãn bất ổn từ dân chúng, ông ta thay đổi máy cưỡng chế - khơng hoàn toàn - theo hướng thể chế cưỡng chế thống bao trùm Sự khác biệt Park Chun, thực tế, vừa nêu, xuất phát từ thân nhà độc tài nhận thức mối đe dọa hầu hết đến từ bên Nói cách khác, nhân tố chủ quan thứ định đến tính chất, mức độ biểu thể chế độc tài Hàn Quốc, diện mối đe dọa từ bên – cách mà nhà độc tài người Mỹ thiết lập nên diễn ngơn để trì hợp pháp họ Vì vậy, nhiệm cụ lực lượng dân chủ (trong có học sinh, sinh viên) phải thủ tiêu diễn ngôn ấy, phá vỡ mối liên kết thể chế độc tài với diễn ngơn chúng đưa – tức khẳng định tái lập diễn ngôn mới, cần thiết dân chủ nhân quyền Chưa dừng lại đó, khác biệt Park Chun trực tiếp quy định đến cách thức hành xử quyền độc tài đối diện với phong trào đấu tranh quần chúng Dưới thời kỳ cầm quyền Park, phong trào học sinh, sinh viên gặp mn vàn khó khăn thách thức, chí đứng trước nguy bị phá hủy nhiều lần Dưới chế độ Chun, phong trào sinh viên, gặp khơng khó khăn, nhìn chung, dễ dàng tiếp cận nguồn lực để trì phong trào lúc này, quần chúng nhân dân đạt mức độ giác ngộ trị định Bạo lực nhà nước Park đánh giá tàn bạo nhất, trớ trêu thay, phong trào dân chủ học sinh, sinh viên nhóm xã hội khác lại tập trung vào chế độ Yushin thân Park Ngược lại, Chun Doo-hwan máy bạo lực ơng ta bị trích nhiều hơn, với mức độ bạo lực Park nhiều73 Lý giải điều này, theo tơi, có ngun nhân: là, thân lực lượng dân chủ chưa xác định rõ kẻ thù thật chiến hai 72 Sheena Chestnut Greitens (2016), Dictators and Their Secret Police: Coercive Institutions and State Violence, Cambridge University Press, p 174 73 Sheena Chestnut Greitens (2016), p.238 61 là, tính hợp pháp hai tổng thống hồn tồn khác –dù Park đại diện dân bầu nhiều lần bầu cử, Chun khơng Do đó, phong trào sinh viên buộc phải ln ln động, linh hoạt để thích ứng với thay đổi bối cảnh trị Sự lúng túng chủ quan học sinh, sinh viên nói riêng hay lực lượng dân chủ nói chung trước thay đổi dấu cho thất bại đến tương lai Thực tế lịch sử buổi giao thời thập niên 60, 70 80 kỷ XX Hàn Quốc chứng minh điều Thứ hai, học sinh, sinh viên Hàn Quốc nhóm xã hội ln quán mục tiêu đấu tranh lực lượng đầu vận động dân chủ Dù cho tình hình trị ln ln biến động, cộng với thay đổi nhận thức mức độ tham gia nhóm xã hội khác vào phong trào dân chủ, học sinh, sinh viên lực lượng trung thành quán với mục tiêu đấu tranh Lý giải cho điều đó, theo tơi, chúng đến từ giáo dục mà học sinh, sinh viên thụ hưởng Giáo dục Hàn Quốc giai đoạn 1970 – 1980 giáo dục nhân bản, khai phóng tiến bộ, thiết kế dựa mẫu hình Hoa Kỳ kết hợp mẫu hình với truyền thống dân tộc Nền giáo dục coi trọng tính cá nhân, tính sáng tạo xem dân chủ - tự kim nam cho nhận thức hành động Không có dân chủ - tự khơng thể có cá nhân sáng tạo, tính cá nhân tính sáng tạo củng cố trì dân chủ - tự Thừa hưởng giáo dục thế, học sinh, sinh viên Hàn Quốc xem nghĩa vụ trách nhiệm họ trước quốc gia dân tộc phải bảo vệ trì dân chủ, cho nên, nhận thấy dân chủ bị xâm phạm, bị vứt bỏ chế độ độc tài, họ buộc phải đứng lên để đòi dân chủ, kể phải đánh đổi sinh mạng Thống kê từ Quỹ Dân chủ Hàn Quốc cho biết, số nạn nhân niên sinh viên đàn áp quyền lên đến chục ngàn người, tính riêng thảm sát Gwangju năm 1980 lấy tính mạng 195 thiếu niên tuổi đời trẻ Chống lại chế độ độc tài đòi hỏi hy sinh to lớn Học sinh, sinh viên phải đối mặt với nguy bị bỏ tù nhiều năm bị đuổi học, điều phá hủy tương lai họ Kết việc theo đuổi cơng lý việc họ phải phản bội lại kỳ vọng cha mẹ, từ bỏ thành công ổn định sống, đồng thời đối mặt với nỗi sợ hãi nỗi đau thể xác thiệt thòi xã hội Chúng tơi đặt vào vị trí họ để hiểu hy sinh vĩ đại kiện khiến chúng tơi khơng khỏi xót xa vào ngày 08/12/1976, sinh viên luật thuộc Đại học Quốc gia Seoul (SNU) – trường danh giá bậc Đại Hàn Dân Quốc, tiên phong biểu tình chống Yushin Chỉ hai tháng tốt nghiệp, họ bị bắt vào tù Chưa dừng lại đó, năm 1980 chứng kiến gia tăng biện pháp đấu tranh cực đoan phận học sinh, sinh viên, họ chọn tự kết liễu mạng sống biểu tình để phản ánh phẫn nộ thủ phạm gây đổ máu 62 Gwangju thất vọng sâu sắc trước thất bại dậy dân - cá nhân Kim Eui-gi (30/05/1980), Kim Tae-hoon (27/05/1981) hay sau Lee Jae-ho Kim Se-jin (28/04/1985), … tên quên tâm thức người dân Hàn Quốc Tên tuổi họ ghi tạc vào lịch sử đương đại nước này, góp phần quan trọng vào diễn trình dân chủ hóa Hàn Quốc tận hơm Có thể thấy, dù trải qua mát mát hy sinh, đối diện với bạo tàn chế độ độc tài, học sinh, sinh viên lực lượng đầu phong trào dân chủ Tính chiến đấu cao đoàn kết nội khối giúp cho phong trào đấu tranh họ ln ln bền bỉ, mặc cho có lúc, người ta tưởng họ bị khuất phục trước họng súng kẻ thù Khi giới gia không đủ sức đương đầu với nhà nước, giới tôn giáo dừng lại giải pháp trị ơn hịa, cịn người lao động chưa định hình nên chất giai cấp, … phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên đó, nhà dân chủ đấu tranh đến Diễn trình tranh đấu cho dân chủ họ đúc kết thành kinh nghiệm thực tiễn cho đấu tranh sau nhóm xã hội, từ kinh nghiệm tổ chức lực lượng đến kinh nghiệm đoàn kết với phong trào quần chúng, từ học việc xác định kẻ thù thật đến học đường lối biện pháp đấu tranh Thứ ba, phong trào xã hội dẫn dắt học sinh, sinh viên nhận ủng hộ thu hút ý đông đảo quần chúng Những hy sinh nơi đầu tuyến học sinh, sinh viên khiến cho phong trào đấu tranh lực lượng nhận cảm thông từ công chúng Đặc biệt, năm 1970, tương tác mạnh mẽ phong trào sinh viên phong trào Cơ Đốc tạo điều kiện để diễn Hàn Quốc biết đến rộng rãi giới Dư luận giới lên án hành động đàn áp dân chủ thể độc tài đó, gián tiếp gây áp lực buộc thể phải nhượng Bước sang thập niên 1980, ủng hộ công chúng nước quốc tế đến vấn đề dân chủ tiếp tục gia tăng theo cấp số nhân biến cố Gwangju năm 1980 Thời gian diễn Nổi dậy Gwangju kéo dài tuần, để lại thật to lớn, tạo thay đổi cách mà người dân quốc gia tương tác với yêu cầu dân chủ Nói cách khác, chừng mực đó, biến Gwangju kết nối dân thường (vốn người ln xa lánh sinh hoạt trị khơng thật cần thiết) vào hoạt động phong trào dân chủ Người dân Gwangju tổ chức phong trào kháng chiến dậy tự phát, nhà hoạt động dân chủ trở thành lãnh đạo chiến đó, định nhiệm vụ họ đưa hướng dẫn cần thiết cho công nhân thị dân Đối với nhiều người, Nổi dậy Gwangju khẳng định 63 “phẩm giá người” đại diện cho “khuôn mẫu xã hội tự do”74 Đối với nhiều người khác biến cố xem “sự kiện quan trọng định hình nên cục diện trị xã hội Hàn Quốc năm 1980 1990”75 Trong đó, với thể độc tài, miêu tả “một dậy kích động cộng sản” Được gọi đánh giá khơng trở nên quan trọng thực tế lịch sử cho thấy trạng đặc biệt, là: Phong trào dân chủ hóa Hàn Quốc bước vào kỷ nguyên sau Nổi dậy Gwangju Thất bại Gwangju đánh thức nỗ lực tập thể để kỷ niệm toàn xã hội dẫn đến thay đổi quan trọng sau: 1/ Mở rộng sở phong trào dân chủ hóa, từ học sinh, sinh viên đến nhiều thành phần xã hội, cho phép hình thành phong trào niên tham gia nhiều hệ người 2/ Chứng kiến phong trào sinh viên chuyển từ vài trường đại học danh tiếng sang hầu hết trường cao đẳng đại học nước 3/ Ý thức giai cấp tăng lên nông dân công nhân huy động vào phong trào dân chủ ngày nhiều 4/ Báo trước tranh luận quan trọng chiến lược đấu tranh Từ thay đổi này, sức nặng đấu tranh cho dân chủ khơng nằm niên có trình độ đại học mà san sẻ cho tồn xã hội, đòi hỏi nghĩa vụ trách nhiệm giải trình từ phủ Đối mặt với đàn áp chế độ độc tài, mục tiêu rõ ràng để tổ chức sinh viên phong trào xã hội noi theo, khơng khác cách mạng Như vậy, từ sau Gwangju, cơng chúng Hàn Quốc gắn bó mật thiết với hoạt động trị xuống đường với học sinh, sinh viên Không phải đến lúc họ đồng hành với học sinh, sinh viên, mà nghiên cứu rằng, biến Gwangju, hy sinh người dân thành phố âm mưu che giấu nhà nước độc tài chạm đến trái tim thay đổi hoàn toàn xã hội thời Sự kiện đánh dấu sụp đổ thật diễn ngôn hợp pháp chế độ trị phi dân chủ tồn ngót 30 năm mở chuyển biến quan trọng, góp phần tạo điều kiện cho thắng lợi sau Nổi dậy tháng Sáu 1987 Karl Marx Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel (xuất năm 1844) có đoạn viết: “Vũ khí phê phán khơng thể thay cho phê phán vũ khí Lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất Nhưng lý luận thâm nhập vào quần chúng trở thành sức mạnh vĩ đại”76 Rõ ràng là, soi chiếu với diễn Gwangju thực tiễn chiến lược “Vơ sản hóa” học sinh, sinh viên sử dụng năm 1980 thấy luận điểm Marx viết chuyển biến quần chúng vận động xã hội hồn tồn đắn Một đám đơng quần chúng muốn tham gia vào cách mạng, đám đơng hồn tồn khơng có tư tưởng cách mạng, khơng có ý chí động lực đám đơng khơng thể trở thành quần chúng cách mạng Nhưng đám đông ấy, giác ngộ ý thức (giai cấp) 74 Katsiaficas, G (2006a) Remembering the Gwangju Uprising In Katsiaficas, G & Na, K eds South Korean Democracy: Legacy of the Gwangju Uprising Pp 1–23 London; New York: Routledge 75 Shin, G (2003) Introduction In Shin G & Hwang, K Contentious Kwangju: The May 18 Uprising in Korea’s Past and Present Pp xi–xxxi Lanham; Boulder; New York; Oxford: Rowman & Littlefield 76 K Marx – F Engels: Toàn tập (1995), NXB CTQG, Hà Nội, , tập 1, tr.580 64 kết hợp với biện pháp đấu tranh (cả trị bạo lực) thựa địa, làm nên hành động phi thường Những năm 70 – 80 kỷ XX Hàn Quốc minh họa sống động cho điều – tham gia học sinh, sinh viên vào phong trào lao động kích hoạt tính giai cấp người cơng nhân, tương tác học sinh, sinh viên buộc người dân bình thường nhận giá trị sống cịn dân chủ, lúc mà “sức mạnh vĩ đại” xuất tạo nên thắng lợi cho phong trào dân chủ hóa nói chung Thứ tư, tham gia học sinh, sinh viên vào diễn trình lịch sử quốc gia 30 năm đấu tranh cho dân chủ tạo tập quán trị quan trọng cho hệ tiếp sau noi theo Kết nghiên cứu điển hình xã hội học cho thấy rằng, phát triển thành công phong trào học sinh, sinh viên lịch sử đương đại Hàn Quốc có tác động to lớn đến việc thúc đẩy người dân quan tâm thực hành động mang tính trị, thúc đẩy phủ phải chịu trách nhiệm giải trình với tư cách đại diện người dân77 Những tác động làm gia tăng phong trào xã hội số lĩnh vực cụ thể đời sống, cho phép cá nhân tổ chức thể sắc trước yêu cầu Không thế, thành công phong trào dân chủ hóa dẫn dắt học sinh, sinh viên cịn tạo hội cho hệ sau tích cực tham gia vào hoạt động trị đất nước, góp phần hình thành tập qn trị cho hệ Có thể thấy, tình trạng bất ổn xã hội gây phong trào sinh viên cần thiết chế độ độc tài, biểu tình ơn hịa khơng thúc đẩy chế độ thay đổi phản ứng theo cách mà lực lượng dân chủ mong muốn Tính chất phản động hiếu chiến xuất phát từ chất chúng không cho phép chúng từ bỏ quyền lực cách dễ dàng Do đó, nói, phong trào học sinh, sinh viên đóng vai trị quan trọng việc đưa Hàn Quốc thực bước vào xã hội văn minh giấc mơ người dân nước nhiều thập kỷ Nhìn tương lai trị Hàn Quốc sau phong trào dân chủ, thấy tác động biến cố thập niên 1970 – 1980 đến sau: 1/ Các đấu tranh học sinh, sinh viên tiếp tục tồn dấu hiệu giảm bớt, thay vào phong trào thích ứng với bối cảnh thay đổi Hàn Quốc, tức chuyển từ nội dung địi dân chủ sang bảo vệ trì dân chủ, mở rộng địi hỏi khác bình đẳng văn hóa xã hội Lịch sử Đại Hàn Dân Quốc kể từ sau Chiến tranh liên Triều chứng kiến tăng trưởng nhanh chóng kinh tế xung quanh q trình cơng nghiệp hóa phân tầng xã hội với đời chaebols Tuy nhiên, phát triển văn hóa vấn đề văn hóa phát sinh chưa bắt kịp với nhịp độ công nghiệp Nhiều nhà lý luận lưu ý rằng: “Việc tập trung vào ưu tiên kinh tế an ninh nhiều thập kỷ ngăn cản trị nước hình thành 77 Bryan, Paige Danielle (2019), p.56 65 tranh luận xã hội xung quanh vấn đề LGBT, cải cách giáo dục già hóa dân số”78 Đương kim tổng thống - Moon Jae-in, vừa đắc cử đối diện với vận động xã hội kiểu Các đấu tranh người trẻ Hàn Quốc tập trung vào vấn đề lớn văn hóa – xã hội, vốn bị bỏ qua lăng kính chế độ gia trưởng môi trường sống theo chủ nghĩa cộng đồng nhiều trăm năm Sự phát triển Phong trào #MeToo79 Hàn Quốc ví dụ sức mạnh nhiệt thành phản đối xung quanh vấn đề xã hội tiến triển năm tới Đi đầu phong trào người trẻ, học sinh, sinh viên hành động xuống đường họ nhắc nhớ diễn khứ, tiếng nói họ vang lên khắp ngõ hẻm đô thị để địi cơng cơng lý 2/ Lịch sử dân chủ Hàn Quốc gắn kết mục tiêu tâm bạn trẻ học sinh, sinh viên Niên luận này, nỗ lực phác họa vai trò học sinh, sinh viên phong trào dân chủ hóa thập niên 1970 – 1980 rằng: biểu tình, tuần hành lực lượng đầu lãnh đạo tạo tập quán trị quan trọng để hệ tiếp sau noi theo làm sở cho đấu tranh họ Những học sinh, sinh viên thập kỷ thúc đẩy phủ độc tài thừa nhận nhu cầu dân chủ tạo động lực cho phần lại xã hội phát triển thành phong trào để tranh đấu cho nguyện vọng ý chí người dân Mỗi thập kỷ qua – Cách mạng tháng Tư năm 1960 kết thúc Nổi dậy tháng Sáu năm 1987, chứng minh kế thừa hệ diễn trình dân chủ hóa, cho thấy bạo lực phản cách mạng mà chế độ độc tài Park Chun dựa vào để dập tắt phong trào học sinh, sinh viên thừa nhận vị trí vai trị lực lượng đến ổn định trường tồn chế độ Kể từ đó, phủ Hàn Quốc, q trình chuyển đổi dân chủ, khơng cịn đánh giá thấp động lực thực mục tiêu học sinh, sinh viên đối xử chân thành cởi mở trước tiếng nói hệ Ở quy mơ tồn cầu, điều nhiều xã hội phải đối mặt với yêu cầu mới, xuất phát từ thay đổi nhân với gia tăng lớp người có học vấn ngày cao Tại Hoa Kỳ, khác biệt giáo dục đại học gây khó khăn định cho việc thống hoạt động phong trào niên, không giống Hàn Quốc – cách biệt không lớn tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn kết nội khối Các biểu tình, tuần hành học sinh, sinh viên khơng phải mơ hình vận động xã hội đơn thuần, 78 Bryan, Paige Danielle (2019), p.57 Phong trào #MeToo (Tôi vậy) nước phương Tây “đổ bộ” Hàn Quốc năm 2018, làm chao đảo toàn xã hội nước Đây vận động kêu gọi nạn nhân bị quấy rối tình dục, xâm hại tình dục tích cực lên tiếng vạch trần thật Làn sóng #MeToo Hàn Quốc châm ngịi nữ cơng tố viên địa phương đăng tải viết vạch trần thật bị quấy rối tình dục lên mạng nội Viện Kiểm sát Sau đó, #MeToo bắt đầu lan rộng cách nhanh chóng khắp Hàn Quốc Phong trào #MeToo mang ý nghĩa lớn vạch trần coi thường phụ nữ, cảnh tỉnh mức độ nguy hiểm hành vi quấy rối tình dục phụ nữ vô tâm xã hội 79 66 biến cố xoay quanh đời chúng nhất, độc hình thành phát triển trị Hàn Quốc, kiện trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho hệ tiếp sau 3.2 Một số biến đổi học sinh, sinh viên từ sau phong trào dân chủ hóa Hàn Quốc Sau Nổi dậy tháng Sáu kết thúc thắng lợi với chuyển tiếp từ nhà nước độc tài sang nhà nước dân chủ, lúc, Hàn Quốc bắt đầu giai đoạn lịch sử mới, gọi giai đoạn chuyển đổi dân chủ (hay q trình dân chủ hóa) Đặc điểm chung giai đoạn việc giải toán bất bình đẳng kinh tế trị “đặc biệt bất bình đẳng giũa tầng lớp tinh hoa quần chúng nhà tư người lao động”80 Kể từ trình khởi động hôm nay, học sinh, sinh viên – nhóm xã hội nguồn động lực lãnh đạo phong trào dân chủ hóa có biến đổi quan trọng sau đây: Thứ nhất, biến đổi nhận thức – tâm lý Sự phát triển thành công phong trào dân chủ làm thay đổi nhận thức học sinh, sinh viên Hàn Quốc nói chung, trước hết hệ trực tiếp tham gia hy sinh cho dân chủ, sau đến hệ thừa hưởng thành đấu tranh người trước Đối với hệ 386 (cách gọi người trẻ tham gia vào vận động dân chủ năm 1980), việc trải qua năm tháng khắc nghiệt chế độ độc tài với tuần hành, mít tinh đường phố, hay trốn chạy trước truy lùng phủ phần thiết lập nên tính họ - hăng hái trị, nhiệt thành cống hiến cho xã hội, lại thiếu chuyên môn nghề nghiệp thực tế Học sinh, sinh viên Hàn Quốc sau phong trào dân chủ trưởng thành nhiều lần so với hệ học sinh, sinh viên trước Đây lớp người có nhìn khơng thiện cảm với Mỹ, lại mong muốn hòa giải tiến tới thống với Bắc Triều Tiên Do đó, họ đánh giá thiên tả nhiều so với hệ cha ơng trước họ sau Một phần tượng đến từ thực tế lịch sử đấu tranh dân chủ “vỡ mộng” hệ đối diện với hệ tư tưởng hoàn toàn trái ngược với họ giáo dục trường Đối với hệ học sinh, sinh viên sinh sau phong trào dân chủ lại câu chuyện khác Các hệ thừa hưởng thành đấu tranh hệ 386, không thật cuồng nhiệt hệ trước, nhìn chung, tích cực thể vị trị rõ ràng, đặc biệt bầu cử Các hệ sử dụng tiền đề hệ 386 để tiếp tục đấu tranh với phủ, địi hỏi cơng bình đẳng vấn đề kinh tế văn hóa, chí, địi hỏi từ hệ 386 – người gánh nặng cho xã hội, họ nguyên nhân làm gia tăng khoảng cách hệ, họ chiếm ưu khơng Lê Nam Trung Hiếu (2016), Q trình dân chủ hố Hàn Quốc (1988-2008), Đề tài nghiên cứu cấp sở, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, tr.18 80 67 phủ, quan lập pháp tập đồn lớn, mà cịn tổ chức cơng đồn tổ chức phi phủ Họ thiết lập mạng lưới mạnh mẽ hưởng đặc quyền, ngăn cản gia nhập hệ trẻ mở rộng khoảng cách bất bình đẳng có Thật trớ trêu hệ địi cơng phân phối nguồn lực xã hội tuổi đôi mươi, họ lại bị trích người sản xuất thụ hưởng bất bình đẳng “chữa trị” cho bất bình đẳng đó81 Thứ hai, biến đổi địa vị xã hội Trong xã hội học, địa vị xã hội định nghĩa “vị trí thứ bậc người xã hội”, định theo hai cách: là, cá nhân giành địa vị xã hội thông qua thành tựu thân, gọi địa vị đạt được; hai là, cá nhân đặt vào hệ thống phân tầng vị trí thừa kế, gọi địa vị gán cho82 Những học sinh, sinh viên Hàn Quốc sau phong trào dân chủ, vừa có địa vị đạt vừa có địa vị gán cho Địa vị đạt chỗ: học sinh, sinh viên nhận tơn trọng tồn xã hội, họ làm cho dân chủ quốc gia, hy sinh, đánh đổi họ trước chế độ độc tài Chưa dừng lại đó, vươn lên hệ học sinh, sinh viên sinh hoạt trị địa phương quy mơ tồn quốc xem biểu địa vị đạt Hoặc mà cá nhân thuộc nhóm xã hội giành đời kết trình tĩnh lũy kiến thức, khả năng, kỹ kiên trì thuộc nội hàm địa vị đạt Địa vị gán cho chỗ: giáo dục phát triển trình độ cao mặc nhiên, vị xã hội lớp người có học vấn, học sinh, sinh viên mà nâng lên Các hệ học sinh, sinh viên thừa hưởng thành giáo dục Hàn Quốc xã hội “gán cho” số định dạng trách nhiệm trước xã hội, nghĩa vụ thân gia đình, quy chuẩn đạo đức – truyền thống, … Và tất nhiên, định dạng trực tiếp quy định đến cung cách hành xử, thái độ sống tương tác lực lượng vấn đề xã hội, có nhu cầu việc củng cố trì dân chủ Nếu trước (những thập niên 50, 60, 70 kỷ XX), phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên, có chỗ đứng xã hội với tư cách phong trào xã hội mạnh mẽ nhất, hầu như, địa vị xã hội người trẻ nằm đáy hệ thống phân cấp quyền lực (họ không người cơng nhân mấy), họ khơng có kinh tế (có người ta gọi họ tầng lớp tiểu tư sản) đối diện trước nhà tư họ cịn khơng có quyền lực đối diện trước nhà nước gia đình Sự biến đổi địa vị xã hội này, thật sự, thay đổi lớn lao, chưa có học sinh, sinh viên http://koreanlii.or.kr/w/index.php/386_Generation (truy cập vào lúc 20h40’ ngày 07/03/2021) https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoi-hoc/dia-vi-xa-hoi (truy cập vào lúc 21h00’ ngày 07/03/2021) 81 82 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong suốt thập niên 70 80 kỷ XX, vai trò lịch sử học sinh, sinh viên thể thông qua hành động cụ thể họ Vai trị bộc lộ sắc danh tính lực lượng với nhiệt thành cao độ ý chí, tâm sắt đá Dù chịu ảnh hưởng bối cảnh trị, nhìn chung, phong trào đấu tranh học dinh, sinh viên nhận quan tâm, ủng hộ từ công chúng Thậm chí, kể từ sau biến cố Gwangju năm 1980, công chúng Hàn Quốc bắt đầu tham gia mạnh mẽ vào vận động xã hội đòi dân chủ, học sinh, sinh viên tạo nên biến chuyển Chưa dừng lại đó, diễn biến trị thập kỷ trước góp phần định hình nên tập qn trị cho hệ sau quan tâm đến vấn đề quốc gia dân tộc, từ hun đúc nên lĩnh thái độ sống tích cực cho người trẻ kỷ nguyên công nghiệp Đồng thời, biến động thập kỷ tạo nên biến đổi quan trọng nhận thức – tâm lý địa vị xã hội học sinh, sinh viên giai đoạn lịch sử Những biến đổi vừa hệ trực tiếp dân chủ hóa, vừa có đặc thù phát xuất từ thân lực lượng học sinh, sinh viên 69 KẾT LUẬN 1/ Các thay đổi tình hình quốc tế (Chiến tranh lạnh, cách mạng khoa học – cơng nghệ tồn cầu hóa) cục diện khu vực Đơng Bắc Á (về trị, kinh tế văn hóa – xã hội) tác động, ảnh hưởng nhiều đến xã hội Hàn Quốc Sự phát triển kinh tế biến đổi văn hóa – xã hội (giáo dục, truyền thơng, tơn giáo, …) quy định thay đổi trị Hàn Quốc năm 70 – 80 kỷ XX Đến lượt mình, trị với đặc trưng thể độc tài, vấp phải kháng cự lực lượng dân chủ, đó, khơng thể thiếu tham gia học sinh, sinh viên với tư cách người chủ nhân tương lai đất nước Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên tương tác lực lượng với phong trào dân chủ nói chung với biện pháp trấn áp nhà nước quy định vai trò họ mặt lịch sử, trị, tư tưởng tổ chức 2/ Giữa thập niên có khác bối cảnh trị, điều kiện kinh tế - xã hội, nhìn chung, vai trị học sinh, sinh viên mặt lịch sử, trị, tư tưởng tổ chức có tăng tiến mức độ, thể trưởng thành chiến đấu hoàn thiện dần đường hướng đạo cách mạng Từ động lực phong trào dân chủ năm 1970, học sinh, sinh viên vươn lên trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào xã hội rộng lớn năm 1980 Để đạt vị trí thế, thân nhóm xã hội phải nỗ lực nhiều, kinh qua thất bại với hy sinh khơng đong đếm được, để kiện tháng 06/1987 diễn kết tinh 30 năm đấu tranh gian khổ Thành công Nổi dậy tháng Sáu kết thúc chế độ độc tài mở kỷ nguyên dân chủ, thật thiếu sót to lớn quên chuẩn bị học sinh, sinh viên nước 30 năm qua cho chiến thắng 3/ Từ chuyển biến vai trò vị trí phong trào dân chủ, học sinh, sinh viên dần khẳng định tiếng nói mặt đời sống trị - xã hội Sự chuyển biến đưa học sinh, sinh viên trở thành lực lượng xã hội coi trọng nhất, phủ phải lắng nghe họ, người dân ủng hộ họ giới quan tâm họ Các biến đổi học sinh, sinh nhận thức – tâm lý địa vị xã hội 30 năm trở lại sau phong trào dân chủ phác thảo sơ khai, nhằm tính chất liền mạch dịng chày lịch sử, nước Đại Hàn Dân Quốc hậu độc tài 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 K Marx – F Engels: Tồn tập (1995), tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Hữu Nghĩa – Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Khắc Nam (2020), Cấu trúc khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Lí luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Andrew C Nahm (2005), Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Kim Byung-kook – Ezra F Vogel (2011), Kỷ nguyên Park Chung-hee trình phát triển thần kỳ Hàn Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội Lê Nam Trung Hiếu (2016), Q trình dân chủ hố Hàn Quốc (1988-2008), Đề tài nghiên cứu cấp sở, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Nguyễn Đức Toàn - Nguyễn Trần Hịa (2017), “Cận đại hóa” phương Đơng thời thực dân cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học xã hội, nhân văn & kinh tế, tập 11 số Hồng Văn Hiến (2001), Tình hình kinh tế-xã hội Hàn Quốc giai đoạn tái kiến thiết lập đất nước (1953-1960), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 315 (tháng 02/2001) Song Jeong Nam (1997), Biến động dân số thay đổi nông thơn Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tập 1, số 290 (tháng 1/1997) Lê Thanh Bình (2003), Từ góc độ lịch sử, nghiên cứu truyền thơng đại chúng phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc, trích Kỷ yếu Hội thảo quốc gia kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lý Xuân Chung (2009), Vai trò đạo Tin Lành Hàn Quốc nguyên nhân suy giảm tốc độ phát triển năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 09 (103), 09 – 2009 Nguyễn Thị Thắm (2013), Vai trò hệ 386 xã hội Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 06 (148), – 2013 Dự án Từ điển mở tiếng Việt (Open Vietnamese Dictionaries Project - OVDP) 1998 đến 2005 Xem thêm tại: (truy cập vào lúc: 21h41’ ngày 05/03/2021) (truy cập vào lúc 21h00’ ngày 07/03/2021) 71 Tài liệu tiếng Anh 16 Lee Myung-sik (2010) The History of Democratization Movement in Korea Korea Democracy Foundation Korea 17 Richard T Detrio (1989) Strategic Partners: South Korea and the United States Nitional Defense University Press Washington 18 Shin Gi-wook – Lee Jung-eun – Kim Soo-kyung - Paul Y Chang (2007) South Korea’s Democracy Movement (1970-1993) Stanford Korea Democracy Project Report Stanford University 19 Paul Y Chang and Kim Byung-Soo (2007) Differential Impact of Repression on Social Movements: Christian Organizations and Liberation Theology in South Korea (1972- 1979) Sociological Inquiry, 77(3) 20 Inglehart, Ronald; Baker, Wayne E (2000) Modernization, Cultural Change, and the Persistence of Traditional Values American Sociological Review Vol 65 (1) 21 Shin Gi-Wook (1996) South Korean Anti-Americanism: A Comparative Perspective Asian Survey 36(8) 22 Bryan, Paige Danielle (2019), Evolution of Student Movements in South Korea and their Impact on the Formation of Korean Democracy, senior theses 23 Koo, Hagen (2001) Korean Workers: The Culture and Politics of Class Formation Ithaca and London: Cornell University Press 24 Sheena Chestnut Greitens (2016) Dictators and Their Secret Police: Coercive Institutions and State Violence Cambridge University Press 25 Katsiaficas, G (2006a) Remembering the Gwangju Uprising In Katsiaficas, G & Na, K eds South Korean Democracy: Legacy of the Gwangju Uprising Pp 1–23 London; New York: Routledge 26 Shin, G (2003) Introduction In Shin G & Hwang, K Contentious Kwangju: The May 18 Uprising in Korea’s Past and Present Pp xi–xxxi Lanham; Boulder; New York; Oxford: Rowman & Littlefield 27 (truy cập vào lúc 20h40’ ngày 07/03/2021) 72 PHỤ LỤC Nhà ga Masan thời gian diễn Nổi dậy Busan – Masan năm 1979 (nguồn:https://changwoncity.wordpress.com/2019/10/14/the-40th-anniversary-ceremonyof-bu-ma-democratic-protest-was-held-in-changwon/) Park Chung-hee (1917 – 1979) Chun Doo-hwan (1931) (Nguồn: Wikipedia) 73 Lễ tang sinh viên Lee Han-yeol tổ chức vào ngày 09/07/1987, với tham gia gần triệu người Tại đó, Lee gọi “Người học sinh yêu nước, hy sinh dân chủ” trở thành biểu tượng cho đấu tranh dân chủ năm Các ảnh nằm tuyển tập 300 ảnh cựu phóng viên người Đài Loan Seoul cung cấp (nguồn: https://twitter.com/koryodynasty/status/1150237302599241729?lang=it) 74 Tượng đài khuôn viên Nghĩa trang Quốc gia Dân chủ 18.5 thành phố Gwangju Nơi không nơi an nghỉ người ngã xuống phong trào Gwangju 1980, cịn cơng viên, bảo tàng lịch sử phong trào dân chủ Hàn Quốc (nguồn:https://thongtinhanquoc.com/gwangju-1980/) 75 ... năm 19 60 sau Cách mạng tháng Tư; đệ nhị Cộng hòa (19 60 – 19 61) ; cai trị nhóm sĩ quan đảo qn (19 61 – 19 63); đệ tam Cộng hòa (19 63 – 19 72); đệ tứ Cộng hòa (19 72 – 19 79); thời kỳ độ (19 79 – 19 81) ;... Đông Bắc Á 13 1. 1 .1 Bối cảnh giới 13 1. 1.2 Cục diện khu vực Đông Bắc Á 15 1. 2 Bối cảnh nước 18 1. 2 .1 Tình hình trị 18 1. 2.2 Tình hình... sinh, sinh viên Có thể thấy, sinh kế hàng triệu công nhân nông dân, quyền phụ nữ nhân quyền, … trở thành vấn đề cộm không giới tôn giáo mà phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Học sinh, sinh

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. K. Marx – F. Engels: Toàn tập (1995), tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K. Marx – F. Engels: Toàn tập
Tác giả: K. Marx – F. Engels: Toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
2. Lê Hữu Nghĩa – Lê Ngọc Tòng (2004), Toàn cầu hóa – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Hữu Nghĩa – Lê Ngọc Tòng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. Hoàng Khắc Nam (2020), Cấu trúc khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Lí luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Lí luận và thực tiễn
Tác giả: Hoàng Khắc Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2020
4. Andrew C. Nahm (2005), Lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên
Tác giả: Andrew C. Nahm
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005
5. Kim Byung-kook – Ezra F. Vogel (2011), Kỷ nguyên Park Chung-hee và quá trình phát triển thần kỳ của Hàn Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ nguyên Park Chung-hee và quá trình phát triển thần kỳ của Hàn Quốc
Tác giả: Kim Byung-kook – Ezra F. Vogel
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
6. Lê Nam Trung Hiếu (2016), Quá trình dân chủ hoá Hàn Quốc (1988-2008), Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dân chủ hoá Hàn Quốc (1988-2008)
Tác giả: Lê Nam Trung Hiếu
Năm: 2016
7. Nguyễn Đức Toàn - Nguyễn Trần Hòa (2017), “Cận đại hóa” ở phương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Tạp chí Khoa học xã hội, nhân văn & kinh tế, tập 11 số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cận đại hóa” ở phương Đông thời thực dân cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX", Tạp chí "Khoa học xã hội, nhân văn & kinh tế
Tác giả: Nguyễn Đức Toàn - Nguyễn Trần Hòa
Năm: 2017
8. Hoàng Văn Hiến (2001), Tình hình kinh tế-xã hội của Hàn Quốc trong giai đoạn tái kiến thiết lập đất nước (1953-1960), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 315 (tháng 02/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế-xã hội của Hàn Quốc trong giai đoạn tái kiến thiết lập đất nước (1953-1960)", Tạp chí "Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Hoàng Văn Hiến
Năm: 2001
9. Song Jeong Nam (1997), Biến động dân số và những thay đổi ở nông thôn Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tập 1, số 290 (tháng 1/1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động dân số và những thay đổi ở nông thôn Hàn Quốc", Tạp chí "Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Song Jeong Nam
Năm: 1997
10. Lê Thanh Bình (2003), Từ góc độ lịch sử, nghiên cứu truyền thông đại chúng và sự phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc, trích Kỷ yếu Hội thảo quốc gia kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ góc độ lịch sử, nghiên cứu truyền thông đại chúng và sự phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc", trích "Kỷ yếu Hội thảo quốc gia kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
11. Lý Xuân Chung (2009), Vai trò của đạo Tin Lành ở Hàn Quốc và nguyên nhân suy giảm tốc độ phát triển những năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 09 (103), 09 – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của đạo Tin Lành ở Hàn Quốc và nguyên nhân suy giảm tốc độ phát triển những năm gần đây", Tạp chí "Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Lý Xuân Chung
Năm: 2009
12. Nguyễn Thị Thắm (2013), Vai trò của thế hệ 386 trong xã hội Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 06 (148), 6 – 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thế hệ 386 trong xã hội Hàn Quốc", Tạp chí "Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Nguyễn Thị Thắm
Năm: 2013
16. Lee Myung-sik (2010). The History of Democratization Movement in Korea. Korea Democracy Foundation. Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: The History of Democratization Movement in Korea
Tác giả: Lee Myung-sik
Năm: 2010
17. Richard T. Detrio (1989). Strategic Partners: South Korea and the United States. Nitional Defense University Press. Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Partners: South Korea and the United States
Tác giả: Richard T. Detrio
Năm: 1989
18. Shin Gi-wook – Lee Jung-eun – Kim Soo-kyung - Paul Y. Chang (2007). South Korea’s Democracy Movement (1970-1993). Stanford Korea Democracy Project Report. Stanford University Sách, tạp chí
Tiêu đề: South Korea’s Democracy Movement (1970-1993)
Tác giả: Shin Gi-wook – Lee Jung-eun – Kim Soo-kyung - Paul Y. Chang
Năm: 2007
19. Paul Y. Chang and Kim Byung-Soo (2007). Differential Impact of Repression on Social Movements: Christian Organizations and Liberation Theology in South Korea (1972- 1979). Sociological Inquiry, 77(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differential Impact of Repression on Social Movements: Christian Organizations and Liberation Theology in South Korea (1972- 1979)
Tác giả: Paul Y. Chang and Kim Byung-Soo
Năm: 2007
20. Inglehart, Ronald; Baker, Wayne E (2000). Modernization, Cultural Change, and the Persistence of Traditional Values. American Sociological Review. Vol 65 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modernization, Cultural Change, and the Persistence of Traditional Values
Tác giả: Inglehart, Ronald; Baker, Wayne E
Năm: 2000
21. Shin Gi-Wook (1996). South Korean Anti-Americanism: A Comparative Perspective Asian Survey. 36(8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: South Korean Anti-Americanism: A Comparative Perspective Asian Survey
Tác giả: Shin Gi-Wook
Năm: 1996
22. Bryan, Paige Danielle (2019), Evolution of Student Movements in South Korea and their Impact on the Formation of Korean Democracy, senior theses Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evolution of Student Movements in South Korea and their Impact on the Formation of Korean Democracy
Tác giả: Bryan, Paige Danielle
Năm: 2019
23. Koo, Hagen (2001). Korean Workers: The Culture and Politics of Class Formation. Ithaca and London: Cornell University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean Workers: The Culture and Politics of Class Formation
Tác giả: Koo, Hagen
Năm: 2001
w