THỰC TRẠNG HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM (SỐ 17)

15 29 0
THỰC TRẠNG HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM (SỐ 17)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MƠN THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG HĨA XNK ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM (SỐ 17) Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH XNK Giảng viên hướng dẫn: ThS NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THÚY VY MSSV: 2120200099 Lớp: CCQ2020C TP HỒ CHÍ MINH, 2021 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thúy Vy MSSV: 2120200099 Lớp: CCQ2020C Khoa: Quản trị kinh doanh Tên đề tài: THỰC TRẠNG HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP - TÁI XUẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM (SỐ 17) STT Nội dung Điểm trình nghiên cứu/kiến tập - Ý thức nghiên cứu & chấp hành - Kết cấu nội dung đề tài - Hình thức trình bày Điểm thực tiểu luận Phương pháp trình bày Nội dung gắn với tên đề tài Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng Mơ tả đầy đủ tình hình thực tế đơn vị nghiên cứu/kiến tập, phân biệt rõ khác biệt thực tế lý thuyết Nhận xét rút học kinh nghiệm có tính thuyết phục Cộng Điểm tối đa 2,0 0,5 0,5 1,0 8,0 1,0 1,0 1,0 Ghi Điểm đánh giá thực tiểu luận: /10 2,5 Bằng chữ: …… …… …… … 2,5 10 Ngày Giảng viên chấm (ký, ghi rõ họ tên) Điểm đạt tháng năm 2021 Giảng viên chấm (ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Kết cấu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHƯƠNG THỨC TẠM NHẬP – TÁI XUẤT Khái niệm Các hình thức tạm nhập - tái xuất Ưu – nhược điểm CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH TẠM NHẬP – TÁI XUẤT 10 Xu hướng hoạt động tạm nhập – tái xuất giới 10 Thực trạng hàng tạm nhập – tái xuất Việt Nam 11 CHƯƠNG III: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NGÀNH HẢI QUAN VỚI PHƯƠNG THỨC TẠM NHẬP – TÁI XUẤT 12 Quản lý tạm nhập - tái xuất nào? 12 Công tác quản lý hàng tạm nhập – tái xuất Hải quản 12 PHẦN 3: KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài: Hoạt động thương mại nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng có vai trị quan trọng quốc gia Ngoại thương nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho kinh tế Đặc biệt, quốc gia phát triển Việt Nam ngoại thương góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, cải thiện cán cân ngân sách, tạo công ăn việc làm đưa đất nước phát triển Hoạt động ngoại thương Việt Nam đẩy mạnh từ sau đổi mới, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, kinh tế ngày mở cửa hội nhập với kinh tế giới Sự kiện mở hội lớn cho doanh nghiệp kinh tế mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao giá trị xuất khẩu, tạo hội cho tăng trưởng phát triển quốc gia Tuy nhiên, hội nhập mang lại nhiều thách thức, yêu cầu doanh nghiệp nói chung quốc gia nói riêng phải cạnh tranh mạnh với quốc gia khác giới, đặc biệt quốc gia Trung Quốc,Ấn Độ, Brazil, Hội nhập đòi hỏi quốc gia phải đổi mới, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã đa dạng hóa loại hình kinh doanh để cạnh tranh phát triển Như xu phát triển tất yếu, tạm nhâp – tái xuất hình thức ngoại thương phát triển giới mang lại nhiều thành công cho nước Singapo, Hongkong, Đài Loan, Nắm bắt xu đó, ngành Hải Quan nước ta đẩy mạnh tăng cường quản lý hoạt động tạm nhập - tái xuất nước Em xin trình bày đề tài: Thực trạng hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất công tác quản lý ngành hải quan việt nam Mục đích nghiên cứu  Hiểu khái quát tổng quan phương thức tạm nhập – tái xuất  Tìm hiểu tổng quan thực trạng hàng hóa kinh doanh tạm nhập – tái xuất nước công tác quản lý ngành Hải Quan với phương thức Đối tượng nghiên cứu  Phương thức tạm nhập – tái xuất  Thực trạng hàng hóa kinh doanh tạm nhập – tái xuất  Cơng tác quản lý ngành Hải Quan với phương thức tạm nhập – tái xuất Kết cấu Gồm chương: Chương I: Phương thức tạm nhập – tái xuất Chương II: Thực trạng hàng hóa kinh doanh tạm nhập – tái xuất Chương III: Công tác quản lý ngành Hải Quan với phương thức tạm nhập – tái xuất PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHƯƠNG THỨC TẠM NHẬP – TÁI XUẤT Khái niệm Tạm nhập hiểu nghĩa đơn việc nhập hàng hóa thời gian ngắn hạn (“tạm”) vào lãnh thổ Việt Nam Thơng thường, hàng hóa sau nhập vào quốc gia lưu lại quốc gia để phân phối thị trường phục vụ cho mục đích định doanh nghiệp nhập sản xuất kinh doanh có lưu thơng thị trường Việt Nam Tuy nhiên, với trường hợp tạm nhập hàng hóa nhập khơng nhằm mục đích cho lưu thơng thị trường Việt Nam mà sau thời gian ngắn xuất sang nước thứ ba Tái xuất trình tiếp sau tạm nhập Sau hàng hóa làm thủ tục thơng quan, nhập vào Việt Nam xuất lại tới quốc gia khác Bản chất, hàng hóa xuất hai lần, xuất từ nước sau tạm nhập vào Việt Nam lại xuất sang nước khác nên gọi tái xuất Như vậy, theo quy định Luật Hải quan năm 2014 Nghị định số 69/2018/NĐ-CP, khái niệm tạm nhập – tái xuất hiểu việc thương nhân Việt Nam nhập hàng hóa từ quốc gia, làm đầy đủ thủ tục thông quan nhập vào Việt Nam, sau thương nhân Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hóa nhập sang quốc gia khác quốc gia xuất ban đầu Đồng thời, hàng hóa tạm nhập –tái xuất theo hình thức kinh doanh có thời gian lưu lại Việt Nam không 60 ngày kể từ thời điểm thương nhân Việt Nam làm thủ tục tạm nhập qua khu vực hải quan Các hình thức tạm nhập - tái xuất Theo quy định Nghị định số 69/2018/NĐ-CP, có 05 hình thức tạm nhập - tái xuất: Một là, tạm nhập tái - xuất theo hình thức kinh doanh  Kinh doanh tạm nhập - tái xuất hình thức kinh doanh thực Việt Nam thương nhân phải đảm bảo yêu cầu sau:  Đối với hàng hóa kinh doanh có điều kiện: - Nhóm hàng hóa tạm nhập - tái xuất có điều kiện: Nghị định số 69/2018/NĐ-CP quy định danh mục hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất có điều kiện bao gồm: - Nhóm hàng thực phẩm đơng lạnh: ví dụ thịt phụ phẩm dạng thịt ăn sau giết mổ; ruột, bong bóng dày động vật… ( chi tiết Phụ lục VII Nghị định 69/2018/NĐ-CP) - Nhóm hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt : bia sản xuất từ malt; rượu vang từ nho tươi; xì gà; thuốc lá…( Phụ lục VIII Nghị định 69/2018/NĐ-CP) - Nhóm hàng hóa qua sử dụng: Tủ kết đơng, loại cửa trên, dung tích khơng q 800 lít; Máy làm khơ quần áo; Máy hút bụi… ( Phụ lục IX Nghị định số 69/2018/NĐ-CP)  Quy định điều kiện kinh doanh: Để kinh doanh tạm nhập - tái xuất nhóm hàng hóa kinh doanh có điều kiện thương nhân Việt Nam phải đảm bảo điều kiện sau: - Được thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật doanh nghiệp Bộ Công Thương cấp Mã số kinh doanh tạm nhập - tái xuất hàng hóa - Một số hạn chế với doanh nghiệp kinh doanh tạm nhập - tái xuất: Không ủy thác, nhận ủy thác tạm nhập - tái xuất hàng hóa tạm nhập - tái xuất có điều kiện; khơng chuyển loại hình kinh doanh từ tạm nhập - tái xuất sang hình thức nhập nhằm mục đích tiêu thụ nội địa hàng hóa tạm nhập - tái xuất có điều kiện  Với vận đơn đường biển hàng hóa tạm nhập - tái xuất: Phải vận đơn đích danh ghi rõ Mã số kinh doanh tạm nhập – tái xuất doanh nghiệp số Giấy phép kinh doanh tạm nhập - tái xuất Bộ Công Thương cấp hàng hóa qua sử dụng  Đối với hàng hóa cấm xuất nhập khẩu, tạm dừng xuất nhập chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam Doanh nghiệp muốn kinh doanh hàng hóa tạm nhập - tái xuất thuộc loại hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu; tạm dừng xuất nhập hay hàng hóa chưa pháp lưu hành, sử dụng lãnh thổ Việt Nam hoăc hàng hóa chịu quản lý biện pháp hạn ngạch xuất nhập khẩu, thuế quan phải Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập - tái xuất  Đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất nằm phạm vi 02 loại hàng hóa nêu trên: Thương nhân Việt Nam thực thủ tục tạm nhập tái xuất quan hải quan  Một số lưu ý: - Thương nhân tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khơng thực hình thức kinh doanh tạm nhập - tái xuất, thay vào tạm nhập - tái xuất theo hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn; tái chế, bảo hành… - Khi vận chuyển hàng hóa tạm nhập - tái xuất container trừ trường hợp bắt buộc phải thay đổi, chia nhỏ hàng hóa theo u cầu chủ thể liên quan không phép chia nhỏ hàng hóa, đồng thời quan hải quan kiểm sốt hàng hóa từ tạm nhập vào Việt Nam tới tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam - Thời gian hàng hóa tạm nhập - tái xuất lưu lại Việt Nam: Không 60 ngày, kể từ hoàn thành xong thủ tục tạm nhập Nếu cần kéo dài thời hạn thời gian gia hạn lần không 30 ngày, không 02 lần gia hạn phải có văn đề nghị gia hạn gửi tới Chi cục Hải quan nơi thương nhân làm thủ tục tạm nhập hàng hóa tạm nhập - tái xuất - Do hình thức tạm nhập - tái xuất nên thương nhân kinh doanh cần thực hai hợp đồng riêng biệt Đối với nước xuất ban đầu làm hợp đồng nhập khẩu, nước mà thương nhân Việt Nam tái xuất hàng hóa làm hợp đồng xuất Thời gian làm hợp đồng xuất trước sau hợp đồng nhập Hai là, tạm nhập - tái xuất theo hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn  Thương nhân Việt Nam có quyền ký kết hợp đồng với thương nhân nước ngồi hàng hóa tạm nhập - tái xuất với mục đích bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn trừ trường hợp hàng hóa thuộc diện cấm xuất nhập khẩu, tạm ngừng xuất nhập Sau tiến hành bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn hàng hóa tạm nhập - tái xuất khoảng thời gian định thương nhân nước ngồi lại tiếp tục tái xuất hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam  Khác với trường hợp kinh doanh hàng hóa tạm nhập - tái xuất, hình thức ký kết hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn không quy định cụ thể thời gian hàng tạm nhập - tái xuất lưu lại Việt Nam Do tùy trường hợp, mặt hàng cụ thể, trang thiết bị, trình độ, nhu cầu mà thời gian bảo hành, bảo dưỡng, thuê mượn ấn định cách cụ thể Trường hợp bên thương nhân có quyền tự thỏa thuận với khoảng thời gian hợp lý hợp đồng ký kết Ba là, tạm nhập tái - xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước  Tạm nhập - tái xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước hiểu thương nhân nước đặt hàng với thương nhân Việt Nam vê việc tái chế, bảo hành hàng hóa đích danh cho thương nhân nước định Sau tái chế, bảo hành thương nhân Việt Nam xuất trả lại hàng hóa cho thương nhân nước ngồi đặt hàng Hoạt động tạm nhập - tái xuất theo hình thức thực quan Hải quan khơng u cầu phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất  Điểm khác biệt hình thức so với hai hình thức hàng hóa sau tạm nhập vào Việt Nam để tái chế, bảo hành tái xuất trở lại thương nhân nước ngồi xuất ban đầu sang cho Việt Nam tái xuất sang nước thứ ba hay thương nhân nước ngồi khác hai hình thức Bốn là, tạm nhập - tái xuất hàng hóa để trưng bày, giới thiệu, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại  Do nhu cầu xúc tiến thương mại, số trường hợp hàng hóa tạm nhập - tái xuất đưa vào lãnh thổ Việt Nam mục đích ban đầu không nhằm kinh doanh kiếm lời mà để phục vụ cho nhu cầu trưng bày, giới thiệu sản phẩm tham gia triển lãm, hội trợ Mục đích hình thức tạm nhập - tái xuất đưa thông tin sản phẩm đến người tiêu dùng, kích cầu giao thương ngồi nước Do đó, hình thức khơng u cầu phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất mà phải thực thủ tục nhập khẩu, xuất quan hải quan  Ngoài ra, tạm nhập - tái xuất để trung bày, giới thiệu, tham gia hội chợ, triển lãm thương nhân Việt Nam thương nhân nước cần phải tuân thủ đầy đủ quy định riêng việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm, quy định triển lãm, hội trợ  Thời gian hàng hóa tạm nhập - tái xuất lưu lại Việt Nam theo hình thức khơng quy định cụ thể thông thường tuân theo khoảng thời gian chương trình, chiến dịch trưng bày, thời gian diễn hội chợ, triển lãm Năm là, tạm nhập - tái xuất sản phẩm mục đích nhân đạo mục đích khác  Trong số trường hợp, điều kiện trang thiết bị , máy móc, dụng cụ y tế Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nước tổ chức nước ngồi mục đích nhân đạo muốn đưa trang thiết bị y tế vào để hỗ trợ Việt Nam xuất hình thức tạm nhập - tái xuất máy móc, trang thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh nước vào lãnh thổ Việt Nam Đương nhiên với hình thức khơng cần có Giấy phép tạm nhập - tái xuất Hiểu đơn giản với hình thức này, tổ chức nước hỗ trợ Việt Nam, cho Việt Nam ” mượn” máy móc thiết bị khơng nhằm mục đích thu lợi, sau trình sử dụng Việt Nam phải tái xuất trả lại cho tổ chức nước  Ngoài ra, với trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho thể thao, nghệ thuật cần thưc thủ tục quan hải quan Trừ máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh, thể thao, nghệ thuật mà thuộc danh mục cấm xuất nhập khẩu, tạm ngừng xuất nhập hay hàng hóa xuất nhập theo giấy phép, điều kiện ngồi việc thưc thủ tục hải quan cần phải bổ sung số giấy tờ sau: - Giấy tờ việc cho phép tiếp nhận đoàn khám bệnh, tổ chức kiện vào Việt Nam quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền - Cam kết quan, tổ chức cho phép tiếp nhận đoàn khám chữa bệnh, tổ chức kiện việc sử dụng mục đích hàng hóa tạm nhập - tái xuất  Trong trường hợp đặc biệt cần tạm nhập, tái xuất hàng hóa vũ khí, khí tài, trang thiết bị qn sự, an ninh nhằm mục đích phục vụ mục đích quốc phịng an ninh cần có xem xét, cho phép Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Tạm nhập - tái xuất hình thức xuất nhập vô quan trọng quốc gia Hoạt động phát triển kinh tế quốc gia mà nhu cầu tất yếu mối quan hệ thương mại, trị, xã hội quốc gia giới Tùy thuộc theo mục đích việc nhập khẩu, xuất mà thương nhân có quyền lựa chọn hình thức tạm nhập - tái xuất có chuẩn bị đầy đủ thủ tục, khả tài phù hợp Ưu – nhược điểm  Ưu điểm  Giải số khó khăn quan hệ buôn bán hai nước Giúp cán cân xuất-nhập cân bằng, trì mậu dịch  Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty xuất nhập thuộc nước có quan hệ thương mại bị cấm đốn cấm vận, phân biệt đối xử quan hệ mậu dịch với  Tăng thu ngoại tệ  Thu lợi chênh lệch giá hai thị trường khác hay hai thời điểm khác  Giúp người kinh doanh đổi dự trữ hàng hóa  Nhược điểm  Thời hạn ngắn, không 120 ngày  Các doanh nghiệp khác đầu nên bị mua với giá cao  Đối với hàng tạm nhập xuất thông thường doanh nghiệp mang hàng để bảo quản thời gian lưu trữ Việt Nam mang lại khơng rủi ro cho quan Hải quan việc giám sát, quản lí, tốn theo dõi nợ thuế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH TẠM NHẬP – TÁI XUẤT Xu hướng hoạt động tạm nhập – tái xuất giới Theo quan sát số liệu nghiên cứu, hoạt động kinh doanh theo hình thức tạm nhập – tái xuất phổ biến nước Thế giới  Một số loại hình hàng hóa tạm nhập – tái xuất giới như:  Hàng hóa thiết bị, máy móc phương tiện thi cơng, khn, mẫu tạm nhập – tái xuất theo hợp đồng thuê, mượn thương nhân quốc gia với bên nước ngồi để sản xuất, thi cơng  Hàng hóa linh kiện, phụ tùng tạm nhập (có khơng có hợp đồng) để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngồi  Hàng hóa tạm nhập – tái xuất: thiết bị chuyên ngành, trang thiết bị phục vụ để tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu ản phẩm  Hàng hóa trang thiết bị dùng cho biểu diễn văn hóa nghệ thuật, thi đấu thể dục thể thao, phương tiện giao thông,vàng bạc trang sức, đồ cổ,  Các phương tiện chứa hàng hóa theo phương thức xoay vịng  Phương thức kinh doanh tạm nhập – tái xuất trở thành cầu nối hiệu kinh tế, vừa phương tiện thương mại quốc tế vừa trở thành động lực cho phát triển giới  Tạm nhập – tái xuất liên quan đến hội chợ thương mại, triển lãm, dự án đầu tư, hoạt động ngoại giao viện trợ nhân đạo Nhờ tạm nhập – tái xuất, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Singapore Hongkong góp phần vào phát triển sở hạ tầng giao thông, cảng biển dịch vụ hậu cần Ở Trung Quốc, sau gia nhập WTO, hoạt động tạm nhập xuất trở thành nhiều thường xuyên  Xuất phát từ lợi ích có từ phương thức kinh doanh hoạt động thương mại quốc tế, quốc gia thành lập: ATA CARNET 10  Sổ ATA chứng từ hải quan quốc tế chấp nhận thay cho chứng từ hải quan quốc gia tạm xuất – tạm nhập cảnh hải quan  Hệ thông sổ ATA hệ thống bảo lãnh hải quan quốc tế hàng hóa tạm nhập – tái xuất thẩm định, chấp nhận có hiệu lực nhiều quốc gia Hệ thống cơng cụ đắc lực hữu ích xúc tiến thương mại, thúc đẩy trình hội nhập quốc gia vào cộng đồng kinh doanh quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho đối tượng tham gia, cụ thể Hải quan nước thành viên ATA CARNET chấp nhận thẩm định hệ thống bảo lãnh hải quan quốc tế có hiệu lực 55 quốc gia, có nước thương mai quốc tê lớn xuất vốn Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Srilanka, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Mỹ  Trên giới có 62 quốc gia tham gia Công ước tạm quản sử dụng hình thức giao dịch Bất kỳ quốc gia tham gia ATA CARNET hỗ trợ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập, tồn cầu hóa ATA CARNET giúp quốc gia giới mở rông thị trường xuất khẩu, giúp hệ thống hải quan hoạt động thuận lợi hơn, hỗ trợ doanh nghiệp quốc gia phát triển thương mại  Để chuẩn bị triển khai quy định cửa nhập khẩu, xuất qua biên giới đất liền hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, kinh doanh chuyển khẩu, gửi kho ngoại quan, Tổng cục Hải quan vừa qua yêu cầu hải quan địa phương nghiên cứu, thực nội dung quy định Thơng tư 09/2020 Bộ Cơng thương  Theo đó, từ ngày 1/1/2021, hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất, kinh doanh chuyển khẩu, nhập vào tái xuất khỏi Việt Nam qua biên giới đất liền việc nhập tái xuất thực qua cửa quốc tế, cửa (cửa song phương) theo quy định Nghị định số 112/2014 Chính phủ quy định quản lý cửa biên giới đất liền Quy định áp dụng cho hàng hóa nước tạm nhập tái xuất gửi kho ngoại quan hàng hóa nhập vào tái xuất khỏi Việt Nam qua biên giới đất liền  Đối với hàng hóa xuất nhập khơng thuộc đối tượng nêu trên, cửa nhập xuất thực theo quy định Điều 54 Luật Quản lý ngoại thương, Nghị định 112/2014 Chính phủ quy định quản lý cửa biên giới đất liền Nghị định 14/2018 Chính phủ quy định chi tiết hoạt động thương mại biên giới Thực trạng hàng tạm nhập – tái xuất Việt Nam  Đặc thù hàng hóa tạm nhập - tái xuất: Mặt hàng tạm nhập, tái xuất có thuế suất thuế nhập 0% (mặt hàng gỗ), hàng tạm nhập - tái xuất không thuộc đối tượng phải nộp thuế VAT 11  Diễn biến phức tạp hàng tạm nhập - tái xuất: Thời gian qua, hàng hóa tạm nhập - tái xuất có dấu hiệu bị tồn đọng cảng biển Hàng hóa phương tiện bị dồn ứ, ách tắc khu vực biên giới Doanh nghiệp không chấp hành quy định hàng hóa tạm nhập - tái xuất như: Sau làm thủ tục để tái xuất khỏi khu vực kiểm sốt hải quan Hải Phịng, Quảng Trị sai tuyến đường, xuất hàng sai địa điểm tái xuất cửa khẩu; Lợi dụng sơ hở quan chức phá dỡ container, tẩu tán hàng, đưa vào nội địa tiêu thụ Đặc biệt thực hành vị tẩu tán hàng hóa ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe cộng đồng gây xúc dư luận Tờ khai tái xuất có xác nhận thực xuất Hải quan cửa doanh nghiệp khơng đến khoản…, dẫn đến cịn nhiều hồ sơ tạm nhập, tái xuất hạn chưa khoản CHƯƠNG III: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NGÀNH HẢI QUAN VỚI PHƯƠNG THỨC TẠM NHẬP – TÁI XUẤT Quản lý tạm nhập - tái xuất nào?  Trong trình làm thủ tục tái xuất, bên cạnh chứng từ hàng hoá xuất thương mại, người khai hải quan phải nộp xuất trình tờ khai hàng tạm nhập  Cơ quan hải quan chịu trách nhiệm giám sát hàng hố Hàng hố chia thành nhiều lô hàng để tái xuất Khi tái xuất, doanh nghiệp phải tái xuất lần hết lượng hàng khai tờ khai tái xuất  Hàng hoá tái xuất hoàn thành thủ tục hải quan phải xuất qua cửa thời hạn tám làm việc kể từ hàng đến cửa xuất Trong trường hợp có lý đáng Lãnh đạo Chi cục Hải quan cửa xuất chấp nhận hàng hố tái xuất lưu cửa xuất, không thời hạn hiệu lực tờ khai tái xuất Công tác quản lý hàng tạm nhập – tái xuất Hải quản  Chỉ đạo lực lượng chức địa bàn kiểm soát chặt chẽ, thực nghiêm sách, quy định pháp luật loại hình hàng hóa tạm nhập - tái xuất  Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn thủ tục để doanh nghiệp thực quy định Yêu cầu doanh nghiệp dừng, đỗ xe chở hàng nơi quy định khu vực kiểm sốt hải quan, khơng làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự khu vực cửa  Tổ chức lực lượng tiến hành tuần tra, kiểm soát khu vực, tuyến đường trọng điểm, không để xảy tình trạng doanh nghiệp phá dỡ container, tẩu tán hàng hóa, đưa vào tiêu thụ nội địa, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi sai phạm  Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan có cơng văn số 2873/TCHQ-GSQL yêu cầu Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực số biện pháp để tăng cường công tác 12     quản lý loại hình hàng hóa ngồi thực quy định quản lý hành thì: Thứ nhất: Đối với lơ hàng có tờ khai tạm nhập tờ khai tái xuất đăng ký Chi cục Hải quan cửa tạm nhập, hàng hóa tái xuất qua cửa khác với cửa tạm nhập Chi cục Hải quan cửa tạm nhập có trách nhiệm tổ chức, đạo theo dõi từ lô hàng chuyển cửa nhận hồi báo Chi cục Hải quan cửa xuất Quá thời hạn quy định mà chưa nhận hồi báo Chi cục Hải quan cửa Chi cục Hải quan cửa tạm nhập phải chủ động tổ chức truy tìm lơ hàng Chi cục trưởng Chi cục Hải quan chịu trách nhiệm xây dựng áp dụng biện pháp truy tìm thích hợp theo thẩm quyền quy định (kể việc dừng làm thủ tục hải quan lô hàng doanh nghiệp) Chi cục Hải quan cửa nơi tái xuất hàng hóa có trách nhiệm thực hồi báo theo quy định Việc tiếp nhận Biên bàn giao hàng hóa hồi báo thông tin cho Chi cục Hải quan tạm nhập phải có sổ sách theo dõi ngày, tiếp nhận, ngày, hồi báo, tình trạng hàng hóa tái xuất… Thứ hai: Đối với lô hàng tái xuất đăng ký tờ khai Chi cục Hải quan khác với Chi cục Hải quan cửa tạm nhập, Chi cục Hải quan cửa tái xuất phải thực nghiêm túc việc fax tờ khai tái xuất (bản lưu Hải quan) cho Chi cục Hải quan cửa làm thủ tục tạm nhập lô hàng Những trường hợp có nhiều tờ khai tái xuất đăng ký Chi cục Hải quan, cửa xuất lập Danh mục số, ngày tờ khai tái xuất tương ứng với số ngày tờ khai tạm nhập, tên doanh nghiệp tạm nhập tái xuất, cửa tái xuất gửi cho Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai tạm nhập để làm sở đối chiếu khoản tờ khai tạm nhập (không phải fax tờ khai tái xuất riêng lẻ) Việc fax tờ khai tái xuất Danh mục tờ khai tái xuất phải theo dõi sổ sách có thông tin chủ yếu như: số, ngày tờ khai, số, ngày Danh mục, ngày gửi, ngày fax, tình trạng hàng hóa tái xuất…phục vụ tra cứu có yêu cầu Thứ ba: Thực cưỡng chế dừng làm thủ tục hải quan doanh nghiệp không thực khoản hồ sơ tạm nhập theo quy định Cụ thể: Hết thời hạn lô hàng phép lưu giữ Việt Nam (120 ngày), Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục tạm nhập có văn thơng báo cho doanh nghiệp biết để khoản hồ sơ Nếu 15 ngày kể từ ngày hết hạn phép lưu giữ Việt Nam (thời hạn phải nộp thuế) mà doanh nghiệp chưa đến khoản hồ sơ tạm nhập Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai tạm nhập định ấn định thuế lô hàng tạm nhập thông thường dừng làm thủ tục hải quan lô hàng nhập doanh nghiệp Đối với hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập áp dụng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan Cục Hải quan tỉnh, thành phố tổng hợp, gửi danh sách doanh nghiệp hạn chưa khoản hồ sơ tạm nhập Tổng cục Hải quan để thơng báo tồn Ngành việc dừng làm thủ tục hải quan áp dụng phạm vi tồn quốc Thứ tư: Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất Thường xuyên kiểm tra công tác tổ chức thực quy trình thủ tục hải 13 quan Chị cục để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh đơn vị chưa thực Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi có hàng tạm nhập Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi có hàng xuất cần phải tăng cường công tác phối hợp trao đổi thông tin đạo Chi cục trực thuộc chủ động việc trao đổi thông tin, phối hợp nghiệp vụ kể việc truy tìm lơ hàng chuyển cửa vận chuyển không tuyến đường, thời gian vận chuyển đăng ký với quan Hải quan để nâng cao hiệu quản lý quan Hải quan  Thứ năm: Rà soát, phân loại đề xuất biện pháp xử lý dứt điểm hồ sơ hàng kinh doanh tạm tái xuất hạn khoản Những trường hợp vượt thẩm quyền xử lý Cục Hải quan tỉnh, thành phố phải báo cáo cụ thể hồ sơ đề xuất biện pháp xử lý để Tổng cục Hải quan xem xét, cho ý kiến đạo PHẦN 3: KẾT LUẬN Trong đề tài, em hệ thống hóa lý luận hoạt động kinh doanh hàng hóa tạm nhập – tái xuất, tình hình thực phương thức kinh doanh hàng hóa tạm nhập – tái xuất việc quản lý hàng hóa tạm nhập – tái xuất ngành Hải quan Qua việc tìm hiểu phân tích giúp ta thấy xu hướng thực trạng phương thức tạm nhập – tái xuất nước Theo đánh giá quan Hải quan, hoạt động kinh doanh tạm nhập – tái xuất hàng hóa tương đối ổn định, không phát sinh vướng mắc, bất cập trình thực thủ tục hải quan đơn vị hải quan địa phương Cơ quan Hải quan thực thủ tục hải quan, theo dõi lượng hàng, thời gian tạm nhập tái xuất hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất thông qua Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan, đảm bảo công tác quản lý, giám sát hải quan hoạt động Cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm giám sát hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất từ tạm nhập hàng hóa thực tái xuất khỏi Việt Nam, bao gồm thời gian hàng hóa vận chuyển từ cửa tạm nhập đến cửa tái xuất Hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn công tác quản lý nhà nước hải quan hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất đầy đủ, đảm bảo việc thực thi có hiệu Nhưng biện pháp quản lý loại hình cần tăng cường để đảm bảo hàng hóa tạm nhập tái xuất kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ tạm nhập đến thực tái xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2018) Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật quản lý ngoại thương Hà Nội; 14 Đỗ Mai Trang (2012) Nghiên cứu công ước ATA để triển khai áp dụng cho nghiệp vụ tạm nhập – tái xuất Việt Nam Luật văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật; Tổng cục hải quan (2013) Đề án giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Hải quan hàng kinh doanh tạm nhập – tái xuất Hà Nội; Nguyễn Văn Dương (2021) Luật Dương Gia Website: https://luatduonggia.vn/tamnhap-tai-xuat-la-gi-cac-hinh-thuc-tam-nhap-tai-xuat Lam Nghi (2021) Thanh niên online Website: https://thanhnien.vn/tam-nhap-taixuat-chi-thuc-hien-qua-cua-khau-chinh-va-cua-khau-quoc-te-post963418.html World Courier (2020) Website: https://worldcourier.vn/tam-nhap-tai-xuat-va-cachinh-thuc-cua-tam-nhap-tai-xuat 15 ... tái - xuất theo hình thức kinh doanh  Kinh doanh tạm nhập - tái xuất hình thức kinh doanh thực Việt Nam thương nhân phải đảm bảo yêu cầu sau:  Đối với hàng hóa kinh doanh có điều kiện: - Nhóm... kiện kinh doanh: Để kinh doanh tạm nhập - tái xuất nhóm hàng hóa kinh doanh có điều kiện thương nhân Việt Nam phải đảm bảo điều kiện sau: - Được thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật doanh. .. giá quan Hải quan, hoạt động kinh doanh tạm nhập – tái xuất hàng hóa tương đối ổn định, không phát sinh vướng mắc, bất cập trình thực thủ tục hải quan đơn vị hải quan địa phương Cơ quan Hải quan

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:27

Mục lục

    PHẦN 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1. Lý do chọn đề tài:

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu

    Chương I: Phương thức tạm nhập – tái xuất

    Chương II: Thực trạng hàng hóa kinh doanh tạm nhập – tái xuất

    Chương III: Công tác quản lý của ngành Hải Quan với phương thức tạm nhập – tái xuất

    CHƯƠNG I: PHƯƠNG THỨC TẠM NHẬP – TÁI XUẤT

    2. Các hình thức tạm nhập - tái xuất

    Theo quy định tại Nghị định số 69/2018/NĐ-CP, hiện nay có 05 hình thức tạm nhập - tái xuất:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan