1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DI HC HU TRNG DI HC LUT CNG HOA

667 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng năm 2017 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tên học phần: Luật Dân Mã học phần: Số Tín chỉ: 03 Ngành đào tạo: Luật Đơn vị phụ trách: Khoa Luật Dân Điều kiện học phần: Lý luận Nhà nước pháp luật (phần chung) & Lý luận Nhà nước pháp luật (phần cụ thể) II NỘI DUNG Thông tin giảng viên a) Giảng viên 1: Họ tên: Đoàn Đức Lương Chức danh, học hàm, học vị: PGS Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: luongdhh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân sự, Luật HN&GĐ; Luật Thương mại; Luật TT dân sự; Pháp luật SHTT Trợ giảng (nếu có): b) Giảng viên 2: Họ tên: Hồ Thị Vân Anh Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: namsonhaanh@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân c) Giảng viên 3: Họ tên: Lê Bá Hưng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: bahunglaw@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân d) Giảng viên 4: Họ tên: Phan Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: rosefan.law@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân e) Giảng viên 5: Họ tên: Nguyễn Ngọc Huy Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: nhathuy.pro@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân Thơng tin chung học phần Tên học phần: Luật Dân Tên tiếng Anh: Civil Law Áp dụng cho ngành: Luật Luật kinh tế Mã học phần: Số tín chỉ: 03 Yêu cầu học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Lý luận chung nhà nước pháp luật Việt Nam & Các yêu cầu khác học phần: Phân tín hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 27 - Làm tập nhóm, thảo luận, tập cá nhân: 17 - Kiểm tra kỳ: 01 - Tự học, tự nghiên cứu: 90 Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Dân Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu đào tạo chung học phần - Kiến thức: + Hiểu có khả vận dụng kiến thức tảng khoa học Luật Dân phần việc nhận biết giải tình phát sinh đời sống xã hội thực tiễn địi hỏi cơng việc tương lai gắn liền với số chức danh nghề nghiệp thuộc lĩnh vực pháp luật dân sự; + Hiểu tầm quan trọng luật dân phần 1, mối quan hệ luật dân phần với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam + Thông hiểu có khả vận dụng kiến thức chuyên sâu lĩnh vực Luật Dân phần để phân tích, tổng hợp độc lập đưa quan điểm cá nhân vấn đề pháp lý phát sinh; đưa cách thức giải tình phát sinh dựa tư pháp lý có tính hệ thống; - Kỹ năng: ❖ Kĩ cứng + Biết cách tra cứu văn pháp luật, phân tích luật, lựa chọn áp dụng quy định pháp luật dân để giải vấn đề phát sinh thực tiễn; + Có khả tư hệ thống, nhận thức, phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý Luật Dân sự;có phương pháp phân tích, đánh giá mối liên hệ quy định pháp luật tình pháp lý phát sinh để nhận diện vấn đề pháp lý cần giải quyết, phương pháp, cách thức giải vấn đề pháp lý dựa tảng tư pháp lý; + Có khả tự nghiên cứu lập luận, biết vận dụng kiến thức, kỹ vào nhận diện giải vấn đề pháp lý số tình pháp lý cụ thể; + Có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thơng tin, tổng hợp ý kiến tập thể; có kỹ phát biểu trình bày quan điểm cá nhân vấn đề pháp lý tương ứng với chức danh nghề nghiệp lĩnh vực luật dân ❖ Kĩ bổ trợ + Có kỹ làm việc độc lập, kỹ làm việc nhóm, giải cơng việc với tư lơgíc sáng tạo; + Có kỹ giao tiếp thuyết trình; + Có kỹ tra cứu thông tin, nghiên cứu văn bản, tài liệu; soạn thảo văn viết báo cáo phân tích; - Thái độ: + Chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo; + Có tinh thần cầu thị học tập lao động; + Chủ động, tự tin công việc, dám chịu trách nhiệm, mạnh dạn bày tỏ quan điểm biết lắng nghe; + Có ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật, có lĩnh nghề nghiệp, trung thực, khách quan 3.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể kiến thức học phần Chương 1: Hiểu vấn đề khái quát Luật dân gồm đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Dân sự; Hiểu nguyên tắc Luật Dân hiệu lực Bộ luật Dân sự; Hiểu vận dụng quy định Bộ luật Dân hiệu lực thời hạn, thời hiệu việc lựa chọn văn áp dụng xác định thời hạn, thời hiệu để giải tranh chấp dân phát sinh giai đoạn cụ thể; Chương 2: Hiểu loại chủ thể quan hệ pháp luật dân điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; Hiểu mức độ lực hành vi dân cá nhân; Hiểu vận dụng quy định giám hộ, tuyên bố người chết, tuyên bố người tích, đại diện việc giải tranh chấp liên quan; Chương 3: Nhận diện loại tài sản, nắm cách phân loại tài sản ý nghĩa nó; Nắm nội dung quyền sở hữu, nắm quy định chiếm hữu; Thông hiểu vận dụng quy định xác lập quyền sở hữu, chấm dứt quyền sở hữu để giải tình thực tiễn; Nắm phương thức bảo vệ quyền sở hữu vận dụng thực tế; Chương 4: Hiểu quy định quyền thừa kế; xác định thời điểm mở thừa kế, người thừa kế di sản thừa kế; hiểu trường hợp không quyền hưởng di sản thừa kế phân biệt với truất quyền hưởng di sản; Nắm quy định trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật theo di chúc; Thơng hiểu có khả áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thừa kế phát sinh thực tiễn Tóm tắt nội dung học phần Mơn học Luật Dân thiết kế gồm hai học phần Học phần Luật Dân bao gồm chương, cung cấp cho người học kiến thức tảng lý luận khái niệm Luật Dân sự, nguyên tắc Luật Dân sự, chủ thể quan hệ pháp luật Dân sự, tài sản quyền sở hữu thừa kế Môn học Luật Dân rèn luyện cho người học kỹ như: kỹ tra cứu văn bản; kỹ nhận diện giải tranh chấp quyền sở hữu, thừa kế; kỹ phân tích, đánh giá; kỹ phát biểu trình bày quan điểm cá nhân vấn đề pháp lý liên quan Môn học Luật Dân tảng để tiếp cận môn học khác như: Luật Dân 2, Luật Hơn nhân gia đình, Luật thương mại, Luật Tố tụng dân Nội dung chi tiết học phần PHẦN 1: NHẬP MÔN LUẬT DÂN SỰ Chương 1: Khái quát Luật Dân Việt Nam 1.1 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh 1.2 Các nguyên tắc Luật dân 1.3 Hiệu lực Bộ luật Dân 1.3.1 Hiệu lực Bộ luật Dân 1.3.2 Áp dụng Bộ luật Dân 1.3.3 Áp dụng tập quán, quy định tương tự pháp luật 1.4 Thời hạn, thời hiệu 1.4.1 Thời hạn 1.4.2 Thời hiệu Chương Chủ thể quan hệ pháp luật dân 2.1 Cá nhân 2.1.1 Năng lực pháp luật dân cá nhân 2.1.2 Năng lực hành vi dân cá nhân 2.1.3 Giám hộ 2.1.4 Tuyên bố cá nhân tích, tuyên bố cá nhân chết 2.2 Pháp nhân 2.2.1 Khái niệm điều kiện pháp nhân 2.2.2 Năng lực pháp luật dân pháp nhân 2.2.3 Trách nhiệm dân pháp nhân 2.2.4 Các loại pháp nhân 2.2.5 Chấm dứt tồn pháp nhân 2.3 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân quan hệ pháp luật dân 2.4 Đại diện 2.4.1 Khái niệm, ý nghĩa đại diện 2.4.2 Các loại đại diện 2.4.3 Hậu pháp lý đại diện PHẦN TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN THỪA KẾ Chương 3: Tài sản, quyền sở hữu quyền khác tài sản 3.1 Tài sản 3.1.1 Khái niệm tài sản 3.1.2 Phân loại tài sản 3.2 Chiếm hữu, quyền sở hữu quyền khác tài sản 3.2.1 Chiếm hữu 3.2.2 Quyền sở hữu 3.2.3 Quyền khác tài sản 3.3 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu, quyền khác tài sản 3.3.1 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu 3.3.2 Xác lập chấm dứt quyền khác tài sản 3.4 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản 3.4.1 Khái niệm đặc điểm 3.4.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản 3.5 Hình thức sở hữu 3.5.1 Sở hữu toàn dân 3.5.2 Sở hữu riêng 3.5.3 Sở hữu chung Chương 4: Quyền thừa kế 4.1 Những quy định chung thừa kế 4.1.1 Khái niệm quyền thừa kế 4.1.2 Thời điểm mở thừa kế 4.1.3 Di sản thừa kế 4.1.4 Người thừa kế 4.1.5 Người không quyền hưởng di sản thừa kế 4.2 Thừa kế theo pháp luật 4.2.1 Khái niệm trường hợp thừa kế theo pháp luật 4.2.2 Diện hàng thừa kế 4.2.3 Thừa kế vị 4.3 Thừa kế theo di chúc 4.3.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 4.3.2 Điều kiện có hiệu lực di chúc 4.3.3 Quyền người lập di chúc 4.3.4 Hình thức nội dung di chúc 4.3.5 Hiệu lực pháp luật di chúc 4.3.6 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 4.4 Thanh toán phân chia di sản 4.4.1 Thanh toán di sản 4.4.2 Phân chia di sản Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc: - Đoàn Đức Lương (2013), Giáo trình Luật Dân 1, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, Nxb Đại học Huế 6.2 Tài liệu tham khảo: - Trần Thị Huệ, Nguyễn Văn Cừ (2017), Bình luận khoa học BLDS 2015 - Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS 2015 Hình thức tổ chức dạy - học LỊCH TRÌNH DẠY – HỌC Hình thức tổ chức dạy - học SV chuẩn bị Thời Ghi Nội dung Giờ lên lớp Tự trước đến gian lớp Lý Bài Thảo học, tự thuyết tập luận ng/cứu Tuần Chương 1: Khái quát Đọc giáo trình Luật Dân Việt Điều Nam đến điều Bộ 1.1 Đối tượng điều Luật Dân chỉnh phương pháp 2015 điều chỉnh 1.2 Các nguyên tắc Luật dân 1.3 Hiệu lực Bộ luật Dân Tuần 1.4 Thời hạn, thời 1 Đọc giáo trình hiệu đọc từ điều 144 đến điều 157 BLDS 2015 Tuần Chương Chủ thể Đọc giáo trình, Quan hệ pháp tài liệu tham luật Dân khảo đọc từ 2.1 Cá nhân điều 16 đến điều 73 BLDS 2015 Tuần 2.2 Pháp nhân 2 Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo đọc từ điều 74 đến điều 96 BLDS 2015 Tuần 2.3 Nhà nước Cộng 1 Đọc giáo trình, hịa XHCN Việt Nam, tài liệu tham hộ gia đình, tổ hợp khảo, đọc từ tác tổ chức khác điều 97 đến điều khơng có tư cách 104 BLDS 2015 pháp nhân quan đọc từ điều hệ pháp luật dân 134 đến điều 2.4 Đại diện 143 BLDS 2015 Tuần Chương 3: Tài sản, Đọc giáo trình, Tuần uqyền sở hữu quyền khác tài sản 3.1 Tài sản 3.2 Chiếm hữu, quyền sở hữu quyền khác tài sản 3.3 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu, quyền khác tài sản 2 Tuần 3.4 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản 3.5 Hình thức sở hữu Tuần Chương 4: Quyền thừa kế 4.1 Những quy định chung thừa kế Tuần 10 4.2 Thừa kế theo pháp luật 1 Tuần 11 4.3 Thừa kế theo di chúc 1 Tuần 12 4.4 Thanh toán phân chia di sản 0 tài liệu tham khảo, đọc từ điều 105 đến điều 115 BLDS 2015 đọc từ điều 158 đến điều 273 BLDS 2015 Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, đọc từ điều 158 đến điều 204 BLDS 2015 Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, đọc từ điều 205 đến điều 273 BLDS 2015 Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, đọc từ điều 609 đến điều 623 BLDS 2015 Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, đọc từ điều 649 đến điều 655 BLDS 2015 Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, đọc từ điều 624 đến điều 648 BLDS 2015 Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, đọc từ điều 656 đến điều 662 BLDS 2015 Chính sách học phần yêu cầu giảng viên - Giảng viên chuẩn bị giảng, chuẩn bị tình - Giảng viên chuẩn bị án, tài liệu phát cho sinh viên nghiên cứu Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập 9.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Áp dụng thang điểm 10, phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra, đánh giá, bao gồm phần sau: - Điểm đánh giá trình học tập: 40% số điểm, đó: Ghi TT Nội dung Quy định Trọng số Sinh viên tham gia đầy đủ số tiết lớp đạt 100% trọng số điểm chuyên Điểm chuyên cần cần, sinh viên vắng học 25% số 10% tiết lớp đạt 50% trọng số điểm chuyên cần Sinh viên tích cực thảo luận, trả lời câu hỏi giảng viên tối thiểu lần đạt 100% trọng số điểm Thái độ học tập, thái độ học tập Sinh viên khơng tham 10% tích cực thảo luận gia thảo luận, giảng viên gọi phát biểu trả lời sai câu hỏi/ lần phát biểu bị trừ 25% trọng số điểm thái độ học tập Điểm kiểm tra, tập nhóm sinh viên nộp hạn đánh giá theo thang điểm sau: Hình thức trình bày: 15%; Căn pháp lý rõ ràng, khoa học đạt 25%; Lập luận chặt chẽ, Bài kiểm tra, logic đạt 25%; áp dụng pháp luật giải tập nhóm, thuyết 20% kiểm tra, phát trình hiện, giải vấn đề có tính tư sáng tạo tập nhóm đạt 25%; Tần suất trích dẫn tài liệu tham khảo khơng q 30%/ kiểm tra, tập nhóm đạt 10% % - Thi cuối kỳ: 60 số điểm + Hình thức thi: Thi viết + Đề thi: Sử dụng hệ thống ngân hàng đề thi 9.2 Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ - Bài kiểm tra: sau kết thúc chương chương (khoảng 15 tiết tương đương tín kiểm tra lần); - Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15 theo lịch bố trí Nhà trường HIỆU TRƯỞNG Duyệt NGƯỜI THẨM ĐỊNH TRƯỞNG KHOA (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS.Đoàn Đức Lương NGƯỜI BIÊN SOẠN (Ký,ghi rõ họ tên) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng năm 2017 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tên học phần: Luật Dân 2 Mã học phần: LUA102027 Số Tín chỉ: 02 Ngành đào tạo: Luật học Đơn vị phụ trách: Khoa Luật Dân Điều kiện học phần: II NỘI DUNG Thông tin giảng viên a) Giảng viên 1: Họ tên: Đoàn Đức Lương Chức danh, học hàm, học vị: PGS Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: luongdhh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân sự, Luật HN&GĐ; Luật Thương mại; Luật TT dân sự; Pháp luật SHTT b) Giảng viên 2: Họ tên: Hồ Thị Vân Anh Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: namsonhaanh@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân c) Giảng viên 3: Họ tên: Lê Bá Hưng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: bahunglaw@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân d) Giảng viên 4: Họ tên: Phan Thị Hồng Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: rosefan.law@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân e) Giảng viên 5: Họ tên: Nguyễn Ngọc Huy Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: E-mail: nhathuy.pro@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Luật Dân Thông tin chung học phần Tên học phần: Luật Dân Tên tiếng Anh: Civil Law Áp dụng cho ngành: Luật Luật kinh tế Mã học phần: Số tín chỉ: 02 Yêu cầu học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Lý luận nhà nước pháp luật, Luật Dân Các yêu cầu khác học phần: Phân tín hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 18 - Làm tập nhóm, thảo luận: 10 - Kiểm tra: 02 - Tự học, tự nghiên cứu: 60 Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Dân Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu đào tạo chung học phần - Kiến thức: + Hiểu thông hiểu kiến thức tảng khoa học Luật Dân phần vị trí vai trị mối quan hệ Luật Dân phần với ngành luật khác + Hiểu nội dung điều chỉnh chế định luật dân phần hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng + Vận dụng kiến thức luật dân phần để phân tích, giải tình liên quan đến hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng - Kỹ năng: ❖ Kĩ cứng + Biết cách tra cứu văn pháp luật, phân tích luật, lựa chọn áp dụng quy định pháp luật dân để giải vấn đề phát sinh thực tiễn; + Có khả tư hệ thống, đánh giá vấn đề pháp lý Luật Dân phần 2; đánh giá mối liên hệ quy định pháp luật tình pháp lý phát sinh để nhận diện vấn đề pháp lý cần giải quyết; + Có khả tự nghiên cứu lập luận, biết vận dụng kiến thức, kỹ vào nhận diện giải vấn đề pháp lý số tình pháp lý cụ thể; + Có kỹ tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể; có kỹ phát biểu trình bày quan điểm cá nhân vấn đề pháp lý tương ứng với chức danh nghề nghiệp lĩnh vực luật dân ❖ Kĩ bổ trợ 10 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2017 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tên học phần: KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP Mã học phần: LUA102091 Số Tín chỉ: 02 Ngành đào tạo: Luật Đơn vị phụ trách: Trung tâm Thực hành Luật Quan hệ doanh nghiệp Điều kiện học phần: Sinh viên năm thứ II NỘI DUNG Thông tin giảng viên a) Giảng viên 1: - Họ tên: Đoàn Đức Lương - Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS - Thời gian, địa điểm làm việc: Theo hành trường Đại học Luật - Địa liên hệ: Ban giám hiệu trường Đại học Luật - Điện thoại: 0913 426 485 E-mail: luongdhh@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Pháp luật Sở hữu trí tuệ + Pháp luật Dân + Pháp luật Kinh doanh – Thương mại + Kỹ Thực hành nghề nghiệp b) Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Sơn Hà - Chức danh, học hàm, học vị: ThS - Thời gian, địa điểm làm việc: Theo hành trường Đại học Luật - Địa liên hệ: Phòng KT-ĐBCLGD, Trường Đại học Luật - Điện thoại: 0905 953 768 E-mail: nguyensonha1986@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Pháp luật Tư pháp Quốc tế + Kỹ Thực hành nghề nghiệp c) Giảng viên 3: - Họ tên: Trần Cao Thành - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh - Thời gian, địa điểm làm việc: Theo hành trường Đại học Luật - Địa liên hệ: Trung tâm THL&QHDN, Trường Đại học Luật – Đại học Huế - Điện thoại: 0915.456.222/ 0989 097 999 E-mail: trancaothanh47@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử học thuyết Chính trị - Pháp luật 653 + Kỹ Thực hành nghề nghiệp + Pháp luật Sở hữu trí tuệ + Pháp luật đại cương, Pháp luật Kinh tế đại cương d) Giảng viên 4: - Họ tên: Phan Đình Minh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Theo hành trường Đại học Luật - Địa liên hệ: Trung tâm THL&QHDN, trường Đại học Luật – Đại học Huế - Điện thoại: 0901121001 Email: phandinhminh92@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Lịch sử học thuyết trị pháp luật + Kỹ thực hành nghề nghiệp + Pháp luật mơi trường - Trợ giảng (nếu có): e) Giảng viên 5: Họ tên: Đặng Thị Ngọc Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: Luật sư – Thạc sĩ Luật Thời gian, địa điểm làm việc: Công ty Luật TNHH Ngọc Hạnh Cộng Địa liên hệ: số Kiệt 187 Phan Đình Phùng, phường Phú Nhuận, thành phố Huế Điện thoại: 0913 495 636 Email:lshanhvn@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Đào tạo khóa kỹ chuyên sâu cho sinh viên như: tư vấn pháp luật chuyên ngành, khiếu nại, tố cáo, soạn thảo đơn, kỹ luật sư, kỹ hòa giải, trọng tài v.v… Trợ giảng (nếu có): Hồng Quốc Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Luật sư – Thạc sĩ Luật Thời gian, địa điểm làm việc: Công ty Luật TNHH Ngọc Hạnh Cộng Địa liên hệ: 201A Nguyễn Trường Tộ, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế Điện thoại: 090 555 9199 Email: hqh131081@gmail.com Thông tin chung học phần Tên học phần: Kỹ Thực hành nghề nghiệp Tên tiếng Anh: Professional Skills Áp dụng cho ngành: Luật học Mã học phần: LUA102090 Số tín chỉ: 02 Yêu cầu học phần: (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc Học phần tiên (nếu có): Các yêu cầu khác học phần: kiến thức chung pháp luật, kỹ sư phạm, thuyết trình, Phân tín hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 19 - Bài tập: 04 - Bài kiểm tra lớp: 01 654 - Thảo luận: 06 - Tự học, tự nghiên cứu: 60 Đơn vị phụ trách học phần: Đại học Luật – Đại học Huế Mục tiêu học phần 3.1 Mục tiêu đào tạo chung học phần - Kiến thức: + Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục pháp luật thực hành; + Nắm vững lý thuyết, cách thức tư vấn pháp luật; + Nắm kiến thức nghiên cứu hồ sơ pháp lý, vấn đề pháp lý xác định luật điều chỉnh nghiên cứu hồ sơ; + Nắm vững quy trình giao tiếp, khai thác, thu thập xử lý thông tin tư vấn cho tình thực tế, cụ thể + Nhận thức mục đích, ý nghĩa cách thức thiết lập quan hệ cộng đồng; + Nhận thức đầy đủ vấn đề chung đạo đức nghề luật đạo đức nghề luật lĩnh vực cụ thể: Luật sư, thẩm phán - Kỹ năng: + Hoàn thiện kỹ bản: giao tiếp, thuyết trình, tranh luận, phóng vấn, tư vấn, để thực cơng việc nghề luật như: Luật sư, Tư vấn viên, Tuyên truyền viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, + Rèn luyện cho sinh viên khả tư sáng tạo, độc lập việc tiếp thu, nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiển + Thực hành kỹ tư vấn pháp luật tình giả định cụ thể + Rèn luyện kỹ phân tích, lập luận nghiên cứu hồ sơ, kỹ tư phản biện định sau nghiên cứu hồ sơ + Rèn luyện kỹ xử lý tình phù hợp với đạo đức nghề luật - Thái độ: + Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, nhận thức tầm quan trọng kỹ nghề nghiệp ngành luật + Có thái độ tích cực với sống, cộng đồng thơng qua việc học tập học phần + Có thái độ đắn với nghề luật xã hội 3.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể kiến thức học phần - Giúp sinh viên hình dung rõ chương trình giáo dục thực hành luật, mục đích chương trình mơ hình thực hành luật Việt Nam giới - Giúp sinh viên nắm quy trình, cách thức số kỹ tư vấn pháp luật Bước đầu thực hành tư vấn pháp luật với nội dung giả định cụ thể - Giúp sinh viên hiểu rõ mục đích, cách thức nghiên cứu hồ sơ pháp lý Rèn luyện kỹ lập luận, tư phản biện định sau nghiên cứu hồ sơ - Giúp sinh viên nắm ý nghĩa việc lắng nghe chủ động, thực hành kỹ nghe áp dụng kỹ lắng nghe chủ động trình học tập học phần khác, công việc sống - Giúp sinh viên nắm ý nghĩa việc thiết lập quan hệ cộng đồng, cách thức để thiết lập quan hệ cộng đồng thực hành kỹ giao tiếp, thuyết phục tiếp xúc với người đứng đầu cộng đồng - Giúp sinh viên nắm vững nguyên tắc chung ý nghĩa đạo đức nghề 655 luật Nhận thức đầy đủ mối quan hệ xung đột đạo đức nghề luật lợi ích hành nghề luật Từ đó, xây dựng thiết lập cho sinh viên đạo đức nghề luật số lĩnh vực cụ thể luật sư, thẩm phán 10 Tóm tắt nội dung học phần Chương 1: Tổng quan giáo dục thực hành luật Chương 2: Kỹ tư vấn pháp luật Chương 3: Kỹ nghiên cứu hồ sơ Chương 4: Lắng nghe chủ động Chương 5: Thiết lập quan hệ cộng đồng Chương 6: Đạo đức nghề luật 11 Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Tổng quan giáo dục thực hành luật 1.1 Khái niệm mục đích giáo dục thực hành luật 1.2 Các mơ hình giáo dục thực hành luật VN giới Chương 2: Kỹ tư vấn pháp luật 2.1 Những vấn đề chung tư vấn pháp luật 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tư vấn pháp luật 2.1.2 Các nguyên tắc tư vấn pháp luật 2.2 Các hình thức tư vấn pháp luật 2.2.1 Tư vấn trực tiếp lời nói 2.2.2 Tư vấn văn 2.3 Một số kỹ tư vấn pháp luật 2.3.1 Kỹ tiếp xúc khách hàng, vấn tìm hiểu nhu cầu 2.3.2 Xác định vấn đề pháp lý luật áp dụng 2.3.3 Trả lời yêu cầu khách hàng Chương 3: Kỹ nghiên cứu hồ sơ 3.1 Kỹ nghiên cứu hồ sơ pháp lý 3.1.1 Mục đích nghiên cứu hồ sơ 3.1.2 Cách thức nghiên cứu hồ sơ 3.1.3 Tóm tắt lập luận phản biện nội dung hồ sơ 3.2 Kỹ định phản biện sau nghiên cứu hồ sơ 3.2.1 Kỹ định 3.2.2 Kỹ phản biện Chương 4: Lắng nghe chủ động 4.1 Kỹ nghe 4.2 Thực hành kỹ lắng nghe 4.3 Phản hồi kết thực hành kỹ lắng nghe 4.4 Đánh giá Chương 5: Thiết lập quan hệ cộng đồng 5.1 Những vấn đề chung thiết lập quan hệ cộng đồng 5.2 Đánh giá nhu cầu cộng đồng 5.3 Kỹ thiết lập quan hệ cộng đồng 656 Chương 6: Đạo đức nghề luật 6.1 Khái quát nghề luật đạo đức nghề luật 6.1.1 Khái niệm nghề luật 6.1.2 Vị trí nghề luật xã hội 6.1.3 Khái niệm, nguồn gốc chất đạo đức 6.1.4 Đạo đức nghề nghiệp 6.2 Đạo đức Luật sư 6.2.1 Khái quát chung luật sư 6.2.2 Trách nhiệm cụ thể luật sư 6.2.3 Một số vấn đề đạo đức luật sư bối cảnh khoa học kĩ thuật phát triển tồn cầu hố 6.2.4 Mối quan hệ xung đột đạo đức nghề nghiệp lợi ích luật sư 6.2.5 Xử lí vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư 6.2.6 Bộ quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp Hiệp hội luật sư Hoa kỳ (ABA Model Rules of Professional Conduct) 6.3 Đạo đức thẩm phán 6.3.1 Khái quát chung thẩm phán 6.3.2 Trách nhiệm cụ thể thẩm phán 6.3.3 Mối quan hệ xung đột đạo đức nghề nghiệp lợi ích thẩm phán 6.3.4 Xử lí vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp thẩm phán 6.3.5 Bộ quy tắc mẫu đạo đức tư pháp Hiệp hội luật sư Hoa kỳ năm 1972 – sửa đổi năm 2007 (ABA Model Code of Judicial Conduct) Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc: [1] Giáo trình Thực hành nghề nghiệp – Đại học Luật Đại học Huế - Nhà xuất Đại học Huế - 2015 [2] Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân – 2012 6.2 Tài liệu tham khảo: [3] Cẩm nang CLE, Khóa học mùa hè Khoa Luật – Đại học Cần Thơ – 2012 [4] Tổ chức quản lý phòng Thực hành pháp luật – Kinh nghiệm hoạt động thực nước Nga – Hội Luật gia Việt nam – Nhà Xuất Hồng Đức - 2013 [5] Kỹ tư vấn pháp luật - Đại học Luật Đại học Huế - Nhà xuất Đại học Huế 2015 [6] Lê Duy Ninh “Logic – Phi logic ðời thýờng pháp luật” Tài liệu lýu hành nội - TP Hồ Chí Minh (2016) [7] Nguyễn Ngọc Bích “Tý pháp lý Luật sý” NXB Trẻ (2017) [8] Lê Thị Hồng Vân (Chủ biên) “Giáo trình kỹ nghiên cứu lập luận” – NXB Hồng Đức (2013) [9] Bộ quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp Hiệp hội luật sư Hoa kỳ (ABA Model Rules of Professional Conduct) [10] Bộ quy tắc mẫu đạo đức tư pháp Hiệp hội luật sư Hoa kỳ năm 1972 – sửa đổi năm 2007 (ABA Model Code of Judicial Conduct) [11] Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011 Hội đồng Luật sư tồn quốc 657 12 Hình thức tổ chức dạy - học - Các lý thuyết tổ chức nghe giảng lớp - Các thảo luận tổ chức theo nhóm để trao đổi sau tổ chức thảo luận chung cho lớp - Các tập giao cho chuẩn bị nhà tự làm lớp sau giải tập chung cho lớp - Các tự học tổ chức lớp nhà Giảng viên giao cho sinh viên chủ đề thảo luận tập để sinh viên chuẩn bị nhà sau thảo luận giải tập lớp LỊCH TRÌNH DẠY – HỌC Hình thức tổ chức dạy - học Thời SV chuẩn bị Nội dung Giờ lên lớp Tự học, tự ng/cứu Ghi gian trước đến lớp LT BT Thảo luận Tuần Chương 1: Tổng - Đọc tài liệu: quan giáo dục 2 Đoàn Đức Lương thực hành luật - Tìm hiểu thực (chủ biên) 2015, tiễn hoạt Giáo trình thực động tuyên hành nghề nghiệp, truyền, giáo dục NXB Đại học pháp luật cho Huế, trang 1- 28 cộng đồng địa phương: - Chuẩn bị câu quan thực hỏi: hiện; kinh phí Câu 1: Trình bày thực hiện; hiệu hiểu biết giáo ; bất dục thực hành cấp, hanh chế luật? Giáo dục thực hành luật bao gồm hoạt động nào? Nhằm mục đích gì? Câu 2: Trình bày mơ hình giáo dục thực hành luật Việt Nam, theo bạn mơ hình mang lại lợi ích cho cộng đồng người học? Vì sao? Câu 3: Trình bày số mơ hình thực hành luật 658 Tuần Tuần Tuần Chương 2: Kỹ tư vấn pháp luật 1 Chương 3: Kỹ nghiên cứu hồ sơ 1 Chương 4: Lắng nghe chủ động 1 giới Câu 4: Trình bày thuận lợi, khó khắn chương trình thực hành luật Giải pháp khắc phục khó khăn - Đọc tài liệu: [2] Giáo trình Kỹ - Thực hành kỹ tư vấn pháp tư vấn luật, Nhà xuất pháp luật Công an nhân dân - 2012 [4] Kỹ tư vấn pháp luật - Đại học Luật Đại học Huế Nhà xuất Đại học Huế - 2015 - Đọc tài liệu: [6] Lê Duy Ninh - Thực hành kỹ “Logic – Phi phần tích logic ðời hồ sơ pháp lý, thýờng tìm vấn đề pháp luật” Tài pháp lý luật liệu lýu hành nội áp dụng - TP Hồ Chí Minh (2016) [7] Nguyễn Ngọc Bích “Tý pháp lý Luật sý” NXB Trẻ (2017) [8] Lê Thị Hồng Vân (Chủ biên) “Giáo trình kỹ nghiên cứu lập luận” – NXB Hồng Đức (2013) - Đọc tài liệu: - Tham dự Đoàn Đức Lương phiên tòa ghi (chủ biên) 2015, chép lại Giáo trình thực nội dung trọng hành nghề nghiệp, tâm phiên NXB Đại học tòa Huế, trang 66- 70 659 - Chuẩn bị câu hỏi: Câu 1: Lấy tình lắng nghe tích cực phân tích lợi ích lắng nghe tích cực tư vấn pháp luật Câu 2: Lấy tình lắng nghe tích khơng cực phân tích lợi ích lắng nghe khơng tích cực tư vấn pháp luật Câu 3: Tại phiên tịa hình đại diện Viện kiểm sát, luật sư, thư ký tòa án phải lắng nghe tích cực nội dung gì? Việc lắng nghe tích cực nội dung nhằm mục đích gì? Câu 4: Tại phiên tịa dân nguyên đơn, bị đơn, luật sư đại diện cho nguyên đơn, thư ký tòa án phải lắng nghe tích cực nội dung gì? Việc lắng nghe tích cực nội dung nhằm mục đích gì? 660 Tuần Tuần Chương 5: Thiết lập quan hệ cộng đồng Chương 6: Đạo đức nghề luật 2 - Xây dựng mẫu phiếu kháo sát nhu cầu cộng đồng tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực: Hơn nhân gia đình; hình sự; môi trường 1 661 Đọc tài liệu: Đồn Đức Lương (chủ biên) 2015, Giáo trình thực hành nghề nghiệp, NXB Đại học Huế, trang 87- 99 - Chuẩn bị câu hỏi: Câu 1: Trình bày mục đích việc thiết lập quan hệ cộng đồng Câu 2: Vì cần phải tiếp xúc với người đứng đầu cộng đồng ? Những vấn đề cần lưu ý buổi tiếp xúc với người đứng đầu cộng đồng Câu 3: Trình bày khó khăn tiếp tiếp xúc với người đứng đầu cộng đồng Câu 4: Trình bày ưu điểm hạn chế phương thức khảo sát nhu cầu cộng đồng Phương thức khảo sát sử dụng nhiều Vì ? - Đọc tài liệu: [9] Bộ quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp Hiệp hội luật sư Hoa kỳ (ABA Model Rules of Professional Conduct) [10] Bộ quy tắc mẫu đạo đức tư pháp Hiệp hội luật sư Hoa kỳ năm 1972 – sửa đổi năm 2007 (ABA Model Code of Judicial Conduct) [11] Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011 Hội đồng Luật sư toàn quốc Tuần Kiểm tra 13 hính sách học phần yêu cầu giảng viên -Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, giao trách nhiệm cho lớp trưởng điểm danh buổi học -Sinh viên phải đọc trước tài liệu phần học, chuẩn bị trước đến lớp -Sẽ có 02 kiểm tra (thời gian làm 30 phút) không báo trước để lấy điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên 14 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập: • Hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Áp dụng thang điểm 10, phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra, đánh giá, bao gồm phần sau: - Điểm đánh giá q trình học tập: 40% số điểm, đó: TT Nội dung Quy định - Tham gia 30/30 tiết = 10 điểm - Tham gia 26/30 tiết = điểm Điểm chuyên cần - Tham gia 22/30 tiết = điểm - Vắng từ tiết = điểm - Tích cực phát biểu: lần = điểm Thái độ học tập, (khơng q điểm) tích cực thảo luận - Ý kiến phát biểu đúng, hợp lý: lần = điểm (không điểm) 662 Trọng số 10% 10% Ghi - Làm kiểm tra lớp: 10% (1 Bài kiểm tra, TC/ kiểm tra 60’) tập nhóm, thuyết - làm tập nhà; tham gia làm trình tập nhóm, thuyết trình: 10% - Thi cuối kỳ: 60% số điểm 20% + Hình thức thi: Thi viết + Đề thi: Sử dụng hệ thống ngân hàng đề thi Nhà trường • Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ - Bài kiểm tra: sau kết thúc tín (khoảng 15 tiết tương đương tín kiểm tra lần); - Thi cuối kỳ: theo lịch bố trí Nhà trường HIỆU TRƯỞNG Duyệt GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS Đoàn Đức Lương NGƯỜI THẨM ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI BIÊN SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Sơn Hà 663 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2017 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Tên học phần: Thực tập tốt nghiệp Mã học phần: LUA102092 Số tín chỉ: 02 Ngành đào tạo: Luật Đơn vị phụ trách: Trung tâm Thực hành Luật Quan hệ doanh nghiệp Điều kiện học phần: Sinh viên hoàn thành xong học phần thuộc kỳ đầu chương trình học II NỘI DUNG Thơng tin giảng viên a) Giảng viên 1: Họ tên: Đoàn Đức Lương Chức danh, học hàm, học vị: Hiệu trưởng, Phó giáo sư, Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Luật – Đại học Huế Địa liên hệ: 28 Trần Thái Tông, phường Trường An, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 0913 426 485 Email: luongdhh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Trợ giảng (nếu có): b) Giảng viên 2: Họ tên: Trần Cao Thành Chức danh, học hàm, học vị: Cán giảng dạy, Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Luật – Đại học Huế Địa liên hệ: 318 Điện Biên Phủ, phường Trường An, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 0989 097 999/ 0915 456 222 Email: trancaothanh47@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Trợ giảng (nếu có): Thơng tin chung học phần Tên học phần: Thực tập tốt nghiệp Tên tiếng anh: Graduation practice Áp dụng cho ngành: Luật học Mã học phần: LUA102092 Số tín chỉ: 02 Yêu cầu bắt buộc học phần: Bắt buộc Học phần tiên (nếu có): Các học phần thuộc kỳ đầu chương trình học Các yêu cầu khác học phần: 664 Phân tín hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 02 tiết - Thực hành: 28 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết Đơn vị phụ trách học phần: Trung tâm Thực hành Luật Quan hệ doanh nghiệp Mục tiêu hoc phần - Kiến thức: Sinh viên nắm cách thức thực công việc quan thực tập cách thức viết chuyên đề thực tập - Kỹ năng: + Vận dụng kiến thực học nhà trường vào thực tiễn áp dụng pháp luật quan thực tập + Đọc, nghiên cứu văn áp dụng pháp luật hồ sơ vụ việc quan thực tập + Phân tích, so sánh, tổng hợp số liệu trình thực tập để phục vụ cho việc thực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Thái độ: + Có thái độ đắn với vai trị sinh viên quan thực tập + Có thái độ nghiêm túc việc hoàn thành Chuyên đề thực tập thời hạn đáp ứng yêu cầu nhà trường Tóm tắt nội dung học phần Hướng dẫn cho sinh viên kiến thức thực tập tốt nghiệp hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên nắm vững vấn đề cần lưu ý tham gia thực tập, cách thức để vận dụng kiến thức học vào trình thực tập Hình thức yêu cầu cụ thể Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung chi tiết học phần Phần 1: Những vấn đề thực tập tốt nghiệp Phần 2: Cách thức yêu cầu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc [1] Quy trình thực tập tốt nghiệp – Tài liệu Trung tâm Thực hành luật Quan hệ doanh nghiệp biên soạn (lưu hành nội bộ) [2] Quy chế Thực hành luật – Tài liệu Trung tâm Thực hành luật Quan hệ doanh nghiệp biên soạn (lưu hành nội bộ) 6.2 Học liệu tham khảo [1] Lê Thị Hồng Vân (Chủ biên) “Giáo trình kỹ nghiên cứu lập luận” – NXB Hồng Đức (2013) [2] Vũ Cao Đàm, “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” – NXB KH va KT (2005) [3] Lê Duy Ninh “Logic – Phi logic đời thường pháp luật” Tài liệu lưu hành nội - TP Hồ Chí Minh (2016) [4] Nguyễn Ngọc Bích “Tư pháp lý Luật sư” NXB Trẻ (2017) 665 Thực hành Hình thức tổ chức dạy học LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY Hình thức tổ chức dạy – học GIỜ LÊN LỚP Thời gian Nội dung Lý Bài Thảo thuyết tập luận Tuần thứ Sinh viên chuẩn bị trước Ghi đến lớp Hướng dẫn Quy trình 02 Đọc tài liệu thực tập tốt nghiệp phần học cách thức, phương pháp liệu trước yêu cầu nghe hướng dẫn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tuần thứ Thực tập nội dung 28 Đọc tài liệu 2-8 hướng dẫn theo quan thực tập yêu cầu cán theo hướng dẫn hướng dẫn thực tập cán quan thực tập Chính sách học phần yêu cầu giảng viên - Sổ nhật ký thực tập: Được đánh giá cho điểm cán hướng dẫn thực tập có xác nhận, ký đóng dấu Cơ quan thực tập - Sổ thực hành nghề nghiệp: Được đánh giá cho điểm dựa nhiệt tình, thái độ tích cực việc tham gia chương trình ngoại khố, phiên tồ giả định, phiên lưu động hoạt động khác quy định chi tiết phần đầu Sổ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Được đánh giá cho điểm dựa phần chính: Phần luận phần sưu tầm văn Đối với phần luận: Số liệu xác, cập nhật có lập luận chặt chẽ, thuyết phục xem điểm cộng chấm điểm Đối với phần văn sưu tầm: Văn sưu tầm có giá trị, phù hợp với quan thực tập, phù hợp tên đề tài phụ hợp với ngành học tiêu chí xem xét đánh giá điểm Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập Hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Áp dụng thang điểm 10, phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra, đánh giá, bao gồm phần sau: - Điểm đánh giá trình học tập: 40% số điểm, đó: TT Nội dung Quy định Trọng số Ghi Ghi chép đầy đủ, không bị trùng Sổ ghi chép nhật lặp nội dung, thể 15% ký thực tập trình thực tập, thực tế Ghi chép đầy đủ kiến thức, kỹ học qua Sổ thực hành trình tham gia chương trình 15% nghề nghiệp thực hành nghề nghiệp nhà trường tổ chức Yêu cầu 666 chương trình thời gian - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: 70% số điểm + Hình thức: Đáp ứng yêu cầu + Nội dung: Tuân thủ bố cục quy định nhà trường quan điểm cá nhân việc áp dụng pháp luật quan thực tập Chuyên đề thực tập Giảng viên có học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ trở lên chấm theo tiêu chí quy định nhà trường HIỆU TRƯỞNG Duyệt GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS Đoàn Đức Lương NGƯỜI THẨM ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI BIÊN SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Trần Cao Thành 667 ... thức nội dung di chúc 4.3.5 Hiệu lực pháp luật di chúc 4.3.6 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 4.4 Thanh toán phân chia di sản 4.4.1 Thanh toán di sản 4.4.2 Phân chia di sản Học... pháp luật 4.2.2 Di? ??n hàng thừa kế 4.2.3 Thừa kế vị 4.3 Thừa kế theo di chúc 4.3.1 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 4.3.2 Điều kiện có hiệu lực di chúc 4.3.3 Quyền người lập di chúc 4.3.4... Đại học Luật – Đại học Hu? ??, Nxb Đại học Hu? ?? 6.2 Tài liệu tham khảo: - Trần Thị Hu? ??, Nguyễn Văn Cừ (2017), Bình luận khoa học BLDS 2015 - Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS 2015 Hình

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:25

Xem thêm:

w