1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH tế VI mô Đại học thương mại

49 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 132,62 KB
File đính kèm KINH TẾ VI MÔ.rar (127 KB)

Nội dung

tóm tắt nội dung kinh tế vi mô 1 ĐH thương mại, bao gồm tất cả 6 chương với đầy đủ công thức từ chương 1 đến chương 6. Tài liệu bao chùm nội dung chính lưu ý của các chương. ví dụ; Kinh tế học: là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà cá nhân và xã hội lựa chọn việc sử dụng nguồn lực khan hiếm của mình như thế nào. Ví dụ: Đối với cá nhân khan hiếm thể hiện ở tiền bạc mong muốn nhiều nhưng tiền có giới hạn hay khan hiếm thời gian (1 ngày chỉ có 24 h) muốn làm nhiều việc nhưng thời gian có giới hạn.

KINH TẾ VI MƠ Nhóm (64) Thư kí Mục lục CHƯƠNG I: Tổng quan kinh tế vi mô 1.1 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế học 1.1.1.Khái niệm kinh tế học kinh tế học vi mô 1.1.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu Kinh tế vi mô .4 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu Kinh tế vi mô: 1.2 Khan nguồn lực đường giới hạn khả sản xuất 1.2.1 Sự khan nguồn lực 1.2.2 Đường giới hạn khả sản xuất: 1.2.3 Quy luật chi phí hội ngày tăng 1.3 Ba vấn đề kinh tế hệ thống kinh tế 1.3.1 Ba vấn đề kinh tế 1.3.2 Các hệ thống kinh tế CHƯƠNG II: CUNG – CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 2.1 Thị trường 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại thị trường 2.2 Cầu hàng hóa dịch vụ 2.2.1 Khái niệm cầu luật cầu .8 2.2.2 Phương trình đồ thị đường cầu 2.2.3 Các yếu tố tác động đến cầu .9 2.3 Cung hàng hóa dịch vụ 10 2.3.1 Khái niệm cung luật cung 10 2.3.2 Phương trình đồ thị đường cung 10 2.3.3 Các yếu tố tác động đến cung 11 2.4 Cơ chế hoạt động thị trường 11 2.4.1 Trạng thái cân cung cầu: .11 2.4.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt hàng hóa thị trường .12 2.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân cung cầu .13 2.5 Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất thị trường 13 2.5.1 Thặng dư tiêu dùng 13 2.5.2 Thặng dư sản xuất: 13 2.6 Độ co dãn cung cầu: 13 2.6.1 Độ co dãn cầu theo giá .13 2.6.2 Độ co dãn cung theo giá 16 2.7 Sự can thiệp phủ thị trường: .17 2.7.1 Can thiệt công cụ giá 17 2.7.2.Can thiệp công cụ thuế 18 CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 19 3.1 Sở thích người tiêu dùng 19 3.1.1 Một số giả thiết 19 3.1.2 Lợi ích quy luật lợi ích cận biên giảm dần: .19 3.1.3 Đường bàng quan 20 3.1.4 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng 20 3.1.5 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan 21 3.2 Sự ràng buộc ngân sách 21 3.2.1 Đường ngân sách 21 3.2.2 Tác động thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 22 3.2.3 Tác động thay đổi giá đến đường ngân sách 22 3.3.2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi thu nhập 24 3.3.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá thay đổi 24 CHƯƠNG I: Tổng quan kinh tế vi mô 1.1 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế học 1.1.1.Khái niệm kinh tế học kinh tế học vi mô Kinh tế học: môn khoa học nghiên cứu cách thức mà cá nhân xã hội lựa chọn việc sử dụng nguồn lực khan Ví dụ: - Đối với cá nhân khan thể tiền bạc mong muốn nhiều tiền có giới hạn hay khan thời gian (1ngày có 24h) muốn làm nhiều việc thời gian có giới hạn - Đối với doanh nghiệp khan vốn, tiền, thiếu lao động có kỹ chất lượng cao, máy móc trang thiết bị đại - Đối với kinh tế dù nước giàu hay nghèo phải đối mặt với khan Khan nguồn tài nguyên thiên nhiên để sản xuất hàng hóa để phục vụ cho tất nhu cầu người dân - Phân loại kinh tế học - Kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô - Là phận kinh tế học - Chuyên nghiên cứu phân tích hành vi kinh tế tác nhân kinh tế :người tiêu dùng,các hãng sản xuất Chính phủ - Là phận kinh tế học - Nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng hợp kinh tế tăng trưởng,lạm phát, thất nghiệp,các sách kinh tế vĩ mô,… Sự khác Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô: - Kinh tế vĩ mơ ( Macroeconomics ) Nhìn từ cao,quan sát tồn khu rừng: + Quy mơ rộng lớn: tồn thể kinh tế ( overview of the economic status of a country ) + Đối tượng: Chính phủ, người nước ngồi,tồn doanh nghiệp, hộ gia đình, … + Ví dụ: tăng trưởng GDP,CPI,tỷ lệ thất nghiệp,lạm phát, sách tiền tệ,… ( growth,inflation,unemployment) - Kinh tế vi mô: Nhìn từ mặt đất,quan sát tương tác rừng: + Quy mô nhỏ hẹp:tập trung vào cá thể riêng lẻ (focus on the behavior of individual households and firms) + Đối tượng:người tiêu dùng,doanh nghiệp,thị trường cạnh tranh,… + Ví dụ: cung cầu,giá cả,thị trường, sản lượng,doanh thu,chi phí,lợi nhuận,… ( the supply and demand for goods and services) - Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc: Kinh tế học thực chứng + Là mơ tả, phân tích,giải thích kiện,hiện tượng kinh tế cách khách quan khoa học + Trả lời cho câu hỏi: Vấn đề gì? Là nào? Tại lại thế? Điều xảy nếu? + Ví dụ: giá thuê nhà tăng lên ảnh hưởng đến đời sống sinh viên Kinh tế học chuẩn tắc: + Là đánh giá chủ quan, phán xét mặt giá trị + Trả lời cho câu hỏi: Nên/Cần làm gì? Nên/Cần làm nào? + Trường đại học có cần sách hỗ trợ sinh viên q trình học tập hay khơng 1.1.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu Kinh tế vi mô o Nội dung nghiên cứu: - Sử dụng công cụ đường PPF để phân tích khan nguồn lực kinh tế - Phân tích cung cầu hàng hóa dịch vụ,giá thị trường mối quan hệ chúng - Nghiên cứu phân tích hành vi lựa chọn nhà sản xuất - Phân tích hành vi lựa chọn người tiêu dùng - Phân tích hành vi doanh nghiệp cấu trúc thị trường - Phân tích làm rõ hành vi doanh nghiệp, người lao động thị trường yếu tố đầu vào 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu Kinh tế vi mơ: - Phương pháp mơ hình hóa bao gồm:xây dựng mơ hình,phát triển mơ hình - Phương phát so sánh tĩnh: giả thuyết kinh tế mối quan hệ biến phải kèm với giả định yếu tố khác không đổi mơ hình đưa - Phương pháp phân tích cận biên( phương pháp đặc thù):là phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu 1.2 Khan nguồn lực đường giới hạn khả sản xuất 1.2.1 Sự khan nguồn lực Nguồn lực: Khái niệm:Nguồn lực tất yếu tố sử dụng để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ gọi yếu tố sản xuất Nguồn lực phân loại thành nhóm: - Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực mặt đất, ví dụ:rừng,khống sản, đất trồng trọt,đất xây dựng,… - Lao động:là số người lao động,chất lượng, kĩ trình độ người lao động - Vốn: +Hiện vật:tài sản,máy móc,trang thiết bị,cơng ty,nhà đất,… + Tài chính: trái phiếu, cổ phiếu,chứng khốn,giấy tờ có giá trị,… - Tiến kĩ thuật – công nghệ: theo giới ngày có yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng sản xuất Khan hiếm: tình trạng hàng hóa,dịch vụ nguồn lực khơng đủ với mong muốn hay nhu cầu Chi phí hội giá trị phương án tốt bị bỏ qua thực lựa chọn kinh tế (khan – lựa chọn – đánh đổi – chi phí hội ) Đánh đổi là kia,muốn phải hi sinh Khơng thể lúc chọn nhiều lựa chọn thay tính chi phí hội - Ln phải lựa chọn phương án chi phí hội thấp Ví dụ chi phí hội buổi kinh tế vi mơ - Giá trị buổi kinh tế vi mô ngủ, chơi,học môn khác 1.2.2 Đường giới hạn khả sản xuất: - Khái niệm: Đường PPF đồ thị miêu tả tập hợp phối hợp tối đa hàng hóa hay dịch vụ mà kinh tế sản xuất giai đoạn định sử dụng hết nguồn lực cơng nghệ có - Các giả định để xây dựng đường PPF: + Nền kinh tế sản xuất hai loại hành hóa + Số lượng nguồn lực sẵn có cố định + Trình độ cơng nghệ cố định - Ví dụ : khảo sát kinh tế với giả định sản xuất hai loại hàng hóa lương thực quần áo với điều kiện có lao động trình độ cơng nghệ cố định.Mỗi lao động làm việc ngành lương thực hàng hóa - Nhận xét: - Đường PPF minh chứng cho khan + Điểm F nằm đường PPF điểm đạt tới với nguồn lực công nghệ có nguồn lực khan trình độ công nghiệp cố định Suy : Những điểm nằm đường PPF ( giống điểm F ) phương án sản xuất đạt tới với nguồn lực cơng nghệ có - Đường PPF minh họa cho hiệu + Những điểm A,B,C,E điểm minh họa cho hiệu quả.Những điểm nằm đường PPF ( giống điểm ABCDE ) phương án tối ưu tận dụng hết tất nguồn lực công nghệ có - Đường PPF minh họa cho chi phí hội Cơng thức Các yếu tố làm dịch chuyển đường PPF Có thể thay đổi đường PPF theo hai chiều hướng thu hẹp mở rộng Đường PPF dịch chuyển phụ thuộc vào yếu tố : Sự tăng lên nguồn lực chất lượng số lượng,tiến khoa học công nghệ hay sách vĩ mơ nhà nước tác động làm cải thiện nguồn lực công nghệ 1.2.3 Quy luật chi phí hội ngày tăng o Nội dung quy luật:để sản xuất thêm đơn vị hàng hóa này,xã hội phải từ bỏ ngày nhiều đơn vị hàng hóa khác o Giải thích : Ban đầu kinh tế sản xuất cách sử dụng yếu tố sản xuất cao Do nguồn lực ngày khan chuyển đổi nguồn lực khơng hồn tồn phù hợp chun sản xuất loại mặt hàng buộc phải sử dụng nguồn lực có xuất thấp ⇨ chi phí sản xuất tăng lên o Do quy luật chi phí hội ngày tăng mà chi phí hội độ dốc đường PPF ⇨ đường PPF đường cong lõm gốc tọa độ 1.3 Ba vấn đề kinh tế hệ thống kinh tế 1.3.1 Ba vấn đề kinh tế  Sản xuất ?  Sản xuất ?  Sản xuất cho ? 1.3.2 Các hệ thống kinh tế o Hệ thống kinh tế huy - Ba vấn đề kinh tế Chính phủ định mệnh lệnh hành – Bàn tay hữu hình - Ưu điểm : +quản lý tập trung thống toàn kinh tế + Đảm bảo công xã hội , hạn chế phân biệt giàu nghèo,… - Nhược điểm :+ máy quản lý cồng kềnh,quan liêu,hiệu lực + Thiếu động sáng tạo + Phân phối bình qn, khơng khuyến khích sản xuất,… o Hệ thống kinh tế thị trường tự - Ba vấn đề kinh tế thị trường định thông qua quy luật kinh tế khách quan – Bàn tay vơ hình - Ưu điểm : +Nền kinh tế động + Khuyến khích sản xuất,phân phối hiệu - Nhược điểm : + Sản xuất mặt hàng hóa khơng tốt mặt giá trị + Không cung cấp đủ hàng hóa cơng cộng + Phân hóa hàng hóa khơng đều, phân hóa giàu nghèo + Nền kinh tế gặp phải vấn đề ngoại ứng o Hệ thống kinh tế hỗn hợp: - Ba vấn đề bàn kinh tế giải kết hợp hài hòa chế thị trường can thiệp Chính phủ - Kết hợp “Bàn tay vơ hình” + “Bàn tay hữu hình” - Là mơ hình kinh tế tối ưu CHƯƠNG II: CUNG – CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG 2.1 Thị trường 2.1.1 Khái niệm - Thị trường : chế mà mà người mua người bán tương tác với để xác định giá sản lượng hàng hóa hay dịch vụ - Giá thị trường: mối quan hệ thị trường mối quan cung,cầu – hàng tiền biểu thông qua giá cả, mối quan hệ thay đổi tác động đến giá thị trường 2.1.2 Phân loại thị trường - Theo đối tượng hàng hóa : thị trường gạo,bánh kẹo,xe máy,… - Theo phạm vi địa lý : thị trường Hà Nội, thị trường Miền Bắc,… - Theo mức độ cạnh tranh thị trường + Số lượng người mua bán + Loại hình sản phẩm sản xuất bán + Sức mạnh thị trường người mua người bán độc quyền + Các trở ngại việc gia nhập thị trường + Hình thức cạnh tranh giá phi giá 2.2 Cầu hàng hóa dịch vụ 2.2.1 Khái niệm cầu luật cầu o Khái niệm: cầu (D) số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua mong muốn có khả mua mức giá khác thời gian định yếu tố khác không đổi Muốn mua biểu thị nhu cầu người tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ đó.Sẵn sàng mua biểu thị có khả mua, khả toán o Cầu khác nhu cầu, nhu cầu mong muốn sở thích người tiêu dùng, khơng có khả tốn Nhu cầu người vơ tận o Lượng cầu ( ): Là lượng cụ thể hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn có khả mua mức giá xác định giả định tất yếu tố khác không đổi o Cầu thể thông qua lượng cầu mức giá khác o Nội dung luật cầu: Giả định tất yếu tố khác khơng đổi, số lượng hàng hóa cầu tăng lên giá hàng hóa giảm xuống ngược lại 2.2.2 Phương trình đồ thị đường cầu - Dạng hàm cầu tuyến tính ( hàm cầu thuận ) : = a – Bp ( a ≥0, b≥0 ) - Hàm cầu ngược : P = m - n ( m≥0, n≥0 ) Ví dụ: Cầu lượng cà phê thành phố X tháng Giá P 45 44 43 42 41 (USD) Lượng 670 680 690 700 710 (tấn ) 40 720 Hàm thuận: P =45 = 670 có phương trình 670 = a – 45b Tại P = 44 = 680 có phương trình 680 = a – 44b ⇨phương trình = 1120 – 10P Tương tự có phương trình hàm cầu ngược P = 112 – 0.1 - Với tham số b> 0,đồ thị đường cầu đường dốc xuống phía tay phải , có độ dốc âm.Độ dốc đường cầu xác định công thức Độ dốc đường cầu = - tan = = - = = ⇨ Tại mức giá khác độ dốc đường cầu - Cầu người tiêu thụ loại hàng hóa dịch vụ cầu cá nhân - Cầu thị trường hàng hóa hay dịch vụ tổng tất cầu cá nhân Đường cầu thị trường xác định cách cộng theo chiều ngang ( trục hoành ) đường cầu cá nhân tương ứng mức giá 2.2.3 Các yếu tố tác động đến cầu - Cầu thay đổi: + Cầu tăng: Lượng cầu tăng lên mức giá + Cầu giảm: Lượng cầu giảm xuống mức giá Khi cầu tăng đường cầu tịnh tiến sang bên phải ngược lại cầu giảm đường cầu tịnh tiến sang bên trái Chỉ có giá hàng hóa tác dụng lên lượng cầu () cịn yếu tố khác tác dụng lên cầu (D) - Yếu tố : + Giá hàng hóa ( P ↑ ↓ ngược lại ) + Thu nhập người tiêu dùng Đối với hàng hóa thơng thường I ↑ D ↑ Đối với hàng hóa thứ cấp I ↑ D ↓ + Giá hàng hóa liên quan tiêu dùng Hàng hóa thay cho Pcoca ↑ D pepsi ↑ Hàng hóa bổ sung P bình gas ↑ D bếp gas ↓ + Số lượng người tiêu dùng Số người tiêu dùng tăng cầu tăng ngược lại + Các sách kinh tế phủ + Thị hiếu, sở thích ( theo thời gian, lứa tuổi, giới tính, theo vùng miền,…) + Kỳ vọng thu nhập (), kỳ vọng giá ( ) tăng D tăng ( I gồm tiêu dùng + tiết kiệm ) tăng D tăng + Các yếu tố khác : thiên tai, khí hậu, mơi trường,… Giá mặt hàng ( biến nội sinh ) tác động lên Các yếu tố khác ( biến ngoại sinh ) tác động lên D  Sự di chuyển đường cầu dịch chuyển đường cầu - Di chuyển ( trượt dọc ) đường cầu + Sự đổi vi trí điểm khác đường cầu + Do giá thân hàng hóa xét thay đổi - Dịch chuyển đường cầu: + Đường cầu thay đổi sang vị trí ( sang trái sang phải ) + Do yếu tố giá trị thân hàng hóa thay đổi 2.3 Cung hàng hóa dịch vụ 2.3.1 Khái niệm cung luật cung - Khái niệm: Cung( S) lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán muốn bán sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định giả định tất yếu tố khác không đổi - Lượng cung ( ) : lượng cụ thể hàng hóa hay dịch vụ mà người bán muốn bán sẵn sàng bán mức giá xác định thời gian định giả định tất yếu tố khác không đổi - Cung thể thông qua tập hợp lượng cung mức giá khác - Nội dung luật cung: giả định tất yểu tố khác khơng đổi, giá hàng hóa hay dịch vụ tăng lên làm cho lượng cung hàng hóa hay dịch vụ tăng lên ngược lại khoảng thời gian định - Giải thích: giá yếu tố đầu vào dùng để sản xuất hàng hóa cố định, giá hàng hóa cao hơn, có nghĩa lợi nhuận cao nhà sản xuất Họ sản xuất nhiều kéo thêm nhiều doanh nghiệp vào sản xuất,do lượng cung hàng hóa tăng lên - Ví dụ: có biểu số liệu phản ánh cung pepsi thị trường tháng sau: Giá P ( nghìn 10 12 14 16 đồng / chai) Lượng cung 300 400 500 600 700 ( chai) 2.3.2 Phương trình đồ thị đường cung - Dạng hàm cung tuyến tính = a + bP (b≥0) ( Hàm cung thuận ) P = m + n ( n≥0) ( Hàm cung nghịch) Ví dụ : = -100 + 50P P = + 0.02 - Cung thị trường tổng cung hãng thị trường - Đường cung thị trường cộng theo chiều ngang hãng thị trường - Cung thay đổi: + Cung tăng: Lượng cung tăng lên mức giá + Cung giảm: Lượng cung giảm xuống mức giá 2.3.3 Các yếu tố tác động đến cung 10 - Khơng cịn động lực làm hãng gia nhập hay rút lui khỏi thị trường => Ngành (thị trường) CTHH đạt trạng thái cân dài hạn : P = = LMC = =SMC c Đường cung ngành dài hạn: - Trong dài hạn, cung ngành không xác định cách cộng theo chiều ngang đường cung hãng ngành - Hình dáng đường cung dài hạn ngành phụ thuộc vào ngành có chi phí khơng đổi hay khơng,chi phí tăng, hay chi phí giảm - Ngành có chi phí khơng đổi : Khi có hãng gia nhập rút lui khỏi ngành không làm thay đổi giá yếu tố đầu vào => chi phí dài hạn khơng đổi - Ngành có chi phí tăng: hãng tham gia vào ngành làm tăng giá yếu tố đầu vào => làm chi phí dài hạn tăng lên - Ngành có chi phí giảm : hãng tham gia vào ngành hàng làm cho giá yếu tố giảm => chi phí dài hạn giẩm xuống 5.2 Thị trường độc quyền túy 5.2.1 Thị trường độc quyền độc quyền bán túy a Đặc trưng thị trường độc quyền bán túy Chỉ có hãng cung ứng toàn sản lượng thị trường - Hãng có sức mạnh thị trường ( có khả tác động đến giá sản lượng thị trường.) - Là hãng định giá Sản phẩm hàng hóa thị trường độc quyền khơng có hàng hóa thay gần gũi Có rào cản lớn việc gia nhập rút lui khỏi thị trường b Các nguyên nhân dẫn đến đọc quyền: Quá trình sản xuất đạt hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô ( độc quyền tự nhiên) Do kiểm soát yếu tố đầu vào trình sản xuất Do quy định phát minh sáng chế Do quy định Chính phủ c Đường cầu đường doanh thu cận biên hãng độc quyền : - Đường cầu hãng đường cầu thị trường đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu - Khi đường cầu đường tuyến tính có phương trình : P = a – bQ - Tổng doanh thu : TR = P.Q= aQ - b 35 - Doanh thu cận biên: MR = a -2bQ Đường doanh thu cận biên đường tuyến tính,cũng cắt trục tung điểm với đường cầu với đường cầu có độ dốc gấp đơi đường cầu - Doanh thu cận biên độ co giãn : MR = = = = P(1+)  MR = P(1+ ) MR = P(1+ ) Khi cầu co giãn < -1 ⇾ 1+ >0 ⇾ MR>0 Khi cầu co giãn -1< < ⇾ 1+ MC  Để đo lường sức mạnh độc quyền: xem xét mức chênh lệch giá bán chi phí cận biên  Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa vào năm 1934) L= ⇾  L1  Hệ số Lerner lớn sức mạnh độc quyền lớn - Ta có: L= ⇾L= 36  Nếu đường cầu hãng co dãnthì hãng có sức mạnh độc quyền ngược lại Điều khơng có nghĩa hãng độc quyền kinh doanh miền cầu co dãn Hãng độc quyền định sản lượng miền cầu co dãn d.Đường cung hãng độc quyền bán Độc quyền bán khơng có đường cung việc QĐ sản lượng giá bán nhà ĐQ không phụ thuộc vào MC DN mà phụ thuộc vào đuoèng cầu thị trường 5.2.3 Tối đa hóa lọi nhuận thị trường độc quyền bán túy dài hạn - Để tối đa hóa lợi nhuận dài hạn,hãng độc quyền lựa chọn sản xuất mức sản lượng có MR = LMC Hãng sản xuất P ≥ LAC Hãng rời khỏi ngành P < LAC - Trong dài hạn, hãng độc quyền điều chỉnh quy mô mức tối ưu: Quy mô tối ưu quy mô mà đường ATC tiếp xúc với đường LAC Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận 5.2.4 Độc quyền mua túy Độc quyền mua túy thị trường có nhiều người bán có người mua - Do người mua nên có sức mạnh độc quyền (có khả tác động đến giá thị trường) - Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: ME = MV Chi tiêu cận biên: ME = = TE’Q  Các đặc trưng : - Có nhiều hãng sản xuất kinh doanh tị trường - Sản phẩm hàng hóa hãng sản xuất có khác biệt Hàng hóa thay cho nhung phải thay hồn hảo - Khơng có rào cản việc gia nhập rút lui khỏi thị trường  Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn: - Trong ngắn hạn,để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất mức sản lượng có MR = MC - Do sản phẩm có đặc biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống P >MC Nguyên tắc đặt giá : Tương tự độc quyền túy  Cân tối đa lợi nhuận dài hạn: - Khi có lợi nhuận kinh tế dương: hút thêm hãng khác gia nhập thị trường Thị phần hãng thị trường bị giảm 37 Đường cầu hãng dịch chuyển sang trái - Quá trình gia nhập kết thúc khi: hãng thị trường đạt tới lợi nhuận kinh tế Lúc đường cầu hãng tiếp xúc với đường chi phí bình qn dài hạn  Cạnh trânh độc quyền hiệu kinh tế - Với thị trường canh tranh hoàn hảo: Trong ngắn hạn: P = MC Trạng thái cân dài hạn đạt mức chi phí tối thiểu P = LACmin - Với thị trường cạnh tranh độc quyền Mức giá lớn chi phí cận biên nên gây tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội giảm) Các hãng hoạt động với công suất thừa.Sản lượng thấp mức sản lượng có chi phí bình qn nhỏ Ưu điểm : đa dạng hóa sản phẩm Phúc lợi xã hội bị cạnh tranh độc quyền = SAEG Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân dài hạn nằm phía bên trái điểm LACmin,mức chi phí chưa phải thấp 5.4 Thị trường độc quyền nhóm  Các đặc trưng - Có số hãng cung ứng phần lớn toàn sản lượng tị trường - Sản phẩn hàng hóa đồng khơng dồng - Có rào cản lớn việc gia nhập thị trường - Hình thức cạnh tranh phi giá : bao bì nhãn mác,quảng cáo,… - Tính phụ thuộc lẫn hãng: Là đặc điểm riêng nhóm độc quyền Mọi đihnj giá,sản lượng,…của hãng có tác động đến hãng khác  Cân thị trường nhóm độc quyền - Trên thị trường độc quyền nhóm: việc đặt giá bán hay định mức sản lượng hãng phụ thuộc vào hành vi đối tủ cạnh tranh - Nguyên tắc xác định trạng thái cân Cân Nash: Mỗi hãng thực điều tốt cho trước hành động hãng đối thủ  Các mơ hình nhóm độc quyền: - Độc quyền nhóm khơng cấu kết: Mơ hình Cournot Mơ hình Stackelberg Mơ hình Bertrand 38 - Hiện tượng cấu kết đạo giá: Cấu kết ngầm đạo giá nhóm độc quyền Cartel - Mơ hình Cournot: Do Augustin Cournot đưa vào năm 1838 Là mô hình độc quyền nhóm đó: Các hãng sản xuất sản phẩm đồng biết đường cầu thị trường Các hãng phải định sản lượng định đồng thời Hãng cầu thị trường, D1(0),nếu hãng không sản xuất Nếu hãng nghĩ hãng sản xuất 50,đường cầu dịch chuyển sang trái lượng tương tự Nếu hãng nghĩ hãng sản xuất 75,đường cầu dịch chuyển sang lượng tương tự - Đường phản ứng:  Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng phụ thuộc vào lượng sản phẩm mà hãng nghĩ hãng khác định sản xuất  Đường phản ứng: đường mối quan hệ mức sản lượng tối đa lợi nhuận hãng với mức sản lượng mà hãng nghĩ hãng khác định sản xuất  Trạng thái cân xảy khi: hãng dự báo mức sản lượng hãng đối thủ xác định mức sản lượng theo mức dự báo Cân xảy điểm giao hai đường phản ứng  Cân Cournot cân Nash: hãng sản xuất mức sản lượng làm hãng tối đa hóa lợi nhuận biết hãng đối thủ sản xuất Ở cân Cournot, hãng giả định xác hãng cạnh tranh sản xuất tối đa hóa lợi nhuạn - Mơ hình Stackelberg:  Mơ hình Cournot: hai hãng định đồng thời  Mơ hình Stackelberg: định Một hãng định sản lượng trước Hãng vào định hãng trước để định sản lượng hãng  Hai hãng định lựa chọn sản lượng để sản xuất sản phẩm đồng  Hai hãng hoạt động độc lập thơng tin thị trường hồn hảo 39  Hãng hãng chiếm ưu (hãng đầu),hãng quan sát hãng định lượng sản phẩm sản xuất - Mô hình Bertrand:  Là mơ hình độc quyền nhóm hãng cạnh tranh giá  Có ba trường hợp: Sản phẩm đồng Sản phẩm khác biệt – quycết định đồng thời Sản phẩm khác biệt – hãng định trước,hãng theo sau CHƯƠNG VI: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 6.1 Các đặc trưng thị trường yếu tố sản xuất - Trong thị trường yếu tố sản xuất, hãng đóng vai trị người mua (lực lượng cầu),cịn hộ gia đình người laoo động đóng vai trị người cung cấp nguồn lực ( lực lượng cung) - Giá yếu tố sản xuất:là chi phí mà hãng phải bỏ đồng thời thu nhập người sở hữu chúng  Giá lao động:w (tiền công,tiền lương)  Giá vốn: r (tiền thuê vốn), I (lãi xuất)  Giá đất đai: giá tiền thuê đất đai - Cầu yếu tố sản xuất cầu thứ phát.Vì cầu hàng hóa dịch vụ cầu nguyên phát - Khái niệm: Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà hãng mong muốn có khả th mức tiền cơng khác khoảng thời gian định (giả định tất yếu tố khác không đổi) - Một số khái niệm liên quan:  Sản phẩm cận biên lao động (MPL): thay đổi tổng số sản phẩm đầu sử dụng thêm đơn vị đầu vào lao động  Công thức : MPL= = Q’(L)  Sản phẩm doanh thu cận biên lao động (MRPL) : thay đổi tổng doannh thu sử dụng thêm đơn vị đầu vào lao động  Công thức: MRPL= = TR’(L)  MRPL = = × = MR.MPL  Sản phẩm giá trị cận biên lao động (MVPL): giá trị tiền tạo từ đơn vị sản phẩm tăng thêm sử dụng thêm đơn vị đầu vào lao động  Công thức : MVPL= P.MPL  Mối quan hệ MRPL MVPL 40 Khi thị trường đầu thị trường CTHH Do MR=P ⇾ MRPL = MVPL Khi thị trường đầu thị trường CTHH Do MR < P ⇾ MRPL < MVPL 6.2 Thị trường lao động 6.2.1 Cầu lao động Xác định số lao động thuê tối ưu: Đối với hãng CTHH thị trường lao động thị trường hàng hóa dịch vụ - Giá thiết:  Hãng sử dụng hai yếu tố sản xuất vốn lao động với vốn cố định (MC = MCL)  Thị trường đầu vào thị trường CTHH  Hãng theo đổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Chỉ có tiền cơng chi phí lao động (MCL=w) - Nguyên tắc: Hãng thuê lao động đến số lượng lao động mà sản phẩm doanh thu cận biên với mức tiền công phải trả cho người lao động MRPL = w - Chứng minh: Số lao động thuê tối ưu khi: MRPL=w Giả sử w mức tiền lương thị trường.Khi đó: �’L= TR’L – TC’L = MRPL – MCL = MRPL – w Hãng đạt tối đa lợi nhuận : �’L = ⇾ MRPL – w ⇾ MRPL = w Xác định số lao động thuê tối ưu: Đối với hãng CTHH thị trường lao động độc quyền thị trường hàng hóa,dịch vụ - Giải thiết:  Hãng sử dụng hai yếu tó sản xuất vốn lao động với vốn cố định (MC = MCL)  Thị trường đầu vào thị trường CTHH  Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Chỉ có tiền cơng chi phí lao động (MCL = w) - Nguyên tắc: Hãng thuê lao động đến số lượng lao động mà sản phẩm doanh thu cận biên với mức tiền công phải trả cho người lao động MRPL = w - Đường cầu lao động MRPL không trùng với đường MVPL ( MR≠P) Xác định số lao động thuê tối ưu:đối với hãng độc quyền thị trường lao động thị trường hàng hóa,dịch vụ - Giả thiết: 41  Hãng sử dụng hai yếu tố sản xuất vốn lao động với vốn cố định (MC=MCL)  Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Hãng hãng độc quyền thị trường lao động: MCL =w0 + L - Nguyên tắc: Hãng thuê lao động đến số lượng lao động mà sản phẩm doanh thu cận biên với chi phí cận biên người lao động thuê MRPL = MCL Đường cầu lao động hãng Chứng minh: Đường MRPL đường dốc xuống - Cơng thức tính: MRPL=MR.MPL - MPL giảm dần tăng lao động (do quy luật sản phẩm cận biên giảm dần) - MPL : Xét hai trường hợp:  Khi thị trường đầu CTHH: MR = P khong đổi  Khi thị trường đầu thị trường CTHH: MR giảm tăng sản lượng bán  Kết luận: Đường MRPL đường dốc xuống (đường MRPL đường có độ dốc âm) Các yếu tố tác động đến cầu lao động: - Giá sản phẩm đầu : P ↑ ⇾ MRPL ↑ ⇾ đường cầu lao động dịch chuyển sang bên phải - Thay đổi công nghệ,Năng suất lao động: ⇾ MPL ↑ ⇾ Đường cầu lao động dịch chuyển sang bên phải - Mức tiền lương trả cho người lao động: A 6.2.2 Cung lao động - Khái niệm: cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sãn sàng có khả cung ứng mức tiền công khác giai đoạn định (giả định tất yếu tố khác không thay đổi - Cung lao động cá nhân phụ thuộc vào yếu tố sau:  Các áp lực mặt tâm lý,xã hội  Áp lực mặt kinh tế  Phạm vi thời gian 42  Lợi ích cận biên lao động  Tiền công - Cung lao động cá nhân: Chia thời gian ngày: nghỉ ngơi lao động Lợi ích lao động: thu nhập từ tiền cơng  Có thể xác định tương đương với giá trị mang lại cảu hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động mua tiền cơng  Chính chi phí hội nghỉ ngơi Chi phí hội lao động: giá trị việc nghỉ ngơi bị giảm Người lao đọng định cung ứng lao động nguyên tắc: tối đa hóa lợi ích thu từ lao động nghỉ ngơi Khi mức tiền công tăng lên,gây hai hiệu ứng: Hiệu ứng thu nhập: tiền công tăng => thu nhập tăng => người lao động có xu hướng nghỉ ngơi hiều làm việc Hiệu ứng thay thế: mức tiền cơng tăng => chi phí hội nghỉ ngơi tăng => người lao động có có hướng nghỉ ngơi làm việc nhiều Khi hiệu ứng thay lớn hiệu ứng thu nhập (thu nhập cịn thấp) Người tiêu dùng có xu hướng tăng số lao động giảm số nghỉ ngơi Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương Khi hiệu ứng thu nhập lớn hiệu ứng thay ( thu nhập cao): Người tiêu dùng tăng nghỉ ngơi giảm số lao động Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm Đường cung lao động cá nhân vòng ngược Cung lao động ngành: tiền cộng theo chiều cộng ngang đường cung lao động cá nhân 43 Đường cung lao động ngành SL thực tế đường có độ dốc lên ( dộ dốc dương) 6.2.3 Cân thị trường lao động Cân thị trường lao động xác định giao điểm đường cung đường cầu lao động 6.2.4 Tác động việc quy định tiền lương tối thiểu tới thị trường lao động Tiền lương tối thiểu mức lương thấp Chính phủ quy định người sử dụng lao động phải trả cho người lao động Tiền lương tối thiểu cao mức tiền lương cân thị trường 6.3 Thị trường vốn 6.3.1 Vốn hình thức vốn Khái niệm: Vốn lượng trang thiết bị sở hạ tầng phương tiện sử dụng trình sản xuất Các hình thức vốn: - Vốn tài (finalcial capital): tiền tài sản khác tương đương tiền (cổ phiếu,trái phiếu,chứng tiền gửi,…) - Vốn vật (real capital ỏ physical capital): hàng hóa sản xuất khơng mục đích tiêu dùng cuối mà làm để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ khác (ví dụ nhà xưởng,thiết bị máy móc…) 6.3.2 Lãi suất giá trị vốn: Bản chất lãi suất: - Tiền lãi: số tiền phải trả để sử dụng khoản tiền khoảng thời gian định - Lãi suất: tỷ lệ số tiền lãi lượng tiền vay tính theo phần trăm.Lãi suất giá vốn - Ví dụ: người vay 100 triệu sau năm phải trả 110 triệu Tiền lãi phải trả 10 triệu lãi suất 10% Giá trị vốn: 44 - Khái niệm: giá trị khoản tiền ngày tương lai số tiền đem gửi cho vay hôm thu khoản tiền vào ngày tương lai - Ví dụ: có 90 triệu đem cho vay,sau năm thu gốc lẫn lãi 100 triệu => 90 triệu giá trị 100 triệu sau năm - Công thức: FV = PV(1+n)n  PV = - Ví dụ: Một người cho vay khoản tiền với mức lãi suất năm i = 5%/năm Sau năm nhận gốc lãi 255.256 triệu Hỏi người cho vay khoản tiền Cầu dịch vụ vốn hãng: - Giả thiết: Hãng sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động với lao động cố định Tương tụ cầu lao động - Nguyên tắc thuê vốn tối ưu: MRPK = r/MPKK = MCK - Đường cầu vốn hãng đường MRPK - Các nhân tố tác động đến cầu vốnn: Giá hàng hóa dịch vụ đầu Sự thay đổi yếu tố sản xuất kết hợp với vốn Tiến kĩ thuật 6.4.1 Đặc điểm thị trường đất đai - Đất đia yếu tố cần thiết doanh nghiệp - Đất đai khơng thể tăng lên giá tăng lên co lại giá giảm  Yếu tố đất đai cố định - Giá sử dụng diện tích đất đai thời gian gọi địa tơ hay tơ,hay xác tơ kinh tế túy Tiền thuê đất đai: Tiền thuê đất đai địa tô,tô sử dụng đất,hay khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả để sử dụng đất mà khơng sở hữu Giá đất đai: Giá trị đất đai biểu hình thái tiền tệ gọi giá giá đất hay giá đất.Khi DN bỏ khoản tiền băng với giá đất DN khơng sử dụng mà cịn sở hữu 45 46 47 48 49 ... kinh tế vi mô Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô - Là phận kinh tế học - Chuyên nghiên cứu phân tích hành vi kinh tế tác nhân kinh tế :người tiêu dùng,các hãng sản xuất Chính phủ - Là phận kinh tế học... kinh tế học - Nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng hợp kinh tế tăng trưởng,lạm phát, thất nghiệp,các sách kinh tế vĩ mô, … Sự khác Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô: - Kinh tế vĩ mô ( Macroeconomics ) Nhìn từ... đổi 24 CHƯƠNG I: Tổng quan kinh tế vi mô 1.1 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế học 1.1.1.Khái niệm kinh tế học kinh tế học vi mô Kinh tế học: môn khoa học nghiên cứu cách thức

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w