Bài báo cáo cuối kì môn văn hóa ẩm thực

60 8 0
Bài báo cáo cuối kì môn văn hóa ẩm thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỐI VỚI DU LỊCH Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐỒNG THÁP, BẠC LIÊU, SÓC TRĂNG, TRÀ VINH), ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA ĐỒNG THÁP BẠC LIÊU SÓC TRĂNG

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Để thực đề tài này, chung em thực hoạt động phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tổng hợp kiến thức lí thuyết văn hóa ẩm thực tỉnh miền Tây Nam Bộ Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng Trà Vinh viêc thu thập thông tin, tài liệu qua nguồn tài liệu, giáo trình, internet, sách, báo… sau nhóm chúng em phân tích, tổng hơp, so sánh, văn hóa, tìm hiều yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa ẩm thực địa phương đề tài mà nhóm giao thực Từ nhóm đưa định hướng, chiến lược, giải pháp phát triển văn hóa ẩm thực mang tính khoa học thực tiễn đạt hiệu phạm vị nghiên cứu đề tài, chủ động việc tìm kiễm giữ liệu, thơng tin, hình ảnh liên quan tới đề tài nhóm nghiên cứu đặc trưng văn hóa ẩm thực văn hóa ẩm thực tỉnh Để nghiên cứu đề tài nhóm trình bày theo chương: Chương Tổng quan Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương Các Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực địa phương Chương Trình bày ăn, thức uống địa phương Nhóm chúng em mong nhận ý kiến góp ý từ giảng viên để nghiên cứu hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Phân tích tìm du lịch địa phương 1.1.1 Khái quát vị trí địa lý, khí hậu Vùng đồng sông Cửu Long nằm bán đảo Đông Dương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm giáp với Campuchia sông Mê Kông điều kiện giao lưu hợp tác với nước khác Nằm vùng tận phí Nam Tổ quốc có bờ biển dài khoảng 73 km nhiều đảo quần đảo Đồng Bằng Sơng Cửu Long có đường giao thơng hàng hải hàng không quốc tế Nam Ávà Đông Nam á, Châu Úc quần đảo khác Thái Bình Dương, nơi có vị trí quan trọng giao lưu quốc tế phát triển du lịch Đồng Bằng Sơng Cửu Long có hệ sinh thái đa dạng đặc sắc như: hệ sinh thái, biển, đảo, đất ngập nước, rừng ngập mặn, cù lao,… Với nhiều khu vườn quốc gia, ,khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh có tính đa dạng sinh học cao, tài nguyên thiên nhiên quý giá cho việc phát triển du lịch Bên cạnh đó, vùng cịn có 700 km bờ biển 145 đảo lớn, nhỏ nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: với nhiều tài nguyên thiên nhiên có Bồng Bằng Sông Cửu Long đánh giá vùng có nhiều tiềm để phát triển du lịch Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm hạ lưu sông Mê Kông, sông lớn Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền sông Hậu Đồng Bằng Sơng Cửu Long có diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, 5,6% diện tích lưu vực, với mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt Từ lâu loại hình du lịch ghe, tàu ngày phổ biến du khách thường đến nơi để trải nghiệm sống mộc mạc, giản dị người dân vùng sông nước với phiên chợ nhộn nhịp như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng)… Với nhiều ưu đãi thiên nhiên, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long biết đến vùng đất hiền hịa, khí hậu mát mẻ nơi trồng nhiều ăn trái nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng Đồng Bằng Sơng Cửu Long có nhiều vùng đất cịn hoang sơ, nơi có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái 1.1.2 Giới thiệu địa danh bật vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Miền Tây hay cịn gọi Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng đất màu mỡ phù sa sơng bồi đắp Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển du lịch sơng nước với nơi có văn hóa đặc sắc tạo nhiều điều kiện cho việc phát triển du lịch tưởng lai Không tiếng với địa điểm du lịch sông nước mà nơi nơi kháng chiến chống giặc ngoại xâm nơi có nhiều địa miền Nam nước ta Điều làm cho Đồng Bằng Sông Cửu Long trở thành địa điểm du lịch đặc sắc hấp dẫn: + Khu du lịch Cồn Phụng, Bến Tre Khu du lịch Cồn Phụng địa điểm du lịch Bến Tre tiếng Đến đây, du khách tham gia trò chơi độc đáo, đặc sắc như: xe đạp cầu khỉ, câu cá, đu dây qua sơng Hình 1.1 Du lịch Cồn Phụng Bến Tre + Nhà Cổ Huỳnh Thủy Lê, Đồng Tháp Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê Đồng Tháp điểm du lịch hấp dẫn Nơi không bật kiến trúc mà nét lịch sử, văn hóa mang lại nhiều giá trị để khám phá, tìm hiểu Hình 1.2 Du lịch nhà cổ Huỳnh Thủy Lê Đồng Tháp + Làng Hoa Sa Đéc Đồng Tháp Đồng Tháp vùng đất tiếng với di tích lịch sử văn hóa có giá trị, ngồi Đồng Tháp cịn có nghệ thuật ẩm thực độc đáo… Đến với làng hoa Sa Đéc, chiêm ngưỡng với mn vàn lồi hoa khác Hình 1.3 Du lịch làng hoa Sa Đéc Đồng Tháp + Chợ Cái Răng, Cần Thơ Chợ Cái Răng địa điểm du lịch tiếng lẫn nước giới Nhiều trang tạp chí du lịch tiếng giới đưa chợ Cái Răng vào địa điểm du lịch phải đến du lịch miền Tây Đây nét văn hóa sơng nước độc đáo miền Tây mà khơng nơi có Đến đây, du khách hiểu sống người dân văn hóa đặc sắc bn bán sơng người miền tây sơng nước Hình 1.4 Chợ Cái Răng Cần Thơ + Bảo Tàng Khmer Sóc Trăng Đây cơng trình xây dựng theo kiến trúc chùa Khmer chứa nhiều vật phản ánh đời sống tinh thần đời sống thường ngày phong phú, đặc sắc đồng bào dân tộc Khmer Ngồi nơi cịn trưng bày các loại nhạc cụ, trang phục,…cực kì đặc sắc Hình 1.5 Bảo tàng Khmer Sóc Trăng + Chùa Vàm Rây Trà Vinh Chùa Vàm Rây chùa Khmer lớn Việt Nam nay, mang đậm lối kiến trúc Khmer Đây nơi thu hút không người dân địa phương mà hấp dẫn khách du lịch đến tham quan Với kiến trúc độc đáo chùa Vàm Rây góp phần phát triển cho ngành du lịch văn hóa tỉnh Trà Vinh hệ thống chùa Khmer Nam Bộ Hình 1.6 Chùa Vàm Rây Trà Vinh + Nhà Công Tử Bạc Liêu Hình 1.2 Nhà Cơng Tử Bạc Liêu 1.1.3 Đặc điểm du lịch Đặc điểm du lịch Miền Tây phải nói đến vẻ đẹp tĩnh lặng yên ắng nhẹ nhàng Gắn liền với vườn trái xum xuê đầy hoa quả, giá trị thiên nhiên mộc mạc giản dị, vùng đất màu mỡ Chính điểm hấp dẫn khiến cho người mệt mỏi chốn đô thị tấp nập đầy dịng người phải đến miền sơng nước để thư giãn Thu hút khách nước tới khách nước Các danh lam thắng cảnh, vườn trái cây, vườn chim hoang dã, rừng ngập mặn 1.1.4 Đặc điểm văn hóa Đặc điểm văn hóa người dân miền Tây chủ yếu gắn liền với miền Tây sông nước, họ di chuyển mưu sinh xuồng mình, họ thích sống sông nước đồ ăn chủ yếu đánh bắt từ sơng, biển tơm, cua, ốc từ ngun liệu họ biến tấu đa dạng ăn gia đình xào, chiên, canh, lẩu, hầm “Đất miền Tây trù phú, người miền Tây đơn hậu hiền hịa” câu cửa miệng người nghĩ đến người dân ln cởi mở hiền hịa phóng khống Ở có nhiều dân tộc sinh sống (Hoa, Kinh, Khmer, Chăm) người nhã nhặn hịa đồng, sống đùm bọc ln giúp đỡ Khơng giống người sống tấp nập đến bạn cảm nhận tình cảm hiếu khách người dân Họ trọng tình vật chất Gặp gỡ người xa đãi ăn họ có bữa ăn tràn đầy mỹ vị đối đãi gia đình Đa số vừa làm vừa ăn, tới đâu hay tới đó, sống thực tế địa lý ưu đãi cho người dân mây thuận gió hịa, xuống sơng bắt mẻ cá, sau vườn hái tí rau nên họ khơng suy nghĩ sâu xa vùng khác Văn hóa người dân Tây Nam Bộ thích người có lĩnh, tự lập họ chấp nhận thay đổi nơi đến vùng đất để lập nghiệp 1.1.5 Đặc điểm giao thông vận tải Miền Tây Nam Bộ khu vực có vị trí chiến lược quan trong phát triển kinh tế nước ta có đường biên giới với Campuchia Có hệ thống cửa tạo thành liên kết kinh tế giao thương Vùng với thị trường Đông Dương cụ thể Campuchia, Lào ngồi cịn có Myanmar Thái Lan Đây khu vực nước tiếp giáp Biển Đông Biển Tây với bờ biển dài, gần tuyến hàng hải hàng không quốc tế Nam Á, Đông Nam Á, châu Úc quần thể khác Thái Bình Dương, vị trí quan trọng giao lưu quốc tế Nhìn chung sở hạ tầng giao thông vận tải Tây Nam Bộ phát triển mạnh mẽ với tuyến đường liên tục đầu tư xây dựng mở rộng - Giao thông vận tải đường Tây Nam Bộ Đang bước phát huy nội lực, mở rộng giao lưu nước khu vực, có 1000 km đường bộ, 60km đường cầu qua năm số không ngừng tăng Tây Nam hình thành phát triển tuyến đường theo trục dọc xuyên qua nhiều tỉnh, thành với trục đường sau Có trục đường sau tuyến đường quốc lộ 1A, TP.HCM - Trung Lương – Mỹ Thuận, Tuyến Quốc lộ 50, Tuyến N1, Tuyến đường Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ xây dựng hàng trăm cầu lớn vừa quốc lộ, tỉnh lộ, giải nhiều điểm vượt sơng trước thường ách tắc, khó khăn Cùng với tuyến trục dọc này, địa phương Nam Bộ đồng sơng Cửu Long cịn có nhiều tuyến trục ngang phát triển theo lưu vực hệ sông lớn Quốc lộ 80 Mỹ Thuận - Vàm Cống nối hai tuyến dọc N2 quốc lộ 1A, quốc lộ 30 nối Cao Lãnh (Đồng Tháp) với tuyến N, quốc lộ 63, quốc lộ 61, quốc lộ 91 Các trục đường liên kết với tạo thành hệ xương cá liên hồn, thuận lợi cho giao thơng liên tỉnh, liên vùng - Giao thông vận tải đường thủy Tây Nam Bộ khu vực có hai hệ thống sơng Tiền sơng Hậu chảy qua hình thành hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc kết với với tỉnh thành phố khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho thông thương với tỉnh vùng ĐBSCL mở rộng tới tỉnh Campuchia có đường bờ biển dài dài 750km từ đông sang tây hệ thống giao thông đường thủy phát triển, hệ thồng tàu thuyền, đầu tư nâng cấp tuyến vận tải thủy nội địa Về vận chuyển đường biển vùng chưa phát triển mạnh - Hàng không Tại Tây Nam Bộ Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ cảng hàng không lớn vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Cảng hàng khơng Cần Thơ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng cho khơng Cần Thơ mà cịn khu vực ĐBSCL, ngồi cịn có cảng hàng khơng Rạch Giá cảng hàng khơng quốc tế Phú Quốc đóng góp vai trị quan phát triển kinh tế Tây Nam Bộ 1.1.6 Đặc điểm ẩm thực địa phương Tây Nam Bộ với hệ thống sông nước, kênh rạch dày đặc đất đai trù phú, màu mỡ Chính điều làm nên ẩm thực vô đặc sắc với đa dạng nguyên liệu Ẩm thực ĐBSCLthương mang vị chua ngọt, vùng đất chịu ảnh hưởng phần lớn ẩm thực Trung Hoa, Thái Lan Campuchia ăn thường cho thêm đường nước cốt dừa Nền văn hóa ẩm thực ĐBSCL vùng đất cha đẻ vơ số loại mắm khơ (mắm ba khía, mắm cá linh, cá sặc ) Trong ẩm thực ĐBSCL người dân sử dụng nhiều hải sản bữa ăn (các loại cá, tơm, cua, ốc…) Những ăn truyền thống dân dã xuất từ thời khai hoang mở cõi đến lưu giữ - Về nguyên liệu chế biến Miền tây tiếng với sơng ngịi dày đặc đường bờ biển chạy dài từ Đông sang Tây nên vùng đất có nguồn thủy hải sản phong phú Đất đai màu mở phù sa bù đắp quanh năm nên nguồn nơng sản vơ cung đa dạng có đầy đủ loại trái cây, rau củ danh Vì thế, ăn người dân nơi chế biến sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên, dân dã đặc biệt nơi có hai mùa đặc biệt mùa nước cạn mùa nước Vào mùa nước cạn người dân thường chế biến ăn đặc sản chế biến từ lươn, cá chạch, cá lóc Vào mùa nước nổi, họ chế biến ăn lẩu cá linh điên điển, cá kho tộ, … - Với phong cách thưởng thức Theo quan niêm người dân miền Tây “Mùa thức nấy”, người miền Tây tỏ giỏi việc kết hợp nguyên liệu, gia vị cách chế biến tạo nên ăn: thơm, bổ, khỏe đặc biệt ngon Khẩu vị người miền Tây khác biệt so với vùng khác chỗ :vị vị mặn phải mặt ghéo đầu lưỡi (như nước mắm phải nguyên chất nhiều, kho quẹt phải kho đóng váng muối, ăn cay phải ăn củ gừng giàn đặc biệt thiếu trái ớt, mà ớt phải chọn loại ớt cay xé, ăn phải hít hà chuẩn cắn trái ớt, lúc nhai môi phải giựt giựt, lỗ tai phải nghe kêu “cái rắc”, ăn mà chưa chảy nước mắt chưa gọi cay cịn lịm chè - Vị đặc trưng khó lẫn Tây Nam Bộ mệnh danh vựa lúa đất nước ta Ẩm thực Tây Nam Bộ mang nét đặc trưng riêng khác so với vùng khác ngào, hầu hết mon ăn mang vị dịu, nơi quê hương của chè chè bưởi, trè đậu - Về bữa ăn Người dân Miền Tây, ăn uống thường họ dùng cơm bàn ănhoặc ăn sàn nhà tùy thuộc vào không gian nhà lớn hay nhỏ Nếu có khách tới tổ chức tiệc thường bày biện khu vực rộng ấm cúng trang trọng Người dân miền Tây sông nước thích vừa chế biến ăn vừa thưởng thức ăn ví dụ ăn lẩu cá linh bơng điên điển Thịt chuột đồng nướng, khơ rắn, cá lóc nướng trui sen non… - Một số ăn đặc trưng Tây Nam Bộ: Lẩu mắm miền Tây, cá lóc hấp bầu, lẩu cháo cua đồng, lẩu cá linh điên điển Miền Tây, chuột đồng nướng, cá nướng sen non, hủ tiếu Nam Vang, Cá lóc nướng trui, bánh bị, hủ tiếu Sa Đéc, lẩu mắm miền Tây, bún mắm, bún cá miền Tây, gà hấp rượu miền Tây, cháo cá miền Tây, bánh xèo, bị tùng xẻo, đng dừa, kho quẹt miền Tây, chuối nếp nướng… Tóm tắt chương Thơng qua chương hiểu rõ vị trí địa lý, khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long, biết địa danh du lịch tiếng vùng mà đến đồng sơng Cửu Long nên ghé qua lần lần để khám phá tìm hiểu điều thú vị từ vùng đất Ngồi ra, thơng qua chương biết rõ đặc điểm văn hóa, đặc điểm du lịch đặc biệt đặc điểm văn hóa ẩm thực vùng Biết vị ăn uống người miền Tây, biết người miền Tây họ sử dụng nguyên liệu để chế biến ăn CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Đồng Tháp Đồng Tháp tỉnh thuộc vùng Tây Nam Bộ ba tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười, có diện tích tự nhiên 3375,4 km Tỉnh lỵ Đồng Tháp thành phố Cao Lãnh Đồng Tháp có dân số Năm 2018 đông thứ 15 số dân với 1.693.300 người dân tỉnh có địa bàn hai bờ sơng Tiền 2.1.1 Vị trí địa lí Đồng Tháp 105012’-105056’ kinh độ Đông nằm tọa độ 10007’-10058’ vĩ độ Bắc - Phía đơng giáp với tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang Phía tây giáp tỉnh An Giang Phía nam giáp với tỉnh Vĩnh Long thành phố Cần Thơ Phía bắc giáp tỉnh Prey Veng Campuchia tỉnh Long An Với vị trí chiến lược giúp cho văn hóa ẩm thực Đồng Tháp giao lưu với nhiều văn hóa ẩm thực ngồi nước ngồi với vị trí nguyên liệu chế biến dồi dào, đa dạng Ví dụ Đồng Tháp có nhiều dịng sơng lớn, có phù say ri Vĩnh Châu – danh bất hư truyền, cháo cá lóc rau đắng, Bún tiêu giị, Bún gỏi dà, Bị nướng ngói Mỹ Xun, ba khía Sóc Trăng ngồi cịn có loại trái chơm chơm, măng cụt, sầu riêng, mít Trong đặc sắc là 3.3.1 Bún nước lèo cá đồng Đặt chân tới Sóc Trăng ngồi khu ẩm thực Chợ Nổi, cơng trình chùa chiền dân tộc Khmer du khách tới ăn Bún nước lèo Cá Đồng tiếng Sóc Trăng Được xuất xứ từ người Khmer trở thành ăn chung dân tộc miền Nam, không quên hương vị đặc trưng ăn Nguyên liệu chế biến: Mắm (mắm cá lóc thiên nhiên, cá sặc, mắm bị hóc ) bún gạo ngun chất, nước dừa tươi, cá lóc, thịt heo quay, tép bạc đất, đường cát, muối, ớt, dấm, sả, chanh, ngải bún, rau húng quế, rau húng lủi, giá hẹ bắp chuối, rau muống đồng Phương pháp chế biến: Bước một: Làm cá lóc chanh giấm, để rổ cho nước cắt dùng dao nhỏ lóc xương khỏi miếng cá, không làm vỡ mật để cá không bị đắng Bước hai: Tơm bóc vỏ, chanh cắt làm bốn miếng, sả đạp xong cắt nhỏ, rửa giá hẹ bào bắp chuối thành sợ nhỏ Bước ba: Nấu nước lèo, bỏ cá mắm rã vào nước lèo, bỏ củ sả ớt băm nhuyễn để lấy hương vị, Ngải bún (Một loại củ giống củ nghệ, màu đậm nghệ) dùng để khử mùi mắm nêm đường, muối cho vừa ăn Có thể dùng dừa xiêm, xíu nước cốt dừa, đun sơi 100 độ C có hương vị nước lèo truyền thống dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Phong cách thưởng thức ăn: Khi ăn ta bỏ bún vào tô, gắp miếng tôm, mực, heo quay, loại rau ăn kèm vào chan nước lèo lên Sợi bún vừa tươi cộng với tôm dai, cá lóc mềm tan, mực giịn sần sật, heo quay thơm lừng Tất đắm bát nước lèo veo, tạo nên chất quê chuẩn vị ăn Dù có xuất đâu bún nước lèo Sóc Trăng ln thế, giữ nét tinh túy vốn có bao đời Hình ảnh 12: Bún nước lèo cá đồng 3.3.2 Bánh cống Đại Tâm Nếu miền Bắc có bánh đúc miền trung có bánh xèo đến với Sóc Trăng miền Tây sông nước bạn dễ bắt gặp xe bánh cống Bánh cóng Đại Tâm gọi đặc sản Sóc Trăng bột bánh pha từ gạo với đậu nành Nguyên liệu bao gồm: Thịt heo, Hành tím, Đậu xanh nguyên vỏ, Tôm Phương pháp chế biến: Cách chế biến người dân nhận xét cầu kì Bước đầu tiên: bước quan trọng để tạo nên bánh gây ấn tượng với thực khách Đó bước làm bột Bột bánh pha từ bột gạo bột đậu nành tùy người làm có tỷ lệ pha bột khác Bước hai: Xay thịt heo chung với hành tím Bước ba: Hập đậu xanh nguyên vỏ Bước bốn: pha nước mắm lên mạng coi + Phong cách thưởng thức: Cắt banh làm hai ba miếng nhỏ, lấy lót rau xà lách với bắp cải bên cạnh khơng thể thiếu rau thơm rau diếp cá, cầm hỗn hợp rau tay Gắp miếng bánh cống vừa cắt bỏ vào rau lại bánh tráng Ai ăn cay bỏ ớt thêm, nước mắm có vị chua Chấm nhẹ vào nước mắm sau đưa lên miệng cắn góc đủ sau cảm nhận đuợc hòa quyện nước mắm chu a chua ngọt chút giòn bắp cải bùi bùi nhẹ đậu xanh, vị béo bột đậu nành đậm đà vị tơm thịt Trung bình người thưởng thức hai đến bánh cống Hình ảnh 13: Bánh Cống Sóc Trăng 3.3.3 Mì sụa Cùng với ăn hấp dẫn tiếng bún nước lèo, bị nướng ngói, bún gỏi dà, bánh cóng, Sóc Trăng cịn có mì sụa, ăn truyền thống cộng đồng người Hoa Sóc Trăng Mì sụa có hai loại: loại mặn loại khơng mặn Mỗi loại chế biến thành ăn khác mì sụa mặn, cịn mì sụa dùng để nấu chè, ngon xào nên hôm nói mì sụa xào Ngun liệu bao gồm: vắt mì sụa, tơm, thịt nạc, tim, mỡ, nước mắm ngon, cải, cà chua, cải ngọt, cần tây, tỏi băm, ớt sừng băm, chanh, hành phi vàng, đậu phộng rang giã nhuyễn Phương pháp chế biến: Tơm bóc vỏ bỏ đầu ướp muối hạt tiêu, thịt nạc, tim xắt miếng vừa ăn Bông cải rửa xạch cắt nhỏ trung qua nước sôi, hành tây cà chua rửa sạch, cải cần tây rửa cắt khúc ngắn vừa ăn, cà rốt cắt lát mỏng Cho dảo dầu nóng, cho hành tây vào xào thơm cho tiếp thịt tôm tim, cật, xào cho săn, nêm gia vị dầu hào, xì dầu, tiêu cho vừa ăn, cho tiếp casc loại rau củ vào xào cùng, cho thêm nước dùng gà Thấy nguyên liệu vừa chín tới quậy bột đổ từ từ để tạo độ sánh cho xào, nêm lại cho vừa ăn, thêm dầu mè, tắt bếp, đổ hỗn hợp xào lên vắt mì chiên giịn Phong cách thưởng thức: Món ăn kèm với nước tương ớt mắm chanh ớt tùy theo vị người bạn cảm nhận vị dai sợi mì, vị béo thịt, với vị mặn cay, chua nước tương, ớt, chanh Tơ mì xào thường ăn kèm với bát nước dùng cho đỡ ngấy Nước dùng hầm với thịt giò heo với hương thơm từ ngò, hành lá, hành phi, tiêu xay… khiến người ăn cảm thấy miệng sảng khoái húp muỗng Loại mì sụa thường dân Sóc Trăng nấu chè với trứng gà luộc Món chè nấu chủ yếu bữa tiệc sinh nhật, với hàm ý màu đỏ lòng trứng gà mang đến sống thêm may mắn đầy đặn Hình ảnh 14: Mì Sụa Sóc Trăng 3.3.4 Bánh Pía Sóc Trăng Theo lời kể người địa phương từ kỷ 17, nguồn gốc bánh pía thực chất bánh trung thu người Triều Châu Là loại bánh người Hoa di cư mang sang Việt Nam Tuy nhiên, qua thời gian bánh pía biến tấu, thay đổi theo vị người Việt trở thành đặc sản vùng Nam Qua tìm hiểu, thấy tiếng thơm khơng phải ngẫu nhiên mà có + Nguyên liệu bao gồm: bột mì, khoai mơn, đậu xanh, sầu riêng, lịng đỏ trứng vịt muối + Phương pháp chế biến: Bánh pía có phần, phần nhân vỏ Nhân làm từ khoai môn, đậu xanh, trứng Đậu xanh đãi, khoai môn gọt vỏ, rửa tất cho vào nồi hấp chín tán nhuyễn Sau tiếp tục xào với đường, nhân sầu riêng theo tỷ lệ vừa phải Để hỗn hợp nguội, bọc nhân quanh lịng đỏ hột vịt Ngồi ra, muốn tăng vị béo đậm đà thêm thịt heo vào phần nhân Tuy có nhân thịt xử lý kỹ nên bánh giữ lâu Tiếp theo chuỗi thao tác cán, cuộn bột mì, gấp nhiều lần để tạo nên vỏ bọc với lớp “bột nước” “bột dầu” chồng lên Cuối khâu nướng giúp bánh chín, màu ươm vàng quyện mùi sầu riêng thơm ngon Phong cách thưởng thức: Đầu tiên, thực khách cắt bánh nhẹ nhàng thành miếng tam giác nhỏ cho bánh không bị nát vụn, bột bánh không vương vãi Người dân nơi coi chén trà đầu câu chuyện nên bạn pha thêm ấm trà nóng trà xanh, trà hoa cúc, hòa hoa lài đặt bên cạnh Vừa thưởng thức miếng bạn cảm nhận lớp vỏ bánh mềm, thơm hấp dẫn thích thú vỏ bánh có nhiều lớp Tiếp theo phần nhân dẻo thơm hương đậu xanh hòa quyện vị béo thơm đặc trưng sầu riêng trứng muối bùi bùi Vừa ăn bánh vừa nhấp ngụm trà thơm để cảm nhận vị đắng hòa quyện nơi đầu lưỡi, hậu vị đọng lại vị khiến thực khách bất ngờ Hình ảnh 15: Bánh Pía Sóc Trăng 3.4 Trà Vinh Trà Vinh có số đồ ăn thức uống trở thành đặc sản địa phương cốm dẹp trộn dừa kiểu Khmer; đng đng chà là, đuông đất đuông dừa; mắm rươi; rượu Xuân Thạnh, bánh tét Trà Cuôn, bánh tráng ba se, mắm kho, bún nước lèo, lươn um cách, cá cháy Cầu Quan, tôm nấu lẩu chua cơm mẻ, chuột đồng khìa nước dừa, vọp chong nướng lụi, bánh xèo, bánh ống, bánh canh Bến Có;Bánh tráng nướng Giáo Loan (Bánh tráng béo nước cốt dừa) tọa lạc Ấp Bến Có xã Nguyệt Hóa huyện Châu Thành (Giáp quán Hải Đăng), Tôm khô Vinh Kim, Dừa sáp Cầu Kè v.v 3.4.1 Bánh xèo + Nguyên liệu - gói bột bánh xèo (500g) - 800ml nước cốt dừa - 500g tôm - 300g thịt ba - 400g điên điển - 100g giá đậu - hành - Các loại rau ăn kèm: Cải xanh, xà lách, dưa leo,… - Gia vị: Nước mắm, đường, hạt nêm, bột nghệ,… - Tỏi ớt băm, chanh + Sơ chế nguyên liệu Mua thịt ba tươi, miếng thịt sáng màu, sờ vào khơng dính tay có độ đàn hồi tốt Thịt ba mua rửa sạch, cắt thành miếng mỏng Khi mua tôm, bạn nên chọn cịn sống, vỏ trơn bóng, sống thân tươi trong, tơm tươi, thịt Tôm sú lột bỏ vỏ, cắt phần râu cứng, rút đen lưng rửa Cho tôm, thịt ba vào tơ sạch, ướp với ½ muỗng hạt nêm, muỗng tiêu, trộn cho thấm gia vị ướp khoảng 15 phút Hành tây bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng Hành nhặt gốc, rửa sạch, thái nhỏ Cà rốt, củ cải trắng gọt vỏ, rửa sạch, bào sợi Rau thơm, giá đỗ rửa sạch, ngâm với nước muối loãng khoảng 15 – 20 phút vớt để + Hòa bột làm vỏ bánh xèo Hòa tan nước cốt dừa 400ml nước, sau cho bột bánh xèo vào, thêm muỗng bột nghệ, hạt nêm, muối, rắc hành vào khuấy đến bột mịn không cịn vón cục Để bột nghỉ khoảng 20 – 30 phút cho bột nở hoàn toàn Do bột bánh xeo đóng gói thường nêm nếm sẵn nên bạn khơng cần nêm thêm nhiều gia vị Chú ý không nên pha bột đặc khiến vỏ bánh bị dày, khó chín Bạn thêm vào chén bia vào hỗn hợp bột để chiên lớp vỏ bánh giòn ngon Đây cách làm bánh xèo giòn lâu nhiều người đúc kết lại áp dụng + Xào nhân bánh xèo Bắc chảo dầu lên bếp, dầu sôi bạn cho thịt vào xào săn với lửa nhỏ Khi thịt chín vớt ra, tiếp tục cho tôm vào, xào khoảng phút đến tơm chín thơm Cách đổ bánh xèo ngon Cho muỗng dầu ăn vào chảo chống dính, chờ dầu sơi Đổ vá bột vào, nghiêng chảo để tráng lớp bột Thả tôm, thịt, hành tây giá vào, đậy vung khoảng 30 giây cho bột chín Chiên bánh đến vỏ bánh vàng giịn, gập đơi bánh chiên phần cịn lại đến bánh giòn mặt Lần lượt làm hết lượng bột Nếu bạn không ăn giá sống cho giá vào đảo qua với dầu trụng sơ cho chín Bạn dùng mỡ heo để chiên bánh xèo, bánh giòn thơm Chú ý làm bánh xèo không để lửa to, vỏ bánh dễ bị cháy sém, thịt dai không ngon + Cách làm nước chấm Nước chấm bánh xèo pha theo tỉ lệ sau: bạn hịa tan muỗng đường với ½ chén nước mắm, ½ chén nước ấm, muỗng nước cốt chanh Cho thêm tỏi, ớt băm nhỏ vào đủ vị + Làm đồ chua Cho củ cải trắng cà rốt thái sợi vào tô, ướp với muỗng đường, muỗng giấm, 200ml nước lọc, trộn để nguyên khoảng 10 phút để củ cải, cà rốt mềm Phong cách thưởng thức: Gắp bánh đĩa, trình bày bánh xèo với xà lách, rau cải xanh, rau thơm, đồ chua, chấm kèm nước mắm chua thưởng thức cịn nóng Hình ảnh 16: Bánh xèo 3.4.2 Bún nước lèo Bún nước lèo ăn dân dã đậm đà hương vị ln “tín đồ” ẩm thực bầu chọn vào danh sách ăn đặc sản miền Tây đáng thưởng thức Không nhiều người biết ăn xuất xứ từ người Khmer, trình giao thoa ẩm thực, bún nước lèo trở thành đặc sản người Việt tiếng nhiều địa phương với cách chế biến đa dạng, thú vị + Nguyên liệu cần có - 2kg bún - 500g mắm bị hóc (bạn thích đậm đà cho nhiều mắm nhé) - 1kg cá lóc cá kèo - 300g nấm rơm - Sả,ớt - Rau ăn kèm: bắp chuối, súng, hẹ, húng lũi, giá, húng quế,… - 1kg huyết vịt heo - 500g thịt heo quay + Sơ chế nguyên liệu: Cá làm rửa sạch, để Nấm rơm gọt bỏ phần dính đất, rửa cắt nhỏ Rau rửa sạch, hẹ, súng cắt khúc khoảng 2cm, bắp chuối bào mỏng, húng quế, húng lũi cắt nhỏ Huyết trụng sơ Sả ớt băm nhuyễn trộn với theo tỷ lệ vừa ăn Chừa lại phần sả để nấu nước lèo cho thơm + Các bước thực Bước 1: Chuẩn bị nồi nước sơi khoảng lít cho sã vào Cho cá vào luộc đến chín sau vướt tuốc xương, xé nhỏ phần thịt cho lại vào nồi nước với sả ớt băm nhuyễn Bước 2: Cho mắm bị hóc vào Lưu ý phải lược mắm qua ray trước cho vào nước, cho vào từ từ để tránh bị mặn Tiếp đến cho phần nấm rơm, huyết chuẩn bị vào nấu đến chín Nêm nếm lại cho vừa ăn Bước 3: Sau nêm nếm lại ta có nồi nước lèo thơm phức Để lửa nhỏ để giữ cho nước nóng thưởng thức nhà Phong cách thưởng thức: Trước tiên lấy bún vào tô lượng vừa ăn để rau ghém lên múc nước lèo nóng hổi chan vào Người ăn tùy thích mà thêm vào nước dấm ớt, ăn kèm chấm muối ớt.Món ăn kèm với thịt heo quay, huyết Đối với huyết vớt dĩa riêng, ăn chang vào nước giâm ớt Chấm với muối ớt hấp dẫn Hình ảnh 17: Bún nước lèo 3.4.3 Bánh ống dứa Bánh ống dứa ăn truyền thống người dân Khmer tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng,… mang hương vị miệt vườn sông nước Với màu xanh bắt mắt dứa, vị thơm béo đặc trưng làm “mê hoặc” thực khách lần đầu nếm thử Cách làm bánh ống dứa đơn giản + Nguyên liệu chuẩn bị Nguyên liệu làm bánh ống dứa không q khó tìm, bạn mua siêu thị hay chợ thực phẩm + Bột gạo: 500g + Bột nếp: 200g + Nước cốt dừa: 200ml (có thể tự làm nước cốt mua lon sẵn) + Đường trắng: 100g + Bột dứa: thìa + Bánh tráng giấy + Dừa nạo + Lạc rang, mè rang Các bước làm bánh ống dứa – Cho bột gạo, bột nếp, bột dứa vào thố Rây bột cho thật mịn Cho từ từ nước ấm vào quậy cho bột sền sệt Cho tiếp nước cốt dừa vào tạo thành hỗn hợp đặc chút Rây lại cho hỗn hợp – Đun sôi nồi nước để hấp bánh Mẹo dùng khăn ướt quấn xung quanh miệng nồi để nước không rơi xuống làm ướt bánh – Cho khuôn inox lên Đổ bột khoảng 3/4 khuôn bánh đậy nắp lại, chờ khoảng 4-5 phút bánh chín – Cho bánh vào bánh tráng giấy chuối Dùng dao rạch đường thẳng, cho thêm dừa nạo, lạc rang vào thưởng thức Phong cách thưởng thức: Bánh ống dứa ăn ngon lúc cịn nóng hổi để cảm nhận vị dẻo thơm bột, béo ngậy cốt dừa quyện mè rang Chắc chắn thử lần đủ sức để lại bao vấn vương lịng Hình ảnh 18: Bánh ống dứa 3.4.4 Dừa sáp dầm Dừa sáp Trà Vinh biết đến nhiều vài năm gần Người ta sử dụng dừa sáp để làm loại thức uống sinh tố, nước uống dùng để giải nhiệt mùa hè tốt Nguyên liệu làm Dừa sáp dầm Dừa sáp trái Sữa đặc 70 ml (Tùy vị) Đường cát 50 gr (Tùy vị) Đậu phộng rang thìa cà phê Đá viên Cách chế biến Dừa sáp dầm Bước 1: Nạo cơm dừa Dừa sáp mua bổ đơi Sau hứng nước dừa dùng muỗng nạo hết phần cơm dừa tô Bước 2: Dầm dừa sáp Cho đường sữa đặc vào tơ có chứa dừa bước trộn dầm nhỏ tùy sở thích Bước 3: Hồn thành Cho vài viên đá lạnh ly, hỗn hợp dừa sáp lên đậu phộng rang thưởng thức Phong cách thưởng thức: Trộn ly dừa sáp, rắc thêm hạt đậu phộng rang giòn vào để tăng vị ngon cho ăn này.Vị béo dừa sáp quyện với vị bùi đậu phộng giúp dừa sáp dầm hài hịa Hình ảnh 19: Dừa sáp dầm Tóm tắt chương Qua chương biết ăn đặc sản tỉnh như: Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh Hiểu rõ nguyên liệu mà họ thường sử dụng để nấu ăn ngồi cịn biết cách mà họ chế biến ăn đặc sản cơng phu nào, cịn học cách nấu ăn qua chương ngồi cịn biết cách thưởng thức ăn đặc sản học cho cách chuẩn vị nơi KẾT LUẬN Ẩm thực Đồng sông Cửu Long mang đặc trưng chung văn hóa ẩm thực Việt Nam Là giao lưu văn hóa dân tộc người có văn hóa thống đa dạng Sự đa dạng khác biệt môi sinh nguyên nhân để ăn Đồng Sơng Cửu Long góp thêm phần làm đa dạng hóa văn hóa ẩm thực Việt Nam Ẩm thực, tự thân giá trị văn hóa độc lập Song, đặt mối quan hệ với yếu tố văn hóa ẩm thực Việt Nam, ta thấy rõ đa dạng thống Giá trị ẩm thực miền Tây yếu tố quan trọng, góp phần tạo nên chất lượng thương hiệu du lịch nhằm thu hút khách giúp nâng cao lực cạnh tranh cho du lịch Việt Nam Vì cần thiết khai thác, bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa văn hóa ẩm thực miền đất Tây Nam Bộ làm tiền đề cho phát triển du lịch bền vững Thời gian dù có thay đổi bao nhiêu, giá trị văn hóa ẩm thực vùng đất niềm tự hào người Việt Nam nói chung, người Việt vùng Nam Bộ nói riêng Do hạn chế kinh nghiệm, thời gian nên báo cáo chúng em chưa thực đầy đủ hồn thiện Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận góp ý chân thành từ quý giảng viên Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Đồng Tháp (2013, 05 24) Đồng Tháp: Hệ thống giao thông tạo kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cao Lãnh Được truy lục từ Cổng thông tin điện tử Bộ giao thông vận Tải: http://mt.gov.vn/moitruong/quy-chuan-chatluong/15885/dong-thap he-thong-giao-thong-tao-ket-noi-thuc-day-phat-trienkinh-te -xa-hoi-tai-thanh-pho-cao-lanh.aspx Bếp Mina (2020, 09 19) Cách làm bánh ống dứa miền Tây dẻo thơm gợi nhớ tuổi thơ Được truy lục từ Bếp Mina: https://bepmina.vn/cach-lam-banh/cach-lam-banhong-la-dua/ Địa điểm du lịch Sóc trăng siêu đẹp định phải đến (2021) Được truy lục từ Mekong Delta Explorer: https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lich-mien-tay/diem-dulich-soc-trang.html Địa điểm du lịch Trà Vinh ấn tượng định phải (2021) Được truy lục từ Mekong Detal Explorer: https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lich-mien-tay/diadiem-du-lich-tra-vinh-tuong-nhat-dinh-phai-di.html Dung Phương (2017) Bỏ túi top 10 ngon đặc sản Đồng Tháp đặc sắc, hấp dẫn Được truy lục từ Du lịch Today: https://dulichtoday.vn/kham-pha-dong-thap/monngon-dong-thap/mon-ngon-dac-san-dong-thap.html Khương Thị Hồng Nhung (2021, 09 03) Cách làm dừa sáp dầm sữa thơm ngon, hấp dẫn khó cưỡng Được truy lục từ Điện Máy Xanh: https://www.dienmayxanh.com/vaobep/cach-lam-dua-sap-dam-sua-thom-ngon-hap-dan-kho-cuong-07938 Lan Anh (2021, 05 21) Cách làm bánh xèo giòn lâu, ngon ngất ngây Được truy lục từ Hướng Nghiệp Á Âu: https://daotaobeptruong.vn/cach-lam-banh-xeo Lê Hạnh (2018) Tổng hợp đặc sản Bạc Liêu: Tất 19 đặc sản tiếng “xứ cầu” Được truy lục từ Viet Flavour Hương Vị Quê Nhà: https://vietflavour.com Lễ hội truyền thống (2016) Được truy lục từ Đồng Tháp: https://dulich.dongthap.gov.vn/vi/cultural Lê Huyền (2019, 07 21) Cách nấu bún nước lèo thơm nức mũi, đặc sản Trà Vinh Được truy lục từ Món ngon đơn giản: https://monngondongian.com/cach-nau-bun-nuocleo-thom-nuc-mui-dac-san-tra-vinh/ Lê Thanh Nam (2021, 03 24) Trà Vinh: Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020, định hướng giai đoạn 2020-2025 Được truy lục từ Con số kiện: http://consosukien.vn/tra-vinh-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-giai-doan-2016-2020dinh-huong-giai-doan-2020-2025.htm Phạm Quang Huy (2014, 09 25) Ẩm thực: Yếu tố góp phần định vị thương hiệu du lịch Được truy lục từ Bộ Văn hóa thể thao du lịch – Tổng cục du lịch: https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15622 Thủy Nguyễn (2012, 09 17) 03 đặc sản Sóc Trăng lọt vào danh sách top ăn, quà bánh tiếng Việt Nam Được truy lục từ Sóc Trăng Q Tơi: https://sites.google.com/site/k39n2ngok1431/van-hoa-am-thuc Tú Trinh (2021) Top 20 ngon Sóc Trăng + Top địa điểm quan ăn Sóc Trăng Được truy lục từ Foody.com.vn: https://foodi.com.vn/mon-ngon-soc-trang/ Vài nét tính cách văn hóa người Bạc Liêu (2020) Được truy lục từ Cổng thông tinh điện tử tỉnh Bạc Liêu: https://baclieu.gov.vn/ Vansudia.net (2018, 08 23) Giới thiệu khái quát Đồng Tháp Được truy lục từ Vansudia: https://vansudia.net/tinh-dong-thap/ Vũ (2020, 12 01) Văn hóa ẩm thực Việt Nam Được truy lục từ Ẩm thực - Văn hóa: https://nguoivietnam.vn/van-hoa-am-thuc-viet-nam/ ... đến văn hóa ẩm thực vùng đất Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh Biết rõ yếu tố vị trí địa lý, khía hậu, văn hóa, kinh tế, tơn giáo ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực vùng đất CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VĂN... ngày, văn hóa ngơn ngữ giao tiếp, văn hóa tâm linh tín ngưỡng, chiến đấu, học tập, lao động sản xuất đặc biệt dịp lễ hội Chính kết hợp dân tộc ba nơi tạo văn hóa ẩm thực đặc sắc Sóc Trăng Văn hóa. .. cho văn hóa ẩm thực Đồng Tháp giao lưu với nhiều văn hóa ẩm thực ngồi nước ngồi với vị trí nguyên liệu chế biến dồi dào, đa dạng Ví dụ Đồng Tháp có nhiều dịng sơng lớn, có phù say màu mỡ văn

Ngày đăng: 14/12/2021, 16:08

Mục lục

  • 1.1.2. Giới thiệu các địa danh nổi bật ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

  • 1.1.3. Đặc điểm du lịch

  • 1.1.4. Đặc điểm văn hóa

  • 1.1.5. Đặc điểm giao thông vận tải

  • 2.2. Bạc Liêu

    • 2.2.1. Vị trí địa lý

    • 2.3. Sóc Trăng

      • 2.3.1. Vị trí địa lý:

      • 2.4. Trà Vinh

        • 2.4.1. Vị trí địa lí, khí hậu

        • CHƯƠNG 3. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA

          • 3.1. Các món ăn đặc trưng của Đồng Tháp:

            • 3.1.1. Cá lóc nướng lá sen non

            • 3.1.2. Chuột quay lu Cao Lãnh

            • 3.1.3. Lẩu Cá linh bông điên điển

            • 3.1.4. Hủ tiếu Sa Đéc

            • 3.2. Bạc Liêu

              • 3.2.1. Bánh tằm Ngan Dừa

              • 3.2.4. Bánh Canh Tôm Nước Cốt Dừa

              • 3.3. Sóc Trăng

                • 3.3.1. Bún nước lèo cá đồng

                • 3.3.2. Bánh cống Đại Tâm

                • 3.3.4. Bánh Pía Sóc Trăng

                • 3.4.3. Bánh ống lá dứa

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan