THỰC HÀNH ỨNG DỤNG CNSH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GVHD: TS. Nguyễn Thành Luân MỤC LỤC BÀI 1: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1 1.1 NỘI QUY, AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1 1.2 PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU SƠ BỘ 4 1.3 DỤNG CỤ BÀI 2: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG SỐ VIBRIO TRONG TÔM ẤU TRÙNG VÀ TÔM THƯƠNG PHẨM 1 1.1 Lý thuyết 1 1.2 Thực hành 4 BÀI 3: PHÂN LẬP CÁC VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG BỆNH THỦY SẢN 1 1.1 Lý thuyết 1 1.2 Thực hành 4 BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN LACTIC ĐỐI VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH 1 1.1 Lý thuyết 1 1.2 Thực hành 4 BÀI 5: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CỦA VI KHUẨN LACTIC BẰNG MÔ HÌNH CẢM NHIỄM VI KHUẨN GÂY BỆNH 1 1.3 Lý thuyết 1 1.4 Thực hành 4 BÀI 6: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH ỨNG DỤNG CNSH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GVHD: TS Nguyễn Thành Luân MỤC LỤC BÀI 1: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.1 NỘI QUY, AN TỒN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.2 PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU SƠ BỘ4 1.3 DỤNG CỤ BÀI 2: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG SỐ VIBRIO TRONG TÔM ẤU TRÙNG VÀ TÔM THƯƠNG PHẨM 1.1 Lý thuyết 1.2 Thực hành BÀI 3: PHÂN LẬP CÁC VI KHUẨN LACTIC ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG BỆNH THỦY SẢN 1.1 Lý thuyết 1.2 Thực hành BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN LACTIC ĐỐI VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH 1.1 Lý thuyết 1.2 Thực hành BÀI 5: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CỦA VI KHUẨN LACTIC BẰNG MƠ HÌNH CẢM NHIỄM VI KHUẨN GÂY BỆNH 1.3 Lý thuyết 1.4 Thực hành BÀI 6: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ BÀI 1: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI LÀM VIỆC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1.1 Ngun tắc Để đảm bảo an tồn việc thực hành phịng thí nghiệm, sinh viên phải tn thủ nghiêm túc nội quy phịng thí nghiệm sau: Đi thực hành giờ: sáng từ 7g30, chiều từ 12g30, tối từ 17g30, đến trễ sau 15 phút sinh viên khơng phép vào phịng thí nghiệm Sinh viên phải hoàn thành tất thực hành đạt yêu cầu phần thực tập tham gia dự thi Khi vào phịng thí nghiệm phải đeo bảng tên mặc áo blouse Khơng làm việc phịng thí nghiệm, khơng thí nghiệm khơng phép Khơng hút thuốc ăn uống phịng thí nghiệm, lúc thực hành không dùng dụng cụ thí nghiệm để ăn uống hay đựng thức ăn Trong thực hành phải giữ yên lặng, trật tự, không đùa giỡn Không tự ý khỏi phịng thí nghiệm mà khơng có cho phép giảng viên Khi chưa hướng dẫn giảng viên sinh viên tuyệt đối không sử dụng dụng cụ điện, máy móc, hóa chất phịng thí nghiệm Đồng thời, phải có ý thức bảo vệ giữ gìn tài sản phịng thí nghiệm, phải hiểu rõ tính chất hóa chất để tránh tai nạn đáng tiếc Sinh viên vi phạm phải chịu toàn trách nhiệm thiệt hại gây Có ý thức giữ gìn phịng thí nghiệm, xếp dụng cụ, hóa chất ngăn nắp, lau dọn vệ sinh nơi thực hành trước Không đổ rác thải, giấy lọc vào bồn rửa tránh gây tắc cống Dụng cụ thí nghiệm làm xong phải rửa trước trả lại cho cán phịng thí nghiệm Khi thực hành cần có ý tiết kiệm hóa chất thí nghiệm, tránh gây đổ vỡ dụng cụ, hóa chất Dụng cụ loại dùng cho việc Khi làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản phịng thí nghiệm sinh viên phải báo cho giảng viên, cán phịng thí nghiệm để có hướng giải bồi thường Hóa chất phải đựng chai lọ thủy tinh nhựa có nhãn ghi: tên hố chất, cơng thức hóa học, mức độ sạch, khối lượng tịnh, khối lượng phân tử, nơi sản xuất Sinh viên cần lưu ý điều kiện bảo quản, ký hiệu cảnh báo ghi nhãn hóa chất (các ký hiệu cảnh báo trình bày phía dưới) để đảm bảo an tồn phịng thí nghiệm Tất chai lọ phải có nhãn ghi, phải đọc kỹ nhãn hiệu hóa chất trước dùng, dùng xong phải để lại chỗ cũ Phải làm quen với tính chất vật lý, hóa học tất hóa chất sử dụng thí nghiệm xếp đặt chúng cách hợp lý lưu trữ theo loại (hữu cơ, vô cơ, muối, acid, base, kim loại ) hay theo thứ tự mã hóa để cần dễ tìm 10 Chai lọ hóa chất phải có nắp Trước mở chai hóa chất phải lau nắp, cổ chai, tránh bụi bẩn lọt vào làm hỏng hóa chất đựng chai Khơng dùng hóa chất rơi vãi 11 Dụng cụ dùng để lấy hóa chất phải thật dùng xong phải rửa ngay, không dùng lẫn nắp đậy dụng cụ lấy hóa chất 12 Các loại hóa chất dễ bị thay đổi ánh sáng cần phải giữ chai lọ màu vàng nâu bảo quản vào chỗ tối 13 Khi hút hóa chất pipet phải sử dụng bóp cao su Khi theo dõi dung dịch sôi tinh thể chảy không để gần mặt, đun chất lỏng ống nghiệm phải để miệng ống quay phía khơng có người Lúc đun không giữ ống nghiệm đứng yên mà phải lắc đều, đun toàn bề mặt ống nghiệm phần chứa chất lỏng Phải dùng kính bảo hộ lao động thao tác với hóa chất, dung mơi gây nguy hiểm Làm việc nguy hiểm phải ý người đứng bên cạnh 14 Khi làm việc với chất dễ cháy loại dung môi chất dễ nổ: nitrate, chlorate … phải ý cẩn thận, thực quy trình, khơng để gần nơi dễ bắt lửa cần phải biết rõ vị trí bình chữa cháy để kịp thời chữa cháy cần thiết 15 Không hút acid hay base chai cịn q Khi làm việc với acid hay base mạnh, đổ từ từ, cẩn thận acid hay base vào nước pha lỗng Lưu ý KHƠNG đổ nước vào acid hay base 16 Khi sang chiết hóa chất vào dụng cụ chứa khác phải dùng phễu (khi rót phải quay nhãn lên phía trên, chai phải để bàn, tuyệt đối không cầm tay) Không cầm phần nắp chai hóa chất di chuyển 17 Khi đun sôi phải cho đá bọt bi thủy tinh để điều hịa, tránh để bắn hay trào ngồi 18 Khi làm việc với thiết bị điện tay phải thật khô, chỗ làm việc phải khô thật cẩn thận dùng điện có điện cao 19 Các thí nghiệm với chất độc, chất bay phải tiến hành tủ hút Luôn mang găng tay, trang làm việc với hóa chất nguy hiểm 20 Khơng nếm chất phịng thí nghiệm, khơng ngửi trực tiếp khí hay chất có mùi 21 Trước phải tắt đèn, quạt, rút phích cắm tủ sấy, tủ hút, bếp điện … khóa van nước khóa cửa cẩn thận 22 Sinh viên cần biết rõ nơi để trang bị dụng cụ chữa cháy, dụng cụ cấp cứu để không may gặp cố có cách xử lý cách nhanh kịp thời 23 Khi xảy cố điện, nước phải báo cho giảng viên cán phòng thí nghiệm biết để xử lý Khi có cháy, nổ, chập điện phải nhanh chóng ngắt hết cầu dao điện tham gia chữa cháy Lưu ý CÁC KÍ HIỆU CẢNH BÁO NGUY HIỂM TRÊN NHÃN HÓA CHẤT: 1.2 Trang thiết bị an toàn PTN 1.2.1 Tủ an toàn sinh học Tủ an toàn sinh học thiết bị đảm bảo ATSH quan trọng PTN vi sinh Đối tượng bảo vệ: Người thao tác thí nghiệm Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 Mẫu bệnh phẩm Môi trường xung quanh Hai yếu tố quan trọng làm nên chức tủ ATSH: Bộ lọc hiệu suất cao (HEPA filter): Hiệu suất lọc đạt 99.97 % với hạt 0.3μm theo tiêu chuẩn quốc gia Mỹ Hướng dịng khí (ventilation) Tủ an tồn Tốc độ khí Lưu lượng khí (%) sinh học cửa làm việc Tái tuần hoàn Thải Hệthống thải khí Cấp II A1 0,38 – 0,51 70 30 Thải vào phòng Cấp II A2 0,51 70 30 Thải vào phòng Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 Cấp II B1 0,51 30 70 Ống cứng phòng bên ngồi Cấp II B2 0,51 100 Ống cứng phịng bên 1.2.2 Nồi hấp tiệt trùng Thiết bị trì nước nhiệt độ áp suất cao để tiệt trùng Nồi hấp tiệt trùng buồng áp suất nhiệt độ cao, cung cấp nguồn nước bão hịa, trì nhiệt độ từ 121oC trở lên thời gian 5-20 phút để tiệt trùng dụng cụ y tế, chất thải sinh học, dụng cụ thủy tinh môi trường nuôi cấy vi sinh Tìm hiểu thơng tin kỹ thuật ngun lý cấu tạo nồi hấp tiệt trùng autoclave giúp sử dụng nồi hấp tiệt trùng hiểu quả, an toàn thao tác Nhiệt độ làm việc nồi hấp tiệt trùng Các nồi hấp tiệt trùng đáp ứng nhiệt độ tiệt trùng mức 121 oC, 130oC hay 135oC Với nhiều vi sinh vật vi sinh vật có bào tử bền nhiệt cần nhiệt độ tiệt trùng cao 121oC 1.2.3 Trang bị bảo hộ cá nhân Phương tiện bảo hộ cá nhân dụng cụ, phương tiện trang bị để bảo vệ người làm việc hay thực nhiệm vụ điều kiện môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại Đeo kính bảo hộ làm việc phịng thí nghiệm, khơng đeo kính sát trịng dù ban đeo kính bảo hộ tai nạn xảy hóa chất kính sát trịng gây tổn thương nặng Đi giầy kín mũi quần dài hạn chế tổn thương phần chăn, không sandal hay quần sooc vào phịng thí nghiệm Tóc dài cần cột gọn lại dùng lửa ngồi, khơng phải lị kín 1.3 Các điểm cần lưu ý làm việc phịng thí nghiệm 1.3.1 Sử dụng hóa chất Làm việc phịng thí nghiệm phải thường xun sử dụng hóa chất độc hại Vì phải ý số điều sau: Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 Cần tuân thủ nghiêm quy định sử dụng hóa chất, ý kí hiệu vật liệu ghi chai lọ đựng hóa chất Các chất, dung môi dễ cháy không để gần lửa, không đun lửa trần Các chất, dung môi độc pha chế sử dụng tiến hành tủ hút phải cẩn thận Không ngửi trực tiếp chất dễ cháy, dễ bay hơi… Các dung môi sử dụng nên thu gom riêng vào can, thùng chứa riêng để xử lí, tuyệt đối khơng nên xả vào nguồn nước thải 1.3.2 Sử dụng công cụ thủy tinh Đa số dụng cụ phịng thí nghiệm làm thủy tinh Những cố xảy với dụng cụ khơng thể tránh khỏi, cần phải thận trọng làm việc với chúng Khi cho ống thủy tinh qua nút phải cẩn thận dễ gãy Không cho nước nóng, nước sơi vào dụng cụ thủy tinh lạnh nhiệt độ thường dễ vỡ Nếu bị đứt tay thủy tinh, cho chảy máu vài giây để chất bẩn hết dùng cồn 90 độ rửa băng lại Các dụng cụ thủy tinh vỡ nên thu gom riêng với loại rác thải khác Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 BÀI 2: ĐỊNH LƯỢNG TỔNG SỐ VIBRIO TRONG TÔM ẤU TRÙNG VÀ TÔM THƯƠNG PHẨM 2.1 Lý thuyết Các bệnh liên quan đến Vibrio nuôi trồng thủy hải sản Các thành viên chi Vibrio thường xem vi khuẩn gây bệnh hội tiềm ẩn vùng nước nhiệt đới Khi có dịch bệnh Vibrio gây (vibriosis), chúng tàn phá gây thiệt hại nặng cho lồi cá ni loài thủy sinh khác giới (Austin & Austin 2007; Inglis cs 1993) Lồi Vibrio gây bệnh cho loài cá biển Vibrio alginolyticus, Vibrio anguillarum, Vibrio carchariae, Vibrio cholerae, Vibrio ordalii, Vibrio vulnificus Vibrio parahaemolyticus, Vibrio mimicus Vibrio cholerae lồi Vibrio gây bệnh cho cá nước (Farkas J, Malik 1986; Tison cs 1999) Dịch bệnh vibriosis phổ biến vào mùa xuân mùa hè nhiệt độ cao coi yếu tố cho việc phát triển hầu hết loại vibriosis (Noga 2010) Vibrios thường phổ biến vùng địa lý có khí hậu ôn đới nhiệt đới (Motes & cs, 1998) Độ mặn, đặc biệt muối natri (Na +), yếu tố quan trọng chi phối phân bố môi trường vibrios (Baumann & cs 1984) Cá nhiễm bệnh vibriosis thường biểu số dấu hiệu lâm sàng tương tự báo cáo Toranzo cs 2005 bao gồm, da tối tróc vảy, lở loét, xuất khu vực xuất huyết nhỏ lớn nhiều phận thể, đặc biệt vây lưng, miệng, vùng bụng Gan cá, lách thận quan giàu sắt làm cho chúng trở thành địa điểm thuận lợi cho việc cư ngụ loài Vibrio (Amaro & cs 1990; Guerinot & cs 1994; Noga 2010) 2.1.1 Một số bệnh vi khuẩn Vibrio gây tôm (Bùi Quang Tề, 2006) Tên bệnh Giai đoạn tôm Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 Vi khuẩn gây bệnh Tác hại Bệnh phát sáng ấu trùng, giống Bệnh đỏ dọc thân Bệnh đỏ thân Bệnh vỏ hay ăn mòn kitin, đen mang Ấu trùng, giống Tôm thịt giai đoạn tôm cua Nhiễm khuẩn cá Cá nuôi ao, lồng V.parahaemolyticus V.harveyi V.alginolyticus Vibrio spp Vibrio spp., Pseudomonas spp., Proteus sp Vibrio spp Gây chết hàng loạt Gây chết rải rác Gây chết rải rác chết rải rác, hàng loạt chết rải rác Tổng số vụ ngộ độc thực phẩm ghi nhận từ 2002 đến 2006 81.852 trường hợp Các vi khuẩn xác định Salmonella (31.635 trường hợp), Campylobacter (27.253), Shigella (13.941), Cryptosporidium (3.806), STEC O157 (2.111), STEC không O157 (355), E coli O57 (355) 817), Vibrio (610), Listeria (632) Cyclospora (179) Trong đó, tỷ lệ nhiễm Vibrio tăng lên mức cao Những bệnh nhiễm khuẩn thường liên quan đến việc tiêu thụ hải sản sống, đặc biệt hàu Trong số 95% phân lập Vibrio mà loài xác định, 64% V parahaemolyticus 12% V vulnificus (CDC, 2008) Đối với thủy hải sản, hầu hết bệnh ngộ độc vi khuẩn gây Vibrio parahaemolyticus với 75% trường hợp bệnh vi khuẩn Các vi sinh vật liên quan tới mang cá, ruột cá chất nhờn Bài thực hành giúp bạn sinh viên tiếp cận phương pháp phân lập, mô tả đánh giá diện loài Vibrio spp loại thực phẩm tôm/cá khác 2.1.2 Nguyên tắc định lượng Vibrio spp Thiosulfate Citrate Bile Salts Sucrose (TCBS) Agar môi trường sử dụng để phân lập chọn lọc Vibrio cholerae Vibrios gây bệnh đường ruột khác Cách thức chọn lọc môi trường TCBS Nồng độ thiosulfate citrate cao độ kiềm mạnh mơi trường ức chế phát triển Enterobacteriaceae Muối mật cholate ức chế chủ yếu enterococci Các chủng dương Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 Phát triển môi trường NaCl Các chủng phân lập thử nuôi cấy môi trường 1% tryptone lỏng (Oxoid Ltd., Basingstoke, Anh) có khơng có bổ sung NaCl (6% Wt / Vol) để xác định khà sửa dụng Na+ Môi trường cấy ủ 37oC 18 - 24 bể ổn nhiệt lắc Kết dương tính xác định độ đục mội trường Voges-Proskauer (VP): Mục đích: Methyl red (MR vàng pH > 6.0; đỏ pH < 4.4): xác định vi sinh vật sản xuất trì acid bền trình lên men glucose MR (+) – kéo dài thời gian nuôi cấy – môi trường acid MR (-) – kéo dài thời gian nuôi cấy – chất có tính acid bị chuyển hóa – mơi trường dần trung tính Thời gian – ngày, 37o C VP: phát vi sinh vật tạo sản phẩm trung tính (acetoin) q trình lên men glucose Acetoin tạo điều kiện yếm khí hồn tồn: pyruvate acetoin + CO2 Tiến hành: Cấy vi sinh vật môi trường MR – VP Ủ 24 – 48 giờ, 37oC Bổ sung thuốc thử (alpha-napthol, KOH 40%) vào môi trường, lắc nhẹ Đọc kết sau 20 phút (+): màu đỏ môi trường Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 (-): mặt môi trường không đổi màu Phản ứng Lysine decarboxylase (LDC): Mục đích: xác định khả tạo enzyme decarboxylase xúc tác phân cắt nhóm carboxyl số acid amin Các sản phẩm tạo làm tăng pH môi trường đổi màu chất thị bromocresol purple (5,2 – 6,8) Tiến hành: Khuẩn lạc (sau 24 giờ) cấy vào môi trường LDC lỏng ủ 37 oC 24 - 48 Phản ứng dương tính định màu tím đậm suốt mơi trường, phản ứng âm tính màu vàng suốt mơi trường (Choopun et al., 2002) Phản ứng ONPG (O-nitrophenyl-betaD-galactosidase): Mục đích: phát vi sinh vật có hệ enzyme ß-galactosidase – enzyme cảm ứng ONPG (khơng màu) o-nitrophenol (màu vàng) Tiến hành: Khuẩn lạc (sau 24 ni mơi trường có lactose) cấy vào ống nghiệm chứa nước muối sinh lý Sau đó, cho đĩa giấy ONPG vào ống nghiệm ủ 37 oC 24 Phản ứng cho dương tính có thị màu vàng Catalase (+) Mục đích: Catalase enzyme, sản xuất vi sinh vật sống môi trường oxy để trung hịa dạng chuyển hóa oxy độc hại; H2O2 Enzyme catalase trung hòa tác dụng diệt khuẩn hydro peroxide bảo vệ chúng Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 Thực ◦ VSV lấy từ môi trường nuôi cấy (lỏng, rắn) ◦ Đặt VSV lên lam kính ◦ Nhỏ H2O2 30% ◦ Quan sát sau 1-2 giây Phản ứng (+): có bọt khí xuất Phản ứng (-): khơng có bọt khí xuất Sự di động (+) Mục đích: Kỹ thuật xác đinh tính chất di động sử dụng để phát vi khuẩn có lơng roi (flagella), biểu việc vi khuẩn phát triển vượt đường cấy ban đầu môi trường thạch mềm Tiến hành: Cấy đâm sâu chủng vi sinh vật vào môi trường thạch mềm (0,5% agar) Vi sinh vật di động làm môi trường đục, phát triển lan khỏi vết cấy Vi sinh vật không di động phát triển quanh vết cấy, môi trường không bị đục Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 Xác định đặc điểm nhạy cảm với kháng sinh Chuẩn bị: đĩa petri Mueller-Hinton II agar nuôi cấy nước canh dinh dưỡng (bằng tăm bông) V parahaemolyticus, V vulnificus Đĩa kháng sinh (BBL Difco) Kẹp đèn cồn Biểu đồ giải thích vùng (Difco BBL) Thước cm Tiến hành: Tăng sinh sinh vật cần khảo sát Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 Đánh dấu nhãn tên sinh vật khảo sát chuẩn bị mật độ huyền phù ~ Mc Fc 0.5 Cấy chủng vi khuẩn lên bề mặt môi trường tăm Phủ bề mặt thạch cách quét theo ba hướng Để đĩa khô từ đến phút trước gắn đĩa kháng sinh Phân phối đĩa kháng sinh theo Phuong pháp sau: Dùng kẹp khử trùng chúng trước cách đốt lửa trước lấy đĩa Giữ đĩa 15 mm từ mép đĩa Đặt không không đĩa kháng sinh đĩa môi trường 100 mm Áp dụng áp lực nhẹ lên đĩa môi trường thạch đầu kẹp vô trùng cố định vào mơi trường thạch Đảo ngược ủ đĩa 16 đến 18 37 C Ghi nhận kết Sau nuôi cấy qua đêm (16-18 giờ), kiểm tra đĩa thạch đọc kết vi khuẩn thử nghiệm mọc đồng mặt thạch, khuẩn lạc (khóm) mọc dày sát cạnh không chồng lên thành thảm dày khơng q thưa có khe khuẩn lạc (khóm) Vùng ức chế tạo có hình trịn Dùng thước kẻ có chia vạch đến mm thước kẹp đặt lên mặt đáy đĩa thạch, khơng mở nắp đĩa thạch, đo đường kính vùng ức chế hồn tồn (bao gồm đường kính khoanh giấy kháng sinh) tính theo mm Khi đó, nên đặt đĩa cách đen Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 khoảng vài cm ánh sáng rọi Dùng thước đo đường kính vịng kháng so sánh kết với tiêu chuẩn quy định CLSI 3.3 Diễn giải kết báo cáo - Trình bày kết sinh hóa, kháng sinh đồ hai chủng V parahaemolyticus V vulnificus - Giải thích kết Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN LACTIC ĐỐI VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH 4.1 Lý thuyết Giới thiệu vi khuẩn lactic Vi khuẩn lactic bao gồm số giống: Carnobacterim, Enterococcus, Lactpbacillus, Lactococcus, Lactosphaera, Leuconostoc, Melissococcus, Oenococcus, Pediococcus, Streptococcus, Tetragenococcus, Vagococcus Weissella thuộc ngành Fermicute (Ercolini et al., 2001; Jay, 2000; Holzapfel et al., 2001) Vi khuẩn lactic nhóm vi khuẩn Gram dương (Fooks et al., 1999) lên men carbohydrate có khơng có oxy tạo sản phẩm cuối acid lactic (Jay, 2000) Nhóm vi khuẩn sản xuất hợp chất hữu tạo mùi thơm hương vị cho sản phẩm lên men (Caplice Fitzgerald, 1999) Vi khuẩn lactic phân lập sữa (Carr et al., 2002; Metchnikoff, 1908; Sandine et al., 1972) gần chúng phân lập từ sản phẩm lên men như: thịt, sản phẩm từ sữa, rau quả, nước uống bánh mì lên men, hệ tiêu hóa loài động vật thủy sản Thành phần kháng khuẩn sinh từ vi khuẩn lactic Tác động kháng lại vi sinh vật vi khuẩn lactic chủ yếu acid lactic sản phẩm acid hữu Chúng làm giảm pH môi trường sinh sống vi sinh vật khác (Caplice Fitzgerald, 1999; Kuipers et al., 2000) Ở pH thấp acid hữu chuyển thành lipid hòa tan khuếch tán qua màng tế bào chất (Gottschalk, 1988) Nghiên cứu Galindo (2004) cho thấy loài vi khuẩn thuộc giống Lactobacillus phân lập từ dày – ruột số lồi cá nước có khả ức chế mạnh số loài vi khuẩn Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH - 2019 gây bệnh phổ biến cá nước như: A hydrophila, E tarda 524362, Yersinia ruckerii Staphylococcus aureus 169E Vi khuẩn lactic sinh acetadehyde, H 2O2, diacetyl, CO2, đường đa bacteriocins (Caplice Fitzgerald; de Vuyst Degee, 1999; Rodríguez et al., 2003) Hầu hết bacteriocins vi khuẩn LAB cation nhỏ (