1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cấu tạo kiến trúc căn bản: Phần 1 - KTS. Võ Đình Diệp và KTS. Giang Ngọc Huấn

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

Cấu tạo kiến trúc căn bản: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm căn bản; Khái niệm về kết cấu chịu lực; Cấu tạo móng công trình; Cấu tạo tường công trình; Cấu tạo cửa công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤU TẠO KIẾN TRÚC CĂN BẢN Biên soạn: KTS Võ Đình Diệp KTS Giang Ngọc Huấn CẤU TẠO KIẾN TRÚC CĂN BẢN Ấn 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC I MỤC LỤC I HƯỚNG DẪN V BÀI 1: KHÁI NIỆM CĂN BẢN 1.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.1.1 Yêu cầu thiết kế 1.1.2 Phương châm 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TRÌNH 1.2.1 Ảnh hưởng tự nhiên 1.2.2 Ảnh hưởng người 1.3 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CƠNG TRÌNH 1.3.1 Móng 1.3.2 Cột, Tường 1.3.3 Dầm, Sàn, Nền 1.3.4 Mái 1.3.5 Cửa đi, Cửa sổ 1.3.6 Cầu thang 1.3.7 Các phận hoàn thiện: TÓM TẮT CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ KẾT CẤU CHỊU LỰC 2.1 YÊU CẦU CHUNG 2.1.1 Yêu cầu kết cấu chịu lực 2.1.2 Yêu cầu phương diện kiến trúc 2.1.3 Yêu cầu phương diện cấu tạo 2.2 PHÂN LOẠI KẾT CẤU CHỊU LỰC 10 2.2.1 Kết cấu tường chịu lực 10 2.2.2 Kết cấu khung chịu lực 11 2.2.3 Kết cấu chịu lực đại 13 TÓM TẮT 15 CÂU HỎI ÔN TẬP 15 BÀI 3: CẤU TẠO MĨNG CƠNG TRÌNH 16 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG 16 3.1.1 Mô tả 16 3.1.2 Yêu cầu thiết kế 17 3.1.3 Phân loại 18 3.1.4 Áp dụng 22 3.2 CẤU TẠO CÁC LOẠI MÓNG 22 3.2.1 Cấu tạo móng nơng 22 3.2.2 Cấu tạo móng sâu 25 II MỤC LỤC 3.2.3 Cấu tạo móng đặc biệt 27 3.2.4 Biện pháp bảo vệ móng 30 TÓM TẮT 32 CÂU HỎI ÔN TẬP 32 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CÔNG TRÌNH 33 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 33 4.1.1 Mô tả tổng quát .33 4.1.2 Phân biệt 33 4.1.3 Yêu cầu thiết kế .36 4.2 TƯỜNG XÂY 37 4.2.1 Tường gạch đất nung 37 4.2.2 Các phận tăng cường 41 4.2.3 Cấu tạo thân tường 44 4.2.4 Tường đá 51 4.2.5 Tường trình 52 4.2.6 Cấu tạo chống ẩm cho tường 52 4.3 VÁCH NGĂN 53 4.3.1 Yêu cầu cấu tạo .53 4.3.2 Cấu tạo loại vách ngăn theo vật liệu 54 TÓM TẮT 58 CÂU HỎI ÔN TẬP 58 BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH 59 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 59 5.1.1 Cấu tạo loại vách ngăn theo vật liệu 59 5.1.2 Hình thức kích thước 59 5.1.3 Vật liệu 60 5.2 CỬA SỔ 61 5.2.1 Yêu cầu phân loại 61 5.2.2 Cấu tạo phận cửa sổ 64 5.3 CỬA ĐI 70 5.3.1 Yêu cầu chung .70 5.3.2 Phân loại .71 5.3.3 Cấu tạo phận cửa 72 5.3.4 Bộ phận liên kết .77 5.3.5 Bộ phận then khóa 77 5.3.6 Bộ phận bảo vệ 77 TÓM TẮT 79 CÂU HỎI ÔN TẬP 79 BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CƠNG TRÌNH 80 6.1 KHÁI NIỆM CHUNG 80 6.1.1 Yêu cầu 80 6.1.2 Bộ phận 80 MỤC LỤC III 6.1.3 Phân loại 80 6.2 CẤU TẠO SÀN GỖ 82 6.2.1 Đặc điểm phạm vi sử dụng 82 6.2.2 Tham số thiết kế 83 6.2.3 Cấu tạo mặt sàn 86 6.3 CẤU TẠO SÀN HỖN HỢP 89 6.3.1 Đặc điểm 89 6.3.2 Chi tiết cấu tạo 90 6.4 CẤU TẠO SÀN BTCT 95 6.4.1 Đặc điểm 95 6.4.2 Phân loại 96 6.4.3 Cấu tạo sàn BTCT toàn khối 98 6.4.4 Cấu tạo sàn BTCT lắp ghép 102 6.5 CẤU TẠO ĐẶC BIỆT CỦA SÀN 103 6.5.1 Cấu tạo sàn chống cháy 103 6.5.2 Cấu tạo sàn cách âm 103 6.5.3 Cấu tạo chống thấm 104 6.5.4 Cấu tạo sàn đàn hồi 104 6.5.5 Cấu tạo sàn khe biến dạng 105 6.5.6 Cấu tạo sàn bancong, logia 106 6.6 CẤU TẠO NỀN NHÀ 106 6.6.1 Nền 106 6.6.2 Nền dốc 107 6.7 CẤU TẠO MẶT SÀN 108 6.7.1 Các phận chủ yếu 108 6.7.2 Phân loại 108 TÓM TẮT 112 CÂU HỎI ÔN TẬP 112 BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH 113 7.1 KHÁI NIỆM CHUNG 113 7.1.1 Yêu cầu chung 113 7.1.2 Phân loại mái 115 7.1.3 Độ dốc mái 117 7.2 CẤU TẠO MÁI DỐC 118 7.2.1 Hình thức mái dốc 118 7.2.2 Kết cấu chịu lực 119 7.2.3 Cấu tạo phận đặc biệt 125 7.2.4 Cấu tạo lớp lợp 127 7.2.5 Tổ chức thu-thoát nước mái 131 7.3 CẤU TẠO MÁI BẰNG 132 7.3.1 Đặc điểm 132 7.3.2 Bộ phận cấu tạo 133 IV MỤC LỤC 7.3.3 Tổ chức thu-thoát nước 136 7.4 TRẦN MÁI VÀ CÁCH NHIỆT CHO MÁI 139 7.4.1 Cấu tạo trần mái 139 7.4.2 Biện pháp cách nhiệt mái 141 TÓM TẮT 143 CÂU HỎI ÔN TẬP 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN V MÔ TẢ MÔN HỌC Cấu tạo kiến trúc kiến thức tảng vô quan trọng học viên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học giúp cho học viên nắm bắt kiến thức phận cấu tạo kiến trúc cơng trình phương pháp vận dụng q trình thiết kế thực tiển Từ sinh viên có hiểu biết đối tượng tương tác trình làm việc sau hỗ trợ học viên trình làm việc thực tế NỘI DUNG MƠN HỌC - Bài Khái niệm Bài 2: Khái niệm chung kết cấu chịu lực Bài 3: Cấu tạo móng cơng trình Bài 4: Cấu tạo tường cơng trình Bài 5: Cấu tạo cửa cơng trình Bài 6: Cấu tạo sàn cơng trình Bài 7: Cấu tạo mái cơng trình KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Mơn học bêtơng cốt thép địi hỏi học viên phải có tảng học phần sức bền vật liệu, học kết cấu YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ buổi lên lớp làm tập đầy đủ nhà VI HƯỚNG DẪN CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MƠN HỌC Để học tốt mơn này, người học cần ôn tập học, trả lời câu hỏi làm đầy đủ tập; đọc trước tìm thêm thơng tin liên quan đến học Đối với học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt học, sau đọc nội dung học Kết thúc ý học, người đọc trả lời câu hỏi ơn tập kết thúc tồn học, người đọc làm tập PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Mơn học đánh giá gồm: − Điểm trình: 30% Hình thức nội dung GV định, phù hợp với quy − Điểm thi: 70% Hình thức thi tự luận 90 phút chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập BÀI 1: KHÁI NIỆM CĂN BẢN BÀI 1: KHÁI NIỆM CĂN BẢN Sau học xong này, học viên có thể: - Hiểu u cầu thiết kế cơng trình kiến trúc; - Nắm bắt yếu tố tự nhiên người ảnh hưởng đến cơng trình kiến - Có khái niệm phận cơng trình kiến trúc trúc; 1.1 MỤC ĐÍCH U CẦU 1.1.1 Yêu cầu thiết kế Nghiên cứu để thực phận cơng trình kiến trúc vật liệu thích hợp nhằm mục đích: - Bảo đảm làm việc bình thường cơng trình qúa trình sử dụng • • Chống chịu ảnh hưởng tác hại tự nhiên người Thỏa mãn yêu cầu sử dụng khác người - Bảo đảm cường độ phận tồn cơng trình, u cầu phù hợp - Bảo đảm thời gian xây dựng cơng trình ngắn nhất, với giá thành hợp lý, yêu cầu sử nguyên lý chịu lực, kết cấu bền vững dụng vật liệu xây dựng thích hợp, cấu tạo đơn giản, thi cơng thuận lợi 1.1.2 Phương châm Thiết kế cấu tạo thiết kế kiến trúc có tương quan hữu cơ, cần vận dụng đồng nhằm đảm bảo cân đối cácyêu cầu phương châm ngành xây dựng là: Bền vững – Kinh tế Thích dụng – Mỹ quan cho tồn cơng trình BÀI 1: KHÁI NIỆM CĂN BẢN 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TRÌNH 1.2.1 Ảnh hưởng tự nhiên Khí hậu thời tiết Yêu cầu cấu tạo cách nhiệt, giữ nhiệt, tánxạ nhiệt, thơng thống, che chắn, chống thấm, chống ẩm, nước nhanh, chống dột, chống mục … Nước ngầm Yêu cầu cấu tạo chống xâm thực, chống thấm, chống ẩm, chống trượt Côn trùng Yêu cầu cấu tạo phòng chống mối, mọt … Động đất Yêu cầu cấu tạo chống chấn động, chống lún 1.2.2 Ảnh hưởng người Trọng lượng Do thân người sử dụng vật dụng, yêu cầu cấu tạo chịu lực Chấn động Hình thành qúa trình sử dụng Yêu cầu cấu tạo cách ẩm Nguồn ẩm xâm thực từ bên Cách ly chấn động ngịai bên cơng trình Chấnđộng ảnh hưởng đến sinh họat bên cơng trình kết cấu cơng trình Hỏa hoạn u cầu cấu tạo ngăn ngừa phát cháy, phịng cháy, chữa cháy, hiểm Tiếng ồn Yêu cầu cấu tạo cách âm, cách ly chấn động, chống ồn 44 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH Hình 4.19: Tường khơng có phận tăng cường chịu lực xô ngang tường có phận tăng cường chịu lực xơ ngang Hình 4.20: Hệ thống giằng tường kết hợp với lanh tô, ô văng cửa Trụ tường: Tương quan với chiều cao, bề dày, chiều dài tường Khoảng cách hai trụ 3m < L < 6m Xây gạch, BTCT, gỗ, thép Trụ tường kết hợp với giằng tường làm khung sườn cho tường Đối với trụ xây, phần nhô tường bội số 1/2 gạch 1-2 gạch 4.2.3 Cấu tạo thân tường Đỉnh tường: a Mái đua, mái hắt: Bộ phận kết thúc đỉnh tường: Là phần kéo dài mái, nhằm bảo vệ đỉnh tường, bề mặt tường trang trí - Với khoảng nhơ a < b/2, cấu tạo xây cao dần = 1/3 khối xây BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH - 45 Với khoảng nhơ a > b/2, khối xây BTCT có bố trí thép neo tường b Mũ bảo vệ: Cấu tạo cách xây gạch láng vữa, lợp ngói BTCT toàn khối hay lắp ghép Mũ bảo vệ nhô khỏi tường 5-7cm, bề mặt tạo dốc, mặt làm gờ móc nước Hình 4.21: Đỉnh tường vị trí mái Hình 4.22: Đỉnh tường vị trí cấu trúc mái 46 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH Lỗ cửa: a Hai bên lỗ cửa: - Cửa có khn: Xây phẳng lồi lõm, tùy theo bề dày khuôn cửa, khuôn cửa - Cửa không khuôn: Xây lồi lõm rộng 1/2 gạch, dày 1/4 gạch liên kết với tường bách sắt gỗ b Phần lỗ cửa: - Cửa có khn: Xây phẳng lồi lõm, tùy theo bề dày khuôn cửa Cửa không khuôn: Kết hợp với lanh tơ, văng, mái hắt, tạo gờ móc nước để hạn chế nước chảy vào mép cánh cửa c Phần lỗ cửa: - Cửa sổ: Cấu tạo bệ cửa có bề dày lớn chiều dày tường, tạo dốc cho bề - Cửa đi: Cửa vị trí tường ngồi khu vực phịng vệ sinh cần cấu tạo thay mặt bệ cửa, gờ móc nước mép phía ngồi bệ cửa đổi cao độ sàn để tránh nước tràn d Tấm che chắn nắng: Độ rộng, hình thức, vật liệu nghiên cứu kết hợp với việc thơng thống tự nhiên cho bên cơng trình, che chắn tránh dùng vật liệu hấp thu nhiệt từ xạ mặt trời - Tấm ngang: Sử dụng hướng Nam, Tây Tấm đứng: Sử dụng hướng Tây, Tây-Nam, Đông Tấm ngang–đứng: Sử dụng hướng Tây-Nam, Đông- Nam BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH 47 Hình 4.23: Các hình thức cấu trúc che nắng cho cửa vị trí tường bao che, phụ thuộc vào phương vị tường Hình 4.24: Hinh thức cấu tạo thân tường hai bên lỗ cửa: cửa lớp cửa lớp 48 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH Hình 4.25: Hình thức cấu tạo thân tường phía bên bên cửa e Lỗ cửa sổ tầng hầm: Mục đích: Để lấy ánh sáng thơng thống cho tầng hầm Gỉai pháp cấu tạo: - Trường hợp đủ chiều cao: Cấu tạo bình thường Trường hợp khơng đủ chiều cao : Cấu tạo lỗ cửa theo ba cách : • • • Cấu tạo tủ lồi tường bệ cửa sổ tầng Cấu tạo sân chìm (tốt đắt) Cấu tạo lỗ cửa bề dày tường hầm (không nên dùng) Bệ tường: - - Vật liệu: Sử dụng vật liệu có cường độ cao, khả chống thấm, chống va chạm tốt: đá, bê tơng, BTCT Gỉai pháp cấu tạo: • • Xây dầy nhô so với tường bao che bên Mặt thềm, sân tiếp giáp với bệ tường tạo dốc ngồi i= 5%, bố trí rãnh thu nước xung quanh thềm cơng trình BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH 49 Cấu tạo hồn thiện bề mặt tường: Mục đích nhằm bảo vệ tường, vệ sinh, trang trí, tăng khả cách âm, cách nhiệt, tản nhiệt a Tường không trát: Tường gạch trần lớp hồ tơ lớp hồn thiện khác bảo vệ, thân vật liệu gạch xây có yêu cầu cường độ cao thông thường sử dụng gạch đặc, hình thức viên gạch khơng sứt mẻ , bề mặt tường yêu cầu phẳng, mạch vữa , để tránh nước mưa xâm nhập vào thân tường từ mạch vữa, phần vữa lout tạo phẳng mặt mạch cần chống thấm tốt thường vữa ximăng cát : Hình thức mạch vữa nên làm lõm vào dốc để thoát nước tốt b Tường gạch tơ vữa: Tường gạch tơ vữa phía bên ngồi bên cơng trình với mục đích bảo vệ thân tường tạo phẳng cho thân tường Tùy theo yêu cầu mà có cấu tạo hợp lý, mác vữa chọn theo quy định, chiều dày lớp vữa từ 10mm-20mm Đối với tường có diện tích mặt phẳng lớn , để tránh tượng nứt khơng phẳng, tạo mạch lõm dọc ngang, xử lý phun nhám không làm láng Sau tô phẳng mặt tường, cần xử lý theo yêu cầu vệ sinh, thẩm mỹ loại vật liệu khác nhaunhư vôi, sơn nước, ốp đá tự nhiên, ốp loại gạch gốm trang trí, gạch Ceramic, đá Granit thiên nhiên nhân tạo, gỗ ván, vật liệu hợp kim Hình 4.26: Tường gạch tô vữa xi măng cát 50 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH c Tường gạch ốp gỗ, ván: Tường xây ốp gỗ ván thường tường vị trí bên cơng trình, thiết kế tường với mục đích trang trí cách âm bảo vệ, khung gỗ tạo mặt phẳng liên kết gắn vào thân tường thép d Tường gạch ốp đá chẻ tự nhiên: Bằng vữa ximăng cát, chốt thép chôn chặc sẵn thân tường giúp tăng độ liên kết đá chẽ tự nhiên thân tường, cách ốp chọn viên đácó kích thước đồng khơng đồng e Tường gạch ốp gạch đất nung: Vật liệu thường loại gạch nung có chất lượng cao, cách ốp vật liệu thường thực sau thân tường tô trát vữa làm phẳng, vật liệu dán lên bề mặt lớp vữa tô vữa giàu ximăng f Tường ốp vật liệu hợp kim: Tấm vật liệu hợp kim vật liệu ốp siêu nhẹ Quadroclad có cấu tạo giống với vỏ máy bay gồm hai lớp nhôm hai bên lớp nhôm tổ ong giữa, với cấu tạo có khả chịu sức gió lớn , phẳng nhẹ , Quadroclad có nhiều độ dày khác từ – 25 mm phủ sơn chống trầy xước bền màu uốn vng để ốp cạnh , uốn cong để ốp cột , cách liên kết vật liệu hợp kim vào khung chịu lực cơng trình thân tường thơng qua khung thép hình g Tường ốp đá granit tự nhiên: Tấm đá granit thường sử dụng có kích thước lớn đá có trọnlượng nặng, để hồn thiện bề mặt tường ốp đá granit thường dùng phương pháp móc nối đá vào hệ lưới thép gắn sẵn bề mặt tường, phương pháp liên kết giữ cho đá cố định chắn tránh tiếp xúc bề mặt đá với bề mặt tường khơng có tượng thấm từ thân tường qua làm hoen ố đá h Xử lý khe hở vật liệu ốp tường: - Các hình thức cấu tạo mạch vữa tường gạch trần Mạch vữa có yêu cầu thẩm mỹ phải đảm bảo yêu cầu chống thấm, vệ sinh BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH - 51 Vật liệu trám bít khe hở đá Granit: Vật liệu có đặc tính đàn hồi cao, cho phép xảy dãn nở nhiệt tượng lún khơng đồng Hình 4.27: Tường gạch ốp vãn gỗ tự nhiên nhân tạo 4.2.4 Tường đá Hình 4.28: Tường gạch ốp tự nhiên Nguyên tắc cấu tạo: - Khối xây: đặt thẳng góc hướng chịu lực, dùng đá có bề mặt phẳng, khơng cong Bố trí đá câu: vị trí góc ngang thân tường cách khoảng < 1m/1 viên Mạch vữa: Mạch vữa ngang mặt phẳng, mạch vữa đứng không trùng Bề dày mạch vữa đá hộc ≤ cm, đá gia công ≤ 1cm 52 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CÔNG TRÌNH Kiểu cách xây: - Bề dày: tường đá ≥ 40 cm Xếp đá: • • Với đá gia công: Mạch vữa thẳng đứng nằm ngang ngắn dài theo kích cỡ đá Với đá hộc: Mạch vữa tự mạch vữa đứng ngang 4.2.5 Tường trình Phân loại: - Tường đúc: Bằng đất xỉ lò vôi, đất ôn cố (100 kg ximăng/m³ đất) Tường xây: Bằng gạch cay đát xỉ lị vơi cở (20x20x40) Yêu cầu cấu tạo: • • • Chân tường rộng 50 -80 cm đặt sâu mặt đất 25- 40 cm Thân tường rộng 20 -40 cm, cao 2,5 – 3,0 m Cần bảo vệ chống ẩm che mưa, tường khơng có khả chịu lực Hình 4.29: Hình thức tường trình 4.2.6 Cấu tạo chống ẩm cho tường Tuỳ theo nguồn tạo ẩm mà chọn giải pháp cấu tạo: Nước có sẵn vật liệu xây dựng thấm rút từ móng, sàn: - Vị trí: Cấu tạo lớp cách ẩm, lớp chống thấm vị trí chân tường BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH - Giải pháp: Dùng ống knapen để hút nước chân tường 53 Cấu tạo rỗng Giải pháp thoát nước quanh nhà Nước ngấm vào tường mưa hắt: - Che phủ mặt tường lớp chống thấm: Vôi, ximăng flintkote - Giải pháp làm cho nước tường bốc hơi: Bằng cách xây thêm vách bên lợp fibrociment có chừa lổ để tạo gió lùa từ lên khoảng trống cách ly Nước ngấm vào tường đường ống dẫn bị hư bể, mái nhà bị dột: - Bố trí đường ống kỹ thuật: Đặt đường ống tập trung gaine để tiện việc - Cấu tạo lớp chống thấm: Đúng cách tạo độ dốc thích hợp , đảm bảo nước sửa chữa bảo trì nhanh cho loại mái Nước đọng: Khi nước gặp lạnh nhà bếp, phòng tắm, giặt: cấu tạo nhiều lổ cửa thơng tự nhiên có gắn quạt hút đưa ngồi nhà 4.3 VÁCH NGĂN 4.3.1 Yêu cầu cấu tạo - Đảm bảo khả chịu tải thân: Độ cứng ổn định phụ thuộc vào cấu tạo hệ khung sườn phương cách liên kết cấu kiện bao gồm đứng, nằm ngang, ốp bề mặt - Cách âm, cách nhiệt, giữ nhiệt, cách ly chấn động Nhẹ, kinh tế: Vật liệu thích hợp, cấu tạo thi công đơn giản Mỹ quan, vệ sinh, chống thấm tốt 54 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH 4.3.2 Cấu tạo loại vách ngăn theo vật liệu Vách Torchie: - Cấu trúc chịu lực : Vôi rơm, phên tre Cấu trúc trám lấp : Bùn rơm, cốt tre ( mầm, trĩ ) Phương cách : Trát vữa lên latti, với trụ đứng c.k.48 -50 cm Thanh ngang trên, dưới, xiên Vách ván gỗ: ván gỗ đóng ngang, đứng cột gỗ c.k 500 cm cột Gỗ ván: dày – 2,50 cm, rộng 10 – 12 cm.Đóng ngang liền mí chồng mí, ghép mộng Đóng đứng liền mí với nẹp che, chồng mí ghép mộng Vách xây gạch: Với trụ gỗ, thép, BTCT, c.k từ 2,00 – 4,00 m tuỳ theo bề dày Giằng vách thép Þ6 đặt mạch vữa Chiều cao ≤ 2,00 m cách xây1/4 gạch Vách dựng: với tiền chế vật liệu phức hợp bề dày -10 cm Hình 4.30: Vật liệu cấu tạo khung BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH 55 Hình 4.31: Vật liệu cấu tạo ốp vách Hình 4.32: Các hình thức cấu tạo liên kết dầm & cột cấu trúc khung vách 56 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH Hình 4.33: Hình thức khung gỗ ốp vật liệu thạch cao, ván gỗ nhân tạo Hình 4.34: Hình thức khung gỗ ốp ván gỗ tự nhiên BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH 57 Hình 4.35: Hình thức khung gỗ ốp ván gỗ tự nhiên, ván gỗ nhân tạo, Ceaboard Hình 4.36: Hình thức cấu trúc khung chịu lực tường vách sử dụng vật liệu kim loại (nhơm, thép, hợp kim) Hình 4.37: Chi tiết liên kết cấu kiện kim loại định hình, tạo nên cấu trúc khung chịu lực cho tường vách 58 BÀI 4: CẤU TẠO TƯỜNG CƠNG TRÌNH TĨM TẮT Tường cơng trình phận vừa đảm nhận chức bao che, vừa đảm nhận chức chịu lực cho cơng trình Tường cơng trình cần đáp ứng yêu cầu thiết kế sau: - Khả chịu lực Khả cách nhiệt giữ nhiệt Khả cách âm Khả chống ẩm, chống thấm Tường xây loại tường phổ biến kết cấu nhà Việt Nam Trong kết cấu tường xây, phận tăng cường lanh tô, giằng tường, trụ tường có vai trị quan trọng việc đảm bảo ổn định tường Vách ngăn có vai trị chủ yếu ngăn chia khơng gian, cách âm, cách nhiệt, giữ nhiệt, cách ly chấn động CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Chức tường cơng trình gì? Câu 2: Các u cầu thiết kế tường cơng trình? Câu 3: Chiều dày tường thể loại tường khác nhau? Câu 4: Nguyên tắc xây tường gạch? Câu 5: Liệt kê phận tăng cường cho tường xây Câu 6: Vẽ cấu tạo mũ tường Câu 7: Trình bày giải pháp chống ẩm cho tường mưa hắt Câu 8: Liệt kê yêu cầu cấu tạo vách ngăn ... 11 3 7 .1 KHÁI NIỆM CHUNG 11 3 7 .1. 1 Yêu cầu chung 11 3 7 .1. 2 Phân loại mái 11 5 7 .1. 3 Độ dốc mái 11 7 7.2 CẤU TẠO MÁI DỐC 11 8 7.2 .1 Hình... 10 2 6.5 CẤU TẠO ĐẶC BIỆT CỦA SÀN 10 3 6.5 .1 Cấu tạo sàn chống cháy 10 3 6.5.2 Cấu tạo sàn cách âm 10 3 6.5.3 Cấu tạo chống thấm 10 4 6.5.4 Cấu tạo sàn... 11 8 7.2.2 Kết cấu chịu lực 11 9 7.2.3 Cấu tạo phận đặc biệt 12 5 7.2.4 Cấu tạo lớp lợp 12 7 7.2.5 Tổ chức thu-thoát nước mái 13 1 7.3 CẤU TẠO MÁI

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN