Tiếp nội dung phần 1, Cấu tạo kiến trúc căn bản: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu tạo cửa công trình; Cấu tạo sàn công trình; Cấu tạo mái công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!
BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH 59 BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH Sau học xong này, học viên có thể: - Nắm khái niệm chung cửa cơng trình; Nắm hình thức, kích thước vật liệu cửa cơng trình; Phân loại loại cửa cửa sổ; Hiểu cấu tạo cửa cửa sổ 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1.1 Cấu tạo loại vách ngăn theo vật liệu Giao lưu - Ánh sáng nắng ấm Thơng đón gió mát Đi lại – liên lạc với tự nhiên Ngăn cách - Tác hại khí hậu thời tiết tự nhiên:gió rét, mưa hắt, nắng chói Yêu cầu ngăn - Tác hại tiếng ồn : yêu cầu cách âm - che chắn, cách nhiệt, giữ nhiệt Tác hại tò mò, lịng tham: u cầu kín đáo an tồn 5.1.2 Hình thức kích thước Tuỳ thuộc vào: - Vị trí bố cục mặt kiến trúc Vị trí bố cục mặt đứng cơng trình 60 - BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH Chức u cầu sử dụng cụ thể Hình 5.1: Vị trí cửa tường Hình 5.2: Cửa đáp ứng u cầu giao thơng Hình 5.3: Cửa sổ đáp ứng yêu cầu tầm nhìn, ánh sáng, thơng thống 5.1.3 Vật liệu - Gỗ: chọn loại gỗ thích hợp với vị trí cửa ngồi nhà, khuôn cánh - Thép nhôm BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH 61 Thủy tinh, chất dẻo BTCT 5.2 CỬA SỔ 5.2.1 Yêu cầu phân loại Yêu cầu chung a Đảm bảo chức năng: - Giao lưu: • • - Ánh sáng đủ theo u cầu sử dụng phịng Thơng thống tốt Ngăn cách: • • Che mưa, che nắng, ngăn gió lùa u cầu chủ yếu: kín nước gió, nước đọng b Đảm bảo sử dụng: đóng kín chặt, đóng mở linh hoạt an toàn, vệ sinh thuận tiện Tham số thiết kế a Diện tích lấy ánh sáng: theo y/c sử dụng tính theo : Hệ số chiếu sáng = Diện tích cửa / Diện tích sàn nhà - Phòng làm việc, học tập: 1/5 -1/6 Phịng ở, tiếp khách, giải trí: 1/7 -1/8 Phịng phụ xí tắm, kho: 1/10 – 1/12 b Diện tích thơng gió: vào điều kiện khí hậu nơi, thơng thường lấy 1/2 diện tích lấy ánh sáng c Kích thước vị trí - Chiều cao bệ cửa sổ b = 80-100 đến 150 -200cm 62 BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH - Chiều cao lổ cửa: h = 100 -200 cm tùy theo mặt đứng cơng trình h ÷ b= 1/2 chiều - Đầu cửa đến trần: < k để cánh cửa dể lật lúc mở c Cửa sổ ray: - Cơng dụng: đóng mở, cánh cửa chống phần khơng gian phạm vi lỗ cửa, lỗ cửa bị thu hẹp khắc phục kiểu cửa đẩy với cánh xếp cấu tạo giấu cánh vào tường - Cấu tạo: 68 • • BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH Hướng đẩy: đẩy hạ lên xuống đẩy ngang qua hai bên Gờ kín gió chống thấm khuôn – cánh hai cánh Hình 5.8 :Cấu tạo cửa sổ vật liệu nhơm định hình – kính lớp, hai lớp Cấu tạo cửa sổ nhiều lớp: a Cửa nhiều lớp: - Phân loại: tùy theo u cầu sử dụng phịng ốc, thơng dụng có hai lớp cửa • • • - Cửa kính ÷ cửa chớp Cửa kính ÷ cửa lưới Cửa kớnh ữca sỏo cun Hỡnh thc úng m: ã Hai lớp mở vào trong: Khuôn cần đủ rộng với gờ nằm phía trong, khung cánh lớn cánh ngồi, làm hai khuôn rời khoảng cách hai lớp cửa rộng 130 BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH Hình 7.20 Cấu tạo lợp có kích thước lớn: Tole 7.2.5 Tổ chức thu-thoát nước mái BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH 131 Phương thức nước mái: - Thoát tự do: cấu tạo mái đua rộng Tổ chức thoát: cấu tạo máng thu nước ống thoát nước Cấu tạo máng nước ống thoát: a Qui cách chung : - Vật liệu: tole, kẽm, xi - măng, sợi khống, sành, BTCT, chất dẻo Hình thức: Máng vng, trịn, bán nguyệt, chữ U , V …Máng dốc 1% miệng ống thu, có lưới chận rác, ống nối tiếp.Miệng thoát ống xuống làm cong để giảm bớt sức xối,thoát tự mặt vào mương, cống ngầm, hố lắng thấm có nắp b Ống thốt: tiết diện diện tích ống xuống quan hệ với diện tích mái vũ lượng hàng năm Tham số : 1cm² ống thoát cho 1m² – 2,5m² , với Þ =15 cm > Þ > Þ =10cm c Máng nước: - Kích thước quan hệ với độ mái vũ lượng hàng năm : Rộng 22,50cm L < m Rộng 30,00cm m < L < 15 m Rộng 45,00cm L > 15 m Cấu tạo máng xối: Là máng thu nước vị trí giao tuyến hai mặt dốc cấu tạo: - - Dùng cầu phong: xối lớn để mang cầu phong lớn, tole máng cần rộng khơng có bờ gờ cao Dùng cầu phong: xối với cầu phong bình thường, tole máng be gờ cao ôm vào cầu phong xối làm bờ thành máng 132 BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH Tường máng che: - Máng che:bằng tole, BTCT nằm dọc bên mặt tường - Làm gờ móc nước: chống thấm dột dùng tole chèn vào tường che vị trí - Cấu tạo bảo vệ đỉnh tường tường tiếp giáp với máng nước mái Hình 7.20: Hình thức máng thu nước 7.3 CẤU TẠO MÁI BẰNG 7.3.1 Đặc điểm Ưu điểm: - Độ dốc thoát nước2% - 8% khả chịu lực cao Kết cấu chịu lựcchủ yếu BTCT, Bền Tận dụng mái làm sân thượng, sân phơi Nhược điểm: - BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH 133 Kết cấu nặng, giá thành cao Sửa chữa, chống dột , chống nứt bị lún phức tạp 7.3.2 Bộ phận cấu tạo Kết cấu chịu lực: a Hình thức: Hình thức kết cấu chịu lực mái bằng, kết cấu chịu lực sàn nhà với khác biệt rõ rệt kết cấu viền mái, cấu tạo chống thấm, cách nhiệt, thoát nước b Kết cấu chịu đở lớp lợp: - Vì kèo, dầm, dàn hình thang, chữ nhật gối tựa tường xây khung chịu lực Mặt kết cấu bố trí sàn nhà có kết hợp yêu cầu cấu tạo thoát nước , chống dột , chống thấm c Vật liệu: - Bằng BTCT: toàn khối , lắp ghép , bán lắp ghép Bằng thép , tole phẳng dợn sóng BT lưới thép Lớp chống thấm: a Vải sợi khoán kết hợp Bitum: - - Đặc điểm : • Ưu điểm: vật liệu chống thấm có khả chống thấm caokhơng bị phá hoại • Nhược điểm : thi cơng phức tạp • Số lớp vải sợi khốn tùy theo độ dốc : nhà bị lún không Áp dụng cho mái có độ dốc nhỏ Qui cách: o lớp với độ dốc: – 3% o lớp với độ dốc: – 7% o lớp với độ dốc: – 15% 134 BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH o lớp với độ dốc:>15% • Các lớp vải sợi khốn phải chồng lên 15cm đỉnh nóc, máng nước, máng xối, góc tiếp giáp mái tường, đường ống maiù, lớp vải sợi khoán phải phủ cao lên 20 – 30 cm b Bê tông chống thấm: - Đặc điểm: bê tơng đá nhỏ có kết hợp phụ gia chống thấm bề dày – 5cm, trung - Vị trí : bình 4cm • • - Lớp BT chống thấm kết cấu liên kết trực tiếp, tăng độ cứng cho mái Lớp BT chống thấm kết cấu chịu lực cách ly tầng cáchnhiệt lớp bitum Lớp BT chống thấm sẻ không bị nứt ảnh hưởng nhiệt Biện pháp khắc phục tượng nứt lớp BT chống thấm kết cấu biến dạng lún hay ảnh hưởng nhiệt BXMT • Tăng cường khả chịu lực kéo BT chng thm bng li thộp ị mm ã Chia mặt mái thành mảng nhỏ 2x2m đường khe chia mảng nên đặt trùng • Xây bao ngăn nước, khuấy xi–măng, tiến hành sau đổ bêtông kết cấu chịu • Chấn động q trình đổ bê tơng (đầm rung) để tăng cường độ chống với vị trí tường, dầm dàn lực từ – 10 với 5kg xi–măng/ 1m3 nước thấm 60%, thời gian chấn động khoảng 40 giây khoảng cách từ 15 – 28 phút / lần c Chống thấm hỗn hợp: kết cấu chịu lực cấu tạo theo thứ tự : - Lớp bảo vệ bề mặt: gạch men, đan BTCT sỏi … Lớp cách nhiệt Lớp vải sợi thủy tinh sơn phủ chống thấm Lớp BT lưới thép chống thấm có kết hợp tạo dốc máng thu nước Lớp đệm: BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CÔNG TRÌNH 135 - Mục đích: cách nhiệt tạo độ dốc, làm pbẳng tầng kết cấu, tạo điều kiện thi công - Vật liệu: vữa xi măng, bê tông xĩ, vải sợi thủy tinh, Flintkote lớp chống thấm Lớp bảo vệ: bảo vệ lớp chống thấm: - Gạch tàu (gạch men) Tấm BTCT dày – 6cm đặt trụ tường thấp Tạch đất nung cách nhiệt lát mái Tráng vữa ximăng cát # 100 tạo dốc Hình 7.21: Cấu trúc mái BTCT tồn khối Hình 7.22: Cấu trúc mái BTCT lắp ghép 136 BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH Hình 7.23: Cấu trúc BTCT lắp ghép cấu trúc chịu lực mái dốc 7.3.3 Tổ chức thu-thoát nước Phương cách tạo độ dốc: - Tầng kết cấu làm bằng: độ dốc điều chỉnh lớp tạodốc diện tích mái nhỏ, diện tích mái lớn, BTCT chịu lực tạo độ dốc qúa trình thi cơng - Tầng kết cấu làm dốc: Hình thức kết cấu cấu tạo nghiêng theo độ dốc dầm mái • • Ưu điểm: tiết kiệm vật liệu, trọng lượng thân máinhẹ Nhược điểm: mặt trần nghiêng, phải làm trần treo cóu cầu Phương pháp nước: - Thoát tự do: Chiều cao từ đường giọt mưa đến vĩa hè: • • • 5m vùng mưa nhiều 8m vùng mưa Áp dụng nhà có mái thấp, với mái đua rộng Cần có biện pháp khắc phục nước mưa xối mạnh làm hỏng vĩa hè, bẩn ẩm tường tạo rãnh rãi sỏi vị trí nước rơi xuống BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH - 137 Tổ chức thoát: thu nước mưa vào máng nước tập trung cho theo ống xuống • Thốt ngồi nhà: máng nước nhơ khỏi tường ngồi nhà nước • Thốt nhà: máng nước ống nước đặt nhà, bảo đảm mỹ chống dột tốt quan cho tường ngồi, cấu tạo nước chống dột phức tạp, giá thành cao Cấu tạo máng nước: d Phương cách thi công: - Máng BTCT toàn khối: khả chống thấm tốt, đảm bảo máng không bị lật Máng BTCT lắp ghép: đúc liền với panen mái thành cấu kiện chế tạo riêng theo hình thức chữ U, lưu ý chế tạo liên kết không lật e Yêu cầu thiết kế: - Độ cao thành nên thấp thành - Lớp chống thấm phải trải liên tục từ mặt đến mép thành - Cấu tạo khe biến dạng cho máng: khe nhiệt độ vị trí tiếp giáp máng & ống tràn vị trí thấp thành máng , bố trí máng Cấu tạo độ dốc dọc theo máng từ 1% - 2% tường f Chi tiết miệng thu nước ống thốt: - Đặt ống nơng lổ q trình thi cơng máng Lớp chống thấm phải phủ kín hết mặt nghiêng phận cấu tạo miệng thu nối đầu ống xuống ống thoát nước Tường che mái: - Cấu tạo chống thấm tốt vị trí tiếp giáp mái máng với tường che mái Đỉnh tường cấu tạo bảo vệ làm dốc vào phía mái 138 BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH Cấu tạo khe biến dạng: - Yêu cầu: đảm bảo dãn nở tự do, chống thấm chống dột tốt vị trí khe biến dạng Khoảng cách: ô-văng, mái hắt, máng nước BTCT, khoảng cấu tạo khe nhiệt độ cách khoảng 12 m Hình 7.24: Chống thấm khe biến dạng vị trí tường sàn Hình 7.25: Chống thấm khe biến dạng sàn mái không sử dụng giao thơng Hình 7.26: Giải pháp cải tạo BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH 139 Hình 7.27: Cấu tạo khe biến dạng vị trí sàn mái 7.4 TRẦN MÁI VÀ CÁCH NHIỆT CHO MÁI 7.4.1 Cấu tạo trần mái Mục đích đảm bảo mỹ quan, cách âm , cách nhiệt cho mái cấu tạo tầng kết cấu chịu lực mái Trần mái dốc: a Trần áp mái: - Đóng lati trực tiếp lên xà gồ Trần có mặt nghiêng theo mái, tận dụng phần không gian mái - Tăng cường khả cách âm , cách nhiệt cách chèn vật liệu cách nhiệt vào - Kết cấu đơn giản , giá thành hạ khoảng trống mái trần b Trần treo: - Một hệ dầm :60x80mm, 50x100mm, 60x120mm , đặt ck 400 – 500 mm liên kết trực tiếp vào giang với sắt vai bò dầm phụ ( 50x50mm , 60x60mm) treo vào giang boulon ck 1000– 1800 mm - Hai hệ dầm : áp dụng bước kèo > 4m Bố trí dầm ck 1,5m – 2m kết hợp với giang để treo dầm trần, nhịp dầm lớn treo vào xà gồ Trần mái bằng: a Trần trát vữa trực tiếp: đơn giản, giá thành hạ b Trần treo: - Dùng thép tròn, thép dẹp để treo khung dầm trần, khung dầm trần nhơm có hình T,L 140 - BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH Tùy theo hình dáng cụ thể, trần cấu tạo với hai hệ Liên kết dây treo vào kết cấu khung dầm trần phận trung gian giúp điều chỉnh cao độ mặt trần theo yêu cầu Mặt trần: - - Vữa xi măng lưới thép: litô gỗ thép, đóng căng lưới vơi, vữa tam hợp, khả phòng hoả cao thép, trát vữa Tấm trần nhân tạo: • Vật liệu: gỗ dán, dăm bào ép, sợi khống, sợi thủy tinh kết hợp với thạch • Thi cơng: gắn vào kết cấu trần, thuận tiện bảo trì đặt để, nhẹ, cách âm, cách cao nhiệt tốt, vệ sinh mỹ quan Hình 7.28: Các hình thức cấu trúc trần bên cấu trúc mái, cấu trúc sàn 7.4.2 Biện pháp cách nhiệt mái BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH 141 Mục đích: Giảm thiểu xạ vào nhà thông qua mái, cách dùng vật liệu, cấu tạo cách nhiệt, đồng thời với việc làm tiêu hao chúng truyển qua lớp khơng khí trung gian tổ chức lưu thông Cách nhiệt cho mái bằng: - Tăng khả phản xạ nhiệt: sơn trắng, sởi trắng, gạch sáng Dùng vật liệu cách nhiệt: cấu tạo phận mái vànhất thiết phải có lớp chống thấm, cách âm trần lớp vật liệu cách nhiệt (xỉ than, bê tông bọt, xốp, thảm sợi khoán, sợi thuỷ tinh) - - Mái có tầng khơng khí thơng gió: • Xây bờ gạch cao 22cm đặc gạch men BTCT đục lổ (có thể đặt • Cấu tạo mái với hai lớp panen lớp khơng khí đối lưu trụ thấp) Thảm cỏ bể nước cạn: có yêu cầu cấu tạo chống thấm cao, với thảm cỏ xanh, bể nước thường thay theo định kỳ Cách nhiệt cho mái dốc: a Cấu tạo cách nhiệt: Cấu tạo mái lợp hai tầng có lớp khơng khí trung gian thơng lưu đồng thời với cấu tạo trần treo.Khả cách nhiệt cao, giá thành hạ b Tổ chức thơng gió cho hầm mái: - Mục đích: Tạo thống cho phận gỗ khơng bịmục, mọt ẩm, oi … Điều hoà nhiệt độ bên hầm mái, đảm bảo khô cho không gian mái trần tăng cường khả cách nhiệt cho mái - Phương cách: • Bố trí cửa hút cửa gió trần mái, tường, thu hồi đầu hồi, trần mái đua, cửa sổ mái với cửa sách có đóng lưới ngăn chim, dơi 142 • BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH Tổ chức tốt, có hiệu quả, tạo nguồn khơng khí đối lưu tượng chênh mực nhiệt áp hai hướng Đơng – Tây Hình 7.29 Nguyên tắc cách nhiệt cho cấu trúc mái TÓM TẮT BÀI 7: CẤU TẠO MÁI CƠNG TRÌNH 143 Trong này, trình bày đặc điểm cấu tạo hai thể loại mái phổ biến mái dốc mái Trong cấu tạo mái dốc, yếu tố cần quan tâm kết cấu chịu lực, cấu tạo lớp lợp tổ chức thu-thoát nước mái Trong cấu tạo mái bằng, tổ chức thu-thoát nước mái lớp bảo vệ, chống thấm yếu tố cần lưu ý Cấu tạo trần giải pháp cách nhiệt cho mái mái dốc khác cần nghiên cứu cần thận CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày u cầu chung mái cơng trình Câu 2: Phân loại mái dựa yếu tố nào? Câu 3: Trình bày độ dốc khác cho mái dốc mái Câu 4: Mái dốc có hình thức kết cấu chịu lực? Câu 5: Trình bày phương pháp thu-thốt nước cho mái dốc Câu 6: Trình bày ưu nhược điểm mái Câu 7: Liệt kê phận cấu tạo mái Câu 8: Trình bày phương cách tạo độ dốc cho mái Câu 9: Trình bày cấu tạo trần treo cho mái dốc Câu 10: Trình bày biện pháp cách nhiệt cho mái Câu 11: Trình bày biện pháp cách nhiệt cho mái dốc 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp, Cao Xuân Lương (2004) Nguyên Lý Cấu Tạo Kiến Trúc, Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Mạnh Thu, Trần Bút (2007) Cấu Tạo Kiến Trúc Nhà Dân Dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Francis D.K Ching, (2014) Building Construction Illustrated, CTBUH Journal, John Wiley & Sons ... BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CÔNG TRÌNH Hình 6.11: Cấu trúc sàn khung gỗ, sàn ván gỗ nhân tạo Hình 6. 12: Cấu trúc sàn khung gỗ, sàn ván gỗ nhân tạo BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CƠNG TRÌNH 89 Hình 6.13: Cấu trúc sàn... TRÌNH Hình 6 .22 : Bố trí cấu trúc chịu lực hai hệ thống dầm Hình 6 .23 : Bố trí cấu trúc chịu lực ba hệ thống dầm 93 94 BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CƠNG TRÌNH Hình 6 .24 : Cấu trúc sàn thép Hình 6 .25 : Tiết diện,... thước vị trí - Chiều cao bệ cửa sổ b = 8 0-1 00 đến 150 -2 0 0cm 62 BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CÔNG TRÌNH - Chiều cao lổ cửa: h = 100 -2 0 0 cm tùy theo mặt đứng cơng trình h ÷ b= 1 /2 chiều - Đầu cửa đến