Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

71 4 0
Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn nhằm nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy và học tập môn học Cấu tạo kiến trúc trong các trường có đào tạo nghề xây dựng. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: nền móng - móng - hè rãnh; cấu tạo tường và cột; cấu tạo cửa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CẤU TẠO KIẾN TRÚC NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… Tam Điệp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dựng nguyên trích dựng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cấu tạo kiến trúc biên soạn theo đề cương trường CĐ Cơ điện xây dựng Việt Xô Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức, chế độ sách có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng học sinh cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn Nội dung biên soạn theo tinh thần cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức chương trình có mối liên hệ chặt chẽ với Nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy học tập môn học Cấu tạo kiến trúc trường có đào tạo nghề xây dựng trình độ Cao đẳng, Trung cấp Trong trình biên soạn giáo trình Cấu tạo kiến trúc sách có tham khảo tài liệu, giáo trình giảng dạy từ trước thay đổi số nội dung, hình ảnh để đáp ứng nhu cầu thực tế Sách làm tài liệu học tập tham khảo cho học sinh - sinh viên ngành xây dựng DD&CN bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực xây dựng cơng trình Với điều kiện trình độ có hạn nên chắn q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét, đóng góp ý kiến bạn đọc Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2017 Biên soạn Ths Hoàng Thị Thanh Ngà MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU Mục đích, u cầu mơn học 1.1 Mục đích 1.2 Yêu cầu Khái niệm chung nhà, Phân loại phân cấp nhà 2.1 Khái niệm chung nhà 2.2 Phân loại nhà 2.3 Phân cấp nhà 2.4 Độ bền lâu cơng trình 2.5 Độ chịu lửa cơng trình Hệ thống mơ đuyn- kích thước vẽ 3.1 Hệ thống mô đuyn 3.2 Kích thước vẽ Các phận chủ yếu nhà dân dụng kiểu kết cấu chịu lực 11 4.1 Các phận chủ yếu nhà dân dụng 12 4.2 Kiểu kết cấu chịu lực 13 Bài tập: 14 CHƯƠNG 1: NỀN MÓNG-MÓNG-HÈ RÃNH 15 Nền móng 15 1.1 Khái niệm 15 1.2 Phân Loại móng 15 Móng 18 2.1 Công dụng, yêu cầu đặc điểm 18 2.2 Phân loại móng 20 2.3 Đặc tính cấu tạo móng 21 2.4 Những trường hợp đặc biệt móng 25 2.5 Phòng ẩm chống thấm cho móng 29 Cấu tạo nền, hè rãnh 33 3.1 Nền nhà 33 3.2 Hè rãnh 34 Bài tập chương: 36 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO TƯỜNG VÀ CỘT 37 Cấu tạo tường 37 1.1 Khái niệm: 37 1.2 Phân loại tường: 37 1.3 Tường chịu lực: 38 1.4 Các phận tường 39 Cấu tạo cột 48 2.1 Đặc điểm 48 2.2 Cấu tạo loại cột 48 Bài tập: 51 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỬA 52 Khái niệm chung 52 1.1 Chức năng: 52 1.2 Phân loại 52 Cấu tạo cửa sổ 52 2.1 Mô tả phận 52 2.2 Cửa gỗ- kính: 53 2.3 Cửa chớp 56 2.4 Cửa sổ lật: 57 2.5 Cửa sổ không khuôn 58 Cấu tạo cửa 59 3.1 Khuôn cửa gỗ 59 3.2 Cánh cửa gỗ 60 Phụ tùng cửa 67 4.1 Bản lề: 67 4.2 Bộ phận liên kết 68 4.3 Bộ phận then khóa 68 Một số quy định thiết kế cửa cho công trình dân dụng 70 5.1 Chiều cao cửa 70 5.2 Chiều cao bậu cửa sổ: 70 Bài tập 71 CHƯƠNG 4: CẤU TẠO SÀN 72 Đặc điểm-Ưu nhược điểm 72 1.1 Đặc điểm 72 1.2 Ưu điểm 72 1.3 Nhược điểm 72 Phân loại 72 2.1 Theo sơ đồ kết cấu 72 2.2 Theo phương pháp thi công 73 Cấu tạo mặt sàn thông thường 76 3.1 Các phận chủ yếu 76 3.2 Phân loại 77 Cấu tạo mặt sàn chống thấm, sàn ban công lô gia 80 4.1 Sàn chống thấm 80 4.2 Sàn ban công lô gia 81 CHƯƠNG 5: CẤU TẠO CẦU THANG 89 Vị trí, tác dụng phân loại 89 1.1 Vị trí tác dụng 89 1.2 Phân loại 89 Tham số cấu tạo phận cầu thang 91 2.1 Chiều rộng thân thang (l): 91 2.2 Độ dốc cầu thang 92 2.3 Kích thức chiếu nghỉ(c): 94 2.4 Chiều cao lan can, tay vịn 94 2.5 Khoảng cách lọt (khoảng thoát đầu) 94 2.7 Khoảng cách điều hòa ( s) 95 2.8 Vị trí số lượng cầu thang 95 2.9 Giải pháp xử lý vị trí xoay góc đổi hướng 95 Cấu tạo cầu thang xây gạch 97 3.1 Đặc điểm 97 3.2 Chi tiết cấu tạo 97 Cấu tạo cầu thang bê tông cốt thép 98 4.1 Cầu thang bê tơng cốt thép tồn khối: Cã lo¹i: 98 4.2 Cầu thang bê tông cốt thép lắp ghép 100 Cấu tạo bậc thang lan can tay vịn 103 5.1 Bậc thang 103 5.2 Lan can- Tay vịn 104 5.3 Liêt kết tay vịn vào lan can, vào thân thang 104 Thiết kế cầu thang 105 6.1 Các thiết kế 105 6.2 Trình tự xác định giản đồ cầu thang đợt: 106 Bài tập chương 106 CHƯƠNG 6: CẤU TẠO MÁI NHÀ 108 Khái niệm chung 108 1.1 Yêu cầu chung 108 1.2 Bộ phận mái 109 1.3 Phân loại mái 109 1.4 Độ dốc mái 111 Cấu tạo mái dốc 112 2.2 Kết cấu chịu lực 115 2.3 Cấu tạo lớp lợp mái dốc 127 2.4 Các vị trí đặc biệt - Tổ chức thoát nước mái 130 2.5 Cấu tạo trần mái 136 Cấu tạo mái bằng: 138 3.1 Đặc điểm: 138 3.2 Các lớp cấu tạo: 138 3.3 Tổ chức thoát nước mái bằng: 141 3.4 Trần mái 143 3.5 Các vị trí đặc biệt mái 144 Bài tập chương: 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CẤU TẠO KIẾN TRÚC Mã môn học: MH 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí mơn hoc: Bố trí học đầu kỳ năm thứ Nó góp phần việc giúp người cán kỹ thật biết phận kết cấu cơng trình - Tính chất mơn học: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc Môn Cấu tạo kiến trúc môn học chuyên môn, giúp người học nắm cấu tạo cơng trình giúp cho người học học tốt môn học khác như: Nguyên lý thiết kế kiến trúc, dự tốn cơng trình, kết cấu xây dựng, kỹ thuật thi công - Ý nghĩa môn học: Môn học dự tốn có ý nghĩa quan trọng khơng thể thiếu ngành kỹ thuật xây dựng - Vai trị mơn học: Là mơn sở giúp người học tích luỹ kiến thức để tính tốn khối lượng cơng việc cơng trình xây dựng, biết cấu tạo phận để tổ chức thi cơng, có biện pháp thi cơng tốt, thiết kế lên cơng trình khác sở hiểu rõ cấu tạo Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày nguyên lý chung cấu tạo liên kết phận nhà; + Trình bày vị trí tác dụng phận nhà; + Trình bày phương pháp cấu tạo quy cách vật liệu xây dựng; + Trình bày liên kết phận với - Về kỹ năng: + Biết cách phân loại nhà + Biết vẽ vận dụng sáng tạo vào trường hợp cụ thể - Thái độ: + Ý thức tầm quan trọng mơn học; + Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác; Nội dung mơn học: BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu: Bài mở đầu nhằm tạo tâm cho người học, nói tầm quan trọng mơn học để người học có ý thức học tập hiểu biết khái quát vấn đề có liên quan đến ngơi nhà hình dung tồn thể cơng trình cách tổng quát Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu rõ tính chất, đặc diểm cấu tạo nhà dân dụng; - Các phương pháp ghi kích thước cao trình - Trình bày cấu tạo nhà xây gạch; - Biết phân loại, phân cấp nhà; - Biết hệ thống mô đuyn cách ghi kích thước vẽ kỹ thuật Nội dung chính: Mục đích, u cầu mơn học 1.1 Mục đích - Cấu tạo kiến trúc mơn khoa học nghiên cứu nguyên tắc với yêu cầu việc thiết kế phận nhà cửa, - Giới thiệu số kinh nghiệm chung điển hình giải pháp cụ thể nước, ngồi nước để lựa chọn phương án, cải tiến chi tiết cấu tạo nhà cửa đáp ứng yêu cầu phù hợp phát triển khoa học kỹ thuật thời đại 1.2 Yêu cầu Nắm nguyên lý chung cấu tạo liên kết phận nhà Vị trí, tác dụng phận nhà Quy cách vật liệu, cấu tạo vật liệu Cách phân loại nhà Khái niệm chung nhà, Phân loại phân cấp nhà 2.1 Khái niệm chung nhà Nhà cơng trình xây dựng mặt đất phục vụ nhu cầu người Nhà gắn chặt với người đời sống, Cấu tạo kiến trúc phải: Tạo vỏ bao che, khắc phục ảnh hưởng thiên nhiên người gây như: Mưa nắng, thơng thống, chống ồn, bụi, cháy, nổ Tạo nên kết cấu hợp lý nhằm bảo đảm cho cơng trình đạt tính bền vững, ổn định, thích dụng, kinh tế mỹ quan 2.2 Phân loại nhà 2.2.1 Theo tính chất xây dựng quy mơ cơng trình Nhóm nhà xây dựng hàng loạt: nhóm đề cao tính thích dụng kinh tế Gồm: nhà ở, trường học, mẫu giáo,nhà trẻ Nhóm nhà xây dựng đạc biệt yêu cầu: thích dụng, bền vững, mỹ quan: tượng đài, nhà quốc hội, nhà hát 2.2.2 Theo chức sử dụng Nhà dân dụng: Phục vụ nhu cầu người: nhà ở, trường học, bệnh viên,nhà hát, loại chia thành loại: Nhà nhà công cộng Nhà cộng nghiệp: Phục vụ cho ngành công nghiệp: Nhà xưởng, kho,nhà máy Nhà nông nghiệp: chuồng trại, nhà xưởng, kho 2.2.3 Theo độ cao Nhà thấp tầng: 1- tầng Nhà nhiều tầng: 3-6 tầng Nhà cao tầng: từ tầng trở lên 2.2.4 Theo vật liệu xõy dng: Nhà gạch, gỗ, bê tông cốt thép, thép 2.3 Phân cấp nhà 2.3.1 Theo chất lượng sử dụng: diện tích, chiều cao, khơng gian phịng chức năng; độ chiếu sáng (tự nhiên, nhân tạo), điều kiện âm thanh, nhìn rõ, thơng thống; trang thiết bị vệ sinh, nội thất 2.3.2 Theo bậc Bậc I yêu cầu cao Bậc II yêu cầu trung bình Bậc III yêu cầu thấp Bậc IV yêu cầu tối thiểu 2.4 Độ bền lâu cơng trình Tuổi thọ vật liệu, khả chịu ảnh hưởng xâm thực môi trường - Bậc I niên hạn sử dụng 100 năm - Bậc II niên hạn sử dụng 70 năm: - Bậc III niên hạn sử dụng 30 năm - Bậc IV niên hạn sử dụng 15 năm 2.5 Độ chịu lửa cơng trình Mức độ cháy: Khơng cháy, khó cháy, dễ cháy; Giới hạn chịu lửa vật liệu Hệ thống mơ đuyn- kích thước vẽ 3.1 Hệ thống mô đuyn Nhằm thống kích thước để giảm bớt loại cấu kiện: mô đuyn gốc: M = 100 Mô đuyn bội số: 2M; - 6M, 12- 15M, 30M ghi kích thước : chiều dày kết cấu, gian phòng, chiều cao, chiều dài nhà Mô đuyn ước số: M M M M M M , , , , , , dùng ghi kích thước chi tiết nhỏ: kính, 10 20 30 100 tơn 3.2 Kích thước vẽ Kích thước thiết kế: Là kích thước danh nghĩa ghi vẽ trừ khe hở tiêu chuẩn (2 – 3cm) Kích thước thực tế: kích thước thật cấu kiện, phận sau thi công sản xuất xong, kích thước lớn nhỏ kích thước danh nghĩa nằm phạm vi sai số thi cơng cho phép(e) Xác định kích thước vẽ kỹ thuật: Trên hệ thống mặt bằng: Căn tim trục tầng nhà cao Chiều cao tầng nhà: + Nhà nhiều tầng + Nhà tầng có trần 10 Hình 2.4 Cửa sổ lật: Lấy ánh sáng, thơng gió tốt, chốn chỗ lúc mở, nên thích hợp cho phịng vệ sinh, kho Ngồi cịn có cửa: đẩy, lưới, 57 Hình 2.5 Cửa sổ khơng khn 2.5.1 Cách lắp: Cửa liên kết với tường cách: - Bản lề liên kết trực tiếp vào tường cách chừa lỗ sau chèn gạch trát vữa xi măng - Bản lề đúc liền với viên bê tông có kích thước viên gạch 220x105x60, chơn trực tiếp vào tường gạch 2.5.2 Chú ý: Khi liên kết lề vào tường đúc viên bê tông, trục xoay lề nằm đường phân giác góc tường góc viên xây, khoảng cách từ mép trục xoay với góc tường viên xây chiều dày lớp trát tường cộng với chiều dày Các phần tường xung quanh lỗ cửa trát vữa mác cao, trát tạo khuôn cần tạo gờ lồi lõm theo quy cách khn 58 Hình Cửa không khuôn Cấu tạo cửa Cửa phương tiện giao thơng liên hệ ngồi nhà, hành lang phịng với nhau, ngồi cịn tác dụng thơng gió lấy ánh sáng.Cửa gồm phận: khuôn cửa, cánh cửa chi tiết liên kết kim loại 3.1 Khuôn cửa gỗ 3.1.1 Cấu tạo: gồm đứng ngang, cửa nhiều cánh hay cần thơng thống có thêm ngang, đứng - Tiết diện khuôn: 60 x 80; 60 x 120; 80 x 80; 80 x 140; 80 x 160; 100 x 100 - Các đứng cần dự trù dài 50mm để chơn sâu vào 59 Hình 10 3.1.2 Liên kết khuôn vào tường: Giống khuôn cửa sổ Lắp dựng khuôn cửa trước xây lỗ cửa xây xong lỗ cửa lắp dựng khuôn 3.2 Cánh cửa gỗ Cánh cửa chế tạo ngang trên, giữa, đứng bên hợp thành khung cánh phận trám bịt khung kính, gỗ,lá chớp, panơ, nhựa 3.2.1 Khung cánh: - Chiều dày gỗ làm khung 40- 45mm - Rộng 80 – 140, Trong đứng, ngang rộng 80 – 100, rộng 120, ngang rộng 140 – 200 3.2.2 Phần che bịt: - Cửa panơ 60 Hình 11 Cửa Pano Dùng gỗ hay gỗ dán ván dày 12 -20mm ghép phẳng vào khung cách lùa vào rãnh đóng nẹp chặn - Cửa chớp: Phần dùng nan chớp gỗ ghép nghiêng 450, phần che bịt ván cao 1000 61 Hình 12 Cửa chớp - Cưa kÝnh: Phần bịt kính 3-5mm, phần cao 1000 bịt ván gỗ Thường dùng kính dày 3mm 62 Hình 13 Cửa Pano kính 3.2.3 Cánh cửa khơng khn - Bằng gỗ: dùng cho nhà kho, nhà cấp thấp Dùng ván dày 18 bào, rộng 150 250 ghép khớp vào lùa vào khung liên kết nẹp chữ Z - Bằng kính chất dẻo: Tồn cánh cửa kính, chất dẻo, loại dùng cho nhà cấp cao, kho xưởng đặc biệt Ngoài cịn có loại cửa đi: cửa thép, cửa nhơm; cửa đẩy, cửa cuốn, cửa quay, cửa xếp 63 Hình 14 Cửa 64 Hình 15 Cửa quay 65 Hình 16 Cửa xếp - Cửa gỗ dán Dùng gỗ làm thành khung, mặt ghép gỗ dán loại -5 lớp 66 Hình 16 Cửa gỗ dán Phụ tùng cửa 4.1 Bản lề: 4.1.1 Công dụng: phụ kiện dùng để liên kết cánh cửa khuôn, giúp vận nhành đóng, mở cửa dễ dàng 67 4.1.2 Kích thước + Bản lề dùng cho cửa sổ dài: 80 ; 100; 120; 140; 160 + Bản lề dùng cho cửa đi: 140; 160; 180 4.1.3 Quy cách: Các cửa có chiều cao >1800 cánh bắt lề - Phân loại: lề có loại chính: + Bản lề cối dùng cho cửa có khn Hình 17 Bản lề cối + Bản lề gông dùng cho cửa khơng khn: Hình 18 Bản gơng + Bản lề bật dùng cho cửa mở chiều 4.2 Bộ phận liên kết 4.2.1 Eke T có cỡ: 80; 100; 120; 140; 160; 180 ,dùng giữ cho khung cánh cửa ln vng góc, khơng biến hình 4.2.2 Bật sắt:dùng liên kết khuôn cửa vào tường tối thiểu bật sắt cho đứng 4.2.3 Đinh vít: Để liên kết phụ kiện vào khuôn khung cánh cửa, đinh cỡ: x15 - 3x20 dùng lắp eke, T vào cửa sổ; 4x30 dùng lắp eke, T vào cửa đi; 4x40 dùng lắp ổ khố, krê - mơn 4.3 B phn then khúa - Krêmôn: lắp phía nhà cánh cửa đóng sau cửa sổ, cửa, ®ãng tr-íc ®èi víi cưa ®i.Tay vỈn ®Ỉt ®é cao tính từ mặt nên, sàn với cửa sổ 1500, cửa ®i 800 -1000 - Then cµi: Cµi ngang cho cưa cánh, cài dọc cho cửa hay nhiều cánh - Khoá: th-ờng lắp vào cánh bên phải h-ớng vào nhà - Các phụ tùng khác: Tay nắm, móc giã 68 Hình 19 Bộ phận then khóa 69 Hình 20 Tay nắm, then cài, móc gió, đinh gù Một số quy định thiết kế cửa cho cơng trình dân dụng 5.1 Chiều cao cửa - Cơng trình có chiều cao tầng nhà ≤ m, chiều cao cửa thơng thường 2,1m - Cơng trình có chiều cao tầng nhà 3,1 m – 3,6m, chiều cao cửa thơng thường 2,3m - Cơng trình có chiều cao tầng nhà 3,6 trở lên công trình biệt thự, cửa cao 2,7m(Chiều cao tầng nhà tính từ mặt nền, sàn tầng đến sàn tầng kia) 5.2 Chiều cao bậu cửa sổ: Chiều cao bậu cửa sổ tính từ mặt lát đến mép cửa - Các phòng làm việc, sinh hoạt bậu cửa sổ cao 800 - Phòng ngủ bậu cửa sổ cao 600 - Ví dụ: Mặt nhà hệ thng ca ca nh 70 Bảng thống kê cửa Ký hiệu kích th-ớc Loại cửa cửa cao Rộng Đ11 Cửa Cửa kính 2300 Số l-ợng Tầng Tầng Toµn nhµ 1500 1 Ghi chó Cưa cã khuôn Cửa không khuôn - Đo11 Pa nô 2100 800 6 12 Đo12 Pa nô Đo21 Chấn song o § 11 Pa n« Cưa sỉ o S 13 Cưa kÝnh So14 Chíp So15 Cưa kÝnh So16 Chíp So17 Cưa kÝnh So18 Chíp SQ kÝnh quay SQ4 kÝnh quay 2100 2100 700 800 4 1800 600 4 - 1500 1500 1500 1500 1500 1500 600 1100 1100 1400 1400 1800 1800 600 2 2 3 2 2 3 4 4 6 - 1500 800 2 - Bài tập Vẽ lại mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt cửa Thể khổ giấy croky A4, bút chì, đảm bảo yêu cầu vẽ kỹ thuật 71 ... học tập môn học Cấu tạo kiến trúc trường có đào tạo nghề xây dựng trình độ Cao đẳng, Trung cấp Trong trình biên soạn giáo trình Cấu tạo kiến trúc sách có tham khảo tài liệu, giáo trình giảng dạy... 10 8 1. 1 Yêu cầu chung 10 8 1. 2 Bộ phận mái 10 9 1. 3 Phân loại mái 10 9 1. 4 Độ dốc mái 11 1 Cấu tạo mái dốc 11 2 2.2 Kết cấu. .. thể loại cơng trình Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu biết cấu tạo tường cột; - Vận dụng kiến thức học để chọn phương án kết cấu chịu lực cho công trình; - Học sinh nắm cấu tạo tường cột; - Trình bày

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan