1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TỤC TẢO HÔN trẻ em gái, phụ nữ ở các vùng dân tộc, vùng cao sâu xa ở việt nam

24 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc sống người dần phát triển tiến đại: tự làm điều u thích, thể quyền lợi giám sát bảo vệ luật pháp, kết định sống theo thân Tuy nhiên, thời đại đổi mới, đại cịn tình trạng ép buộc nhân, kết sớm, nhân khơng tình nguyện hay nhân cận huyết thống,…và kèm theo hậu đáng buồn khơng đáng có gia đình tan vỡ, bạo lực gia đình, không học, tệ nạn xã hội ngày tăng, ảnh hưởng sức khoẻ người…Vậy nguyên nhân từ đâu? Nếu đơn giản nói “Trong khứ, điều kiện gia đình thiếu thốn, sống khó khăn, trình độ học thức cỏi mà người ta bị ép vào sống hôn nhân khơng mong muốn”, điều xem xét chấp nhận Nhưng thời đại hoà bình, tiến bộ, đại ngày lại cịn diễn tình trạng ép cưới hỏi, kết sớm hay nhân trái phép? Ở đâu có quyền bình đẳng người? Ở đâu có quyền sống tự do, yêu thương làm điều mong muốn? Ở đâu mà giá trị người thể trân quý? Trong sống đất nước hoà bình, có đầy đủ luật pháp quyền lợi nạn nhân phải chịu đựng tập tục lạc hậu Gọi tập tục người đời truyền lại từ xa xưa liệu có đắn đem theo hậu xấu cho sống người sau? Đây vấn nạn nghiêm trọng, liên quan đến quyền lợi trí tính mạng người, đặc biệt đứa trẻ tuổi lớn Tuy quan trọng, dường vấn nạn không đấu tranh cách mạnh mẽ, dẫn đến việc tình trạng tiếp tục tái diễn khơng có xu hướng kết thúc Tình hình nghiên cứu đề tài Tảo hình thức nhân xuất từ lâu đời nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Bản chất tập tục, lề thói, tệ nạn xã hội phong kiến xưa lạc hậu, tảo hôn giữ lại đến ngày tập tục, truyền thống người mang lại hậu bi thương, đau khổ, đặc biệt bé gái Nó đóng vai trị xiềng xích thời đại đại, trói buộc tự do, hạnh phúc đánh giá trị người Mục tiêu nghiên cứu - Giúp đọc giả hiểu tập tục tảo liệu có thực phong tục đáng lưu truyền - Phổ biến kiến thức, thông tin làm tăng mức độ hiểu biết cho người đọc thực trạng, biểu hậu mà tục tảo hôn gây cho sống người, đặc biệt với phụ nữ trẻ em Ngoài ra, tiểu luận khơng cho thấy nhìn thật đau lòng vấn nạn từ trước đến mà cho thấy số thay đổi khác biệt thời xưa - Nâng cao ý thức, nhận thức xã hội người thời đại nay, bỏ qua phong tục lạc hậu, xa xưa, lỗi thời Từ thay đổi suy nghĩ, cách hành động giải thoát cho số phận bị trói buộc sống nhân - Nêu lên hình thức xử phạt theo pháp luật đề số giải pháp nhằm hạn chế, giáo dục người dân trước thực trạng hôn nhân không hợp pháp hay kết hôn gượng ép Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Trẻ em gái, phụ nữ vùng dân tộc, vùng cao - sâu - xa Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Tục tảo hôn Việt Nam Giả thuyết khoa học đề tài - Bao trẻ em nạn tảo hơn? - Tảo làm giảm tuổi thọ trung bình xấp xỉ 45 - Nạn tảo hôn chặn đứt tương lai trẻ - Tảo hôn sớm, sức khoẻ giảm - Cứ trẻ gái lại có trở thành mẹ nhí tảo - Chỉ cần gà, nữ sinh bỏ học…lấy chồng - Nghịch lý tảo hôn nhiều xử - Cuộc sống tủi cực cô dâu trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ tập tục “tảo hôn” - Nêu lên nguyên nhân, tình trạng, hậu từ tập tục - Chỉ quy định pháp luật vấn nạn kết hôn sớm Việt Nam - Giải pháp đề xuất từ Hiệp hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Giới hạn đề tài Tục tảo hôn diễn hầu hết nơi toàn giới nói chung nước nghèo khó, phát triển nói riêng Tuy nhiên, tính bao qt rộng rải đề tài, tiểu luận thực nghiên cứu vấn nạn tảo tảo hôn đất nước Việt Nam, đặc biệt vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số hay vùng sâu vùng xa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định lượng - Phương pháp nghiên cứu định tính Kế hoạch thực - Tuần 10: Bắt đầu tìm tài liệu, nghiên cứu đề tài, phân chia đề tài thành mục nhỏ để dễ cho việc nghiên cứu tìm tài liệu Hồn thành phần mở đầu tiểu luận - Tuần 11: Bắt đầu làm chương và tìm thêm tài liệu cần thiết - Tuần 12: Hoàn chỉnh chương 1,2,3, kết luận danh mục tham khảo - Tuần 13: Đọc lại, xem xét, chỉnh sửa cấu trúc hoàn thành luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TẬP TỤC TẢO HƠN 1.1 Khái niệm loại hình thức vấn nạn tảo hôn 1.1.1 Khái niệm tảo Tảo kết mà cô dâu rể hai người trẻ em chưa đến tuổi kết hôn (thông thường chưa đến tuổi dậy thì) Tình trạng tảo hôn xuất nhiều nơi giới, kể Việt Nam Đây tập tục cổ hủ, lề thói lạc hậu cịn sót lại từ thời đại phong kiến xa xưa Nó xứng đáng hủ tục tập tục mang lại đau khổ cho người không đáng lưu truyền vào đời sau Kết hôn trẻ hôn nhân đặt hai tập tục thường chung với từ xưa đến Trong số trường hợp, với lý trinh tiết hay giá trị người phụ nữ khơng xem trọng khơng có khả tạo tiền bạc, tài sản hay khả sinh sản nữ giới thường yếu kết thúc sớm nam giới mà hai bên kết hôn người độ tuổi trẻ em, phần lớn bên phía gái Tuy nhiên, trước tình hình nữ quyền quyền trẻ em ngày coi trọng, tập tục tảo hôn dần quan tâm biến nhiều khu vực giới 1.1.2 Các loại hình thức tảo Việt Nam Kết gia đình đặt: coi truyền thống có liên quan đến lao động trẻ em Thơng thường, hộ gia đình nghèo thường cho kết để tăng lao động gia đình Gia đình nhà trai trả cho gia đình nhà gái khoản tiền nhằm đền bù cho việc đứa gái nhà Yêu cưới: ngày có nhiều cặp thiếu niên có quan hệ yêu đương với chấp nhận bỏ học để kết hôn chung sống với vợ chồng chưa đủ độ tuổi cho phép khơng cần đăng ký kết sợ bị xử phạt Kết hôn để “giải hậu quả”: mang thai sớm nguyên nhân dẫn đến việc nhiều trẻ em gái phải kết hôn sớm nhằm tránh soi mói, dèm pha từ người đời liên quan đến việc “ăn cơm trước kẻng” Bắt cóc hay bn bán dâu: bắt cóc trẻ em gái bn bán sang nước lân cận để kiếm tiền hành động phạm pháp hình thức vấn nạn tảo 1.2 Ngun nhân dẫn đến tình trạng tảo Việt Nam Về chất, hành động kết hôn lứa tuổi vị thành niên xuất phát từ tình trạng bất bình đẳng giới Ở Việt Nam, phụ nữ trẻ em bị ảnh hưởng suy nghĩ định kiến “thiên vị giới” có từ thời phong kiến xa xưa cho “ít có giá trị” với vai trị xem gần giống “cơ hầu” công việc phụ nữ làm làm công việc nhà, đẻ con, giúp đỡ chăm sóc chồng Theo truyền thống Việt Nam, gái xem “con nhà người ta” trai “trụ cột chính” gia đình có trách nhiệm lớn lao gánh vác định tất việc từ bé đến lớn gia đình thường cha mẹ để lại nhiều tài sản Mặc dù Việt Nam có nhiều tiến đổi cơng tác thực bình đẳng giới chưa phổ biến đồng đều, vùng cao, vùng sâu vùng xa nhóm dân cư, dân tộc thiểu số 1.2.1 Nguyên nhân chủ quan 1.2.1.1 Ý thức người Là nguyên nhân gây nên tảo hôn, phong tục, tập quán cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời ăn sâu vào nếp sống người dân, đặc biệt phận dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi nặng nề tư tưởng phong kiến, người dân bảo thủ nếp nghĩ, lối sống ngược lại với tiến văn minh xã hội Có nhiều bậc cha mẹ cổ hủ áp đặt phải kết hôn cịn độ tuổi học suy nghĩ lo sợ “không kết hôn sớm bị lỡ duyên” Tư tưởng xuất phát từ tâm lý người muốn “con đàn cháu đông” nhu cầu tăng lao động cho gia đình Mặc dù điều kiện kinh tế khó khăn, có nhiều hộ gia đình mong muốn có thật nhiều cái, phần muốn có thêm lao động để phụ giúp việc cày cấy, làm nương rẫy, phần sợ “con bị ma rừng bắt đi” Đặc biệt với gia đình đẻ nỗi lo sợ giống nịi lại cao, sợ khơng có người nối dõi, sợ bị mai dịng giống Chính vậy, với nhà có trai muốn cho lấy vợ sớm tốt, theo suy nghĩ bậc cha mẹ cách trì giống nịi Khơng người dân miền núi, tảo hôn diễn vài thành phố, thành thị phát triển Người dân thành thị trang bị kiến thức cách đầy đủ, hiểu biết luật pháp họ vi phạm, bắt đầu hôn nhân chưa đủ tuổi phép kết Đây ích kỷ, bỏ qua gia đình, xã hội pháp luật để làm theo ý riêng để sau phải gánh hậu đáng buồn 1.2.1.2 Trình độ học vấn cịn hạn chế Tảo xảy chủ yếu vùng nông thôn hay vùng cao – nơi mà kiến thức người dân chưa hồn thiện Bởi điều kiện sống khó khăn, họ không phổ cập kiến thức cần thiết cho sống, bị hạn chế hiểu biết vấn đề xung quanh nhân, gia đình, giới tính… Họ không phân biệt hành động đâu hành động sai Vì vậy, người dân nơi không nhận thức tầm quan trọng vấn đề dân số, nhân, gia đình hệ lụy lâu dài mà vấn nạn gây Xét với trường hợp truyền đạt kiến thức cách đặn đầy đủ, người dân vùng miền núi sâu xa lại khơng có học vấn, khơng hiểu ngôn ngữ Kinh, dẫn đến việc kiến thức truyền tải cách không hiệu suy cho người dân khơng thay đổi trình độ hiểu biết 1.2.2 Nguyên nhân khách quan 1.2.2.1 Từ cộng đồng Tình trạng tảo tồn ngày chấp nhận vài cộng đồng dân cư nước ta Tuy hiểu rõ mức độ ảnh hưởng tiêu cực vấn nạn lên sức khỏe người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, phát triển mặt cá nhân, gia đình đất nước, thực tế tồn nhiều cặp vợ chồng độ tuổi cho phép Điều đáng đề cập phản ứng nhận lại từ phía cộng đồng thờ họ cho chuyện liên quan đến thân họ không cần can thiệp, chuyện riêng gia đình, hay chí cịn đồng tình ủng hộ nghĩ hành động khơng sai 1.2.2.2 Từ phong tục tập quán xa xưa Tục tảo Việt Nam chấm dứt thức từ năm 1945 Tuy nhiên, số vùng miền khác tiếp tục cho phép tảo hôn gọi “cưới chui” Từ xưa, ơng bà ta quan niệm rằng: “Trong nhân gia đình, tình u mang vai trị thứ yếu, nam nữ kết tất bố mẹ đặt tình yêu thật thường đến sau trình với bền vững tình cảm ngẫu nhiên ban đầu Chính vậy, việc cho lấy vợ gả chồng trước tuổi thành niên ràng buộc họ với trách nhiệm với đại gia đình dịng họ.” Ở số vùng khác lai có tục “nhận lễ sớm nhân” hay gọi “nhận gà” Cụ thể hai gia đình làng bản, thân thiết với cha mẹ hai bên muốn “đóng đinh” chuyện nhân cái, nhà gái nhận sính lễ nhà trai cô dâu bước sang tuổi dậy Đây đính ước mang tính phong tục người dân nơi lại gây nhiều hệ lụy xấu lâu dài nhận sính lễ việc cưới hỏi ln hai gia đình xem trọng khơng thể thay đổi sau 1.2.2.3 Từ luật pháp Việt Nam Đảng Nhà nước ta thực thi pháp luật lỏng lẻo, bất cập, chưa kiên quyết, triệt để lĩnh vực quản lý vấn đề đăng ký kết hôn vùng cao dẫn đến tượng kết hôn trẻ tồn nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số Song có nhiều sách chưa triển khai triển khai cách hời hợt không dành nhiều đầu tư cho dân tộc vùng sâu vùng xa Luật nhân gia đình chưa nghiêm khắc, dừng lại việc phạt hành phải hủy Song thực tế họ sống trung bình thường Các cơng tác tun truyền, giáo dục địa phương vướng nhiều hạn chế, trình độ dân trí chưa cao, người dân tộc bất đồng ngôn ngữ nên hiểu rõ ý nghĩa quy định pháp luật cán địa phương biết tuyên truyền, vận động công tác thực chưa sâu rộng hiệu Sự vào cuộc, phối hợp không đồng từ cấp, ngành, công tác vận động yếu quan chức địa phương việc nâng cao ý thức cho nhân dân quy định pháp luật sách dân số kế hoạch hóa gia đình, nhân văn có liên quan đến quyền địa phương chưa có giải pháp mạnh mẽ, thiếu kiên quyết, tạo nhiều hội kẽ hở cho vấn nạn 1.2.2.4 Nguyên nhân khác Việc ảnh hưởng từ mặt trái sống khiến người tạo mối quan hệ than thiết với cách dễ dàng Hệ lụy tiêu biểu việc nam nữ chung 10 sống với vợ chồng trở nên bình thường từ làm gia tăng tỉ lệ kết hôn trẻ mang thai sớm Mặt khác, phát triển công nghệ thông tin mạng lưới Internet, trẻ vị thành niên tò mò vào trang mạng xấu dẫn đến việc yêu đương, quan hệ không lành mạnh, dẫn đến việc mang thai sinh lứa tuổi vị thành niên (từ 99% năm 2011 lên 116% năm 2013 nhóm 15 - 18 tuổi phụ nữ dân tộc thiểu số 1.3 Thực trạng vấn nạn tảo hôn nước ta 1.3.1 Tình trạng tảo nước Trên thực tế, từ xưa nay, không khó tìm thấy trường học vùng cao, đặc biệt bậc THPT, nam sinh người dân tộc người Tày, người Dao, người Mông… lấy vợ tiếp tục theo học, vợ nhà sinh con, chăm sóc gia đình làm nương rẫy Điều tương tự diễn với gái Nó phụ thuộc vào điều kiện gia đình bên Nhận thức mức độ nghiêm trọng quyền lợi sức khoẻ người, nước ta ban bố Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Điều luật phổ biến, tuyên truyền cách rộng rãi, thể tính ưu việt xã hội chủ nghĩa ngày nay, từ giúp rèn luyện, nâng cao ý thức người dân việc thực đầy đủ đắn quy định độ tuổi kết hôn Theo khảo sát Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình, khoảng thời gian năm năm từ 2005 đến 2010, tình trạng tảo dân tộc thiểu số giảm mạnh xuống 31% từ 80% Người dân nơi truyền đạt kiến thức nhận biết quy luật pháp luật vấn đề hôn nhân sớm họ Đây điều tốt, đáng phát huy trì Tuy nhiên, nhiều nơi chưa giải vấn nạn tình trạng ln tiếp diễn Cụ thể theo số liệu điều tra Vụ gia đình (Uỷ ban dân số - Gia đình trẻ em), 15 tỉnh thành nước ta có 1% trẻ em độ tuổi từ 14 – 16 có vợ chồng Một số tỉnh có tỷ lệ trẻ em kết sớm Hà Giang: 5,72%, Cao Bằng: 5.1%, Lào Cai: 2,7%, Sơn La: 2,6%, Quảng Trị 2,4% Bạc Liêu 2,1% Đây khu vực chiếm đến 22% tỷ lệ kết hôn mà không đăng ký kết hôn vợ chồng phần lớn độ tuổi quy định 11 1.3.1.1 Khu vực tỉnh miền núi phía Bắc Đây nơi tập chung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, đồng nghĩa với việc nơi có tỷ lệ tảo cao so với vùng miền khác nước Bởi theo người dân nơi đây, họ có phong tục, quan niệm trai gái bước sang tuổi 15, 16 đến tuổi lấy vợ gả chồng Gia đình hai bên làm đám dạm kết hôn cho Trong trường hợp bị quyền địa phương phát hiên, họ “xin khất” để tiếp tục làm cợ chồng chờ đến đủ tuổi đăng ký kết hôn Yên Bái tỉnh thuộc khu vực phía Bắc có tỷ lệ tảo chiếm khoảng 7%, xã vùng cao chiếm tỷ lệ 20% Trong đó, huyện Mù Căng Chải có số vụ tảo cao tỉnh, có 55 trường hợp tảo có 79 người vi phạm Luật Hơn nhân Gia đình kết trước độ tuổi lao động năm 2011 Khơng riêng Mù Căng Chải, xã Bản Cơng có tỷ lệ tảo cao: 19 cặp tảo hôn năm 2011 12 cặp tảo hôn vào đầu năm 2012 Đặc biệt đáng nói hơn, trường hợp tảo cháu cán bộ, ban ngành đảng viên xã Sơn La nơi sinh sống chủ yếu dân tộc đồng bào người Mơng nơi có tục “cướp vợ” nên tình trạng tảo cịn diễn nhiều Có nhiều trẻ em 12 tuổi, không học, bị gia đình tổ chức cướp vợ Khảo sát Ngành tư pháp tỉnh Sơn La cho thấy rằng: có 47,665 trường hợp cặp vợ chồng kết hôn khơng đăng ký chứng nhận (trong trường hợp tảo nhiều nhất); có đến 101,036 trẻ em đời chưa khai sinh giấy tờ Trong tháng đầu năm 2012, có 500 trường hợp vi phạm Luật Hơn nhân Gia đình 10 huyện miền núi tỉnh Sơn La 1.3.1.2 Khu vực Tây Nguyên Theo Uỷ ban dân số - gia đình trẻ em huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng có 14 xã xã xảy tình trạng tảo với tổng số trung bình năm 213 cặp tồn tỉnh, xã vùng sâu có tỷ lệ hôn nhân trước tuổi quy định cao Tỉnh Gia Lai lại có tới 974 cặp vợ chồng kết hôn chưa đủ độ tuổi quy định pháp luật Đây trạng đáng báo bộng cần có xử lý nghiêm khắc từ quyền địa phương 12 Số liệu tảo hôn địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2017 Từ bảng thống kê cho thấy KonTum có đến 351 vụ tảo toàn tỉnh, chủ yếu dân tộc thiểu số với 312 vụ, nạn nhân nữ chiếm đến 237 vụ xảy Các huyện Kon Rẫy, ĐăkGlei, Tu Mơ Rơng, KonPlong có số trường hợp tảo cao, 30 vụ năm Không tăng khơng giảm so với năm 2017, năm 2018, tình trạng tảo huyện Sa Thầy có 13 cặp, dân tộc Gia Rai cặp chiếm 61,54%; dân tộc Mường cặp chiếm 7,69%; dân tộc Hà Lăng cặp chiếm 30,77%;… Như vậy, huyện, thị xã nằm vùng sâu vùng xa chiếm tỷ lệ tảo hôn cao thiếu kiến thức điều kiện sống khó khăn thêm với phong tục tập quán cổ hủ phong kiến lâu đời chưa xố bỏ Tuy nhiên, khơng diễn vùng sâu vùng xa, thành phố tồn tình trạng nhân khơng hợp pháp 1.3.1.3 Khu vực đồng thành thị Tuy khu vực có điều kiện kinh tế, học thức phát triển, vùng thành thị vùng đồng không tránh khỏi tồn vấn nạn tảo Điển An Giang trung bình năm có 185 cặp, Đồng Tháp có đến 179 cặp hay Ninh Thuận có 76 cặp vợ chồng Đặc biệt hơn, thành phố lớn Hồ Chí Minh hay Hà Nội diễn trường hợp tảo hơn, trung bình năm theo thứ tự 37 42 cặp Phần lớn đối tượng em học sinh lối sống vô trách nhiệm, bng thả, bỏ ngồi tai giáo dục gia đình nhà trường, bị ảnh hưởng tác động nhân tố thành phần xấu xã hội dẫn đến việc có mối quan hệ khơng lành mạnh hệ phải lập gia đình cịn chưa đủ tuổi cho phép 13 1.3.2 Những khó khăn đặt từ vấn nạn tảo hôn 1.3.2.1 Với cá nhân Đối tượng người thiếu kiến thức, hiểu biết mức độ nguy hiểm cấp bách nạn tảo hôn nên họ không nhận xảy với thân sau kết Khi kết cịn q sớm, sống đối tượng bị thay đổi, cho dù nhân mang tính bắt buộc hay tình nguyện để lại hệ luỵ đáng buồn sau Khơng kiến thức, khơng tài chính, khơng hiểu biết, nhân dễ bị tan vỡ thiếu thốn, khó khăn khác Sức khoẻ khía cạnh bị ảnh hưởng cách nghiêm trọng Với trẻ em gái chưa đến tuổi dậy hay vào thời gian đầu trình dậy thì, thể trình phát triển mạnh mẽ nhạy cảm Các phận thể chưa có phát triển cách toàn diện dẫn đến việc thực chức “thiên chức” người mẹ điều vơ liều lĩnh đầy thiếu sót Đẻ cịn q nhỏ ảnh hưởng đến sức khoẻ sau hay chí tính mạng người mẹ trẻ đứa bé bụng Mẹ trẻ, chưa đủ sức khoẻ cho thể làm ảnh hưởng đến phát triển em bé làm tăng nguy tỷ lệ tử vong chu sinh sơ sinh hay gia tăng tình trạng trẻ em đẻ có cân nặng thấp dị dạng, dị tật Việc sinh nuôi dưỡng tốn nhiều công sức, kiến thức thời gian Khi đó, gia đình cịn lao động người chồng điều dẫn đến tình trạng tải, mệt mỏi, mâu thuẫn ngày tăng ảnh hưởng đến mối quan hệ lâu dài nhân 1.3.2.2 Với gia đình Hầu hết trường hợp tảo hôn trẻ em vị thành niên, chưa thể sống sống tự lập cho thân, chưa có kinh tế, chưa có kinh nghiệm hiểu biết để xây dựng mối quan hệ gia đình em tuổi “mới lớn”, tuổi ăn tuổi học Theo pháp luật trường hợp cịn chưa đủ lực hành vi nhân đầy đủ để trang bị cho sống gia đình riêng Với trường hợp kết hôn xong sống chung với gia đình ba mẹ giảm bớt vài vấn đề kinh tế Nhưng hầu hết vụ tảo diễn điều kiện khó khăn học thức hạn chế nên cặp gia đình phải tự trang trải 14 Khó khăn chồng chất khó khăn, kiến thức chưa đủ, kinh tế cịn nghèo nàn, tình cảm khơng đủ sâu đậm khiến nhiều cặp vợ chồng phải kết thúc sống nhân mình, dẫn đến khó khăn khơng cho thân, gia đình mà cịn với xã hội 1.3.2.3 Với xã hội Các cặp vợ chồng lấy sinh độ tuổi nhỏ nguyên nhân cấp bách làm gia tăng dân số nước ta Trong đất nước giai đoạn phát triển, cần lực lượng lao động sản xuất, xây dựng vấn đề dân số tăng nhanh ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển quốc gia Không chỗ ở, khơng cơng việc, khơng có kiến thức, có nhiều đứa trẻ sinh điều kiện khơng chăm sóc, khơng giáo dục, học hành cách tử tế, tồn vẹn, khơng thể sống sống toàn vẹn hạnh phúc Điều dễ ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi sống người dân phát triển đất nước Những đứa trẻ có khả cao gây tệ nạn xã hội khác nhau, gây tính cơng nghiêm minh pháp luật Thậm chí theo “vết xe đổ” cha mẹ, khiến cho đất nước gia tăng dân số cách nhanh chóng, tạo sức ép cho xã hội ngày 1.3.2.4 Với nhà nước Tệ nạn cưới hỏi chưa đủ tuổi, có luật pháp ban hành tiếp diễn, tạo nên áp lực cho chủ trương, sách nhà nước xây dựng chế độ gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấm no, hạnh phúc Sẽ có sóng hướng tính chưa triệt để nghiêm minh sách, luật pháp nước ta Tuy ban hành tuyên truyền việc tiếp thu phụ thuộc phần lớn vào thân học thức người dân Do đó, tình trạng tảo tiếp diễn ảnh hưởng trực tiếp, gây khó khăn cho quan quyền địa phương, quan cấp cao, nhà nước cơng tác quản lý dân số, q trình thực giáo dục dân phát triển đất nước 15 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRƯỚC VẤN NẠN TẢO HÔN 2.1 Quy định pháp luật xử phạt hành vi tảo hôn Tảo hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến sức khoẻ, quyền lợi người, đồng thời ảnh hưởng đến văn minh xã hội phát triển đất nước Chính vậy, để giảm thiểu tối đa hành vi cố ý hay vô ý vi phạm, Nhà nước ban hành quy định, sách xử phạt để răn đe người dân 2.1.1 Về hành Theo nghị định 47 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành vi tảo hôn: - Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 – 1.000.000 đồng với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi phép kết hôn - Phạt tiền từ 1.000.000 – 3.000.000 hành vi cố ý trì mối quan hệ vợ chồng trái phép với người chưa đủ tuổi kết có định chấm dứt mối quan hệ từ Toà án nhân dân Theo đó, hành vi tảo tổ chức tảo bị xử phạt hành trường hợp sau: - Tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn - Hành vi cố ý trì mối quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn có định Tồ án nhân dân buộc chấm dứt mối quan hệ 2.1.2 Về hình Điều 148 Bộ luật hình quy định sau: “Người có hành vi sau đây, bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm bị ngồi tù từ ba tháng đến hai năm.” Khi bị xử phạt hình sự, đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình tội danh “hiếp dâm trẻ em” nạn nhân người 13 tuổi “giao cấu với trẻ em” nạn nhân trẻ em từ 13 đến 16 tuổi Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, người có hành vi tảo bị phạt tiền hay bị cải tạo không giam giữ Tuy nhiên, trường hợp người tổ chức thực khơng biết việc bị nhầm lẫn độ tuổi khơng bị truy cứu trách nhiệm hình 16 Chỉ truy cứu trách nhiệm hình tội tảo tổ chức tảo có đầy đủ dấu hiệu: - Người vi phạm cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ độ tuổi kết - Đã có định Tồ án buộc chấm dứt mối quan hệ nhân - Đã bị xử phạt hành mà cịn tái phạm Luật pháp công văn xử lý ban hành thực tế nhiều kẽ hở sai sót, dẫn đến việc tình trạng tảo hôn tổ chức tảo hôn không ngừng tăng Nhà nước chưa thực truyền tải giáo dục người dân cách tồn diện cơng bằng, để đất nước ta nhiều trẻ em gái nạn nhân vấn nạn 2.2 Đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tục tảo hôn 2.2.1 Đẩy mạnh phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức công tác tuyên truyền pháp luật cho nhân dân Công tác tuyên truyền khắp nơi tồn đất nước, khơng kể vùng thành phố đồng hay khu vực miền núi, thị xã, làng; phổ cập kiến thức, giáo dục điều luật pháp luật cho tất người biết Kiến thức truyền tải qua nơi làm việc cơng ty, xí nghiệp, tổ chức từ thiện hay tổ chức địa phương cho bậc phụ huynh Việc tuyên truyền đạt hiệu cao lồng ghép qua kiến thức, hoạt động tập thể nhà trường, nhà văn hố địa phương Với người dân khơng có học thức cao, cần truyền tải ý trọng tâm cần biết tránh để nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi, thay đổi suy nghĩ tn thủ theo pháp luật Hiện nay, cách tiếp cận, tuyên truyền mang tính quy mơ nhỏ tập trung vào biện pháp cấm Thay vào đó, tổ chức toàn thể người dân cần giải hướng vấn nạn theo thể thống cách xây dựng biện pháp can thiệp tổng hợp nhằm xử lý hành vi kết hôn trẻ em áp dụng cho tất 54 dân tộc nước ta thay có dân tộc thiểu số 17 2.2.2 Nâng cao tính trách nhiệm quyền trình quản lý Các quan chức năng, quyền địa phương hay tồn nước cần nghiêm túc chấp hành thực trách nhiệm mình: giáo dục dân đến nơi, hướng dẫn bảo vệ dân đến chốn; nghiêm túc xử phạt mạnh trường hợp cố chấp để làm gương; vận động nâng cao tinh thần đồn kết đồng lịng nhân dân; thực nghiên cứu sâu nhằm hiểu rõ tình trạng kết sớm trẻ em; thường xuyên thăm dò khảo sát đánh giá sống người dân Nếu cần thiết, thành lập quan điều phối đa ngành chịu trách nhiệm xây dựng luật pháp sách nhằm bảo vệ trẻ em khỏi tập tục tảo hôn Cơ quan cần có biện pháp xử lý chặt chẽ tượng kết hôn trẻ em thông qua tham gia tích cực cán quan cấp tỉnh, huyện, xã cách củng cố chế thu thập số liệu cần thiết để theo dõi thực trạng điều chỉnh phương pháp khơng mang lại hiệu cao Có vậy, người dân chấp hành luật pháp nâng cao chất lượng sống cho toàn thể nhân dân Có thể nói rằng, nhiệm vụ trách nhiệm quan chức năng, quan địa phương góp phần lớn việc chỉnh đốn dân, phát triển đất nước 2.2.3 Cải thiện đời sống người dân nước nói chung miền núi, vùng sâu vùng xa nói riêng Cuộc sống tỉnh thành phố ngày cải thiện, với người dân dân tộc thiểu số, dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa điều khó khăn cần trợ giúp để cải thiện Đây nơi xảy nhiều tệ nạn, vấn nạn sống; nơi thiếu thôn, không quan tâm ưu tiên, nơi coi điểm khuất đất nước Một đất nước muốn phát triển hồn tồn khơng nên bỏ qua việc phát triển, cải tạo lại khu vực trên, cần thêm sách đầu tư giáo dục, kinh tế, xã hội, sở vật chất để nơi phát triển, đại, có đủ học thức trình độ góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh từ bên Cung cấp dịch vụ y tế chất lượng; cải thiện khả tiếp cận trẻ em vùng miền tới dịnh vụ có tính chất giáo dục, mang thông tin dịch vụ sức khoẻ 18 sinh sản; đảm bảo việc cung cấp dịch vụ từ thiện, miễn phí sức khoẻ cho trẻ em 18 tuổi; trao quyền cho trẻ em gái 18 tuổi thông tin, kỹ chăm sóc sức khoẻ sinh sản trang mạng xã hội,…là tất hành động cần áp dụng cải thiện để ngăn chặn vấn nạn cách nhanh 2.2.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình Luật pháp hành có tình trạng diễn chứng tỏ hệ thống pháp luật chưa nghiêm minh, tồn diện cịn nhiều kẽ hở Chính vậy, cần tái tạo thiết lập lại điều lệ, pháp luật quy định vấn đề nhân gia đình Qua đẩy mạnh việc loại bỏ hành vi có ảnh hưởng tiêu cực đến người xã hội, điển vấn đề tảo hơn, hồn chỉnh tồn diện hệ thống pháp luật nghiêm khắc mang đầy tính nhân văn cho người 19 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI LIÊN HỢP PHỤ NỮ CÁC CẤP TRONG CƠNG TÁC GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG TẢO HÔN 3.1 Đối với huyện, tỉnh thành phố Có tổ chức, phối hợp với ban ngành, đồn thể triển khai cơng tác tun truyền, vận động nhằm giảm thiểu tình trạng tảo đất nước ta, đặc biệt vùng sâu vùng xa, chưa phát triển mạnh điều kiện sống, kinh tế học thức cho người dân Ngoài việc kết hợp tuyên truyền với việc phổ biến biện pháp phịng ngừa tình trạng tảo cịn cần nêu gương người tốt, việc tốt tuân thủ, chấp hành pháp luật để dân thấy mà noi theo Hợp tác với ban ngành có chức liên quan tổ chức tập huấn, rèn luyện, bồi dưỡng kiến thức pháp luật mở lớp, buổi nói chuyện cho người dân, cho cán cấp chương trình giáo dục tiền nhân, sống sau nhân, khó khăn rào cản sau kết hôn điều cần thiết để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc lồng ghép nội dung giảm thiểu tảo hôn vào công tác xã hội phong trào phụ nữ hàng năm nước ta Xây dựng, khuyến khích người dân cam kết khơng tảo hơn, thực đăng ký kết hôn kết hôn đặc biệt phải đăng ký khai sinh trung thực theo nội quy, đảm bảo thực tốt nội dung chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ trẻ em Có vậy, người dân biết cần phải làm chuẩn bị kết hôn xây dựng sống nhân gia đình Đặc biệt người khơng có kiến thức, họ dễ bỏ qua bước quy định tối thiểu cần thiết họ kết hôn sinh em bé Nếu hỗ trợ vậy, giảm tình trạng thai nhi bị chết hay khơng chăm sóc cách đắn Tăng cường kiểm tra, dò sát hộ gia đình để kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật, hôn nhân trước độ tuổi cho phép Việc làm căng vấn đề tạo tính kỷ luật cho người dân đồng thời giảm thiểu vấn nạn tảo hôn nhiều khu vực đất nước 20 3.2 Đối với nam, nữ thiếu niên Nên tiếp thu, nắm vững pháp luật quy định luật hôn nhân gia đình, đặc biệt tảo cách thường xun tham gia buổi nói chuyện, tập huấn tuyên truyền thị xã, địa phương, trường học tổ chức Từ nhận thức tính đắn vấn đề, biết cách yêu quý bảo vệ thân người xung quanh Quan hệ yêu đương cách rõ ràng, sáng an toàn để khơng dẫn đến hệ luỵ khơng đáng có sau Chia sẻ kiến thức, tham gia tuyên truyền, vận động người thực xoá bỏ hủ tục lạc hậu, khơng có tảo mà cịn có hôn nhân cận huyết thống hay hôn nhân đặt…, tạo đồng thuận thơn, xóm, làng chung tay đứng lên chống nạn tảo hôn Việc thực nghiêm túc quy ước chung dành cho cộng đồng thôn, xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số dựa quy định pháp luật đóng vai trị quan trọng Nó định hành vi người giảm thiểu tối đa tình trạng nhân trái phép vùng điều kiện khó khăn nơi 21 KẾT LUẬN Hôn nhân trao đổi, buôn bán Hôn nhân trị chơi Hơn nhân khơng phải thứ thời Hôn nhân sống người Con người ta sinh ra, lớn lên, kết hôn, sinh đẻ chết Đó vịng quy luật mà sống nhân chiếm phần lớn thời gian đời Do đó, người cần nhận thức hành động làm hay sai, có mang hậu nghiêm trọng sau hay không Tập tục tảo hôn cho tàn dư cịn sót lại xã hội phong kiến lạc hậu, cổ hủ Bởi suy nghĩ nơng cạn, ích kỷ, mơ hồ người xưa mà đẩy số phận trẻ em gái, phụ nữ vào sống trói buộc, khơng hạnh phúc Nó gây hệ sau như: không tiếp tục học hành; phải làm việc vất vả từ chăm lao động, làm việc nhà; đối mặt với nguy gia đình tan rã, sống sống đầy đau khổ, tủi nhục, không hạnh phúc Chưa kể đến việc sức khoẻ người vợ bị ảnh hưởng nghiêm trọng mang thai sinh cịn q trẻ, khơng biết cách ni dưỡng hay chí gây nguy hiểm đến tính mạng đứa bé Đây phong tục, tập tục mà hủ tục Là hủ tục lâu đời khơng mang tính tốt đẹp, nhân văn Không thể lấy lý sợ lỡ duyên cho hay sợ bị ma rừng bắt mà ép buộc đứa trẻ phải kết hôn chúng tuổi ăn tuổi học, chưa thể định cho đời Cho dù nhân tình nguyện hay ép buộc mang lại nhiều hệ xấu hành vi vi phạm pháp luật cần quan tâm loại bỏ cách triệt để Có đảm bảo sức khoẻ người, đảm bảo quyền lợi sống hạnh phúc người, từ xây dựng nên đất nước hạnh phúc, tự phát triển cách toàn vẹn 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu Trang (2015, 10 28) Thực trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống giải pháp Được truy lục từ tinhtuygialai.org.vn: http://tinhuygialai.org.vn/xa-hoi/thuctrang-tao-hon-hon-nhan-can-huyet-thong-va-giai-phap/vi-VN-13462-330.html Vũ Đức Sao Biển (2016, 11 27) Bao trẻ em nạn tảo Được truy lục từ thanhnien.vn: https://thanhnien.vn/doi-song/bao-gio-tre-em-thoat-duocnan-tao-hon-767167.html Quốc Triều (2019, 04 10) Tình trạng tảo hôn huyện miền núi Quảng Ngãi giảm mạnh Được truy lục từ dantri.com.vn: https://dantri.com.vn/suc-khoe/tinhtrang-tao-hon-o-cac-huyen-mien-nui-quang-ngai-giam-manh20190410140948774.htm Lê Anh (2018, 12 26) GĨC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐẨY LÙI NẠN TẢO HƠN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Được truy lục từ quochoi.vn: http://quochoi.vn/hoatdongdbqh/pages/tin-hoat-dong-daibieu.aspx?ItemID=38830 Thanh Hoa (2018, 10 03) Báo động tình trạng tảo hôn trường dân tộc nội trú Được truy lục từ baoquangbinh.vn: https://www.baoquangbinh.vn/xahoi/201810/bao-dong-tinh-trang-tao-hon-o-cac-truong-dan-toc-noi-tru2160620/ Anh Phương (2018, 08 13) Tình trạng tảo vùng dân tộc thiểu số 26% Được truy lục từ sggp.org.vn: https://www.sggp.org.vn/tinh-trang-tao-hon-ovung-dan-toc-thieu-so-van-tren-26-538594.html T.Hường (2015, 12 18) Hệ lụy nặng nề tảo hôn Được truy lục từ giadinh.net.vn: http://giadinh.net.vn/dan-so/he-luy-nang-ne-do-tao-hon20151218104636498.htm Phạm Thị Phương Thanh (2019, 08 31) Hành vi tổ chức tảo hôn tảo hôn bị xử lý theo quy định pháp luật hành? Được truy lục từ luatminhkhue.vn: https://luatminhkhue.vn/khai-niem-tao-hon tao-hon-la-gi.aspx 23 Thu Nhàn (2019, 09 08) Hệ lụy từ nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống Được truy lục từ baophuyen.com.vn: http://www.baophuyen.com.vn/141/228732/he-luytu-nan-tao-hon-hon-nhan-can-huyet-thong.html Lê Anh (2018, 11 30) ĐBQH BÙI SỸ LỢI: TẢO HÔN, HÔN NHÂN CẬN HUYẾT LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ Được truy lục từ quochoi.vn: http://quochoi.vn/hoatdongdbqh/pages/tin-hoat-dong-daibieu.aspx?ItemID=38605 Thiên Đức (2020, 01 15) “Hạ nhiệt” tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết Lào Cai Được truy lục từ baodantoc.vn: https://baodantoc.vn/ha-nhiet-tinh-trangtao-hon-va-hon-nhan-can-huyet-o-lao-cai-1579058381471.htm Hoàng Phúc (2019, 12 08) Đẩy mạnh tuyên truyền cho học sinh tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống Được truy lục từ baocaobang.vn: http://baocaobang.vn/Suckhoe-Doi-song/Day-manh-tuyen-truyen-cho-hoc-sinh-ve-tao-hon-hon-nhancan-huyet-thong/73458.bcb 24 PHỤ LỤC Hình 1.1: Tục tảo hình thức tảo Việt Nam Nguồn: 24h.com.vn Nguồn: lyhonnhanh.com Nguồn: mb.dkn.tv Nguồn: baophapluat.vn Nguồn: vanghe.blogspot.com Nguồn: doisongphapluat.com Hình 1.2: Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng kết trẻ em Nguồn: tuvikhoahoc.com Nguồn: luat247.vn Nguồn: phongthuythienviet.com Nguồn: vntravellive.com Nguồn: thethaovanhoa.vn P1 Hình 2: Một số hình ảnh sống nhân trẻ trẻ em gái Nguồn: baoquangbinh.vn Nguồn: hnch.ubdt.gov.vn Nguồn: yan.vn Nguồn: rfa.org Nguồn: tintaynguyen.com Nguồn: baodaklak.vn Nguồn: baivanmau.net Nguồn: doithoaionline.wordpress.com P2 Hình 3.1: Một số hình ảnh tổ chức buổi tuyên truyền Nguồn: truyenhinhnghean.vn Nguồn: giadinh.net.vn Nguồn: petrotimes.vn Hình 3.2: Một số hình ảnh việc phổ biến kiến thức cho nhân dân Nguồn: baoyenbai.com.vn Nguồn: baoquangngai.vn Nguồn: dantocmiennui.vn P3 Nguồn: baodaklak.vn ... gượng ép Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Trẻ em gái, phụ nữ vùng dân tộc, vùng cao - sâu - xa Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Tục tảo hôn Việt Nam Giả thuyết... thời phong kiến xa xưa cho “ít có giá trị” với vai trị xem gần giống “cơ hầu” cơng việc phụ nữ làm làm công việc nhà, đẻ con, giúp đỡ chăm sóc chồng Theo truyền thống Việt Nam, gái xem “con nhà người... đình (Uỷ ban dân số - Gia đình trẻ em) , 15 tỉnh thành nước ta có 1% trẻ em độ tuổi từ 14 – 16 có vợ chồng Một số tỉnh có tỷ lệ trẻ em kết sớm Hà Giang: 5,72%, Cao Bằng: 5.1%, Lào Cai: 2,7%, Sơn

Ngày đăng: 13/12/2021, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng thống kê trên cho thấy rằng KonTum có đến 351 vụ tảo hôn trong toàn tỉnh, chủ yếu là dân tộc thiểu số với 312 vụ, trong đó nạn nhân là nữ chiếm đến 237 vụ xảy  ra - BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TỤC TẢO HÔN  trẻ em gái, phụ nữ ở các vùng dân tộc, vùng cao   sâu   xa ở việt nam
b ảng thống kê trên cho thấy rằng KonTum có đến 351 vụ tảo hôn trong toàn tỉnh, chủ yếu là dân tộc thiểu số với 312 vụ, trong đó nạn nhân là nữ chiếm đến 237 vụ xảy ra (Trang 10)
Hình 1.1: Tục tảo hôn và các hình thức của tảo hôn ở Việt Nam - BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TỤC TẢO HÔN  trẻ em gái, phụ nữ ở các vùng dân tộc, vùng cao   sâu   xa ở việt nam
Hình 1.1 Tục tảo hôn và các hình thức của tảo hôn ở Việt Nam (Trang 22)
Hình 2: Một số hình ảnh về cuộc sống hôn nhân trẻ của các trẻ em gái - BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TỤC TẢO HÔN  trẻ em gái, phụ nữ ở các vùng dân tộc, vùng cao   sâu   xa ở việt nam
Hình 2 Một số hình ảnh về cuộc sống hôn nhân trẻ của các trẻ em gái (Trang 23)
Hình 3.1: Một số hình ảnh về tổ chức các buổi tuyên truyền - BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TỤC TẢO HÔN  trẻ em gái, phụ nữ ở các vùng dân tộc, vùng cao   sâu   xa ở việt nam
Hình 3.1 Một số hình ảnh về tổ chức các buổi tuyên truyền (Trang 24)
Hình 3.2: Một số hình ảnh về việc phổ biến kiến thức cho nhân dân - BÀI NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TỤC TẢO HÔN  trẻ em gái, phụ nữ ở các vùng dân tộc, vùng cao   sâu   xa ở việt nam
Hình 3.2 Một số hình ảnh về việc phổ biến kiến thức cho nhân dân (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w