1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển khai hoạt động dược lâm sàng trong điều trị đái tháo đường type 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa xanh pôn

126 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DỪA TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI- 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DỪA MÃ HỌC VIÊN: CK II 1722003 TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Tơi nghĩ để có thành cơng đề tài nhờ giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ nhiệt thành nhiều người, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc giúp đỡ tận tình Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Dược Hà Nội, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – người hướng dẫn tận tình theo sát tơi suốt trình nghiên cứu Cảm ơn nhiều người cộng Ths Nguyễn Thị Huyền Thư, DS Trần Thị Thu Thủy, cảm ơn Ths Nguyễn Thị Thảo thực tận tình hợp tác, hỗ trợ tơi trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thành Hải thầy cô đồng nghiệp môn Dược lâm sàng luôn quan tâm thời gian thực luận án Xin dành tất yêu thương lời cảm ơn tới gia đình, Bố mẹ, anh chị em đặc biệt cảm ơn Chồng - người động viên mạnh mẽ giúp thực luận án Mặc dù cố gắng nhiều, khơng tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Dừa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐTĐ TYPE 1.1.1 Khái niệm phân loại bệnh ĐTĐ 1.1.2 Nguyên tắc điều trị ĐTĐ type 1.1.3 Mục tiêu điều trị ĐTĐ type 1.1.4 Phác đồ sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ type 1.1.5 Kiểm soát nguy bệnh tim mạch bệnh nhân ĐTĐ type 1.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DLS NHẰM PHÁT HIỆN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC (DRPs) TRONG ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYPE 10 1.2.1 Khái niệm vấn đề liên quan đến thuốc (Drug Related Problems - DRPs) 10 1.2.2 Phân loại DRPs 10 1.2.3 Căn phát DRPs 15 1.2.4 Các hoạt động Dược lâm sàng nhằm phát DRPs sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ type 16 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG DLS TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 24 1.3.1 Nghiên cứu phát DRP bệnh nhân ĐTĐ type 24 1.3.2 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type 27 1.3.3 Một số nghiên cứu DRP liên quan đến kê đơn bệnh nhân ĐTĐ type quản lý ngoại trú 29 1.4 HOẠT ĐỘNG DLS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.1.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 32 2.2.2 Xây dựng hệ thống phân loại phát DRPs nghiên cứu 34 2.2.3 Các bước triển khai hoạt động DLS nhằm phát DRP 35 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Triển khai hoạt động dược lâm sàng nhằm phát DRP liên quan đến kê đơn thuốc 39 2.3.2 Triển khai hoạt động dược lâm sàng nhằm phát DRP liên quan đến hành vi sử dụng thuốc bệnh nhân 40 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ 43 3.1 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG NHẰM PHÁT HIỆN DRP LIÊN QUAN ĐẾN KÊ ĐƠN THUỐC 43 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 3.1.2 Kết phát DRP liên quan đến kê đơn 45 3.1.3 Tổng hợp kết DRP liên quan đến kê đơn 53 3.2 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG NHẰM PHÁT HIỆN DRP ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN 55 3.2.1 Kết phát DRP liên quan đến hành vi sử dụng thuốc BN 55 3.2.2 Triển khai hoạt động tư vấn cho bệnh nhân 65 3.2.3 Tổng hợp kết DRP liên quan đến hành vi hoạt động tư vấn cho bệnh nhân 65 CHƯƠNG BÀN LUẬN 68 4.1 TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG NHẰM PHÁT HIỆN DRP LIÊN QUAN ĐẾN KÊ ĐƠN THUỐC 68 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 68 4.1.2 Kết hoạt động dược lâm sàng nhằm phát DRP kê đơn 69 4.1.3 Tổng hợp kết DRP liên quan đến kê đơn 72 4.2 TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG NHẰM PHÁT HIỆN DRP ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN 73 4.2.1 DRP rà soát thuốc TPCN 73 4.2.2 DRP liên quan đến tuân thủ 74 4.2.3 DRP khả sử dụng thuốc theo đơn 77 4.2.4 Triển khai hoạt động tư vấn cho bệnh nhân 78 4.2.5 Tổng hợp kết DRP liên quan đến hành vi BN 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BN BTMDXV CKTTC DLS DSLS ĐTĐ HA QĐ - BYT RLLPM THA Tờ TTSP TPCN YTNC ACEI ADA ADR ARB ASHP Chú giải tiếng Anh Angiotensin-converting enzyme inhibitor American Diabetes Association Adverse Drug Reaction Angiotensin II receptor blockers American Society of Hospital Pharmacists DRP Drug related problem GLP-1 RA Hba1c GLP-1 receptor agonists Hemoglobin a1c Low density lipoprotein cholesterol High density lipoprotein cholesterol Over The Counter Pharmaceutical Care Network Europe Sodium-glucose cotransporter inhibitors Vietnam National Heart Association LDL-C HDL-C OTC PCNE SGLT2i VNHA Chú giải tiếng Việt Bệnh nhân Bệnh tim mạch xơ vữa Chống kết tập tiểu cầu Dược lâm sàng Dược sĩ lâm sàng Đái tháo đường Huyết áp Quyết định - Bộ y tế Rối loạn lipid máu Tăng huyết áp Tờ thông tin sản phẩm Thực phẩm chức Yếu tố nguy Ức chế men chuyển angiotensin Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Phản ứng có hại thuốc Chẹn thụ thể angiotensin Hiệp hội Dược sĩ bệnh viện Hoa Kỳ Vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc Đồng vận GLP-1 Hemoglobin a1c Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao Thuốc không kê đơn Mạng lưới chăm sóc Dược châu Âu Ức chế kênh đồng vận chuyển Na - glucose Hội Tim Mạch Học Quốc Gia Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chiến lược điều trị statin bệnh nhân ĐTĐ type theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường type Bộ Y tế Bảng 1.2 Phân loại statin Bảng 1.3 Phân loại DRP theo nhóm vấn đề (problems-also potential) 11 Bảng 1.4 Phân loại DRP theo nguyên nhân (including possible causes for potential problems) 12 Bảng 1.5 Một số nghiên cứu phát DRP bệnh nhân ĐTĐ type 25 Bảng 2.1 Phân loại mức độ ý nghĩa DRP Shareef 39 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.2 Đặc điểm HbA1c BN thời điểm vấn 44 Bảng 3.3 Đặc điểm LDL-C BN thời điểm vấn 45 Bảng 3.4 Tỉ lệ DRP, kết đồng thuận, mức ý nghĩa liên quan đến lựa chọn thuốc kiểm soát đường huyết 48 Bảng 3.5 Tỉ lệ nhóm DRP, kết đồng thuận, mức ý nghĩa liên quan đến lựa chọn thuốc kiểm soát nguy tim mạch 49 Bảng 3.6 Tỉ lệ nhóm DRP liên quan đến liều dùng/cách dùng/dạng bào chế thuốc phát đơn kết đồng thuận, mức ý nghĩa sau thảo luận 51 Bảng 3.7 Tỉ lệ đồng thuận mức ý nghĩa với nhóm DRP liên quan đến kê đơn 53 Bảng 3.8 Số lượng DRP đơn thuốc 54 Bảng 3.9 Tỉ lệ đơn thuốc có DRP 54 Bảng 3.10 Tỷ lệ DRP, mức độ đồng thuận, mức ý nghĩa liên quan đến hành vi BN rà soát thuốc, thực phẩm chức 56 Bảng 3.11 Tỷ lệ đồng thuận mức ý nghĩa với nhóm DRP liên quan đến hành vi tuân thủ liều dùng BN 58 Bảng 3.12 Tỷ lệ đồng thuận mức ý nghĩa với nhóm DRP liên quan đến thời điểm dùng thuốc BN 59 Bảng 3.13 Đặc điểm kiến thức insulin 61 Bảng 3.14 Tần suất tái khám bệnh nhân từ tháng 2/2020 đến tháng 7/2020 63 Bảng 3.15 Tỉ lệ DRP liên quan đến khả sử dụng thuốc theo đơn kết thảo luận nhóm 64 Bảng 3.16 Tỷ lệ đồng thuận, mức ý nghĩa nhóm DRP liên quan đến hành vi BN 66 Bảng 3.17 Số lượng, tỉ lệ BN ghi nhận DRP 66 Bảng 3.18 Số lượt dược sĩ tư vấn cho BN 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ lựa chọn thuốc kiểm sốt đường huyết Hình 1.2 Các bước thực hành Dược lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ 19 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 32 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình triển khai hoạt động DLS nhằm phát DRP kê đơn 33 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình triển khai hoạt động DLS nhằm phát DRP liên quan đến hành vi sử dụng thuốc BN 34 Hình 3.1 Tỉ lệ xét nghiệm BN định thời điểm vấn 44 Hình 3.2 Tỉ lệ nhóm DRP phát đơn 46 Hình 3.3 Tỉ lệ DRP liên quan đến lựa chọn thuốc theo nhóm thuốc điều trị 47 Hình 3.4 Tỷ lệ nhóm DRP hành vi BN 55 Hình 3.5 Tỷ lệ nhóm DRP liên quan đến hành vi tuân thủ BN 57 Hình 3.6 Tỉ lệ bệnh nhân thực sai kĩ thuật dùng insulin lọ với xylanh tiêm theo bước bảng kiểm phụ lục 60 Hình 3.7 Tỉ lệ DRP liên quan đến bảo quản insulin kết thảo luận nhóm với bác sĩ 62 Hình 3.8 Tỷ lệ BN tái khám từ tháng 2/2020 đến tháng 7/2020 63 Hình 3.9 Số lượt tư vấn cho bệnh nhân DRP 65 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN A.Thu thập thông tin cá nhân (đề nghị bệnh nhân cho xem sổ khám bệnh) 1A Mã nghiên cứu: 2A Mã bệnh nhân: 3A Họ tên bệnh nhân: 5A Tuổi (Năm sinh): 5A Địa chỉ: 6A Điện thoại liên lạc: PHẦN I Phỏng vấn tuân thủ Mã Tuân thủ (C) Tiêu chí Dùng thuốc liều C7.1 Mơ tả - Bệnh nhân dùng liều lần số lần/ngày so với liều bác sĩ kê đơn (C7.1.1) - Bệnh nhân quên thuốc/hết thuốc (C7.1.2) - Bệnh nhân tự ý dừng lại thuốc, không uống (C7.1.3) Mã hồ sơ MT Giới tính Câu hỏi chung cho tất nhóm thuốc Bác uống loại thuốc? (Kể tên nhóm thuốc, nhóm có thuốc) (Xác định DRP: so với đơn, hơn) Bác dùng thuốc với liều viên/lần, ngày lần? (nghiên cứu viên vào thuốc đơn yêu cầu bệnh nhân trả lời (Xác định DRP: so với đơn, hơn) Hơm qua bác uống thuốc chưa? Bác uống loại, loại viên? (Xác định DRP: chưa) Trong tuần vừa qua, bác có ngày khơng uống thuốc khơng? (Xác định DRP: có) Thỉnh thoảng bác có qn uống thuốc khơng? Trả lời - C7.1.1 xác định câu 1, - C7.1.2 : câu 3, 4, 5, trả lời chưa - C7.1.3: câu 6, trả lời có Xác định DRP: có) Bác có máy đo huyết áp/ đường huyết nhà khơng? Nếu có (nếu đo nhà thuốc ) bác có tự ý giảm liều đường huyết/ huyết áp giảm khơng? Hoặc Bác có tự ý giảm liều/ngừng uống mà không cần khám cảm thấy tệ/mệt dùng thuốc không? (Xác định DRP: có) Khi cảm thấy triệu chứng kiểm soát (đường huyết, huyết áp, HbA1c, TG, LDL) bác có ngưng dùng thuốc khơng (Xác định DRP: có) Khi du lịch xa nhà, bác có qn khơng mang thuốc khơng? Dùng q liều định C7.2 Bệnh nhân dùng liều cao so với liều đơn thuốc (liều lần so tất liều tất ngày) (C7.2.1) Tự ý tăng liều triệu chứng không ổn định (C7.2.2) (Xác định DRP: có) Khi tình trạng khơng ổn định (đường huyết/ huyết áp), bác có tăng liều (hoặc tăng số lần) mà không khám không? (Xác định DRP: so với đơn, nhiều hơn) C 7.2.1 Được xác định câu 1, C 7.2.2 Được xác định câu trả lời có Lạm dụng thuốc C7.3 Dùng thêm thuốc không cần thiết C7.4 Dùng thuốc tương tác với thực phẩm C7.5 Bảo quản thuốc không C7.6 Dùng thuốc sai thời điểm khoảng cách liều dùng Dùng thuốc liều Bác có dùng thêm thuốc (thuốc tây, thuốc đông y) không kiểm ĐTĐ/ huyết áp/ mỡ máu/tim mạch thuốc sốt tự ý thêm đơn khơng? thuốc tân dược (hoạt chất kê đơn khác hoạt chất)/ thuốc đơng y/ thuốc có nguồn gốc từ dược liệu với mục đích điều trị ĐTĐ/THA/RLLP/ dự phịng nguy tim mạch Bác có dùng thêm thuốc thuốc ĐTĐ/HA/MM/TM thực phẩm chức chẳng hạn? Tên gì? Bác có ăn/uống sâm khơng? Hiện có uống khơng? Uống từ bao lâu? Uống lúc nào? Chỉ dành cho bệnh nhân có sử dụng insulin, theo câu hỏi insulin Bác dùng thuốc vào thời điểm nào? (Sáng-trưatối)? Sau ăn-trước ăn bao lâu) Nghiên cứu viên vào thuốc đơn C 7.3 Được xác định câu trả lời có khơng phù hợp C7.7 Dùng sai cách dùng C7.8 Không đủ khả dùng thuốc theo hướng dẫn C7.9 Không đủ khả nhận thức hướng dẫn sử dụng thuốc C7.10 Bác có nghiền/bẻ/nhai khơng? Nghiên cứu viên vào thuốc có dạng bào chế đặc biệt MR,SR, XR Với thuốc tiêm: có bước sai Bệnh nhân hiểu nhận thức gặp rào cản bào chế tác dụng khơng mong muốn (viên to, khó nuốt, uống xong ngồi nên sợ khơng uống ) Bác có thấy khó khăn làm theo hướng dẫn đơn khơng? Nếu có, bẻ? (C7.9.1) Với thuốc tiêm: không tự tiêm (C7.9.2) Bệnh nhân phải có người nhà hỗ trợ quản lý thuốc: uống lúc loại lấy thuốc giúp PHẦN II ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THỰC HÀNH SỬ DỤNG INSULIN TẠI NHÀ Câu hỏi nhận biết loại insulin: Nghiên cứu viên đưa loại lọ insulin có viện để bệnh nhân nhận biết loại insulin dùng? Ơng/bà có biết loại insulin dùng loại insulin đục hay insulin trong? ………………………………………………………………………………… Theo ông/bà loại insulin dùng có cần lắc trước dùng khơng? Thực tế ơng/bà có lắc trước tiêm không? ………………………………………………………………………………… Câu hỏi bảo quản insulin Ông/bà có biết lọ insulin chưa sử dụng nên bảo quản đâu? Thực tế ông/bà bảo quản lọ chưa sử dụng nào? ………………………………………………………………………………… Ông/bà có biết lọ insulin sử dụng nên bảo quản đâu? Thực tế ông/bà bảo quản lọ sử dụng nào? ………………………………………………………………………………… Ơng/bà có biết lọ insulin sử dụng nên sử dụng tối đa bao lâu? Thực tế ông/bà bảo quản lọ sử dụng bao lâu? ………………………………………………………………………………… Câu hỏi thời điểm dùng insulin Ơng/bà có tiêm insulin vào lúc nào? ………………………………………………………………………………… Câu hỏi vị trí tiêm cách thay đổi vị trí tiêm Ơng/bà có biết vị trí tiêm insulin vị trí nào? ………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà có nên thay đổi vị trí tiêm lần tiêm khơng? Thực tế ơng/bà tiêm nào? ………………………………………………………………………………… Câu hỏi tái sử dụng bơm kim tiêm Theo ông/bà nên tái sử dụng bơm kim tiêm nào? Thực tế ông bà dùng dùng bơm, kim tiêm nào, có sử dụng lại hay không? ………………………………………………………………………………… Câu hỏi ADR insulin 10 Ơng/bà có biết sử dụng insulin gặp tác dụng không mong muốn nào? ………………………………………………………………………………… 11 Theo ông/bà, nguyên nhân dẫn đến hạ đường huyết gì? ………………………………………………………………………………… 12 Theo ơng/bà, triệu chứng hạ đường huyết gì? ………………………………………………………………………………… 13 Theo ơng/bà, xuất triệu chứng nghi ngờ hạ đường huyết, có cần làm test thử đường huyết không? ………………………………………………………………………………… 14 Theo ông/bà, biện pháp xử trí bị hạ đường huyết gì? Thực tế ơng/bà bị hạ đường huyết chưa? ………………………………………………………………………………… Yêu cầu bệnh nhân thực hành lại thao tác mơ hình, nghiên cứu viên quan sát, kiểm tra bước theo bảng kiểm PHỤ LỤC BẢNG KIỂM THỰC HÀNH TIÊM INSULIN Bảng kiểm đánh giá thực hành sử dụng lọ tiêm insulin STT Các bước tiến hành Đạt Không Bỏ đạt qua Chuẩn bị thuốc vật liệu (nhóm nghiên cứu chuẩn bị) Trộn thuốc, Lăn nhẹ thuốc lòng bàn tay 15 - 20 lần (nếu Insulin đục) Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc cồn 70 độ, để khô Tháo nắp nhựa bơm tiêm, Kéo ngược piston bơm tiêm để lấy lượng khí lượng thuốc cần tiêm Đâm kim vào lọ thuốc qua nút cao su Đẩy lượng khơng khí bơm tiêm vào lọ Kim tiêm nằm lọ thuốc, dốc ngược lọ thuốc ngang tầm mắt, Kéo từ từ piston để lấy đủ lượng Insulin theo định Kiểm tra bọt khí: có hút thêm vài đơn vị, búng nhẹ đẩy để bọt khí lên trên, đẩy bọt khí vào lọ lượng insulin cần lấy Rút kim, để vào vị trí 10 Sát khuẩn vị trí tiêm 11 Véo da để cố định da bơm hết 12 thuốc Cầm bơm tiêm đâm góc 45-90 độ so với mặt 13 da Bơm thuốc từ từ hết thuốc 14 bơm tiêm Giữ kim chỗ tiêm khoảng >= giây 15 Rút kim, thả tay véo da, 16 Ấn nhẹ miếng vào vùng tiêm 17 Đậy nắp kim 18 Bảng kiểm đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin SOLASTAR LANTUS, APIDRA SOLOSTAR Tên STT Thao tác Đạt bước Kiểm tra Kiểm tra nhãn bút để đảm bảo dùng loại insulin insulin Tháo nắp bút Kiểm tra hình thức cảm quan insulin Lantus dung dịch insulin suốt Không dùng Solostar insulin bị vẩn đục, có màu có hạt lợn cợn Tháo niêm bảo vệ kim tiêm Gắn kim Để kim thẳng hàng với thân bút, giữ thẳng gắn vào (vặn ấn vào, tùy loại kim) Chọn liều đơn vị cách vặn vòng chọn liều Làm test an toàn Tháo nắp kim ngồi giữ lại để tháo kim sau tiêm xong Tháo nắp kim vứt bỏ Cầm bút tiêm với đầu kim hướng lên Gõ nhẹ buồng chứa insulin để đẩy bọt khí lên đầu kim Bấm hết chiều sâu nút tiêm Kiểm tra xem insulin có 10 trào đầu kim hay không Chọn liều 11 Kiểm tra cửa sổ liều cho thấy số “0” sau làm test an toàn 12 Chọn liều cần dùng Nếu lỡ vặn liều cần thiết, bạn vặn ngược trở lại Tiêm 13 Sử dụng cách tiêm bác sĩ dẫn thuốc 14 Chích kim vào da 15 Ấn nút tiêm hết chiều sâu Chữ số cửa sổ liều trở số “0” tiêm 16 Vẫn ấn giữ nút tiêm.Đếm chậm rãi đến 10 trước rút kim khỏi da Điều bảo đảm cho trọn liều thuốc tiêm hết Tháo 17 Đậy nắp ngồi kim tiêm, dùng để vặn kim hủy kim khỏi bút tiêm Để tránh nguy vơ tình bị kim đâm phải, tiêm đừng đậy kim nắp 18 Hủy kim cách an toàn, theo hướng dẫn nhân viên y tế 19 Luôn nhớ đậy nắp bút, cất giữ bút tiêm lần tiêm Bảng D.3 Bảng kiểm đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm NOVOMIX FLEX PEN Tên bước Đồng insulin STT Thao tác Đính kim Kiểm tra lưu lượng insulin Kiểm tra tên màu nhãn bút để đảm bảo loại insulin Mỗi lần sử dụng bút mới, đưa insulin nhiệt độ phòng trước sử dụng Trước tiêm lần đầu với bút, đồng insulin: Lăn tròn bút tiêm hai lòng bàn tay 10 lần- điều quan trọng giữ bút tiêm nằm ngang (ngang với mặt đất) Sau di chuyển bút tiêm lên xuống hai vị trí 10 lần để viên bi nhỏ di chuyển từ đầu đến đầu ống thuốc bút tiêm Lặp lại trình lăn di chuyển dung dịch thuốc bút tiêm trở nên trắng đục đồng Lấy kim xé miệng giấy Vặn thẳng chặt kim vào kim vào FlexPen Tháo nắp lớn bên ngồi giữ cho sau Tháo nắp nhỏ bên vứt bỏ Khơng cố đậy nắp kim trở lại đầu kim Xoay nút chỉnh liều để chọn đơn vị Cần bút tiêm với kim xoay lên dùng ngón tay gõ nhẹ vào ống thuốc vài lần để làm cho bọt khí di chuyển lên đỉnh ống thuốc Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ Nút chọn liều tiêm trở Một giọt insulin xuất đầu kim Nếu khơng có, thay kim lặp lại q trình không lần Nếu giọt insulin không xuất hiện, bút tiêm hư, phải sử dụng bút tiêm Đạt Định liều 10 tiêm Tiêm thuốc 11 12 13 Xoay nút định liều đến số đơn vị cần tiêm Liều thuốc tiêm điều chỉnh tăng hay giảm cách xoay nút chỉnh liều lên xuống vạch liều, cẩn thận không để ấn vào nút bấm tiêm thuốc vào nút bấm tiêm thuốc làm cho insulin ngồi Tiêm thuốc cách ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ đến vạch thẳng với trỏ Cần cẩn thận ấn vào nút bơm thuốc tiêm Giữ nút bấm tiêm thuốc vị trí ấn xuống để kim da 6s để đảm bảo tất thuốc tiêm hết Rút kim khỏi da, sau thả nút bấm tiêm thuốc Ln đảm bảo nút chọn liều trở điểm sau tiêm Dẫn đầu kim vào nắp kim lớn bên ngồi mà khơng động vào Vứt bỏ kim tiêm cách cẩn thận đậy nắp bút tiêm lại PHỤ LỤC TÀI LIỆU PHÁT TAY CHO BỆNH NHÂN MANG VỀ NHÀ SỔ NHẬT KÝ THEO DÕI BỆNH CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Họ tên: Giới tính: ĐT: Địa chỉ: Mã BN: Đi khám nhớ mang theo sổ nhật ký! Thời gian Các số Ngày: Đi khám Ở nhà Ngày: Đi khám Ở nhà Ngày: Đi khám Ở nhà Ngày: Đi khám Ở nhà Ngày: Đi khám Ở nhà Ngày: Đi khám Ở nhà Ngày: Đi khám Ở nhà Ghi chú: Theo dõi diễn biến Thời gian Các số -Glucose máu -HbA1c -Huyết áp -Các số khác Ngày: -Glucose máu -HbA1c -huyết áp -Các số khác -Glucose máu - HbA1c -Huyết áp -Các số khác Ngày: -Glucose máu -HbA1c -Huyết áp -Các số khác Ngày: -Glucose máu -HbA1c -Huyết áp -Các số khác Ngày: -Glucose máu -HbA1c -Huyết áp -Các số khác Ngày: -Glucose máu -HbA1c -Huyết áp -Các số khác Ngày: -Glucose máu -HbA1c -huyết áp -Các số khác Ngày: Đi khám Ở nhà Đi khám Ở nhà Đi khám Ở nhà Đi khám Ở nhà Đi khám Ở nhà Đi khám Ở nhà Đi khám Ở nhà -Glucose máu -HbA1c -huyết áp -Các số khác -Glucose máu -HbA1c -huyết áp -Các số khác -Glucose máu -HbA1c -huyết áp -Các số khác -Glucose máu -HbA1c -huyết áp -Các số khác -Glucose máu -HbA1c -huyết áp -Các số khác -Glucose máu - HbA1c -huyết áp -Các số khác Theo dõi diễn biến ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DỪA MÃ HỌC VIÊN: CK II 1 722 003 TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN LUẬN VĂN DƯỢC... tài nghiên cứu: ? ?Triển khai hoạt động dược lâm sàng điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn? ??, với mục tiêu:  Triển khai hoạt động dược lâm sàng nhằm phát vấn... đơn ngoại trú điều trị ĐTĐ type Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn  Triển khai hoạt động dược lâm sàng nhằm phát vấn đề liên quan đến hành vi sử dụng thuốc bệnh nhân ngoại trú điều trị ĐTĐ type Bệnh viện

Ngày đăng: 13/12/2021, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ Y tế (2015), Chiến lượng quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm, giai đoạn 2015-2025, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượng quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm, giai đoạn 2015-2025
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
8. Bộ Y Tế, Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, pp. 411-432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa
Tác giả: Bộ Y Tế, Bệnh viện Bạch Mai
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
13. Lê Thị Hương Giang (2013), "Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan của người bệnh ngoại trú tại bệnh viện 198 năm 2013", Luận văn thạc sĩ, Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type 2 và một số yếu tố liên quan của người bệnh ngoại trú tại bệnh viện 198 năm 2013
Tác giả: Lê Thị Hương Giang
Năm: 2013
14. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), "Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh Bệnh viện nhân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh", luận văn cử nhân điều dưỡng, Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh Bệnh viện nhân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Năm: 2013
15. Lưu Thị Hạnh (2015), "Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội 2 bệnh viện Xanh Pôn", luận văn cử nhân điều dưỡng, Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội 2 bệnh viện Xanh Pôn
Tác giả: Lưu Thị Hạnh
Năm: 2015
17. Bùi Thị Lệ Quyên (2020), "Phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trong điều trị đái tháo đường trên bệnh nhân ngoại trú tại khoa nội tiết-đái tháo đường Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô", luận văn thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trong điều trị đái tháo đường trên bệnh nhân ngoại trú tại khoa nội tiết-đái tháo đường Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô
Tác giả: Bùi Thị Lệ Quyên
Năm: 2020
18. Phạm Huy Thông (2018), "Phân tích kiến thức thái độ và tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Quân Y 354", luận văn thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kiến thức thái độ và tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Quân Y 354
Tác giả: Phạm Huy Thông
Năm: 2018
19. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 16/CT-TTg 2020 thực hiện biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19. 2020.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 16/CT-TTg 2020 thực hiện biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19
21. A. Lindenmeyer (2006), "Interventions to improve adherence to medication in people with type 2 diabetes mellitus: a review of the literature on the role of pharmacists", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 31, pp. 409-419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interventions to improve adherence to medication in people with type 2 diabetes mellitus: a review of the literature on the role of pharmacists
Tác giả: A. Lindenmeyer
Năm: 2006
22. Abdulmalik Haymen, Tadiwos Yohannes, et al. (2019), "Assessment of drug- related problems among type 2 diabetic patients on follow up at Hiwot Fana Specialized University Hospital, Harar, Eastern Ethiopia", BMC Research Notes, 12(1), pp. 771 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of drug-related problems among type 2 diabetic patients on follow up at Hiwot Fana Specialized University Hospital, Harar, Eastern Ethiopia
Tác giả: Abdulmalik Haymen, Tadiwos Yohannes, et al
Năm: 2019
23. Adusumilli P. K., Adepu R. (2014), "Drug related problems: an over view of various classification systems", Asian J Pharm Clin Res, 7(4), pp. 7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug related problems: an over view of various classification systems
Tác giả: Adusumilli P. K., Adepu R
Năm: 2014
24. Aftab S., Vetrivel Suresh R., et al. (2020), "Sodium-Glucose Cotransporter-2 (SGLT-2) Inhibitors: Benefits in Diabetics With Cardiovascular Disease", Cureus, 12(10), pp. e10783 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sodium-Glucose Cotransporter-2 (SGLT-2) Inhibitors: Benefits in Diabetics With Cardiovascular Disease
Tác giả: Aftab S., Vetrivel Suresh R., et al
Năm: 2020
25. Amanda Le Grand (1999), "Intervention research in rational use of drugs: a review", Health policy and planning, 14(2), pp. 89-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intervention research in rational use of drugs: a review
Tác giả: Amanda Le Grand
Năm: 1999
28. American Journal of Health-System Pharmacy (1996), "ASHP guidelines on a standardized method for pharmaceutical care", 53(14), pp. 1713-1716 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASHP guidelines on a standardized method for pharmaceutical care
Tác giả: American Journal of Health-System Pharmacy
Năm: 1996
30. Baigent C., Blackwell L., et al. (2009), "Aspirin in the primary and secondary prevention of vascular disease: collaborative meta-analysis of individual participant data from randomised trials", Lancet, 373(9678), pp. 1849-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspirin in the primary and secondary prevention of vascular disease: collaborative meta-analysis of individual participant data from randomised trials
Tác giả: Baigent C., Blackwell L., et al
Năm: 2009
31. Baker David W. (1999), "Reading Between the Lines", Journal of General Internal Medicine, 14(5), pp. 315-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reading Between the Lines
Tác giả: Baker David W
Năm: 1999
32. Balasubramaniam S., Lim S. L., et al. (2019), "Evaluation of illness perceptions and their associations with glycaemic control, medication adherence and chronic kidney disease in type 2 diabetes mellitus patients in Malaysia", Diabetes &Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews, 13(4), pp. 2585-2591 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of illness perceptions and their associations with glycaemic control, medication adherence and chronic kidney disease in type 2 diabetes mellitus patients in Malaysia
Tác giả: Balasubramaniam S., Lim S. L., et al
Năm: 2019
33. Bethel M. A., Patel R. A., et al. (2018), "Cardiovascular outcomes with glucagon- like peptide-1 receptor agonists in patients with type 2 diabetes: a meta-analysis", Lancet Diabetes Endocrinol, 6(2), pp. 105-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovascular outcomes with glucagon-like peptide-1 receptor agonists in patients with type 2 diabetes: a meta-analysis
Tác giả: Bethel M. A., Patel R. A., et al
Năm: 2018
34. Bjửrkman I. K., Sanner M. A., et al. (2008), "Comparing 4 classification systems for drug-related problems: processes and functions", Res Social Adm Pharm, 4(4), pp. 320-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparing 4 classification systems for drug-related problems: processes and functions
Tác giả: Bjửrkman I. K., Sanner M. A., et al
Năm: 2008
35. Blície Jennifer Balisa-Rocha1, Viviane Gibara Guimarães1, et al. (2012), "Enhancing health care for type 2 diabetes in Northern Brazil: A pilot study of pharmaceutical care in community pharmacy", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, Vol. 6(35), pp. 2584-2591 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancing health care for type 2 diabetes in Northern Brazil: A pilot study of pharmaceutical care in community pharmacy
Tác giả: Blície Jennifer Balisa-Rocha1, Viviane Gibara Guimarães1, et al
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN