Tài liệu phục vụ ôn thi môn law121 luật cạnh tranh topica Thị phần kết hợp là gì? Đáp án đúng là: Tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vì: Khoản 6, Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 thì thị phần kết hợp là tổng thị phần tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế. Hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng là hành vi: Đáp án đúng là: chỉ dẫn gây nhầm lẫn. Vì: Theo khoản 4, Điều 3, Điều 39, Điều 40 Luật cạnh tranh 2004, hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng là hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn.
ÔN TẬP MÔN LUẬT CẠNH TRANH TOPICA Thị phần kết hợp là gì? Đáp án đúng là: Tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vì: Khoản 6, Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 thì thị phần kết hợp là tổng thị phần tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế Hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng là hành vi: Đáp án đúng là: chỉ dẫn gây nhầm lẫn Vì: Theo khoản 4, Điều 3, Điều 39, Điều 40 Luật cạnh tranh 2004, hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng là hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn Hành vi can thiệp vào mơi trường kinh doanh từ phía cơ quan nhà nước để cản trở cạnh tranh trên thị trường là: Đáp án đúng là: áp đặt doanh nghiệp phải mua bán hàng hóa với doanh nghiệp được cơ quan nhà nước chỉ định Vì: Theo Khoản 1 Điều 6 Luật cạnh tranh thì Hành vi can thiệp vào mơi trường kinh doanh từ phía cơ quan nhà nước để cản trở cạnh tranh trên thị trường là áp đặt doanh nghiệp phải mua bán hàng hóa với doanh nghiệp được cơ quan nhà nước chỉ định Hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh là hành vi: Đáp án đúng là: Ép buộc trong kinh doanh Vì: Theo Khoản 4, Điều 3, Điều 39, Điều 42 Luật cạnh tranh 2004, Hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh là hành vi ép buộc trong kinh doanh Luật cạnh tranh (2004) được áp dụng để điều chỉnh hành vi nào dưới đây? Đáp án đúng là: Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xảy ra Vì: Theo Điều 1 Luật cạnh tranh 2004 thì phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Luật cạnh tranh được áp dụng khi nào? Đáp án đúng là: Khi có sự khác nhau giữa quy định của luật cạnh tranh với luật đấu thầu 2005 Vì: Khoản 1 Điều 5, Luật cạnh tranh 2004 thì trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của luật cạnh tranh với quy định của luật khác thì áp dụng quy định của Luật cạnh tranh Chủ thể nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2004? Đáp án đúng là: Doanh nghiệp Vì: Theo khoản 1 điều 2 Luật cạnh tranh 2004 thì đối tượng của luật cạnh tranh trực tiếp điều chỉnh chỉ có doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệp là gì? Đáp án đúng là: Là tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa thị trường liên quan Vì: Khoản 5, Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 thì thị phần của doanh nghiệp là là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ trên thị trường liên quan hoặc là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa trên thị trường liên quan theo tháng, q, năm Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về: Đáp án đúng là: đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả Vì: Theo quy định tại khoản 1, Điều 4, NĐ 116/2005 thì Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả Thị phần kết hợp là gì? Đáp án đúng là: Tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vì: Khoản 6, Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 thì thị phần kết hợp là tổng thị phần tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế Thị phần của doanh nghiệp là gì? Đáp án đúng là: Là tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa thị trường liên quan Vì: Khoản 5, Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 thì thị phần của doanh nghiệp là là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ trên thị trường liên quan hoặc là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa trên thị trường liên quan theo tháng, q, năm Luật cạnh tranh (2004) được áp dụng để điều chỉnh hành vi nào dưới đây? Đáp án đúng là: Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xảy ra Vì: Theo Điều 1 Luật cạnh tranh 2004 thì phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Hành vi can thiệp vào mơi trường kinh doanh từ phía cơ quan nhà nước để cản trở cạnh tranh trên thị trường là: Đáp án đúng là: áp đặt doanh nghiệp phải mua bán hàng hóa với doanh nghiệp được cơ quan nhà nước chỉ định Vì: Theo Khoản 1 Điều 6 Luật cạnh tranh thì Hành vi can thiệp vào mơi trường kinh doanh từ phía cơ quan nhà nước để cản trở cạnh tranh trên thị trường là áp đặt doanh nghiệp phải mua bán hàng hóa với doanh nghiệp được cơ quan nhà nước chỉ định Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về: Đáp án đúng là: đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả Vì: Theo quy định tại khoản 1, Điều 4, NĐ 116/2005 thì Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả Chủ thể nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2004? Đáp án đúng là: Doanh nghiệp Vì: Theo khoản 1 điều 2 Luật cạnh tranh 2004 thì đối tượng của luật cạnh tranh trực tiếp điều chỉnh chỉ có doanh nghiệp Hành vi nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2004? Đáp án đúng là: Hành vi cạnh tranh gây cản trở tới cạnh tranh của các chủ thể xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam Vì: Theo Điều 1, Điều 2, Luật cạnh tranh 2004 thì chỉ có hành vi cạnh tranh gây cản trở tới cạnh tranh của các chủ thể xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh của luật canh tranh 2004 Hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh là hành vi: Đáp án đúng là: Ép buộc trong kinh doanh Vì: Theo Khoản 4, Điều 3, Điều 39, Điều 42 Luật cạnh tranh 2004, Hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh là hành vi ép buộc trong kinh doanh Hành vi can thiệp vào mơi trường kinh doanh từ phía cơ quan nhà nước để cản trở cạnh tranh trên thị trường là: Đáp án đúng là: áp đặt doanh nghiệp phải mua bán hàng hóa với doanh nghiệp được cơ quan nhà nước chỉ định Vì: Theo Khoản 1 Điều 6 Luật cạnh tranh thì Hành vi can thiệp vào mơi trường kinh doanh từ phía cơ quan nhà nước để cản trở cạnh tranh trên thị trường là áp đặt doanh nghiệp phải mua bán hàng hóa với doanh nghiệp được cơ quan nhà nước chỉ định Hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh là hành vi: Đáp án đúng là: Ép buộc trong kinh doanh Vì: Theo Khoản 4, Điều 3, Điều 39, Điều 42 Luật cạnh tranh 2004, Hành vi có mục tiêu gây thiệt hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh là hành vi ép buộc trong kinh doanh Hành vi nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2004? Đáp án đúng là: Hành vi cạnh tranh gây cản trở tới cạnh tranh của các chủ thể xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam Vì: Theo Điều 1, Điều 2, Luật cạnh tranh 2004 thì chỉ có hành vi cạnh tranh gây cản trở tới cạnh tranh của các chủ thể xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh của luật canh tranh 2004 Chủ thể nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2004? Đáp án đúng là: Doanh nghiệp Vì: Theo khoản 1 điều 2 Luật cạnh tranh 2004 thì đối tượng của luật cạnh tranh trực tiếp điều chỉnh chỉ có doanh nghiệp Luật cạnh tranh (2004) được áp dụng để điều chỉnh hành vi nào dưới đây? Đáp án đúng là: Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xảy ra Vì: Theo Điều 1 Luật cạnh tranh 2004 thì phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Luật cạnh tranh được áp dụng khi nào? Đáp án đúng là: Khi có sự khác nhau giữa quy định của luật cạnh tranh với luật đấu thầu 2005 Vì: Khoản 1 Điều 5, Luật cạnh tranh 2004 thì trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của luật cạnh tranh với quy định của luật khác thì áp dụng quy định của Luật cạnh tranh Thị phần kết hợp là gì? Đáp án đúng là: Tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vì: Khoản 6, Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 thì thị phần kết hợp là tổng thị phần tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về: Đáp án đúng là: đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả Vì: Theo quy định tại khoản 1, Điều 4, NĐ 116/2005 thì Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả Thị phần của doanh nghiệp là gì? Đáp án đúng là: Là tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa thị trường liên quan Vì: Khoản 5, Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 thì thị phần của doanh nghiệp là là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ trên thị trường liên quan hoặc là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa trên thị trường liên quan theo tháng, q, năm Thời hạn Bộ trưởng Bộ Cơng thương ra quyết định cho hưởng miễn trừ là: Đáp án đúng là: 60 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Vì: Khoản 1 Điều 34, Luật cạnh tranh 2004thì thời hạn là 60 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Doanh nghiệp có hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh thuộc hành vi: Đáp án đúng là: lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Vì:Theo quy định tại Điều 13, Luật cạnh tranh 2004 thì cấm doanh nghiệp có vị trị thống lĩnh thị trường thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm sốt số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ là thỏa thuận: Đáp án đúng là: bị cấm có kèm theo điều kiện Vì: Theo quy định tại Khoản 2, Điều 9 Luật cạnh tranh 2004 quy định thì đây là hành vi thỏa thuận bị cấm khi đáp ứng điều kiện các doanh nghiệp có thị phần kết hợp từ 30% trên thị trường liên quan Chủ thể nào có thẩm quyền xem xét, quyết định việc miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm? Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 25 Luật cạnh tranh thì Bộ trưởng Bộ Cơng thương xem xét và quyết định việc miễn trừ bằng văn bản đối với tập trung kinh tế bị cấm Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, thỏa thuận hạn chế c ạnh tranh b ị c ấm tuy ệt đối là: Đáp án đúng là: Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường nh ững doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận Vì: Theo quy định tại Khoản 1, Điều 9, luật cạnh tranh 2004 thì các thỏa thuận quy định tại khoản 6,7,8 điều 8 là bị cấm tuyết đối trong đó có hành vi thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khơng phải là các bên của thỏa thuận Hai doanh nghiệp kết hợp lại với nhau có vị trí thống lĩnh khi thị phần chiếm: Đáp án đúng là: Trên 50% thị trường có liên quan Vì: Căn cứ vào Khoản 2Điều 11 Luật cạnh tranh 2004 thì hai doanh nghiệp có thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường Cơng ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷ lệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở Hà Nội. Hành vi của cơng ty A là: Đáp án đúng là: Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Vì: Điều 13, Luật cạnh tranh 2004 thì hành vi này thuộc hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh Doanh nghiệp tập trung kinh tế phải đăng ký với cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp là: Đáp án đúng là: từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan Vì: Khoản 1, Điều 20, Luật cạnh tranh 2004 thì Doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan phải đăng ký với cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế Thời hạn tối đa ra quyết định hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ là bao nhiêu ngày? Đáp án đúng là: 180 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Vì: Điều 34, Khoản 2 luật cạnh tranh 2004 thì trong trường hợp có tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định của thủ tướng chính phủ là 180 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Trường hợp nào KHƠNG thuộc các trường hợp được phép khiếu nại quyết định liên quan đến việc cho hưởng miễn trừ? Đáp án đúng là: doanh nghiệp khơng đồng ý với việc khơng thụ lý hồ sơ xin hưởng quyền miễn trừ của Hội đồng cạnh tranh Vì: Theo quy định tại Điều 38, Luật cạnh tranh thì doanh nghiệp khơng đồng ý với việc khơng thụ lý hồ sơ xin hưởng quyền miễn trừ của cơ quan quản lý cạnh tranh khơng thuộc trường hợp được phép khiếu nại quyết định liên quan đến việc cho hưởng miễn trừ Doanh nghiệp nào sau đây được coi là có vị trí độc quyền? Đáp án đúng là: Doanh nghiệp K khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về cùng hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường liên quan Vì:Doanh nghiệp K. Căn cứ vào Điều 12 Luật cạnh tranh, doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về cùng hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường liên quan Trường hợp tập trung kinh tế nào sau đây bị cấm? Đáp án đúng là: doanh nghiệp tham gia có thị phần kết hợp chiếm 50% trên thị trường liên quan Vì: Theo quy định tại Điều 18, Luật cạnh tranh 2004 thì cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chi ếm trên 50% trên thị trường liên quan Chủ thể nào có thẩm quyền quyết định cho hưởng miễn trừ đối với các thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên? Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ cơng thương Vì: Thỏa thuận này là thỏa thuận thuộc quy định tại khoản 1 Điều 8, khoản 2 Điều 9 và khoản 1 Điều 10 của LCT. Căn cứ vào Khoản 1 Điều 25 Luật cạnh tranh 2004 thì thẩm quyền quyết định miễn trừ đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này thuộc Bộ trưởng Bộ Cơng thương Quyết định cho hưởng miễn trừ KHƠNG bị bãi bỏ trong trường hợp nào sau đây? Đáp án đúng là: Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu Vì: Điều 37, Luật cạnh tranh 2004 thì quyết định cho hưởng miễn trử bị bãi bỏ trong các trường hợp: ∙ Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ ∙ Điều kiện cho hưởng miễn trừ khơng cịn ∙ Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ khơng thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định Bốn doanh nghiệp kết hợp lại với nhau có vị trí thống lĩnh khi thị phần chiếm: Đáp án đúng là: Trên 75% trên thị trường liên quan Vì: Căn cứ vào Khoản 2 Điều 11 Luật cạnh tranh 2004 thì bốn doanh nghiệp có thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường Cơng ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷ lệ giảm giá khác nhau cho các đại lý ở Hà Nội. Hành vi của cơng ty A là: Đáp án đúng là: Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Vì: Điều 13, Luật cạnh tranh 2004 thì hành vi này thuộc hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, thỏa thuận hạn chế c ạnh tranh b ị c ấm tuy ệt đối là: Đáp án đúng là: Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường nh ững doanh nghiệp khơng phải là các bên của thỏa thuận Vì: Theo quy định tại Khoản 1, Điều 9, luật cạnh tranh 2004 thì các thỏa thuận quy định tại khoản 6,7,8 điều 8 là bị cấm tuyết đối trong đó có hành vi thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khơng phải là các bên của thỏa thuận Chủ thể nào có thẩm quyền xem xét, quyết định việc miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm? Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 25 Luật cạnh tranh thì Bộ trưởng Bộ Cơng thương xem xét và quyết định việc miễn trừ bằng văn bản đối với tập trung kinh tế bị cấm Đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ là: Đáp án đúng là: các bên dự định tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vì: Theo quy định tại Điều 26, luật cạnh tranh 2004 thì đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ là các bên dự định tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh t ế Doanh nghiệp tập trung kinh tế phải đăng ký với cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp là: Đáp án đúng là: từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan Vì: Khoản 1, Điều 20, Luật cạnh tranh 2004 thì Doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan phải đăng ký với cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế Doanh nghiệp nào sau đây được coi là có vị trí độc quyền? Đáp án đúng là: Doanh nghiệp K khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về cùng hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường liên quan Vì:Doanh nghiệp K. Căn cứ vào Điều 12 Luật cạnh tranh, doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về cùng hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường liên quan Trường hợp tập trung kinh tế nào sau đây KHƠNGchịu sự kiểm sốt của cơ quan quản lý cạnh tranh? Đáp án đúng là: Các doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm 20% trên thị trường liên quan Vì: Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật cạnh tranh thì trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan thì khơng phải thơng báo Chủ thể nào có thẩm quyền quyết định cho hưởng miễn trừ đối với các thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên? Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ cơng thương Vì: Thỏa thuận này là thỏa thuận thuộc quy định tại khoản 1 Điều 8, khoản 2 Điều 9 và khoản 1 Điều 10 của LCT. Căn cứ vào Khoản 1 Điều 25 Luật cạnh tranh 2004 thì thẩm quyền quyết định miễn trừ đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này thuộc Bộ trưởng Bộ Cơng thương Doanh nghiệp có hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh thuộc hành vi: Đáp án đúng là: lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Vì:Theo quy định tại Điều 13, Luật cạnh tranh 2004 thì cấm doanh nghiệp có vị trị thống lĩnh thị trường thực hiện hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Hình thức nào sau đây KHƠNG thuộc thoả thuận ấn định giá hàng hố, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp? Chọn câu trả lời A) Tăng giá giảm giá mức cụ thể B) Mua bán hàng hóa với mức giá đủ để doanh nghiệp khơng tham gia thỏa tham gia thị trường liên quan C) Không chiết khấu giá áp dụng mức chiết khấu giá thống D) Dành hạn mức tín dụng cho khách hàng Sai. Đáp án đúng là: Mua bán hàng hóa với mức giá đủ để doanh nghiệp khơng tham gia thỏa thuận khơng thể tham gia thị trường liên quan Vì: Theo quy định tại Điều 14, NĐ 116/2005 thì Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp khơng tham gia thỏa thuận khơng thể tham gia thị trường liên quan khơng thuộc các hình thức của thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp, mà thuộc hình thức quy định Điều 19 NĐ 116/2005 về Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh Tham khảo: Bài 2, Mục 2.3.1. Nhận dạng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền Khơng đúng Điểm: 0/1 Câu12 [Góp ý] Điểm : 1 Trường hợp nào sau đây, các doanh nghiệp được miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm? Chọn câu trả lời A) Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế lâm vào tình trạng khơ Khơng đúng Điểm: 0/1 Câu2 [Góp ý] Điểm : 1 Hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn thuộc nhóm hành vi nào sau đây? Chọn câu trả lời A) nhóm hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác B) nhóm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền C) nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh D) nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh Sai. Đáp án đúng là: nhóm hành vi mang tính chất lợi dụng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác Vì: Khoản 1 Điều 40 Luật cạnh tranh 2004 thì doanh nghiệp đưa chỉ dẫn gây nhầm lẫn dẫn về hàng hóa của doanh nghiệp khác để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh Tham khảo: Bài 3, Mục 3.2.1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn Khơng đúng Điểm: 0/1 Câu3 [Góp ý] Điểm : 1 Bán hàng đa cấp KHƠNG cần đáp ứng điều kiện sau: Chọn câu trả lời A) Người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp phải đăng ký hoạt động với quan thẩm quyền B) Người tham gia bán hàng đa cấp hưởng hoa hồng, tiền thưởng từ hoạt độ C) Hàng hóa tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng D) Thực thông qua việc tiếp thị bán lẻ mạng lưới người tham gia Sai. Đáp án đúng là: Hàng hố được tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng Vì: Khoản 11 Điều 3, Luật cạnh tranh 2004 quy định bán hàng đa cấp đáp ứng các điều kiện sau: ∙ Thực hiện thơng qua việc tiếp thị bán lẻ của mạng lưới người tham gia ∙ Hàng hóa được tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng ∙ Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng hoa hồng, tiền thưởng từ hoạt động tiếp thị của mình Tham khảo: Bài 3, Mục 3.2.9. Bán hàng đa cấp bất chính Khơng đúng Điểm: 0/1 Câu4 [Góp ý] Điểm : 1 Trường hợp nào sau đây KHƠNG được coi là tập trung kinh tế? Chọn câu trả lời A) Hợp doanh nghiệp B) Chia doanh nghiệp C) Sáp nhập doanh nghiệp D) Mua lại doanh nghiệp Sai. Đáp án đúng là: Chia doanh nghiệp Vì: Theo quy định tại Điều 16 Luật cạnh tranh, chia doanh nghiệp khơng bị coi là tập trung kinh tế Tham khảo: Bài 2, Mục 2.4.1. Nhận dạng hành vi tập trung kinh tế Khơng đúng Điểm: 0/1 Câu5 [Góp ý] Điểm : 1 Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nào có thể bị phạt tới 100.000.000 đồng? Chọn câu trả lời A) Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh B) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh C) Bán hàng đa cấp bất D) Phân biệt đối xử hiệp hội Sai. Đáp án đúng là: Bán hàng đa cấp bất chính Vì: Điều 38, NĐ 120/2005 Phạt tiền doanh nghiệp bán hàng đa cấp từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi bán hàng đa cấp bất chính thuộc trường hợp quy mơ hoạt động bán hàng đa cấp diễn ra trong phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Tham khảo: Bài 6, Mục 6.1.1. Hình thức xử phạt vi phạm Khơng đúng Điểm: 0/1 Câu6 [Góp ý] Điểm : 1 Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là: Chọn câu trả lời A) đến 5% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạ doanh nghiệp B) từ 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm năm tài trước hành vi vi phạm C) không 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm năm tài chín thực hành vi vi phạm D) từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành v doanh nghiệp Sai. Đáp án đúng là: khơng q 10% tổng doanh thu của tổ ch ức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm Vì: Điều 118, Luật cạnh tranh 2004 quy định Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể phạt tối đa đến 10% tổng doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm Tham khảo: Bài 6, Mục 6.1.1. Hình thức xử phạt vi phạm Khơng đúng Điểm: 0/1 Câu7 [Góp ý] Điểm : 1 Nếu hàng hóa, dịch vụ có chỉ dẫn gây nhầm lẫn được lưu thơng trên hai tỉnh trở lên thì cá nhân, tổ chức kinh doanh thực hiện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sẽ phải chịu mức phạt: Chọn câu trả lời A) Từ 30.000.000 VNĐ đến 50.000.000 VNĐ B) Từ 5.000.000 VNĐ đến 10.000.000 VNĐ C) Từ 10.000.000 VNĐ đến 20.000.000 VNĐ D) Từ 20.000.000 VNĐ đến 30.000.000 Sai. Đáp án đúng là: Từ 10.000.000 VNĐ đến 20.000.000 VNĐ Vì: K1, K2 Đ30 Nghị định 120/2005/NĐCP quy định Nếu hàng hóa, dịch vụ có chỉ dẫn gây nhầm lẫn được lưu thơng trên hai tỉnh trở lên thì cá nhân, tổ chức kinh doanh thực hiện hành vi cạnh tranh khơng lành mạng sẽ phải chịu mức phạt từ 10.000.000 VNĐ đến 20.000.000 VNĐ Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh là: Đáp án đúng là: Hội đồng cạnh tranh và Cục quản lý cạnh tranh Vì:Điều 74, Luật cạnh tranh 2004 thì Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh gồm Hội đồng cạnh tranh và cục quản lý cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh KHƠNG cóthẩm quyền nào sau đây? Đáp án đúng là: Xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Vì: Điều 49 khoản 2 Luật cạnh tranh thì cơ quan quản lý cạnh tranh khơng có quyền xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Một doanh nghiệp sẽ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần chiếm: Đáp án đúng là: 30% trở lên trên thị trường liên quan Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 Luật cạnh tranh 2004 thì doanh nghiệp bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan Hành vi nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2004? Đáp án đúng là: Hành vi cạnh tranh gây cản trở tới cạnh tranh của các chủ thể xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam Vì: Theo Điều 1, Điều 2, Luật cạnh tranh 2004 thì chỉ có hành vi cạnh tranh gây cản trở tới cạnh tranh của các chủ thể xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh của luật canh tranh 2004 Khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh là hành vi: Đáp án đúng là: Phân biệt đối xử với các khách hàng như nhau tại các địa điểm tổ chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến mại Vì: Điều 45, Luật cạnh tranh 2004 thì Khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh là hành vi phân biệt đối xử với các khách hàng như nhau tại các địa điểm tổ chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến mại Quyết định của hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thơng qua bằng: Đáp án đúng là: biểu quyết theo đa số Vì: Điều 80, Luật cạnh tranh 2004 thì Quyết định của hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thơng qua bằng biểu quyết theo đa số, trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định theo phía có ý kiến của Chủ tọa phiên điều trần Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nào mang tính chất lợi dụng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác? Đáp án đúng là: Xâm phạm bí mật kinh doanh Vì: Điều 41, Luật cạnh tranh 2004 thì bản chất của xâm phạm bí mật kinh doanh là nhằm chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác Doanh nghiệp nào sau đây được coi là có vị trí độc quyền? Đáp án đúng là: Doanh nghiệp K khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về cùng hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường liên quan Vì:Doanh nghiệp K. Căn cứ vào Điều 12 Luật cạnh tranh, doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về cùng hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường liên quan Hành vi nào sau đây cấu thành nên tình tiết tăng nặng trong xử lý vi phạm các quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh? Đáp án đúng là: Hành vi tiếp tục thực hiện vi phạm mặc dù người có thẩm quyền đã u cầu chấm dứt hành vi đó Vì: Khoản 2, Điều 85 Nghị định 116/2005 Hành vi tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm mặc dù người có thẩm quyền đã u cầu chấm dứt hành vi đó là một trong những hành vi cấu thành nên tình tiết tăng nặng trong xử lý vi phạm các quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh Bộ Trưởng Bộ Cơng thương có quyền hủy bỏ quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh khi có đơn u cầu giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của: Đáp án đúng là: Cơ quan quản lý cạnh tranh Vì: Theo Điều 113 Luật cạnh tranh 2004 thì Bộ Trưởng Bộ Cơng thương có quyền hủy bỏ quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh khi có đơn u cầu giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Cơ quan quản lý cạnh tranh trong trường hợp chứng cứ ch ưa được thu thập và xác minh đầy đủ Căn cứ để xác định tính bất chính của bán hàng đa cấp bất chính là? Đáp án đúng là: Bán hàng đa cấp bất chính được thực hiện nhằm lơi kéo, chiếm dụng vốn của người tham gia, và mang tính lừa dối Vì: Điều 48 Luật cạnh tranh 2004 quy định thì bản chất của bán hàng đa cấp bất chính chính là hành vi doanh nghiệp nhằm mục đích thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp Chủ thể nào có thẩm quyền quyết định cho hưởng miễn trừ đối với các thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên? Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ cơng thương Vì: Thỏa thuận này là thỏa thuận thuộc quy định tại khoản 1 Điều 8, khoản 2 Điều 9 và khoản 1 Điều 10 của LCT. Căn cứ vào Khoản 1 Điều 25 Luật cạnh tranh 2004 thì thẩm quyền quyết định miễn trừ đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này thuộc Bộ trưởng Bộ Cơng thương Thời hạn điều tra sơ bộ là: Đáp án đúng là: 30 ngày kể từ ngày có quyết định điều tra sơ bộ Vì: Điều 86, Luật cạnh tranh quy định thời hạn điều tra sơ bộ là ba mươi ngày kể từ ngày có quyết định điều tra sơ bộ Chủ thể nào có thẩm quyền xem xét, quyết định việc miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm? Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 25 Luật cạnh tranh thì Bộ trưởng Bộ Cơng thương xem xét và quyết định việc miễn trừ bằng văn bản đối với tập trung kinh tế bị cấm Thời hạn Bộ trưởng Bộ Cơng thương ra quyết định cho hưởng miễn trừ là: Đáp án đúng là: 60 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Vì: Khoản 1 Điều 34, Luật cạnh tranh 2004thì thời hạn là 60 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường thì có mấy cách để xác định? Đáp án đúng là: 2 Vì: Theokhoản 1 Điều 11 Luật cạnh tranh thì Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần kết hợp từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể Trường hợp nào sau đây KHƠNGphải là căn cứ xác định mức độ xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh: Đáp án đúng là: Lỗi của hành vi vi phạm Vì: Điều 7, NĐ 120/2005 căn cứ xác định mức độ xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh: 1. Mức độ gây hạn chế cạnh tranh do hành vi vi phạm gây ra 2. Mức độ thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra 3. Khả năng gây hạn chế cạnh tranh của các đối tượng vi phạm 4. Thời gian thực hiện hành vi vi phạm 5. Khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm 6. Các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng được quy định tại Điều 8 của Nghị định này Trường hợp nào sau đây KHƠNG thuộc trường hợp phải thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh? Đáp án đúng là: Là người phát hiện ra hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh Vì:Điều 83 Luật cạnh tranh 2004 thì thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải thay đổi khi: ∙ Là người thân thích với bên bị khiếu nại ∙ Là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh ∙ Có căn cứ chứng minh rằng họ khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ Các hình thức nào sau đây KHƠNGphải là các hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh? Đáp án đúng là: Biện pháp khẩn cấp tạm thời Vì: Điều 117 Luật cạnh tranh 2004 cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh được áp dụng hình thức xử phạt chính, bổ sung và khắc phục hậu quả Cơng ty X đưa ra chương trình khuyến mại thuốc bảo vệ thực vật, người tiêu dùng có thể đem thuốc đang dùng dở đến đổi lấy sản phẩm của X Cục quản lý cạnh tranh xác định hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh và đưa ra mức phạt tiền: Đáp án đúng là: Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 Vì: Điều 36, NĐ 120/2005 thì hành vi này khuyến mại liên quan tới hàng hóa là thuốc bảo vệ thực vật (thuộc điểm a khoản 2 Điều 10 NĐ 120/2005) nên bị phạt từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp gây thiệt hại cho mấy chủ thể? Đáp án đúng là: Người tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà nước Vì: Khoản 4 Điều 3 Luật cạnh tranh 2004 quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh tác động trực tiếp tới nhà nước, quyền và lợi ích của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định của pháp luật cạnh tranh KHƠNGcần đáp ứng điều kiệnnào sau đây? Đáp án đúng là: Họ phải có đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh Vì: Khoản 1, Điều 49, Nghị định 116/2005 thì Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh là khơng cần làm đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh Chủ thể nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của Luật cạnh tranh 2004? Đáp án đúng là: Doanh nghiệp Vì: Theo khoản 1 điều 2 Luật cạnh tranh 2004 thì đối tượng của luật cạnh tranh trực tiếp điều chỉnh chỉ có doanh nghiệp Quyết định thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trước khi mở phiên điều trần do: Đáp án đúng là: Chủ tọa phiên điều trần ra quyết định Vì: Khoản 2 Điều 79 Luật cạnh tranh 2004 thì Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh ra quyết định Quyết định thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Dạng hành vi sau KHÔNG phải lơi kéo bất khách hàng doanh nghiệp khác? Đáp án đúng là: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn Vì: Khoản 1 Điều 40 Luật cạnh tranh 2004 thì doanh nghiệp đưa chỉ dẫn gây nhầm lẫn dẫn về hàng hóa của doanh nghiệp khác để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh Các cơ quan khác có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh được quyền áp dụng hình thức xử lý vi phạm nào sau đây? Đáp án đúng là: Cảnh cáo Vì: Theo Điều 119 khoản 3, cơ quan khác có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính Hội đồng cạnh tranh KHƠNG có nhiệm vụ xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan tới hành vi nào dưới đây? Đáp án đúng là: cạnh tranh khơng lành mạnh Vì: Khoản 2 Điều 53, Luật cạnh tranh 2004 thì hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan tới hành vi hạn chế cạnh tranh chứ khơng bao gồm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Luật cạnh tranh (2004) được áp dụng để điều chỉnh hành vi nào dưới đây? Đáp án đúng là: Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xảy ra Vì: Theo Điều 1 Luật cạnh tranh 2004 thì phạm vi điều chỉnh của luật cạnh tranh là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Liên quan tới doanh nghiệp kinh doanh sản xuất gas X, hành vi nào sau được coi là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh? Đáp án đúng là: Doanh nghiệp X mua lại bình gas cũ, dán đè đề can số điện thoại gọi gas Vì: Điều 44 Luật cạnh tranh 2004 thì hành vi doanh nghiệp X mua lại bình gas cũ và dán đè đề can số điện thoại của mình lên là thuộc hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác Thời hạn khiếu nại vụ việc cạnh tranh là: Đáp án đúng là: hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực Vì: Khoản 2, Điều 58 thì thời hạn khiếu nại là hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện Hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội ngành nghề là quan hệ giữa: Đáp án đúng là: các hiệp hội có thành viên và doanh nghiệp Vì: Điều 47, Luật cạnh tranh 2004 cấm hiệp hội ngành nghề giữa các hiệp hội có thành viên và doanh nghiệp Cơ quan có thẩm quyền xử phạt có thể xử phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện vi phạm với các hành vi sau: Đáp án đúng là: các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, tập trung kinh tế Vì: Khoản 1 Điều 118 Luật cạnh tranh 2004 thì các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, tập trung kinh tế bị Cơ quan có thẩm quyền xử phạt có thể xử phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện vi phạm Người KHƠNG có quyền kiến nghị áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính là: Đáp án đúng là: Bên bị khiếu nại Vì: Khoản 2, Điều 61 thì người có quyền kiến nghị áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính gồm bên khiếu nại, điều tra viên và chủ tọa phiên điều trần Tham khảo: Bài 5, Mục 5.2.2. Người tiến hành tố tụng cạnh tranh Điều tra viên được: Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ Cơng thương bổ nhiệm Vì: Khoản 1, Điều 51, Luật cạnh tranh 2004 thì điều tra viên được Bộ trưởng Bộ Cơng thương bổ nhiệm theo đề nghị của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh Trường hợp khơng nhất trí với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì các bên có liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra: Đáp án đúng là: Tịa án nhân dân cấp tỉnh Vì: Điều 115, Luật cạnh tranh 2004 thi được quyền khiếu nại ra tịa án nhân dân tỉnh, thảnh phố trực thuộc trung ương Trường hợp khơng đủ chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm quy định của luật cạnh tranh thì Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ra quyết định: Đáp án đúng là: đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh Vì: Điều 101, Luật cạnh tranh 2004 quy định trong trường hợp này Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh Khi xét thấy biện pháp ngăn chặn hành chính đang được áp dụng khơng cịn phù hợp thì có thể: Đáp án đúng là: thay đổi hoặc áp dụng bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính khác Vì: Điều 98, 99 Nghị định 116/2005 thì khi xét thấy biện pháp ngăn chặn hành chính đang được áp dụng khơng cịn phù hợp mà cần thiết phải thay đổi hoặc áp dụng bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính khác thì thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính khác được thực hiện theo thủ tục quy định tại Điều 95 của nghị định này Trường hợp nào sau đây KHƠNG thuộc trường hợp phải thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh? Đáp án đúng là: Là người phát hiện ra hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh Vì:Điều 83 Luật cạnh tranh 2004 thì thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải thay đổi khi: ∙ Là người thân thích với bên bị khiếu nại ∙ Là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh ∙ Có căn cứ chứng minh rằng họ khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ Đối với vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh, nội dung cần điều tra chính thức: Đáp án đúng là: xác minh căn cứ cho rằng bên bị điều tra đã thực hiện hành vi vi phạm Vì: Khoản 2, Điều 89 Luật cạnh tranh 2004 thì Đối với vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh, nội dung cần điều tra chính thức là xác minh căn cứ cho rằng bên bị điều tra đã thực hiện hành vi vi phạm Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính khi: Đáp án đúng là: tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh Vì: Khoản 2 Điều 79 Luật cạnh tranh 2004 thì Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh Khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh khi: Đáp án đúng là: khơng nhất trí một phần hoặc tồn bộ nội dung của quyết định Vì: Khoản 1 Điều 107 Luật cạnh tranh 2004 thì trường hợp khơng nhất trí một phần hoặc tồn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh/ u cầu thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nếu phát hiện thấy họ vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh tại Điều 83 của Luật này thuộc về: Đáp án đúng là: Bên bị khiếu nại Vì: Khoản 1, Điều 66, Luật cạnh tranh thì Bên bị khiếu nại có quyền u cầu thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nếu phát hiện thấy họ vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh tại Điều 83 của Luật này Biện pháp ngăn chặn hành chính nào được áp dụng trong trường hợp cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ để quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh? Đáp án đúng là: tạm giữ người nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh Vì: Điều 88, Điều 90 Nghị định 116/2005 thì tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ để quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Trường hợp nào sau đâyKHƠNG phải nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc được miễn nộp phí xử lý vụ việc cạnh tranh? Đáp án đúng là: Người tiêu dùng có thu nhập thấp được Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận Vì: Khoản 56, Điều 49, Nghị định 116/2005 thì Người tiêu dùng có thu nhập thấp được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cấp xã) hoặc cơ quan, tổ chức xã hội, nơi người đó cư trú hoặc làm việc, chứng nhận thì có thể được cơ quan quản lý cạnh tranh cho miễn nộp một phần hoặc tồn bộ tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh, phí xử lý vụ việc cạnh tranh Hành vi thỏa thuận ấn định giá (một cách trực tiếp hoặc gián tiếp) về hàng hố, dịch vụ liên quan là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phịng và chữa bệnh cho người bị phạt: Đáp án đúng là: Phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên Vì: Điều 10, NĐ 120/2005 thì Hành vi thỏa thuận ấn định giá (một cách trực tiếp hoặc gián tiếp) về hàng hố, dịch vụ liên quan là các mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phịng và chữa bệnh cho người, bị phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh KHƠNGcó quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả sau: Đáp án đúng là: Chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất, buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua Vì: Điều 119 Luật cạnh tranh 2004 thì Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh được quyền áp dụng: ∙ Cải chính cơng khai ∙ Loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng ∙ Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi vi phạm Doanh nghiệp vi phạm quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường KHƠNGbịáp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: Đáp án đúng là: Cải chính cơng khai Vì: Khoản 4, Điều 18, NĐ 120/2005 quy định thì Doanh nghiệp vi phạm các quy định về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: ∙ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu tồn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm; ∙ Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh liên quan; ∙ Buộc cơ cấu lại doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Cục quản lý cạnh tranh KHƠNG được quyền áp dụng hình thức xử lý vi phạm nào sau đây? Đáp án đúng là: Phạt tiền Vì: Theo khoản 2 Điều 119 Luật Cạnh tranh, Cục quản lý cạnh tranh có thẩm quyền được phạt cảnh cáo, Tịch thu tang vật và phương tiện sử dụng để vi phạm và Buộc cải chính cơng khai chứ khơng có thẩm quyền phạt tiền Hình thức xử lý nào trong số các hình thức xử lý vi phạm sau đây bắt buộc phải được áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh? Đáp án đúng là: Cảnh cáo hoặc phạt tiền Vì: Theo Điều 117 khoản 1 Luật cạnh tranh, đối với mỗi hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh, tổ chức, cá nhân vi phạm phải gánh chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau: Cảnh cáo; Phạt tiền Thủ tục xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh KHƠNG bao gồm các thủ tục sau đây: Đáp án đúng là: Thủ tục áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại Vì: Điều 46, NĐ 120/2005 thì Thủ tục xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm các thủ tục sau đây: ∙ Thủ tục xử lý hành vi vi phạm quy định về kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh khơng lành mạnh ∙ Thủ tục áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn hành chính ∙ Thủ tục xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác Hành vi che giấu, tiêu huỷ các thơng tin, tài liệu liên quan đến vụ việc cạnh tranh có thể bị phạt dưới hình thức nào sau đây? Đáp án đúng là: Cảnh cáo Vì: Điều 39, NĐ 120/2005 thì Hành vi Che dấu, tiêu huỷ các thơng tin, tài liệu liên quan đến vụ việc cạnh tranh bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000 đồng Nhận thấy cơng ty A sản xuất loại gạch men AKIRA rất nổi tiếng trên thị trường Hà Nội, một cơng ty chun kinh doanh vật liệu xây dựng tại Vinh khi thành lập đã lấy tên là TAKIRA Co .Ltd. Cơng ty này đã phân phối hàng hố với tên này trên địa bàn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bị phạt: Đáp án đúng là: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 Vì: Điều 30 NĐ 120/2005 thì chỉ dẫn gây nhầm lẫn có hàng hố, dịch vụ được lưu thơng, cung ứng trên phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên bị phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh gồm: Đáp án đúng là: các hình thức xử phạt chính, xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả Vì: Điều 4, NĐ 120/2004 thì Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh gồm các hình thức xử phạt (chính và bổ sung) và các biện pháp khắc phục hậu quả. Hoặc Điều 117, luật cạnh tranh 2004 Trường hợp nào sau đây KHƠNGphải là căn cứ xác định mức độ xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh: Đáp án đúng là: Lỗi của hành vi vi phạm Vì: Điều 7, NĐ 120/2005 căn cứ xác định mức độ xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh: 1. Mức độ gây hạn chế cạnh tranh do hành vi vi phạm gây ra 2. Mức độ thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra 3. Khả năng gây hạn chế cạnh tranh của các đối tượng vi phạm 4. Thời gian thực hiện hành vi vi phạm 5. Khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm 6. Các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng được quy định tại Điều 8 của Nghị định này Người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính là: Đáp án đúng là: Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh Vì: Khoản 1 , Điều 61 thì thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền áp dụng một số biện pháp ngăn chặn hành chính theo quy định Cục quản lý cạnh tranh KHƠNG được quyền áp dụng hình thức xử lý vi phạm nào sau đây? Đáp án đúng là: Phạt tiền Vì: Theo khoản 2 Điều 119 Luật Cạnh tranh, Cục quản lý cạnh tranh có thẩm quyền được phạt cảnh cáo, Tịch thu tang vật và phương tiện sử dụng để vi phạm và Buộc cải chính cơng khai chứ khơng có thẩm quyền phạt tiền Thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh là: Đáp án đúng là: quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính sau khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh Vì: Điều 44, NĐ 120/2005 thì Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh có quyền quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính sau khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh ... Đáp án đúng là: Hành vi? ?cạnh? ?tranh? ?khơng lành mạnh xảy ra Vì: Theo Điều 1? ?Luật? ?cạnh? ?tranh? ?2004 thì phạm vi điều chỉnh của? ?luật? ?cạnh? ?tranh? ?là hành vi? ?cạnh? ?tranh khơng lành mạnh Luật? ?cạnh? ?tranh? ?được áp dụng khi nào?... Cơ quan tiến hành tố tụng? ?cạnh? ?tranh? ?là: Chọn câu trả lời A) Bộ Công thương B) Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh C) Cục quản lý cạnh tranh D) Hội đồng cạnh tranh Sai. Đáp án đúng là: Hội đồng? ?cạnh? ?tranh? ?và Cục quản lý? ?cạnh? ?tranh. .. Sai. Đáp án đúng là: Hội đồng? ?cạnh? ?tranh? ?và Cục quản lý? ?cạnh? ?tranh Vì:Điều 74,? ?Luật? ?cạnh? ?tranh? ?2004 thì Cơ quan tiến hành tố tụng? ?cạnh? ?tranh? ?gồm Hội đồng? ?cạnh? ?tranh? ?và cục quản lý? ?cạnh? ?tranh Tham khảo: Bài 4, Mục 4.1. Hội đồng? ?cạnh? ?tranh Khơng đúng