1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TOPICA HƯỚNG DẪN ÔN THI LUẬT CẠNH TRANH PHẦN 1

36 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 157,51 KB
File đính kèm TOPICA ÔN THI LUẬT CẠNH TRANH PHẦN 1.rar (132 KB)

Nội dung

TOPICA HƯỚNG DẪN ÔN THI LUẬT CẠNH TRANH PHẦN 1 Tài liệu tóm tắt cấu trúc đề thi, các nội dung kiến thức lý thuyết trọng tâm của môn Luật cạnh tranh Đồng thời, hướng dẫn và gợi ý trả lời các câu hỏi lý thuyết, các tình hình xử lý trong Luật cạnh tranh

(ÔN THI) LUẬT CẠNH TRANH (PHẦN 1) CƠ CẤU ĐỀ THI Câu hỏi lý thuyết: câu (2,5 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm: Trắc nghiệm sai có giải thích: 15 câu - 4,5 điểm Câu hỏi vận dụng (tình huống): điểm  Nội dung 1: Tổng quan cạnh tranh Luật cạnh tranh  Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh  Một số khái niệm bản: thị trường liên quan, thị phần, thị phần kết hợp, sức mạnh thị trường  Khái niệm, đặc điểm hành vi HCCT  Căn xác định hành vi HCCT  Vấn đề 2: Pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT)  Khái niệm, đặc điểm TTHCCT  Vấn đề phân loại TTHCCT  Nguyên tắc xử lý TTHCCT Vấn đề 3: Hành vi lạm dụng Vị trí thống lĩnh, Độc quyền thị trường Các xác định VTTL, VTĐQ thị trường Đặc điểm pháp lý hành vi LDVTTL, VTĐQ thị trường So sánh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhóm DN? Vấn đề 4: Hành vi tập trung kinh tế (TTKT)  Khái niệm đặc điểm pháp lý TTKT  Các hình thức kiểm sốt tập trung kinh tế Vấn đề 5: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh(CTKLM) Khái niệm, đặc điểm hành vi CTKLM Phân loại hành vi CTKLM LƯU Ý CHUNG VỀ CÂU HỎI LÝ THUYẾT -Câu hỏi lý thuyết đòi hỏi khả trình bày vấn đề logic, có phân tích lập luận -Tránh việc chép luật mà không khái quát, phân tích lập luận vấn đề -Cần xem lại thật kỹ phần giảng chương 2, chương  VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý Trình bày khái niệm phân tích đặc điểm hành vi HCCT  Khái niệm: Nêu K3 Đ3 Luật CT 2004  Đặc điểm:  Về chủ thể: Hành vi thực hay nhiều doanh nghiệp độc lập có sức mạnh thị trường hay hướng đến việc hình thành sức mạnh thị trường  Bản chất hành vi: có khả gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiêp có sức mạnh thị trường (VTTLTT) hay tham gia hình thành sức mạnh thị trường (Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế) nên chịu chi phối quy luật cạnh tranh mà ngược lại tác động đến yếu tố thị trường để bóp méo cạnh tranh  Mục đích hành vi: Làm biến dạng mơi trường cạnh tranh (thay đổi tương quan cạnh tranh, cấu trúc thị trường), từ làm giảm sức ép cạnh tranh, tạo hội cho doanh nghiệp bóc lột, trục lợi từ khách hàng Các quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, LDVTTL, ĐQTT hay TTKT sử dụng để minh họa CÁC TTHC CẠNH TRANH BỊ CẤM CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ VIỆC HƯỞNG MIỄN TRỪ Phạm vi áp dụng:  Chỉ áp dụng với TTHCCT bị cấm có điều kiện  Chỉ áp dụng thời hạn định  Các DN xin hưởng miễn trừ phải chứng minh TTHCCT làm hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  Khái niệm, đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh?  Khái niệm: K4 Đ Luật CT 2004 Phân tích khái niệm: xoay quanh việc làm rõ nghĩa cụm từ “Trái với chuẩn mực thông thường đaọ đức kinh doanh” “Gây thiệt hại” nào?  Đặc điểm: Chủ thể Hình thức hành vi Mục đích/ Hậu hành vi  Đọc thêm giáo trình LCT, giảng ơn tập TN (bài 4) Đặc điểm hành vi CTKLM  Thứ nhất, hành vi CTKLM hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường thực nhằm mục đích lợi nhuận  Thứ hai, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi có tính chất đối lập, ngược lại thông lệ tốt, nguyên tắc đạo đức kinh doanh  Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận không lành mạnh cần phải ngăn chặn gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho đối tượng khác Phân loại hành vi CTKLM  Các hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác  Các hành vi mang tính chất cơng kích hay cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác  Các hành vi lôi kéo bất khách hang doanh nghiệp khác VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  Khái niệm dẫn gây nhầm lẫn phân tích biểu dẫn gây nhầm lẫn vi phạm PLCT?  Kn: dẫn gây nhầm lẫn hành vi sử dụng dấu hiệu, đặc điểm tương tự dẫn TM DN khác sử dụng hợp pháp gây nhầm lẫn cho khách hàng làm sai lệch nhận thức họ HH – DV o Chỉ dẫn TM: nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì HH, nhãn hàng hố…tổng thể dấu hiệu, đặc điểm gắn liền với hàng hoá, dịch vụ hay hoạt động DN định, trải qua trình SD trở nên quen thuộc với khách hàng o Tính chất hành vi: khơng lành mạnh o Mục đích hành vi: gây nhầm lẫn VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  Khái niệm dẫn gây nhầm lẫn phân tích biểu dẫn gây nhầm lẫn vi phạm PLCT?  Biểu hành vi: (Đ 40 LCT ) o Sử dụng dẫn gây nhầm lẫn hành vi VP chủ thể nhà sản xuất HH, cung ứng DV o Kinh doanh HH – DV có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn hành vi chủ thể phân phối, lưu thông HH – DV o Bên VP sử dụng dẫn tương tự dẫn tồn hợp pháp (tức dẫn sử dụng lâu dài, liên tục, phổ biến khơng có tranh chấp) o Yếu tố tương tự phải đến mức gây nhầm lẫn, đánh giá tính chất, đặc điểm sp, điều kiện thị trường, thói quan tiêu dùng… o Hai SP có dấu hiệu trùng (hàng giả), khơng xem xét góc độ LCT mà theo quy định có chế tài nghiêm khắc VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  Trình bày xác định VTTL, VTĐQ thị trường? Điều 11 Luật cạnh tranh, DN thuộc nhóm DN có VT TL thuộc TH:  DN có vị trí TLTL thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan (căn XĐ Thị phần: Tổng doanh thu doanh số tất DN thị trường liên quan;2 Doanh thu DN/nhóm DN bị điều tra)- Đọc thêm Đ10,11,12 NĐ 116/2005/NĐ-CP quy định thêm số TH xác định doanh thu, doanh số nhóm DN liên kết trực tiếp tổ chức tài chính, DN kinh doanh bảo hiểm, tổ chức tín dụng  DN có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (Điều 22 NĐ 116/2005/NĐ-CP)  Nhóm DN có vị trí TLTT: Thực hành vi hạn chế cạnh tranh Tổng thị phần nhóm DN đạt mức (2 DN>50%; DN>65%; DN>75%) VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  Trình bày xác định VTTL, VTĐQ thị trường? Điều 12 Luật cạnh tranh, DN có vị trí độc quyền thị trường khơng có DN cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ mà DN KD thị trường liên quan=> để XĐ vị trí độc quyền quan cạnh tranh cần XĐ: Thị trường liên quan XĐ số doanh nghiệp hoạt động thị trường Nếu có DN nhất=> DN có vị trí độc quyền VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  Phân tích đặc điểm pháp lý hành vi LDVTTL, VTĐQ thị trường?  Thứ nhất, chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm DN có vụ trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền thị trường liên quan  Thứ hai, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi mà PL quy định hạn chế cạnh tranh thị trường  Thứ ba, Hậu hành vi lạm dụng làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  So sánh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhóm DN? Về giống nhau:  – Cả hai hành vi hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường – Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp Về khác nhau: Tiêu chí Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Lạm dụng vị trí thống lĩnh Nhóm doanh nghiệp thực hành vi tối đa Nhóm doanh nghiệp khơng hạn chế số doanh nghiệp Chủ thể lượng, tối thiểu doanh nghiệp trở lên Doanh nghiệp thực hành vi phải có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Ý chí GIữa doanh nghiệp có thống ý Các doanh nghiệp vơ tình thực chí hành vi thực hành vi giống Được quy định Điều 8  Được quy định Điều 13  Luật cạnh tranh 2004 Luật cạnh tranh 2004 Hành vi Hành vi thỏa thuận phải đã, Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh phải xảy xảy Doanh nghiệp bị xử lý hành vi lạm trí thống lĩnh trường hợp:  Một số hành vi thỏa thuận bị xử lý – Hai doanh nghiệp có tổng thị phần bên tham gia thoả thuận có thị phần kết trở lên thị trường liên quan; Thị phần hợp thị trường liên quan từ 30% trở – Ba doanh nghiệp có tổng thị phần lên trở lên thị trường liên quan; – Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần trở lên thị trường liên quan dụng vị từ 50% từ 65% từ 75% Các hành vi thỏa thuận quy định theo Thái độ Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh theo Điều 8 Luật cạnh tranh bao gồm: nhà quy định Điều 13 Luật cạnh tranh bị cấm – Hành vi bị cấm tuyệt đối nước tuyệt đối – Hành vi cấm có điều kiện VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  Hãy phân tích khái niệm đặc điểm pháp lý TTKT? Khái niệm “Tập trung kinh tế”:  Theo khoa học kinh tế, tập trung kinh tế chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh quy mô lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mơ  Dưới góc độ pháp luật: Tập trung kinh tế pl nhiều nước hướng việc xác định dấu hiệu hình thức tập trung kinh tế mà không đưa quy định giải thích tập trung kinh tế  PL Việt Nam : Điều 16 Luật cạnh tranh 2004: “ Tập trung kinh tế hành vi DN bao gồm: sáp nhạp DN, hợp DN, mua lại DN, liên doanh DN hành vi TTKT khác VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý  Hãy phân tích khái niệm đặc điểm pháp lý TTKT? Đặc điểm “Tập trung kinh tế”:  Thứ nhất, chủ thể thực hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp  Thứ hai, hành vi tập trung kinh tế thưc hình thức định theo quy định pháp luật  Thứ ba, thông qua việc thực hình thức tập trung kinh tế dẫn tới hậu hình thành doanh nghiệp, tập đồn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh thị trường  Thứ tư, dưa tiêu chí định theo quy định pháp luật cạnh tranh, nhà nước kiểm soát dianh nghiệp tham gia tập trung kinh tế VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý - Các hình thức kiểm sốt tập trung kinh tế: Xuất phát từ cần thiết phải kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế để tránh tình trạng hình thành doanh nghiệp lớn có sức mạnh khống chế thị trường, Luật cạnh tranh cho phép quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Tuy nhiên, Luật cạnh tranh tập trung vào số trường hợp sở đánh giá quy mơ doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế Cụ thể:  - Thị phần 30% doanh nghiệp hình thành sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế mà không cần phải thực thủ tục thông báo bắt buộc.  - Thị phần từ 30% đến 50% doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế nhiên đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thực thủ tục thơng báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý - Các hình thức kiểm sốt tập trung kinh tế: Luật cạnh tranh có quy định cấm thực tập trung kinh tế trường hợp thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế không thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật (Điều 18, Luật Cạnh tranh) - Miễn trừ: (i) nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; (ii) việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ (Điều 19, Luật Cạnh tranh) ... chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối (K6, 7, Đ8)  Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện (K 1, 2, 3, 4, Đ 8) Xem Đ 8, Luật cạnh tranh Đọc thêm GT Luật Cạnh tranh TTHCCT CÁC TTHC CẠNH... thuận: Làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Xem Đ 2, Đ Luật cạnh tranh, Đọc thêm GT Luật Cạnh tranh TTHCCT  Nhận dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh?  Về Chủ thể: Các bên tham gia... Đ8 Luật cạnh tranh 2004  Nhận dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh?  Hậu thoả thuận: Làm giảm sức ép cạnh tranh, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Khi thỏa thuận ký kết, DN từ đối thủ cạnh

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w