1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN THI LUẬT CẠNH TRANH TOPICA

19 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 373,45 KB
File đính kèm ÔN THI LUẬT CẠNH TRANH TOPICA.rar (364 KB)

Nội dung

CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN ÔN THI HẾT MÔN MÔN LUẬT CẠNH TRANH TOPICA ĐỒNG THỜI, CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH TẾ MÔN LUẬT CẠNH TRANH TOPICA Cơ cấu luật cạnh tranh 2004 Cơ cấu đề thi Câu hỏi lý thuyết: 1 câu (2,5 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm: Trắc nghiệm đúng sai có giải thích: 15 câu 4,5 điểm Câu hỏi vận dụng (tình huống): 3 điểm PHẠM VI ÔN TẬP

ÔN THI MÔN LUẬT CẠNH TRANH 2004 - TOPICA Cơ cấu luật cạnh tranh 2004 Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Quyền cạnh tranh kinh doanh Điều Áp dụng Luật này, luật khác có liên quan điều ước quốc tế Điều Các hành vi bị cấm quan quản lý nhà nước Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước cạnh tranh Chương 2: KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Mục 1: THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Điều Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh Điều Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Điều 10 Trường hợp miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Mục 2: LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG, LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Điều 11 Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Điều 12 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền Điều 13 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm Điều 14 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Điều 15 Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Mục 3: TẬP TRUNG KINH TẾ Điều 16 Tập trung kinh tế Điều 17 Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp Điều 18 Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm Điều 19 Trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm Điều 20 Thông báo việc tập trung kinh tế Điều 21 Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế Điều 22 Thụ lý hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế Điều 23 Thời hạn trả lời thông báo tập trung kinh tế Điều 24 Thực tập trung kinh tế Mục 4: THỦ TỤC THỰC HIỆN CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ Điều 25 Thẩm quyền định việc miễn trừ Điều 26 Đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Điều 27 Đại diện hợp pháp bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Điều 28 Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh Điều 29 Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tập trung kinh tế Điều 30 Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Điều 31 Yêu cầu bổ sung hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Điều 32 Cung cấp thông tin từ bên liên quan Điều 33 Rút đề nghị hưởng miễn trừ Điều 34 Thời hạn định Điều 35 Quyết định cho hưởng miễn trừ Điều 36 Thực thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế trường hợp hưởng miễn trừ Điều 37 Bãi bỏ định cho hưởng miễn trừ Điều 38 Khiếu nại định liên quan đến việc cho hưởng miễn trừ Chương 3: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Điều 39 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều 40 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn Điều 41 Xâm phạm bí mật kinh doanh Điều 42 Ép buộc kinh doanh Điều 43 Gièm pha doanh nghiệp khác Điều 44 Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Điều 45 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều 46 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Điều 47 Phân biệt đối xử hiệp hội Điều 48 Bán hàng đa cấp bất Chương 4: CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH, HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Mục 1: CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH Điều 49 Cơ quan quản lý cạnh tranh Điều 50 Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh Điều 51 Điều tra viên vụ việc cạnh tranh Điều 52 Tiêu chuẩn điều tra viên Mục 2: HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Điều 53 Hội đồng cạnh tranh Điều 54 Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Điều 55 Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng cạnh tranh Chương 5: ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH Mục 1: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 56 Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh Điều 57 Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng cạnh tranh Điều 58 Khiếu nại vụ việc cạnh tranh Điều 59 Thụ lý hồ sơ khiếu nại Điều 60 Chứng Điều 61 Áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Điều 62 Phí xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 63 Trách nhiệm chịu phí xử lý vụ việc cạnh tranh Mục 2: NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG CẠNH TRANH Điều 64 Người tham gia tố tụng cạnh tranh Điều 65 Bên bị điều tra vụ việc cạnh tranh Điều 66 Quyền nghĩa vụ bên Điều 67 Luật sư bên khiếu nại, bên bị điều tra Điều 68 Người làm chứng Điều 69 Người giám định Điều 70 Người phiên dịch Điều 71 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh Điều 72 Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch Điều 73 Quyết định việc thay đổi người giám định, người phiên dịch Mục 3: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CẠNH TRANH, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CẠNH TRANH Điều 74 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Điều 75 Người tiến hành tố tụng cạnh tranh Điều 76 Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh tiến hành tố tụng cạnh tranh Điều 77 Quyền điều tra viên tiến hành tố tụng cạnh tranh Điều 78 Nghĩa vụ điều tra viên tiến hành tố tụng cạnh tranh Điều 79 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh tiến hành tố tụng cạnh tranh Điều 80 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 81 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tọa phiên điều trần Điều 82 Thư ký phiên điều trần Điều 83 Những trường hợp phải từ chối thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, điều tra viên, thư ký phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch Điều 84 Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng cạnh tranh đề nghị thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần Điều 85 Quyết định việc thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần Mục 4: ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CẠNH TRANH Điều 86 Điều tra sơ Điều 87 Thời hạn điều tra sơ Điều 88 Quyết định đình điều tra, định điều tra thức Điều 89 Nội dung điều tra thức Điều 90 Thời hạn điều tra thức Điều 91 Biên điều tra Điều 92 Yêu cầu mời người làm chứng trình điều tra Điều 93 Báo cáo điều tra Điều 94 Chuyển hồ sơ trường hợp vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm Điều 95 Trả lại hồ sơ trường hợp có khơng khởi tố vụ án hình Điều 96 Điều tra bổ sung, thời hạn điều tra bổ sung Điều 97 Trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ trình điều tra Mục 5: PHIÊN ĐIỀU TRẦN Điều 98 Vụ việc cạnh tranh phải xem xét, xử lý thông qua phiên điều trần Điều 99 Chuẩn bị mở phiên điều trần Điều 100 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung Điều 101 Đình giải vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải Hội đồng cạnh tranh Điều 102 Quyết định mở phiên điều trần Điều 103 Triệu tập người cần phải có mặt phiên điều trần Điều 104 Phiên điều trần Mục 6: HIỆU LỰC CỦA QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH Điều 105 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 106 Hiệu lực định xử lý vụ việc cạnh tranh Mục 7: GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH CHƯA CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Điều 107 Khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 108 Đơn khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 109 Thụ lý đơn khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 110 Hậu việc khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 111 Thời hạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 112 Quyền hạn Hội đồng cạnh tranh giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Điều 113 Quyền hạn Bộ trưởng Bộ Thương mại giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Điều 114 Hiệu lực định giải khiếu nại Điều 115 Khởi kiện định giải khiếu nại Điều 116 Hậu việc khởi kiện Mục 8: XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH Điều 117 Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh biện pháp khắc phục hậu Điều 118 Mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Điều 119 Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Điều 120 Xử lý vi phạm cán bộ, công chức nhà nước Điều 121 Thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Chương 6: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 122 Hiệu lực thi hành Điều 123 Hướng dẫn thi hành Cơ cấu đề thi Câu hỏi lý thuyết: câu (2,5 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm: Trắc nghiệm sai có giải thích: 15 câu - 4,5 điểm Câu hỏi vận dụng (tình huống): điểm PHẠM VI ÔN TẬP: Từ đến 2.1 Phạm vi câu hỏi lý thuyết Vấn đề 1: Tổng quan cạnh tranh Luật cạnh tranh - Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh - Một số khái niệm bản: thị trường liên quan, thị phần, thị phần kết hợp, sức mạnh thị trường - Khái niệm, đặc điểm hành vi hạn chế cạnh tranh - Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh Vấn đề 2: Pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TT hạn chế cạnh tranh) - Khái niệm, đặc điểm TT hạn chế cạnh tranh - Vấn đề phân loại TT hạn chế cạnh tranh - Nguyên tắc xử lý TT hạn chế cạnh tranh Vấn đề 3: Hành vi lạm dụng Vị trí thống lĩnh, Độc quyền thị trường - Các xác định VTTL, VTĐQ thị trường - Đặc điểm pháp lý hành vi LDVTTL, VTĐQ thị trường - So sánh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhóm DN? Vấn đề 4: Hành vi tập trung kinh tế (TTKT) - Khái niệm đặc điểm pháp lý TTKT - Các hình thức kiểm soát tập trung kinh tế Vấn đề 5: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM)  Khái niệm, đặc điểm hành vi CTKLM: * Khái niệm: * Đặc điểm hành vi CTKLM Thứ nhất, hành vi CTKLM hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường thực nhằm mục đích lợi nhuận Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi có tính chất đối lập, ngược lại thông lệ tốt, nguyên tắc đạo đức kinh doanh Thứ ba, hành vi cạnh tranh bị kết luận không lành mạnh cần phải ngăn chặn gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho đối tượng khác  Phân loại hành vi CTKLM: + Các hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác + Các hành vi mang tính chất cơng kích hay cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác + Các hành vi lơi kéo bất khách hang doanh nghiệp khác LƯU Ý CHUNG VỀ CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu hỏi lý thuyết đòi hỏi khả trình bày vấn đề logic, có phân tích lập luận Tránh việc chép luật mà không khái quát, phân tích lập luận vấn đề Cần xem lại thật kỹ phần giảng chương 2, chương VD số câu hỏi lý thuyết gợi ý Trình bày khái niệm phân tích đặc điểm hành vi hạn chế cạnh tranh + Khái niệm: Nêu K3 Đ3 Luật CT 2004 + Đặc điểm: - Về chủ thể: Hành vi thực hay nhiều doanh nghiệp độc lập có sức mạnh thị trường hay hướng đến việc hình thành sức mạnh thị trường - Bản chất hành vi: có khả gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiêp có sức mạnh thị trường (VTTLTT) hay tham gia hình thành sức mạnh thị trường (Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế) nên chịu chi phối quy luật cạnh tranh mà ngược lại tác động đến yếu tố thị trường để bóp méo cạnh tranh - Mục đích hành vi: Làm biến dạng môi trường cạnh tranh (thay đổi tương quan cạnh tranh, cấu trúc thị trường), từ làm giảm sức ép cạnh tranh, tạo hội cho doanh nghiệp bóc lột, trục lợi từ khách hàng Các quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, LDVTTL, ĐQTT hay TTKT sử dụng để minh họa Hãy trình bày để xác định hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh phải hành vi diễn thị trường định phải thực doanh nghiệp có khả tác động đến thị trường cạnh tranh xác định Vì vậy, xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cần xác định hai bản: * Thị trường liên quan: KN (K1, Đ3 luật CT); Cách xác định thị trường liên quan dựa khả thay cầu khả thay cung (Đ4, Đ6, Đ7 NĐ 116/2005) * Sức mạnh thị trường: sức mạnh Dn có khả tác động đến thị trường mà biểu rõ ràng khả trì giá mức giá cạnh tranh giai đoạn đáng kể mà thu lợi nhuận Sức mạnh thị trường xác định qua thị phần, thị phần kết hợp hay khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể DN VD??? Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gì? Phân tích dấu hiệu để xác định tồn TT hạn chế cạnh tranh DN? Theo Kinh tế học, Hành vi TT hạn chế cạnh tranh (Cartel) thống hành động DN nhằm làm giảm bớt loại bỏ sức ép cạnh tranh, hạn chế khả hoạt động cách độc lập đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh không đưa KN, mà liệt kê thỏa thuận bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Xem Đ8), tức thỏa thuận liệt kê điều coi TT hạn chế cạnh tranh bị cấm theo PL VN Căn vào KN hành vi hạn chế cạnh tranh chất thỏa thuận, rút KN TT hạn chế cạnh tranh: Là thống ý chí từ 02 chủ thể KD trở lên thể hình thức nào, có hậu làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gì? Phân tích dấu hiệu để xác định tồn TT hạn chế cạnh tranh DN? Các dấu hiệu để xác định tồn TT hạn chế cạnh tranh DN: Cần CM có đủ dấu hiệu: + Chủ thể tham gia TT phải DN độc lập + Giữa bên có thỏa thuận thống hành động + Hậu thoả thuận: Làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Xem Đ 2, Đ Luật cạnh tranh, Đọc thêm GT Luật Cạnh tranh TT hạn chế cạnh tranh Nhận dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? * Về Chủ thể: Các bên tham gia thỏa thuận phải doanh nghiệp hoạt động độc lập Doanh nghiệp (theo Đ Luật cạnh tranh) bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh Các DN tham gia thỏa thuận phải độc lập với hoạt động, tổ chức tài để độc lập định Hành động thống đơn vị hạch tốn phụ thuộc cơng ty; Một công ty bị công ty mẹ hay tập đồn định bắt cơng ty phải thi hành… Đều không coi TT hạn chế cạnh tranh * Tồn thỏa thuận thống hành động bên: Về hình thức: Thỏa thuận thể hình thức (bằng VB không) miễn chứng minh được; Thỏa thuận thể cơng khai không công khai (thỏa thuận ngầm) Về nội dung: Thống ý chí hành động để gây hạn chế cạnh tranh với ND như: ấn định giá , hạn chế sản lượng, phân chia thị trường, phân chia khách hàng, thống nguồn cung;…những hành vi nằm hành vi liệt kê Đ8 Luật cạnh tranh 2004 * Hậu thoả thuận: Làm giảm sức ép cạnh tranh, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Khi thỏa thuận ký kết, DN từ đối thủ cạnh tranh khơng cịn phải cạnh tranh với nữa, người tiêu dùng khơng cịn hội lựa chọn, quyền hưởng lợi từ cạnh tranh Các DN tham gia thỏa thuận hình thành nhóm DN có sức mạnh thị trường lớn, có khả gây thiệt hại cho khách hàng DN không tham gia thỏa thuận Trình bày nguyên tắc xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị Luật Cạnh tranh cấm theo hai mức độ: Cấm tuyệt đối cấm có điều kiện (Đ 9)  Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối (K6, 7, Đ8) Là thỏa thuận bị cấm triệt để theo nguyên tắc vi phạm (per se rule) mà không hưởng miễn trừ Bao gồm (K1 Đ 9): -Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển thị trường; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hố, cung ứng dịch vụ; Những TT ln có chất hạn chế cạnh tranh khơng có sở để biện hộ cho thỏa thuận đó, chúng ln bị coi vi phạm mà không cần điều tra tác hại cụ thể chúng gây hay lý thực TT  Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện (K 1, 2, 3, 4, Đ 8) Ngoài TH cấm tuyệt đối, tất TT hạn chế cạnh tranh lại bị cấm bên tham gia có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên miễn trừ đáp ứng điều kiện định Những TT có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị phần DN tham gia đạt tới mức độ định, PL cạnh tranh cần can thiệp Xem Đ 8, Luật cạnh tranh Đọc thêm GT Luật Cạnh tranh TT hạn chế cạnh tranh * Các TTHC cạnh tranh bị cấm có điều kiện việc hưởng miễn trừ + Cơ sở việc miễn trừ dựa nguyên tắc lập luận hợp lý, tức cân nhắc tác động hạn chế cạnh tranh lợi ích có từ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh kinh tế người tiêu dùng + Theo thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho phép thực xét thấy lợi ích kinh tế người tiêu dùng lớn tác động hạn chế cạnh tranh, hay nói cách khác tác động tích cực lớn tác động tiêu cực Điều kiện hưởng miễn trừ: Khi đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: - Hợp lý hố cấu tổ chức, mơ hình KD, nâng cao hiệu KD - Thúc đẩy tiến KT, công nghệ, nâng cao chất lượng HH - DV; - Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm; - Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, tốn khơng liên quan đến giá yếu tố giá; - Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; - Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Phạm vi áp dụng: - Chỉ áp dụng với TT hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện - Chỉ áp dụng thời hạn định - Các DN xin hưởng miễn trừ phải chứng minh TT hạn chế cạnh tranh làm hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng Khái niệm, đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh? * Khái niệm: K4 Đ Luật CT 2004 * Phân tích khái niệm: xoay quanh việc làm rõ nghĩa cụm từ “Trái với chuẩn mực thông thường đaọ đức kinh doanh” “Gây thiệt hại” nào? * Đặc điểm: + Chủ thể thực hiện: DN, hiệp hội ngành nghề + Hình thức hành vi: cụ thể, đơn phương, không công bằng, bất chính, khơng đẹp + Mục đích/ Hậu hành vi: cạnh tranh, gây bất lợi, thiệt hại cho đối thủ Khái niệm dẫn gây nhầm lẫn phân tích biểu dẫn gây nhầm lẫn vi phạm PLCT? * Kn: dẫn gây nhầm lẫn hành vi sử dụng dấu hiệu, đặc điểm tương tự dẫn TM DN khác sử dụng hợp pháp gây nhầm lẫn cho khách hàng làm sai lệch nhận thức họ HH – DV Khái niệm:  Chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn Nội dung gây nhầm lẫn: Tên thương mại, hiểu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì,  dẫn địa lý  Mục đích: Làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh * Chỉ dẫn TM: nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì HH, nhãn hàng hố…tổng thể dấu hiệu, đặc điểm gắn liền với hàng hoá, dịch vụ hay hoạt động DN định, trải qua trình SD trở nên quen thuộc với khách hàng * Tính chất hành vi: khơng lành mạnh, Lợi dụng thành chủ thể kinh doanh khác cách trái phép * Mục đích hành vi: gây nhầm lẫn, Làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ cung cấp.Tạo nhầm lẫn với hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác * Biểu hiện:  Nhiều biểu khác  Mức độ cao nhất: sản xuất, phân phối hàng giả Khái niệm dẫn gây nhầm lẫn phân tích biểu dẫn gây nhầm lẫn vi phạm PLCT? * Biểu hành vi: (Đ 40 LCT ) Sử dụng dẫn gây nhầm lẫn hành vi VP chủ thể nhà sản xuất HH, cung ứng DV Kinh doanh HH–DV có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn hành vi chủ thể phân phối, lưu thơng HH-DV Bên VP sử dụng dẫn tương tự dẫn tồn hợp pháp (tức dẫn sử dụng lâu dài, liên tục, phổ biến khơng có tranh chấp) Yếu tố tương tự phải đến mức gây nhầm lẫn, đánh giá tính chất, đặc điểm sp, điều kiện thị trường, thói quan tiêu dùng… Hai SP có dấu hiệu trùng (hàng giả), không xem xét góc độ LCT mà theo quy định có chế tài nghiêm khắc 10 Trình bày xác định VTTL, VTĐQ thị trường? Điều 11 Luật cạnh tranh, DN thuộc nhóm DN có VT TL thuộc TH: DN có vị trí TLTL thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan (căn XĐ Thị phần: Tổng doanh thu doanh số tất DN thị trường liên quan;2 Doanh thu DN/nhóm DN bị điều tra)- Đọc thêm Đ10,11,12 NĐ 116/2005/NĐ-CP quy định thêm số TH xác định doanh thu, doanh số nhóm DN liên kết trực tiếp tổ chức tài chính, DN kinh doanh bảo hiểm, tổ chức tín dụng DN có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể (Điều 22 NĐ 116/2005/NĐ-CP) Nhóm DN có vị trí TLTT: Thực hành vi hạn chế cạnh tranh Tổng thị phần nhóm DN đạt mức (2 DN>50%; DN>65%; DN>75%) 11 Trình bày xác định VTTL, VTĐQ thị trường? Điều 12 Luật cạnh tranh, DN có vị trí độc quyền thị trường khơng có DN cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ mà DN KD thị trường liên quan=> để XĐ vị trí độc quyền quan cạnh tranh cần XĐ: Thị trường liên quan XĐ số doanh nghiệp hoạt động thị trường Nếu có DN nhất=> DN có vị trí độc quyền 13 Phân tích đặc điểm pháp lý hành vi LDVTTL, VTĐQ thị trường? Thứ nhất, chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm DN có vụ trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền thị trường liên quan Thứ hai, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi mà PL quy định hạn chế cạnh tranh thị trường Thứ ba, Hậu hành vi lạm dụng làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan 14 So sánh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhóm DN? * Về giống nhau: Cả hai hành vi hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp * Về khác nhau: Tiêu chí Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Lạm dụng vị trí thống lĩnh Nhóm doanh nghiệp thực hành vi Nhóm doanh nghiệp khơng hạn tối đa doanh nghiệp Chủ chế số lượng, tối thiểu doanh Doanh nghiệp thực hành vi phải nghiệp trở lên khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Ý chí GIữa doanh nghiệp có thống Các doanh nghiệp vơ tình thực ý chí hành vi thực hiện hành vi giống Được quy định Điều Luật cạnh Được quy định Điều 13 Luật cạnh Hành tranh 2004 tranh 2004 vi Hành vi thỏa thuận phải đã, Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh phải xảy xảy Doanh nghiệp bị xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trường hợp: Một số hành vi thỏa thuận bị xử lý Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ Thị bên tham gia thoả thuận có thị 50% trở lên thị trường liên quan; phần phần kết hợp thị trường liên quan Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ từ 30% trở lên 65% trở lên thị trường liên quan; – Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Thái độ nhà nước Các hành vi thỏa thuận quy định theo Điều Luật cạnh tranh bao Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh gồm: theo quy định Điều 13 Luật cạnh Hành vi bị cấm tuyệt đối tranh bị cấm tuyệt đối – Hành vi cấm có điều kiện 11 Hãy phân tích khái niệm đặc điểm pháp lý TTKT? Khái niệm “Tập trung kinh tế”: Theo khoa học kinh tế, tập trung kinh tế chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh quy mô lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mơ Dưới góc độ pháp luật: Tập trung kinh tế pl nhiều nước hướng việc xác định dấu hiệu hình thức tập trung kinh tế mà không đưa quy định giải thích tập trung kinh tế PL Việt Nam: Điều 16 Luật cạnh tranh 2004: “ Tập trung kinh tế hành vi DN bao gồm: sáp nhạp DN, hợp DN, mua lại DN, liên doanh DN hành vi TTKT khác Đặc điểm “Tập trung kinh tế”: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp Thứ hai, hành vi tập trung kinh tế thưc hình thức định theo quy định pháp luật Thứ ba, thông qua việc thực hình thức tập trung kinh tế dẫn tới hậu hình thành doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh thị trường Thứ tư, dưa tiêu chí định theo quy định pháp luật cạnh tranh, nhà nước kiểm soát dianh nghiệp tham gia tập trung kinh tế 12 Các hình thức kiểm sốt tập trung kinh tế: Xuất phát từ cần thiết phải kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế để tránh tình trạng hình thành doanh nghiệp lớn có sức mạnh khống chế thị trường, Luật cạnh tranh cho phép quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Tuy nhiên, Luật cạnh tranh tập trung vào số trường hợp sở đánh giá quy mơ doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế Cụ thể: Thị phần 30% doanh nghiệp hình thành sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế mà không cần phải thực thủ tục thông báo bắt buộc Thị phần từ 30% đến 50% doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế nhiên đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thực thủ tục thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế Luật cạnh tranh có quy định cấm thực tập trung kinh tế trường hợp thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế không thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật (Điều 18, Luật Cạnh tranh) Miễn trừ: (i) nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; (ii) việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ (Điều 19, Luật Cạnh tranh) 2.1 Phạm vi câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm cần nắm quy định cụ thể liên quan đến: Hành vi HCCT Hành vi CTKLM Thẩm quyền quan tố tụng cạnh tranh Lưu ý chung câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm ĐÚNG / SAI trả lời ĐÚNG SAI khơng có đáp án tùy điều kiện cụ thể khẳng định Đúng phải trường hợp, nhận định mà thấy số trường hợp, thấy sai số trường hợp đáp án SAI VD: Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm cho dù doanh nghiệp thực doanh nghiệp tạo nên sức mạnh thị trường hay không Nhận định trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định từ khoản 6-8 Đ8, Sai với thỏa thuận từ K1- Nên đáp án SAI Câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN: chọn đáp án, trường hợp thấy từ hai đáp án trở lên phải lựa chọn đáp án có khả bao quát đáp án lại VD: Xác định thị trường liên quan có vai trị quan trọng việc giải quyết: Vụ việc tập trung kinh tế Vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Vụ việc hạn chế cạnh tranh Vụ việc cạnh tranh Đáp án a c đáp án c bao trùm đáp án a, nên đáp án xác điểm c Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004, việc xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm phải vào thị phần kết hợp DN ☞ Nhận định SAI, vì: Theo K1 Đ9 Luật CT2004, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định K6, 7, Điều Luật CT bị cấm mặc nhiên, không vào thị phần kết hợp DN Doanh nghiệp A có thị phần 40% thị trường liên quan nên doanh nghiệp A doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường ☞ Nhận định ĐÚNG, vì: theo khoản Đ11 Luật CT 2004, DN coi có vị trí TLTT có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Một số VD Thị phần doanh nghiệp xác định tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp thị trường Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Các doanh nghiệp A, B, C, D, E có thị phần kết hợp chiếm tới 80% thị trường liên quan bị coi nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường DN khơng phải bên thỏa thuận xem xét miễn trừ tạo giảm giá thành hàng hóa, có lợi cho người tiêu dùng Xác định thị trường liên quan bắt buộc vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh -GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐA LỰA CHỌN Câu Liên quan đến xác định thị trường địa lý liên quan, Khu vực địa lý coi có điều kiện cạnh tranh tương tự khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận nếu: a) Chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng 10% b) Chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng từ 10% trở lên c) Chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng 10% d) Chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng khơng q 10% Câu Giá thành tồn để xác định hành vi Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh bao gồm chi phí: a) Chi phí sản xuất chung chi phí lưu thơng hàng hóa dịch vụ b) Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ chi phí lưu thơng hàng hóa, dịch vụ c) Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ chi phí vận chuyển d) Chi phí sản xuất chung chi phí vận chuyển Câu Các doanh nghiệp A, B, C, D nhà sản xuất thị trường liên quan A, B, C thỏa thuận thống đặt điều kiện cho đại lý bên không bán hàng doanh nghiệp D muốn bán hàng bên tham gia thỏa thuận Hành vi A, B, C là: a) Vi phạm luật cạnh tranh b) Không vi phạm luật cạnh tranh c) Vi phạm luật cạnh tranh thị phần kết hợp A, B, C thị trường liên quan chiếm từ 30% trở lên d) Vi phạm luật cạnh tranh thị phần kết hợp A, B, C thị trường liên quan chiếm từ 75% trở lên Câu Doanh nghiệp A nhà sản xuất đệm cao cấp, A đặt điều kiện cho nhà phân phối, nhà bán lẻ A khơng bán bán lại hàng hóa với mức giá cao mức giá quy định trước Hành vi A là: a) Vi phạm luật cạnh tranh b) Không vi phạm luật cạnh tranh c) Vi phạm luật cạnh tranh A có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan d) Vi phạm luật cạnh tranh A doanh nghiệp độc quyền Câu Các doanh nghiệp A, B, C nhà sản xuất thị trường liên quan X thỏa thuận thống đặt điều kiện cho nhà phân phối bên không phân phối sản phẩm khác Thỏa thuận A, B, C là: a) Thoả thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ b) Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận c) Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hố, dịch vụ d) Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh Câu Bí mật kinh doanh doanh nghiệp bảo hộ mà không cần thỏa mãn điều kiện sau đây: Thơng tin khơng phải hiểu biết thơng thường Thơng tin áp dụng kinh doanh, mang lại lợi ích kinh tế cho người nắm giữ Thơng tin chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết Thơng tin phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Xem điều Đ3 Luật cạnh tranh Câu Thẩm quyền xem xét, cho hưởng miễn trừ vụ việc tập trung kinh tế thuộc về: a) Bộ trưởng Bộ Công Thương b) Thủ tướng Chính phủ c) Tùy trường hợp thuộc Thủ tướng Chính phủ hay Bộ trưởng Bộ Cơng Thương d) Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Xem điều 25 Luật CT 2004 Câu Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ thỏa thuận: a) Bị cấm tuyệt đối b) Bị cấm có điều kiện c) Được phép thực doanh nghiệp với d) Chỉ phép thực có định quan nhà nước có thẩm quyền Câu Hội đồng cạnh tranh khơng có nhiệm vụ xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi đây: a) Hành vi thỏa thuận hạn ấn định giá bán hàng hóa dịch vụ b) Hành vi tập trung kinh tế c) Hành vi doanh nghiệp độc quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng d) Hành vi phân biệt đối xử hiệp hội ngành nghề Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải vụ việc cạnh tranh theo quy định Luật Cạnh tranh? Đáp án/Hướng dẫn trả lời: Theo quy định Điều 53 Khoản Luật Cạnh tranh 2004, Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không? Đáp án/Hướng dẫn trả lời: Theo quy định Điều 49 khoản Luật Cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh quyền điều tra tất vụ việc cạnh tranh, quyền xử lý vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Có phải phiên điều trần thủ tục phải áp dụng để giải tất vụ việc cạnh tranh? Đáp án: Khơng Giải thích: Phiên điều trần áp dụng để giải vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Có loại hành vi hạn chế cạnh tranh? Đáp án: loại hành vi Giải thích: Theo quy định Điều Khoản Luật cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm loại: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền, hành vi tập trung kinh tế Có phải thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm hưởng miễn trừ? Đáp án: Khơng Giải thích: Theo quy định Điều 8, Điều Điều 10 LCT, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện (quy định Điều khoản – 5) hưởng miễn trừ Nếu doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm 85% thị trường liên quan coi nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường? Đáp án: Khơng Giải thích: Theo quy định Điều 11 Khoản Luật Cạnh tranh 2004, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có nhiều doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm từ 30 đến 50% thị trường liên quan phải làm thủ tục thông báo tập trung kinh tế? Đáp án: Không Giải thích: Theo quy định Điều 20 khoản Luật cạnh tranh, doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tếvẫn thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ khơng phải làm thủ tục thơng báo Có phải tất vụ việc hạn chế cạnh tranh phải áp dụng hai hình thức xử phạt sau: Cảnh cáo phạt tiền? Đáp án: Đúng Giải thích: Theo quy định Điều 117 Khoản Luật cạnh tranh, cảnh cáo phạt tiền hình thức xử phạt chính, bắt buộc phải áp dụng hai hình thức hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung vi phạm quy định hành vi hạn chế cạnh tranh nói riêng Nếu khơng đồng ý với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan quyền khiếu nại khởi kiện Tòa án? Đáp án: Khơng Giải thích: Theo quy định Điều 107 Điều 115 Luật cạnh tranh,các bên liên quan phải thực theo trình tự quy định khiếu nại Hội đồng cạnh tranh sau khởi kiện Tòa án Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm chủ thể thực doanh nghiệp có sức mạnh hay khơng có sức mạnh thị trường? Đáp án: Đúng Giải thích: Theo quy định Luật cạnh tranh, doanh nghiệp thực hành vi cạnh tranh không lanh mạnh mô tả bị cấm, dù doanh nghiệp có sức mạnh thị trường hay khơng Có phải tất biện pháp khắc phục hậu áp dụng xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh áp dụng để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh? Đáp án: Khơng Giải thích: Theo quy định Nghị định 71/2014/NĐ-CP, biện pháp khắc phục hậu áp dụng để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Buộc cải cơng khai Nếu khơng đồng ý với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan phải khiếu nại lần đầu đến Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh? Đáp án: Khơng Giải thích: Theo quy định Điều 107 Luật Cạnh tranh, bên liên quan phải thực khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công thương BÀI TẬP VẬN DỤNG: Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay khơng? Tại sao? Tình xoay quanh việc vận dụng kiến thức liên quan đến: Xác định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Xác định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Xác định hành vi tập trung kinh tế chế kiểm sốt Xác định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Để xác định xem có VPPL cạnh tranh hay không VD1: công ty sản xuất, lắp ráp máy tính VN có thị phần 30% thị trường liên quan ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương hiệu chung ấn định giá bán loại máy tính phải tr đồng VD1: Trả lời Khả VP: TT hạn chế cạnh tranh lạm dụng VTTLTT lên quan đến ấn định giá Phân tích: Có hành vi thỏa thuận thỏa thuận hợp tác, tham gia vào TT hợp tác bên khơng cịn tư cách độc lập, việc ấn định giá bán SP chung Nhóm DN có thị phần 30% chưa đủ xác định TLTT theo K2 Đ11 LCT; Kết luận: Không vi phạm VD2: A DN sx chiếm 32 % thị trường liên quan.Sản phẩm doanh nghiệp A có uy tín thị trường người tiêu dùng ưa thích Doanh nghiệp A có chế độ ưu đãi cho đại lý bán hàng Đại lý B muốn bán hàng cho doanh nghiệp A Tuy nhiên, đại lý B lại phân phối sản phẩm doanh nghiệp C A không muốn B bán sản phẩm nên u cầu B khơng bán hàng C muốn trở thành đại lý A VD2: Trả lời A DN sx chiếm 32 % thị trường liên quan, A có VTTLTT Xét hành vi A yêu cầu B, để bán hàng A khơng bán hàng C, đối thủ cạnh tranh A Căn Điều 13 LCT , hành vi A coi hành vi áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng Đây hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm VD4: A B doanh nghiệp sản xuất vòng bi A chiếm 17% thi phần thị trường liên quan, B chiếm 12% thị trường liên quan A B ký HĐ thỏa thuận thực việc sáp nhập A vào B mà không tiến hành thủ tục thông báo VD4: Trả lời Khả VP: Tập trung kinh tế Phân tích: A B thị trường liên quan Thị phần kết hợp A B 29 % thị trường liên quan Căn quy định Điều 20 LCT, A B tiến hành sáp nhập mà khơng cần thông báo Việc sáp nhập A vào B không thuộc trường hợp bị cấm theo quy định Điều 18 LCT Kết luận: Khơng có vi phạm VD5: Nhận thấy DN A sản xuất gạch men AKIRA tiếng thị trường, doanh nghiệp B chuyên kinh doanh VLXD thành lập lấy tên TAKIRA Co.Ltd VD5: Trả lời TAKIRA AKIRA hai tên thương mại có dấu hiệu tương tự, SP loại Vì AKIRA thương hiệu tiếng nên DN B phải biết điều (nhận thấy), hành vi cố ý, hồn tồn xác định hành vi nhằm gây nhầm lẫn cho khách hàng nhằm mục đích cạnh tranh B Dn hành vi B đủ dấu hiệu cấu thành vi phạm Đ 40 LCT Kết luận: Có vi phạm ... chế cạnh tranh cách đáng kể thị phần DN tham gia đạt tới mức độ định, PL cạnh tranh cần can thi? ??p Xem Đ 8, Luật cạnh tranh Đọc thêm GT Luật Cạnh tranh TT hạn chế cạnh tranh * Các TTHC cạnh tranh. .. Hành vi A là: a) Vi phạm luật cạnh tranh b) Không vi phạm luật cạnh tranh c) Vi phạm luật cạnh tranh A có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan d) Vi phạm luật cạnh tranh A doanh nghiệp độc... thuận: Làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Xem Đ 2, Đ Luật cạnh tranh, Đọc thêm GT Luật Cạnh tranh TT hạn chế cạnh tranh Nhận dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? * Về Chủ thể: Các bên

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w