Luật cạnh tranh - Nhận định đúng sai

84 225 4
Luật cạnh tranh - Nhận định  đúng sai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Cạnh Tranh mới nhất

1 Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp SAI  Mục đích luật cạnh tranh tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng, luật cạnh tranh bảo tồn lực cạnh tranh, thơng qua việc bảo toàn dán tiếp làm doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, Đồng thời lực cạnh tranh doanh nghiệp không phụ thuộc vào hổ trợ pháp luật cạnh tranh mà phụ thuộc vào yếu tố kinh tế-kỹ thuật ( Xem đoạn trang 33 giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại ) Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp, không cần xem xét hậu , thiệt hại cụ thể SAI:  Pháp luật cạnh tranh có loại hành vi cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh khơng thiết phải xem xét có hậu hay không, cần thỏa mản yếu tố hành vi xem xét, nhiên khơng thiết không cần xem xét hậu Còn việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xem xét hậu quả, thiệt hại yếu tố quan trọng để định xử lý, xem xét định hình phạt hay hình phạt bổ sung Năm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị phần kết hợp chúng chiếm 75% thị trường liên quan SAI  Luật Cạnh tranh xem trường hợp doanh nghiệp có tổng thị phần 75% trở lên thị trường liên quan xem nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường ( theo điểm c Khoản Điều 11 Luật cạnh tranh) Luật CT quan niệm trường hợp có doanh nghiệp đủ để tạo nên cạnh tranh nên quy định doanh nghiệp kết hợp với có tổng thị phần 75% xem nhóm Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Bất kì tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh SAI=> Xem khoản điều 58 LCT “ Tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định Luật (sau gọi chung bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh” Như cá nhân tổ chức có quyền khiếu nai… Nhận thấy ( thể hành vi biết ) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA tiếng thị trường , công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng thành lập lấy tên TAKIRA Co Ltd., => Có vi phạm theo Điều 40 LCT, Vì AKIRA doanh nghiệp tiếng nên công ty A phải biết điều thực tế công ty A nhận thấy điều này, hành vi cố ý,( trường hợp vơ ý khơng xem xét ) đồng thời có hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn tên thương mại mục đích nhằm làm sai lệch nhận thức khách hàng hành hóa dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh Bản thâm công ty A doanh nghiệp nên hành vi A hoàn toàn cấu thành hành vi vi phạm dẫn gây nhầm lẫn quy định tài Điều 40 LCT Công ty X sản xuất nước giải khát có ga có thị phần 40% thị trường liên quan đưa chương trình khuyến mại cho đại lý mua thùng nước giải khát có ga tặng thùng Điều tra cho thấy thực chương trình này, giá bán lẻ chai nước giải khát có ga cơng ty X thấp giá thành toàn Xét trường hợp sau: Nếu giá thấp giá thành toàn có lý đáng ( hạ giá bán hàng hóa tươi sống, hạ giá bán theo mùa, hạ giá bán chương trình khuyến theo quy định pháp luật ) khơng xem bán phá giá=> Cơng ty khơng vi phạm Ngược lại bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh ( Xem k2 điều 23 NĐ 116/2005) MỤC ĐÍCH suy đốn từ biểu hành vi, không cần chứng minh Pháp luật cạnh tranh loại pháp luật chủ yếu mang tính ngăn cấm, can thiệp => Đúng Mục đích LCT nhằm ngăn cản, hạn chế hành vi liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh nhằm mục đích tạo mơi trường bình đẳng cạnh tranh bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Pháp luật cạnh tranh khơng có tính mở mà mang tính ngăn cấm, can thiệp Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào đối thủ cạnh tranh DN => SAI Hành vi khoản điều 45 LCT việc quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn cho khách hành, hành vi quy định Điều 43 LCT Đây hành vi cạnh tranh không lành mạnh không nhằm vào đối thủ cạnh tranh Tất trường hợp tập trung kinh tế phải kiểm soát quan quản lý cạnh tranh => SAI Xem khoản 1,k2 Điều 19, xem đoạn k1 điều 20 LCT 10 Hội đồng cạnh tranh quốc gia quan có thẩm quyền cao xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh => HDCT có thẩm quyền xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, Cục quản lý cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh theo quy định pháp luật có chức xem xét điều tra, giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh….xử lý hành vi khác, bảo vệ người tiêu dùng, chống trợ cấp, tự vệ Thẩm quyền điều tra vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh thuộc quan quản lý cạnh tranh, tức Cục quản lý cạnh tranh (khoản Điều 49 LCT 2004 Điều Nghị định 06/2006 NĐ-CP) ® Như thẩm quyền cao thuộc quan quản lý cạnh tranh (CQQLCT ) 11 Cơng ty A có thị phần 35% thị trường liên quan đưa định tỷ lệ giảm giá khác cho đại lý địa bàn khác => Có vi phạm vì: Thị phần 35% (thống lĩnh thị trường K1 ĐIỀU 11 LCT) Quyết định đưa tỉ lệ giảm giá khác giao dịch đại lý tạo cạnh tranh bất bình đẳng ( xem k4 điều 13 LCT ) 12 Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính VN có thị phần 30% thị trường liên quan ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương hiệu chung ấn định giá bán loại máy tính phải triệu đồng => Khơng vi phạm Sáu cơng ty có thị phần 30% khơng thuộc trường hợp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định khoản điều 11 LCT, việc thỏa thuận chung ấn định giá bán 4tr không thuộc hành vi bị cấm điều 13 LCT hành vi cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 13 Mọi hành vi có mục đích hạn chế cạnh tranh bị cấm SAI=> Trường hợp thỏa thuận không cạnh tranh nhượng quyền thương mại, đại diện cho thương nhân … khơng bị xem bất hợp pháp Hoặc có trường hợp thỏa thuận mang tính chất hạn chế cạnh tranh có tác động tích cực đến thị trường chẳng hạn: thỏa thuận phụ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận nhăm mục đích bổ trợ cho thỏa thuận chính, thỏa thuận lại có ích cho kinh tế, xã hội lúc khơng xem thỏa thuận có tính chất cạnh tranh bất hợp pháp 14 Việc bên mời thầu tiết lộ thông tin hồ sơ dự thầu bên dự thầu cho bên dự thầu khác để bên chỉnh sửa hồ sơ dự thầu nhằm mục đích thắng thầu bị coi hành vi thơng đồng đấu thầu quy định K8D8 Luật cạnh tranh KHƠNG => Trường hợp bên mời thầu khơng phải doanh nghiệp việc tiết lộ khơng thuộc phạm vi khoản Điều Luật cạnh tranh Hơn Trường hợp không thuộc hành vi quy định Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định sau: “ Thông đồng để bên thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống hành động đấu thầu hình thức sau đây: - Một nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu rút đơn dự thầu nộp trước để bên thoả thuận thắng thầu - Một nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho bên khơng tham gia thoả thuận dự thầu cách từ chối cung cấp nguyên liệu, khơng ký hợp đồng thầu phụ hình thức gây khó khăn khác - Các bên tham gia thoả thuận thống đưa mức giá tính cạnh tranh đặt mức giá cạnh tranh kèm theo điều kiện mà bên mời thầu chấp nhận để xác định trước nhiều bên thắng thầu - Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần bên thắng thầu khoảng thời gian định.” 15 Mọi hành vi sáp nhập doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục tập trung kinh tế quan quản lý cạnh tranh SAI=> ĐIỀU 19 LUẬT CT quy định số hành vi tập trung kinh tế bị cấm theo Điều 18 LCT lại cho hưởng miễn trừ bao gồm trường hợp sau: + Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; + Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ Bên cạnh đoạn Điều 20 Luật Cạnh tranh đưa trường hợp tập trung kinh tế làm thủ tục khai báo tập trung kinh tế trường hợp sau: + Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật 16 Pháp luật cạnh tranh chủ yếu dùng để nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp SAI=> Mục đích chủ yếu tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo lưu khả cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp có hành vi hạn chế CT, CT khơng lành mạnh bị xử lý theo PL CT Như không bảo vệ doanh nghiệp mà bảo vệ người tiêu dùng 17 Hành vi doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với hành vi ép buộc kinh doanh theo Điều 42 Luật cạnh tranh 2004 SAI=> Trường hợp dùng vũ lực buộc giao dịch nhằm tác động đến khách thể tài sản người khác hành vi tùy theo tính chất mức độ cấu thành tội theo quy định BLHS 18 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia thỏa thuận từ 30% trở lên SAI=> Ngoại lệ Điều 10 LCT ( Các điểm a,b,c,d,đ,e khoản Điều 10 LCT) 19 Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh năm 2004 hưởng miễn trừ theo định quan có thẩm quyền SAI=> Khoản điều LCT quy định trường hợp cấm tuyệt đối vi phạm pháp luật cạnh tranh không hưởng miễn trừ, doanh nghiệp rơi vào trường hợp không xem xét miển trừ ( Cấm tuyệt đối ) 20 Mọi trường hợp tập trung kinh tế phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh SAI=>Xem đoạn Khoản điều 20 LCT “Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật” 21 Một DN bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan SAI=> Trường hợp 30% có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể theo quy định khoản Điều 11 LCT xem doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thị phần không 30% Điều 22 NĐ 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết Luật CT có quy định để xác định khả gây hạn chế cạnh tranh 22 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia SAI=> Theo quy định khoản Điều 53 LCT Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ thương mại Khoản Điều 54 quy định tiếp“Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm người… Như nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia khơng có sở 23 Bộ trưởng Cơng thương có quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh ĐÚNG=> Theo quy định khoản Điều 107 LCT quy định “ Trường hợp không trí phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ thương mại” 24 Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, có yêu cầu bồi thường thiệt hại không 100 triệu đồng Hội đồng cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh giải với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh SAI=> Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP Như có yêu cầu bồi thường thiệt hại thực theo luật dân sự, không quan tâm đến số tiền yêu cầu hay 100 triệu Hơn yêu cầu bồi thường thiệt hại không xem biên pháp khắc phục hậu áp dụng đồng thời với việc xử lý vi phạm 25 Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2004 hưởng miễn trừ theo định Bộ trưởng Bộ công thương SAI=> Các hành vi quy định k1 điều LCT bị cấm tuyệt đối, ko hưởng miễn trừ, Bộ trưởng công thương không xem xét cho hưởng miễn trừ trường hợp 26 Tất thỏa thuận 03 doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh với gia bán hàng hóa, dịch vụ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm SAI=> Nếu thỏa thuận khơng trái với quy định điều 14 NĐ 116/2005 ko xem thỏa thuận HCCT 27 Luật Cạnh tranh (2004) không áp dụng quan nhà nước, tổ chức xã hội SAI=> LCT điều chỉnh quan hệ phát sinh trình cạnh tranh nên chủ thể tham gia trình giải cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh ( Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội ) thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh 28 Theo Luật Cạnh tranh (2004), hành vi hạn chế cạnh tranh hưởng miễn trừ SAI=> K1 điều LCT quy định trường hợp bị cấm tuyệt đối không hưởng miễn trừ 29 Khi hành vi kinh doanh điều chỉnh Luật Cạnh tranh (2004) Luật khác Luật Cạnh tranh ưu tiên áp dụng ĐÚNG => Xem khoản Điều LCT 30 Pháp luật hành Việt Nam cấm doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp bán hàng cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh SAI=> Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có đầy đủ tiêu chí thị phần theo k1 điều 11 LCT có hành vi bán hàng cung ứng dịch vụ giá thành tồn nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh bị cấm, doanh nghiệp không đủ thị phần ko thuộc hành vi này, ko bị cấm 31 Các doanh nghiệp tự tập trung kinh tế sau thực thuộc diện doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật => ĐÚNG Theo quy định đoạn khoản Điều 20 Luật cạnh tranh quy định “ Trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc laoij doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật khơng phải thơng báo” Với quy định Luật Cạnh tranh cho phép doanh nghiệp tự thực tập trung kinh tế trường hợp 32 Những thơng tin có đủ điều kiện quy định khoản 10 Điều Luật cạnh tranh đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền coi bí mật kinh doanh doanh nghiệp SAI=> cần thỏa mãn điều kiện quy định khoản 10 Điều Luật Cạnh tranh, không cần đăng ký 33 Mọi hành vi quảng cáo cách đưa thông tin so sánh sản phẩm quảng cáo với sản phầm loại khác thi trường vi phạm luật cạnh tranh SAI=> Phải nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh đồng thời phải so sánh trực tiếp, khơng nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh khơng xem vi phạm không áp dụng quy định khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 34 Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia thị trường liên quan từ 30% trở lên SAI=> Khoản Điều Luật CT quy định “ Cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1,2,3,4,5 Điều Luật CT bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên Tuy nhiên sau khoản Điều 10 Luật CT quy định tiếp “ Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản Điều miễn trừ có thời hạn ( có nghĩa khơng bị cấm thị phần kết hợp 30%) đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng…( Xem khoản a,b,c,d,đ,e,) 35 Cơ quan cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh có đơn yêu cầu doanh nghiệp có liên quan SAI=> xem điều 86 LCT 36 Mọi hành vi hạn chế cạnh tranh xem xét để hưởng miễn trừ SAI=> Các hành vi khoản điều Luật Cạnh trạnh bị cấm tuyệt đối 37 Mọi định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công Thương SAI=> Khoản điều 107 quy định “ Trường hợp khơng trí phần toàn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ công thương” => Như không đồng ý với định Thử trưởng quan QLCT khiếu nại lên BT Bộ CT 38 Cục quản lý cạnh tranh có quyền áp dụng biện pháp phạt tiền buộc cải cơng khai tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh ĐÚNG=> Theo Điều 42 Nghị định:120/2005/NĐ-CP quy định sau: “Điều 42 Thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh 39 Đối với hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác quy định Mục Chương II Nghị định này, quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền sau đây: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm; d) Buộc đối tượng vi phạm phải cải cơng khai.” 40 Mọi hành vi tổ chức lại doanh nghiệp tập trung kinh tế SAI=> Theo Điều 35 Nghị định 116/2005/NĐ-CP thì: “Điều 35 Mua lại doanh nghiệp khác không bị coi tập trung kinh tế Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại thời hạn dài 01 năm không bị coi tập trung kinh tế doanh nghiệp mua lại không thực quyền kiểm soát chi phối doanh nghiệp bị mua lại, thực quyền khuôn khổ bắt buộc để đạt mục đích bán lại đó” Trong trường hợp này, doanh nghiệp thực việc tổ chức lại khuôn khổ bắt buộc để đạt múc đích bán lại đó, khoảng thời gian năm khơng bị xem tập trung kinh tế 41 Mọi hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có quyền đề nghị hưởng miễn trừ SAI=> khoản điều LCT quy định trường hợp không miễn trừ trường hợp bao gồm: + Ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh, + Loại bỏ doanh nghiệp khác (các DN thỏa thuận), + Thông đồng đấu thầu 42 Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải vụ việc hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh theo phân cấp Chính phủ SAI=>Khoản điều 53 LCT quy định “ Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật” Theo tinh thần điều luật có khiếu nại làm phát sinh vụ việc cạnh tranh cá nhân, tổ chức thực việc khiếu nại quy định khoản Điều 58 Luật Cạnh tranh lúc Hội đồng cạnh tranh xem xét, thụ lý giải mà không quan tâm đến phân cấp phủ, đồng thời giải hành vi hạn chế cạnh tranh đối hầu hết hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh ( gồm hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh) 43 Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh ĐÚNG=> Theo quy định khoản điều 45 Luật Cạnh tranh “Cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo sau: So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác” 44 Ba doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị phần kết hợp chúng chiếm 75% thị trường liên quan SAI=> Phải thỏa mãn thị phần, hành động…( K2 Điều 11 LCT) 45 Phiên điều trần xử lý vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh ĐÚNG=> Điều 98 Luật cạnh tranh quy định “ Vụ việc cạnh tranh phải xem xét, xử lý thông qua phiên điều trần” Sau nhận đủ hồ sơ, kết điều tra 30 ngày Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định mở phiên điều trần Tại phiên điều trần có tham gia bên liên quan, có trình bày ý kiến, tranh luận sau Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kiến định theo đa số kết xử lý vụ việc cạnh tranh Quyết định có hiệu lực sau 30 ngày khơng có khiếu nại tố cáo ( Điều 106) 46 Khi điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, kết luận điều tra thức khơng có hành vi vi phạm, thủ trưởng quan cạnh tranh định đình điều tra SAI=> Thủ trưởng quan cạnh tranh định đình điều tra kết điều tra sơ cho thấy khơng có hành vi vi phạm quy định Luật cạnh tranh ( Khoản điều 88) Cịn sau điều tra thức thủ trưởng quan cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra toàn hồ sơ vụ việc đến Hội đồng cạnh tranh mà khơng định đình điều tra 47 nhận kết điều tra từ cục quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh phải tổ chức phiên điều trần để xem xét kết điều tra định xử lý vụ việc SAI=> XEM ĐIỀU 88 LCT 48 Cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh có đơn u cầu doanh nghiệp có liên quan SAI=>k2 điều 86 LCT 49 Hội đồng cạnh tranh điều tra xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh SAI=> K2 D53 xử lý, khơng có điều tra vụ việc 50 Căn để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp SAI=> Khả gây hạn chế cạnh tranh với trường hợp doanh nghiệp 30% có khả gây hạn chế cạnh tranh 51 Cục quản lý cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Việt Nam SAI=> Cục quản lý cạnh tranh quan cạnh tranh có thẩm quyền điều tra vụ việc cạnh tranh bao gồm hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên Cục quản lý cạnh tranh lại có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, cịn hành vi hạn chế cạnh tranh lại thuộc Hội đồng cạnh tranh Tóm lại, nói Cục quản lý cạnh tranh quan cạnh tranh xác khơng sai, nói Cục quan lý cạnh tranh xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh ( Hạn chế CT CT khơng lành mạnh) 52 Căn để xác định vị trí thống lĩnh nột DN thị trường liên quan thị phần DN đó? SAI=> Khoản Điều 11 Luật cạnh tranh quy định rõ “ Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” Theo tinh thần điều luật bên cạnh việc vào thị phần để xem xét khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể 53 Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tranh cần sử dụng chứng bên cung cấp để điều tra vụ việc cạnh tranh? SAI=> Theo Điều 100 Luật cạnh tranh “ Trường hợp nhận thấy chứng thu thập chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định Luật thì, Hội đồng xử lý vu việc cạnh tranh định trả hồ sơ để điều tra bổ sung” Theo tinh thần điều luật khơng phải lúc sử dụng “vẻn vẹn” chứng bên cung cấp đủ, mà quên nguồn chứng khác Có nhiều trường hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh phải tự thu thập chứng minh Hơn việc bên cung cấp chứng có trung thực, khách quan hay khơng, chứng có thỏa mãn điều kiện quy định Điều 76 NĐ 116/2005 hay không, không thỏa mãn khơng áp dụng 54 a) Mọi trường hợp tập trung kinh tế phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh SAI=> Theo quy định đoạn khoản Điều 20 Luật Cạnh tranh quy định “ Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật khơng phải thơng báo” 55 Một DN bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan SAI=> Theo quy định khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh “ Daonh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khã gây hạn chế cạnh tranh đáng kể” Như doanh nghiệp có thị phần 30% có khả gây hạn chế cạnh tranh đáng kể coi có vị trí thống lĩnh thị trường 56 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia SAI=> Theo quy định khoản Điều 53 LCT Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ thương mại Khoản Điều 54 quy định tiếp“Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm người… Như nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia khơng có sở 57 Bộ trưởng Cơng thương có quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh SAI=> xem k2 điều 107 LCT ( vụ việc cạnh tranh thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh Nhận định 1: Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia có quyền giải khiếu nại tất định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh […] Đề thi có đáp án mơn Pháp luật cạnh tranh trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2018 Thời gian làm 75 phút Sinh viên quyền sử dụng Luật Cạnh tranh 2018 Luật ĐỀ THI CĨ ĐÁP ÁN MƠN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Câu - Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia có quyền giải khiếu nại tất định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Nhận định Sai Bởi vì: Căn theo quy định điểm a, khoản 1, Điều 100 Luật Cạnh tranh 2018 quy định việc giải khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia khơng có quyền giải khiếu nại mà Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia định thành lập 01 Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh (Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia Chủ tịch Hội đồng) để giải khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh Căn pháp lý: điểm a, khoản 1, Điều 100 Luật Cạnh tranh 2018 Câu 2: Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tập trung kinh tế quan trọng để xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Nhận định Sai Bởi vì: Căn theo quy định khoản 2, Điều 33 Luật Cạnh tranh 2018 quy định Tiêu chí xác định ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tập trung kinh tế để xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế khơng xác định tiêu chí Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế quan trọng để xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Căn pháp lý: khoản 2, Điều 33 Luật Cạnh tranh 2018 Câu 3: Thỏa thuận hạn chế đầu tư xem xét cho hưởng miễn trừ Nhận định Sai Bởi vì: Thỏa thuận hạn chế đầu tư xem 01 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (khoản 7, Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018) Căn theo quy định khoản 1, Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018 quy định việc Miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Thỏa thuận hạn chế đầu tư có lợi cho người tiêu dùng đáp ứng điều kiện quy định điểm a, b, c d, khoản 1, Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018 xem xét cho hưởng miễn trừ có thời hạn Căn pháp lý: khoản 7, Điều 11 khoản 1, Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018 Câu - Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, khơng phụ thuộc vào thị phần riêng rẽ doanh nghiệp Nhận định Sai Bởi vì: Căn theo quy định điểm a, khoản 2, Điều 24 Luật Cạnh tranh 2018 quy định Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên Tài liệu chứng minh tư cách bên khiếu nại – Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp khiếu nại (hoặc giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư,…), giấy chứng nhận thay đổi đăng ký kinh doanh (nếu có) – Giấy ủy quyền hợp pháp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cho người ký đơn khiếu nại trường hợp người ký đơn khiếu nại người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp khiếu nại – Giấy giới thiệu doanh nghiệp khiếu nại cho người nộp hồ sơ đến Cục Quản lý cạnh tranh – Chứng minh thư nhân dân người nộp hồ sơ Trong trường hợp hồ sơ có nhiều tài liệu, để tiết kiệm thời gian tiếp nhận hồ sơ, Cục Quản lý cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp khiếu nại lập thống kê tên tài liệu hồ sơ thành file mềm Các thương nhân sản xuất nước tương phải nộp tiền tạm ứng chi phí cho việc xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định pháp luật thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo quan quản lý cạnh tranh Theo quy định điều điều 53 nghị định số 116/ 2005 NĐ-CP “Mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh nghĩa vụ nộp tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh Mức phí giải vụ việc cạnh tranh quy định sau: a) Mức phí giải vụ việc cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10.000.000 đồng…” Do đó, mức phí thương nhân sản xuất nước tương phải nộp 10.000.000 đồng Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký định xử lý vụ việc cạnh tranh, khơng trí với phần toàn nội dung xử lý vụ việc cạnh tranh thương nhân sản xuất nước tương khác có quyền khiếu nại Khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền xem xét Hội đồng cạnh tranh Khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cnahj tranh thuộc thẩm quyền xem xét, giải Bộ Công Thương (Điều 106, 107 Luật cạnh tranh năm 2004) Đơn khiếu nại phải bao gồm nội dung sau: ngày tháng năm làm đơn khiếu nại; tên, địa bên làm đươn khiếu nại; lý việc khiếu nại yêu cầu bên làm đơn khiếu nại; chữ ký, dấu (nếu có) bên khiếu nại (ĐIều 108 Luật cạnh tranh năm 2004) Đơn khiếu nại phải gửi cho quan ban hành định xử lý vụ việc cạnh tranh kèm thoe chứng bổ sung có chứng minh cho khiếu nại hợp pháp có Theo Luật cạnh tranh năm 2004 trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền (theo Điều 115 Luật cạnh tranh) Đối với phần định xử lý vụ việc cạnh tranh không bị khởi kiện tịa án tiếp tục thi hành (theo Điều 116 Luật cạnh tranh năm 2004) Câu 2: Trong thời gian vừa qua diễn đàn mạng có nhóm bạn trẻ tập hợp dịch tập truyện Harry Potter Rowling Sau dịch tập truyện này, bạn chia sẻ liệu mạng internet trang web cá nhân Anh chị dùng kiến thức sở hữu trí tuệ để phân tích tình Trả lời: Tập truyện Harry Potter thừa nhận tác phẩm bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam Thời hạn bảo hộ tác phẩm nằm quy định Điểm b, Khoản Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ Theo đó, tác phẩm “…có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết;…” Dựa vào thực tế, khẳng định chắn tác phẩm nằm thời hạn bảo hộ Xét theo hành vi bạn trẻ nêu đề bài, hành vi nêu Khoản Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Hành vi nêu đề hành vi làm tác phẩm phái sinh, quyền tài sản tác phẩm tác giả chủ sở hữu tác phẩm Đối chiếu quy định Khoản Khoản 10 Điều 28 Hành vi xâm phạm quyền tác giả, dễ dàng nhận thấy, hành vi bạn trẻ nêu vi phạm pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả Nếu dừng lại hành vi dịch thuật truyện giữ lại sử dụng nhằm mục đích cá nhân, họ khơng vi phạm Luật sở hữu trí tuệ mà hiểu nhằm mục đích nghiên cứu cá nhân Nhưng việc đưa truyện dịch lên mạng internet trang web cá nhân dù khơng nhằm mục đích lợi nhuận vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Bởi hành vi hiểu cách hiển nhiên để chia sẻ với người khác, người truy cập vào trang mạng cá nhân Có thể, họ dịch truyện nhằm mục đích nghiên cứu cá nhân đưa lên mạng để lưu trữ “tình lý gian”, hành vi vi phạm quyền tài sản tác giả chủ sở hữu tác phẩm Trên thực tế, tác phẩm chuyển nhượng độc quyền tiếng Việt toàn giới cho Nhà xuất Trẻ Do đó, hành vi chia sẻ dịch bạn trẻ nêu xâm phạm nghiêm trọng quyền tài sản chủ sở hữu tác phẩm Câu 3: A trưởng phòng kỹ thuật công ty mỹ phẩm X Do yêu cầu công việc A tiếp xúc với tài liệu mật có liên quan đến cơng thức pha chế số hóa mỹ phẩm A lợi dụng việc lấy cắp để bán thông tin cho DN Y DN Y trả tiền cho A để sử dụng công thức Hỏi việc có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay không? Tại sao? Trả lời: Căn theo quy định Khoản 10 Điều Luật cạnh tranh, cơng thức pha chế số hóa mỹ phẩm công ty tài liệu mật công ty, đáp ứng đủ điều kiện để trở thành bí mật kinh doanh cơng ty Việc A lấy cắp tài liệu mật hành vi vi phạm pháp luật không vi phạm pháp luật cạnh tranh vì: A khơng phải đối tượng điều chỉnh Luật cạnh tranh theo quy định Điều Luật cạnh tranh Đối với hành vi vi phạm DN Y , xét trường hợp: – Trường hợp 1: Giả sử DN Y biết rõ A người làm việc công ty X người tiếp xúc với tài liệu mật công ty, DN Y có hành vi lơi kéo A để tiếp cận bí mật kinh doanh cơng ty X hành vi hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Điề 41 Luật cạnh tranh – Trường hợp 2: Giả sử DN Y A người làm việc công ty X nghĩ công thức pha chế A pha chế mà có Thì trường hợp DN Y khơng có hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh cơng ty X Suy DN Y không vi phạm pháp luật cạnh tranh Trong trường hợp này, DN Y trả cho A nên có quyền sử dụng cơng thức pha chế Câu 4: Công ty A chuyên sản xuất nước giải khát có gas, có thị phần 20% thị trường liên quan Công ty A ký hợp đồng với công ty B công ty chuyên sản xuất nước giải khát có gas, có thị phần chiếm 30% thị trường liên quan Hợp đồng hợp tác kinh doanh có điều khoản sau: Các sản phẩm nước uống đóng chai loại 330ml cơng ty sản xuất có giá tối thiểu 3000 đ/ chai, với giá bán công ty có lãi khổng 40% Cơ quan quản lý cạnh tranh cho cơng ty có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nên định điều tra sơ Điều tra viên phân công điều tra vụ án kết luận công ty vi phạm pháp luật cạnh tranh Vì chứng đầy đủ nên thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh ký định chuyển hố sơ vụ việc sang hội đồng cạnh tranh Hội đồng xử lý cạnh tranh sau thành lập kết luận cơng ty có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm định xử lý Công ty A cho định không pháp luật nên khiếu nại lên trưởng thương mại Hãy cho biết ý kiến giải vụ việc Trả lời: Theo quy định Điểm a Khoản Điều 11 Luật cạnh tranh, công ty A cơng ty B có tổng thị phần 50% thị trường liên quan Suy công ty A B xem nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường Hợp đồng hợp tác kinh doanh cơng ty có điều khoản sau: Các sản phẩm nước uống đóng chai loại 330ml cơng ty sản xuất có giá tối thiểu 3000 đồng / chai, với giá bán cơng ty có lãi khổng 40% Suy hành vi không vi phạm Điều 13 Luật cạnh tranh Khoản Điều 27 Nghị định 116/2005 Tuy nhiên hành vi công ty hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Khoản Điều Luật cạnh tranh Suy công ty A B không vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường mà vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cơ quan quản lý định điều tra sơ thẩm quyền quy định Điều 86 Luật cạnh tranh Việc thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh ký định chuyển hồ sở vụ việc sang hội đồng cạnh tranh sai nguyên tắc vì: Sau có kết quản điều tra sơ bộ, thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh phải định điều tra thức Vì hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nên quan điều tra Cục quản lý cạnh tranh phải xác minh thị trường liên quan, thị phần thị trường liên quan cơng ty, thu thập phân tích chứng minh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, Sau quan quản lý cạnh tranh chuyển hồ sơ sang cho hội đồng cạnh tranh để xử lý Hội đồng cạnh tranh sau thụ lý hồ sơ phải thành lập hội đồng xử lý Hội đồng xử lý có 30 ngày nghiên cứu hồ sơ định xử lý có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên trước định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, hội đồng xử lý phải tổ chức phiên điều trần Việc công ty A cho định không pháp luật nên khiến nại lên trưởng thương mại sai Vì định khơng pháp luật cơng ty A khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh quan giải khiếu nại hội đồng cạnh tranh Bộ trưởng thương mại theo quy định Điều 107 Luật cạnh tranh ... chí xác định ngưỡng thơng báo tập trung kinh tế Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tập trung kinh tế để xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế không xác định tiêu chí Thị phần... 2004 hưởng miễn trừ theo định Bộ trưởng Bộ công thương SAI=> Các hành vi quy định k1 điều LCT bị cấm tuyệt đối, ko hưởng miễn trừ, Bộ trưởng công thương không xem xét cho hưởng miễn trừ trường hợp... phạm phải cải công khai.” 40 Mọi hành vi tổ chức lại doanh nghiệp tập trung kinh tế SAI=> Theo Điều 35 Nghị định 116/2005/NĐ-CP thì: “Điều 35 Mua lại doanh nghiệp khác không bị coi tập trung kinh

Ngày đăng: 14/12/2020, 12:57

Mục lục

    ĐỀ THI CÓ ĐÁP ÁN MÔN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

    Câu 7- Anh chị hãy cho biết các hành vi sau đây có vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 hay không? Giải thích tại sao?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan