1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

123doc giao an boi duong hoc sinh gioi ngu van lop 8

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp CHUYÊN ĐỀ 1: Tiết 1-12: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 A Mục tiêu: - HS nắm kiến thức văn truyện, kí Việt nam (hồn cảnh sáng tác tác phẩm, nội dung, nghệ thuật) - Biết cách phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, đánh giá nhận xét tình việc đoạn trích - RLKN tóm tắt văn tự viết làm văn nghị luận (chứng minh, giải thích) I Kh¸i quát tình hình xà hội văn hoá Việt Nam năm đầu kỷ 1.Tỡnh hỡnh xó hi : -1858 : Pháp nổ súng xâm lược VN bán đảo Sơn Trà- Đà Nẵng Cả máy vua quan, hào lí từ triều đình, tỉnh, huyện đến làng xã biến thành tay sai bọn xâm lược Chính quyền xứ nằm gọn tay thực dân Pháp - Cuối kỉ 19, sau chiếm xong nước ta, thực dân Pháp thông qua khai thác thuộc địa (1897-1913, 1918-1929) bước biến nước ta từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến - Sự thay đổi lớn lao chế độ xã hội kéo theo thay đổi cấu g/c, ý thức hệ, văn hóa sâu sắc nhanh chóng : +G/c pk tồn dần địa vị thống trị XH +G/c tư sản đời bị thực dân Pháp kìm hãm, chèn ép +G/c CN xuất (chủ yếu sau chiến tranh giới lần thứ nhất) gắn bó với lợi ích dân tộc giàu khả cách mạng +G/c ND ngày bị bần hóa +Tầng lớp TTS thành thị đông hẳn lên (cùng với phát triển mau lẹ thị) 2.Tình hình văn hóa : - Nền văn hóa pk cổ truyền (từng gắn bó với khu vực Đơng Nam Á, đặc biệt gắn bó với văn hóa Trung Hoa, với Hán học) bị văn hóa tư sản đại (đặc biệt văn hóa Pháp) nhanh chóng lấn át - Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ (Bỏ thi Hương Bắc kì năm 1915, Trung kì năm 1918) - Tầng lớp nho sĩ pk trụ cột văn hóa dân tộc suốt thời trung đại hết thời, không coi trọng Tầng lớp trí thức tân học (Tây học) thay tầng lớp nho sĩ cũ, trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hóa VN II Quá trình phát triển dòng văn học Việt Nam đầu kỷ a) Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu kỷ XX b) Chặng thứ hai: Những năm hai mơi kỷ XX c) Chặng thứ ba: Từ đầu năm 30 đến CMT8- 1945 * Những đặc điểm chung văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến CMT8 1945 a) Văn học đổi theo hớng đại hoá b) Văn học hình thành hai khu vực (hợp pháp bất hợp pháp) với nhiều trào lu phát triển c) Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trơng, đạt đợc thành tựu phong phú * Giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho trào lu văn học: - Trào lu lÃng mạn, nói lên tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc khát vọng, bất hoà với thực ngột ngạt, muốn thoát khỏi thực mộng tởng Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp việc sâu vào giới nội tâm Văn học lÃng mạn thờng ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ đẹp thiên nhiên, ngày xa thờng đợm buồn Tuy văn học lÃng mạn hạn chế rõ rệt t tởng, nhng nhìn chung đậm đà tính dân tộc có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến đáng quý Văn học lÃng mạn có đóng góp to lớn vào công đổi để đại hoá văn học, đặc biệt thơ ca Tiêu biểu cho trào lu lÃng mạn trớc 1930 thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 Thơ Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bínhvà văn xuôi Nhất Linh , Khái Hng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân - Trào lu thực gồm nhà văn hớng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát xà hội sâu phản ánh thực trạng thống khổ tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đơng thời Nói chung sáng tác trào lu văn học có tính chân thực cao thấm đợm tinh thần nhân đạo Văn học thực có nhiều thành tựu đặc sắc thể loại văn xuôi (truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển; tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyªn Hång, Nam Cao; phãng sù cđa Tam Lang, Vị Trọng Phụng ), nhng có sáng tác giá trị thể thơ trào phúng (thơ Tú Mỡ, Đồ Phồn) Hai trào lu lÃng mạn thực tồn song song, vừa đấu tranh vừa ảnh hởng, chuyển hoá Trên thực tế, hai trào lu không không biệt lập với nhau, không đối lập giá trị trào lu có bút tài tâm huyết Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt sáng tác thơ ca chiến sĩ nhà tù Thơ văn cách mạng có lúc, có phận đợc lu hành nửa hợp pháp, nhng chủ yếu bất hợp pháp, bị đặt pháp luật đời sống văn học bình thờng Ra đời phát triển hoàn cảnh bị đàn áp, khủng bố, thiếu điều kiện vật chất tối thiểu, nhng văn học cách mạng phát triển mạnh mẽ, ngày phong phú có chất lợng nghệ thuật cao, nhịp với phát triển phong trào cách mạng Thơ văn cách mạng đà nói lên cách thống thiết, xúc động lòng yêu nớc, đà toát lên khí phách hào hùng chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều hệ nửa đầu thÕ kû III Mét sè t¸c phÈm thĨ: Bài : TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) I - Giới thiệu Quãng đời ấu thơ quãng đời ngào nhiều kỷ niệm người Đó năm tháng tràn đầy hạnh phúc tình thương cha mẹ người thân Song có thời thơ với kỷ niệm ngào Nhà văn Nguyên Hồng phải nếm trải tuổi thơ đầy cay đắng, uất hận buồn tủi, đói khổ, lam lũ … Quãng đời thơ ấu nhà văn ghi lại đầy cảm động qua trang tự truyện đầm đìa nước mắt căm giận “Những ngày thơ ấu” Cuốn tiểu thuyết nhà văn viết năm 20 tuổi gồm chương thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc làm rung động bao tâm hồn bạn đọc “Nó rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” Chương hồi ký đoạn trích “trong lịng mẹ” II – Vài nét tác giả, tác phẩm 1) Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) Nam Định Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp - Mồ cơi bố bố bị ho lao nên sớm, nhà nghèo, người mẹ trẻ nghèo khổ bị khinh rẻ phải tha phương cầu thực NH phải học vừa đậu xong tiểu học bắt đầu đời đói khổ, lam lũ, lang thang đầu đường xó chợ, chung đụng với đủ hạng trẻ em nghèo đói, du đãng … xã hội cũ - Lớn lên lại bị đày đoạ, tù tội, lại thêm cảnh đói khổ thất nghiệp kéo dài, NH tưởng chết đau đớn tuổi 16 Nhưng ơng nghĩ, dù có chết phải để lại cho cõi đời mà ông yêu mến vừa tinh khiết, sáng, vừa tha thiết yêu thương tâm hồn Và ông bắt đầu viết – viết suốt ngày suốt đêm, viết cách đau khổ say mê, bất chấp “cái đói ê ẩm thấm thía vơ đêm mưa lạnh hoang vắng (Với ông, viết văn lẽ sống) - Ngay từ trang viết đầu tay, ơng hướng ngịi bút vào người nghèo khổ, bất hạnh Và ông thuỷ chung với đường văn học suốt đời cầm bút Với trái tim nhân đạo dạt thắm thiết, NH nói lên thật cảm động số phận đầy đau khổ thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định … Truyện ngắn ơng chứa chan tinh thần nhân đạo sâu sắc - Trong số người khổ đó, ơng quan tâm thể thành công nhân vật phụ nữ nhi đồng - Đó người phụ nữ lao động nghèo khổ, cần cù tần tảo mà đời vất vả, lo nuôi chồng Họ cịn bị lề thói khắc nghiệt XH cũ vùi dập, đầy đoạ Nhưng người phụ nữ đẹp tâm hồn đáng quý yêu thương chồng tha thiết, sống ân tình, thuỷ chung, đồng thời có trái tim khao khát hạnh phúc biết yêu cách sôi Trong đời sống văn học đương thời NH nhà văn có quan điểm tiến vấn đề phụ nữ lĩnh vực tình u nhân Nhà văn dứt khoát bênh vực người phụ nữ - Từ đời mình, giống nhà văn Nga Gorki, NH viết nhiều cảm động trẻ em nghèo,về nỗi khổ nhiều mặt cảnh sống lầm than chúng, nỗi đau trái tim nhạy cảm dễ tổn thương tuổi thơ Đồng thời nhà văn phát miêu tả nét đẹp sáng, cảm động tâm hồn non trẻ 2) Tác phẩm: - Tác phẩm viết năm 1938 đến năm 1940 in trọn vẹn thành sách Đó tập hồi ký gồm chương ghi lại cách trung thực năm tháng tuổi thơ cay đắng tác giả Đó tuổi thơ có q kỷ niệm êm đềm, ngào, mà chủ yếu kỷ niệm đau buồn, tủi cực “đứa bé côi cút, khổ” sinh gia đình sa sút, bất hồ, sớm phải sống lổng, bơ vơ ghẻ lạnh cay nghiệt họ hàng thái độ dửng dưng cách tàn nhẫn xã hội - “Trong lòng mẹ” chương tập hồi ký 3.Tóm tắt: - Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ bé Hồng Thanh Hố chưa Một hơm người cô gọi bé Hồng đến bên cười hỏi bé Hồng có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ khơng Biết rắp tâm bẩn người cô, bé Hồng từ chối nói cuối năm mẹ Cơ lại cười nói Cơ hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ thăm em bé Nước mắt bé Hồng ròng ròng rớt xuống, thương me vơ Người nói với em chuyệ người mẹ Thanh Hoá : mặt mày xanh bủng, người gầy rạc ngồi cho bú bên rổ bóng đèn, thấy người quen vội quay đi, lấy nón che Bé Hồng vừa khóc vừa căm tức cổ tục muốn vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi Cơ nghiêm nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ để rằm tháng Tám « giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày » - Bé Hồng viết thư cho mẹ đến ngày giỗ đầu bố, mẹ mình, mua cho bé Hồng em Quế quà Chiều tan học trường ra, thoáng thấy người đàn bà ngồi xe kéo giống mẹ, bé chạy theo gọi : « Mợ ! Mợ ! Xe chạy chậm lại, mẹ cầm nón vẫy lại Con nức nở, mẹ sụt sùi khóc Em thấy mẹ tươi sáng, nước da mịn, gò má màu hồng Miệng xinh xắn nhai trầu thơm tho Bé Hồng ngả đầu vào cánh tay mẹ Mẹ xoa đầu dỗ : « Con nín ! Mợ với mà » Chương hồi ký nỗi đắng cay, uất nghẹn tình u thương vơ bờ bến Bé Hồng người mẹ nhân từ, tần tảo mà đời đầy bất hạnh Có hai kiện trở thành kỷ niệm phai mờ nhà văn ghi lại chương Đó kiện ? + Sự kiện 1: Cuộc trò chuyện bé Hồng bà cô Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp + Sự kiện 2: Mẹ bé Hồng trở – gặp gỡ đầy nước mắt niềm vui hạnh phúc III – Phân tích chương “Trong lịng mẹ” 1)Sự kiện 1: Tình cảnh đáng thương nỗi đau bé Hồng (Qua đoạn qua lời tự thuật nhân vật “tơi”) * Tình cảnh đáng thương Hồng - Hồng mồ côi cha gần 1năm - Mẹ Hồng bị người hắt hủi, khinh ghé, xa lánh nên phải vào Thanh hoá tha phương kiếm sống Người mẹ khốn khổ phần túng bấn, phần khác chưa hết tang chồng mà lại có con, nên khơng thể sống với xã hội đầy thành kiến, hủ tục độc ác, phải bỏ nhà xa => Chú bé bố, lại xa mẹ, sống sống côi cút, bơ vơ đói rách ghẻ lạnh người họ hàng giầu có mà ích kỉ, cay nghiệt Em thiếu mái ấm gia đình, chỗ dựa cho tuổi ấu thơ, thiếu tình thương u đích thực Song nỗi đau khổ sâu xa không dừng lại thiếu tình thương mà Hồng cịn phải chịu nỗi đau khác người khác xúc xiểm cách độc ác mẹ Nỗi đau thể rõ đối thoại bé Hồng bà cô bé BT: Em lược thuật lại đối thoại bà cô với bé Hồng? Qua đoạn đối thoại, em thấy bé Hồng phải chịu thêm nỗi đau ? Hãy phân tích tâm trạng đau đớn Hồng ? - Cuộc trị chuyện với bà kỷ niệm quên nỗi đau uất nghẹn mà tuổi thơ NH phải trải qua Đã xa mẹ, nhớ mẹ, bé Hồng lại luôn phải nghe lời nói xấu cay nghiệt mẹ Những lời nói cay nghiệt bà nhát dao cứa sâu vào trái tim thơ trẻ bé + Đầu tiên, bà cô gợi ý cho bé Hồng vào thăm mẹ Nỗi nhớ mẹ đứa tre nhiều phen “rớt nước mắt” “thiếu thốn tình thương ấp ủ” lại khơi dậy Chú bé “im lặng cúi đầu không đáp.” “chú bé nhận ý nghĩa cay độc giọng nói kịch bà ta + Rồi bà cô lại ngào giả dối “Mẹ mày dạo phát tài lắm” bà ta thừa biết tình cảnh khốn khổ mẹ nơi tha hương => lần nữa, bé Hồng lại “im lặng cúi đầu xuống đất” Nỗi nhớ vừa phải giấu kín, bé Hồng phải nuốt thêm vào lòng niềm thương nỗi đau Cho nên lần bé giả cười để đáp lại bà cô Cậu bé cảm thấy lòng “càng thắt lại” “khoé mắt cay cay” + Rồi bà cô giục bé Hồng vào Thanh hố để địi mẹ “may sắm thăm em bé” Bà ta cố ngân dài từ “em bé” thật Đấy tiếng đầy dụng ý xấu xa Thấy mẹ bị xúc phạm, Hồng tiếp tục ghìm nén nỗi tủi cực Chú bé từ chỗ “im lặng cúi đầu” đến “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ Một trạng thái tình cảm phức tạp vừa đau đớn, vừa uất nghẹn nảy sinh tâm hồn thơ trẻ, khiến bé Hồng “cười dài tiếng khóc” Bé Hồng cười hiểu thấu tâm địa độc hiểm bà cô, khinh bỉ thái độ lèo lá, giả dối, độc ác, nhẫn tâm bà Em “Khóc” thương nhớ mẹ, tiếng khóc uất ức, căm ghét hủ tục phong kiến chôn vùi, đày đoạ bao số phận người phụ nữ Nỗi đau đớn tủi cực nỗi căm giận buộc phải nén lại bé sâu sắc + Dường chưa cho đủ, bà cô “tươi cười” kể cho bé nghe “mẹ ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, ngồi cho bú chợ ….” => bé chưa nghe hết câu nghẹn họng “khóc khơng tiếng” Chú đau đớn vơ cùng, tình cảm dâng trào mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến mức bật thành giả thiết: “Giá cổ tục vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” Câu văn dồn dập, xơ bồ, nhiều thành phần đồng vị ngữ quen gặp Nguyên Hồng gặp cảm xúc trào dâng ạt Hồng căm ghét cực độ hủ tục đầy đoạ mẹ Lịng căm phẫn cao độ NH diễn tả hình ảnh cụ thể, gợi cảm, nhịp văn dồn dập, gấp gáp tựa uất hận bé ngày tăng tiến Hồng muốn “cắn, nhai, nghiến” cách nát vụn hủ tục Ba động từ ba trạng thái phản ứng Hồng ngày dội để thể nỗi căm phẫn tới cực điểm - Trong lòng bé Hồng ln có hình ảnh người mẹ có “vẻ mặt rầu rầu hiền từ” Mặc dù mẹ Hồng bỏ nhà khinh miệt đám họ hàng cay nghiệt, non năm mẹ không Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp gửi cho thư, lời nhắn hỏi, đồng quà, bé đầy lịng u thương kính mến mẹ - Đúng “rắp tâm ranh bẩn” bà khơng thể xâm phạm đến tình thương u lịng kính mến mẹ bé Hồng, không mảy may dao động - Bà cô cố kht sâu vào nỗi đau lịng u thương mẹ nỗi căm ghét hủ tục phong kiến vô lý tàn ác dâng lên dạt mãnh liệt tâm hồn bé Với chú, mẹ hồn tồn vơ tội => Vậy bé không chịu ảnh hưởng thành kiến đạo đức phong kiến, có tình cảm tự nhiên, mạnh mẽ người mẹ mà yêu thương kính mến Thật hồn nhiên, thật trẻ con, thật mãnh liệt, lớn lao ý nghĩ bé ! Sự căm ghét dội biểu đầy đủ lòng yêu thương dạt bé mẹ Có thể nói chương truyện ca bất diện tình mẹ con- tình cảm thiêng liêng mn đời khơng lực ngăn cản, tàn phá * Tóm lại, trang miêu tả hay tinh tế nhà văn tâm trạng bé Hồng Những nét thay đổi nhỏ nhất, sâu kín tâm hồn bé Hồng tác giả ghi lại câu văn bình dị, trẻ thơ xác gợi cảm Bé Hồng lên qua dòng miêu tả em bé giầu tình cảm, đặc biệt lịng thương mẹ, đứa trẻ thơng minh Nguyên Hồng muốn nói to lên nỗi bất hạnh phụ nữ trẻ em xã hội cũ, qua kết án đanh thép tàn nhẫn, bất công xã hội * Bà cô: - Bên ngồi: đóng vai người tốt + Nói cười ngào, làm vẻ quan tâm + Có lúc bà ta tỏ ngậm ngùi thương xót Hồng người cha bất hạnh em Lúc bà ta nhân danh quyền lợi Hồng “sao lại không vào ? mợ mày phát tài …vào đi, tao chạy tiền tầu cho) - Thâm tâm: Bà ta cố ý, tìm cách nói xấu mẹ Hồng, rắp tâm bẩn gieo rắc vào đầu óc bé hoài nghi để bé khinh miệt ruồng rẫy người mẹ Đặc điểm bật người đàn bà tàn nhẫn độc ác Là người gia đình, chắn bà ta khơng lạ nỗi khổ xa mẹ, tình cảm đứa cháu mồ côi cha mẹ, chắn bà ta thừa thấu hiểu Hồng bé dễ xúc cảm mau nước mắt Và bà ta biết rõ tình cảnh khốn khổ chị dâu Đáng lẽ hồn cảnh ấy, bà ta phải chăm sóc, an ủi đứa cháu, giúp dịu bớt nỗi đau cha nỗi đau xa mẹ Nhưng bà ta hoàn toàn khác, bà ta tìm cách hành hạ, giễu cợt nỗi đau xa mẹ Hồng, rắp tâm chia lìa tình cảm mẹ con, huỷ diệt niềm u thương kính trọng bé Hồng người mẹ khốn khổ đồng thời bà ta lấy làm thích thú trước tình cảnh khốn khổ chị dâu => Nhân vật bà cô thể sắc sảo, sinh động Chỉ cần ghi lại trò chuyện, đối thoại câu nói, có kèm theo vài chi tiết gợi tả giọng điệu, cử chỉ, nhà văn dựng lại sinh động chân dung nhân vật bà cô tiêu biểu cho hạng người Bà ta tiêu biểu cho thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo xã hội đó, mà cịn người đàn bà có tâm địa đen tối cố ý khoét sâu vào nỗi đau rướm máu tâm hồn nhạy cảm đứa cháu mồ côi, cố ý gieo vào lịng thái độ khinh miệt, ruồng rẫy người mẹ mà vơ vàn u thương 2)Sự kiện hai: Cuộc gặp gỡ đầy nước mắt niềm vui hạnh phúc Phần cuối chương hồi ký thuật lại cảnh bé Hồng bất ngờ gặp mẹ Niềm vui, niềm hạnh phúc tuyệt vời trở “trong lòng mẹ” đứa trẻ “thiếu thốn tình thương ấp ủ “là kỷ niệm sâu sắc nhất, ngào gặp gỡ BT: Niềm vui sướng cao độ Hồng gặp mẹ diễn tả chi tiết ? Hãy tìm phân tích ? Tác giả đặc biệt miêu tả cảm xúc bên Hồng, cảm xúc ? - Khơng thương mẹ, Hồng cịn hiểu nỗi lịng mẹ, bé tin mẹ bé trở Có lẽ tình thương niềm tin mãnh liệt nên bé Hồng có linh cảm nhạy bén xác - Hồng gặp lại mẹ cách bất ngờ sau buổi học Chỉ cần thoáng qua Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp + Thống nhìn thấy -> cuống qt gọi mẹ cách thất thanh, thảng thốt, bối rối, mừng rỡ, hy vọng Nhưng sung sướng, bất ngờ nên Hồng nghĩ “mình lầm” em gọi chạy theo Nếu người quay lại mà người khác thật điều tủi cực, thất vọng to lớn cho Hồng Chính em nói “thực em nhầm lẫn khác người hành gục ngã sa mạc mênh mơng bắt gặp ảo ảnh bóng râm dịng suối” Có đặt thất vọng cực trước chết khát vậy, thấy niềm vui sướng, hạnh phúc trần gian vô hạn đứa khao khát tình mẹ gặp mẹ, “nằm lòng mẹ” Nỗi khắc khoải mong mẹ tới cháy ruột Hồng thể thật thấm thía, xúc động hình ảnh so sánh - Nỗi sung sướng đến cuống quýt bé Hồng thể hành động: “Thở hồng hộc”, “Trán đẫm mồ hơi”, “ríu chân lại”, “ồ lên khóc, khóc mẹ kéo tay, xoa đầu em” Biết bao hồi hộp sung sướng, đau khổ toát lên từ cử cuống quýt ấy.Dường sầu khổ dồn nén không giải toả bé suốt thời gian xa mẹ dài đằng đẵng, lúc vỡ Đó cịn tiếng khóc sung sướng, vỡ Ai biết đời mình, NH khóc lần ? Nhưng tiếng khóc bé Hồng chẳng lần giống Lần tiéng khóc niềm vui hạnh phúc tràn ngập Có thể nói dịng chữ ơng viết dịng nước mắt nóng bỏng tình xót thương, ép thẳng từ trái tim vô nhạy cảm - Dưới nhìn vơ vàn thương yêu đứa mong mẹ, mẹ thật đẹp, thật phúc hậu, thật hiền: “vẫn tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật mầu hồng hai gị má” Em có phán đoán người lớn trẻ thơ “hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc” Cảm xúc kết tâm trạng Hồng sau đối thoại đầy cay đắng với bà - Cảm giác nằm lịng mẹ hình dung tỉ mỉ, cụ thể: “tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ Cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” Có thể nói, tác giả mổ xẻ, tách bạch cảm giác sung sướng đến mê li, rạo rực người hít thở bầu khơng khí tình mẹ tuyệt vời - Từ cảm giác đê mê sung sướng bé nằm “trong lòng mẹ”, nhà văn nêu lên nhận xét khái quát đầy cảm động êm dịu vô người mẹ đời: “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng” Dường tất giác quan bé thức dậy mở để cảm nhận tận cảm giác rạo rực, sung sướng cực điểm nằm lịng mẹ, tận hưởng “êm dịu vơ cùng” người mẹ Chú không nhớ mẹ hỏi trả lời Hồng lúc bé trở lòng người mẹ yêu dấu, thơ ngây trắng => Tóm lại, gặp mẹ, Hồng tỏ rõ cảm xúc mãnh liệt Có lẽ chưa nhà văn diễn tả tình mẹ cách chân thật sâu sắc, thấm thía ngịi bút Ngun Hồng Ơng viết dịng miêu tả tâm lí trẻ thơ hay, xúc động xếp vào trang miêu tả tâm lí đặc sắc văn chương Việt Nam Đằng sau dòng chữ, câu văn “những rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” (Thạch Lam) IV – TỔNG KẾT 1) Nội dung: - Là chương cảm động tình cảm mẹ con, tình cảm Hồng xa mẹ niềm hạnh phúc lớn lao Hồng ngồi lòng mẹ Qua NH thể thái độ cảm thơng, tơn trọng Phụ nữ trẻ em, khẳng định phẩm chất tốt đẹp, cao quý họ tình khắc nghiệt sống 2) Nghệ thuật - Nhà văn thành công việc miêu tả tâm lý nhân vật, tâm trạng nhân vật nhiều tình Diễn biến tâm trạng đau đớn, căm giận ngày tăng bé Hồng… Trong đối thoại với bà cô … Đến đoạn tả cảnh bé gặp lại, nhào vào lịng mẹ, ngịi bút phân tích cảm xúc, cảm giác tác giả đạt tới độ sâu sắc, tinh tế, có Tâm lý, tính cách bà khắc hoạ thật sinh động, sắc sảo Từ giọng nói ngào, tự nhiên cách giả dối, vừa vỗ vai “tươi cười” vừa ném Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp lời thật đau đớn với bé, tất kịch, cho thấy tâm lý người đàn bà có tâm địa thâm độc - Bút pháp giầu chất trữ tình Cả chương truyện tràn đầy cảm xúc Đặc biệt đoạn sau – cảnh bé gặp mẹ nhào vào lòng mẹ, cảm xúc dâng trào thác lũ….NH lắng nghe âm vang sâu lắng tâm hồn, ghi nhận cảm giác tinh tế bên - Nguyên Hồng gần gũi với Thạch Lam lối phân tích tâm lý tinh tế, lối viết sâu vào cảm giác, có khả làm thức dậy giác quan người đọc (Cảm giác cậu bé cô đơn, tủi cực sau bao ngày đằng đẵng xa mẹ lăn vào lịng mẹ: “tơi ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ …….vô cùng” - Lối viết văn tự truyện tạo nên người đọc đồng cảm, gần gũi tin cậy, xúc động sâu lắng với ấn tượng mạnh mẽ thắm thiết Nhà văn đem phần sáng tâm hồn giãi bầy trước công chúng Qua chọn lọc đào thải thời gian, kỷ niệm, cảm giác từ tuổi ấu thơ phải thật lắng đọng, mạnh mẽ sâu sắc đến mức với ta suốt đời - Ngoài nghệ thuật trên, trân trọng tài bẩm sinh người nghệ sỹ Chương truyện thực hấp dẫn gây xúc động người đọc có lẽ sau câu, chữ thẫm đẫm tình cảm chân thành, tâm huyết nhà văn Luyện : Dàn ý phân tích nhân vật bé Hồng «trong lịng mẹ» Đặc điểm bật bé Hồng : Là bé có lịng u thương mẹ sâu sắc, mãnh liệt Hoàn cảnh bé Hồng - Bố chết, mẹ phải tha phương, thân phải sống nhờ vả người họ hàng giầu có mà ích kỉ, tàn nhẫn - Bé Hồng phải chịu nhiều nỗi ấm ức, khổ sở, thiếu thốn - Nỗi khổ lớn Hồng phải xa mẹ, em thèm khát tình mẹ Hồng ln dành cho mẹ tình cảm u thương vơ bờ bến a Tình mẫu từ thiêng liêng - Dù bà có cố tình bơi nhọ, xúc xiểm khơng làm tình thương mẹ thay đổi Dẫn chứng : « Đời xúc phạm đến tình mẫu tử thiêng liêng » b Yêu mẹ, muốn gặp mẹ mà phải kìm nén giấu kín tình cảm khơng muốn nghe lời xúc phạm mẹ Dẫn chứng : Khi nói chuyện thăm mẹ, Hồng không muốn c, Khi bà cô tiếp tục dùng lời cay độc để nói mẹ Hồng đau đớn, uất nghẹn độ Dãn chứng : Nước mắt chan hồ, rịng rịng cười dài tiếng khóc Hồng sớm hiểu nguyên nhân làm mẹ khổ : - Căm tức thành kiến nặng nề « Giá cổ tục nghiến nát vụn » Hồng khao khát gặp lại mẹ hạnh phúc lòng mẹ a Khao khát gặp lại mẹ : chạy ríu chân, lo sợ mẹ b Hạnh phúc bên mẹ : Nhận mẹ đẹp, không cịn nghe thấy BÀI 2: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn” – Ngơ Tất Tố) I- Tác giả - Ngô Tất Tố (1893- 1954) sinh Lộc Hà, huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông AnhHà Nội) - Thuở nhỏ học chữ Nho tiếng thông minh, đỗ đầu kì thi khảo hạch vùng kinh Bắc, mộ, gọi “đầu xứ Tố” Khi Hán học suy tàn : “ông nghè, ông cống nằm co”(Tú Xương), Ngô Tất Tố tự học chữ Quốc ngữ học tiếng Pháp Ông trở thành nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật khảo cứu tiếng + Về hoạt động báo chí, ơng coi “một tay ngôn luận xuất sắc đám nhà nho” (lời Vũ Trọng Phụng), có mặt nhiều tờ báo nước với hàng chục bút danh, với khối lượng báo đồ sộ, đề cập nhiều vấn đề thời sự, xã hội, trị, văn hố, nghệ thuật Đó nhà báo có lập Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 8 trường dân chủ tiến bộ, có lối viết sắc sảo, điêu luyện giàu tính chiến đấu, nhiều tiểu phẩm châm biếm có giá trị văn học cao + Về sáng tác văn học, ông nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực trước cách mạng Là bút phóng sự, nhà tiểu thuyết tiếng Gọi NTT “nhà văn nông dân” ông chuyên viết nông thôn đặc biệt thành cơng đề tài VD: Các phóng : Tập án đình (1939), Việc làng (1940) tập hồ sơ lên án hủ tục “quái gở”, “man rợ” đè nặng lên sống người nông dân nhiều vùng nơng thơn Tiểu thuyết “Tắt đèn” “thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hoàn toàn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác, tịng lai chưa thấy (Lời Vũ Trọng Phụng “báo thời vụ”) Tiểu thuyết “Lều chõng” (1939) tái tỉ mỉ sinh động cảnh hà trường thi cử thời phong kiến Nhưng khác với tác phẩm đương thời đề tài, “lều chõng” vạch trần tính chất nhồi sọ trói buộc khắc nghiệt bóp chết óc sáng tạo chế độ giáo dục khoa cử phong kiến Tác phẩm nhiều có ý nghĩa chống lại phong trào phục cổ thực dân đề xướng lúc - Sau cách mạng tháng Tám, NTT sống hoạt động văn hóa văn nghệ chiến khu Việt Bắc, ông qua đời trước ngày chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng II- Tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn” - Câu chuyện “Tắt đèn” diễn vụ đốc sưu, đốc thuế làng quê- láng Đông xá thời Pháp thuộc Cổng làng bị đóng chặt Bọn hào lý lũ tay chân với roi song, dây thừng, tay thước nghênh ngang lại ngồi đường thét trói kẻ thiếu sư Tiếng trống ngũ liên, tiếng tù lên suốt đêm ngày - Sau hai tang liên tiếp(tang mẹ chồng tang Hợi), gia đình chị Dậu vợ chồng đầu tắt mặt tối quanh năm mà không đủ ăn, áo không đủ mặc, đến lên đến “bậc nhì hạng đinh” Anh Dậu lại bị trận ốm kéo dài tháng trời khơng có tiến nộp sưu, anh Dậu bị bọn cường hào “bắt trói” trói chó để giết thịt Chị Dậu tất tả chạy ngược chạy xuôi, phải dứt ruột bán đứa gái đầu lịng ổ chó cho vợ chồng Nghị Quế để trang trải “món nợ nhà nước” Lí trưởng làng Đơng Xá bắt anh Dậu phải nộp suất sưu cho Hợi chết từ năm ngoái “chết khơng trốn nợ nhà nước” Bị ốm, bị trói, bị đánh … Anh Dậu bị ngất đi, rũ xác chết khiêng trả nhà Sáng sớm hơm sau anh Dậu cịn ốm nặng chưa kịp húp tí cháo tay chân bọn hào lí lại ập đến Chúng lồng lên chửi mắng, bịch vào ngực tát đánh bốp vào mặt chị Dậu Chị Dậu van lạy chúng tha trói chồng Nhưng tên Cai Lệ gầm lên, nhảy vào trói anh Dậu anh Dậu bị lăn chết ngất Chị Dậu nghiến hai hàm thách thức, xông vào đánh ngã nhào tên Cai Lệ tên hầu cận lý trưởng, kẻ “hút nhiều xái cũ” - Chị Dậu bị bắt giải lên huyện Tri Phủ Tư Ân thấy Thị Đào có nước da đen dịn, đơi mắt sắc sảo giở trị bỉ ổi Chị Dậu “ném tọt” nắm giấy bạc vào mặt quỷ dâm ô, vùng chạy Món nợ nhà nước cịn đó, chị Dậu phải lên tỉnh vú Một đêm tối trời, cụ cố thượng ngồi 80 tuổi mị vào buồng chị Dậu Chị Dậu vùng chạy ngồi “trời tối đen mực” III- Giới thiệu “Tắt đèn” Về nội dung tư tưởng a “Tắt đèn” tác phẩm giàu giá trị thực: Tố cáo lên án chế độ sưu thuế dã man thực dân Pháp bần hóa nhân dân “Tắt đèn” tranh xã hội chân thực, án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến b “Tắt đèn” giàu giá trị nhân đạo - Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình xóm nghĩa làng người khổ, số phận người phụ nữ, em bé, người đinh tác giả nêu lên với bao xót thương, nhức nhối đau lòng - “Tắt đèn” xây dựng nhân vật chị Dậu, hình tượng chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp : cần cù, tần tảo, giầu tình thương, nhẫn nhục dũng cảm chống cường hào, áp Chị Dậu thân người vợ, người mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, vừa Về nghệ thuật: Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp - Kết cấu chặt chẽ, tập trung Cái tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm bật chủ đề Nhân vật chị Dậu xuất từ đầu đến cuối tác phẩm - Tính xung đột, tính bi kịch hút, hấp dẫn - Khắc hoạ thành công nhân vật: hạng người từ người dân cày nghèo khổ đến dịa chủ, từ bọn cường hào đến quan lại có nét riêng chân thực, sống động - Ngôn ngữ từ miêu tả đến tự sự, đến ngôn ngữ nhân vật nhuần nhuyễn đậm đà => Tóm lại, Vũ Trọng Phụng nhận xét : “Tắt đèn” thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội hồn tồn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác IV Tìm hiểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Giới thiệu đoạn trích: Trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, chí người đọc nhớ chị Dậu, người phụ nữ mực dịu dàng biết chịu đựng nhẫn nhục, ba lần vùng lên chống trả liệt áp bọn thống trị để bảo vệ nhân phẩm bảo vệ chồng Trong tiểu biểu cảnh “tức nước vỡ bờ” mà nhà văn viết thành chương truyện đầy ấn tượng khó phai, chương thứ 18 tiểu thuyết “Tắt đèn” tiếng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Tiêu đề “Tức nước vỡ bờ” thâu tóm : - Các phần nội dung liên quan văn bản: chị Dậu bị áp quẫn, buộc phải phản ứng chống lại Cai lệ người nhà lí trưởng - Thể tư tưởng văn : có áp bức, có đấu tranh - Từ tên gọi văn bản, xác định nhân vật trung tâm đoạn trích chị Dậu Bố cục: Chuyện tức nước vỡ bờ chị Dậu diễn hai việc chính: - Phần 1: Từ đầu đến chỗ “ngon miệng hay không”: Chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Phần 2: Từ “anh Dậu uốn vai đến hết”: Chị Dậu khôn ngoan can đảm đương đầu với bọn tay sai phong kiến Cai Lệ người nhà Lý trưởng Câu hỏi: Theo em, hình ảnh chị Dậu khắc hoạ rõ nét việc nào? em khẳng định thế? - Sự việc chị Dậu đương đầu với Cai Lệ người nhà lí trưởng Vì tính cách ngoan cường chị Dậu bộc lộ Trong hoàn cảnh bị áp cực, tinh thần phản kháng chị Dậu có dịp bộc lộ rõ ràng Phân tích: a Tình truyện hấp dẫn thể mối xung đột cao độ kẻ áp người bị áp - Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, gia đình chị Dậu bị dồn đến bước đường khốn quẫn nhất: phải bán con, bán đàn chó đẻ đủ suất tiền sưu cho anh Dậu để cứu chồng ốm yếu bị đánh đập ngồi đình Nhưng nguy anh Dậu lại bị bắt chưa có tiền nộp sưu cho người em ruột chết từ năm ngoái - Nhờ hàng xóm giúp, chị Dậu sức cứu sống chồng trời vừa sáng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song tay thước dây thừng, tính mạng anh Dậu bị đe doạ nghiêm trọng Anh chưa kịp húp cháo cho đỡ xót ruột mong muốn người vợ thương chồng bọn đầu trâu mặt ngựa vào lốc khiến anh lăn đùng khơng nói câu => Như vậy, tình vừa mở mà xung đột lên ngay, báo trước kịch tính cao đề dẫn đến cảnh “tức nước vỡ bờ” quy luật tránh khỏi b.Bộ mặt tàn ác bất nhân bọn cai lệ người nhà lí trưởng Trong phần hai văn xuất nhân vật đối lập với chị Dậu Trong bật tên cai lệ Cai lệ viên cai huy tốp lính lệ Hắn với người nhà lí trưởng kéo đến nhà chị Dậu để tróc thuế sưu, thứ thuế nộp tiền mà người đàn ông dân thường từ 18 đến 60 tuổi (gọi dân đinh) năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân; sưu công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho nhà nước Gia đình chị Dậu phải đóng suất thuế sưu cho người em chồng từ năm ngoái cho thấy thực trạng xã hội thời thật bất cơng, tàn nhẫn khơng có luật lệ Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 10 - Theo dõi nhân vật cai lệ, ta thấy ngịi bút thực NTT khắc họa hình ảnh tên cai lệ chi tiết điển hình thật sắc sảo + Vừa vào nhà, cai lệ oai “gõ đầu roi xuống đất”, hách dịch gọi anh Dậu “thằng kia”, “mày” xưng “ơng”, “cha mày” “Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu mau!” + Cai Lệ trợn ngược hai mắt, quát: “mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!” + Vẫn giọng hầm hè: “Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng à! ” + Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu : “tha này! tha này! Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu.” => Ngòi bút NTT thật sắc sảo, tinh tế ông không dùng chi tiết để miêu tả suy nghĩ tên cai lệ cảnh Bởi lũ đầu trâu mặt ngựa xem việc đánh người, trói người việc tự nhiên hàng ngày, chẳng thấy động lịng trắc ẩn làm chúng cịn biết suy nghĩ? Nhà văn kết hợp chi tiết điển hình dạng, lời nói, hành động để khắc hoạ nhân vật Từ ta thấy tên cai lệ bộc lộ tính cách hống hách, thơ bạo, khơng cịn nhân tính Từ hình ảnh tên cai lệ này, ta thấy chất xã hội thực dân phong kiến xã hội đầy rẫy bất cơng tàn ác, xã hội gieo hoạ xuống người dân lương thiện lúc nào, xã hội tồn sỏ lí lẽ hành động bạo ngược c Hình ảnh đẹp đẽ người nông dân lao động nghèo khổ Truyện “Tắt đèn” Ngô Tất Tố tạo dựng hình ảnh chân thực người phụ nữ nông dân bị áp quẫn xã hội phong kiến giữ chất tốt đẹp người lao đơng, chị Dậu * Trước hết lòng người vợ người chồng đau ốm diễn tả chân thật xúc động từ lời nói đến hành động - Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hồn cảnh : Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghèo, phải bán chó, bán mà khơng lo đủ tiền sưu Cịn anh Dậu bị tra tấn, đánh đập bị ném nhà xác rũ rượi… => Trước hồn cảnh khốn khó, chị Dậu chịu đựng dẻo dai, khơng gục ngã trước hồn cảnh - Trong nguy biến chị tìm cách cứu chữa cho chồng: Cháo chín, chị Dậu mang nhà, ngả mâm bát múc la liệt Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội Chị rón bưng bát đến chỗ chồng nằm: Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng ăn có ngon miệng khơng => Đó cử yêu thương đằm thắm, dịu dàng người vợ yêu chồng Tình cảm ấm dịu dàng thức tỉnh sống cho anh Dậu Tác giả miêu tả thật tỉ mỉ, kĩ lưỡng hành động cử chỉ, dấu hiệu chuyển biến anh Dậu : “anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng”… Dường cử chỉ, hành động anh Dạu có ánh mắt thấp thỏm, lo lắng chị Dậu dõi theo da diết Cứ tưởng phút giây ngắn ngủi đời đau khổ chị Dậu để chị vui sướng tràn trề anh Dậu hoàn toàn sống lại Nhưng dường chị Dậu sinh để khổ đau bất hạnh nên dù chị có khao khát giây phút hạnh phúc ngắn ngủi có Bọn Cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào lốc dập tắt lửa sống nhen nhóm anh Dậu Nỗi cay đắng chị Dậu lớn đến mức Nhưng chị phải xử để cứu chồng khỏi địn roi * Theo dõi nhân vật chị Dậu phần thứ hai văn “tức nước vỡ bờ”, ta thấy chị Dậu người phụ nữ cứng cỏi dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng - Ban đầu chị nhẫn nhục chịu đựng: + Chị Dậu cố van xin thiết tha giọng run run cầu khẩn: “Hai ơng làm phúc nói với ông lí cho cháu khất” => Cách cư xử xưng hô chị thể thái độ nhẫn nhục chịu đựng Chị có thái độ chị biết thân phận bé mọn mình, người nơng dân thấp cổ bé họng, biết tình khó khăn, Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 48 Bài thơ minh hoạ sinh động cho hình tượng HCM- người khách tiên ngục, minh chứng sinh động cho câu thơ Bác viết ngồi bìa tập NNKTTT: Thân thể lao Tinh thần ngồi lao *Tóm lại : thơ tứ tuyệt giản dị « Ngắm trăng » cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lớn vừa nghệ sĩ, vừa có đủ lĩnh phi thường người chiến sĩ vĩ đại Bài thơ cho thấy nét đặc sắc thơ trữ tình HCM, vừa có màu sắc cổ điển (thể đề tài « vọng nguyệt », thi liệu « rượu, hoa, trăng », cấu trúc đăng đối hai câu thơ sau ; đặc biệt hình ảnh chủ thể trữ tình ung dung giao cảm đặc biệt với thiên nhiên) vừa mang hồn thời đại (một hồn thơ lạc quan, ln hướng phía sống, vừa mang tinh thần thép vừa giản dị, hồn nhiên, vừa hàm súc Viết đoạn : Nhận xét ánh trăng thơ Bác Hồ Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy Trăng vào thơ Bác nhiều thơ thuộc giai đoạn khác nhau, từ thơ viết nhà tù chế độ Tưởng Giới Thạch, trăng bạn, người bạn tri âm tri kỉ Bác : « Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ » Ở thơ viết nước, ánh trăng thân thiết, gắn bó với Bác Trăng thân mật với Người « trăng vào cửa sổ địi thơ Việc quân bận xin chờ hôm sau » (Tin thắng trận) Trăng ôm trùm cảnh vật khiến cảnh rừng trở nên lung linh, huyền ảo, ấm áp, hoà hợp, quấn qt : « Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa » (Cảnh khuya) Thuyền đi, trăng : « Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo » Trăng đầy ắp khoang thuyền theo Bác trở sau bàn bạc việc quân : Rằm xuân lồng lộng trăng soi trăng ngân đầy thuyền (Rằm tháng giêng) Trăng sống, bình, hạnh phúc, ước mơ, niềm an ủi, người bạn tâm tình Bác Ánh trăng làm cho đẹp cảnh vật trở nên êm đềm sâu sắc, làm cho cảm nghĩ người thêm thâm trầm, sáng Có thể nói thơ Bác, ánh trăng ln trìu mến trăng góp phần làm nên vẻ đẹp thơ Người Bài : TỨC CẢNH PÁC BĨ Hồn cảnh sáng tác Bài thơ viết hoàn cảnh đặc biệt : tháng 2/1941, sau 30 năm bơn ba hoạt động cách mạng nước ngồi tìm đường giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Người sống làm việc điều kiện gian khổ hang Pắc Bó Cao Bằng sát biên giới Việt Trung Nhưng với tinh thần lạc quan cách mạng, nụ cười hóm hỉnh, tươi vui, Bác làm thơ ngày gian khổ Cảm nhận chung thơ Bài thơ với bốn câu, có giọng đùa vui hóm hỉnh, tốt lên cảm giác vui thích, thoải mái Đằng sau niềm vui vẻ đẹp tâm hồn bình dị mà cao hồn nhiên mà đầy lĩnh Bác Hồ Phân tích thơ Theo cấu trúc, thấy tứ tuyệt gồm hai phần : - Ba câu đầu phần tả cảnh kể việc Pắc Bó - Câu cuối nói lên cảm nghĩ sống Pắc Bó đồng thời quan niệm sống người chiến sĩ cách mạng ngày đầu gian khổ ? -Thực ra, ba câu đầu, qua phần kể tả phần bộc lộ quan niệm sông tác giả, để nhà thơ tổng kết lại lời khẳng định đầy tự hào : Cuộc đời cách mạng thật sang Tình thần thơ, khí chất người viết, dấu ấn tác giả cô đúc toả sáng câu thơ a Thú lâm tuyền : Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 49 - Câu mở đầu thơ có giọng điệu phơi phới, thoải mái, đọc lên ta có cảm tưởng Bác Hồ sống thật ung dung, hoà hợp nhịp nhàng với điệu sống núi rừng : Sáng bờ suối, tối vào hang Câu thơ ngắt nhịp tạo thành hai vế sóng đơi, tốt lên cảm giác nhip nhàng, nề nếp : sáng ra, tối vào - Câu thứ hai nét cười đùa, cho biết thức ăn người sống suối, hang thật đầy đủ, đầy đủ đến dư thừa : Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Có người hiểu : dù có cháo bẹ rau măng tinh thần cách mạng sẵn sàng Cách hiểu không sai mặt ngữ pháp e khơng thích hợp với giọng thơ đùa vui, thoải mái thơ Có lẽ nên hiểu : Thức ăn ( cháo bẹ, rau măng) lúc có sẵn - Câu thơ thứ nói ở,câu thơ thứ hai nói ăn, câu thơ thứ ba nói làm việc, câu thuật tả sinh hoạt vật chất, đến câu kết phát biểu cảm xúc, ý nghĩ Hiểu vậy, sx phù hợp với mạch thơ, với kết cấu chặt chẽ thơ Hai câu thơ làm gợi nhớ cảm xúc thơ « Cảnh rừng Việt Bắc » (1947) Bác diễn tả niềm vui thích tới sảng khoái cảnh sống Người núi rừng : Khách đến mời ngơ nếp nướng Săn thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc dạo Rượu chè tươi say Với Bác Hồ, Việt Bắc, « non xanh nước biết » , « rượu chè tươi » « sẵn sàng » muồn có nấy, « », « » hưởng thụ, giống « cháo bẹ rau măng » Pắc Bó - Nhưng thực, câu thơ kể cảnh sống Bác Hồ PBó hồn tồn nói thật, thật đầy gian khổ, song lại trở thành thực giàu có, sang trọng Như vậy, câu thơ nụ cười hồn nhiên vượt lên gian khổ khó khăn Mà khơng phải có nụ cười hoàn cảnh Nụ cười Bác Hồ dường xua tan tất gian khỏ sống cách mạng, khơng cịn bộc lộ niềm vui sâu kín : hồ với thiên nhiên phóng khống phong thái ung dung, nhàn nhã, tự chù Đó thú lâm tuyền Bác, in đậm sắc HCM Bác trả lời nhà báo tháng năm 1946 : « Tơi có ham muốn, ham muốn độ cho nước ta độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc, để câu cá, trồng rau, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu khơng dính líu với vòng danh lợi », Bác tự bộc lộ khẳng định nhiều thơ khác Người Sự hoà hợp gần gũi với thiên nhiên sống giản dị, đạm nét đặc thù làm nên giới tâm hồn phong phú Bác, khiến cho Người mang phong thái nhà hiền triết phương Đông, ẩn sĩ, đạo sĩ Thì người chiến sĩ cách mạng vĩ đại có « khách lâm tuyền » Thú lâm tuyền tình cảm cao khiết, có truyền thống từ xa xưa Những bậc hiền nhân quân tử, gặp đời nhiễu nhương lầm bụi từ bỏ cơng danh, tìm sống ẩn dật chốn núi rừng, bạn với cỏ chim muông, với quạt gió đèn trăng : Nghêu ngao vui thú yên hà Mai bạn cũ, hạc người quen Vui thú lâm tuyền vui với nghèo Cảm hứng vui với nghèo để lại mạch sáng tác văn thơ truyền thống : Nguyễn Bỉnh Khiêm viết : Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Cuộc sống Bác chẳng khác với sống đạm bạc mà cao thiên nhiên cùa người xưa Nguyễn Trãi viết « Cơn Sơn ca » : Nửa đời vùi lâm đục Muôn chung chín vạc để làm ? Nước lã cơm rau tri túc Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 50 Nghèo mà lại cảm thấy « hào », « phong lưu mực », « tri túc » Vì vị đạm bạc cảnh nghèo lại biểu cúa giàu sang đạo lý, tinh thần, thái độ sống cao Do mà có cảm giác thoả mãn, tự hào với nghèo, cảm thấy « nghèo mà sang » Và bàn đá thiên tạo Bác gợi nhớ đến phiến đá Côn Sơn Nguyễn Trãi : Côn Sơn có đá rêu phong Ta ngồi đá ngồi chiếu êm Nhưng giống mà lại khác bậc tiền nhân xưa Bác Hồ Giống phong thái ung dung, tư cacsh tiên phong đạo cốt, niềm vui thú sống hòa hợp thiên nhiên, vượt lên coi thường gian khổ Khác chỗ người xưa lui chốn lâm tuyền để xa lánh cõi đời nhơ bẩn, quay lưng với thực, dù mang nhiều khí vị li ; cịn Bác người cách mạng, ẩn sĩ mà chiến sĩ, dù có núi rừng dấn thân vào thực xã hội, dù có sống thú lâm tuyền làm việc cho cách mạng, cho đất nước, cho nhân dân Cho nên chốn non xanh nước biếc ấy, người lại dịch sử Đảng, dịch «Lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô » làm tài liệu huấn luyện cán cách mạng Việt Nam Đây câu thơ nói rõ khác nhà cách mạng HCM với người xưa : « Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng » Cứ ngỡ bàn đá thiên tạo bên bờ suối phải nơi tao nhân mặc khách ngồi đánh cờ, uống rượu làm tho nhà thơ hiền triết HCM lại ngồi dịch sử Đảng, nhà hiền triết chiến sĩ cách mạng lo toan, nhen nhóm cho phong trào cách mạng bùng lên từ hang đầu nguồn Pắc Bó Nhiều người bình hay câu thơ tương phản ý « bàn đá chơng chênh » « dịch sử Đảng » Nếu hình ảnh « bàn đá chơng chênh » thiên nhiên gợi lên chưa ổn định, vững vàng cảu cách mạng ngày đầu trứng nước cụm từ « dịch sử Đảng » rắn đúc lại làm cho bàn đá khơng cịn chơng chênh Con người vượt lên hồn cảnh, thể lĩnh tự chủ, tin tưởng vào Đó khơng phải ẩn sĩ Và ba chữ « dịch sử Đảng » ngời sáng hồn thơ chiến sĩ người cộng sản HCM gợi nhớ đến chữ « đàm quân » câu « yên ba thâm sứ đàm quân » Người viết năm sau đêm « nguyên tiêu » trăng sáng đầy trời nơi khói súng b Cuộc đời cách mạng thật sang Câu kết lời tổng kết hóm hỉnh, đồng thời lại lời khẳng định đầy tự hào sống cách mạng Thật kì diệu đem đến quan niệm sống thật mẻ cao đẹp người cộng sản HM Người ta nói đời cách mạng thật vẻ vang, thật vinh quang, thật cao đẹp chưa tự nhận « đời cách mạng thật sang » Bác Ba câu đã tổng kết lại nâng cao lên thành nhân sinh quan in đậm sắc HCM : đời CM, đời phải sống bí mật, chịu đựng gian khổ thiếu thốn vô ngần, người sống lý tưởng cao đẹp đời mang phong vị đặc biệt, thú riêng, giá trị mà đời khác khơng thể có : Thật Sang ! Từ Sang vừa có nghĩa sang trọng, giàu có, lại diễn tả phong thái vượt lên vật chất tầm thường vươn tới đời sống tinh thần cao cả, đậm phong vị truyền thống Tự nhận phải yêu sống lắm, phải đánh giá cao sống ấy, phải tự hào mãnh liệt sống Điều cảm nhận ý thức Bác Viết câu thơ phải cách nhìn mẻ, tầm tư tưởng cao, nhân cách đáng trọng Nhưng sâu sắc, lớn lao câu thơ lại viết cách vui tươi, hóm hỉnh BHồ Câu thơ tiếng cười vui hồn nhiên người chiến sĩ trước sống gian truân, vất vả mà không cần phải suy nghĩ Bởi chất người Bác, máu thịt tâm hồn Bác mà hoá thành thơ Câu thơ nâng thơ dậy, câu đẹp, đến câu cuối thơ toả sáng VÀ chữ SANG kết thúc thơ nhãn tự, ngân vang lạc quan cách mạng quan niệm sống cao tuyệt vời Bác Bởi lẽ, Bác người hết hiểu gian khổ, thiếu thốn, nghèo nàn tại, cịn sang giầu tương lai ; hay nói hơn, nghèo điều kiện vật chất hôm nay, cịn sang xu tất thắng cách mạng ngày mai * Thơ Bác Hồ vừa mực giản dị, song lại hàm súc, gợi lên bao ý nghĩa sâu xa ; vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa thể đầy đủ tinh thần thời đại Bài « tức cảnh Pắc Bó » điển hình hồn thơ, phong cách thơ Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 51 Bài « KHƠNG NGỦ ĐƯỢC » Nhớ nước mà không ngủ điều thường thấy bậc vĩ nhân lịch sử Trần Hưng Đạo « tới bữa quên ăn , nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa » ( Hịch tướng sĩ), cịn Lê Lợi Nguyễn Trãi : Những trằn trọc mộng mị Chỉ băn khoăn nỗi đồ hồi (Bình Ngơ đại cáo) Tiếp nối truyền thống u nước cha ơng, Bác Hồ có nhiều đêm khơng ngủ Nhưng có phải đêm khơng ngủ nhà cách mạng HM có nét mới, điểm toả sáng ? Điều thể vận động mạch thơ từ « thức » sang « ngủ » đến « mơ » để có hình ảnh lung linh rực rỡ khép lại thơ giấc mơ kì diệu người tù- thi sĩ - chiến sĩ « Cánh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh » Giấc mơ mộng thực nỗi lòng Bác lúc Bởi theo tâm lý hình ảnh lên giấc mơ người điều mà họ quan tâm, ý nhất, điều ám ảnh họ lúc tỉnh Cái lên giấc mơ chốn ngục tù Bác ? Đó « vàng năm cánh », biểu tượng cho cớ tổ quốc cách mạng Và hình ảnh « vàng năm cánh » đến giấc mơ Người vừa chợp mắt Có nghĩa hình ảnh Tổ Quốc ln da diết thường trực máu thịt tâm hồn Người, đời cách mạng gian truân, vất vả Người, dù bão tuyết Luân Đôn hay tù ngục phương Đơng Có phải mà Chế Lan Viên thấu hiểu nỗi niềm thiết tha, đau đớn nhớ Nước Bác ngày « Người tìm hình nước » : Đêm mơ nước ngày thấy hình Nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà An miếng ngon đắng lịng Tổ Quốc Chẳng n lịng ngắm nhành hoa Và ta hiểu ý thơ ông khơi nguồn từ hình ảnh « vàng năm cánh mộng hồn quanh » « khơng ngủ » Bác, Hồng Trung Thơng đọc thơ Bác cảm nhận lòng yêu nước cao đẹp, tuyệt vời lãnh tụ : Thân tù hồn nước Bay quanh hồn mộng ánh vàng Bởi không nỗi nhớ nước da diết thường trực người yêu nước số dân tộc mà cịn « nối nhớ nước niềm tin phơi phới » người chiến sĩ cách mạng lão thành nhìn thấy tương lai tươi sáng nước nhà bóng tối chốn ngục tù Cho nên hình ảnh Tổ Quốc lên giấc mơ thật lung linh, rực rỡ : « Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh » Niềm tin phải mạnh mẽ đến có giấc mộng Tổ quốc đẹp đến thế, sáng tạo hình ảnh đầy chất thơ Đó chất lãng mạn vươn lên thực đen tối nhà tù- vượt ngục tinh thần nhà thơ để vươn ánh sáng, đến với tương lai tươi đẹp Tổ quốc, dân tộc dự cảm đầy niềm tin Thơ tứ tuyệt thường kết tinh toả sáng câu cuối Cả thơ đối thoại nội tâm sâu lắng vận động qua cung bậc cảm xúc, từ dồn nén, tích tục, nặng nề trạng thái thao thức hai câu đầu, đến chuyển đổi có đột ngột trang thái « vừa chợp mắt » câu thứ ba, để bột phát toả sáng mạnh mẽ trạng thái mộng câu cuối Câu thơ nâng thơ dậy vầng sáng rực rỡ niềm tin mãnh liệt, chí khí lạc quan bay bổng hồn thi nhân vượt khỏi nhà tù bay quê hương, lượn quanh ánh vàng, biểu tượng cho cờ Tổ Quốc cách mạng Nỗi nhớ nước canh cánh niềm tin phơi phới chốn ngục tù bộc lộ nét vĩ đại tâm hồn lớn ======================== THƠ TỐ HỮU BÀI : TỪ ẤY I- Giới thiệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 52 Đời CM đời thơ Tố Hữu đánh dấu thơ « Từ » viết vào tháng năm 1938,Tố Hữu trở thành chiến sĩ cách mạng bước vào đời thơ cách mạng Đó thời điểm nhà thơ tiếp nhận lý tưởng sống, quan niệm sống, lí tưởng thay đổi tồn đời nhà thơ, để có lời tâm nguyện chân thành sống theo lí tưởng mới- lí tưởng cách mạng - Bài thơ niềm vui sướng tràn ngập tâm hồn tác giả bắt gặp lí tưởng cộng sản lời tâm niệm chân thành người niên giác ngộ lí tưởng cộng sản nguyện gắn bó với quần chúng lao khổ - Bài thơ tiêu biểu cho bút pháp thơ giầu chất lãng mạn thuở ban đầu Tố Hữu II- Phân tích Khổ : Niềm vui sướng tràn ngập tâm hồn nhà thơ bắt gặp lí tưởng cộng sản - Trong đời người có phút giây bừng sáng, đổi thay kì diệu để lại dấu ấn suốt đời Đó phút giây tình u đến, lúc chân lí khoa học loé sáng, thời điểm giác ngộ lí tưởng nhân sinh, lẽ sống Đó lúc người ta đổi thay toàn cách cảm nhận đời Với Tố Hữu, lúc ơng tiếp nhận lí tưởng cộng sản lí tưởng bừng sáng ông, rọi sáng cho ông suốt đời : Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Đọc bốn câu thơ mà tưởng tâm hồn Tố Hữu bừng sáng lên mạnh mẽ giây phút theieng liêng giác ngộ lí tưởng cách mạng, Mặt trời chói chang, nắng hạ bừng sáng, vườn ngát hương tiếng chim rộn rã Có đủ âm thanh, sắc màu, hương vị mà đẹp, ngây ngất say mê, tất bừng sáng tâm hồn thi sĩ Đây bừng sáng chân lí cách mạng người, đời người Sự bừng sáng vừa đột ngột vừa chói chang, lại tươi vui, đằm thắm dạt sức sống Nó biểu thị hai hình ảnh « mặt trời chân lí », « vườn hoa » hài hoà thống với kết tụ lại bốn từ làm bừng sáng khổ thơ : « bừng », « chói », « đậm », « rộn » Có « mặt trời chân lí » chói chang lại có « vườn hoa » xanh mát ; có « bừng », « chói » ánh sáng lí tưởng lại có « đậm » mùi hương « rộn » tiếng chim sống cách mạng Lí tưởng hồ vào sống, thành sống cách mạng tâm hồn thi sĩ Câu thơ hay nhất, bừng sáng : Mặt trời chân lí chói qua tim Nhà thơ dùng cách nói du nhập từ phương tây : «Mặt trời chân lí » ẩn dụ có cấu tạo khiến cho lí tưởng cách mạng giống mặt trời toả sáng rực rỡ Dùng hình ảnh mặt trời để biểu trưng cho cách mạng thật khơng đẹp Chính Bác Hồ nói : « sai lầm bóng mây qua, cịn chân lí chủ nghĩa Mác Lê Nin mặt trời, sáng » Tố Hữu, Lê Anh Xuân, Viễn Phương dùng mặt trời để biểu trưng cho cách mạng thơ sau Nhưng « mặt trời chân lí » hình ảnh Tố Hữu dùng thơ « Từ » để ghi lại giây phút bừng sáng lí tưởng tâm hồn ơng « Mặt trời chân lí » « chói qua tim » (chứ khơng phải chói tim) mặt trời chiếu xuyên qua tim làm tâm hồn nhà thơ bừng sáng Nếu hai câu thơ chói chang rực rỡ ánh sáng lí tưởng hai câu lại xanh mát tươi vui hương sắc sống Hoa lá, hương thơm, tiếng chim trạng thái đầy sinh khí thiên nhiên khu vườn, thể tâm trạng say sưa, náo nức, rộn ràng tâm hồn vui sướng tràn ngập bắt gặp lí tưởng cách mạng : Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Nhà thơ cảm nhận lí tưởng với trái tim ngây ngất tình yêu, đặc điểm hồn thơ Tố Hữu, đặc biệt thuở ban đầu với bút pháp thơ giàu chất lãng mạn Hai khổ cuối : Lời tâm nguyện chân thành người niên giác ngộ lí tưởng Lí tưởng lửa thắp sáng tâm hồn nhà thơ, khiến tâm hồn ông thêm rộng mở Tố Hữu tự nguyện đến với sống cách mạng, với quần chúng lao khổ lẽ tự nhiên : Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 53 Gần gũi thêm mạnh khối đời Nhà thơ đến với « người », với « trăm nơi », « với bao hồn khổ », tạo thành khối đời liên kết với mạnh mẽ Ơng khơng cịn cảm thấy đơn, riêng lẻ, yếu đuối Đó điểm khác biệt với thi nhân « thơ » lúc giờ, chưa tìm hướng cho mình, nên họ thường bơ vơ, lạc lõng, bi quan đời Bốn câu thơ tuôn chảy từ trái tim tự nguyện chân thành, ngỡ khơng có chút vướng bận, băn khoăn Bởi lòng nhà thơ thuộc lòng quần chúng cách mạng, hồn nhà thơ nằm hồn người lao khổ để « gần gũi thêm mạnh khối đời » Câu thơ giống lời nói thường ngày, mộc mạc biết bao, mà đằm thắm tính giai cấp Khi « buộc lịng tơi với người » lúc nhà thơ thực gắn bó với quần chúng lao khổ Và ơng tự hào nói lên điều với tình cảm thiết tha : Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ Vẫn gắn bó với gia đình nhân loại rộng lớn : « vạn nhà », « vạn kiếp », « vạn đầu em nhỏ » nhà thơ nghiêng kiếp người bất hạnh : « kiếp phơi pha », trẻ em « khơng áo cơm cù bất cù bơ » Ơng mở lịng đón nhận kiếp người đau khổ vào gia đình bao la « Tơi » nghĩa dứt khốt rồi, thực hồ vào quần chúng rồi, trở thành ruoot thịt họ Nhưng để ý thấy khổ thơ câu này, nhà thơ dành hai câu cho em nhỏ ( đối tượng khác câu) Phải người mà ơng quan tâm, yêu thương ? Như ta thấy phần đầu « máu lửa » tập « Từ »,ông viết liền mạch đến thơ thương tâm em bé bất hạnh sống bơ vơ, trôi đời ? Và chấm lửng kết thúc câu thơ cuối gợi nhiều liên tưởng em bé bất hạnh đó, nhà thơ mở rộng cánh tay thương yêu đón em vào lịng - Nghệ thuật : Hai khổ thơ có câu thơ, có hai kiểu câu tập trung nói thiết tha ý Việc lặp lặp lại kiểu câu, loạt từ ngữ có hiệu nghệ thuật mạnh mẽ Nó cho thấy lời tâm niệm thiết tha, khẳng định dứt khoát, nhiệt tình hăm hở người chiến sĩ trẻ nguyện tìm chỗ đứng phía người khốn khổ », tha thiết trở thành thành viên ruột thịt đại gia đình to lớn Chưa thể nói hai khổ thơ này, ngịi bút thơ Tố Hữu đạt tới độ tinh luyện Lời thơ cịn dàn trải, có từ ngữ cịn sách vở, khn sáo (hồn khổ, khối đời, kiếp phôi pha) ; song với cảm xúc chân thành, giọng thơ sôi nổi, thiết tha, liền mạch, câu thơ đầy sức truyền cảm « Từ » xem cột mốc đời thơ đời cách mạng Tố Hữu Bài thơ « không » kỉ niệm thời điểm mở đầu, tâm nguyện gắn bó với nhân dân lao khổ, mà khởi đầu giới thơ Tố Hữu Ở xuất hình ảnh thơ quen thuộc sau ông : tâm hồn, mảnh vườn đầy nhành non mới, nắng chói, hoa thơm, chim hót, hình ảnh xuất sau nhiều khác nhà thơ Và phải hình ảnh đầy sức sống này, với lửa lí tưởng cháy sáng tỏng tim, làm nên chất lãng mạn say người thơ : lãng mạn cách mạng thơ Tố Hữu BÀI : KHI CON TU HÚ I- Giới thiệu Bài thơ « tu hú » Tố Hữu sáng tác tháng 7/1939, sau thơ «Từ » vừa năm Khoảng cách thời gian hai thơ chưa dài, hồn cảnh sáng tác đổi khác « Từ » viết Tố Hữu tự do, sống sống cách mạng, say mê với lí tưởng Đảng ; cịn « tu hú » lại viết nhà thơ bị giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) bốn tường ngột ngạt nhà tù đế quốc Cảm hứng thi nhân niềm khao khát tự với khát vọng hành động, tháo cũi, sổ lồng Nhưng tất tiếng chim tu hú vọng vào nhà lao nhan đề thơ ghi : « Khi tu hú » Người đọc hiểu tu hú kêu tiếng kêu gọi dậy lòng người chiến sĩ trẻ bị giam tù niềm khao khát tự cháy bỏng, giục giã anh hành động Cho nên, thơ, có hai câu nói tu hú kêu (câu đầu câu cuối) mà tiếng kêu vang suốt thơ, thơ, vang đến tận hồm nay, ta đọc dịng ơng Người chiến sĩ trẻ Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 54 bị giam tù, bưng bít bốn tường kín mít, cịn có âm mối dây liên hệ với bên : tiếng chim kêu, tiếng dơi chiều đập cánh, tiếng guốc đường xa hay tiếng rao đêm lảnh lót Những âm chinh sống bên ngồi ùa vào thơ Tố Hữu ngày bị xiềng xích Tự nhiên, âm bên trở thành biểu tượng giới tự Và thơ tiếng chim tu hú kêu báo hiệu mùa hè Cả thơ xây dựng hình ảnh âm Tiếng chim tu hú điểm khởi đầu, điểm kết thúc, « tứ » thơ tù người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi II- Phân tích : Cảnh thiên nhiên tươi vui, rộn ràng đầy quyến rũ người chiến sĩ tù Bài thơ mở đầu tiếng kêu chim tu hú gọi hè : Khi tu hú gọi bầy Câu thơ không nhằm mô tả tiếng chim kêu mà nhấn mạnh thời điểm tu hú gọi bầy : tu hú gọi bầy sao, xuất điều gi ? Âm không tiếng kêu Trong âm thường có giới hồi niệm gắn liền với âm Một tiếng trống trường ngày khai giảng, khúc nhạc ve ran vào hè đủ cho ta nhớ lại ngày mực tím, áo trắng thuở học trò náo nức đến trường Âm lại cồn cào, da diết đến với người bị cách biệt với sống đồng loại : chiến sĩ cách mạng bị giam tù Ta hiểu sao, tiếng chim tu hú gọi bầy cất lên làm tâm trí Tố Hữu giới đồng nội thân thuộc quyến rũ đến : Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không Một tranh đồng nội tuyệt đẹp vào vụ tháng năm, tháng sáu :lúa chín, trái ngọt, ngơ vàng, ve ngân dậy vườn, nắng đào đầy sân, trời xanh cao rộng sáo diều bay lượn Có đủ âm thanh, sắc màu, đẹp, tươi vui, đầy sức sống, tất hài hồ với khơng gian cao rộng mà êm ả làng quê Nếu « thi trung hữu hoạ » (trong thơ có vẽ) hoạ thơ Nhưng khó hình dung cảnh tượng có thật nhìn mắt, tác giả tù Càng cảm thấy ngột ngạt chết uất phòng giam chật chội, anh cảm thấy cảnh mùa hè tưng bừng rộng rãi, quyến rũ ! Với niềm khao khát tự do, thèm khát sống cháy ruột, người tù cách mạng huy động giác quan căng đón nhận tín hiệu giới sống bên ngồi Vì tranh hồi niệm gọi dậy lòng nhà thơ từ tiếng chim tu hú gọi bầy Hoài niệm sống dậy lung linh đẹp đẽ Đó nhờ sức mạnh liên tưởng tưởng tượng Điều có tâm hồn nhà thơ đầy ắp ấn tượng thôn dã Tố Hữu người nên đoạn thơ này, ông đem đến cho ta điều kì diệu : liên tưởng tạo thành phản ứng dây chuyền câu thơ Đầu tiên tiếng chim tu hú gọi mùa hè Tiếng chim đánh thức mùa hè thơn dã sống dậy kí ức ơng chảy theo ngòi bút thơ, câu chữ vẫy gọi nhau, hình ảnh nối tiếp mà đan dệt thành tranh đồng nội đầy quyến rũ Thực ra, khơng phải câu chữ, hình ảnh, mà kí ức, hoài niệm gọi theo phản ứng dây chuyền câu thơ : tiếng chim gọi bầy gợi lúa chín, trái chín dần- hương vị đồng quê Trái dần lại gợi đến khu vườn râm mà dậy lên tiếng ve ngân- khúc nhạc xao xuyến mùa hè Cái tiếng ve ngân báo hiệu mùa hè đến, lúc bắp rây vàng hạt phơi đầy sân nắng đào- sắc mầu quê kiểng mà rực rỡ chói chang ! Nắng đào nắng hồng rực rỡ lại gợi nhớ đến bầu trời xanh cao rộng, bầu trời êm ả làng q khơng thể vắng bóng sáo diều bay lượn khơng Từ tiếng chim mà gợi nhớ đến bao điều, đến bao âm vui tươi, bao sắc màu đẹp đẽ làng quê, sống bên nhà tù lên hương ngây ngất lòng nhà thơ Cuộc sống hồi tưởng lại đẹp có nghĩa ơng khao khát nhiêu- ta hiểu niềm khao khát tự Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 55 người ciến sĩ trẻ bị giam tù Có phải mà đoạn thơ chốt lại, để mở không gian cao rộng, tự : Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng Hình ảnh « đơi diều sáo lộn nhào không » thật thoải mái, tự tâm hồn nhà thơ bay lượn không gian cao rộng, tự Tâm trạng bực bội, u uất người chiến sĩ trẻ phong giam ngột ngạt Nếu câu cảnh tưởng tượng qua hoài niệm sống tươi vui, rộn ràng ngồi nhà tù, bốn câu tình, lời phát biểu trực tiếp cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình cảnh thực ngột ngạt phòng giam người chiến sĩ trẻ Cảnh có đối lập tâm trạng nối tiếp người thống Và tất âm củ tiếng tu hú kêu Tu hú kêu báo hiệu mùa hè đến Nhưng mùa hè đến gọi dậy lịng người chiến sĩ đièu ông đối diện với cảnh sống ngột ngạt ? Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ! Tố Hữu thầm với mùa hè, hình ảnh thơ, bốn tường ngột ngạt, ơng cịn biết tâm với ? Thì thầm với mùa hè thầm với mình, tiếng lịng nhà thơ cách mạng nhà tù đế quốc Mùa hè, nhà thơ hồi tưởng đoạn mùa tự do, nồng nàn, đam mê, sống Nhưng nhà tù làm có mùa hè ? Câu thơ thể khát vọng hành động tháo cũi, xổ lồng người chiến sĩ « Mà chân muốn đạp tan phịng hè ! » Cùng với ý nghĩ thật táo tợn, dội cách ngắt nhịp hai câu 8,9 (nhịp 6/2 nhịp 3/3, gợi cảm giác nhói lên bực bội đến điên người) giọng điệu cảm thán, dường cảm xúc bực bội không nén trào : « Hè ! », « ngột làm sao, chết uất » Tất thể tâm trạng ngột ngạt cao độ chịu nhà tù Chính mà tiếng chim tu hú câu thật da diết, nhức nhối Trong này, nhà tù ngột ngat, kia, tiếng chim dóng dả, thiết tha nhắn gửi, giục giã người chiến sĩ Sự tương phản bộc lộ niềm khao khát tự đến cháy bỏng, đễn mãnh liệt, đến đỉnh điểm Con chim kêu có nghĩa tiếng gọi tự khơng thơi, ý chí vượt ngục ln thường trực Bài thơ kết thúc tâm trạng nhức nhối, bồn chồn, khoanh tay, ngồi yên để nung nấu ý chí hành động Và tháng 3/1942, Tố Hữu vượt ngục với cách mạng, với nhân dân Con chim cách mạng cất cánh tung bay bầu trời tự do, thực giục giã từ tiếng chim tu hú kêu gần ba năm trước Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 56 Bài : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG» I Tác giả : O Hen ri nhà văn Mĩ (1862 -1910), tên thật ông Po-tơ Cha ông thầy thuốc, mẹ ông qua đời ông lên ba - Thuở nhỏ, với bố, ông không học hành nhiều mà vừa học vừa lao động Năm 15 tuổi phải học đến làm công kiếm sống hiệu thuốc, trại chăn ni Sau phải làm nhiều nghề khác để kiếm ăn : nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng Nhưng chuyện không đâu, anh bị cầm tù với mức án năm Nhưng thụ án năm tháng, anh tự Ra tù, anh lấy bút danh Ô.hen ri từ (Ohenri tên người cai ngục nhân hậu mà Potơ vô cảm mến, dùng làm bút danh để nhớ hình ảnh ân nhân mình) - Mười năm cuối đời, ơng sống New ước, tài phát triển cách kì lạ, trở thành nhà văn chuyên nghiệp sở trường truyện ngắn Ông sáng tác nhiều, lao động sáng tạo miệt mài bỉ Hầu tuần ông có truyện in báo tạp chí Có tháng, ơng đăng báo đến 10 truyện ngắn Có năm 1904, 1905, ơng viết 65 truyện ngắn in nhiều bào Danh tiếng lên cồn - Có thể kể tập : Bắp cải vua chúa (1904), Bốn triệu (1906), Trung tâm miều Tây (1907), Tiếng nói thành phố (1908), Những lựa chọn (1909) - Truyện ông phong phú, đa dạng đề tài, phần lớn hướng vào sống nghèo khổ, bất hạnh người dân Mĩ Một số truyện mang ý nghĩa phê phán xã hội rõ rệt - Về nghệ thuật, truyện ngắn ơng có lối viết nhẹ nhàng, đầy tình hấp dẫn, kết cấu chặt chẽ tạo nên giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm O.Hen ri lôi hứng thú bạn đọc Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 57 - Năm 1910, Ô.Hen ri qua đời, để lại nghiệp văn chương đồ sộ : khoảng 600 truyện ngắn Nổi tiếng truyện ngắn kiệt tác : Căn gác xép, Cái cửa xanh, Chiếc cuối cùng, Quà tặng nhà hiền triết, Tên cảnh sát gã lang thang, Sương mù Xen-tôn, Khi người ta yêu - Vinh dự lớn O.Henri gần 10 năm sau ông qua đời, hội nghệ thuật khoa học Mĩ lấy tên ông làm giải thưởng cho truyện ngắn hay hàng năm II Tóm tắt tác phẩm - Tại khu nhỏ phía tây cơng viên Oa-sinh tơn làng Gri-nig cổ kính Các nghệ sĩ nghèo thường lui tới tìm thuê phịng có cửa sổ hướng bắc, buồng xép sát kiểu Hà Lan với giá tiền rẻ - Phòng hoạ hai nữ hoạ sĩ trẻ đặt tầng thượng nhà cổ gạch ba tầng thấp lè tè ; tầng cuối phòng cụ Bơ men 60 tuổi, nghiện rượu nặng Đã bốn mươi năm mà ngòi bút màu cụ chưa với tới gấu áo vị nữ thần nghệ thuật Cụ ln ln có ý định vẽ tranh kiệt tác, chưa bắt đầu Hai nữ hoạ sĩ trẻ, người tên Giôn xi, người tên Xiu Một cô từ bang Men tới, từ Ca-li-pho-ni-a Họ kết nghĩa, gắn bó tình chị em thân thiết - Mùa đơng năm ấy, chứng viêm phổi hoành hành đánh ngã hàng chục nạn nhân bên khu phía đơng Thế Giơn xi bị cảm lạnh nằm bất động giường sắt Viên bác sĩ cho Xiu biết, bệnh tình Giơn-xi mười phần cịn hi vọng thơi Xiu tranh thủ vẽ để kiếm thêm tiền mua rượu Boóc pha sữa, mua thuốc để săn sóc, chạy chữa cho đứa em tội nghiệp Ngày đêm trôi qua, Giôn xi nằm yên bất động trắng bệch tượng đổ Cơ biết nhìn phía cửa sổ, nhẩm đếm lại thường xuân, mệt mỏi buông xuôi nghĩ cuối rụng xuống - Cụ Bơ men lại lên gác ngồi làm người mẫu cho Xiu vẽ Xiu nói với cụ nỗi niềm tuyệt vọng Giôn xi Một đêm mưa tuyết lạnh lẽo lại tới Nhưng dũng cảm màu vàng úa bám vào cành Chiếc thường xuân, cuối cịn Giơn xi bình phục dần - Cụ Bơ men chết sưng phổi sau ngày nằm viện Giầy quần áo cụ ướt sũng lạnh buốt để lại phịng Chiếc than, đèn bão, bút lơng rơi vung vãi cửa sổ Xiu khẽ nhắc em nhìn ngồi cửa sổ, nhìn cuối bảo : « ồ, em thân u, tác phẩm kiệt xuất cụ Bơ men Cụ vẽ vào đêm mà cuối rụng » III Bố cục : phần - Phần : Giơn xi đợi chết (từ đầu đến « kiểu Hà lan ») - Phần : Giôn xi vượt qua chết ( tiếp đến « vịnh Na-plơ ») - Phần : Bí mật cuối (còn lại) IV Phương thức biểu đạt văn : Tự kết hợp miêu tả biểu cảm V Phân tích : « Chiếc cuối » truyện tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật O.Henri Số lượng nhân vật khơng nhiều, có nhân vật : Giơn xi- cô hoạ sĩ bị ốm xiu- cô bạn chung phòng trọ, người bác sĩ đến chữa bệnh cho Giôn xi cụ già Bơ-men- hoạ sĩ già sống ngơi nhà trọ Với « Chiếc cuối », bước vào giới nghệ sĩ nghèo Họ tìm đến quảng trường Gri-niz gần cơng viên Oa sinh tơn khơng phải vẻ cổ kính, kì quặc, khơng phải phong cảnh tuyệt vời mà « tiền thuê rẻ » Trong xã hội mà thước đo đồng tiền « tiền th rẻ » nói lên nhiều điều tác giả mỉa mai nhận xét : « Phố có khả quý Hãy tưởng tượng xem tay thu ngân mang hố đơn địi tiền sơn hay giấy vải vẽ qua đường này, lại gặp quay trở ra, tiền nợ không thu xu nhỏ » Và khơng gian cho dù gọi quảng trường bị chia nhỏ thành quảng trường « chằng chịt » khiến cho phạm vi khơng gian bị thu hẹp lại Sự « chật hẹp » « mọc rêu » khiến cho khu nhà thêm vẻ cô quạnh, hoang tàn Cái không gian nghèo nàn từ vẻ bên tiếp nhận người ngụ cư A « CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG » LÀ BỨC THÔNG ĐIỆP MÀU XANH VỀ TÌNH THƯƠNG VÀ SỰ SỐNG CON NGƯỜI Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 58 1.Tình bạn cảm động - Hai nữ hoạ sĩ trẻ hai miền quê khác : cô từ bang Men tới, cô quê Ca-li-pho-nia họ thuê chung phòng trọ nơi phố nghèo a.Điều gắn kết Xiu Giơn xi lại với ? + Cùng sở thích rau diếp xoăn trộn dầu dấm kiểu ống tay rộng + Cùng lựa chọn nghề hội hoạ : « hàng ngày làm việc lát đường dẫn tới nghệ thuật tranh minh hoạ cho truyện ngắn tạp chí, nhà văn trẻ viết để lát đường họ dẫn tới văn học » + Cùng cảnh nghèo Họ vẽ tranh để kiếm lèn chặt dầy thường hay trống rỗng họ cao để trì sống họ mùa đơng băng giá đến b Sụ kiện cho ta thấy gắn bó hai hoạ sĩ khơng đơn mối quan hệ người trọ nhà mà thân thiết chị em ruột thịt ? - Sự việc Giôn xi bị ốm Mùa đơng năm ấy, chứng viêm phổi hồnh hành « đánh ngã hàng chục nạn nhân » Đối với người nghèo, cho dù họ hoạ sĩ, đói rét bệnh tật thường xuyên khách không mời, thường xuyên gõ cửa rình rập đe doạ họ Trong mùa đơng, điều trở nên ác liệt => Đây nghệ thuật tạo dựng tình Tác giả chọn bệnh tật làm đối tượng miêu tả trực tiếp để đặc tả phương diện khác Chọn nhân vật trạng thái ốm đau bệnh tật làm tiêu điểm cho hành vi hoạt động nhân vật khác địn bẩy để từ làm lên tình cảm nhân đạo, tạo thước đo phẩm chất nhân vật (chính hồn cảnh bi đát ấy, tình bạn thử thách) Đây cách tạo dựng tình có vấn đề để dẫn dắt tới cách giải đột biến bất ngờ kết thúc truyện Theo dõi phần thứ văn cho biết : bệnh tật Giơn Xi có đặc biệt ? - Giơn xi bị viêm phổi, nằm liệt giường Bác sĩ nói : « Bệnh tình nói mười phần cịn hy vọng thơi » - Bản thân Giôn xi cô gái ốm yếu thiếu máu - Nghèo , khơng có tiền - Chưa thành cơng nghiệp => Giơn xi khơng có sợi dây ràng buộc đáng kể với sống - Cảnh ngộ ảnh hưởng đến tâm trạng Giôn xi ? Tại Giôn xi « mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn mành mành thều thào lệnh « kéo lên ».Hình dung nhân vật Giơn xi từ chi tiết miêu tả dáng vẻ « thẫn thờ » giọng nói « thều thào » ? - Cơ muốn nhìn xem thường xuân cuối bên cửa sổ rụng chưa - Một gái tình trạng sức khoẻ yếu ớt, gần cạn kiệt sức sống Em hiểu trạng thái tinh thần Giơn xi từ câu nói : « Đó cuối Em tưởng định đêm vừa qua rụng Hơm rụng thơi lúc em chết » - Giơn xi cảm thấy bất hạnh, bất lực trước bệnh tật, khơng tha thiết với sống, tâm trạng chán nản kẻ chờ đợi phút chia tay với đời Chi tiết Giôn xi không đáp lại lời lẽ yêu thương bạn, tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xôi bí ẩn cho ta biết thêm điều Giôn xi ? - Cô vô yếu đuối tuyệt vọng Giơn xi có dự cảm chết, đáng sợ Giôn xi không cảm thấy luyến tiếc sống Tâm hồn cô chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa, chờ cho thường xuân bé nhỏ quằn quại gió lạnh rụng xuống Con người yếu đuối tuyệt vọng Giôn xi gợi cho em cảm xúc ? - Sự sụp đổ tinh thần cô hoạ sĩ trẻ bất hạnh làm cho bệnh tình ngày thêm trầm trọng Cuộc sống Giơn xi ví nhỏ nhoi, yếu ớt, mảnh mai Và đấu tranh để bảo vệ sống nhỏ nhoi, yêu ớt đấu tranh với chiến thắng tuyệt vời tình người (Cơ bệnh nhân « n trí khơng thể khỏi » bình thản lạnh lùng làm vái việc nhìn qua cửa sổ tư nằm giường bệnh đếm thường xuân rụng dần Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 59 gió lạnh Đối với Giơn Xi : biểu tượng thước đo thời gian, thước đo đời Cuộc đời cô, cô xây dựng cho niềm tin bất hạnh : thường xuân cuối rụng xuống Một niềm tin định mệnh đớn đau « Trong khắp gian, cô đơn tâm hồn chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa xơi bí ẩn Những sợi dây ràng buộc với tình bạn, với gian lơi lỏng dần ý nghĩ kì quặc lại chốn lấy tâm trí mạnh mẽ » Sự so sánh đời người với mong manh trước gió mạnh giá rét phũ phàng mùa đông so sánh tuyệt vời sâu sắc Đồng thời nói lên đồng cảm xót xa nhà văn trước đồng loại Nghèo thường đôi với hèn, hèn phẩm cách mà yếu đuối niềm tin, lĩnh Trong sống tựa vai vào người khác vậy, Giơn xi tự cảm thấy gánh nặng cho người khác, đau khổ tự giầy vị thấy người khác phải chăm sóc mình, phải bận tâm Niềm hi vọng đặt vào thường xuân vàng úa, mỏng manh, nhỏ nhoi quằn quại gió lạnh Cuộc đời cô chấm dứt cuối lìa cành Đây so sánh tuyệt vời phù hợp với kiểu tư hình tượng Đơng phương Cuộc đời ví với mảnh mai yếu ớt, để đổ, dễ vỡ, đèn cạn dầu leo lét trước gió Và đấu tranh để bảo tồn nhỏ nhoi ấy, để bảo vệ yếu ớt phẩm chất tuyệt vời tình người) c Xiu làm để bảo vệ Giơn xi ? Chính hồn cảnh bi đát ấy, tình bạn thử thách, Xiu thương bạn vơ cùng, khóc « đến ướt đẫm khăn trải bàn Nhật Bản » Xiu lo âu làm tất để cứu Giôn xi - Cơ vẽ nhiều để có tiền mua thuốc mua thức ăn cho bạn - Cơ chăm sóc động viên bạn, nén nỗi xót thương lo lắng để nâng đỡ tinh thần cho bạn đứa em tội nghiệp « nằm yên lặng trắng nhợt tượng bị đổ » Xiu kiên nhẫn an ủi em Cơ nói qua nước mắt : « Em thân yêu, em yêu dấu ! Em hứa với chị nhắm mắt lại không nhìn ngồi cửa sổ Em cố ngủ » - Xiu tận tình chăm sóc em, lúc quấy nước súp gà, lúc pha sữa với rượu Bc đơ, lúc đặt thêm gối, lúc mời bác sĩ, lúc cầu cứu bác Bơ men Xiu giành giật với tử thần để chạy chữa cho đứa em nuôi bé bỏng tội nghiệp =>Xiu thân lòng trắc ẩn, vị tha, người giầu đức hy sinh thầm lặng, có trái tim nhân hậu mênh mơng Xiu nhân vật đẹp làm ta xúc động ngưỡng mộ tình bạn, tình chị em thuỷ chung, cao quý Nhân vật Xiu toả sáng « thơng điệp màu xanh » « cuối » d Bí mật cuối Theo dõi phần cuối văn « Chiếc cuối » cho biết thật liên quan đến nhân vật ? (cụ Bơ men) Bơ men tác giả giới thiệu ? - Bác Bơ men hoạ sĩ nghèo 60 tuổi, không thành đạt nghệ thuật : « cụ múa bút vẽ bốn mươi năm mà không với tới gấu áo vị nữ thần » sống lương thiện khát vọng sáng tạo kiệt tác Đã ngồi sáu mươi, bác Bơ men sống độc « gian buồng tối om om tầng » Chỉ có người nghèo phải gian buồng Trong gian buồng vẽ tranh, giá vẽ góc buồng bác vải trống trơn chưa có nét vẽ Khơng có tranh để bán, hàng ngày bác « kiếm chút cách ngồi làm mẫu cho nghệ sĩ trẻ không đủ tiền thuê người làm mẫu chuyên nghiệp » Cuộc sống Bác thật khổ thật bấp bênh - Tuy sống nghèo khổ, suốt đời uống loại rượu nặng rẻ tiền, ước mơ sáng tạo lúc cháy bỏng lịng bác Bác ln có ý định vẽ tranh kiệt tác Ước mơ, khát vọng bác thật đẹp, thật chân Ở đây, cụ Bơ men vẽ tranh cuối với mục đích ? Để cứu người khỏi tai hoạ, kéo dài sống cho tâm hồn yếu đuối đáng đếm rụng chờ chết, có người đứng trước chết không sợ chết Cụ già Bơ-men, hoạ sĩ già người giầu đức hi sinh Hoạ sĩ già Bơ men vẽ tranh cuối ? Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 60 - Vẽ âm thầm, bí mật đêm mưa gió lạnh buốt ngồi trời, chứng cớ « người ta tìm thấy đèn bão thắp sáng thang bị lơi khỏi chỗ để nó, vài bút lông rơi vung vãi, bảng pha màu có màu xanh màu vàng trộn lẫn » Người hoạ sĩ già phải trả cho vẽ cuối ? - Bị viêm phổi nặng chết sưng phổi Nêu cảm nhận em chết cụ Bơ men ? Cái chết Bơ men thật cao Ơng khơng thương xót, mà tìm cách để chữa bệnh nguy hiểm trí não giơn-xi, dù ơng có phải xơng pha bão tuyết Bơ Men trở làm việc thầm lặng đèn bão tuyết tù mù Trong đêm mưa rét ấy, kiệt tác hoàn thành, kịp thời thay cho vừa rung Và đêm mưa gió bão bùng ấy, sau vẽ kiệt tác tình thương lên tường cáo tới sáu thước, bước xuống khỏi thang chông chênh, ông già bị viêm phổi nặng, hai ngày sau ông lặng lẽ vào cõi vĩnh Cái chết lặng lẽ, hi sinh thầm lặng ơng biết đến, cứu sống mạng người- người cịn trẻ biết đâu, lại tài vĩ đại sau tiếp tục đường nghệ thuật chân mà Bơ men theo đuổi suốt đời Cái chết đáng ghét trường hợp Bơ men, vơ kính trọng, khẳng định lịng u thương người, hi sinh cao người người nghệ sĩ già Bác Bơ men chết tác phẩm kiệt xuất bác sống với hai cô gái nghèo, sống lịng hệ bạn đọc Bởi tác phẩm biểu tất phẩm chất cao đẹp bác : nghèo vô nhân hậu, giàu lòng yêu thương đức hi sinh Bác biểu tượng nghệ thuật vị nhân sinh cao II KIỆT TÁC « CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG » Câu hỏi : Vì nói : « Chiếc cuối » hình tượng quan trọng, linh hồn truyện ngắn ? Không phải ngẫu nhiên hình ảnh trường xuân cuối trở thành nhan đề truyện ngắn nhà văn Mĩ lừng danh O.Hen ri Đó chi tiết cảm động, biểu tượng nghệ thuật bất ngờ, độc đáo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc a Chiếc trường xuân nhỏ bé tầm thường, bàn tay hoạ sĩ « thường thường bậc trung » tạo giống thật Bức tranh « » thật sinh động mắt chuyên môn tinh trẻ Giơn xi nhìn ngắm hồi mà phân biệt thật hay vẽ ? « Sau trận mưa vùi dập gió phũ phàng kéo dài đêm, tưởng chừng khơng dứt, cịn thường xuân bám tường gạch Đó cuối Tuy gần cuống giữ màu xanh sẫm, rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, dũng cảm bám vào cành cách mặt đất chừng sáu thước Và « ngày hơm trơi qua ánh hồng hơn, họ trơng thấy thường xuân đơn độc bám lấy cuống tường rồi, với đêm bng xuống, gió bấc lại lồng lộn, mưa đập mạnh vào cửa sổ mái hiên thấp kiểu Hà Lan mưa rơi lộp độp xuống mặt đất » Chiếc xanh lại kéo lên buổi sáng lại Chiếc thường xn cịn » b- Chiếc dũng cảm cứu sống người - Nhờ giả- vẽ (nhưng có thật) vào mặt tường trước khn cửa sổ mà cô hoạ sĩ trẻ Giôn Xi dần khỏi bệnh Hoạ sĩ già Bơ men cứu cô gái đáng thương kiệt tác đầu tiên- cuối mình, hay tự cứu cô niềm hi vọng lớn dần, mạnh ấm dần khởi nguồn từ lạ lùng, gan lì bám trụ, khơng chịu lìa khỏi dây leo loằng ngoằng - Chiếc cuối xuất kịp thời lúc đem lại niềm tin vào sống cho Giôn xi, thăng hoa nội lực cho Giơn xi, giúp chiến thắng gã « viêm phổi » dai dẳng hiểm ác Cô hiểu : « có làm cho cuối để em thấy tệ » hi vọng « ngày vẽ vịnh Na Plơ » lại trỗi dậy cô ; với niềm hi vọng nhựa sống lại lên men, nghị lực mầm sống lại hồi sinh, khiến bác sĩ phải lên : « năm phần mười Chăm sóc chu đáo chị thắng « cô khỏi nguy hiểm rồi, chị thắng » Không hẳn cụ Bơ men cứu Giôn xi khỏi tắt lịm đèn mờ con trước gió đơng lạnh buốt mà bàn tay già nua người hoạ sĩ láng giềng nghèo, đơn đêm gió Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 61 tuyết cố tạo nên niềm hi vọng, khơi bùng lên lửa tình đời lụi tàn nơi trái tim người đồng nghiệp trẻ không may b Chiếc vẽ trái tim tình yêu thương người - Bác Bơ men vẽ đêm rét khủng khiếp, cuối rụng xuống Do đắm mưa tuyết giá lạnh, bác Bơ men nhiễm bệnh sưng phổi qua đời sau hai ngày Chắc chắn dầm mưa tuyết để vẽ lá, bác không cảm thấy giá buốt, khơng cảm thấy nguy hiểm cho tính mạng Nhưng lịng thương u Giơn xi, ý muốn dùng bút bảng màu để cứu sống cô thúc đẩy bác vượt lên giá buốt, hiểm nguy để vẽ cuối - Thực cuối rụng, cịn lại tường khơng phải thần dược, tác phẩm nghệ thuật tạo nên tình yêu thương người, hi sinh cao cả, qn tuyệt đối, vơ tư tuyệt đối, lòng yêu mến sống bỏng cháy người hoạ sĩ già Chiếc cuối cùng,, sáng tạo đêm kết tình yêu thương trĩu nặng dồn qua ngòi bút xuất thần cụ Bơ men « Chiếc » nối dài đời, cướp sống, để lại bao hệ người đọc niềm xót xa, thương kính người hoạ sĩ nghèo không may mắn, đồng thời lại vô kinh ngạc sức mạnh diệu kì nghệ thuật- đem lại sống hi vọng cho người Dù phải đổi giá cực đắt, nghệ có nghệ sĩ chân khơng vui lịng đánh đổi tất để lấy « cuối » Từ kiệt tác « cuối cùng, em hiểu thêm ý nghĩa truyện « cuối » ? -Nghệ thuật chân tạo từ tình yêu thương người - Nghệ thuật chân nghệ thuật tình u thương, sống người Bức tranh hoạ sĩ Bơ men nghệ thuật chân hướng tới người, người Nghệ thuật chân mang lịng chức sinh thành tái tạo để phục vụ người.Tình yêu thương nguồn sức mạnh ông già tài nghệ thuật hướng ngịi bút ơng vào việc hồn thành tác phẩm mang thiên chức vĩ đại nghệ thuật : nghệ thuật vị nhân sinh Và người nghệ sĩ đem sinh mệnh để trả lại màu xanh cho úa vàng, trả lại màu hồng cho đôi má người thiếu nữ xanh xao trả lại niềm tin nghị lực cho người yếu đuối Chiếc cuối trở thành niềm hi vọng hồi sinh xây dựng tình người III Nghệ thuật đặc sắc - Nét độc đáo nghệ thuật truyện tượng đảo ngược tình hai lần khắc sâu câu chuyện tạo nên kết thúc bất ngờ hấp dẫn người đọc Đọc truyện, lúc đầu người đọc đinh ninh Giơn xi định chết bệnh viêm phổi Nhưng tình đảo ngược, giàu kịch tính kết thúc bất ngờ : Sau đêm bão tuyết, cuối rụng mà chẳng hay, vẽ « cuối » bám thường xuân, ấy, vẽ kì diệu cứu sống Giơn xi Cụ Bơ men, tác giả vẽ chết tuổi 60, sau hai ngày bị viêm phổi nặng Kết thúc khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ già Bơ men tô đậm giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện Câu hỏi Cụ Bơ men qua đời bệnh viện tuổi già, sức yếu, cảm lạnh nặng phải đứng vẽ bậc thang cao khấp khểnh trời tuyết cóng cách kết thúc đời nghệ sĩ không niềm vui Tại O.Hen ri lại chọn cách kết thúc truyện đau đớn mà khơng viết dịng cuối nhẹ nhàng, êm ? Chẳng hạn, cụ Bơ men cảm nặng phải vào viện, Giôn xi khỏi bệnh biết rõ thật, vô cảm động, ân hận Cơ ngày đêm chăm sóc cụ Bơ men chăm sóc người cha thân yêu Và sức khoẻ hoạ sĩ bình phục Một buổi sáng mùa xuân nắng ấm, hai người viện, trở noi cũ Họ nhìn lên tường xám nham nhở : trường xuân xanh ngắt đám dây leo loằng ngoằng Không dễ dãi nhạt nhẽo ta nghĩ, nhà văn Mĩ gia tăng chất muối, cho gắt mặn ấn tượng đậm chát lòng người đọc, cho độ căng nghịch cảnh tăng, cho giọt nước mắt ân hận, biết ơn, nhớ tiếc chảy dài má Giôn xi, Xiu, Người đọc bị ám ảnh tính hai mặt biểu tượng « cuối » Chiếc cứu người- mặt phải Chiếc lại giết người- mặt trái Làm khơng nghĩ, khơng chiêm nghiệm triết lí nhân sinh cao mà nghiệt ngã nhà văn gợi từ trường xuân nhỏ bé Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 62 tầm thường, bàn tay hoạ sĩ « thường thường bậc trung » Cụ Bơ men đáng thương, đáng kính nhiều đáng ngại, uống rượu say- để trọn đời dài nghèo túng thất bại thành công loé sáng cuối Bức tranh « » thật sinh động mắt chuyên môn tinh trẻ Giơn xi nhìn ngắm hồi mà khơng thể phân biệt thật hay vẽ ? Hoạ sĩ già « tử nghệ », vui lịng đổi kiệt tác xác, hồn tình thương người nồng nhiệt, nỗi đam mê nghề nghiệp đến quên tuổi tác, nỗi cay cú đời lao động nghệ thuật kiệt lực mà thành công chưa lần mỉm cười Một điều cảm động đứng trời đêm gió lạnh, tay miệt mài đưa bút vẽ lên tường, cụ Bơ men khơng nghĩ đến việc làm nghệ thuật, thực cơng trình lưu danh hậu Đơn giản, cụ nghĩ cách tốt cụ làm, để cứu Giơn xi Bức tranh vẽ hoàn thành, hoạ sĩ già vào viện thản sang giới bên niềm vui Giôn xi khỏi bệnh, chẳng bận tâm đến « » có thành kiệt tác hay khơng ? 2.Có người nhận xét bóng vách giết chết Vũ Nương tường cứu sống Giơn Xi Em có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy phát biểu ý kiến em vấn đề Gợi ý Chuyện “người gái Nam Xương” thành công nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Dữ Tác giả có sáng tạo cách kể, việc hư cấu thêm tình tiết đưa thêm yếu tố li kì vào câu chuyện Trong “chiếc bóng tường” sáng tạo nghệ thuật đặc sắc * Cái bóng tạo tình yêu thương - Người vợ trẻ nhớ thương chồng, muốn ngi ngoai cảm giác thiếu vắng ấm người chồng - Người mẹ xót lịng cho trẻ chưa lần thấy mặt cha nên nghĩ trị chơi bóng * Chính bóng tạo tình u thương trở thành bóng oan nghiệt cướp sống VN - người phụ nữ giàu tình u thương - Vì ghen tng mù qng mà TS tử VN bóng * Nguyễn Dữ sáng tạo bóng cách tài tình, chi tiết chất chứa nỗi niềm phẫn uất tác giả chiến tranh phong kiến phi nghĩa, với độc đoán, đa nghi phi lý chàng Trương Chi tiết bóng cịn phản ánh nỗi dầy vị đau xót lịng tác giả hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến VN phải trói buộc đời mịn mỏi vào người dường hình ảnh “chiếc bóng oan khiên” d Nghệ thuật xây dựng chi tiết tài tình : thật kết hợp với ảo Bóng ảo ảnh, giết chết người thật cay đắng, phũ phàng Chiếc cuối truyện ngắn tên nhà văn Mĩ O.Hen ri đặc biệt, chi tiết cảm động, biểu tượng nghệ thuật bất ngờ, độc đáo, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Chiếc trở thành niềm hi vọng hồi sinh xây dựng tình người (tham khảo phần II - Chiếc cuối kiệt tác nghệ thuật) ... Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiển; tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tè, Nguyªn Hång, Nam Cao; phãng sù cđa Tam Lang, Vũ Trọng... minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Ở có đối hai câu trên, theo luật thơ Đường (nhân hướng>< nguyệt tòng ; minh nguyệt>< thi gia) ; lại đối chữ đầu cuối câu thơ ( nhân- nguyệt , nguyệt... ta nói đời cách mạng thật vẻ vang, thật vinh quang, thật cao đẹp chưa tự nhận « đời cách mạng thật sang » Bác Ba câu đã tổng kết lại nâng cao lên thành nhân sinh quan in đậm sắc HCM : đời CM,

Ngày đăng: 12/12/2021, 16:24

w