chính trị học đại cương

13 20 0
chính trị học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHÁP GIA HỌC PHẦN: HIST100902 – Chính trị học đại cương Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHÁP GIA HỌC PHẦN: HIST100902 – Chính trị học đại cương Họ tên: Nguyễn Ngọc Minh Châu Mã số sinh viên: 46.01.608.011 Lớp học phần: Chính trị học đại cương Giảng viên hướng dẫn: Hồ Ngọc Diễm Thanh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI – CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI 2 TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHÁI PHÁP GIA 2.1 Tư tưởng trị Pháp gia Hàn Phi Tử 2.2 Quan hệ “pháp”, “thuật” “thế” 2.3 Một số hạn chế tư tưởng Pháp tri KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI MỞ ĐẦU Tư tưởng quan điểm trị nước vấn đề quan trọng đời sống trị nhân loại kể từ nhà nước giai cấp xuất đến Trong lịch sử xã hội cổ đại, có nhiều quan điểm hệ thống tư tưởng trị đường lối điều hành đất nước, bật số nhà tư tưởng Hy Lạp Trung Quốc Đặc biệt, nhà tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại, bao gồm Nho Gia, Đạo Gia, Mặc Gia, Pháp Gia đưa vô số cách thức điều hành đất nước Tuy nhiên, phương pháp điều hành nước quốc gia tối ưu sử dụng Trong xã hội cổ đại Trung Quốc, tư tưởng Khổng Tử, Lão Tử, Tuân Tử, Mạnh Tử, Mặc Tử có giá trị lịch sử định, xã hội cổ đại xảy tranh chấp chiến tranh Trung Quốc lại không thành công ý muốn Xã hội cổ đại Trung Quốc Trong bối cảnh đó, tư tưởng Pháp trị Pháp gia, đặc biệt tư tưởng Hàn Phi Tần Thủy Hồng sử dụng có hiệu việc thống Trung Quốc có vai trò định việc trị nước năm sau Giá trị tư tưởng pháp trị có tác dụng thiết lập pháp luật để ổn định vấn đề trị, xã hội Với nhu cầu nghiên cứu học tập giá trị lịch sử tư tưởng trị Pháp gia, em chọn đề tài 2 NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI – CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Trung Quốc quốc gia phương Đông điển hình, khơng có hình thức sở hữu tư hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt thể rõ nét khơng có tư hữu ruộng đất Ở nước phương Đông, nhà nước xuất sớm phân hóa giai cấp cịn chưa phát triển Xã hội Trung Quốc tương tự xã hội khác Châu Á thời Đặc điểm xã hội công hữu rượng đất chiếm ưu thế, tàn dư công xã kéo dài, kinh tế xã hội diễn với cống nạp từ bên phân phối từ bên Xã hội Trung Quốc chiếm hữu nô lệ thời cổ đại hình thành khoảng thiên niên kỉ thứ II trước công nguyên Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại lịch sử đấu tranh tàn khốc chủ nô nô lệ, tầng lớp thượng lưu xã hội chiến hữu nô lệ đầy rẫy nông dân bị phá sản, nô dịch phụ thuộc, tầng lớp quí tộc gia truyền bị bần hóa với thương nhân trọc phú chiếm quyền Những xung đột giai cấp quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc trở nên sâu sắc Cuộc đấu tranh để lại dấu ấn nặng nề, tạo tiền đề trị - xã hội cho đấu tranh trường phái tư tưởng trị khác đa dạng, phong phú Vào thời Xuân thu – Chiến quốc, Trung Quốc loạn lạc xâu xé lẫn nhau, chiến tranh bá quyền với hàng trăm tiểu quốc với liên minh nước nhỏ có tư tưởng tương đồng với Vấn đề lớn đặt vào thời điểm Trung Quốc làm để ổn định xã hội Từ đời phong trào khác nhau, bật số cách chữa trị xã hội loạn lạc nhà lớn Nho gia với người đứng đầu Khổng Tử, Pháp gia Hàn Phi Tử, Lão gia Lão Tử Mặc gia Mặc Tử 3 TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHÁI PHÁP GIA Trong số đó, học thuyết pháp trị xuất hiện, lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu Pháp trị học thuyết trị - pháp lý tiêu biểu Trung Hoa cổ đại, gồm quan niệm đề xuất, bổ sung hoàn thiện đại biểu mà đại diện Hàn Phi Tử nhằm lý giải thực trạng, nguyên nhân biến động xã hội bối cảnh lịch sử, đặc biệt thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc đề xuất đường lối chiến lược trị nước lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu nhằm xây dựng quốc gia phong kiến Trung Quốc thống nhất, trật tự, kỷ cương thịnh trị (Tạp chí khoa học pháp lí Việt Nam, 2016) Cũng nhiều nhà đứng đầu khác, Hàn Phi Tử phê phán gay gắt xã hội đương thời đưa cách giải thiết thực Ông cho phương pháp trị nước phù hợp hiệu thời pháp trị 2.1 Tư tưởng trị Pháp gia Hàn Phi Tử Hàn Phi (xem hình 2.1) sống vào thời Chiến quốc, trai vua nước Hàn, từ bé ơng nhìn rõ quan hệ vua tơi, cách trị nước tính tranh giành, ích kỷ người Tư tưởng pháp trị vốn có từ thời Xuân thu với đại biểu Quản Trọng coi ông tổ Pháp gia Đến thời Chiến quốc, tư tưởng pháp trị phát triển mạnh với ba dòng phái: trọng pháp Thương Ưởng, trọng Thận Đáo, trọng thuật Thân Bất Hại Hàn Phi Tử tổng hợp ba dòng phái thành học thuyết pháp trị hoàn chỉnh Trung Quốc cổ đại 4 Hình 2.1: Hàn Phi Tử Nguồn: tapchisonghuong.com Xuất phát từ luận điểm muốn trị nước cần phải có pháp luật, dùng để điều chỉnh hành vi người, công cụ để nhà nước cai quản thần dân Theo Hàn Phi, quyền lực có ý nghĩa lớn việc đảm bảo cho trình cai trị đất nước người cầm quyền Muốn xã hội ổn định cần phải thay đổi biện pháp trị, thời ln thay đổi luật pháp cần phải thay đổi cho phù hợp với thực tiễn sống Ông chủ trương xây dựng xã hội với tinh thần thượng tôn pháp luật dựa kế thừa tư tưởng hệ trước Nếu Thận Đáo đề cao “thế” phép trị nước, Thân Bất Hại lại cho “thuật” yếu tố bản, cịn Thương Ưởng đề cao “pháp” Thì tiếp thu tư tưởng nhà triết học Pháp gia trước, Hàn Phi người coi trọng ba yếu tố “thế”, “thuật”, “pháp” phép trị nước ơng Trong đó, "pháp" nội dung sách cai trị thể luật lệ; "thế" cơng cụ, phương tiện tạo nên sức mạnh, cịn "thuật" phương pháp, cách thức để thực nội dung sách cai trị Ơng cho ba yếu tố phải thống khơng thể tách rời đường lối trị nước Vì vậy, đường lối pháp trị mình, Hàn Phi nhấn mạnh ba ngun lí trị: pháp, thế, thuật Thứ trọng pháp Theo Hàn Phi, tính người ác, có nhiều tật xấu hám danh, hám lợi, tranh giành nhau, lười biếng, ích kỷ Cho nên người tìm cách để đạt mục đích chà đạp lên lợi ích người khác Muốn kìm hãm ham muốn người, theo Hàn Phi cần sử dụng pháp luật để cưỡng chế khiến họ không dám làm điều ác Hàn Phi khẳng định tầm quan trọng pháp luật: "Bỏ pháp luật thuật trị nước mà lấy tâm để trị Nghiêu khơng chỉnh đốn nước Bỏ quy, củ lấy ý mà đo đạc bừa Hề Trọng (quan coi xe cộ Hạ Vũ) làm thành bánh xe Bỏ thước tấc để so sánh dài, ngắn, Vương Nhĩ (tên người vợ khéo ngày xưa) nêu chỗ Nhưng ông vua trung bình nắm lấy pháp luật mà trị nước, người thợ vụng giữ quy, củ, thước, tấc, vạn điều khơng sai điều Kẻ làm vua chúa bỏ điều mà người giỏi không làm được, để giữ mà người vụng làm vạn điều khơng sai sức người dùng hết mà công danh xác lập" (Phan Ngọc dịch, tr.252, 2001) Lấy “pháp” làm gốc để ổn định trật tự xã hội, Hàn Phi cho rằng, nói tới “pháp” nói đến điều luật, luật lệ mang tính nguyên tắc, biên soạn rõ ràng, minh bạch khuôn mẫu, đuợc chép đồ thư bày nơi quan phủ, ban bố rộng rãi cho dân chúng biết việc làm việc khơng làm Hàn Phi viết: “Pháp hiến lệnh công bố công sở, thưởng hay phạt dân tin thi hành, thưởng người cẩn thận, giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, bề theo pháp” (Phan Ngọc dịch, tr.478, 2001) Nội dung chủ yếu pháp luật theo Hàn Phi thưởng phạt, ơng gọi hai địn bẩy tay vua để giữ vững quyền Do đó, thưởng phạt khơng tùy tiện, mà phải tn theo ngun tắc: Thưởng phải “tín”, phạt phải “tất” Thưởng phải trọng hậu, phạt phải nặng, lẽ thưởng trọng hậu dân ham làm điều thiện để mong lập cơng, cịn phạt phải thật nặng để dân sợ mà không dám làm điều ác Mục đích việc thưởng phạt nghiêm minh theo Hàn Phi để cứu loạn cho dân chúng, trừ họa cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đông không hiếp đáp số ít, người già hưởng hết tuổi trời cho, trẻ nuôi dưỡng Những nội dung mục đích yếu tố quan trọng dùng để phân biệt phải trái, tốt xấu mà cịn trở thành yếu tố khơng thể thiếu đường lối trị nước người cầm quyền Thứ hai trọng thuật 6 Nhờ vào “thế” mà vua đặt ban bố luật pháp, chọn bề để giao nhiệm vụ thực luật pháp Nhưng làm để chọn người, giao việc, làm để vua cai quản máy quan lại nhân dân khắp nước Điều lại phụ thuộc vào “thuật” Hàn Phi phê bình Thương Ưởng rằng, có pháp luật khơng có thuật khơng biết rõ kẻ gian Dù pháp luật có tơ vẽ giải thích rõ mười phần, người làm tơi ngược lại dùng để làm chỗ dựa để mưu đồ lợi riêng Do người làm chúa phải có "thuật", theo Hàn Phi "thuật" nằm kín đáo bụng, để so sánh đầu mối việc ngấm ngầm cai trị bề tơi (Chính trị học đại cương, tr.42, 2012) Thực chất "thuật" Hàn Phi thủ đoạn "người làm vua" dùng để điều khiển cho quan lại phải giữ gìn pháp luật tuân theo mệnh lệnh Nói cách khác thuật dùng người Vua dùng bề tơi theo cách danh, vào để thưởng, phạt, tức lời nói, việc làm bề tơi phải tương xứng Nói mà khơng làm làm mà khơng nói Làm khơng hết chức trách có tội làm chức trách Hàn Phi nêu rõ bảy thuật làm cho “an” sáu đường làm cho “nguy” Ơng phân tích thuật để thấy rõ từ lợi, hại Chẳng hạn như: Tập hợp khôn ngoan Tập hợp người khơn để hỏi người khơng khơn trở thành khơn Hiểu sâu vật điều kín đáo biến (Phan Ngọc dịch, tr.149, 2001) Thứ ba trọng Hàn Phi cho có "pháp" mà thiếu quyền lực để cưỡng người người làm vua khơng thể bảo đảm cho bề phục tùng cai trị Đồng thời, có pháp luật nhân dân không tuân theo đảm bảo cho pháp luật thực có hiệu lực Theo Hàn Phi, ngồi “pháp” “thế” yếu tố có vai trị đường lối trị Quan niệm "thế" Hàn Phi thứ quyền lực đặt cho phù hợp với yêu cầu pháp luật thứ quyền lực nảy sinh cách "tự nhiên" "chủ nghĩa nhân trị" (Chính trị học đại cương, tr.42, 2012) Bởi lẽ, muốn có luật pháp rõ ràng minh bạch, ban bố khắp thần dân, thần dân tôn trọng thi hành cần phải có “thế” “Thế” địa vị, lực, quyền uy người trị đất nước, có vị trí quan trọng, khơng thể thiếu "Thế" không địa vị, quyền hành vua mà sức mạnh dân, đất nước, vận nước Vì thế, nhiều người cai trị nước, cần có “thế” trị thiên hạ, điều chứng minh lịch sử đất nước Trung Quốc cổ đại (Trường Đại học nội vụ Hà Nội) 2.2 Quan hệ “pháp”, “thuật” “thế” Quan hệ “thế” “pháp”: Theo Hàn Phi, Thế nằm tay người gây loạn pháp luật gây hại cho đất nước (Chính trị học đại cương, tr.42, 2012) Thế điều kiện tất yếu để tạo Pháp Nhà vua phải dựa vào Thế để ban lệnh, buộc bề phải nghe theo Nhờ có Thế mà pháp luật đời vào sống Mức độ hiệu thi hành pháp luật đến đâu Thế nhà vua Như vậy, Thế điều kiện để tạo nên Pháp, Pháp thi hành theo ban Pháp trì củng cố Thế, Pháp hiệu quả, đắn Thế lớn mạnh ngược lại Pháp mà nhà vua dùng chủ yếu sách thưởng phạt nghiêm minh Thưởng phạt không tạo nên Thế nhà vua mà đồng thời tạo nên Thế nước Quan hệ “thế” “thuật”: Thuật tạo nên, củng cố, bảo vệ cho Thế Một nhà vua biết sử dụng Thuật tốt tuyển chọn đội ngũ có tài mà chịu phục tùng, bị khuất phục trước quyền uy vua chúa, củng cố vững Thế Thế điều kiện tất yếu để thực thi Thuật Thuật công cụ vua sử dụng để quản lý tầng lớp quan lại Vậy nên để sử dụng Thuật trước hết vua phải có Thế Vậy người dù có Thuật hay đến đâu mà khơng có quyền tay khơng thể thi hành nội dung Thuật (Trường Đại học nội vụ Hà Nội) Như vậy, Hàn Phi kết hợp ba yếu tố phát triển nó, Pháp trọng điểm cịn Thuật Thế điều kiện tất yếu để thực thi Pháp Ông cho thưởng phạt nghiêm minh công cụ để thực hành pháp luật Một mặt làm cho người làm chúa dung để cai quản bề tôi, khen thưởng người chấp hành, thực điều tốt xử phạt người làm trái; mặt khác để quan lại theo mà phát huy tác dụng thống trị Chính trị học đại cương, tr.43, 2012) Dưới bàn tay Hàn Phi, Thế, Thuật, Pháp từ ba phạm trù phi liên kết trở thành ba yếu tố khơng thể tách rời, có mối liên hệ mật thiết tạo nên tư tưởng Pháp trị đầy đủ 8 2.3 Một số hạn chế tư tưởng Pháp tri Mặc dù lý luận có tác động đạo thời gian dài chế độ trị chun chế sau, nhìn chung có số hạn chế, cụ thể sau: Lý luận quyền lực nhà nước (thế) đặt để bảo vệ người giàu có, để che đậy chất bóc lột giai cấp địa chủ (Chính trị học đại cương, tr.32, 2012) Ông nhìn thấy mặt vụ lợi người, khắt khe mà thấy lý tưởng cao đẹp người có tâm đức Ơng coi trọng pháp luật, sử dụng cách hà khắc mà quên bên cạnh Pháp cịn có cơng cụ khác để trị nước, nói người phương Đơng “thấu tình, đạt lý” (Chính trị học đại cương, tr.43, 2012) KẾT LUẬN Là học thuyết trị – pháp lý đồng thời học thuyết quản lý xã hội tiêu biểu lịch sử, học thuyết pháp trị trở thành cờ tư tưởng Trung Hoa thời cổ đại tảng tư tưởng chế độ phong kiến phương Đông Học thuyết có ảnh hưởng lớn đến ý thức hệ, định chế trị sách phát triển kinh tế Trung Quốc nước láng giềng Học thuyết pháp trị Trung Hoa cung cấp nội lực cho văn hóa Trung Quốc tự cường, chi phối mạnh văn hóa trị qua suốt thời trung cổ, cận đại 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc dịch (2001) Hàn Phi Tử NXB Văn Học Chính trị học đại cương (2012) NXB Lý luận trị TS Đỗ Đức Minh (2016) Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại: giá trị lịch sử ý nghĩa đương đại Nhận từ: https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=28fb8018-b8de4932-a9c9-fa3607f8381b Tâm Văn (2012) Ngẫm từ thuật trị nước Hàn Phi Tử Nhận từ: http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n10461/Ngam-tu-thuat-tri-nuoccua-Han-Phi-Tu.html ThS Hà Thị Hiên Góp phần tìm hiểu đường lối trị Hàn Phi giá trị lịch sử Nhận từ: https://truongnoivu-csmn.edu.vn/khoa-khoa-hoc-co-ban-chinh-tri-hoc/gop-phan-timhieu-duong-loi-chinh-tri-cua-han-phi-va-nhung-gia-tri-lich-su-cua-no.html ... (2001) Hàn Phi Tử NXB Văn Học Chính trị học đại cương (2012) NXB Lý luận trị TS Đỗ Đức Minh (2016) Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại: giá trị lịch sử ý nghĩa đương đại Nhận từ: https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=28fb8018-b8de4932-a9c9-fa3607f8381b... khác để trị nước, nói người phương Đơng “thấu tình, đạt lý” (Chính trị học đại cương, tr.43, 2012) KẾT LUẬN Là học thuyết trị – pháp lý đồng thời học thuyết quản lý xã hội tiêu biểu lịch sử, học. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHÁP GIA HỌC PHẦN: HIST100902 – Chính trị học đại cương Họ tên: Nguyễn Ngọc Minh

Ngày đăng: 12/12/2021, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan