1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Rèn luyện kỹ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ trong văn nghị luận cho học sinh THPT

58 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 109,46 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Rèn luyện kỹ sử dụng thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận cho học sinh THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 05/09/2014 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): khơng Mơ tả giải pháp cũ thường làm 4.1 Giáo viên dạy rập khn theo SGK: dạy kiến thức lí thuyết Thao tác lập luận bác bỏ giáo viên thực nội dung SGK theo định hướng SGV Thông thường, giáo viên đưa câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu theo phần nội dung SGK, sau nhận xét, bổ sung rút kết luận theo phần ghi nhớ SGK Cuối cùng, giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết học vào việc giải tập SGK Bên cạnh đó, thời gian dành cho “Thao tác lập luận bác bỏ” tiết tiết cho “Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ” Do đó, giáo viên có điều kiện mở rộng kiến thức việc luyện tập chưa kĩ càng, sâu sắc Bên cạnh thành công đạt việc đổi chương trình SGK Ngữ văn, việc giảng dạy giáo viên gặp nhiều lúng túng, chất lượng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ chưa đạt mong muốn Học sinh mắc nhiều lỗi thơng thường Việc giảng dạy có lí luận việc vận dụng lí luận vào thực tiễn viết dùng thao tác lập luận bác bỏ học sinh cịn gặp khơng khó khăn 4.2 Học sinh thụ động nghe - chép: trình học thao tác lập luận bác bỏ, nhìn chung, học sinh thụ động Mặc dù, giáo viên lên lớp cố gắng đổi phương pháp dạy - học, lấy học sinh làm trung tâm, dạy học tích cực hóa, nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo học sinh Tuy nhiên, học sinh chưa thực tiếp thu cách chủ động, sáng tạo mà phần lớn em học theo kiểu cũ: nghe, ghi, chép, nhớ tái giáo viên nói mà chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Thực tế, học thao tác lập luận bác bỏ luyện thực hành cịn Các đề kiểm tra đề cập tới thao tác Đây bất cập khiến em học sinh không trau dồi kĩ làm văn bác bỏ Ngồi ra, cần phải nói tới thực trạng học sinh ngại chữa lỗi kiểm tra Khi giáo viên hướng dẫn, em nhận lỗi sai không trực tiếp chữa lỗi sai vào Nó cho thấy em chưa ý thức đầy đủ luyện tập thực hành Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: 5.1 Trong năm gần đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu ngành giáo dục Điểm mấu chốt đổi phương pháp dạy học việc người học - đối tượng hoạt động dạy, chủ thể hoạt động học - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, để khám phá điều chưa rõ, tiếp thu cách thụ động tri thức giáo viên đặt, từ nắm kiến thức, kĩ năng, khơng rập khn theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo 5.2 Trước cải cách giáo dục, Làm văn tách thành phân môn soạn thành sách giáo khoa (SGK) riêng Quan điểm tích hợp gần dẫn tới đời SGK Ngữ văn với ba phận: Văn học - Làm văn - tiếng Việt, dựa thống mục tiêu hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt cho học sinh Làm Văn môn thực hành tổng hợp Năng lực mà học sinh có phần Văn học (đọc hiểu tiếp nhận văn bản), Tiếng Việt (năng lực giao tiếp tiếng Việt) tạo điều kiện trực tiếp để đạt tới mục tiêu quan trọng làm văn: tạo lập văn (nói viết) Giáo dục phổ thơng coi trọng trình độ viết văn học sinh, với tư cách "đầu ra", kết làm văn học sinh phản ánh kết học Tiếng Việt Văn học Trong nhà trường phổ thông, văn nghị luận đánh giá trọng tâm chương trình dạy học Ngữ văn, lẽ, văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo đề xuất Bản thân văn nghị luận có liên quan trực tiếp tới trình em học sinh tập vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức xã hội đời sống vào trình làm văn, rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận Những đề nghị luận đặt vấn đề tư tưởng học thuật đòi hỏi học sinh phải huy động hiểu biết lí luận thực tiễn để giải nhằm xây dựng phương pháp, tư tưởng khoa học để có nhận thức thái độ trước vấn đề bàn luận tức giúp học sinh có chuẩn bị cần thiết để tiến tới hành động đắn, tích cực sáng tạo đời sống tương lai Để học sinh làm văn nghị luận hay, em phải hiểu thao tác lập luận có văn nghị luận 5.3 Trước đây, thao tác lập luận gọi kiểu nghị luận Nhưng việc thay đổi quan điểm giáo dục thực tế viết văn nghị luận phải vận dụng kết hợp thao tác lập luận, chương trình Ngữ văn trung học phổ thông (THPT) đưa thêm số thao tác lập luận có thao tác lập luận bác bỏ Có thể nói, sáu thao tác lập luận (giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bỏ), bác bỏ thao tác học sinh rèn luyện Điều xuất phát từ khó thân thao tác Một lí khác kì thi, dạng đề yêu cầu học sinh vận dụng thao tác lập luận chưa nhiều, vấn đề đưa bàn luận hầu hết vấn đề đúng, mang tính chân lí Thực tế đưa đến tình trạng học sinh chủ quan với lối tư chiều, chưa có ý thức chuẩn bị tinh thần phản biện tranh luận, dẫn đến phiến diện tư lập luận 5.4 Về vấn đề thao tác lập luận bác bỏ, từ xa xưa người có cách bác bỏ ý kiến sai lầm thú vị Trong Phương pháp biện luận - Thuật hùng biện Triệu Truyền Đống Nguyễn Quốc Siêu biên dịch Triệu Truyền Đống đưa 280 viết tổng kết cách thức, chiến thuật mưu mẹo giành chiến thắng tranh luận có nói tới bác bỏ thơng qua phần nghiên cứu tranh luận Cùng viết nghệ thuật tranh luận, Dale Breckenridge Carnegie Đắc Nhân Tâm đưa phương pháp tranh luận sắc sảo Trong 14 bí để ln tranh luận thành cơng, tạp chí Doanh nghiệp sưu tầm, đưa 14 bí quan trọng giúp chiến thắng tranh luận, biến tranh luận thành trao đổi thú vị, có tinh thần xây dựng tới kết luận đắn Như vậy, nghệ thuật bác bỏ bàn đến giao tiếp Tuy nhiên, thao tác SGK Ngữ văn dành cho bậc THPT Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy tài liệu nghiên cứu nghiêng nhiều việc tìm hiểu văn nghị luận, chẳng hạn cơng trình: Phương pháp dạy học Làm văn Phan Trọng Luận chủ biên đưa lí thuyết phương pháp dạy học văn nghị luận cho học sinh Nghiên cứu cách thức tổ chức giảng lí thuyết thực hành làm văn Cùng tác giả trên, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 đưa phương pháp dạy học chương trình SGK Ngữ văn, có phân mơn Làm văn Tuy nhiên định hướng việc dạy thao tác lập luận bác bỏ phương diện lí thuyết thực hành, chưa có nhiều tập cho học sinh rèn luyện Cuốn Thực hành Làm văn lớp 11 Lê A chủ biên khẳng định vị trí tính chất làm văn (là mơn thực hành tổng hợp), nêu lên kiến thức văn nghị luận thao tác văn nghị luận, có bác bỏ Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả chưa vào nghiên cứu hệ thống tập rèn luyện cụ thể thao tác lập luận Ở nhóm nghiên cứu này, nhà sư phạm quan tâm tới việc dạy lí thuyết thực hành, coi trọng hai khâu cung cấp kiến thức lí thuyết rèn luyện kĩ Hầu hết cơng trình nghiên cứu xác định lại vị trí phân mơn Làm văn chương trình Ngữ văn THPT, đưa phương hướng dạy học, hướng đề kiểm tra chấm cho học sinh; đồng thời tích hợp mơn học khác vào dạy học làm văn Nói tóm lại, cơng trình xây dựng hệ thống kiến thức dạy học làm văn Tuy nhiên thiếu tập cụ thể giúp em học sinh rèn luyện kỹ viết văn Thao tác lập luận bác bỏ đưa vào SGK (SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập Trần Đình Sử làm tổng chủ biện; SGK Ngữ văn 11, tập Phan Trọng Luận làm tổng chủ biên); Sách giáo viên; Sách tham khảo (Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập – Phan Trọng Luận) Song với tinh thần trên, với lượng thời gian ỏi, SGK dừng lại việc giúp học sinh nhận biết, nhận diện thao tác mà chưa có điều kiện sâu vào thực hành Việc hình thành kỹ cho học sinh thao tác lập luận (cũng số thao tác lập luận khác) cịn nhiều hạn chế Với mong muốn thay đổi thói quen tư duy, mài sắc tư để đáp ứng tốt yêu cầu viết văn phục vụ cho giao tiếp sống, lựa chọn sáng kiến: Rèn luyện kỹ sử dụng thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận cho học sinh THPT Mục đích giải pháp sáng kiến Thứ nhất, nghiên cứu sáng kiến này, tác giả nhằm mục đích rèn luyện kĩ lập luận bác bỏ làm văn nghị luận cho học sinh Giúp học sinh phát huy lực cá nhân, lối tư phản biện, khả sáng tạo tự tin bộc lộ ý kiến riêng trước vấn đề văn học hay đời sống, xã hội Thứ hai, nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh việc dạy học văn nghị luận Từ đó, giúp bước đầu xóa bỏ tình trạng thờ với môn văn, sợ viết văn, ngại viết văn phận học sinh Giúp cho học sinh giáo viên nối liền khoảng cách văn chương đời sống, biến kiến thức sách trở nên sinh động sống đời thường, khả ứng dụng vào thực tế sinh động linh hoạt Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến 7.1.1 Giải pháp a Tên giải pháp: Hệ thống sơ lí luận sở thực tiễn bác bỏ, thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận b Nội dung: Thao tác lập luận bác bỏ hoạt động tư nhằm giúp cho người sở nhận thức mà biết phê phán sai, lệch lạc, phiến diện Tuy nhiên thao tác dạy học Làm văn, song nên cơng trình nhiên cứu thao tác dạy học thao tác chưa nhiều Vì giải pháp này, nhóm tác giả cung cấp kiến thức về: * Cơ sở lí luận: - Thao tác lập luận với tư cách hoạt động tư - Bác bỏ với tư cách thao tác lập luận - Bác bỏ với tư cách thao tác phận kĩ làm văn nghị luận - Kỹ hình thành kỹ qua hệ thống tập * Cơ sở thực tiễn c Các bước tiến hành thực giải pháp c.1 Trình bày sở lí luận: c.1.1 Thao tác lập luận với tư cách hoạt động tư * Khái niệm thao tác Trong Từ điển tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên) thao tác định nghĩa: Thực động tác định để làm việc sản xuất Trong tâm lí học, thao tác xem hệ thống hành động tư Thao tác cốt lõi cách thức hành động bị quy định phụ thuộc chặt chẽ phương tiện, điều kiện cụ thể * Khái niệm tư Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, tập (NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2005): Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt - não người Tư phản ánh thực khách quan dạng khái niệm, phán đốn, lí luận… Như vậy, tư giai đoạn cao q trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật, tượng hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn suy lí * Khái niệm thao tác lập luận: Lập luận đưa lí lẽ, dẫn chứng cách đầy đủ, chặt chẽ, quán đáng tin cậy nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến kết luận chấp nhận kết luận mà người nói, người viết muốn đạt tới Lập luận văn nghị luận bao gồm yếu tố luận điểm, luận cứ, luận chứng, cách thức, phương pháp lập luận Trong đó, luận điểm ý kiến xác định người viết vấn đề đặt Luận tài liệu dùng làm sở cho việc thuyết minh cho luận điểm Còn luận chứng phối hợp tổ chức lí lẽ dẫn chứng để thuyết minh cho luận điểm Thực chất cách đưa luận vào quỹ đạo logic để tạo sức thuyết phục luận điểm Thao tác lập luận: người viết phải sử dụng ngôn ngữ để nêu vấn đề, trình bày lí lẽ qua đánh giá - sai, đưa phán đoán, nêu kiến giả, phát biểu ý kiến, thể rõ lập trường quan điểm thân Việc trình bày lí lẽ người viết thể thông qua phương thức tư logic như: khái niệm, phán đốn, suy lí hệ thống dẫn chứng nhằm đạt mục đích khiến người đọc tin theo Vậy thao tác lập luận thao tác sử dụng để thực hành động lập luận Nói cách khác, thao tác lập luận động tác thực theo trình tự yêu cầu kĩ thuật quy định hoạt động lập luận Trong Phương pháp dạy học tiếng Việt, Lê A chủ biên, nhà nghiên cứu nhận thấy: Trước đây, nhiều người cho vấn đề tư logic gắn liền với tất ngành khoa học nên rộng coi tư tiền đề việc dạy học làm văn Nhưng gần đường xác định lí thuyết thực khoa học cho mơn Làm văn, nhà nghiên cứu lại thấy nhiều vấn đề làm văn liên quan tới tư logic Các thao tác tư suy diễn, chứng minh, bác bỏ… vận dụng triệt để làm văn Không nắm thao tác tư duy, tạo dựng văn chặt chẽ, mạch lạc nội dung, sáng diễn đạt Trong SGK Ngữ văn 11, tập viết: Nói cách tổng qt thao tác (phân tích- tổng hợp, diễn dịch- quy nạp) mặt thao tác logic, tức hoạt động tư nhằm tìm chân lí, tức tìm ý kiến, mặt khác, thao tác trình bày ý văn nghị luận hoặc: Nghị luận vận dụng tư ngôn ngữ Lập luận làm văn nghị luận hoạt động có mối liên hệ trực tiếp tới hoạt động tư duy, tới vấn đề logic hoạt động mang tính trí tuệ cao c.1.2 Bác bỏ với tư cách thao tác lập luận Bác bỏ thao tác lập luận trình tư Theo Từ điển Tiếng Việt: bác bác đi, gạt đi, không chấp nhận (bác bỏ ý kiến, bác bỏ luận điệu vu khống, dự án bị bác bỏ…) Khi đứng trước vấn đề đó, có nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau: có quan niệm, ý kiến đắn, có quan niệm, ý kiến khơng xác khơng hồn tồn xác, khoa học, người nói (viết) cần có khả phát ý kiến, quan niệm mà cho khơng thỏa đáng để bàn bạc, tranh luận bác bỏ, có lập luân có giá trị sâu sắc sức thuyết phục cao c.1.3 Bác bỏ với tư cách thao tác phận kĩ làm văn nghị luận * Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận loại văn người nói, người viết sử dụng lí luận, bao gồm lí lẽ, dẫn chứng, trình bày ý kiến để làm rõ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) hiểu, tin theo ý kiến Văn nghị luận bao gồm nghị luận văn học nghị luận xã hội * Các thao tác lập luận Trong lập luận có thao tác sau: - Lập luận giải thích - Lập luận chứng minh - Lập luận phân tích - Lập luận so sánh - Lập luận bác bỏ - Lập luận bình luận Đây thao tác quan trọng việc viết văn nghị luận - Lập luận giải thích: thao tác lập luận sử dụng lí lẽ, kết hợp với dẫn chứng để giảng giải, cắt nghĩa, giúp người đọc, người nghe hiểu rõ tượng, vấn đề Thao tác giải thích thường vận dụng đề có khái niệm, nhận xét, nhận định cần làm sáng tỏ, cách diễn đạt hình ảnh, hình tượng cần làm rõ nghĩa Cũng có việc giải thích tập trung vào mối quan hệ khái niệm, vế ý kiến, nhận định Giải thích cần phải sát với khái niệm Nếu rộng triển khai bị xa đề, hẹp viết lại nghèo nàn, thiếu ý - Lập luận phân tích: phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Tác dụng phân tích thấy giá trị ý nghĩa vật tượng, mối quan hệ hình thức với chất, nội dung Phân tích giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc giá trị phi giá trị đối tượng Riêng tác phẩm văn học, phân tích khám phá ba giá trị văn học nhận thức, tư tưởng thẩm mĩ (chân – thiện – mỹ) Phân tích phải nắm vững đặc điểm cấu trúc đối tượng để chia tách cách hợp lí Sau phân tích tìm hiểu phận, chi tiết phải tổng hợp khái quát lại để nhận thức đối tượng đầy đủ sâu sắc trình bày ngắn gọn - Lập luận chứng minh: đưa liệu, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ, ý kiến để thuyết phục người đọc, người nghe tin tưởng vào vấn đề Để chứng minh, đưa lí lẽ trước chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận chứng minh thuyết phục Cũng có thuyết minh trước đưa dẫn chứng sau Việc đưa dẫn chứng, chứng để chứng minh cần đảm bảo: mối quan hệ chất lượng dẫn chứng; tính tiêu biểu, tồn diện dẫn chứng dựa việc xử lí hài hịa mối quan hệ - Lập luận bình luận: bình luận đề xuất thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận tượng (vấn đề) đời sống văn học - Lập luận bác bỏ: dùng lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe, người đọc Người viết bác bỏ luận điểm, luận cách lập luận cách nêu tác hại, nguyên nhân phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xác,…của luận điểm, luận cứ, lập luận - Lập luận so sánh: Là đối chiếu hai hay nhiều vật, mặt vật So sánh để nét giống gọi so sánh tương đồng; so sánh để khác biệt, đối chọi gọi so sánh tương phản Tóm lại, so sánh để thấy giống, khác nhau, từ thấy rõ đặc điểm giá trị vật, tượng * Thao tác bác bỏ văn nghị luận Như nói trên, lập luận bác bỏ thao tác dùng lí lẽ dẫn chứng để phê phán, gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác,…Từ nêu lên ý kiến để thuyết phục người nghe Có thể bác bỏ cấp độ, khía cạnh: bác bỏ luận điểm, bác bỏ luận cứ, bác bỏ lập luận - Bác bỏ luận điểm: sai lầm ý kiến (luận điểm) Có nhiều cách bác bỏ luận điểm, thông thường hai cách: + Dùng thực tế bác bỏ tức tìm điểm trái với thực tế, tác phẩm đời sống + Dùng phép suy luận để tìm sai luận điểm cần phải bác bỏ - Bác bỏ luận cứ: vạch tính chất sai lầm, giả tạo lí lẽ dẫn chứng sử dụng - Bác bỏ lập luận: vạch mâu thuẫn, không quán, phi logic lập luận người tạo lập văn bản, đổi thay, đánh tráo khái niệm trình lập luận Ba cách bác bỏ tách để thuyết minh cho dễ hiểu, thực tế chúng lại liên kết với chặt chẽ Mục đích cao bác bỏ bảo vệ chân lí, lẽ phải Xa rời mục đích này, bác bỏ trở thành ngụy biện, vơ bổ có hại Khi bác bỏ ý kiến khơng phải đơn giản tun bố ý kiến sai lầm, mà quan trọng phải có lập luận đầy đủ để chứng minh sai thuyết phục người đọc, người nghe Muốn bác bỏ ý kiến sai, trước hết phải trích dẫn ý kiến cách đầy đủ, khách quan trung thực Sau người viết phải làm sáng tỏ hai phương diện: ý kiến sai chỗ lại sai Để tìm hiểu ý kiến lại sai lầm phải dùng lí lẽ dẫn chứng để phân tích, lí giải nguyên nhân sai lầm ý kiến Khi sử dụng thao tác lập luận bác bỏ dựa vào mức độ đúng, sai ý kiến mà vận dụng thao tác cho thích hợp đưa kết thỏa đáng * Mối quan hệ thao tác lập luận văn nghị luận Văn nghị luận chủ yếu dùng thao tác: chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Mỗi thao tác nhằm đạt tới mục tiêu cụ thể Trong thực tế, Làm văn nghị luận trường hợp sử dụng thao tác lập luận Bởi vậy, cần biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận Tùy thuộc vào vấn đề, vào đối tượng tiếp nhận mà người viết chọn số thao tác định Việc lựa chọn tùy thuộc vào mục đích bàn luận Để người đọc (nghe) bước đầu nhận diện vấn đề, người viết (nói) phải dùng thao tác giải thích; Nhưng muốn hiểu vấn đề cách cặn kẽ (hiểu tin) phải dùng phân tích, chứng minh Cần đề xuất ý kiến phải dùng thao tác bình luận Ttrong đoạn văn, văn nghị luận có hai thao tác có vai trị nịng cốt tạo nên mạch lập luận vấn đề đưa để nghị luận thao tác phối hợp giúp cho lập luận chặt chẽ sinh động, có nhiều chiều Thao tác lập luận bác bỏ phận tách rời hệ thống thao tác lập luận Bởi thực tế, đúng, sai không tồn cách biệt Trong ý kiến, có ý kiến đúng, có ý kiến sai, trường hợp đúng, trường hợp sai; Có ý kiến mặt mặt sai Phải tùy theo tính chất đúng, sai ý kiến mà vận dụng thao tác lập luận bác bỏ cho thích hợp nêu kết thỏa đáng Nói nói chưa tới tự biến ý kiến thành đối tượng để người khác phê phán, bác bỏ Để ý kiến chấp nhận, thuyết phục người khác, bác bỏ phải thực cách trung thực, có mức độ quy cách c.1.4 Kỹ hình thành kỹ qua hệ thống tập * Quan niệm kỹ - Kỹ Theo Từ điển tiếng Việt: kỹ khả vận dụng kiến thức vào lĩnh vực thực tế Trong Tâm lí học, kỹ nghiên cứu nhiều, đặc biệt vấn đề hình thành kỹ năng, với song song tồn nhiều luồng quan điểm Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thống với rằng: Kỹ hình thành hoạt động A.N.Leonchiev mơ tả mơ hình cấu trúc hoạt động sau: Hoạt động hành độngthao tác tương ứng chúng yếu tố khách quan: đối tượng (động cơ) mục đích phương tiện (điều kiện) Như vậy, kỹ hình thành thơng qua việc kết hợp hành động, nhận thức mục tiêu hành động mức độ thực hành động - Kỹ xảo 10 +… mua tiên được: cách nói xưng nhằm khẳng định sức mạnh đồng tiền -> đồng tiền có sức mạnh vạn năng, có tiền có tất - Bàn luận: Khẳng định ý kiến sai + Trên đời có nhiều thứ mua tiền (phần lớn giá trị vật chất) + Nhưng có khơng thể mua tiền (những giá trị tinh thần chân chính: danh dự, nhân phẩm, tình u… + Mở rộng, lật lại vấn đề: khơng tuyệt đối hóa sức mạnh đồng tiền coi thường giá trị - Bài học: cần có thái độ đắn đồng tiền * Kết luận c.2.2 Nghị luận văn học: c.2.2.1 Đề 1: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Vội vàng Xuân Diệu cổ vũ lối sống gấp, sống hưởng thụ đầy nguy hại cho giới trẻ Viết đoạn văn bày tỏ quan điểm anh/chị ý kiến GỢI Ý: Bài thơ Vội vàng cổ vũ cho lối sống gấp, sống hưởng thụ đầy nguy hại cho giới trẻ Nhận định rõ ràng khơng có Bài thơ có bày tỏ quan điểm sống vội vàng: Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa/ Tôi không chờ nắng hạ hồi xn, vì: Xn đương tới, nghĩa xuân đương qua/ Xuân non, nghĩa xuân già, Bài thơ có lời giục giã: Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, bày tỏ cao độ khát vọng tận hưởng sống: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn: Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; Thậm chí muốn chiếm đoạt sống: Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!, ước muốn tắt nắng, buộc gió khơng nằm khả người, thuộc quyền tạo hóa Đó cung bậc cảm xúc cao nhất, ca lòng yêu đời, trào dâng mãnh liệt niềm khát khao giao cảm với đời Đồng khát vọng tận hưởng sống, khát vọng 44 sống cao độ phút giây tuổi trẻ: Sống tồn tim, tồn trí tồn hồn/ Sống tồn thân thức nhọn giác quan với sống gấp, sống hưởng thụ, kết luận lối sống nguy hại, chấp nhận c.2.2.2 Đề 2: Xung quanh hành động cắt dây trói giải APhủ tự giải Mị: - Có ý kiến cho rằng: Đó hành động chuẩn bị từ trước - Ý kiến khác cho rằng: Đó hành động có tính bột phát Quan điểm anh/chị? Phân tích tác phẩm để làm rõ GỢI Ý: * Giới thiệu nhân vật - Cô gái Hmông tài sắc vẹn toàn - Cuộc đời, số phận: + Nghèo, có thời gái êm đềm + Cuộc sống êm đềm chấm dứt từ Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra + Từ cô gái hồn nhiên yêu đời, phơi phới tuổi xuân, áp chế nặng nề, sống địa ngục trần gian nhà thống lí Pá Tra biến Mị thành người đàn bà lầm lũi, câm lặng xác không hồn + Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân nơi rẻo cao âm tiếng sáo gọi bạn tình phục sinh tâm hồn Mị Cô gái Hmông trẻ dần sống lại đêm tình mùa xuân + Nhưng vịng dây trói phũ phàng, cách đối xử với súc vật (đánh, trói, đạp vào mặt) khiến Mị tê liệt trở lại Tưởng chẳng hồi sinh + Nhưng thực Mị hồn nhiên, Mị rạo rực khát vọng tình u, hạnh phúc, rạo rực khát vọng sống không chết…Sự trỗi dậy lần mạnh mẽ, mãnh liệt mùa xuân năm trước Sự việc xảy bất ngờ vào đêm mùa đông APhủ lúc người gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Vì để hổ vồ bị mà bị trói đứng vào cột đêm liền * Diễn biến việc: - Những đêm đầu: nhìn cảnh Aphủ bị trói Mị dường khơng thấy Khơng phải Mị vơ tâm, vơ tình mà bị tê liệt, rơi vào trạng thái vơ thức, khơng cịn nhận biết sống ( Bị A Sử đánh, ngã quay bếp hôm sau lại sưởi lửa) 45 - Đến đêm thứ 3, thứ đó: lửa sưởi bùng lên, Mị lé mắt trơng sang bắt gặp nước mắt APhủ bò xuống hõm má xám đen lại Như luồng điện cực mạnh, dòng nước mắt A Phủ đánh thức Mị: + Nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị + Nhớ lại việc người đàn bà bị trói đến chết nhà Một loạt trạng thái cảm xúc khác đánh thức (xót thương, căm giận, lo lắng…) Mị gần trở lại người bình thường Sự so sánh: Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi… Người việc mà phải chết thế…đã làm nảy sinh ý nghĩ cứu A Phủ + Nhưng từ ý nghĩ đến hành động q trình, Tơ Hồi không Mị hành động mà để Mị chìm sâu vào suy nghĩ: Mị nhớ lại đời (ôn lại án tội ác cha thống lí) Lịng căm thù cho Mị sức mạnh để Mị hành động: Rút dao nhỏ cắt lúa cắt nút dây mây Gỡ dần dây trói Đến vịng dây cuối hoảng sợ Đây chứng rõ để chứng minh việc cắt dây trói hồn tồn khơng chuẩn bị từ trước Chỉ cần đặt câu hỏi: Liệu rùa câm lặng, người đàn bà bị đè nén, áp đến tê liệt tinh thần Mị lên kế hoạch cho việc giải thoát A Phủ không? + Một việc cần lý giải: A Phủ vùng dậy chạy Mị đứng lặng bóng tối… A Phủ chạy lăn đến lưng dốc Mị chạy theo Đó phản ứng dây truyền bừng tỉnh Chính hành động mạo hiểm dẫn đến bừng tỉnh Mị đời, số phận mình: A Phủ cho tơi đi… Ở chết Thật bất ngờ thật hợp lý chết cầm tay mở cho Mị đường sống, đưa Mị đến hành động phá cũi xổ lồng, giải thoát A Phủ, giải đời đến với cách mạng * Kết luận: - Khẳng định hành động cắt dây trói giải thoát A Phủ tự giải thoát Mị hành động hồn tồn mang tính bột phát - Hành động thể sức sống tiềm tàng, ý thức phản kháng tiềm tàng – phẩm chất vơ q báu người lao động 46 c.2.2.3 Đề 3: Về hình tượng nhân vật vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ dạn dĩ trơ trẽn chẳng có đáng thương, đáng trọng, chẳng có đáng để cảm thơng Quan điểm anh/chị trước ý kiến GỢI Ý: * Trước hết đồng tình với phần nhận xét vế thứ phát ngôn: cô vợ nhặt người đàn bà dạn dĩ, trơ trẽn Sự trơ trẽn, dạn dĩ…thể hành động cô qua hai lần gặp gỡ với Tràng: - Ton ton chạy đẩy xe cho Tràng; liếc mắt cười tít (lần gặp thứ nhất) - Sầm sập chạy đến, sưng sỉa mắng Tràng điêu (lần gặp thứ hai) - Tràng giữ phép lịch mời ăn trầu, cô gái trắng trợn từ chối gợi ý ăn khác: Ăn ăn, chả ăn giầu - Cách ăn bánh đúc (ăn liền chặp bát…) - Chỉ lời rủ rê đùa “Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về, theo Tràng * Nhưng nhìn vào hành động vội vàng kết luận Cô vợ nhặt người đàn bà dạn dĩ, trơ trẽn, chẳng có đáng trọng, đáng thương, đáng cảm thơng có thỏa đáng khơng? - Nếu kết luận cô gái người phụ nữ xấu xa lí giải diễn biến tâm trạng cô đường theo Tràng (những rón rén, e thẹn, xấu hổ, ngượng ngùng bắt gặp ánh mắt người dân xóm ngụ cư) - Cũng vậy, giải thích tư lự, lo âu, nỗi thất vọng tận mắt chứng kiến gia cảnh người đàn ông mà theo về? Sẽ giải thích thái độ hành động cô vào buổi sáng ngày hôm sau cô người mẹ chồng thu dọn quét tước nhà cửa…Đặc biệt thái độ đón bát cháo cám từ tay người mẹ chồng? Những thái độ, tâm trạng không xuất phát từ niềm khát khao hạnh phúc, khát khao thoát khỏi lưỡi hái tử thần nạn đói? Và dạn dĩ trơ trẽn (do trỗi dậy sống mà có) có đáng cảm thơng? Khát vọng sống có đáng trân trọng? c.2.2.4 Đề 4: Về kết Vợ chồng Aphủ (Tơ Hồi), có ý kiến cho rằng: Kết thúc bất ngờ Quan điểm anh/chị trước ý kiến trên? GỢI Ý: 47 Đây ý kiến phiến diện * Đúng: Hành động cắt dây trói giải A Phủ tự giải Mị hành động hồn tồn mang tính bột phát, khơng chuẩn bị từ trước Có hai chứng để chứng minh điều này: - Sau cắt dây trói giải A Phủ, Mị lần gỡ vịng dây trói… Nhưng gỡ đến vòng dây cuối cùng, Mị hốt hoảng…(Nếu hành động chuẩn bị từ trước, lên kế hoạch kế hoạch thành cơng, thay sợ hãi hốt hoảng, Mị phải vô vui sướng) - Khi A Phủ quật sức vùng lên chạy Mị đứng lặng bóng tối… Nhưng A Phủ chạy xuống tới lưng dốc Mị lao theo nói gió thổi lạnh buốt: A Phủ cho tơi đi./ Ở chết Như hành động giải thoát A Phủ tự giải thoát Mị bột phát Nó khơng bất ngờ với người đọc (một rùa câm lặng, người rơi vào trạng thái bị tê liệt Mị lại có hành động vậy) mà cịn bất ngờ với Mị - người làm việc *… Nhưng phiến diện - Ở chỗ người nêu ý kiến nhìn vào thân việc mà khơng đặt việc vận động tâm lí tính cách nhân vật - Nhìn bề ngồi, Mị gái cam chịu, nhẫn nhục Từ bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra, sống địa ngục trần gian nhà thống lí dường dập tắt lửa khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc, làm thui chột ý thức phản kháng Mị - Nhưng từ chất, Mị cô gái tiềm tàng sức sống, ý thức phản kháng giai cấp thống trị Sự trỗi dậy khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc đêm tình mùa xuân hành động cắt dây trói giải A Phủ tự giải chứng hiển nhiên có mối liên hệ mật thiết với (Sự trỗi dậy khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc đêm tình mùa xuân tiền đề dẫn đến hành động cắt dây trói) Kể hành động bột phát chịu chi phối tâm lí, tính cách Mị Vậy nên, thay kết luận kết tác phẩm bất ngờ, phải thêm bất ngờ mà tất yếu Tất yếu hành động Mị phản ánh qui luật sống; có áp có đấu tranh Mặt khác, hành động hồn tồn phù hợp với vận động tâm lí tính cách Mị c.2.2.5 Đề 5: Rừng xà nu (tác phẩm Rừng Xà nu – Nguyễn Trung Thành) giữ vai trị phơng, nền, tạo khung nghệ thuật cho tác phẩm 48 Quan điểm anh/chị trước ý kiến trên? Làm rõ việc phân tích hình tượng GỢI Ý: * Có thể khẳng định ý kiến phiến diện, phản ánh nhận thức không đầy đủ giá trị hình tượng, khơng nhận thức hết giá trị to lớn tác phẩm Nếu bỏ chữ (chỉ giữ vai trị) xem ý kiến nhận xét ban đầu ý nghĩa, vai trị, tầm quan trọng hình tượng Có hai sở để khẳng định tính đắn nhận xét: + Thứ nhất, tác phẩm văn học, thiên nhiên ln giữ vai trị phơng, nền, có tác dụng tạo dựng không gian nghệ thuật cho tác phẩm + Thứ hai, tác phẩm này, hình ảnh xà nu không tập trung miêu tả phần đầu phần cuối, cịn diện suốt thiên truyện (không 20 lần, tác giả nhắc đến xà nu cụm từ, cách nói: rừng xà nu, đồi xà nu, xà nu, khói xà nu, nhựa xà nu, đuốc xà nu…) Cho nên, xét vai trò, ý nghĩa, rừng xà nu ý kiến trên, trước hết giữ vai trò phơng, nền, có tác dụng tạo dựng khơng gian nghệ thuật cho tác phẩm * Tuy nhiên, giữ vai trị phơng, nền… - Những chi tiết miêu tả: + Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương + Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão + Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra…Năm, mười hơm chết + Cạnh ngã gục, có bốn, năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời + Có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng + …Cứ thế, hai, ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng - Cách miêu tả: + Tả xà nu, Nguyễn Trung Thành dùng toàn từ để nói người: bị thương, vết thương, máu 49 + Và ngược lại, tả người, lại so sánh, liên tưởng đến (tả chiếu ứng với người) Chẳng hạn, tả cụ Mết, tác giả viết: Ông cụ trần, ngực căng xà nu lớn hay tả cảnh Tnú bị kẻ thù dùng dao chém vào lưng: Ở chỗ vết thương, máu ứa giọt lớn, đến chiều đen, đặc quyện lại nhựa xà nu có dụng ý khơng phải để xây dựng xà nu trở thành biểu tượng số phận phẩm chất người Mặt khác, cách miêu tả (tập trung trang đầu trang cuối) phản ánh kết cấu nghệ thuật tác phẩm: kết cấu đầu cuối tương ứng (vòng tròn) phải để tô đậm sức sống mãnh liệt xà nu, sức sống mãnh liệt đất nước người Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ (theo lời tác giả sức sống mãnh liệt xà nu gợi ý tưởng sáng tác cho tác phẩm) Thêm nữa, xà nu giữ vai trò phơng, nền…, hình tượng Tnú, cụ Mết, Dít, Heng… quan trọng nhan đề Rừng xà nu thiết nghĩ phải thay đổi Tóm lại, với từ tác phẩm (và tác phẩm – ý tưởng sáng tác), khẳng định ý kiến Rừng xà nu giữ vai trị phơng, nền, tạo khung nghệ thuật cho tác phẩm nhận thức phiến diện, khơng đầy đủ hình tượng nghệ thuật đẹp nhất, quan trọng giàu ý nghĩa tác phẩm d Kết thực giải pháp: + Sản phẩm tạo từ giải pháp (Tên, khối lượng, số lượng, thông số sản phẩm): Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số tt Họ tên Nơi công tác Trình độ Nội dung cơng việc hỗ chun trợ mơn Lớp Văn K23, Pháp THPT Chuyên Lớp 11,12 - Bài: thao tác lập luận K23, Toán K23 Bắc Giang bác bỏ - Bài: luyện tập thao tác lập luận bác bỏ - Các trả Lớp Văn K28 THPT Chuyên Lớp 11,12 - Bài: thao tác lập luận Bắc Giang bác bỏ - Bài: luyện tập thao tác lập luận bác bỏ - Các trả - Chuyên đề Làm văn 50 Lớp Anh K26, Tin THPT Chuyên Lớp 11, 12 K26 Bắc Giang Lớp Anh K29, Lý k29 THPT Chuyên Lớp 11 Bắc Giang -Đội tuyển HSGQG THPT Chuyên - Lớp 11,12 năm 2014 Bắc Giang -Đội tuyển HSGQG năm 2015 -Đội tuyển HSG thi Duyên hải, Hùng vương 2015 Đội tuyển HSGQG năm 2016 Đội tuyển HSGQG năm 2017 Đội tuyển HSGQG năm 2018 THPT Chuyên -Lớp 11,12 Bắc Giang - Lớp 11 - Trả bài viết số THPT Chuyên Lớp 11,12 Bắc Giang THPT Chuyên Lớp 11,12 Bắc Giang THPT Chuyên Lớp 11,12 Bắc Giang Trả bài viết số -Đội tuyển HSGQG năm 2019 - Đội tuyển HSG thi Duyên hải, Hùng vương 2019 -Đội tuyển HSGQG năm 2020 THPT Chuyên Lớp 11,12 Bắc Giang - Lớp 10 10 11 12 THPT Chuyên - Lớp 11,12 Bắc Giang - Đội tuyển HSG thi Duyên hải, Hùng - Lớp 11 vương 2020 -Đội tuyển HSGQG THPT Chuyên Lớp 11,12 năm 2021 Bắc Giang -Đội tuyển HSG cấp tỉnh năm 2021 Lớp 12 - Bài: thao tác lập luận bác bỏ - Bài: luyện tập thao tác lập luận bác bỏ - Các trả - Bài: thao tác lập luận bác bỏ - Bài: luyện tập thao tác lập luận bác bỏ - Các trả - Trả bài viết số - HS học chuyên đề Làm văn Trả bài viết số - Trả bài viết số -HS học chuyên đề Làm văn - Trả bài viết số - HS học chuyên đề Làm văn - Trả bài viết số - HS học chuyên đề Làm văn - Trả bài viết số - HS học chuyên đề Làm văn - Trả bài viết số + Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết trước sau thực giải pháp: So sánh hứng thú, tích cực HS trước sau áp dụng giải pháp (kết đo lường việc vấn HS lớp: Văn K23, Pháp K23, Anh 51 K26, Văn K28, Anh K29 HS đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vự c, quốc gia năm từ 2014-2021 với tổng số 250 HS): Thái độ, hứng thú tích cực với Trước áp dụng Sau áp dụng nội dung học Rất hứng thú Có hứng thú chút Khơng hứng thú Rất không hứng thú giải pháp 12% 35% 38% 15% giải pháp 20% 60% 20% 0% Có thể thấy, giải pháp đưa có hiệu tốt việc làm thay đổi hứng thú, tích cực, chủ động HS học: Thao tác lập luận bác bỏ; Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ; trả kiểm tra, dạy chuyên đề Làm văn 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến a Đối tượng áp dụng sáng kiến: Giáo viên học sinh bậc trung học phổ thông b Phạm vi áp dụng sáng kiến: dạy học kiểm tra kiểu văn nghị luận 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến (Đánh giá lợi ích thu dự kiến lợi ích thu áp dụng giải pháp đơn kể áp dụng thử sở): 7.3.1 Hiệu kinh tế Khi thực áp dụng sáng kiến vào thực tiễn dạy học Ngữ văn THPT, nhìn thấy số lợi ích mặt kinh tế mà mang lại Đó giải pháp kỹ dùng thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận Ngồi hiệu tác động tích cực đến hứng thú học tập môn Ngữ văn HS đặc biệt Làm văn, làm thay đổi thái độ học tập với kiểu sử dụng thao tác lập luận HS, em nắm kiến thức kiểu bài, nắm yêu cầu cụ thể kiến thức nội dung kiểu bài, em sửa lỗi sai mình… Từ giúp học sinh tự tin, vững vàng trước vấn đề văn nghị luận mà em gặp phải học tập kì thi, sống Hơn tác động trực tiếp đến nhận 52 thức, ý thức lực GV, góp phần quan trọng vào việc đổi giáo dục Thực sáng kiến điều kiện, hội để GV tự tìm hiểu tài liệu, cập nhật thơng tin tri thức mới, củng cố kiến thức chun mơn từ nâng cao lực, phẩm chất cá nhân Với yêu cầu cao việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, người GV phải tự ý thức không ngừng học hỏi, nghiên cứu, trau dồi nâng cao trình độ lĩnh Sự cập nhật tri thức phải ln đơi với nâng cao trình độ sư phạm Khi quán triệt tinh thần coi HS trung tâm hoạt động học tập, trao quyền chủ động cho HS, tất yếu GV phải đối diện với đa dạng, phức tạp tư duy, cách phát ngôn, bày tỏ quan điểm ý kiến em Do vậy, GV buộc phải tự nâng cao trình độ lực Việc GV không ngừng tự trau dồi nâng cao lực, chun mơn nghiệp vụ khía cạnh xem tiết kiệm kinh phí cho công tác tập huấn, đào tạo lại Với học sinh, tiết kiệm thời gian tìm hiểu bài, có phương pháp khoa học, hiệu dạng bài, mơn học…Đó mang lại hiệu kinh tế rõ cho xã hội 7.3.2 Hiệu xã hội Những giải pháp mà thực bảy năm học liên tiếp trường THPT Chuyên Bắc Giang có hiệu việc kích thích hứng thú học tập HS, giúp HS khơng cịn tâm lí “lúng túng, sợ sệt” bắt gặp dạng đề sử dụng thao tác lập luận bác bỏ Học sinh tự tin có phương pháp khoa học tham gia tranh luận hoạt động nhóm tất mơn học tranh luận vấn đề sống Nhờ có kiến thức kỹ việc sử dụng thao tác lập luận bác bỏ nên em biết biến tranh luận thành trao đổi thú vị có tinh thần xây dựng, bày tỏ quan điểm cá nhân…đạt hiệu cao Kết thử nghiệm cho thấy, hứng thú học tập HS có chuyển biến tích cực, có thay đổi đáng kể sau giáo viên đưa kĩ sử dụng thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận cách vận dụng giao tiếp, đời sống thực tế Chính mà cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh đạt chất lượng 53 tốt, lớp chuyên, nâng cao, phụ trách hàng năm đạt 100% xếp loại học lực khá, giỏi loại giỏi chiếm từ 50% trở lên; học sinh đỗ tốt nghiệp 100% loại giỏi chiếm 50%; tỷ lệ học sinh đỗ đại học nguyện vọng 90%, năm sau cao năm trước Cụ thể, năm học 2016 - 2017: có 01 học sinh thủ khoa tốt nghiệp toàn tỉnh: em Nguyễn Thanh Vân (12 Pháp); năm học 2018 – 2019, 01 học sinh thủ khoa khối D1 toàn tỉnh: em Nguyễn Thị Trang (12 Anh) Trong năm năm tham gia dạy thức đội tuyển Quốc gia mơn Ngữ Văn tỉnh số lượng chất lượng giải HSG quốc gia ngày tăng cao: So với giai đoạn trước số giải tăng lên đáng kể, số giải nhất, giải Nhì, giải Ba tăng lên, HSG tỉnh trì đặn Kết cụ thể sau: + Kết thi học sinh giỏi Quốc gia môn Ngữ Văn: 49 giải (01 Nhất, 07 Nhì, 29 Ba, 012 Khuyến Khích) + Bồi dưỡng học sinh thi HSG tỉnh phía bắc (trại hè Hùng Vương) Duyên hải Đồng Bắc Bộ: 20 huy chương (04 Vàng, 06 Bạc, 10 Đồng) + Kết bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh: 43 giải (05 Nhất, 10 Nhì, 13 Ba, 15 Khuyến Khích) Cơng tác bồi dưỡng HSG ln đứng đầu khối trường THPT toàn tỉnh trường THPT Chuyên nước có kết giải HSG Quốc gia ổn định hàng năm - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): * Về lí luận + Hệ thống hóa tiền đề thao tác lập luận bác bỏ 54 + Góp thêm sở khoa học cho việc đổi phương pháp dạy học Làm văn * Về thực tiễn: Đề xuất cách thức rèn luyện kỹ lập luận bác bỏ văn nghị luận cho học sinh THPT thông qua hệ thống tập nhằm giúp giáo viên học sinh thuận lợi trình dạy học văn nghị luận * Với giáo viên: + Nắm hệ thống kiến thức, kỹ sử dụng thao tác lập luận bác bỏ để tiến hành giảng dạy bồi dưỡng học sinh theo quy định chương trình bậc THPT + Sáng kiến giúp giáo viên Ngữ văn tiếp cận với nhiều viết, nhiều quan điểm, ý kiến học sinh nhiều gợi ý dạng văn nghị luận từ tích cực ứng dụng vào công tác giảng dạy, nâng cao hiệu dạy học Phát huy lực học sinh + Giáo viên kịp thời phát lỗi sai HS để từ có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp GV có khả điều kiện phát triển phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo người học * Với học sinh: + Học sinh nắm rèn luyện kỹ năng, cách tổ chức thực giải vấn đề thực tế học, thực tế dạng đề, thực tế sống cách linh hoạt khoa học + Học sinh có khả nhanh chóng thích ứng với cơng việc, hồn thành cơng việc giao với hiệu cao sau học xong + Nội dung sáng kiến không rèn cho em nắm kiến thức, kỹ nhận diện đề, kỹ làm tốt mà rèn cho học sinh khả vận dụng kiến thức tranh biện tượng thực tiễn gắn với đời sống, qua hình thành phát triển lực chung, lực chuyên biệt với em học sinh Học sinh có khả suy luận diễn dịch từ luận điểm 55 lý thuyết; suy luận quy nạp từ kết quan sát; phân tích tổng hợp; phát giải vấn đề nảy sinh thực tế + Rèn luyện cho học sinh kỹ lập luận bác bỏ thông qua việc tạo lập đoạn văn hai dạng nói viết + Dạy học theo sáng kiến khuyến khích tinh thần tự học học sinh, học sinh có hứng thú học tập, tự giác hoàn thiện tốt nhiệm vụ giao Chọn sáng kiến Rèn luyện kỹ sử dụng thao tác lập luận bác bỏ văn nghị luận cho học sinh THPT, mong muốn giúp học sinh bước đầu hình thành kỹ biết cách vận dụng vào viết mình, đem đến cho viết màu sắc mới, sở phát triển lực nhận biết, lực tư duy, lực tạo lập văn bản, lực giao tiếp Đó hành trang cần thiết giúp em vững bước đường đời * Cam kết: Chúng cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền Xác nhận quan, đơn vị (Chữ ký dấu) Tác giả sáng kiến (Chữ ký họ tên) Đào Thị Hoài Bắc Trần Thị Liên PHỤ LỤC 56 I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa GV THPT HS SGK SGV Giáo viên Trung học phổ thông Học sinh Sách giáo khoa Sách giáo viên II TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ,(2009), Thực hành Làm văn lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Đình Cao (1992), Làm văn tập 1, 2, NXB Giáo dục Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, NXB Hà Nội Nguyễn Đức Dân, (1998), Lôgic tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Triệu Truyền Đống, (1999), Phương pháp biện luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức, (1991), Giáo dục học đại cương 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên), (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên), (2006), Thiết kế Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2006), Sách Bài tập Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 57 14 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phòng (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Trần Đăng Suyền (1984), Từ điển văn học (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2001), Bàn vấn đề dạy làm văn chương trình SGK THPT, Tạp trí ngơn ngữ 17 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền (2001), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thánh Tông, Nguyễn Lệ Thu, Phương pháp làm văn nghị luận, NXB Đà Nẵng 58 ... luyện tập thực hành thao tác lập luận bác bỏ, phải biết cách tạo lập văn có sử dụng thao tác Hệ thống tập vừa giúp học sinh rèn luyện kỹ nhận diện thao tác lập luận bác bỏ, đồng thời rèn kỹ sử. .. Bài: thao tác lập luận bác bỏ - Bài: luyện tập thao tác lập luận bác bỏ - Các trả - Bài: thao tác lập luận bác bỏ - Bài: luyện tập thao tác lập luận bác bỏ - Các trả - Trả bài viết số - HS học. .. kiến Văn nghị luận bao gồm nghị luận văn học nghị luận xã hội * Các thao tác lập luận Trong lập luận có thao tác sau: - Lập luận giải thích - Lập luận chứng minh - Lập luận phân tích - Lập luận

Ngày đăng: 11/12/2021, 13:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ,(2009), Thực hành Làm văn lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thực hành Làm văn lớp 11
Tác giả: Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
2. Lê A, Đình Cao (1992), Làm văn tập 1, 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Làm văn tập 1, 2
Tác giả: Lê A, Đình Cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
3. Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mớiphương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
5. Nguyễn Đức Dân, (1998), Lôgic và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lôgic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Triệu Truyền Đống, (1999), Phương pháp biện luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp biện luận
Tác giả: Triệu Truyền Đống
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
7. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức, (1991), Giáo dục học đại cương 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục họcđại cương 2
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
8. Lê Văn Hồng (chủ biên), (2007), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sưphạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2007
9. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2006), Thiết kế Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thiết kế Ngữ văn lớp 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2006
10. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn11
Tác giả: Phan Trọng Luận (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn11
Tác giả: Phan Trọng Luận (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2006), Sách Bài tập Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Bài tập Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
13. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thựchiện chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 THPT
14. Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phòng (2000), Luyện cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT
Tác giả: Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phòng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
15. Trần Đăng Suyền (1984), Từ điển văn học (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (tập 2)
Tác giả: Trần Đăng Suyền
Nhà XB: NXB Khoa học xãhội
Năm: 1984
16. Trần Đình Sử (2001), Bàn về vấn đề dạy làm văn trong chương trình SGK ở THPT, Tạp trí ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về vấn đề dạy làm văn trong chương trìnhSGK ở THPT
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2001
17. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền (2001), Dạy và học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và họcnghị luận xã hội
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
18. Lê Thánh Tông, Nguyễn Lệ Thu, Phương pháp làm bài văn nghị luận, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp làm bài văn nghịluận
Nhà XB: NXB Đà Nẵng

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thêm nữa, nếu xà nu chỉ giữ vai trò là phông, nền…, các hình tượng Tnú, cụ Mết, Dít, Heng… mới là quan trọng thì nhan đề Rừng xà nu thiết nghĩ cũng phải thay đổi. - SKKN Rèn luyện kỹ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ trong văn nghị luận cho học sinh THPT
h êm nữa, nếu xà nu chỉ giữ vai trò là phông, nền…, các hình tượng Tnú, cụ Mết, Dít, Heng… mới là quan trọng thì nhan đề Rừng xà nu thiết nghĩ cũng phải thay đổi (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w