Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
659,6 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *********** TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Đỗ Viết Sơn MSSV: 2073102050010 Lớp: K203VL-QLNN01 Học phần: Hội nhập kinh Tế Quốc Tế Năm học: 2020-2021 Giảng viên giảng dạy : TS Nguyễn Hoàng Huế 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Một số vấn đề hội nhập kinh tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Thời kinh tế Việt Nam trình hội nhập: Thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tác động hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 6.1 Thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam Trong q trình tồn cầu hóa doanh nghiệp Việt Nam có số điểm mạnh cụ thể là: 6.2.Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Quan điểm mục tiêu Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Những sách Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy trình hội trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1 Một số kết hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.Hạn chế CHƯƠNG 3: Giải pháp thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1 Giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế Mơt số nhóm giải pháp cụ thể: KẾT LUẬN 2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hội nhập quốc tế trình tăng trưởng tất yếu, chất giới lao động gắn kết người Sự đời phát triển kinh tế đối tượng động lực hàng đầu xúc tiến tiến trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, mức độ nhiều ngành khơng giống nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập vừa trở thành xu lớn giới đại, ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống đất nước bây giờ, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển Trong 30 năm đổi mới, từ bị bao vây, cấm vận, kinh tế Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Những năm Hiện nay, hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Bối cảnh tình hình kinh tế, thương mại quốc tế địi hỏi phải có giải pháp tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, khẳng định vị chuỗi sản xuất, thương mại tồn cầu việt Nam nhập kinh tế quốc tế Chính lý tơi chọn đề tài nhằm nâng cao vị kinh tế Việt Nam thương trường quốc tế củng sánh bước nước năm châu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận cung cấp nhìn đầy đủ vấn đề để thấy rõ số góc cạnh lý luận thực tế, khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế,nội dung, thách thức, hội giải phải pháp hội nhập quốc tếViệt Nam động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Một số vấn đề hội nhập kinh tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết kinh tế quốc gia với dựa chia sẻ nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Thứ nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc nhằm đảm bảo đối xử bình đẳng nước thành viên với thị trường nước 3 Nguyên tắc thể qua hai định chế là: dành cho quy chế đối xử tối huệ quốc (MFN), tức tất hàng hóa, dịch vụ cơng ty…của nước đối tác hưởng sách chung bình đẳng dành cho quy chế đối xử quốc gia (NT) tức không phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ cơng ty nước với hàng hóa, dịch vụ, cơng ty nước khác thị trường nội địa Thứ hai nguyên tắc tiếp cận thị trường; nguyên tắc nhằm tạo môi trường thương mại mà thành viên tiếp cận Nguyên tắc thể hai khía cạnh: Các nước thành viên mở cửa thị trường cho thông qua việc cắt giảm bước, tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan tạo điều kiện cho thương mại phát triển; sách, luật lệ thương mại phải công bố công khai, kịp thời, minh bạch để môi trường thương mại có tính dự đốn cao Thứ ba nguyên tắc cạnh tranh công bằng; nguyên tắc yêu cầu nước sử dụng thuế quan công cụ để bảo hộ thương mại; Các biện pháp phi thuế (giấy phép, quota, hạn chế số lượng nhập khẩu…) coi “ làm méo mó thương mại” khơng phép sử dụng Các biểu thuế phải giảm dần trình hội nhập tùy thuộc thời gian thỏa thuận tổ chức hợp tác kinh tế khu vực, liên khu vực liên châu lục Thứ tư nguyên tắc áp dụng áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết Theo nguyên tắc này, ngành sản xuất nước thành viên bị hàng nhập đe dọa thái bị biện pháp phân biệt đối xử gây phương hại nước có quyền khước từ nghĩa vụ có hành động khẩn cấp, cần thiết, thành viên khác thừa nhận, để bảo vệ sản xuất thị trường nước Cuối nguyên tắc ưu đãi dành cho nước phát triển chậm phát triển Nguyên tắc thể việc kéo dài thời hạn thực cam kết so với nước phát triển mức độ cam kết thấp hơn, chẳng hạn dịch vụ mở cửa lĩnh vực hơn; nước phát triển phải hạn chế sử dụng hàng rào cản trở hàng hóa dịch vụ 2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Về thương mại hàng hoá: nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan QUOTA, giấy phép xuất , biểu thuế nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thoả thuận Về thương mại dịch vụ, nước mở cửa thị trường cho với bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ lãnh thổ, thông qua liên doanh, diện Về thị trường đầu tư: không áp dụng đầu tư nước ngồi u cầu tỉ lệ nội địa hố, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hố đầu tư Vd: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành cho ưu đãi thương mại sở cắt giảm thuế quan, hạn chế phạm vi (số lượng mặt hàng đưa vào diện cắt giảm thuế quan) mức độ cắt giảm Hiệp định PTA ASEAN (1977), Năm 2000 ký Hiệp định thương mai song phương Việt - Mỹ ; Hiệp định GATT (1947 1994) ví dụ cụ thể mơ hình 4 liên kết kinh tế giai đoạn thấp Mới ta ký Hiệp định Đối Tác Xuyên Quốc Gia (TPP) Quá trình hội nhập Việt Nam năm thập kỷ 90, đánh dấu việc năm 1993 Việt Nam khai thông quan hệ với Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tháng 1/1995 gửi đơn xin gia nhập WTO ngày 11/1/2007 thức trở thành thành viên WTO; năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Ngày 25/7/1995 thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời tham gia vào AFTA Chương trình thuế quan đãi có hiệu lực chung (CEPT) Ngày 3/1996 tham gia Diễn đàn Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập Ngày 15/6/1996 gửi đơn xin gia nhập APEC; 11/1998 công nhận thành viên APEC Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đề thời hầu Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu phát triển nước Bởi với tiến lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ truyền thơng tin học, quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế Xu hướng tồn cầu hố thể rõ phát triển vượt bậc kinh tế giới Về thương mại: trao đổi buôn bán thị trường giới ngày gia tăng Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, giá trị trao đổi buôn bán thị trường toàn cầu tăng 12 lần Cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể Cơng nghiệp nhường chỗ cho dịch vụ Về tài chính, số lượng vốn thị trường chứng khoán giới tăng gấp lần 10 năm qua Sự đời ngày lớn mạnh tổ chức kinh tế quốc tế phần quốc tế hố Nó góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển mạnh Tuy nhiên xu toàn cầu hố nước giàu ln có lợi lực lượng vật chất kinh nghiệm quản lý Cịn nước nghèo có kinh tế yếu dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trình hội nhập Là nước nghèo giới, sau chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, từ kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy sức ép, khó khăn Nhưng khơng mà bỏ Trái lại, đứng trước xu phát triển tất yếu, nhận thức hội thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khước từ hội nhập Chỉ có hội nhập Việt Nam khai thác hết nội lực sẵn có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Chính văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Nhà Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chủ trương thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương 5 hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Thời kinh tế Việt Nam trình hội nhập: Tham gia vào tổ chức kinh tế giới va khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển cách nhanh chóng Những hội hội nhập đem lại mà Việt Nam tận dụng cách triệt để làm bàn đạo để kinh tế sớm sánh vai với cường quốc năm châu 4.1.Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho sản phẩm Việt Nam thúc đẩy thương mại phát triển Việt Nam có hội xuất mặt hàng tiềm giới Nội dung hội nhập mở cửa thị trường cho nhau, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham nhập thị trường giới Chỉ tính phạm vi khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) kim ngạch xuất ta sang nước thành viên tăng đáng kể (tăng trung bình 15,8% hàng năm) Năm 1990, Việt Nam xuất sang ASEAN đạt 348,6 triệu USD, đến năm 1998 đạt 2349 triệu USD Nếu thực đầy đủ cam kết AFTA đến 2006 hàng cơng nghiệp chế biến có xuất sứ từ nước ta đươc tiêu thụ tất thị trường nước ASEAN Nếu sau 2000 nước ta gia nhập WTO hưởng ưu đãi dành cho nước phát triển theo quy chế tối hệ quốc quan hệ với 132 nước thành viên tổ chức Do hàng xuất nước ta xuất vào nước dễ dang Đối với nước EU vậy, tiềm mở rộng thị trường hàng hóa Việt Nam nước lớn Dĩ nhiên nước ta có bán hàng bên ngồi hay khơng cịn phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, mẫu mã hay nói cách khác sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam sao? Nếu hàng Việt Nam có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, giá thành rẻ, việc chiếm lĩnh thị trường tất yếu Nhưng nước ta thiếu vốn, khoa học kỹ thuật chưa cải tiến đồng bộ, chất lượng hàng hóa chưa cao, giá thành chưa rẻ, hưởng ưu đãi thuế Kết xuất 2018 (thời kì khủng hoảng kinh tế) cịn khích lệ, cho dù kinh tế tồn cầu có ảm đạm Các số liệu 11 tháng đầu năm cho thấy kim ngạch xuất tăng ấn tượng mức 34% Bảng cấu Tăng trưởng xuất 4.2 Hội nhập kinh tế quốc góp phần Việt Nam tận dụng hội từ nhập lựa chọn nhập loại hàng hóa có kỹ thuật cao, cơng nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển ngành có cơng nghệ cao, ngành mũi nhọn, nhanh chóng đuổi kịp nước phát triển giới Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, tạo sở vật 6 chất cho cơng xây dựng Chủ Nghĩa Xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế đường khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kĩ thuật, cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kĩ thuật, công nghệ nước nhằm phát triển lực kĩ thuật, cơng nghệ quốc gia Trong cạnh tranh quốc tế công nghệ cũ số nước phát triển, lại mới, có hiệu nước phát triển Việt Nam Do yêu cầu sử dụng lao động cơng nghệ cao, có khả tạo nên nhiều việc làm Trong năm qua, Cách mạng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh làm thay đổi mặt kinh tế giới tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận phát triển Sự xuất vào hoạt động nhiều khu công nghiệp đại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phịng xí nghiệp liên doanh ngành cơng nghệ dầu khí đa chứng minh điều Dĩ nhiên ngồi việc thu hút vốn đầu tư nước để tạo hội tiếp nhận tiến kĩ thuật công nghệ, nước ta sử dụng ngoại tệ có nhờ xuất để nhập công nghệ phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Song nước ta nghèo, dự trữ ngoại tệ hạn hẹp, kinh nghiệm tiếp nhận thị trường bên chưa nhiều, trình độ thẩm định cơng nghệ lại khả quản lý sản xuất kinh doanh với công nghệ cao cịn yếu đường thích hợp với nước ta tiếp tục đổi chế sách, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn để lấy lại nhịp độ gia tăng thu hút đầu tư trực tiếp năm trước, qua tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ có hiệu 4.3 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ nước ngồi Trong năm qua, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước thực trở thành động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam Đầu tư nước tác động mạnh mẽ tới tăng trƣởng kim ngạch xuất Việt Nam Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao đơng nguồn tài ngun có sẵn nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rơng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doang nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Mấy năm qua Việt Nam thu kết khả quan thu hút vốn đầu tư nước ngoài, năm 2008 với số kỉ lục FDI đạt 64 tỉ la vốn đăng kí 11,5 tỉ la vốn giải ngân Viện trợ phát triển ODA: Tiến hành bình thường hóa quan hệ tài Việt Nam, nước tài trợ thể chế tài tiền tệ quốc tế tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Trong năm 2009,Tổng mức ODA dành cho Việt Nam cam kết đạt 8,063.85 tỉ USD Trong đó, ngân hàng giới (WB) trở thành nhà tài trợ lớn với mức 2498 USD Nhật Bản công bố mức viện trợ 1,64 tỷ USD Liên minh Châu 7 Âu (EU) công bố tỷ USD, Pháp tiếp tục nhà tài trợ lớn khối với 378,26 triệu USD Trong Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) dành 1,479 tỷ USD cho Việt Nam Tuy nhiên vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA bộc lộ nhiều yếu kém, tình trạng giải ngân chậm việc nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: Trong năm qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ song phương đa phương, khoản nợ nước cũ Việt Nam giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phám song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước 4.4.Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải tình trạng thất nghiệp cho người lao động, sản xuất phát triển Với dân số khoảng 90 triệu người, nguồn nhân lực nước ta dồi Nhưng không hội nhập kinh tế quốc tế việc sử dụng nhân lực nước bị lãng phí hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn nhân lực nước ta khai thông, giao lưu với nước Ta thơng qua hội nhập để xuất lao động sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất Đồng thời tạo hội để nhập lao động kĩ thuật cao, công nghệ mới, phát minh sáng chế mà ta chưa có Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán nhiều lĩnh vực Phần lớn cán khoa học kĩ thuật, cán quản lý, nhà kinh doanh đào tạo nước Bởi liên doanh hay liên kết hay đầu tư từ nước ngồi từ người lao động đến nhà quản lý đào tạo tay nghề trình độ chun mơn nâng cao Chỉ tính riêng cơng trình đầu tư nước ngồi có khoảng 30 vạn lao động trực tiếp, 600 cán quản lý 25000 cán khoa học kĩ thuật đào tạo Trong lĩnh vực xuất lao động tính đến năm 1999 Việt Nam đưa vạn người lao động nước 4.5 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hịa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam lên trường quốc tế Đây thành tựu tốt sau thập niên triển khai hoạt động hội nhập Trước đây, Việt Nam chủ yếu có quan hệ chủ yếu với Liên Xô nước Đông Âu, thiết lập quan hệ ngoại giao với 166 quốc gia giới Với chủ trương coi trọng mối quan hệ với nước láng giềng khu vực Châu Á Thái Bình Dương Chúng ta bình thường hóa hồn tồn quan hệ với Trung Quốc quốc gia khu vực Đông Nam Á Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần thực mục tiêu xây dựng môi trường quốc tế hịa bình, ổn định nhằm tạo thuận lợi cho cơng xây dựng phát triển đất nước Ngoài Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1955 Tháng Việt Nam, Mĩ kí kết hiệp định thương mại, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình bình thường hóa mối quan hệ kinh tế hai nước 8 Thách thức kinh tế Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa xu tất yếu, khách quan, tác động mạnh mẽ tới tất quốc gia, dân tộc, đến đời sống xã hội cộng đồng nhân loại, sống người Tồn cầu hố khơng tạo cho nước hội, mà thách thức to lớn Một thách thức kinh tế: - Việt Nam bắt đầu tiến hành mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới từ năm 1986 Từ năm 1986 đến năm 1997, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trƣởng 9% năm Tuy nhiên, từ năm 1997 đến nay, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, kinh tế nước ta bắt đầu gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng giảm - Việc thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa gặp nhiều khó khăn Xét mặt cấu kinh tế, nước ta nước nông nghiệp, công nghiệp phân bố không đều, người lao động có trình độ cao chủ yếu tập trung thành phố lớn Do đó, phát triển cơng nghiệp cácvùng sâu, vùng xa khó khăn lại khó khăn - Các sản phẩm sản xuất không đủ sức cạnh tranh với nước khu vực giới, thay đổi chế quản lý, nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài - Hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa, tính tùy thuộc lẫn nước tăng lên, biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước,địi hỏi phải có sách vĩ mô đắn Những thách thức kinh tế tăng lên gấp bội, vài năm tới nước ta bước hội nhập hoàn toàn vào kinh tế khu vực giới Do đó, nguy tụt hậu xa kinh tế nguy thực tế Hai thách thức xã hội: - Trước hết nạn thất nghiệp thiếu việc làm.Theo số liệu thống kê từ đầu năm 90, nước ta có khoảng triệu người khơng có việc làm phận khơng nhỏ có việc làm khơng đầy đủ.Trong nơng nghiệp, năm có khoảng tỷ ngày công lao động thừa thời điểm nông nhàn, qui đổi tương đương với triệu lao động/năm Dịch vụ phi nông nghiệp, số nngười thiếu việc làm khoảng triệu lao động Tình trạng học sinh, sinh viên trường chưa có việc làm Như vậy, ước tính hàng năm nước ta có khoảng triệu lao động Trong đó, khả giải việc làm nước ta đạt triệu lao động/ năm Số việc làm tạo hàng năm đủ giải số lao động bo sung tốc độ gia tăng dân số - Sự phân hoá giàu nghèo- trục phân tầng xã hội diễn mạnh mẽ - Tệ nạn xã hội tội phạm hình phát triển mạnh mẽ Chúng phát triển mạnh quy mô số lượng, tính chất hoạt động ngày tinh vi Số vụ trọng án tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao Trong năm gần đây, với phát triển giao lưu kinh tế quốc tế, hoạt động tội phạm có yếu tố nước ngồi phát triển mạnh mẽ 9 Đó tượng người nước phạm tội Việt Nam người Việt Nam phạm tội nước - Bảo vệ an ninh quốc gia bảo vệ môi trường vấn đề mà Đảng nhà nước ta cần trọng Ba thách thức văn hóa: - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền Trên số thách thức mà Việt Nam gặp q trình hội nhập Tuy nhiên, nói tới thách thức điều khơng có nghĩa đóng cửa lại để từ bỏ đường hội nhập với giới Từ xu thế giới thực tế Việt Nam, khẳng định chủ động hội nhập đường tốt đế tranh thủ hội vƣợt qua thách thức q trình tồn cầu hóa Tác động hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 6.1 Thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam Trong trình tồn cầu hóa doanh nghiệp Việt Nam có số điểm mạnh cụ thể là: Thứ nhất, có nguồn nhân lực dồi dào: Thị trường gần 90 triệu dân, đa số dân số trẻ, sức hút VN với giới bên Nguồn lao động dồi đồng nghĩa với giá nhân công rẻ Một lợi quan trọng doanh nghiệp Việt Nam có nguồn lao động dào, dân số trẻ, lao động lại cần cù chăm chỉ, chi phí cho sản xuất sản phẩm thấp tạo ưu giá cho sản phẩm cơng nghiệp Đó nhân tố thu hút đầu tư nhà đầu tư nước vào ngành công nghiệp Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam nên tận dụng lợi văn hóa Thực thực tế Văn hố thứ khơng dễ học, với nước ngồi sống lâu năm quốc gia Chúng ta dựng hàng rào với tất doanh nghiệp mà khơng có hàng rào quanh ta, khơng thể cạnh tranh với nười nước ngồi vốn liếng, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý cạnh tranh văn hố Thứ ba, mơi trường đầu tư, sách, biện pháp quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nƣớc Luật đầu tư 2005 đời có hiệu lực vào tháng 7/200 tư đặc biệt ngành công nghiệp Việt Nam Các sách bảo đảm đầu tƣ chung, khuyến khích đầu tư hấp dẫn thể thái độ cởi mở nhà nước hoạt động đầu tư Tất tạo nên môi trường đầu tư thuận lợi cho hoạt động đầu tư Việt Nam Khi nhà đầu tư bỏ vốn cơng nghệ, trình độ quản lý, tiến hành đầu tư cho công nghiệp, khu công nghiệp khu chế xuất, khu kinh tế Hứa hẹn đem lại nhiều mẻ cho sản phẩm cho công sản xuất doanh nghiệp Việt Nam, tăng sức cạnh tranh hàng hố dịch vụ nói chung sản phẩm nói riêng Đây 80 lợi cho doanh nghiệp Thứ tư, Doanh nghiệp Việt Nam động, họ làm việc nhiều đồng nghiệp nước khác nhiều hết tự giác sáng tạo, đổi Theo đánh giá có 40% doanh nghiệp áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý, 43% doanh nghiệp giảm tối đa biên chế quản lý; 10 10 73,7% doanh nghiệp thực biện pháp tiết kiệm chi phí gây lãng phí; nhiều doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm chủ động việc xây dựng quy trình cơng tác, hợp lý hố sản xuất, giảm biên chế hành chính, giảm chi phí quản lý 6.2.Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Trong trình tồn cầu hóa doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh điểm mạnh cịn có điểm yếu cần ý: Thứ nhất, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam không đào tạo đủ, kiến thức kinh tế thị trường cạnh tranh hội nhập tồn cầu Doanh nghiệp cịn thiếu thơng tin Việc gia nhập WTO, yêu cầu hàng đầu mà doanh nghiệp cần, thơng tin Thế theo điều tra đây, có đến 31% doanh nghiệp WTO; 45% doanh nghiệp chưa có kế hoạch chuẩn bị cho việc thực yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ Thứ hai, hoàn cảnh đất nướcc mở cửa hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm thương trường, đặc biệt kinh nghiệm xử lý hội nguy mang tính tồn cầu, khả chịu đựng va đập, rủi ro kinh doanh thấp, chưa thực am hiểu thông lệ, luật phát kinh doanh quốc tế Năm 2009 năm khó khăn xuất Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế giới chưa vượt qua mà đáng kể biện pháp phòng vệ thương mại Điều 81 gây ảnh hưởng lớn đến toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất ngành da giày Việt Nam Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm quản lý, quản lý doanh nghiệp, tập đoàn lớn, phạm vi hoạt động trải rộng nhiều quốc gia, đó, số lại tự ti tự thoả mãn với kết Việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO: 9000 giúp cho doanh nghiệp chủ động việc xây dựng qui trình cơng tác cho lao động mối quan hệ dây chuyền lao động phận cơng tác nhằm hợp lý hóa sản xuất quản lý, giảm biên chế hành chính, góp phần giảm chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc thuê chuyên gia đào tạo để ứng dụng ISO địi hỏi số chi phí tương đối lớn ban đầu, coi khoản đầu tư để cải tiến quản lý Thứ tư, tầm nhìn nhiều doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, chưa có chiến lược kinh doanh phù hợp, rõ ràng; chưa trọng đến hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Một phần nhỏ doanhtrường nước ngồi, cịn doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp tư nhân khả thâm nhập thị nước ngồi ngồi khơng có Hiệu cơng tác nghiên cứu thị trƣờng cịn hạn chế yếu kém, nhiều thị trường tiềm chưa khai thác, nhiều doanh nghiệp phải chịu thua lỗ lớn thị trường không sâu vào nghiên trường Nhiều doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng công tác nghiên cứu thị trường tiến hành nghiên cứu, song "lực bất tòng tâm", vốn ít, ngân sách dành cho việc nghiên cứu thị trường hạn hẹp, khả thăm quan, khảo sát thị thị trường ngồi hạn chế chuyến chi 11 11 phí tốn kém, hiệu khơng cao Do khả tìm kiếm, khai thác xử lý thơng tin cán cịn yếu, lợi ích đem lại khơng đủ bù chi phí Hoạt động nghiên cứu thị ttrường doanh nghiệp chưa tổ chức cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người nghiên 82 cứu Các doanh nghiệp hạn chế việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, cơng cụ tốn học, thống kê nghiên cứu thị trường Đa số doanh nghiệp sở thông tin thu thập họ tiến hành phân tích cảm tính đưa dự báo Các thông tin sơ cấp thị trường đủ chi phí đế thu thập, dẫn đến tình trạng đa số doanh nghiệp kinh doanh thụ động, không chắn Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa tạo hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Những hội kể đến là: Có thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm sản xuất trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài, nguồn viện trợ phát triển nước định chế tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ; có điều kiện tiếp nhận công nghệ sản xuất công nghệ quản lý thông qua dự án đầu tư CHƯƠNG 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Quan điểm mục tiêu Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Trong hội nhập quốc tế, mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 2.2 Những sách Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy trình hội trình hội nhập kinh tế quốc tế Quan điểm đạo, chủ trương lớn Đảng Chính phủ quán triệt trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu qủa hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường 12 12 Thứ ba, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Ðảng Nhà nước, chủ động xây dựng quan hệ đối tác mới, tham gia vào vòng đàm phán mới, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực đa phương Thứ tư, xây dựng triển khai chiến lược, tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích khả đất nước Chủ động xây dựng thực biện pháp bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng nước Thứ năm, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất, tạo đan xen gắn kết lợi ích nước ta với đối tác Thứ sáu, chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hịa bình, đẩy mạnh hợp tác có lợi Trong đó, đặc biệt trọng việc tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN chế, diễn đàn ASEAN giữ vai trò trung tâm, nhằm tăng cường đoàn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với bên đối thoại ASEAN, thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.1 Một số kết hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; Thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; Tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng đưa quan hệ nước ta với đối tác vào chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội; Quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế Về hội nhập khu vực, Việt Nam nước ASEAN tiến gần đến mục tiêu xóa bỏ hồn tồn hàng rào thuế quan nước ASEAN-6 (5 nước sáng lập Brunei), 99,2% số dòng thuế xóa bỏ, 90,9% số dịng thuế nước gia nhập sau Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (gọi tắt nước CMLV) xóa bỏ tính tới năm 2017 Dự kiến, tới hết năm 2018, tỉ lệ xóa bỏ thuế quan tồn ASEAN đạt 98,67% 13 13 Ngồi tự hóa thuế quan, nước ASEAN triển khai biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại doanh nghiệp dự án thí điểm chế tự chứng nhận xuất xứ, chế hải quan cửa Các thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) tiêu chuẩn lĩnh vực điện-điện tử, cao su, thực phẩm chế biến sẵn, dược phẩm thiết bị y tế… Việt Nam nước ASEAN thực thi Thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) điện điện tử, kiểm tra thông lệ sản xuất thuốc tốt; Đã ký MRA nghiên cứu tương đương sinh học, hệ thống giám định chứng nhận an toàn thực phẩm thực phẩm qua chế biến nhằm tạo nên khu vực sản xuất thống ASEAN Tính đến năm 2018, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan Việt Nam khn khổ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 98% Như vậy, số 10 FTA mà Việt Nam thực hiện, FTA với nội khối ASEAN (AFTA) có tỷ lệ xố bỏ thuế quan cao 98% với lộ trình thực 19 năm (cá biệt, số mặt hàng có lộ trình 25 năm) Về hội nhập quốc tế, tính đến nay, Việt Nam xây dựng khuôn khổ thương mại tự với gần 60 nước (chiếm 59% dân số, 61% GDP 68% thương mại giới) thông qua 16 hiệp định thương mại tự (FTA), bao gồm FTA hệ Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA);… tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Ở cấp địa phương, từ 2016 tới nay, địa phương chủ động triển khai hội nhập quốc tế, ký kết 420 thỏa thuận quốc tế tất lĩnh vực, phát huy mạnh vùng miền, ngành hàng Đây tiền đề quan trọng tạo thêm xung lực để đất nước bước vào giai đoạn tăng trưởng bền vững hơn, thực chất Về thu hút vốn đầu tư, theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), sau 30 năm thu hút vốn đầu tư nước (FDI), kề từ Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam vào cuối năm 1987, đến tháng 8-2018, 63 tỉnh, thành phố nước thu hút 26.438 dự án FDI 129 quốc gia vùng lãnh thổ hiệu lực với tổng vốn đăng ký 333,83 tỷ USD, vốn thực ước đạt 183,62 tỷ USD, 55% tổng vốn đăng ký hiệu lực Khu vực FDI ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Khoảng 58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ chốt kinh tế dầu khí, điện tử, viễn thông… Cùng với việc bổ sung vốn cho kinh tế, doanh nghiệp FDI cịn góp phần chuyển giao công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý, góp phần thúc đẩy phát triển, đổi cơng nghệ doanh nghiệp nước Thông qua việc tiếp cận công nghệ tiên tiến chuẩn mực quốc tế quản trị doanh nghiệp, phát triển kỹ lực lượng lao động, tạo nhiều việc làm lĩnh vực kinh tế…, khu vực đầu tư nước ngồi có hiệu ứng lan tỏa lĩnh vực, vùng, miền kinh tế đất nước Khu vực doanh 14 14 nghiệp FDI tạo việc làm cho 3,6 triệu lao động trực tiếp từ 5-6 triệu lao động gián tiếp, góp phần quan trọng giải việc làm, thu nhập cho người dân Về đầu tư nước ngồi, tính chung tổng vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn cấp tăng thêm nửa đầu năm 2018 đạt 263,1 triệu USD Lũy kế, tính đến hết tháng 5-2018, Việt Nam có gần 1.200 dự án đầu tư 70 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 22 tỷ USD Nhiều tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp có vốn đăng ký đầu tư nước vượt ngưỡng tỷ USD Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Cơng ty cổ phần Hồng Anh - Gia Lai Một số doanh nghiệp Việt Nam có kết khả quan mảng đầu tư nước ngồi, đó, điểm sáng lớn Tập đồn Viễn thơng Qn đội - Viettel (đã đầu tư kinh doanh 10 quốc gia châu lục) Tổng doanh thu từ đầu tư nước lũy năm 2016 Viettel 6,5 tỷ USD, riêng năm 2016 đạt 1,4 tỷ USD Viettel công ty Việt Nam có doanh thu từ thị trường nước tỷ USD/năm Xuất nhập tăng trưởng mạnh mẽ kết bật trình hội nhập kinh tế quốc tế Đầu năm 90 kỷ XX, kim ngạch xuất nhập nước có khoảng 2,5 tỷ USD đến năm 2017, kim ngạch xuất nhập đạt 410 tỷ USD Tính từ gia nhập WTO năm 2007 đến nay, tổng kim ngạch xuất nhập nước ta tăng lần Kim ngạch hàng hóa xuất tháng đầu năm 2018 ước tính đạt 113,93 tỷ USD, tăng 16% so với kỳ năm 2017; kim ngạch hàng hoá nhập tháng năm 2018 ước tính đạt 111,22 tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm trước Nhìn chung, hội nhập kinh tế quốc tế động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, góp phần vào tăng trưởng GDP nước ta đạt mức cao ổn định 30 năm qua Hội nhập quốc tế xúc tác đẩy mạnh tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 3.2.Hạn chế - Trong số lĩnh vực quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế vào thời điểm cụ thể, đổi tư chậm, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nước phù hợp với chuyển biến tình hình giới - Sau thời kỳ mở rộng quan hệ đối ngoại, chưa có nhiều bước đột phá nhằm khai thác tốt quan hệ lợi ích đan xen tuỳ thuộc lẫn nước, với số nước lớn có liên quan đến lợi ích chiến lược nước ta - Trong công tác hội nhập quốc tế, tiến độ việc chuẩn bị pháp lý thể chế khoảng cách so với yêu cầu hội nhập, với chuyển biến tình hình giới khu vực - Cơng tác nghiên cứu bản, dự báo chiến lược lĩnh vực đối ngoại hội nhập quốc tế hạn chế 15 15 - Công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại chưa nhạy bén, hình thức chưa sinh động, hấp dẫn; chế phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, hiệu chưa mong muốn CHƯƠNG 3: Giải pháp thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu hội nhập kinh tế Bên cạnh thuận lợi, bối cảnh quốc tế khu vực chuyển biến nhanh, phức tạp khó lường, tạo nhiều thách thức môi trường chiến lược đất nước, tác động trực tiếp tới trình hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế giới hồi phục bước vào chu kỳ phát triển Tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm 2017 đạt 3,6% tiếp tục tăng năm 2018; thương mại toàn cầu tăng 4,6%, cao từ năm 2011 đến Tuy nhiên, rủi ro tài chính, chủ nghĩa bảo hộ nguy chiến tranh thương mại cường quốc, khu vực tác động không thuận đến đà phát triển kinh tế giới Việt Nam Sự điều chỉnh sách nước, nước lớn, việc xem xét lại vai trò chế đa phương tác động khó dự đốn kinh tế nước ta Trong Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, giữ vai trò quan trọng kinh tế tri thức Đây vừa hội để Việt Nam bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển vừa thách thức không bắt kịp nguy tụt hậu hữu Bối cảnh tình hình quốc tế đặt yêu cầu phải tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu hơn, nhằm nắm bắt hội, vượt qua thách thức, để hội nhập quốc tế đóng góp thiết thực, hiệu thực trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ phát triển đất nước bền vững bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Về phương hướng chung, cần tiếp tục quán triệt triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, trọng việc nâng cao toàn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng chế, sách phù hợp để tạo môi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập Mơt số nhóm giải pháp cụ thể: Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn khổ khu vực 16 16 giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Nghiên cứu, đánh giá tác động việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kết ASEAN mặt hàng nhạy cảm nước ta ô tô, đường, xăng dầu…, dự báo tác động việc thực thi cam kết Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có khuyến nghị sách phù hợp hiệp định phê chuẩn vào thực hiện; Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp liên ngành, tăng cường việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập Đôn đốc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực khai thác hiệu FTA có hiệu lực Tiến hành rà sốt, hồn thiện chế điều phối thực thi cam kết FTA lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực hiệu hơn; bảo đảm lợi ích quốc gia việc thực thi nghiêm túc FTA; đánh giá kịp thời vấn đề phát sinh kiến nghị giải pháp tháo gỡ Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp 17 17 Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trò quan trọng hiệu hội nhập Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia KẾT LUẬN Với việc đẩy mạnh HNKTQT với nước đối tác quan trọng, tăng cường ràng buộc lợi ích, Việt Nam nhận nhiều thành quan trọng: Việt Nam số quốc gia quyền đăng cai APEC hai lần; ứng cử viên từ nhóm nước châu Á – Thái Bình Dương đề cử ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc; có 69 quốc gia giới cơng nhận kinh tế thị trường nước ta Những kết tạo động lực cho Việt Nam tăng cường HNKTQT, không với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội mà tăng cường vị quốc gia vai trò Việt Nam trường quốc tế Tôi nhận thấy đề tài khơng cịn cịn khơng vấn đề cần phân tích làm rõ Do với lượng kiến thức hạn hẹp nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý tận tình q thầy để đề tài hồn thiện hơn./ Tài liệu tham khảo 1.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-cac-doanh-nghiepviet-nam-trong-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-hien-nay-3 4229/ 2.http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-cac-thach-thuc41227/ Giáo trình mơn: Hội nhập kinh quốc tế Đổi tư hội nhập kinh tế quốc tế http://hdll.vn, ngày 07/12/2018 Bộ Công Thương Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017 H NXB Công thương 18 18 19 19 ... Thời kinh tế Việt Nam trình hội nhập: Thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tác động hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 6.1 Thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam Trong... hội nhập kinh tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò hội nhập kinh tế quốc... Việt Nam có số điểm mạnh cụ thể là: 6.2.Khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Quan điểm mục tiêu Đảng hội nhập kinh