1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH SWOT VIỆC đầu tư FDI RA nước NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

17 536 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH SWOT VIỆC ĐẦU TƯ FDI RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY I/ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA VÀ DỰ KIẾN TRONG THỜI GIAN TỚI: - Theo thống kê từ Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KH&ĐT), tính đến hết tháng 2/2011, Việt Nam có 575 dự án đầu tư nước ngồi (ĐTRNN) vào 55 q́c gia vùng lãnh thổ giới với tổng số vốn đăng ký đạt 23,7 tỷ USD Trong đó, phần vớn doanh nghiệp Việt Nam vượt 10 tỷ USD Các doanh nghiệp Việt Nam bước có mặt số thị trường thuộc châu lục, chủ yếu tập trung khu vực châu Á Lào, Campuchia, Singapore, Malaysia sớ nước có tiềm dầu mỏ Algeria, Madagascar, Iraq hay thị trường truyền thống Liên bang Nga - Tuy không mạnh mẽ dòng vớn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam (năm 2010 tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam 192.92 tỉ USD với 10.000 dự án), vốn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước phần thể nỗ lực tìm kiếm hội kinh doanh bên biên giới - Tổng hợp báo cáo chủ đầu tư, tổng vốn đầu tư thực dự án đầu tư nước Việt Nam năm 2010 đạt khoảng 900 triệu USD Trong bao gờm ngành như: + Khai khống đạt 700 triệu USD; + Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 70 triệu USD; + Phân phối bán bn bán lẻ đạt 53 triệu USD; + Bưu viễn thông đạt 33 triệu USD; + Sản xuất điện 25 triệu USD - Cục Đầu tư nước cho biết, hoạt động đầu tư nước năm 2010 tiếp tục hướng vào ngành, lĩnh vực địa bàn ưu tiên thúc đẩy đầu tư nước ngoài, thuộc lĩnh Việt Nam cần khái thác khống sản; trờng cơng nghiệp; thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam bên ngồi; dịch vụ viễn thông; hàng không; ngân hàng - Tuy nhiên, phần lớn dự án đầu tư quy mô lớn giai đoạn đầu trình đầu tư nên hiệu đầu tư nước ngồi chưa lớn, chưa có đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế xã hội nước thời gian qua Vì thế, hoạt động đầu tư nước Việt Nam thời gian tới cần kiểm sốt để điều tiết dòng tiền vào hợp lý, bảo đảm cân đối vĩ mô ổn định kinh tế - Theo dự kiến, vốn đầu tư nước năm 2011 tăng thêm khoảng 1,5 - tỷ USD, đơn vị dẫn đầu tập đồn: Dầu khí, Cơng nghiệp Than Khống sản, Công nghiệp Cao su, Viettel, Tổng công ty Sông Đà chiếm đến 67% lượng vớn chuyển bên ngồi để đầu tư thành phần kinh tế (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư) - Có thể nói hoạt động ĐTRNN doanh nghiệp Việt Nam bước đầu đạt thành tựu đáng kể đóng góp vào phát triển đất nước; hoạt động ĐTRNN coi phương thức quan trọng nhằm giành quyền chủ động q trình hội nhập kinh tế q́c tế Hoạt động việc chuyển ng̀n lực có lợi so sánh nước bên để tạo cạnh tranh, nâng cao lực sản xuất; tìm ng̀n tài ngun thay thế; hạn chế ô nhiễm môi trường nước; mở rộng thị trường tiêu thụ; thúc đẩy điều chỉnh cấu kinh tế phân bổ nguồn lực không gian rộng lớn Bên cạnh đó, ĐTRNN góp phần tăng cường nguồn lực để phát triển kinh tế bền vững nhằm thu lợi ích cao cho đất nước - Tuy nhiên, điều kiện hoàn cảnh Việt Nam năm tới, hoạt động ĐTRNN vẫn cần kiểm soát Nhà Nước, bảo đảm cho việc ĐTRNN có trọng tâm, trọng điểm, định hướng đạt kết cao - Hiện nay, hệ thớng pháp luật, sách lĩnh vực ĐTRNN tiếp tục cải thiện nhằm tạo mơi trường pháp lý thơng thống tạo điều kiện thuận lợi chủ động cho doanh nghiệp tiến hành ĐTRNN Bộ KH&ĐT xác định, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động ĐTRNN phải tăng cường bảo đảm việc đầu tư định hướng đạt hiệu ĐTRNN cần coi phận cấu thành chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nói chung ngành, địa phương nhằm định hướng cho việc điều chỉnh thể chế, sách, định hướng thị trường, lĩnh vực đối tác đầu tư, đảm bảo thực cân đối, sát với thực tế tránh lãng phí ng̀n lực - Việt Nam thành viên WTO Đây xem điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở rộng thị trường sang nước bước hồn thiện hệ thớng pháp lý phù hợp với xu phát triển chung kinh tế giới Các chuyên gia kinh tế khuyến cáo, Việt Nam cần tăng cường công tác quản lý chặt chẽ đới với dòng vớn ĐTRNN có sử dụng vớn nhà nước, bảo đảm việc sử dụng vốn nhà nước công khai, minh bạch hiệu Điều đặc biệt quan trọng phần lớn dự án đầu tư Việt Nam nước chủ yếu sử dụng nguồn vốn II/ PHÂN TÍCH SWOT VIỆC ĐẦU TƯ FDI RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY: 1) ĐIỂM MẠNH: - Việt Nam có quan hệ tớt với nước láng giềng Lào, Camphuchia Đây hai thị trường đầu tư lớn Việt Nam nay; - Thể chế sách dần hồn thiện; - Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển tương đới nhanh rộng; - Một số dự án lớn triển khai; - Đầu tư trực tiếp nước trở thành xu hướng Việt Nam; - Đầu tư đa dạng lĩnh vực, quy mô, kể quốc gia vùng lãnh thổ; - Hình thành nên lớp doanh nhân có lĩnh tâm “đem chng đánh xứ người” 2) ĐIỂM YẾU: - Bộ máy quản lý nhà nước bất hợp lý, thủ tục phức tạp tớn kém; - Chưa có chiến lược, sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi; - Hoạt động mang tính tự phát, chưa có tổ chức; - Nhà đầu tư Việt Nam nhìn chung khơng mạnh vớn, kỹ thuật kinh nghiệm - Thơng tin đầu tư hạn chế 3) CƠ HỘI: - Đầu tư trực tiếp nước trở thành xu hướng tất yếu; - Toàn cầu hóa tạo mơi trường cho đầu tư phát triển; - Việt Nam gia nhập WTO, ký nhiều hiệp định đầu tư song phương đa phương; - Nhu cầu thu hút vốn FDI nước ngày cao, đặc biệt giai đoạn hậu khủng hoảng tới - Đầu tư nước giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ - Đầu tư nước động lực để doanh nghiệp phải tìm tòi, phát triển, hồn thiện để mặt thích ứng với mơi trường kinh doanh mới, thích ứng với quy mơ hoạt động lớn hơn, phức tạp để cạnh tranh tốt 4) THÁCH THỨC: - Cạnh tranh đầu tư ngày gia tăng, đặc biệt nước khu vực Trung Q́c, Thái Lan, Singapo, …; - Tình hình trị - kinh tế - xã hội nhiều nước bất ổn, dẫn đến rủi ro đầu tư; - Môi trường đầu tư số nước chưa hoàn thiện; - Cơ hội đầu tư vào ngành có khả sinh lời cao khai khống, viễn thơng ngày cạnh tranh ngày liệt - Xuất phát điểm trình độ phát triển kinh tế nước thấp, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, chế tập trung quan liêu bao cấp vẫn ảnh hưởng nặng nề… - Quan niệm sai lầm nghĩ Kinh tế thừa vốn tiến hành đầu tư trực tiếp nước Tư phiến diện chiều, nghĩ đầu tư trực tiếp nước gia tăng khiến đầu tư nước bị giảm sút, chảy máu ngoại tệ, giảm việc làm nước… - Năng lực tài chính, kinh nghiệm đầu tư q́c tế non kém, lực cạnh tranh tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam thấp khiến khả đầu tư trực tiếp nước chưa cao - Hệ thớng pháp luật có thay đổi chưa tạo động lực cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi: Quy trìn thẩm định đăng ký cấp phép đầu tư chậm, qua nhiều khâu, thiếu quy định chế tài cụ thể; thủ tục rườm rà, tớn thời gian nên khơng có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước khiến cho doanh nghiệp lỡ hội kinh doanh - Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp nước bị hạn chế (Theo điều NĐ 78, dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, tài chính, tín dụng, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thơng có sử dụng vớn nhà nước từ 150 tỷ đồng trở lên vốn thành phần kinh tế từ 300 tỷ đồng trở lên phải Thủ tướng chấp nhận; ) - Chưa có phận chuyên trách đầu tư trực tiếp nước ngồi, phới hợp quan chức Chính phủ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính) việc quản lý dự án đầu tư nước ngồi hạn chế; chưa thành lập đoàn khảo sát chỗ để đánh giá sâu hiệu hoạt động đầu tư nước Mối quan hệ quan đại diện ngoại giao thương vụ Việt Nam nước với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi lỏng lẻo nên có vụ việc tranh chấp xảy không tranh thủ tối đa hỗ trợ nhà nước - Chưa có website nới mạng q́c tế tổ chức tư vấn chuyên nghiệp hoạt động phạm vi tồn q́c tồn cầu để cung cấp dịch vụ hỗ trợ đầu tư nước ngồi như: cung cấp thơng tin thị trường; thơng tin đối tác, hội kinh nghiệm kinh doanh; thông tin môi trường đầu tư; dịch vụ xúc tiến thương mại; dịch vụ hỗ trợ tư pháp đăng ký xử lý tranh chấp thương hiệu, tư vấn kế toán, thuế - Việc Việt Nam trở thành thành viên WTO mặt lý thuyêt giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường dễ dàng qua Hiệp định Song phương đa phương mà Việt Nam ký kết Nhưng thực tế Việt Nam chưa có quan hệ pháp lý trực tiếp cần thiết để triển khai hoạt động đầu tư trực tiếp song phương thuận lợi theo tiêu chuẩn nguyên tắc thơng lệ q́c tế hành; nhiều tổ chức định chế pháp lý kinh doanh quốc tế mà Việt Nam chưa phải thành viên; chủ trương quy định thức mang tính pháp lý cần thiết nhằm định hướng hỗ trợ doanh nhân, doanh nghiệp nước đầu tư nước ngồi chưa đầy đủ, qn cụ thể Nghĩa là, đứng trước yêu cầu bách phải nhanh chóng “lấp đầy” “khoảng trống” pháp lý nước quốc tế để tạo môi trường đầu tư ngày “đồng chất” theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Cần khẳng định nhu cầu đầu tư nước khách quan ngày gia tăng, không định hướng bảo hộ luật pháp nhà nước hoạt động “đầu tư lậu”, tự phát, đầy rủi ro nhiều III/ NHỮNG CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: Các cơng cụ Chính phủ áp dụng từ năm 1989 đến nay: - Năm 1989, Việt Nam bắt đầu tiến hành hoạt động đầu tư nước với dự án dự án đối tác Việt Nam đối tác Nhật Bản với số vốn đăng ký 563.380 USD Nhưng nói dự án mở đường cho hoạt động ĐTRNN Việt Nam - Ngày 14/4/1999, Chính phủ ban hành Nghị định sớ 22/1999/NĐ-CP quy định hoạt động ĐTRNN Thực tế năm đầu, ĐTRNN mang tính chất nhỏ lẻ, mà số dự án cấp số vốn đăng ký không nhiều Tuy nhiên, đến giai đoạn 2006 - 2010, số lượng dự án quy mô vốn ĐTRNN bắt đầu tăng cao đặc biệt sau Chính phủ ban hành Nghị định - Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi phủ ban hành để thay Nghị định 22/1999/NĐ-CP trước Nghị định 78/2006/NĐ-CP bổ sung quy định lĩnh vực khuyến khích, cấm, hạn chế đầu tư nước ngoài; ưu đãi đầu tư; thời hạn triển khai thực dự án; quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngồi quy định rõ trách nhiệm bộ, ngành liên quan ủy ban nhân dân cấp tỉnh; 113 quy định việc hỗ trợ nhà đầu tư nước Thời gian cấp phép đầu tư rút ngắn, cụ thể 15 ngày so với 30 ngày trước Vốn đầu tư dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận Thủ tướng lớn nhiều Cụ thể dự án thuộc lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, tài chính, tín dụng, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thơng có sử dụng vớn nhà nước từ 150 tỷ đồng Việt Nam trở lên vốn thành phần kinh tế từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên; dự án thuộc lĩnh vực khác có sử dụng vớn nhà nước từ 300 tỷ đồng trở lên vốn thành phần kinh tế từ 600 tỷ đồng Việt Nam trở lên Thủ tướng chấp thuận - Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 đầu tư nước ngồi hoạt động dầu khí Nghị định sớ 17/2009/NĐ-CP ngày 16/2/1009 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 121 - Thơng tư sớ 97/2002/TT-BTC sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: Các loại máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu xuất nước ngồi để tạo tài sản cớ định cho dự án đầu tư doanh nghiệp miễn thuế xuất thuế suất VAT 0% Các khoản thu doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài, chịu thuế thu nhập doanh nghiệp nước ngồi tính thuế Việt Nam, doanh nghiệp trừ phần nộp nước ngồi Sớ thuế thu nhập đơn vị này, miễn, giảm theo luật pháp nước sở (đối với phần lợi nhuận hưởng từ dự án), trừ xác định số thuế Việt Nam - Các hiệp định, nghị định thư, thỏa thuận, định chế pháp lý nước quốc tế khác liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư, lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ lao động qua biên giới quốc gia: Cho đến nay, Việt Nam ký khoảng 90 hiệp định thương mại song phương 47 hiệp định bảo hộ đầu tư Hoạt động đầu tư trực tiếp nước phần thể sức mạnh không kinh tế Việt Nam mà trị, tạo mới quan hệ tốt đẹp với nước tiếp nhận đầu tư, từ nâng cao uy tín q́c gia trường quốc tế Việc thực đầu tư trực tiếp nước giúp doanh nghiệp Việt Nam sử dụng vớn có hiệu hơn, khả tài doanh nghiệp đảm bảo, thực tớt nghĩa vụ tài đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước, làm tăng nguồn vốn phát triển kinh tế quốc dân Đầu tư nước tất yếu: “Mục tiêu q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH-HDH) đất nước xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở, vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Để thực mục tiêu CNH-HDH đất nước, ngồi việc có vớn để thực hiện, doanh nghiệp cần có thêm nhiều điều kiện tiên khác để thành cơng Đầu tư nước ngồi giúp doanh nghiệp có hội: a) Làm quen thích nghi với thị trường giới Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư Việt Nam mà giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường giới tìm kiếm ng̀n lợi nhuận Đây điều quan trọng giúp cho doanh nghiệp tự tin mà giúp doanh nghiệp chủ động việc đón nhận việc mở cửa thị trường nước Bên cạnh doanh nghiệp có hội học hỏi nhiều học đầu tư trực tiếp nước cách thức tồn kinh tế giới, tạo động lực niềm tin cho doanh nghiệp nước đoàn kết mang lại chiến thắng cạnh tranh thương trường Đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực chứa đựng nhiều khó khăn thử thách, song hội lớn doanh nghiệp biết nắm bắt để tạo khả cho kinh tế b) Tiếp cận với tiến khoa học công nghệ Trong thời đại bùng nổ khoa học cơng nghệ thơng tin đầu tư trực tiếp nước phương thức mà doanh nghiệp nước phát triển áp dụng để tiếp cận với khoa học công nghệ cao, đồng thời học hỏi ứng dụng công nghệ thông tin Ngày khoa học công nghệ công nghệ thông tin biến đổi phát triển giây phút, áp dụng có vai trò vơ quan trọng đới với kinh tế hầu hết lĩnh vực sống Khi thực đầu tư trực tiếp nước ngồi nước tiên tiến có khoa học cơng nghệ phát triển cao Việt Nam có hội tiếp cận trực tiếp với ứng dụng khoa học cơng nghệ nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có hội mang tiến khoa học công nghệ cao mà nước chưa có điều kiện áp dụng để đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo sảm phẩm mới, thị trường có sức cạnh tranh nước phát triển c) San sẻ rủi ro đầu tư kinh doanh Một biện pháp để san sẻ, phòng tránh rủi ro thực đầu tư trực tiếp nước ngồi, đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm thu lợi nhuận, củng cố hoạt động kinh doanh bền vững, ổn định phát triển doanh nghiệp, tránh rủi ro lạm phát, rủi ro tỷ giá Mặt khác đầu tư trực tiếp nước ngồi tạo khoản thu ngoại tệ cho doanh nghiệp góp phần làm tăng ngoại tệ đất nước, giúp cho cán cân toán ổn định phát triển theo chiều hướng tốt d) Tạo điều kiện để doanh nghiệp đổi cấu sản xuất, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Việc đầu tư trực tiếp nước giúp doanh nghiệp đổi cấu sản xuất, tạo điều kiện để áp dụng cơng nghệ sản xuất mới, tăng cường tính động khả cạnh tranh doanh nghiệp e) Giúp doanh nghiệp phát huy lợi Mỗi doanh nghiệp có điểm mạnh, lợi riêng mình, việc đầu tư trực tiếp nước ngồi giúp doanh nghiệp tận dụng tới da lợi đó, phát huy điểm mạnh sản phẩm doanh nghiệp đặc biệt sản phẩm truyền thớng riêng có cuả q́c gia IV/ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: 1) Cần có "nhận thức lại" cấp ngành thân DN, doanh nhân Việt Nam đầu tư trực tiếp nước - Hiện nhiều người cho Việt Nam nước phát triển cần quan tâm đến dòng vớn chảy vào kinh tế, mà quan tâm đến dòng vớn chảy ra, dòng vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Đây quan điểm phiến diện, thực tế đất nước mà đầu tư trực tiếp nước ngồi mạnh có hội mở rộng thị trường hợp tác kinh doanh, tăng cường thu hút vớn đầu tư nước ngồi Do cần phải thay đổi nhận thức cấp quyền, doanh nghiệp vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài: + Nâng cao trình độ cán lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, phải tuyên truyền, giải thích cho doanh nghiệp thấy lợi ích nhiều mặt hoạt động đầu tư trực tiếp nước + Xây dựng danh mục dự án khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi với ưu đãi cụ thể tín dụng, thuế, chế sách Cần vào cụ thể khơng nên để chung chung, nêu danh mục dự án + Phân cấp lại thẩm quyền định cấp phép đầu tư trực tiếp nước theo hướng trao nhiều quyền cho địa phương để rút ngắn thời gian chờ đợi cấp phép đầu tư 2) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam * Về phía Nhà nước: - Cân nhắc kỹ lựa chọn sách ưu đãi, hỗ trợ dạng bao cấp bảo hộ có, cần tính tốn thời gian phương pháp hợp lý Cần tập trung xây dựng sách tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, tạo môi trường phù hợp, tự chủ, minh bạch cho hoạt động doanh nghiệp 11 - Khẩn trương tiến hành tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cản trở hoạt động bình thường doanh nghiệp nói chung, tập trung chủ yếu nội dung sau:  Khắc phục tình trạng thiếu quán, không đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn sách việc thực khơng thớng cấp, ngành Cho đến nay, sách vẫn nhiều thay đổi bất thường, khó dự đốn, làm đảo lộn tính tốn chiến lược doanh nghiệp, chuyển lãi thành lỗ, rủi ro đầu tư cao  Các lĩnh vực tài chính, thuế, tín dụng… chậm đổi mới, việc thực thi gây nhiều phiền hà, cản trở  Những can thiệp phi kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Để đới phó với tình hình doanh nghiệp phải luồn lách, trốn tránh, khai báo thiếu trung thực để trang trải nhiều chi phí phát sinh Khắc phục tình trạng cần tiếp tục cải cách hành triệt để, mạnh mẽ, tiến hành cách đồng bộ, kiên  Từng bước giảm giá hàng hố dịch vụ cơng, ổn định giá hàng hố đầu vào có tác động làm tăng chi phí sản xuất giá điện, nước, bưu viễn thơng, lượng, cước phí vận tải, phí dịch vụ bến cảng, sân bay, dịch vụ hành * Về phía Doanh nghiệp: - Tiếp tục chuyển đổi sở hữu, tái cấu nhiều biện pháp: cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê giải thể Cần xác định phạm vi tiêu chí cụ thể doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, Nhà nước chiếm cổ phần chi phối - Xây dựng liên kết kinh tế, kỹ thuật doanh nghiệp Nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhằm phát huy sức mạnh, khai thác lợi thế, khắc phục yếu hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, thương hiệu… bước nâng cao lực quản trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến - Nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm đôi với cắt giảm chi phí nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm nhiều biện pháp yếu tố “quyết định” khả cạnh tranh doanh nghiệp - Đổi tổ chức quản lý, áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến, tăng cường kỹ kinh doanh đại, khả tiếp cận phát triển thị trường, khả bán hàng … Để làm điều cần có lộ trình đào tạo, thu hút, sử dụng nhân tài kinh doanh Đội ngũ cán quản lý, kinh doanh doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế phải thực nhà nghề, vừa đảm bảo yêu cầu đạo đức, văn hố truyền thớng người Việt Nam, vừa có đủ kỹ năng, trình độ hội nhập với thị trường giới Họ không làm giàu cho thân, cho đơn vị mà biết chăm lo lợi ích cộng đờng 3) Tiếp tục hồn thiện hệ thống chế, sách lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Đẩy nhanh tiến độ thẩm định cấp phép cho dự án đầu tư nước ngồi, giảm thiểu thủ tục hành chính, điều chỉnh lại thủ tục xin phép đầu tư: Đăng ký trực tuyến, thời gian cấp phép phải giảm thiểu tối đa - Xây dựng danh mục dự án đặc biệt khuyến khích khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi với hình thức ưu đãi phù hợp tín dụng, mua ngoại tệ, thuế xây dựng đề án chế hỗ trợ khuyến khích để thúc đẩy hoạt động Đầu tư nước 4) Tăng cường hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước Việc tổ chức hỗ trợ doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi khơng thể thực tự phát, thời khoán trắng cho vài đơn vị, tổ chức, cá nhân nào, mà ngược lại, cần tiến hành có đạo tập trung, thớng nhất, liên tục phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp hệ thống cấu tổ chức, cấp, ngành, đơn vị cá nhân hữu quan: - Cần có phận cấu mang tính liên ngành chuyên ngành, cán chức chuyên trách, đủ trình độ trách nhiệm cao, đảm nhận việc quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Việt Nam nước ngồi, đờng thời có trách nhiệm quyền lực cần thiết để nghiên cứu, đề xuất xây dựng, điều chỉnh thông qua văn bản, quy định pháp lý trực tiếp liên quan đến hoạt động - Các đại sứ quán, lãnh quán phòng thương vụ Việt Nam nước phải tạo điều kiện cao nhất, hỗ trợ toàn diện doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam hoạt động quốc gia, vùng lãnh thổ phụ trách, đặc biệt hỗ trợ cung cấp hộ chiếu, xin visa; hỗ trợ đảm bảo an ninh tài sản an toàn cá nhân; hỗ trợ thủ tục, chí bảo lãnh pháp lý, xin nước sở cho phép thành lập hiệp hội doanh nghiệp, trung tâm thương mại, doanh nghiệp tổ hợp sản xuất kinh doanh người Việt Nam địa điểm thích hợp nước, vùng lãnh thổ sở - Các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam cần có chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngồi, ưu tiên đặt trung tâm lớn có cộng đờng đông đảo doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam trung tâm thị trường tài q́c tế lớn để trực tiếp cung cấp dịch vụ toán, chuyển tiền bảo lãnh cần thiết cho hoạt động đầu tư Việt Nam nước - Cần nghiên cứu thành lập Công ty đầu tư tài q́c tế thích hợp có chức huy động vớn đầu tư ngồi nước để thực đầu tư tài q́c tế, nhằm đa dạng hố cơng cụ đầu tư nước ngồi doanh nhân doanh nghiệp Việt Nam - Khuyến khích hỗ trợ việc thành lập hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước, hiệp hội ngành hàng đặt trụ sở nước nhiều chi nhánh đại diện nước ngoài; chủ động tham gia tích cực hoạt động tổ chức hiệp hội ngành hàng khu vực q́c tế - Chính phủ cần quan tâm tổ chức đường dây nóng, gặp gỡ, tiếp xúc định kỳ không định kỳ Chính phủ - doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam – đại sứ quán, lãnh quán, thương vụ nước lãnh thổ Việt Nam Việt Nam nước thị trường tiềm hay nơi có đơng đảo cộng đờng doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động để nắm bắt xử lý nhanh, kịp thời, xác, hiệu nhu cầu, vấn đề xúc đặt trình hoạt động đầu tư nước doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam - Việc bảo hộ hỗ trợ pháp lý nhà nước nhằm thành lập trung tâm kinh tế thương mại người Việt Nam nước ngoài, thị trường phát triển, truyền thống (Mỹ, Nhật, Đức, Nga số nước Mỹ la tinh, kể châu Phi) tiếp tục hướng quan trọng nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu dòng đầu tư trực tiếp Việt Nam nước - Ban hành sớ quy định cụ thể sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi; tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư trực tiếp nước kết hợp với đầu tư vào Việt Nam; tiếp tục xây dựng hoàn thiện đề án chế hỗ trợ khuyến khích để thúc đẩy hoạt động Đầu tư nước năm 2007-2010 theo đạo Thủ tướng Chính phủ nhằm khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực, ngành nghề mà Việt Nam muốn khai thác nguyên liệu, chuyển dịch nước dệt, may, giày, dép 5) Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực FDI - Tham gia ký kết hiệp định đầu tư đa phương song phương Hiện Việt Nam tham gia ký kết vào hiệp định đầu tư đa phương, Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIM), Hiệp định vấn đề thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, số quy định vấn đề FDI, ta cần tiếp tục tham gia vào hiệp định đa phương để gỡ bỏ rào cản cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi Bên cạnh ta cần tích cực thúc đẩy việc ký kết hiệp định đầu tư với nước cụ thể, Việt Nam ký kết với số đối tác chủ yếu Việc ký kết hiệp định đầu tư song phương bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang nước ký kết nâng cao khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp triển khai dự án nước ngồi - Tích cực đàm phán hiệp định tránh đánh thuế hai lần nâng cao hiệu hiệp định ký Với biệp pháp cụ thể sau: Xác định rõ nước cần ký kết Tập trung với nước có quan hệ kinh tế-đầu tư với Việt Nam, có tiềm phát triển mạnh thời gian tới Nâng cao trình độ chun mơn cán tham gia đàm phán Những người tham gia đàm phán phải hiểu biết kỹ cang mẫu hiệp định, điều khoản khía cạnh pháp lý Ngồi hiểu rõ quan hệ kinh tế-đầu tư hai nước Tăng cường triển khai hiêp định ký kết Nâng cao lực cuả máy quản lý thực Hiệp định, ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực Hiệp định ký Đông thời tăng cường trao đổi thông tin Việt Nam nước ký kết để nâng cao hiệu thi hành Hiệp định Đồng thời phải tuyên truyền cho doanh nghiệp để họ hiểu rõ Hiệp định tránh đánh thuế trùng để doanh nghiệp có hội tận dụng ưu đãi ký kết V/ KẾT LUẬN: Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tính chất hai mặt, mặt giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có hội mở rộng kinh doanh thị trường quốc tế, tiếp cận với khoa học đại, thị trường rộng mở, hội học tập ứng dụng nghiên cứu nước vào thực tiễn Tuy nhiên, khơng có kiểm sốt tớt, đầu tư trực tiếp nước ngồi khiến cho nguồn vốn Việt Nam bị chảy thị trường quốc tế bối cảnh kinh tế nước cần đầu tư; lao động nước dư thừa, thiếu việc làm doanh nghiệp Việt Nam lại nỗ lực giải nạn thất nghiệp cho nước nhận đầu tư Vì vậy, với quốc gia bước vào ngưỡng thu nhập trung bình nước ta việc cân đới hài hòa nguồn lực để tạo tăng trưởng nhanh ổn định điều điều quan trọng Đầu tư nước xu tất yếu, nhiên đầu tư mang lại hiệu dòng vớn đầu tư định hướng sử dụng cách hiệu ... trọng phần lớn dự án đầu tư Việt Nam nước chủ yếu sử dụng nguồn vốn II/ PHÂN TÍCH SWOT VIỆC ĐẦU TƯ FDI RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY: 1) ĐIỂM MẠNH: - Việt Nam có quan hệ tớt với... ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: 1) Cần có "nhận thức lại" cấp ngành thân DN, doanh nhân Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi - Hiện nhiều người cho Việt Nam. .. luật pháp nhà nước hoạt động “đầu tư lậu”, tự phát, đầy rủi ro nhiều III/ NHỮNG CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: Các cơng

Ngày đăng: 17/11/2018, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w