1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của tỷ lệ C : N lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) ương theo công nghệ biofloc

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày ảnh hưởng của tỷ lệ C : N lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giống ương theo công nghệ biofloc được thực hiện tại trại thực nghiệm của Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 11/2019 đến tháng 1/2020.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 Using phytoplankton community structure index to classify the eutrophication level of aquacultural ponds in Y Yen, Nam Dinh Nguyen i Ha, Pham Trong Tuan, Do Phuong Chi, Dinh Tien Dung, Trinh Quang Huy Abstract Eutrophication is a serious threat to water quality and the functioning of aquatic ecosystems Species composition and structure of the algal community show variations according to changes in the physico-chemical and biological nature of the water and its trophic status is study was conducted to assess the level of eutrophication of aquaculture ponds based on the algal community structure index Samples were collected at two times (Spring and Summer) and in two years (2019 - 2020) in 15 aquaculture ponds, of which, extensive farming ponds accounted for 20%, semiintensive farming accounted for 33.3%, and intensive farming accounted for 46.7% e results recorded 45 genera of algae belonging to phyla, of which green algae (17 genera), diatoms (11 genera), and cyanobacteria (9 genera) are dominant, with a total density of 1,200 to 12,200 algae cells/mL, and the density in Summer is higher than in Spring Green algae dominated in most aquaculture ponds, accounting for 53.7% on average, of which intensive culture ponds had the highest percentage, while green algae and diatoms accounted for 17.6 and 19.9%, respectively Algae structure index (AI) on cyanobacteria (CyI), green algae (ChI), and diatoms (DI) in aquaculture ponds showed that the ponds were at eutrophic to hypertrophic levels and were correlated with nutritional status through indicators such as suspended solids (TSS), TN, TP and total coliform (at signi cant level of 0.05) Keywords: Eutrophication, phytoplankton, aquaculture pond, community structure index Ngày nhận bài: 03/7/2021 Ngày phản biện: 19/7/2021 Người phản biện: PGS.TS Hoàng Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 ị u Hương ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ C : N LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii) ƯƠNG THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC Lý Văn Khánh1*, Dương ị Mỹ Hận1, Trần Ngọc Hải1 TÓM TẮT Ảnh hưởng tỷ lệ C : N lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng giống ương theo công nghệ bio oc thực trại thực nghiệm Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần từ tháng 11/2019 đến tháng 1/2020 í nghiệm gồm nghiệm thức C : N khác nhau; C : N = : (đối chứng), C : N = 10 : 1, C : N = 15 : 1, C : N = 20 : 1; nghiệm thức lặp lại lần Cá chim vây vàng có khối lượng ban đầu 3,36 g/con ương bể nhựa 120 L độ mặn 20‰ sục khí liên tục Cá cho ăn thức ăn công nghiệp dạng viên với hàm lượng đạm 44% Kết sau 30 ngày ương, cá chim vây vàng nghiệm thức C : N = 15 : C : N = 20 : có khối lượng trung bình (6,67 ± 0,24 6,96 ± 0,34 g/con), tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (0,11 ± 0,01 0,12 ± 0,01 g/ngày), tốc độ tăng trưởng tương đối (2,30 ± 0,18 2,42 ± 0,17%/ngày) tỷ lệ sống (98,0 ± 1,41 99,0 ± 1,41%) tốt Có thể ứng dụng ương cá chim vây vàng theo công nghệ bio oc với tỉ lệ C : N = 15 : C : N = 20 : vào sản xuất Từ khóa: Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii), tỷ lệ C : N, tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ thống bio oc I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, cá biển nhóm đối tượng quan trọng nuôi trồng thủy sản Cá chim vây vàng sống chủ yếu tầng tầng mặt, đối tượng nuôi quan trọng nước Châu Á Bình Dương (Trần Ngọc Hải ctv., 2017) Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Tác giả 107 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) thuộc lồi cá rộng muối, chúng sống mức độ mặn từ 2‰ đến 45‰, cá sinh trưởng nhanh độ mặn 20‰ (Allen and Avault, 1970) Cá chim loại ăn tạp, thiên động vật (Bellinger and Avault, 1971) Giai đoạn nhỏ cá ăn động vật phù du, lồi tơm cá nhỏ mảnh vụn hữu cơ, giai đoạn cá trưởng thành ăn lồi động vật khơng xương sống giáp xác (Finucane, 1969; Iverson and Berry, 1996) eo McIntosh cộng tác viên (2000), bio oc có tác dụng chế phẩm sinh học có nhiều vai trị quan trọng việc ổn định mơi trường nước, an tồn sinh học, ngăn ngừa mầm bệnh, tăng cường dưỡng chất tự nhiên, giảm ô nhiễm môi trường Hiện nay, xu hướng áp dụng công nghệ bio oc vào ương giống cá biển quan tâm nhiều Việc phát triển hệ thống ni có tính an tồn sinh học cao thân thiện với môi trường cần thiết Phương pháp áp dụng phổ biến công nghệ Bio oc, tỷ lệ C : N nước điều chỉnh thích hợp cho đối tượng ương nuôi thông qua bổ sung nguồn cacbon hàm lượng nitơ vơ độc hại chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn dị dưỡng có lợi, đồng thời hạt oc làm thức ăn cho cá (Avnimelech, 1999) Ngoài ra, bio oc phức hợp chất hữu nhiều loại vi sinh vật gồm tảo, vi khuẩn tự do, vi khuẩn bám sinh vật ăn lọc luân trùng, động vật nguyên sinh copepod (Ray et al., 2010) nên thích hợp với đặc tính ăn tạp cá chim vây vàng, đặc biệt giống cá chim vây vàng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cá chim vây vàng giống có khối lượng trung bình ban đầu 3,36 ± 0,42 g/con, sản xuất nhân tạo trại cá giống Nha Trang, Khánh Hòa 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm í nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần tương ứng với tỷ lệ bổ sung C : N 0, 10, 15, 20 Cá chim vây vàng giống sản xuất nhân tạo Nha Trang, có khối lượng trung bình ban đầu 3,36 ± 0,42 g/con bố trí ương bể 0,5 m3 với mật độ 300 con/m3, độ mặn 20‰ ời gian thí nghiệm 30 ngày 108 ức ăn cho cá thức ăn công nghiệp dạng viên có hàm lượng đạm 44% (thức ăn dành cho cá chẽm) Cá cho ăn lần/ngày (6, 10, 14 18 giờ), cho ăn theo nhu cầu với tỷ lệ khoảng 15% khối lượng thân Do thức ăn dạng viên cho ăn theo nhu cầu nên cá cho ăn từ từ, cá giảm ăn ngừng bổ sung thức ăn vớt lượng thức ăn cịn thừa Trong q trình ương, bể nước sục khí liên tục để đảm bảo đủ oxy lơ lửng bio oc Bio oc tạo nguồn cacbon từ rỉ đường có hàm lượng carbohydrate 33,7% đạm 1,44% Trong trình ương, định kỳ bón rỉ đường lần/ngày để cân tỷ lệ C : N theo nghiệm thức Lượng rỉ đường khác bón vào bể ngày suốt thời gian thí nghiệm, tùy theo bể khác lượng thức ăn hàng ngày Tổng lượng rỉ đường bón vào bể thời gian thí nghiệm dao động từ 130 - 300 g/bể eo phương pháp Avnimelech (1999), lượng rỉ đường bón vào bể ương tính dựa vào lượng thức ăn cho cá ăn ngày bể ương Rỉ đường khuấy với nước 40oC theo tỷ lệ rỉ đường : nước ủ 24 Nhiệt độ pH đo ngày/lần (7 14 giờ) máy đo pH Hàm lượng TAN, NO độ kiềm đo ngày/lần test - kit sera Chỉ tiêu bio oc: ể tích bio oc (FVI) thu định kỳ ngày/lần cách đong lít nước mẫu cho vào phễu lắng imho để lắng khoảng 30 phút, ghi nhận thể tích lắng theo đơn vị mL/L Kích cỡ hạt bio oc thu định kỳ ngày/lần cách đo chiều dài chiều rộng ngẫu nhiên 10 hạt bio oc/bể trắc vi thị kính độ phóng đại 40 lần Xác định tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống: Mẫu cá ban đầu xác định khối lượng đo chiều dài ngẫu nhiên 30 để tính chung cho tất nghiệm thức Sau kết thúc thí nghiệm, tồn cá cân khối lượng, đo chiều dài đếm số lượng cá bể nghiệm thức Các tiêu tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, hệ số phân cỡ thể tích bio oc xác định theo công thức sau: - Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (g/ngày) = (Wt – W0)/t - Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (%/ngày) = 100 x (LnWt – LnW0)/t Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 - Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (cm/ngày) = (Lt – L0)/t - Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối (%/ngày) = 100 x (LnLt – LnL0)/t Trong đó: W0: Khối lượng cá ban đầu (g); Wt: Khối lượng kết thúc thí nghiệm (g); t: ời gian thí nghiệm (ngày) - Tỷ lệ sống (%) = 100 × (số cá thu hoạch)/(số cá thả) - Hệ số phân cỡ: CV = Trong đó: S: Độ lệch chuẩn; bình cá : Khối lượng trung 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Các số liệu thu thập tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phần mềm Excel, so sánh khác biệt nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA nhân tố với phép thử Duncan phần mềm thống kê SPSS 16.0 (p < 0,05) 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 11/2019 đến tháng 1/2020 Trại thực nghiệm nước lợ Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố môi trường nước Trong thời gian thí nghiệm, nhiệt độ nước bể ương tương đối ổn định Nhiệt độ trung bình bể dao động từ 27,6 - 29,3oC, nhiệt độ thấp 27,6oC, cao 29,3oC eo Watanabe (1994), cá chim vây vàng loài phân bố vùng nước ấm, thường bắt gặp vùng có nhiệt độ dao động từ 25 - 30oC Các yếu tố môi trường thích hợp cho sinh trưởng cá chim vây vàng nhiệt độ - 31oC (Juniyanto et al., 2008) eo Cheng (1990), nhiệt độ từ 16 - 36oC cá phát triển bình thường sinh trưởng tốt từ 18 - 30oC Nhìn chung, nhiệt độ nước bể ương thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cá thích hợp cho hình thành hạt bio oc Độ pH ghi nhận q trình thí nghiệm dao động từ 7,7 - 7,9 khoảng thích hợp cho loài cá sinh trưởng phát triển bình thường eo Boyd (1998), pH nước thích hợp cho phát triển cá khoảng từ 6,5 - 9,0 pH thấp cao ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh sản cá pH thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho phát triển hạt bio oc Bảng Các yếu tố thủy lý thời gian thí nghiệm Nghiệm thức C:N=0:0 C : N = 10 : C : N = 15 : C : N = 20 : Nhiệt độ (oC) 27,6 ± 0,08 27,6 ± 0,04 27,9 ± 0,58 27,6 ± 0,07 14 29,2 ± 0,11 29,3 ± 0,09 29,2 ± 0,12 29,2 ± 0,13 Hàm lượng TAN nghiệm thức dao động khoảng 1,08 - 1,43 (mg/L), cao nghiệm thức C : N = 20 : (1,43 ± 0,52), thấp nghiệm thức C : N = 10 : (1,08 ± 0,40) eo Boyd (1998) Trương Quốc Phú (2009), hàm lượng nitrite cho phép ao nuôi thủy sản không vượt 10 mg/L (tốt nhỏ mg/L) hàm lượng TAN thích hợp cho ao ni thủy sản 0,2 - mg/L Hàm lượng TAN bể ương không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng cá 7,7 ± 0,04 7,7 ± 0,04 7,7 ± 0,02 7,7 ± 0,06 pH 14 7,9 ± 0,03 7,8 ± 0,03 7,9 ± 0,03 7,8 ± 0,07 Hàm lượng NO2– dao động khoảng 1,85 2,83 (mg/L), cao nghiệm thức C : N = : (2,83 ± 0,35 mg/L) thấp nghiệm thức C : N = 15 : (1,85 ± 0,63 mg/L) eo Boyd (1998), hàm lượng NO2– an tồn khơng vượt 10 mg/L NO2– hình thành hàm lượng đạm thức ăn, q trình tiêu hóa thức ăn cá hấp thu lượng đạm thức ăn, phần cịn lại thải ngồi mơi trường Hàm lượng NO2– thí nghiệm giới hạn thích hợp cho phát triển cá Bảng Các yếu tố thủy hóa thời gian thí nghiệm Nghiệm thức TAN (mg/L) NO2– (mg/L) Độ kiềm (mg CaCO3/L) C:N=0:0 C : N = 10 : C : N = 15 : C : N = 20 : 1,30 ± 0,31 1,08 ± 0,40 1,37 ± 0,55 1,43 ± 0,52 2,83 ± 0,35 2,75 ± 0,52 1,85 ± 0,63 2,02 ± 0,15 117 ± 2,31 124 ± 4,00 129 ± 2,31 125 ± 4,62 109 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 Độ kiềm thí nghiệm dao động khoảng 117 - 129 mg CaCO3/L thích hợp cho phát triển cá hình thành oc eo Lục Minh Diệp (2012), độ kiềm nên trì từ 100 - 200 mg CaCO3/L hệ thống bio oc 3.2 Kích thước thể tích hạt bio oc ể tích hạt bio oc nghiệm thức dao động từ 2,17 - 3,33 (mL/L) Nghiệm thức với tỷ lệ C : N = 20 : đạt thể tích lớn (3,33 ± 0,58 mL/L), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức C : N = 10 : (2,17 ± 0,76 mL/L) khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức C : N = 15 : ể tích hạt bio oc nghiệm thức bón rỉ đường với tỷ lệ C : N = 10 : thấp khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức bón rỉ đường với tỷ lệ C : N = 15 : Trong môi trường nước, tỷ lệ cacbon nitơ đóng vai trò quan trọng việc cố định hợp chất N vô độc hại thành sinh khối vi sinh vật hữu ích làm thức ăn trực tiếp cho lồi thủy sản ni Tỷ lệ C : N cao tạo điều kiện cho phát triển vi khuẩn dị dưỡng, dẫn đến thay đổi đáng kể chất lượng nước thành phần bio oc Việc điều chỉnh tỷ lệ C : N thể qua bổ sung nguồn cacbon từ rỉ đường giúp giảm hàm lượng yếu tố TAN NO2 – thí nghiệm Bảng Kích thước thể tích hạt bio oc sau tháng ương Nghiệm thức C : N = 10 : C : N = 15 : C : N = 20 : Kích thước hạt bio oc (mm) Chiều dài Chiều rộng a 0,335 ± 0,02 0,190 ± 0,02a b 0,399 ± 0,02 0,261 ± 0,02b 0,401 ± 0,03b 0,246 ± 0,02b ể tích hạt bio oc (mL/L) 2,17 ± 0,76a 2,83 ± 0,29ab 3,33 ± 0,58b Ghi chú: Các số liệu cột có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) eo Avnimelech (2012), bio oc bao gồm vi khuẩn, nguyên sinh động vật, vi tảo, vi khuẩn dị dưỡng chiếm ưu Kích thước thể tích hạt bio oc xu hướng tăng dần cuối thí nghiệm tất nghiệm thức, hạt bio oc hình thành có kích thước nhỏ, sau thời gian hạt bio oc có kích thước lớn dần Qua kết bảng cho thấy, kích thước trung bình hạt bio oc nhỏ nghiệm thức bón rỉ đường có tỷ lệ C : N = 10 : (0,335; 0,190 mm), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với hai nghiệm thức với tỷ lệ C : N = 15 : C : N = 20 : Trong thời điểm, hình thành hạt bio oc phụ thuộc vào liều lượng bón rỉ đường chịu ảnh hưởng việc cá sử dụng bio oc làm thức ăn 3.3 Tăng trưởng khối lượng Sau 30 ngày ương, khối lượng tốc độ tăng trưởng cá nghiệm thức C : N = 15 : (6,67 g/con, 0,11 g/ngày, 2,30%/ngày) C : N = 20 : (6,96 g/con, 0,12 g/ngày 2,42% /ngày) lớn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức C : N = : (5,55 g/con, 0,07 g/ngày 1,67%/ngày) C : N = 10 : (5,90 g/con, 0,08 g/ngày 1,87%/ngày) Tuy nhiên, kết tăng trưởng khối lượng nghiên cứu thấp kết nghiên cứu ân ị Hằng Đỗ ị Hòa (2013) Bảng Tăng trưởng khối lượng cá sau 30 ngày ương Nghiệm thức C:N=0:0 C : N = 10 : C : N = 15 : C : N = 20 : Khối lượng (g/con) Ban đầu 30 ngày 3,36 ± 0,42a 5,55 ± 0,25a 3,36 ± 0,42a 5,90 ± 0,28a 3,36 ± 0,42a 6,67 ± 0,24b 3,36 ± 0,42a 6,96 ± 0,34b Tốc độ tăng trưởng khối lượng Tuyệt đối (g/ngày) Tương đối (%/ngày) 0,07 ± 0,01a 1,67 ± 0,15a a 0,08 ± 0,01 1,87 ± 0,16a 0,11 ± 0,01b 2,30 ± 0,18b 0,12 ± 0,01b 2,42 ± 0,17b Ghi chú: Các số liệu cột có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Các hạt bio oc hình thành có kích thước nhỏ, sau thời gian hạt bio oc có kích thước lớn dần (Avnimelech, 2012) Các hạt bio oc hình 110 từ gắn kết cacbon rỉ đường nitơ mơi trường Bên cạnh đó, cá chim vây vàng có tập tính ăn theo đàn, ăn liên tục nhóm ăn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 tạp (Bellinger and Avault, 1971) Do đó, nghiệm thức bón rỉ đường có tỷ lệ C : N = 15 : C : N = 20 : có kích cỡ hạt thể tích bio oc phù hợp, bổ sung lượng thức ăn thức ăn công nghiệp nên tốc độ tăng trưởng cá cao nghiệm thức lại 3.4 Tăng trưởng chiều dài Sau 30 ngày ương, chiều dài tốc độ tăng trưởng trung bình cá chim vây vàng nghiệm thức C : N = 20 : cao (5,62 cm/con, 0,04 cm/ngày 0,75 %/ngày), lại khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức C : N = : 0, C : N = 10 : 1, C : N = 15 : Kết cho thấy, chiều dài tốc độ tăng trưởng cá chim vây vàng có khác nghiệm thức Tuy nhiên, cá có phân cỡ cá thể nên khơng có khác biệt nghiệm thức Bên cạnh đó, cá chim vây vàng nhóm cá dẹp bên nên giai đoạn cá giống khác chiều dài không sai khác nhiều Bảng Tăng trưởng chiều dài cá sau 30 ngày ương Nghiệm thức C:N = 0:0 C:N = 10:1 C:N = 15:1 C:N = 20:1 Chiều dài (cm/con) Ban đầu 30 ngày a 4,48 ± 0,21 5,35 ± 0,16a 4,48 ± 0,21a 5,46 ± 0,07a a 4,48 ± 0,21 5,56 ± 0,08a 4,48 ± 0,21a 5,62 ± 0,12a Tốc độ tăng trưởng chiều dài Tuyệt đối (cm/ngày) Tương đối (%/ngày) 0,03 ± 0,01a 0,59 ± 0,10a 0,03 ± 0,00a 0,66 ± 0,04a a 0,03 ± 0,00 0,69 ± 0,05a 0,04 ± 0,00a 0,75 ± 0,07a Ghi chú: Các số liệu cột có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 3.5 Tỷ lệ sống hệ số phân cỡ Qua kết thống kê (Bảng 6) cho thấy, tỷ lệ sống nghiệm thức C : N = 20 : (99%) cao khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức lại Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lại Văn Hùng cộng tác viên (2013), sau tuần ương tỷ lệ sống cá chim vây vàng từ 91,9 - 96,6% eo Lý Văn Khánh cộng tác viên (2020, 2021), tháng sau ương cá chim vây vàng hệ thống tuần hoàn nước với loại thức ăn khác mật độ khác tỷ lệ sống đạt 100% Bảng Tỷ lệ sống hệ số phân cỡ cá sau 30 ngày ương Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) Hệ số phân cỡ khối lượng C:N=0:0 93,3 ± 7,41a 0,26 ± 0,06a C : N = 10 : 95,7 ± 4,19 a 0,24 ± 0,03a a C : N = 15 : 98,0 ± 1,41 0,28 ± 0,05a C : N = 20 : 99,0 ± 1,41a 0,30 ± 0,02a Ghi chú: Các số liệu cột có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hệ số phân cỡ khối lượng khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) nghiệm thức Tỷ lệ sống cao không khác biệt nghiệm thức, đồng thời tăng trưởng nhanh dẫn đến phân cỡ theo thời gian, sau phân cỡ tăng cá thể nhỏ bị cạnh tranh thức ăn chậm lớn Tuy nhiên, nghiệm thức C : N = 15 : C : N = 20 : bắt đầu có phân cỡ cá thể thí nghiệm Trong đàn cá, tốc độ tăng trưởng nhanh thường dẫn đến phân đàn cá Sự phân đàn theo thời gian tăng cá thể nhỏ bị cạnh tranh thức ăn chậm lớn IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết thí nghiệm cho thấy ương cá chim vây vàng hệ thống bio oc tốt nghiệm thức bón rỉ đường với tỉ lệ C : N = 20 : C : N = 15 : cho khối lượng trung bình, tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cao so với hai nghiệm thức bón rỉ đường với tỷ lệ C : N = 10 : C : N = : 4.2 Đề nghị Có thể ứng dụng ương cá chim vây vàng theo công nghệ bio oc với tỉ lệ C : N = 20 : C : N = 15 : vào sản xuất LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ phủ Nhật Bản 111 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lục Minh Diệp, 2012 Ứng dụng công nghệ bio oc, giải pháp kỹ thuật thay cho nghề nuôi tôm he thương phẩm Việt Nam Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ nuôi trồng thủy sản: 3-13 Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh Nguyễn anh Phương, 2017 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển Nhà xuất Đại học Cần ơ: 139 trang ân ị Hằng, Đỗ ị Hòa, 2013 Ảnh hưởng mật độ, loại thức ăn phần ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) giống ương giai đặt ao đất Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ủy sản, (3): 95-99 Lại Văn Hùng, Huỳnh ư, Trần Văn Dũng, Trần ị Lê Trang, Phạm ị Khanh, 2013 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng vitamin D3 lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giai đoạn giống Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 13 (4): 390-396 Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án Trần Ngọc Hải, 2020 Ảnh hưởng thức ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ, 56 (Số chuyên đề: ủy sản) Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án Trần Ngọc Hải, 2021 Ảnh hưởng mật độ lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) giống ương hệ thống tuần hồn Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ, 57 (Số chuyên đề ủy sản) Trương Quốc Phú, 2009 Giáo trình Quản lý chất lượng nước Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần 124 trang Allen, K.O and J W Avault, Jr., 1970 E ects of salinity and water quality on survival and growth of juvenile pompano (Trachinotus carolinus) Coastal Studies Bullentin (5) Louisiana State University, Baton Rouge, LA: 147-155 Avnimelech, Y., 1999 Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems Aquaculture, 176: 227-235 Avnimelech, Y., 2012 Bio oc technology Apractical guide Book 2nd Edition e World Aquaculture Society, Baton Rouge, Lousiana, United States: 173 pp Bellinger, J.W and Avault, J.W., 1971 Food habits of juvenile pompano (Trachinotus carolinus) in Louisiana Transactions of American Fisheries Society, 99: 486-494 Boyd, C.E., 1998 Water quanlity in ponds aquaculture Univer., Ala.: 462 pp Cheng S.C., 1990 Reports on the arti cial propagation of pompano (Trachinotus blochii) Fish world, 4: 140-146 Finucane, J.H., 1969 Ecology of the pompano (Trachinotus blochii) and the permit (T falcatus) in Florida Transaction of the American Fisheries Society, 98: 478-486 Iverson, E.S and Berry, F.H., 1996 Fish mariculture: progress and potential Proceedings of the Gulf and Caribbean Fisheries Institute, 21: 163-176 Juniyanto N.M., Akbar S and Zakimiin, 2008 Breeding and seed production of silver pompano (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) at the Mariculture Development Center of Batam Aquaculture Asia Magazine, XIII (2): 46-48 McIntosh, B.J.; Samocha, T.M.; Jones, E.R.; Lawrence, A.L.; McKee, D.A.; Horowitz, S and Horowitz, A., 2000 e e ect of a bacterial supplement on the high-density culturing of Litopenaeus vannamei with low-protein diet on outdoor tank system and no water exchange Aquacultural Engineering, 21: 215-227 Ray Andrew J., A.J., Lewis, B.L., Browdy, C.L and Le er, J.W 2010 Suspended solids removal to improve shrimp (Litopenaeus vannamei) production and an evaluation of a plant-based feed in minimalexchange, superintensive culture systems Aquaculture, 299: 89-98 Watanabe, W.O., 1994 Aquaculture of the Florida pompano and other jacks (Famili Carangidae) in the Western Atlantic, Gulf of Mexico, and Caribbean basins: Status and potential In: K.L Main and C Rosenfeld (eds.) Culture of high value marine shes, Oceanic Institute, Honolulu, HI E ects of C : N ratio on growth and survival of snubnose pompano juvenile (Trachinotus blochii) reared in bio oc system Ly Van Khanh, Duong i My Han, Tran Ngoc Hai Abstract Rearing snubnose pompano juvenile (Trachinotus blochii) was conducted in bio oc system at di erent C : N ratios at Marine sh hatchery, College of Aquaculture and Fisheries, Can o University from November 2019 to January 2020 Experiments consisted of treatments including control, C : N = 10 C : N = 15, and C : N = 20 in triplicate e pompano juveniles were initially recorded at 3.36 g of body weight and were stocked in 120 L plastic tanks at 20‰ of salinity and continuous aeration e sh was fed oating pellets containing 44% of protein A er 30 days of rearing, the pompano juveniles were recorded with the best results at 15 and 20 of C : N in body weight (6.67 ± 0.24 and 6.96 112 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 ± 0.34 g/ sh), DWG (0.11 ± 0.01 and 0.12 ± 0.01 g/day), SGR (2.30 ± 0.18 and 2.42 ± 0.17 %/day) and survival rate (98.0 ± 1.41 and 99.0 ± 1.41 %) e results showed that the C : N ratio at 15 and 20 could apply for rearing pompano juveniles in bio oc system Keywords: Pompano (Trachinotus blochii), C:N ratio, growth, survival ratio, bio oc system Ngày nhận bài: 18/6/2021 Ngày phản biện: 13/7/2021 Người phản biện: TS Võ Văn Bình Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA GIAI ĐOẠN SAN THƯA ĐẾN TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) TẠI TỈNH TRÀ VINH Lê Chí ọ1*, Lê Tân ới1, Nguyễn Nguyễn anh Tuấn1, Trần ị Phượng 1, anh Điền1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định giai đoạn san thưa thích hợp để góp phần nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng cua biển í nghiệm bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức lặp lại lần: (1) ương ấu trùng Zoea mật độ 400 con/lít san thưa giai đoạn Zoea 3; (2) ương ấu trùng Zoea mật độ 400 con/lít san thưa giai đoạn Zoea 4; (3) ương ấu trùng Zoea mật độ 400 con/lít san thưa giai đoạn Zoea Tăng trưởng ấu trùng nghiệm thức san thưa Zoea tốt có khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giai đoạn Zoea Megalopa Tỷ lệ biến thái ấu trùng nghiệm thức san thưa khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giai đoạn Zoea 5, Megalopa Cua Trong đó, tỷ lệ biến thái ấu trùng nghiệm thức san thưa Zoea tốt Sau 22 ngày ương, tỷ lệ sống cua nghiệm thức san thưa giai đoạn Zoea (16,00%) khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) với nghiệm thức san thưa giai đoạn Zoea (12,96%) khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05) với nghiệm thức san thưa giai đoạn Zoea (14,75%) Kết nghiên cứu cho thấy, trình ương ấu trùng cua, việc san thưa ấu trùng giai đoạn Zoea Zoea cho tỷ lệ sống tốt Từ khóa: Giống cua biển, quy trình sản xuất giống, tỷ lệ sống, san thưa I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu giống cua biển tỉnh Trà Vinh hàng năm gần 130 triệu con, thả ni diện tích gần 15.500 ha, sản lượng cua hàng năm gần 6.500 Hiện nay, nguồn giống cung cấp cho nghề nuôi Đồng sông Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung chủ yếu từ sinh sản nhân tạo (Trần Ngọc Hải Nguyễn anh Phương, 2009) Bên cạnh đó, nghiên cứu ương ấu trùng cua biển với mức độ kiềm khác khơng san thưa tỷ lệ sống cao đạt 3,53% (Lý Văn Khánh ctv., 2015) eo Lê Quốc Việt cộng tác viên (2015), thực tế trại sản xuất ương cua giống theo giai đoạn khác sau tiến hành san thưa để nâng cao tỷ lệ sống Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá ảnh hưởng giai đoạn san thưa khác mật độ ương đến tỷ lệ sống để có khuyến cáo cụ thể nghiên cứu thực tỉnh Trà Vinh Hiện nay, địa bàn tỉnh chưa có sở sản xuất cua giống hoàn chỉnh, số trại sản xuất tôm giống chuyển sang sản xuất cua biển số lượng hiệu đạt chưa cao, cua giống nhập không rõ nguồn gốc, chất lượng giống không ổn định làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế người nuôi ực tế sản xuất giống cua biển tỉnh Trà Vinh có tỷ lệ sống 10%, muốn đẩy mạnh việc sản xuất giống cua biển địa phương quy trình sản xuất phải có tỷ lệ ni vỗ cua ôm trứng nở tốt 60%, tỷ lệ sống đến cua cao 10%, giá thành sản xuất giảm, người sản xuất có lãi họ mạnh dạn đầu tư vào sản xuất giống cua biển, góp phần vào tăng hiệu kinh tế cho xã hội Trung tâm Giống trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Trà Vinh Tác giả 113 ... nghiệm th? ?c b? ?n rỉ đường với tỷ lệ C : N = 10 : C : N = : 4.2 Đề nghị C? ? thể ứng dụng ương c? ? chim vây vàng theo c? ?ng nghệ bio oc với tỉ lệ C : N = 20 : C : N = 15 : vào s? ?n xuất LỜI C? ??M ? ?N Nghi? ?n. .. Tuy nhi? ?n, c? ? c? ? ph? ?n c? ?? c? ? thể n? ?n khơng c? ? kh? ?c biệt nghiệm th? ?c B? ?n c? ??nh đó, c? ? chim vây vàng nhóm c? ? dẹp b? ?n n? ?n giai đo? ?n c? ? giống kh? ?c chiều dài không sai kh? ?c nhiều Bảng Tăng trưởng chiều... chuy? ?n đ? ?: ủy s? ?n) Lý V? ?n Khánh, Cao Mỹ ? ?n Tr? ?n Ng? ?c Hải, 2021 Ảnh hưởng mật độ l? ?n tăng trưởng tỷ lệ sống c? ? chim vây vàng (Trachinotus blochii) giống ương hệ thống tu? ?n h? ?n Tạp chí Khoa học

Ngày đăng: 11/12/2021, 10:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN