Bài giảng Pháp chế thư viện cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về pháp chế thư viện; Lịch sử ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công tác Thư viện; Một số văn bản pháp quy quan trọng trong hoạt động thư viện. Mời các cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: PHÁP CHẾ THƯ VIỆN NGHỀ: THƯ VIỆN (Áp dụng cho Trình độ trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM MỤC LỤC BÀI GIẢNG 137 Chương 1: Tổng quan pháp chế thư viện 140 Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng biện pháp tăng cường pháp chế hoạt động thư viện thông tin 140 Nội dung chương: 140 2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng pháp chế thư viện thông tin 140 Chương 2: Lịch sử ban hành văn quy phạm pháp luật công tác Thư viện – Thời gian 10 211 Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lịch sử pháp chế thư viện Việt Nam 211 Nội dung chương: 211 2.2 Giai đoạn từ 10/1954 đến 1965 215 2.3 Giai đoạn từ 1965-1975 221 Chương 3: Một số văn pháp quy quan trọng hoạt động thư viện 232 2.1 Một số văn pháp quy 232 2.1.1 Luật xuất 232 2.2 Pháp lệnh thư viện 245 DUNG CHI TIẾT CỦA CỦA TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BÀI GIẢNG MÔN HỌC Pháp chế thư viện Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm pháp luật để trường họ người thực thi pháp luật công tác thư viện thông tin - Về kỹ năng: Trang bị cho học sinh kiến thức pháp chế thư viện-thông tin; Tăng cường pháp chế thư viện-thông tin thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Lịch sử ban hành văn quy phạm pháp luật công tác thư viện-thông tin - Về lực tự chủ trách nhiệm: Những nội dung qui định pháp lệnh thư viện Nội dung: Chương 1: Tổng quan pháp chế thư viện Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng biện pháp tăng cường pháp chế hoạt động thư viện thông tin Nội dung chương: 2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng pháp chế thư viện thơng tin 2.1.1 Định nghĩa Theo góc độ chế, định nghĩa pháp chế thư viện - thơng tin sau: Pháp ché thư viện - thông tin chế quản lý hoạt động thư viện - thông tin pháp luật theo pháp luật Cơ chế quán l hoạt dộng thư viện thông tin hệ thống chinh sách, phương pháp, công cụ quản l., h.nh thức tố chức tác động tới hoạt động thư viện - thông tin nhằm đạt đến mục tiêu đề điều kiện lịch sử - x hội định nước ta, năm qua, nhà nước điều tiết phát triển nghiệp thư viện - thông tin bàng sách m.nh thơng qua việc ban hành văn bán quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật (gọi tắt hệ thống văn pháp quy) công tác thư viện - thông tin sứ dụng công cụ điều chinh quan hệ náy sinh trinh xây dựng phát triển nghiệp thư viện - thông tin Việt Nam, đặc biệt quan trọng điều chỉnh quan hệ có liên quan tới việc thực quán l nhà nước di sán thư tịch cua dân tộc tới quyền hướng thụ tinh hoa văn hóa, thành tựu khoa học cơng nghệ nhân loại, quyền tiếp cận tự khôna hạn chế tới tri thức thông tin người dân Các văn ban đ tạo sớ pháp l cho hoạt động thư viện - thông tin từ trung ương đến dịa phương đơn vị sờ, góp phần quan trọng vào việc quản lý nhà nước hoạt động thư viện - thơng tin phạm vi tồn quốc Pháp chế thư viện - thông tin khái niệm rộng, xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm: - Pliáp chế thư viện - tliông tin tâng lạo nên Iiguyên tác tố chức hoạt dộng máy quán lý nhà nước ve lĩnli vục thư viện - thông tin Nh.n nhận pháp chế thư viện - thơng tin theo khía cạnh thấy toàn tổ chức hoạt động cùa máy quàn l nhà nước côngntác thư viện - thôna tin phái tiến hành theo pháp luật Các công chức, viên chức máy quản l nhà nước lĩnh vực thu viện - thông tin phải tôn trọng thực pháp luật thi hành nhiệm vụ công vụ Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh Pháp chế thư viện - thông tin bảo đàm cho máy quàn lý nhà nước lĩnh vực thư viện - thông tin vận hành pháp luật - Pháp chế thư viện - (hông tin tạo sở cho việc xác định nliững nguyên tắc hoạt động thư viện/cơ quan thông tin xã liội Các thư viện/cơ quan thông tin x hội đa dạng, gọi nhiều tên gọi khác nhau, thuộc nhiều quan, tô chức chù quán khác Đe hoạt động có hiệu v lợi ích tồn x hội, việcthành lập hoạt động thư viện/cơ quan thông tin phải tuân theo pháp luật, khuôn khổ pháp luật Tuân thù thực đúna pháp luật, không vi phạm điều mà pháp luật cấm trách nhiệm, nghĩa vụ thư viện/cơ quan thông tin - Pháp chế thư viện - thông tin nguyên tắc x công dân sử dụng thư viện/co' quan thông tin Mọi công dân b.nh đẳng trước pháp luật Pháp chế thư viện - thông tin đ.i hỏi công dân không phân biệt địa vị x hội, dân tộc, giới tính, tơn giáo, tuổi tác, tr.nh độ sử dụng thư viện/cơ quan thông tin phai tôn trọna thực quy chế, nội quy thư viện/cơ quan thôna tin bang hành vi xử m.nh Mọi cơna dân c.n có trách nhiệm giám sát hoạt động cùa thư viện/cơ quan thông tin, cán quàn l., chuyên viên, nhân viên thư viện, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thư viện - thông tin - Pháp chế thư viện - thông tin phương tiện bảo vệ, cố mở rộng dân chủ lĩnh vực thư viện - thơng tin Theo góc độ pháp chế thư viện thông tin tàng vững chẳc nhât dê tr thực mở rộng dân chủ hoạt động thư viện - thông tin tạo thức tổ chức kỳ luật cua cán quàn l., chuyên viên, nhân viên thư viện, người sừ dụng thư viện/cơ quan thông tin, thiêt lập trật tự kỳ cương hoạt động thư viện - thông tin, bảo đàm thực công băng x hội tạo điều kiện thuận lợi cho người sừ dụng thư viện/cơ quan thông tin giám sát hoạt động cùa thư viện/cơ quan thơng tin Từ phân tích trên, rút chất pháp chế thư viện - thông tin sau: Pháp chế thư viện - thông tin đ.i hỏi thư viện/cơ quan thông tin thuộc loại h.nh, đối tượng sỏ’ hữu khác nhau, nhũng người làm công tác thư viện - thông tin công dân phải tôn trọng, thực nghiêm chỉnh văn pháp quy hành hoạt động thư viện - thông tin Các văn pháp quy hoạt động thư viện - thông tin bao gồm văn quy phạm pháp luật v.n bán hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật Nội dung văn bàn phàn ánh quy tắc xừ cótính bắt buộc chung nhằm điều chinh hoạt động thư viện thông tin phạm vi cà nước Các văn liên quan mật thiết với sách Đảng Nhà nước lĩnh vực thư viện - thông tin V phải chấp hành cách triệt để, nghiêm chinh thống nhất, khơng có ngoại lệ 2.1.2 Các ngun tắc pháp chế thư viện thông tin Pháp chế thư viện - thông tin phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Báo đàm tính tối cao cúa Hiến pháp Luật - Bâo đám tính thơng phạm vi tồn quốc - Bao đam tính xác - Các quyền cùa quan, tồ chức, cá nhân phải đáp ứng bao vệ - Mọi vi phạm phải phát xứ l kịp thời - Những khiêu nại tô cáo cúa tô chức, cá nhân phải xem xét giải nhanh chóng, đán theo Luật khiếu nại tổ cáo - Thường xuyên kiêm tra giám sát việc thực văn bàn pháp quy 1.4.1 Tính tối cao Hiến pháp Luật Ngun tăc tính tơi cao cùa Hiến pháp Luật thề quv định: văn ban pháp quy vê hoạt độna thư viện - thông tin ban hành dèu phải phù hợp với Hiến pháp, Bộ Luật, Luật Nsuyên tắc thê tinh thứ bậc cùa hệ thống pháp luật Hiến pháp Luật đạo luật Quốc hội - quan quyền lực nhà nước c ao nty.t ban hành, thề tập trung chí lợi ích CO' bàn cua nhân dân lĩnh vực đời sống nhà nước đời sồng x hội Đây văn có giá trị pháp l cao nhất, sở pháp l để h.nh thành hệ thống thống v.n ban quy phạm pháp luật phạm vi toàn quốc Hiến pháp Luật điều chỉnh quan hệ x hội bản, quan trọng Từ Quốc hội khóa I đến khóa XII đ ban hành bàn Hiến pháp: năm 1946, 1959, 1980, 1992 (bản Hiến pháp 1992 sửa đổi, bô sung năm 2001) Ớ nuóc ta, lịch sử phát triển ngành thư viện từ thời phong kiến đến chưa có Luật Thư viện Trong bối cánh nhiều luật soạn thảo phục vụ cho công cải cách thể chế nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng x hội chủ nghĩa, việc đẩy nhanh tiến độ soạn thảo Dự án Luật Thư viện đ.i hỏi cấp thiết, nhàm bào đảm cho phát trin ca snghip Th Việc đặt văn phòng đại diện tổ chức n-ớc Việt Nam lĩnh vực phát hành xuất phẩm thực theo quy định pháp luật Việt Nam phải đ-ợc Bộ Văn hoá - Thông tin cấp giấy phép theo quy định sau đây: a) Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm đơn xin cấp giấy phép hoạt động ghi mục đích, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, trụ sở, tên ng-ời đứng đầu văn phòng đại diện cam kết thực quy định pháp luật Việt Nam; văn xác nhận t- cách pháp nhân tổ chức xin đặt văn phòng đại diện quan nhà n-ớc có thẩm quyền n-ớc cấp; b) Trong thời hạn m-ời ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Văn hoá Thông tin phải cấp giấy phép; tr-ờng hợp không cấp giấy phép phải có văn nêu rõ lý Văn phòng đại diện tổ chức n-ớc Việt Nam lĩnh vực phát hành xuất phẩm đ-ợc giới thiệu tổ chức sản phẩm mình, xúc tiến giao dịch phát hành xuất phẩm theo quy định pháp luật Việt Nam Điều 44 Xử lý vi phạm lĩnh vực phát hành xuất phẩm Khi phát xuất phẩm có nội dung vi phạm quy định Điều 10 Luật sở phát hành xuất phẩm phải báo cáo với quan quản lý nhà n-ớc hoạt động xuất Cơ sở phát hành xuất phẩm, tổ chức, cá nhân tham gia lĩnh vực phát hành xuất phẩm có hành vi sau tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị tạm đình phát hành, đình phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm l-u hành, tiêu huỷ xuất phẩm vi phạm, tạm đình hoạt động nhập khẩu, thu hồi giấy phép hoạt động nhập bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi th-ờng theo quy định pháp luật: a) Phát hành xuất phẩm mà việc xuất bản, in, nhập không hợp pháp; b) Phát hành xuất phẩm đà có định đình in, cấm l-u hành, thu hồi, tịch thu, tiêu huỷ; c) Bán xuất phẩm thuộc loại không kinh doanh; d) Tiêu thụ, phổ biến xuất phẩm in gia công cho n-ớc lÃnh thổ Việt Nam; đ) Nhập xuất phẩm không đăng ký danh mục nhập thực không danh mục đà đăng ký Tr-ờng hợp quan quản lý nhà n-ớc hoạt động xuất định tạm đình phát hành, đình phát hành, thu hồi, tịch thu xuất phẩm vi phạm nhà xuất bản, sở nhập xuất phẩm có xuất phẩm vi phạm phải bồi th-ờng thiệt hại cho sở phát hành; định sai quan quản lý nhà n-ớc hoạt động xuất phải bồi th-ờng thiệt hại cho nhà xuất sở nhập xuất phẩm Ch-ơng V Điều khoản thi hành Điều 45 Hiệu lực thi hµnh Lt nµy cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngày 01 tháng năm 2005 Luật thay Luật xuất ngày 07 tháng năm 1993 Điều 46 H-ớng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành Luật 2.2 Pháp lệnh thư viện 2.2.1 Cơ sở pháp lý việc ban hành pháp lệnh thư viện - Để xây dựng, bảo tồn, khai thác sử dụng vốn tài liệu thư viện; đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, thơng tin, giải trí nhân dân tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước thư viện - Căn vào Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; - Căn vào Nghị Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá X; Pháp lệnh quy định thư viện 2.2.2 Nội dung pháp lệnh thư viện Điều 1: Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác giải trí tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hố, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Điều 2:Trong pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau: Di sản thư tịch toàn sách, báo, văn chép tay, đồ, tranh, ảnh, loại tài liệu khác lưu hành Tài liệu dạng vật chất ghi nhận thơng tin dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản sử dụng Vốn tài liệu thư viện tài liệu sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định, xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu cao bảo quản Điều 3:Pháp lệnh Điều chỉnh: Tổ chức hoạt động thư viện; quyền trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân ( sau gọi tổ chức) hoạt động thư viện; Quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân nước sử dụng vốn tài liệu thư viện tham gia hoạt động thư viện tổ chức; Quyền trách nhiệm người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sinh sống, làm việc Việt Nam sử dụng vốn tài liệu thư viện tham gia hoạt động thư viện tổ chức Điều 4: Nhà nước đầu tư ngân sách để phát triển thư viện, vốn tài liệu thư viện nước hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước ngoài; khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước tham gia phát triển loại hình thư viện; thực xã hội hố hoạt động thư viện; đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ người làm công tác thư viện tham gia phát triển loại hình thư viện; thực xã hội hoá hoạt động thư viện đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ người làm công tác thư viện đáp ứng nhu cầu phát triển loại hình thư viện Điều 5: Nghiêm cấm hành vi sau đây: Tàng trữ trái phép tài liệu nội dung: a) Chống lại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; b) Tuyên truyền bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây hận thù dân tộc nhân dân nước; truyền bá tư tưởng, văn hố phẩm phản động, lối sống dâm ơ, đồi truỵ, hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan; phá hoại phong mỹ tục dân tộc c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự nhân phẩm công dân Tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật đời tư công dân; Đánh tráo, huỷ hoại tài liệu thư viện; Lợi dụng hoạt động nghiệp vụ thư viện để truyền bá trái phép nội dung quy định Điều Chương II: QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Điều 6: Tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sinh sống làm việc Việt Nam quyền sử dụng vốn tài liệu thư viện phù hợp với quy chế thư viện Đối với thư viện hoạt động ngân sách Nhà nước người sử dụng tài liệu thư viện khơng phải trả tiền cho hoạt động sau theo quy định Chính Phủ: a) Sử dụng tài liệu thư viện chỗ mượn nhà; b) Tiếp nhận thông tin tài liệu thư viện thông qua hệ thống mục lục hình thức thơng tin, tra cứu khác; c) Tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn việc tìm chọn lựa nguồn thơng tin; d) Phục vụ tài liệu nhà thơng qua hình thức thư viện lưu động gửi qua bưu điện có yêu cầu người cao tuổi, người tàn tật khơng có điều kiện đến thư viện Người dân tộc thiểu số tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện ngơn ngữ dân tộc Người khiếm thị tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện chữ vật mang tin đặc biệt Trẻ em tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện phù hợp với lứa tuổi Người chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện trại giam, nhà tạm giam Điều 7: Tổ chức Việt Nam có quyền thành lập thư viện theo quy định Pháp lệnh Tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sinh sống làm việc Việt Nam có quyền tham gia vào hoạt động thư viện tổ chức Điều 8: Người sử dụng vốn tài liệu thư viện có trách nhiệm: Chấp hành nội quy thư viện; Bảo quản vốn tài liệu tài sản thư viện; Tham gia xây dựng, phát triển thư viện; Chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vi phạm việc sử dụng vốn tài liệu thư viện Chương III TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Điều Thư viện thành lập có điều kiện sau: Vốn tài liệu thư viện; Trụ sở, trang thiết bị chun dùng; Người có chun mơn, nghiệp vụ thư viện; Kinh phí đảm bảo cho thư viện hoạt động ổn định phát triển Bộ Văn hoá Thông tin hướng dẫn cụ thể việc thực quy định Điều loại hình thư viện Điều 10 Tổ chức Việt Nam có điều kiện quy định Điều Pháp lệnh thành lập thư viện Chậm 30 ngày, kể từ ngày thành lập, tổ chức thành lập thư viện phải đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 11 Pháp lệnh Tổ chức thành lập thư viện ban hành quy chế hoạt động thư viện Bộ Văn hố - Thơng tin quy định cụ thể thủ tục đăng ký hoạt động hướng dẫn ban hành quy chế thư viện Điều 11 Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện tổ chức cấp trung ương đăng ký hoạt động với Bộ Văn hố - Thơng tin Thư viện tổ chức cấp tỉnh đăng ký hoạt động với Sở Văn hố - Thơng tin Thư viện tổ chức cấp huyện, cấp xã có trụ sở đóng địa bàn đăng ký hoạt động với Phịng Văn hố - Thông tin huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Điều 12 Tổ chức thành lập thư viện có quyền định chia, tách, sáp nhập, giải thể thư viện thay đổi nội dung hoạt động đăng ký Khi chia, tách, sáp nhập thư viện, tổ chức thành lập thư viện phải làm lại thủ tục đăng ký hoạt động Khi thay đổi tên gọi, địa chỉ, quy chế nội dung hoạt động giải thư viện, tổ chức thành lập thư viện phải thông báo văn cho quan Nhà nước có thẩm quyền Điều 13 Thư viện có nhiệm vụ sau đây: Đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc việc sử dụng vốn tài liệu thư viện tham gia hoạt động thư viện tổ chức; Thu thập, bổ sung xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu; bảo quản vốn tài liệu lọc khỏi kho tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy chế thư viện; Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giới thiệu vốn tài liệu thư viện, tham gia xây dựng hình thành thói quen đọc sách, báo nhân dân; Xử lý thông tin, biên soạn ấn phẩm thông tin khoa học Thực liên thông thư viện nước; hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước theo quy chế Chính phủ; Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào cơng tác thư viện, bước đại hố thư viện; Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; Bảo quản sở vật chất, kỹ thuật tài sản khác thư viện Điều 14 Thư viện có quyền sau đây: Trao đổi tài liệu tham gia vào mạng thông tin - thư viện nước; trao đổi tài liệu tham gia vào mạng thơng tin - thư viện nước ngồi theo quy định Chính Phủ Khước từ yêu cầu người đọc yêu cầu trái với quy chế thư viện; Thu phí từ số dịch vụ thư viện theo quy định Điều 23 Pháp lệnh này; Tiếp nhận tài trợ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài; Tham gia hội nghề nghiệp nước quốc tế thư viện; Lưu trữ tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Pháp lệnh theo quy định Chính Phủ Điều 15 Người làm cơng tác thư viện có quyền sau đây: a) Được tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ văn hố, chun mơn, nghiệp vụ thư viện; tham gia nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên môn, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định pháp luật; b) Được hưởng chế độ, sách ưu đãi nghề nghiệp chế độ sách khác Nhà nước Người làm cơng tác thư viện có nghĩa vụ thực quy định pháp luật thư viện, quy định chuyên môn, nghiệp vụ thư viện quy chế thư viện Điều 16 Các loại hình thư viện bao gồm: Thư viện Công cộng: a) Thư viện Quốc gia Việt Nam ; b) Thư viện Uỷ ban nhân dân cấp thành lập Thư viện chuyên nghành, đa nghành: a) Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học; b) Thư viện nhà trường sở giáo dục khác; c) Thư viện quan Nhà nước; d) Thư viện đơn vị vũ trang; đ) Thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp Điều 17 Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước Ngoài nhiệm vụ quyền quy định Điều 13 Điều 14 Pháp lệnh này, Thư viện Quốc gia Việt Nam cịn có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Khai thác nguồn tài liệu nước nước để đáp ứng nhu cầu người đọc; b) Thu nhận xuất phẩm lưu chiểu nước theo quy định; xây dựng, bảo quản lâu dài kho tàng xuất Thư mục quốc gia Tổng thư mục Việt Nam; c) Tổ chức phục vụ đối tượng người đọc theo quy chế thư viện; d) Hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước nước đ) Nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực thông tin - thư viện; e) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; hướng dẫn nghiệp vụ thư viện theo phân cơng Bộ Văn hố - Thơng tin Điều 18 Thư viện Uỷ ban nhân dân cấp thành lập giữ vai trò trung tâm phối hợp hoạt động trao đổi tài liệu, hướng dẫn nghiệp vụ với thư viện khác địa bàn Ngoài nhiệm vụ quyền quy định Điều 13 Điều 14 Pháp lệnh này, thư viện Uỷ ban nhân dân cấp thành lập cịn có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xây dựng bảo quản vốn tài liệu địa phương địa phương; b) Tham gia xây dựng thư viện, tủ sách sở; tổ chức việc luân chuyển sách, báo xuống thư viện, tủ sách sở Điều 19 Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học thành lập nhằm phục vụ nhu cầu cán bộ, công chức phạm vi viện, trung tâm phục vụ đối tượng khác phù hợp với quy chế thư viện Thư viện nhà trường, sở giáo dục khác thành lập nhằm phục vụ nhu cầu cán bộ, nhà giáo, người học phạm vi nhà trường, sở giáo dục khác phục vụ đối tượng khác phù hợp với quy chế thư viện Thư viện quan Nhà nước thành lập nhằm phục vụ nhu cầu cán bộ, công chức phạm vi quan phục vụ đối tượng khác phù hợp với quy chế thư viện Thư viện đơn vị vũ trang nhân dân thành lập nhằm phục vụ đối tượng khác phù hợp với quy chế thư viện Thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp thành lập chủ yếu nhằm phục vụ thành viên phạm vi tổ chức, đơn vị phục vụ đối tượng khác phù hợp với quy chế thư viện Chương IV: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN Điều 20 Các nguồn tài thư viện bao gồm: Ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ; Vốn tổ chức; Các khoản thu từ phí dịch vụ thư viện; Các nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước ngồi Điều 21 Nhà nước thực sách đầu tư thư viện sau: Đầu tư để đảm bảo cho thư viện hưởng ngân sách Nhà nước hoạt động, phát triển bước đại hoá sở vật chất - kỹ thuật, điện tử hoá, tự động hoá thư viện; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ người làm công tác thư viện; Đầu tư tập trung cho số thư viện có vị trí đặc biệt quan trọng; ưu tiên đầu tư xây dựng thư viện huyện vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia đóng góp xây dựng phát triển nghiệp thư viện Việt Nam Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện thư viện tổ chức không hoạt động ngân sách Nhà nước; Ưu tiên giải đất xây dựng thư viện; Hỗ trợ, giúp đỡ việc bảo quản sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hoá, khoa học cá nhân, gia đình Điều 22 Nhà nước thực sách ưu đãi hoạt động thư viện sau: Miễn, giảm thuế nhập tài liệu thư viện, trang thiết bị, máy móc chuyên dùng theo quy định pháp luật; Hỗ trợ kinh phí cho việc khai thác mạng thơng tin - thư viện nước nước ngoài, cho mượn tài liệu thư viện người đọc Điều 23 Thư viện hoạt động ngân sách Nhà nước thu phí dịch vụ chụp, nhân tài liệu, biên dịch phù hợp với pháp luật bảo hộ quyền tác giả; biên soạn thư mục; phục vụ tài liệu nhà gửi qua bưu điện số dịch vụ khác theo yêu cầu người sử dụng vốn tài liệu thư viện Thư viện tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoạt động không sử dụng ngân sách Nhà nước thu phí hoạt động quy định khoản Điều Pháp lệnh Danh mục cụ thể dịch vụ thu phí, mức phí việc sử dụng phí Chính Phủ quy định Chương V : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯ VIỆN Điều 24 Nội dung quản lý Nhà nước thư viện bao gồm: Xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển loại hình thư viện; Ban hành, đào thực văn quy phạm pháp luật thư viện; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, văn hố, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác thư viện; Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành từu khoa học công nghệ lĩnh vực thư viện; Tổ chức đăng ký hoạt động thư viện; Hợp tác quốc tế thư viện; Tổ chức, đạo công tác thi đua khem thưởng hoạt động thư viện; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện Điều 25 Chính Phủ thống quản lý Nhà nước thư viện Bộ Văn hoá - Thơng tin chịu trách nhiệm trước Chính Phủ thực quản lý Nhà nước thư viện Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính Phủ quan khác Nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý Nhà nước thư viện Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính Phủ các quan khác Nhà nước việc phối hợp với Bộ Văn hố - Thơng tin thực thống quản lý Nhà nước thư viện Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý Nhà nước thư viện phạm vi địa phương theo phân cấp Chính Phủ Điều 26 Thanh tra chun ngành văn hố - thơng tin thực chức tra thư viện Điều 27 Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thư viện Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Chương VI: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 28 Tổ chức, cá nhân có thành tích việc xây dựng phát triển nghiệp thư viện khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 29 Người vi phạm quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật thư viện tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chương VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 30 Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng 04 năm 2001 Các quy định trước trái với Pháp lệnh bãi bỏ Điều 31 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh 2.3 Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/08/2002 2.3.1 Mục đích việc ban hành Nghị định số 72/2002/NĐ-CP Điều 1: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Nghị định quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện tổ chức, hoạt động thư viện; quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện; sách Nhà nước đầu tư phát triển thư viện; quản lý nhà nước hoạt động thư viện Nghị định áp dụng đối với: a) Tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động thư viện; b) Người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sinh sống làm việc Việt Nam hoạt động thư viện; trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác 2.3.2 Nội dung Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ều Trách nhiệm thư viện người sử dụng vốn tài liệu thư viện Thư viện có trách nhiệm tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sinh sống làm việc Việt Nam sử dụng tài liệu thư viện mượn nhà phù hợp với quy chế, nội quy thư viện Thư viện cơng cộng địa phương có trách nhiệm xây dựng phận tài liệu tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với đặc điểm dân cư địa bàn để phục vụ đối tượng bạn đọc Thư viện công cộng địa phương, thư viện trường phổ thông sở giáo dục khác, cung văn hóa thiếu nhi, nhà văn hóa thiếu nhi có trách nhiệm xây dựng phận tài liệu phù hợp với khả năng, tâm sinh lý, lứa tuổi trẻ em; tổ chức phòng đọc, mượn tài liệu dành riêng để phục vụ trẻ em Thư viện công cộng có trách nhiệm phối hợp với Hội người mù xây dựng phận sách, báo chữ dạng tài liệu đặc biệt khác phục vụ cho người khiếm thị Thư viện trại giam, nhà tạm giam tạo điều kiện để người chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam sử dụng tài liệu thư viện Trong thư viện hoạt động ngân sách nhà nước, Người cao tuổi quy định Pháp lệnh Người cao tuổi ngày 28 tháng năm 2000, Người tàn tật quy định Pháp lệnh Người tàn tật ngày 30 tháng năm 1998, điều kiện sức khỏe khơng có khả đến thư viện phục vụ miễn cước phí tài liệu thư viện nhà hình thức gửi qua bưu điện thư viện lưu động có đơn đề nghị Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận Tổng cục Bưu điện chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ Tài quy định chế độ miễn cước phí việc gửi sách, báo thư viện qua bưu điện tới đối tượng bạn đọc Điều Trách nhiệm người sử dụng vốn tài liệu thư viện Người sử dụng vốn tài liệu thư viện có trách nhiệm: Chấp hành nội quy thư viện; Bảo quản vốn tài liệu tài sản thư viện; không lấy cắp, tráo đổi, xé trang, cắt xén, làm rách, nát, hư hỏng, viết nháp ghi chép vào trang sách, báo tài liệu khác thư viện; không chụp trái phép tài liệu thư viện; không làm hư hỏng trang thiết bị, máy móc vật dụng khác thư viện có hành vi khác làm thiệt hại đến vốn tài liệu, tài sản thư viện; Tham gia xây dựng, phát triển thư viện theo hình thức nội dung quy định Điều 11 Điều 16 Nghị định này; Nếu có hành vi vi phạm quy định khoản Điều có hành vi vi phạm khác tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu trách nhiệm hình sự, bị xử phạt hành bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Chương 3: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN Điều Thư viện công cộng Thư viện cơng cộng thư viện có vốn tài liệu tổng hợp thuộc ngành, lĩnh vực khoa học, phục vụ rộng rãi đối tượng bạn đọc Thư viện công cộng bao gồm Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập (sau gọi thư viện cấp tỉnh), thư viện Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thành lập (sau gọi thư viện cấp huyện), thư viện Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thành lập (sau gọi thư viện cấp xã) Thư viện Quốc gia Việt Nam chịu đạo trực tiếp Bộ Văn hóa - Thông tin Thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã chịu đạo trực tiếp quan văn hóa - thơng tin cấp Điều Vị trí, vai trị Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước lĩnh vực sau: Xây dựng bảo quản kho tàng xuất phẩm dân tộc, thu thập tàng trữ tài liệu Việt Nam tác giả nước nước ngoài; Luân chuyển, trao đổi tài liệu thư viện nước nước ngoài; Thu nhận xuất phẩm lưu chiểu nước theo Luật Xuất bản, luận án tiến sĩ công dân Việt Nam bảo vệ nước nước ngồi, cơng dân nước ngồi bảo vệ Việt Nam; Biên soạn, xuất thư mục quốc gia phối hợp với thư viện trung tâm Bộ, ngành, hệ thống thư viện nước biên soạn Tổng thư mục Việt Nam; Nghiên cứu thư viện học, thư mục học; hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện nước theo phân công Bộ Văn hóa - Thơng tin Điều Quyền nhiệm vụ cụ thể thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Quyền nhiệm vụ cụ thể thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã quy định Điều 18 Pháp lệnh Thư viện cụ thể hóa sau: Thư viện cấp tỉnh a) Sưu tầm, bảo quản vốn tài liệu cổ, quý có địa phương; thu thập, tàng trữ, bảo quản tài liệu xuất địa phương viết địa phương; tổ chức phục vụ bạn đọc vốn tài liệu nhằm phục vụ cho công xây dựng phát triển địa phương; Sở Văn hóa - Thơng tin sau thu nhận lưu chiểu xuất phẩm địa phương theo quy định Luật Xuất bản, có trách nhiệm chuyển giao cho thư viện cấp tỉnh tên tài liệu 01 bản; b) Tham gia xây dựng thư viện cấp huyện, cấp xã, thư viện, tủ sách sở; xây dựng vốn tài liệu luân chuyển, tổ chức việc luân chuyển sách, báo xuống thư viện cấp huyện, thư viện cấp xã, thư viện, tủ sách sở; tổ chức thư viện lưu động phục vụ nhân dân địa bàn; c) Chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ thư viện cấp huyện; tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; phối hợp hoạt động, trao đổi tài liệu với thư viện quan, tổ chức địa phương thành lập Thư viện cấp huyện a) Xây dựng thư viện cấp xã, thư viện, tủ sách sở; tổ chức luân chuyển sách, báo xuống thư viện cấp xã, thư viện, tủ sách sở; xây dựng phong trào đọc sách, báo nhân dân; b) Hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện cấp xã, thư viện quan, tổ chức địa phương thành lập Thư viện cấp xã a) Tổ chức phục vụ sách, báo cho nhân dân sở; b) Xây dựng phong trào đọc làm theo sách, báo; hình thành thói quen đọc sách, báo nhân dân địa phương Điều Thư viện đa ngành, chuyên ngành Thư viện đa ngành thư viện có vốn tài liệu thuộc nhiều ngành, lĩnh vực khoa học khác Thư viện chuyên ngành thư viện có vốn tài liệu chuyên sâu ngành, lĩnh vực khoa học cụ thể Thư viện đa ngành, chuyên ngành tập trung phục vụ đối tượng bạn đọc cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn thuộc quan, tổ chức chủ quản, ngồi cịn phục vụ đối tượng bạn đọc khác phù hợp với quy chế, nội quy thư viện Thư viện đa ngành, chuyên ngành quan nhà nước, viện, trung tâm nghiên cứu khoa học, nhà trường sở giáo dục khác, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp thành lập chịu đạo trực tiếp quan, tổ chức Điều Quyền nhiệm vụ cụ thể thư viện đa ngành, chuyên ngành Quyền nhiệm vụ cụ thể thư viện đa ngành, chuyên ngành quy định Điều 19 Pháp lệnh Thư viện cụ thể hóa sau: Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu chuyên sâu hay nhiều ngành khoa học phục vụ bạn đọc có nhu cầu nghiên cứu, tham khảo ngành hay nhiều ngành khoa học có liên quan; Thư viện nhà trường sở giáo dục khác a) Thư viện trường đại học cao đẳng có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập người dạy người học trường đại học cao đẳng; b) Thư viện trường hệ thống giáo dục nghề nghiệp có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu giảng dạy người dạy học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp người học; c) Thư viện trường hệ thống giáo dục phổ thơng có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập người dạy người học Thư viện quan nhà nước có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảo cán bộ, công chức, viên chức nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chun mơn mình; Thư viện đơn vị vũ trang nhân dân có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu chuyên sâu lĩnh vực quốc phòng - an ninh đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảo, học tập cán bộ, chiến sĩ đơn vị; Thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu chuyên sâu lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý, nghiên cứu hoạt động tổ chức Điều Nhiệm vụ thư viện Tổ chức phục vụ cho đối tượng bạn đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện; bố trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện sống, làm việc học tập tầng lớp nhân dân; đẩy mạnh hoạt động phục vụ tài liệu thư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng thư viện; không đặt quy định làm hạn chế quyền sử dụng thư viện người đọc Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ đối tượng phục vụ thư viện Thực theo định kỳ việc lọc khỏi kho tài liệu khơng cịn giá trị sử dụng, tài liệu hư nát phục hồi; trừ tài liệu quý cơng nhận di sản văn hóa xử lý, bảo quản theo Luật Di sản Văn hóa Tiêu chuẩn thủ tục lọc tài liệu Bộ Văn hóa - Thơng tin phối hợp với Bộ Tài quy định Phổ biến rộng rãi, kịp thời vốn tài liệu thư viện hình thức thông tin thư mục, hướng dẫn tra cứu hình thức thơng tin, tun truyền khác, phát huy triệt để nội dung vốn tài liệu có thư viện phục vụ nhiệm vụ trước mắt lâu dài ngành, địa phương Xử lý thông tin, biên soạn ấn phẩm thông tin khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện Mở rộng liên thông thư viện nước nước việc nối mạng máy tính, mượn, trao đổi tài liệu Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thư viện; tạo điều kiện thuận lợi cho người làm công tác thư viện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin để đại hóa hoạt động thư viện Bảo quản vốn tài liệu, phương tiện, trang thiết bị, sở vật chất tài sản khác thư viện Điều 10 Quyền thư viện Tham gia trao đổi tài liệu với thư viện, tổ chức, cá nhân nước nước Việc tiến hành trao đổi tài liệu với thư viện, tổ chức, cá nhân nước phải theo quy định pháp luật việc xuất nhập văn hố phẩm khơng thuộc phạm vi kinh doanh Tham gia vào mạng thơng tin - thư viện nước nước ngồi; việc tham gia vào mạng thông tin - thư viện phải tuân thủ theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng mạng máy tính dịch vụ Internet Tham gia hội nghề nghiệp nước quốc tế thư viện theo quy định pháp luật Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học khu vực quốc tế; hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn; tiếp nhận tài trợ, viện trợ thư viện, tổ chức, cá nhân nước Điều 11 Các hoạt động thư viện tổ chức Hoạt động phát triển thư viện; hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện: sưu tầm, lựa chọn xử lý tài liệu; tổ chức luân chuyển sách, báo; tổ chức hội thảo khoa học lĩnh vực thư viện Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu thư viện, tài liệu dịch vụ thư viện nhằm thu hút người đọc tới sử dụng thư viện Xây dựng phong trào đọc sách, báo nhân dân; tổ chức hội nghị bạn đọc, câu lạc bạn đọc, xây dựng đội ngũ cộng tác viên thư viện Điều 12 Lưu trữ tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Pháp lệnh Thư viện 1.Thư viện lưu trữ tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Pháp lệnh Thư viện bao gồm: Thư viện Quốc gia Việt Nam; thư viện đa ngành, chuyên ngành Bộ, quan ngang Bộ; Thư viện Hà Nội Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Việc lưu trữ, sử dụng tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Pháp lệnh Thư viện để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, tham khảo thực theo quy định pháp luật lưu trữ bảo vệ bí mật nhà nước Chương 4: CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THƯ VIỆN Điều 13 Thư viện hoạt động ngân sách nhà nước Các thư viện hoạt động ngân sách nhà nước bao gồm: Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; Thư viện nhà trường sở giáo dục khác có sử dụng vốn nhà nước; Thư viện quan nhà nước; Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học Nhà nước; Thư viện đơn vị vũ trang nhân dân; Thư viện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Điều 14 Chính sách đầu tư thư viện hoạt động ngân sách nhà nước Bảo đảm kinh phí cho thư viện phát triển vốn tài liệu, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật theo hướng đại hóa, bước thực điện tử hóa, tự động hóa, xây dựng thư viện điện tử phát triển thư viện sử dụng kỹ thuật số, mở rộng hoạt động thư viện; tạo cảnh quan, môi trường văn hóa nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người đọc; tổ chức khai thác, sử dụng vốn tài liệu, thông tin hoạt động khác thư viện theo tiêu, kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Đầu tư tập trung cho thư viện có vị trí đặc biệt quan trọng bao gồm Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện Thông tin khoa học xã hội (thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia), Thư viện Khoa học kỹ thuật Trung ương (thuộc Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học Công nghệ Quốc gia), Thư viện Quân đội, Thư viện Hà Nội, Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ưu tiên đầu tư xây dựng, tăng cường sở vật chất - kỹ thuật vốn tài liệu cho thư viện huyện thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Danh mục cụ thể vùng thực theo quy định pháp luật hành ưu tiên giao đất tạo điều kiện thuận lợi cho thư viện xây dựng nơi trung tâm văn hóa, hành chính, thuận tiện giao thông, đáp ứng yêu cầu cảnh quan, mơi trường văn hố Xây dựng đội ngũ người làm cơng tác thư viện có đủ lực chun mơn, nghiệp vụ thư viện; có sách ưu đãi nghề nghiệp chế độ độc hại, phụ cấp phục vụ lưu động chế độ khác phù hợp với đặc thù nghề thư viện Nhà nước có sách đầu tư cho việc viết, xuất sách, báo dành cho trẻ em, sách, báo tiếng dân tộc thiểu số, tài liệu dành cho người khiếm thị để phục vụ cho đối tượng bạn đọc Điều 15 Chính sách Nhà nước thư viện hoạt động không ngân sách nhà nước Thư viện nhà trường sở giáo dục khác không sử dụng vốn Nhà nước, thư viện tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, sở nghiên cứu khoa học hoạt động không ngân sách nhà nước hưởng sách ưu đãi sở vật chất, đất đai, tài chính, tín dụng theo quy định Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục - thể thao Người làm công tác thư viện thư viện hoạt động không ngân sách nhà nước miễn học phí tham dự lớp bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ ngành văn hóa - thơng tin tổ chức Điều 16 Xã hội hóa hoạt động thư viện Nhà nước thực sách xã hội hóa hoạt động thư viện, khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước tặng cho tài liệu, tiền, tài sản, đóng góp cơng sức cho việc phát triển thư viện; tham gia hoạt động thư viện tổ chức quy định Điều 11 Nghị định hoạt động khác theo quy định pháp luật thư viện Điều 17 Chính sách Nhà nước tài liệu, sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học cá nhân, gia đình, dịng họ Nhà nước trợ giúp kỹ thuật bảo quản tài liệu, sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học cá nhân, gia đình, dịng họ nhằm mục đích trì bảo tồn di sản thư tịch dân tộc Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin quy định thủ tục xét duyệt xác định giá trị tài liệu, sưu tập tài liệu Đối với tài liệu, sưu tập tài liệu công nhận di sản văn hóa áp dụng theo quy định Luật Di sản Văn hóa Chương 5: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ, CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRONG VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯ VIỆN Điều 18 Trách nhiệm Bộ Văn hố - Thơng tin Chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thư viện Soạn thảo trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật thư viện; ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật thư viện Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, quản lý, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác thư viện Tổ chức đăng ký hoạt động Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện quan, tổ chức trung ương Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy định chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, quy chế mẫu tổ chức hoạt động loại hình thư viện, nội quy mẫu thư viện Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực thư viện Tổ chức, đạo công tác thi đua, khen thưởng hoạt động thư viện Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế thư viện theo thẩm quyền Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện theo quy định pháp luật Điều 19 Trách nhiệm Bộ Tài Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ có liên quan xây dựng định mức chi ngân sách nhà nước cho hoạt động thư viện theo khoản Điều 14 Nghị định loại, hạng thư viện Bảo đảm cấp phát kinh phí thường xuyên, kịp thời, đầy đủ cho thư viện theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí thư viện Hướng dẫn việc thu, nộp, quản lý sử dụng phí lệ phí thư viện theo quy định pháp luật phí lệ phí Điều 20 Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ, ngành có liên quan Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho mạng lưới thư viện nước, trọng thư viện có vị trí đặc biệt quan trọng thư viện huyện vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định khoản Điều 14 Nghị định Điều 21 Trách nhiệm Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa - Thơng tin: Xây dựng chế độ, sách người làm cơng tác thư viện phù hợp với đặc thù nghề thư viện Xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng thư viện, định mức biên chế cán bộ, cơng chức trình Thủ tướng Chính phủ định Điều 22 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Xây dựng đạo thực kế hoạch phát triển thư viện, hệ thống thư viện trực thuộc Bảo đảm kinh phí hàng năm cho thư viện trực thuộc Tổ chức đạo công tác thi đua, khen thưởng hoạt động thư viện quan; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện thư viện trực thuộc Điều 23 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh a) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thư viện địa phương phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành văn hố - thơng tin; b) Bảo đảm kinh phí hàng năm cho thư viện cấp tỉnh; c) Tổ chức, đạo công tác thi đua, khen thưởng hoạt động thư viện địa phương; d) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện xẩy địa phương theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp huyện a) Thực kế hoạch phát triển thư viện địa phương mà Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng; b) Bảo đảm kinh phí hàng năm cho thư viện cấp huyện; c) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện xẩy địa phương theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp xã a) Triển khai kế hoạch phát triển thư viện địa phương mà Uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng; b) Thực xã hội hoá hoạt động thư viện sở; c) Cân đối kinh phí để phát triển thư viện phụ cấp cho người làm công tác thư viện thư viện cấp xã; d) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thư viện; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thư viện xẩy địa phương theo quy định pháp luật Chương 6: KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Điều 24 Khen thưởng Tổ chức, cá nhân có thành tích việc xây dựng phát triển nghiệp thư viện Nhà nước tặng khen, huân chương, huy chương phong tặng danh hiệu cao quý theo quy định pháp luật khen thưởng Điều 25 Xử lý vi phạm Người vi phạm quy định Nghị định quy định khác pháp luật thư viện tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 26 Khiếu nại, tố cáo Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại; cá nhân có quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thư viện Tr tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thư viện thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Chương 7: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 27 Hiệu lực Nghị định Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký; quy định trước trái với Nghị định bãi bỏ Điều 28 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin chịu trách nhiệm hướng dẫn chi tiết tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Căn vào tình hình hoạt động cụ thể thư viện quan Nhà nước khác, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội mà áp dụng quy định Nghị định hoạt động thư viện quan, tổ chức Tài liệu tham khảo: Về công tác thư viện (các văn pháp quy hành thư viện) H.: Vụ Thư viện Bộ Văn hóa thơng tin, 2002.-299 tr Tiêu chuẩn Việt Nam hoạt động thông tin tư liệu H.:Trung tâm Thông tin tư liệu KH&CN quốc gia,1995.-99 tr Nghị định số 159/2004/NĐ-CP Nghị định Chính phủ ngày 31/08/2004 hoạt động thông tin khoa học & công nghệ Web site Đảng cộng sản Việt Nam (theo dõi văn ban hành) Văn pháp qui văn hóa- thơng tin T.6 (2000-2002).- H.:Bộ Văn hóa thơng tin, 2002.-1359 tr Văn pháp quy công tác thông tin tư liệu.-H.:Trung tâm Thông tin tư liệu KH&CN quốc gia,1997.-330 tr Chính sách tài văn hóa-thơng tin.-H.: Bộ VH-TT, 1998.-720 tr Những qui định quản lý tài VH-TT.-H.:Bộ VH-TT, 2001.-T.1: 473 tr; T.2:568 tr Đỗ Ngọc Hải Tăng cường pháp chế XHCN hoạt động lập pháp, lập quy Việt Nam - Chính trị quốc gia, 2004.-247 tr (Chú ý, Nội dung đặt trang cuối Bài giảng) ... trọng pháp chế thư viện thông tin 2.1.1 Định nghĩa Theo góc độ chế, định nghĩa pháp chế thư viện - thông tin sau: Pháp ché thư viện - thông tin chế quản lý hoạt động thư viện - thông tin pháp. .. hành vi vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh Pháp chế thư viện - thông tin bảo đàm cho máy quàn lý nhà nước lĩnh vực thư viện - thông tin vận hành pháp luật - Pháp chế thư viện - (hông tin tạo... vực thư viện - thông tin đắn toàn thể cán thư viện công dân thực thi thổi luồng sinh khí vào hoạt động thư viện - thơng tin 2.2 Các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện- thơng tin Pháp chế