Chương 1: Những vấn đề cơ bản của môi trường kinh doanh. Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam. Chương 3: Một số đề xuất cải thiện môi trường kinh doanh của công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề môi trường kinh doanh 1.1 Một số khái niệm 1.2 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 1.2.2 Môi trường bên doanh nghiệp 1.2.3 Mối quan hệ môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến doanh nghiệp 1.3 Vai trị phân tích mơi trường kinh doanh .4 1.4 Các phương pháp nghiên cứu môi trường kinh doanh .4 1.4.1 Kiểu ma trận đánh giá yếu tố ngoại vi (EFE) 1.4.2 Kiểu mà trận đánh giá yếu tố nội vi (IFE) 1.4.3 Kiểu ma trận hội ma trận nguy 1.4.4 Ma trận phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam .6 2.1 Giới thiệu chung công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Mục tiêu sứ mệnh 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 2.2 Thực trạng ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam 2.2.1 Môi trường bên a Môi trường vĩ mô b Môi trường vi mô 10 2.2.2 Môi trường bên .11 a Tài .11 b Sản xuất 11 c Nhân lực 12 Chương 3: Một số đề xuất cải thiện môi trường kinh doanh công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam 13 KẾT LUẬN .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển toàn cầu ưu điểm nước phát triển nhờ thừa hưởng khoa học kỹ thuật tiên tiến, điều làm cho môi trường kinh doanh doanh nghiệp, ngành có thay đổi nhanh chóng xu hướng lẫn tốc độ Điều địi hỏi doanh nghiệp ngày cần phải có môi trường kinh doanh ổn định, môi trường kinh doanh mang đến hội cho doanh nghiệp, đồng lời nguy Hiểu điều doanh nghiệp ngày muốn tồn phát triển cần phải phân tích mơi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh thực quan trọng xu hướng toàn toàn cầu nay, nhằm hiểu vấn đề lý tơi chọn đề tài: “Phân tích ảnh hưởng mơi trường kinh doanh đến công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam.” làm nghiên cứu cho Nội dung đề tài chia làm Chương: Chương 1: Những vấn đề môi trường kinh doanh Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất cải thiện môi trường kinh doanh công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề môi trường kinh doanh 1.1 Một số khái niệm Môi trường kinh doanh tập hợp yếu tố, điều kiện thiết lập nên khung cảnh sống chủ thể, từ người ta thường cho môi trường kinh doanh tổng hợp yếu tố, điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố, điều kiện cấu thành mơi trường kinh doanh ln ln có quan hệ tương tác với đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mức độ chiều hướng tác động yếu tố, điều kiện lại khác Trong thời điểm, với đối tượng có yếu tố tác động thuận, lại có yếu tố tạo thành lực cản phát triển doanh nghiệp 1.2 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Khi nói đến mơi trường kinh doanh doanh nghiệp, người ta thường chia môi trường bên mơi trường bên ngồi Mơi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp bao gồm: Mơi trường vĩ mô (môi trường tổng quát) Môi trường vi mơ (mơi trường tác nghiệp) Khi phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp nghĩa phân tích để thấy thách thức hội mà bên ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới doanh nghiệp kinh doanh Khi phân tích mơi trường bên doanh nghiệp nhà doanh nghiệp muốn thấy chất doanh nghiệp, điểm mạnh điểm yếu để có giải pháp thích hợp 1.2.1 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp Môi trường vĩ mô: - - - Các yếu tố kinh tế: sách chế nhà nước ngành kinh doanh Sự ổn định trị có ảnh hướng lớn đến doanh nghiệp rủi ro mơi trường trị lớn Cơng nghệ kỹ thuật: hàng hóa sản phẩm tạo gắn liền với thành tựu khoa học kỹ thuật - cơng nghệ Có thể nói rằng, sống thời kỳ kỹ thuật công nghệ phát triển Môi trường tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết Thực tế cho thấy nhiễm khơng khí môi trường xung quanh đến mực báo động Vấn đề đặt doanh nghiệp phủ thờ với công - việc Chúng ảnh hưởng tới doanh nghiệp yếu tố đầu vào, cấu thị trường hàng tiêu dùng, ảnh hướng đến việc làm, thu nhập người dân Môi trường văn hóa xã hội: yếu tố văn hố xã hội có liên quan với tính chất tác động chúng khác Thực tế người ta ln sống mơi trường văn hố đặc thù, tính đặc thù nhóm người vận động theo hai khuynh hướng giữ lại tinh hoa văn hố dân tộc, khuynh hướng khác hồ nhập với văn hoá khác Văn hoá xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp mặt sau: thói quen tiêu dùng nhóm dân cư, từ hình thành nên thói quen, sở thích, cách cư sử khách hàng thị trường Văn hóa anh hưởng đến việc hình thành phát triển văn hoá bên doanh nghiệp Môi trường vi mô: - Khách hàng: người mua trược tiếp sản phẩm doanh nghiệp, với mội doanh nghiệp yếu tố quan trọng nhất, định tới sống doanh nghiệp Tính chất định khách hàng thể mặt sau: khách hàng định sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp bán theo giá nào, định doanh nghiệp bán sản phẩm Vì kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý thích đồng thời định phương thức phục vụ người bán - Đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp ln phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh Cần xử lý khôn ngoan, không thiểt phải hướng mũi nhọn vào đối thủ mà cần xác định, điều khiển, hòa giải, hướng dẫn suy nghĩ quan tâm vào khách hàng - Nhà cung ứng: yếu tố đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp tiến hành ổn định theo kế hoạch định trước Trên thực tế người cung cấp thường phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu; loại cung cấp nhân công; loại cung cấp tiền dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm 1.2.2 Môi trường bên doanh nghiệp Yếu tố vật chất: - Tài chính: vốn tiền đề vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhân sự: người yếu tố định thành bại hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vậy, doanh nghiệp phải ý tới việc sử dụng người, phát triển nhân sự, xây dựng mơi trường văn hố nề nếp tổ chức doanh nghiệp Yếu tố tinh thần: - - Truyền thống, thói quen: truyền thống, thói quen yếu tố mang tính riêng doanh nghiệp Nó hình thành, tồn phát triển vừa khách quan vừa chủ quan trình vận động doanh nghiệp Nền văn hoá: ta biết doanh nghiệp có văn hố phát triển có khơng khí làm việc say mê ln đề cao chủ động sáng tạo - Giá trị ước vọng lãnh đạo: lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp của người Ước vọng thể qua định ban lãnh đạo Cùng với phấn đấu cán công nhân viên 1.2.3 Mối quan hệ môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến doanh nghiệp Mối quan hệ môi trường kinh doanh doanh nghiệp gọi mối quan hệ hai chiều Một mặt môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nghiệp tận dụng thuận lợi dễ dàng hoạt động hơn, ngược lại có ràng buộc thách thức lên doanh nghiệp kìm hãm phát triển doanh nghiệp doanh nghiệp khơng có thích ứng với mơi trường Mặt khác doanh nghiệp có tác động lên mơi trường kinh doanh gây dựng nên phản ứng tích cực cho mơi trường tạo việc đóng góp vốn đầu tư, phát triển sở hạ tầng nhiên huỷ hoại môi trường kinh doanh doanh nghiệp ô nhiễm, gây nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực 1.3 Vai trị phân tích mơi trường kinh doanh Phân tích môi trường kinh doanh nhiệm vụ thiếu suốt q trình kinh doanh Nó giúp doanh nghiệp đối phó với thay đổi bất thường kinh doanh Trong điều kiện nay, khơng có MTKD ổn định biến động Trong xu hội nhập khu vực hóa tồn câu hóa, MTKD ln biên động nhanh chóng, khó dự đốn & gây ảnh hưởng khó lường tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành Và sản xuất kinh doanh ngành may mặc nước ta ngoại lệ Sự biến động MTKD dẫn tới hội nguy cho hoạt động sản xuât kinh doanh ngành,của doanh nghiệp Những hội điều kiện MTKD phù hợp với nguồn lực ngành, doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành& doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, đạt kết hiệu cao Những nguy ngành, doanh nghiệp điều kiện MTKD vận động trái chiều với nguồn lực doanh nghiệp, ngành Gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành Từ đó, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành hiệu quả, doanh nghiệp ngành khó đứng vững cạnh tranh khơng thể phát triển 1.4 Các phương pháp nghiên cứu môi trường kinh doanh 1.4.1 Kiểu ma trận đánh giá yếu tố ngoại vi (EFE) Đây công cụ giúp lượng hóa tác động mơi trường bên tới hoạt động sản xuất kinh doanh trước thay đổi môi trường 1.4.2 Kiểu mà trận đánh giá yếu tố nội vi (IFE) Đây kiêu ma trận tóm tắt đánh giá u tơ bên có thê kiếm sốt đợc doanh nghiệp, ngành Trên sở doanh nghiệp, ngành thấy đợc điểm mạnh, điểm yếu nh mối liên quan yếu tố tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.4.3 Kiểu ma trận hội ma trận nguy Để lập ma trận hội, doanh nghiệp tiến hành phân loại theo thứ tự ưu tiên cao, trung bình, thấp khả mà doanh nghiệp tranh thủ cao, trung bình, thấp Trên sở doanh nghiệp lựa chọn vùng cho phù hợp với tiềm lực doanh nghiệp Tương tự doanh nghiệp phân loại nguy co theo thứ tự nguy hiểm, nghiêm trọng, ảnh hởng khả doanh nghiệp gặp nguy theo thứ tự nguy hiểm , nghiêm trọng, ảnh hởng khả mà doanh nghiệp gặp phải nguy cao, trung bình hay thấp để từ doanh nghiệp có biện pháp hạn chế tác động nguy đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiêp 1.4.4 Ma trận phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội nguy Đây ma trận tổng hợp yếu tố bên bên doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải xác định xem đâu hội chính, đâu nguy chủ yếu, doanh nghiệp có điểm mạnh gì, điểm yếu Từ kết hợp điểm mạnh bên với hội nguy bên ngoài, điểm yếu bên với hội nguy bên ngồi Trên sở lựa chọn chiến lược kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng hội, hạn chế nguy Chẳng hạn doanh nghiệp nhận thấy hội phủ hợp với tiềm lực doanh nghiệp, doanh nghiệp thực chiến lược tăng trưởng tối đa Nếu doanh nghiệp tình trạng tiềm lực yếu kém, vốn nhận thấy bị nguy bên ngồi đe doạ doanh nghiệp thực chiến lược thu hoạch rút lui Ví dụ doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc mùa hè hết doanh nghiệp phải có kế hoạch tiêu thụ hết sản phẩm mùa hè nhiều phơng pháp nh giảm giá, lý nhằm nhanh chóng thu hồi vốn để chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất hàng quần áo cho vụ Tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành hàng kinh doanh nh tiềm lực mục đích phân tích, doanh nghiệp lựa chọn kiểu ma trận khác đế phân tích mơi trường kinh doanh cho đạt kết hiệu cao Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam 2.1 Giới thiệu chung công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tiền thân Công ty nước giải khát Quốc tế (IBC) thành lập năm 1991 liên doanh góp vốn Cơng ty Cổ phần Thương mại Du lịch Sài Gòn (SP.Co) Cơng ty Marcondray - Singapore vói tỉ lệ góp vốn 50% - 50% Năm 1998, PepsiCo International (PI) mua 97% cổ phần IBC, SPCo sở hữu 3% cỗ phần, tăng tổng vốn đầu tư công ty lên 110 triệu đôla Năm 2003, PepsiCola Global Investment mua 3% cịn lại đổi tên thành Cơng ty Nước giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam, trở thành Cơng ty nước giải khát 100% vốn nước ngồi Nǎm 2005, thức trở thành Cơng ty có thị phần nước giải khát lón nhát VN Năm 2006, tung sản phẩm Foods Việt Nam (Snack Poca) Năm 2007, phát triển thêm ngành sữa đậu nành Năm 2008, khánh thành nhà máy sản xuất thực phẩm đóng gói Bình Duong Tung san phám Snack Poca Khoai Tây Cao Cáp,duợc ché bién cắt lát từ củ khoai tây tươi tử nguyên chất trồng Lâm Đồng Ngày 15/10/2012,PepsiCo chinh thúc khái trưong nhà máy nuóc giải khát thực phẩm lớn châu Á hệ thống PepsiCo tồn cầu vói tổng vốn 73 triệu USD tai khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh Ngày 23/10/2012 Liên doanh với công ty Suntory Holdings Limited (Suntory) với số vốn góp Pepsi 49% Suntory 51% Ngày 21/02/2013 – Thành lập công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam Công ty TNHH thực phẩm PepsiCo Việt Nam (PepsiCo) tên tuổi lớn thị trường đồ uống không cồn Việt Nam Gần thập kỷ phát triển, danh mục sản phẩm PepsiCo trải dài từ đồ uống có ga (Pepsi, 7UP, Revive, Mirinda, Moutain Dew); nước đóng chai (Aquafina); nước hoa (Twister); nước tăng lực (Sting) loại trà Lipton, Olong Tea+ Plus,… Bên cạnh mảng đồ uống, PepsiCo cịn mở cơng ty chuyên sản xuất snack Poca Việt Nam vào năm 2012 2.1.2 Mục tiêu sứ mệnh Mục tiêu: Mục tiêu Pepsico trở thành công ty đứng đầu sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng nước giải khát Sứ mệnh: "Trở thành công ty hàng đầu sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng nước giải khát Chúng không ngừng tìm kiếm tạo hiệu tài lành mạnh cho nhà đầu tư, tạo hội phát triển đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, đối tác kinh doanh cộng đồng nơi hoạt động Chúng phấn đấu hoạt động sở trung thực, công trực hành động 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Hiện tại, PepsiCo doanh nghiệp sản xuất nước giải khát lớn thị trường, với Coca-cola Tân Hiệp Phát PepsiCo có tổng cộng nhà máy sản xuất Việt Nam chuyên phục vụ cho thị trường nội địa Trong đó, nhà máy gần vào hoạt động Quảng Nam vào năm 2017, công suất 850 triệu lít năm sản xuất cho 10 dịng sản phẩm PepsiCo có quy mơ thị phần lớn nhiều so với đối thủ truyền kiếp Coca-cola Báo cáo tài năm 2018 cho thấy, PepsiCo đạt doanh thu 17,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14,6% so với kỳ năm trước Trong đó, khoảng năm trở lại đây, doanh thu Coca-cola tăng trưởng chậm quanh mức 7.000 tỷ đồng Trong năm 2018, cơng ty báo lãi rịng 1.639 tỷ đồng, tăng 15% so với kỳ năm ngoái PepsiCo Việt Nam chấm dứt tình trạng lỗ lũy kế vào cuối năm 2016 Tính đến cuối năm 2018, cơng ty ghi nhận lãi lũy kế 3.200 tỷ đồng Trong năm 2019, PepsiCo công bố việc nâng cấp nhà máy Bắc Ninh, nâng tổng vốn đầu tư lên 93 triệu USD Cùng với hoạt động đầu tư, PepsiCo tích cực chiến lược phát triển bền vững, bảo vệ môi trường Trong giai đoạn từ 2006 đến 2018, PepsiCo giảm 70% lượng nước 42% lượng điện tiêu thụ, giảm 8.000 nhựa 2.2 Thực trạng ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam 2.2.1 Môi trường bên ngồi a Mơi trường vĩ mơ - Yếu tố kinh tế: Nền kinh tế toàn giới có xu hướng phục hồi khu vực Châu Á dự đoán khu vực tăng trưởng kinh tế nhanh giới Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) kinh tế Châu Á (khơng bao gồm Nhật) tăng trưởng 6,7% năm 2010 Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2011 ADB điều chỉnh từ 6,7 lên 7% Trong khu vực Châu Á, Việt Nam tiếp tục đạt thành tích ấn tượng Việt Nam kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực Đơng Á Thái Bình Dương trước khủng hoảng kinh tế tồn cầu trì vị trí sau khủng hoảng Sau đạt mức tăng trưởng GDP thực 5.3% năm 2010 kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng khoảng 6.5% đến 6.7% năm 2011 Tốc độ tăng trưởng kinh tế có thay đổi năm dẫn đến việc chi tiêu khách hàng vấn đề thiết yếu thay đổi, việc kinh doanh Pepsi thị trường Việt Nam gặp nhiều khó khăn giai đoạn tại.Ảnh hưởng môi trường kinh tế đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm: Nền kinh tế phát triển đời sống vật chất tăng cao, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa tăng cao động lực lớn cho PepsiCo phát triển sản phẩm PepsiCo có thị phần lớn chỗ đứng vững thị trường - Yếu tố Kĩ thuật - Công nghệ: Cả giới cách mạng công nghệ, công nghệ đời tích hợp vào sản phẩm, dịch vụ đời cơng nghệ tạo cách mạng sản phẩm, chuyển giao cơng nghệ… Chính công nghệ ngày trở thành nhân tố then chốt định thành bại công ty PepsiCo tìm kiếm cách thức để cung cấp dịch vụ thông tin với chất lượng hiệu cao, phát triển cơng nghệ tồn cầu đem lại khả giải pháp cho phát triển Pepsi, ln ln tìm kiếm giải pháp mà giảm bớt chi phí việc đưa sản phẩm tới khách hàng cải thiện dịch vụ lúc mục tiêu hàng đầu cơng ty Chính sách quyền Việt Nam nâng cao dần - Yếu tố văn hóa xã hội: PepsiCo Việt Nam ln định hướng phát triển sản phẩm vào khách hàng Pepsico thực việc tài trợ cho quỹ từ thiện để gây tiếng vang thay việc khuyến rầm rộ, thực tài trợ cho đội bóng quốc gia Ngồi thị trường nước giải khát với nước ta không yêu cầu nhiều mà văn hóa Việt Nam khơng kì thị với dịng sản phẩm này, với PepsiCo Với sản phẩm PepsiCo hướng tới nhu cầu trung bình người tiêu dùng nhu cầu sinh lý người nên vai trò địa vị xã hội không ảnh hưởng lớn đến hành vi tiêu dùng khách hàng Pepsi sản phẩm có mức giá trung bình - thấp nên việc sử dụng sản phẩm dễ hơn, nhiên phụ thuộc vào mức độ quan tâm đến sản phẩm hay không mà Khẩu vị người Việt Nam khác với người phương Tây Người tiêu dùng Việt thích nước có ga mang vị đậm đà, nồng độ ga mạnh tạo cảm giác sảng khoái, người phương Tây ưa vị nhạt Pepsi đáp ứng thói quen vị người Việt Người tiêu dùng Việt Nam trẻ, khỏe yêu thể thao, đặc biệt yêu bóng đá có tâm lí tự hào dân tộc cao Pepsi nắm bắt nét văn hóa cho show quảng cáo phù hợp Rõ nét tung hiệu “Uống Pepsi ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Nam vươn đấu trường quốc tế”, doanh số bán Pepsi tăng vọt, cảm tình người Việt với Pepsi gia cố - Yếu tố trị - pháp luật: Trong điều kiện an ninh khu vực giới có nhiều bất ổn, phức tạp an ninh trị ổn định Việt Nam điều thu hút nhà đầu tư nước tin tưởng đầu tư vào Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoang thiện với nhiều rào cản nguyên tắc gắt gao Điều đặt cho nhà lãnh đạo PepsiCo Việt Nam thách thức lớn hơn, phải cho phù hợp với pháp luật tiêu chí phát triển công ty Việc đầu tư kinh doanh PepsiCo Việt Nam ngày thuận lợi phát triển nhờ Việt Nam có trị tương đối ổn định so với nước khu vực giới - Yếu tố tự nhiên: Việt Nam nơi tương đối thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh lâu dài chịu nhiều thảm họa hay thiên tai… Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, trung tâm Đông Nam Á, giao thông thuận tiện với đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Nhờ vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam, Pepsi dễ dàng thông thương với đối tác toàn quốc khu vực toàn giới đường bộ, đường thủy đường hàng không Tuy nhiên, khoảng cách Nam - Bắc lớn (1650km) nên việc phân phối, cung cấp sản phẩm cho thị trường miền Bắc gặp nhiều khó khăn chi phí vận chuyển, quảng bá sản phẩm, địi hỏi cơng ty phải có chiến lược phù hợp Khí hậu Việt Nam mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiệt độ trung bình cao khiến nhu cầu giải khát người dân toàn lãnh thổ cao, cung cấp cho Pepsi thị trường tiêu thụ rộng lớn với lượng khách hàng đông đảo Mặt khác khí hậu nhiệt đới gió mùa cịn cung cấp cho công ty nguồn nước dồi nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú Bên cạnh đó, ảnh hưởng gió mùa, phức tạp địa hình nên khí hậu Việt Nam có khác biệt lớn thời điểm năm vùng miền, gây khó khăn cho việc nghiên cứu sản phẩm doanh nghiệp - Yếu tố dân số: Theo thống kê từ Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), tính đến ngày 1/7/2016, dân số nước ta chạm ngưỡng 91,7 triệu người, xếp thứ châu Á thứ Đông Nam Á Mật độ dân số Việt Nam cao gấp 5,2 lần so với mật độ dân số trung bình giới Việt Nam nước có mật độ dân số cao thứ giới Sản phẩm Suntory PepsiCo Việt Nam chiếm khoảng 43% thị trường nước giải khát nước ta Hiện tại, Coca Cola chiếm ưu thị trường miền Bắc Việt Nam, PepsiCo lại có phần “nhỉnh hơn” miền nam Đối tượng khách hàng trực tiếp Pepsi giới trẻ mà PepsiCo thường lấy niên làm nhân vật quảng cáo PepsiCo xâm nhập vào thị trường Việt Nam không lâu sản phẩm họ chiếm yêu mến người tiêu dùng b Môi trường vi mô - Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ truyền kiếp Pepsico phải kể đến Coca-Cola Trên thị trường giới Pepsico kẻ theo đuổi Coca-Cola thị trường Việt Nam Pepsi lại người đầu ln kẻ tiên phong Vì định hướng tập trung cao độ điều mà PepsiCo cần phải có để tập trung sức mạnh tài mà đối đầu với Coca-Cola thị trường Để thực việc dễ Để xây dựng thương hiệu, nhiều cơng ty tập trung chi phí lớn vào quảng cáo Bởi Pepsico người đến Việt Nam có mặt từ lâu đời thị trường dành lợi cạnh tranh lớn từ yếu tố chủ yếu cho trình sản xuất sản phẩm đến yếu tố đầu vào cho trình sản xuất: nguyên vật liệu, lao động, thiết bị kỹ nên PepsiCo hồn tồn tin tưởng vào lợi Tuy nhiên cải tiến dịch vụ để giữ chân khách hàng việc mà PepsiCo quan tâm - Khách hàng: Từ bắt đầu xâm nhập vào thị trường nước giải khát Việt Nam nay, PepsiCo xác định rõ: khách hàng mục tiêu sản phẩm nước giải khát Pepsi-Cola độ tuổi 13-19 Lứa tuổi teen động, thích tham gia hoạt động trời, thể thao nên PepsiCo coi sản phẩm giúp hạ nhiệt nóng, “đập tan khát” bù đắp lại lượng nước tiêu hao Bên cạnh đó, giới trẻ có sở thích vừa nhấm nháp thức ăn, vừa thưởng thức đồ uống điểm đặc trưng mà PepsiCo tập trung khai thác Ngồi ra, Việt Nam có dân số trẻ nên lượng khách hàng nhóm tuổi có số lượng lớn, điều kiện thuận lợi cho PepsiCo tiếp cận Song song với đối tượng lứa tuổi teen, sản phẩm PepsiCo ngày mở rộng thị trường đến đối tượng khách hàng nhỏ tuổi (< 13 tuổi) nhóm khách hàng có tuổi lớn 19 Lí giải cho việc lựa chọn đối tượng khách hàng PepsiCo nắm tâm lý thích uống nước có vị cảm giác thích thú có ga lan tỏa, xộc lên mũi - Yếu tố đầu vào: Các yếu tố đầu vào chủ yếu ngành sản xuất nước giải khát chủ yếu nước, đường, bao bì sản phẩm chai, lọ,…khơng phải ngun liệu đặc trưng để tạo lợi việc tiêu thụ sản phẩm công ty cần tìm nguồn nguyên liệu tạo hương vị riêng cho sản phẩm - Các sản phẩm thay thế: Sự tồn sản phẩm thay trà, cà phê, hình thức giải khát khác làm mối đe dọa cho công ty làm hạn chế khả đặt giá cao tính sinh lời sản phẩm cạnh tranh cao.Sự phát triển nhanh chóng loại hình đồ uống Highlands Coffee, Trà sữa…thu hút ý khách hàng đặc biệt giới trẻ gây khó khăn cho PepsiCo việc tiêu thụ sản phẩm Điều đồng nghĩa với việc Pepsi phải phân chia thị phần với đối thủ, khó khăn việc tiếp cận khác hàng Để đứng vững thị trường Pepsi mở rộng sản phẩm đồ uống nước giải khát khác thành công - Nhà cung cấp: PepsiCo Việt Nam thành viên PepsiCo tồn cầu nên có nhà cung cấp lớn định Các nhà cung cấp liên kết với theo xu hướng có lợi cho tồn ngành, mối quan hệ tốt vơi nhà cung cấp trì tạo điều kiện thuận lợi trình hoạt động Tuy nhiên mà thị trường có q nhiều đối thủ cạnh tranh lực nhà cung cấp mạnh Ở Việt Nam PepsiCo liên kết với nhiều hãng đồ ăn nhanh, rạp chiếu phim…để giành thị phần PepsiCo kí hợp đồng cung cấp nước giải khát độc quyền với số rạp chiếu phim từ thành lập PepsiCo liên kết với chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh KFC, Lotteria, pizza Hut…Người yêu thích Coca Cola chắn khơng tìm thấy sản phẩm thuộc thương hiệu chuỗi cửa hàng Lotteria hay KFC 2.2.2 Mơi trường bên a Tài Pepsico Việt Nam bắt đầu xâm nhập vào thị trường Việt Nam hấp dẫn người tiêu dùng vấn đề giá Để làm điều đó, khơng phải doanh nghiệp làm được, nguồn tài mà công ty tài trợ từ công ty mẹ quan trọng Hơn nữa, cơng ty hoạt động ngày có hiệu quả, doanh thu hàng năm đem số khơng nhỏ Dù có nhiều giai đoạn thăng trầm, không ổn định doanh thu Song thời điểm tại, Pepsi dẫn đầu thị trường nước giải khát Việt Nam với việc kinh doanh ngày ổn định phát triển, PepsiCo Việt Nam đặt mục tiêu doanh thu tỷ USD vào năm 2018 b Sản xuất Máy móc, thiết bị: Pepsico Việt Nam có thị phần lớn lĩnh vực nước giải khát, với nhà máy sản xuất lớn, dây chuyền đại Pepsi In có sáng kiến để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Cơ sở vật chất: Thâm nhập thị trường Việt Nam từ năm 1994 với đơn vị sản phẩm, nhà máy, 100 cán nhân viên, đến PepsiCo Việt Nam đạt mức tăng trưởng 50 lần, sở hữu 54 đơn vị sản phẩm, nhà máy sản xuất chi nhánh bán hàng toàn quốc Bao gồm nhà máy Bắc Ninh Đồng Nai, TP HCM, Cần thơ; nhà máy Pepsico Bắc Ninh đánh giá lớn Đông Nam Á Các sản phẩm Pepsico có chất lượng giá trị tuyệt hảo Quy trình việc đưa xác thành phần Sau đó, thành phần đươc pha chế với quy trình cơng nghệ đại Tiếp theo, việc chuẩn hố quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm hệ thống phân phối địa phương xếp cách hoàn chỉnh để đảm bảo việc mở chai/lon Pepsi nhà khiến người uống cảm thấy mát mẻ, sảng khoải, thích thú giống uống lúc mua c Nhân lực Pepsi sở hữu đội ngũ 2.500 nhân viên Việt Nam với lực, chuyên môn cao làm việc hiệu Hằng năm Pepsi thường có chương trình tuyển dụng trường đại học danh tiếng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đại học Ngoại Thương, bổ sung vào nguồn nhân lực chất lượng cao họ Nhắm đến mục tiêu "Một nơi làm việc tuyệt vời", PepsiCo tạo co hội phát triến cho nhân viên định hướng nghể nghiệp cân công việc sống Bên cạnh việc tạo môi trường đa dạng cho nhân viên, PepsiCo Việt Nam đưa chế độ lương thưởng phúc lợi hấp dẫn điều kiện làm việc tuyệt vời PepsiCo Việt Nam trao quyền cho tất nhân viên để tạo tăng trưởng bền vững Công ty khuyến khích cân cơng việc sống để giúp nhân viên không thực trách nhiệm cơng ty mà cịn dành thời gian với gia đình họ Từ đó, họ nhận hỗ trợ gia đình để tiếp tục đóng góp vào nghiệp phát triển kinh doanh công ty PepsiCo Việt Nam nuôi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, hoạt động kinh doanh thực phù hợp với giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống xã hội Việt Nam Ngoài mức lương thưởng lợi ích cạnh tranh yếu tố quan trọng chịu trách nhiệm thu hút nhân tài đến với công ty Chương 3: Một số đề xuất cải thiện môi trường kinh doanh công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam Ngành đồ uống dự báo tiếp tục trì đà tăng trưởng mạnh năm 2020 với mức tăng trưởng trung bình 10.9%, thu nhập người dân cải thiện quan tâm đến chất lượng sản phẩm nhiều PepsiCo Việt Nam cần cải thiện chất lượng sản phẩm hướng đến người tiêu dùng Phát triển sản phẩm có thành phần tốt cho sức khỏe, có nguồn gốc rõ ràng Trên thị trường, đối thủ cạnh tranh lớn thường có hệ thống đối tác nhà cung cấp, nhà phân phối, nhà sản xuất sản phẩm dùng kèm…và nguồn lực tạo sức mạnh họ Bằng cách tạo mâu thuẫn mâu thuẫn với đối tác họ PepsiCo tạo đòn bẩy để phát triển nâng cao thương hiệu Với xu hướng ngày nay, trải nghiệm ẩm thực người tiêu dùng bị chi phối mạnh mẽ mạng xã hội với lên trang ứng dụng chia sẻ nhận xét chất lượng đồ ăn, thức uống PepsiCo cần đẩy mạnh để cạnh tranh với doanh nghiệp khác, hay sản phẩm thay khác Ngồi ra, tính tiện lợi, nhanh chóng, cần phải đáp ứng nâng lên tầm cao với mở rộng kênh phân phối sản phẩm ứng dụng công nghệ giao đồ ăn, đồ uống hoạt động 24/24 KẾT LUẬN Với xu hướng ngành , Pepsico Việt Nam có nhiều lợi để phát triển lĩnh vực kinh doanh Hiện nay, tập đoàn gặp hội đe doạ từ mơi trường bên trong, bên ngồi Cơ hội : Nền kinh tế giới phát triển , nhu cầu người dịch vụ sản phẩm ngày tăng Khoa học kỹ thuật ngày phát triển , đặc biệt công nghệ sinh học thực phẩm, nhờ ngành có lợi ứng dụng vào lĩnh vực hoạt động Thể chế trị nước ngày nới rộng phù hợp có lợi cho kinh tế ngồi nước Đe dọa: Kinh tế giới có nhiều biến động lạm phát tăng Các sản phẩm thay ngày đàng đa dạng Chính vậy, PepsiCo Việt Nam cần có chiến lược kinh doanh phù hợp, nỗ lực nâng cao vị so với đối thủ cạnh tranh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá môi trường kinh doanh doanh nghiệp | CRIF D&B Việt Nam (dnbvietnam.com) Môi trường kinh doanh gì? (thanhlapdn.vn) Mơi trường kinh doanh (Business Environment) gì? Các yếu tố tạo nên mơi trường kinh doanh (vietnambiz.vn) https://theleader.vn/loi-nhuan-nghin-ty-cua-pepsico-tai-viet-nam- 1579063240499.htm https://www.suntorypepsico.vn/vi/news/index/suntory-pepsico-giu-vung-vi-the- hang-dau-trong-linh-vuc-nuoc-giai-khat-bang-cu-dup-giai-thuong-danh-gia-cong-t ... khoảng 6.5% đến 6.7% năm 2011 Tốc độ tăng trưởng kinh tế có thay đổi năm dẫn đến việc chi tiêu khách hàng vấn đề thiết yếu thay đổi, việc kinh doanh Pepsi thị trường Việt Nam gặp nhiều khó khăn... trường kinh doanh nhiệm vụ thiếu suốt q trình kinh doanh Nó giúp doanh nghiệp đối phó với thay đổi bất thường kinh doanh Trong điều kiện nay, khơng có MTKD ổn định biến động Trong xu hội nhập... Đây công cụ giúp lượng hóa tác động mơi trường bên tới hoạt động sản xuất kinh doanh trước thay đổi môi trường 1.4.2 Kiểu mà trận đánh giá yếu tố nội vi (IFE) Đây kiêu ma trận tóm tắt đánh giá