1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩXây dựng bản đồ chất lượng môi trường không khí khu vực thành phố Vĩnh Yên

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng bản đồ chất lượng môi trường không khí khu vực thành phố Vĩnh Yên
Người hướng dẫn T.S. Hoàng Văn Hùng, K.S. Chu Văn Trung
Trường học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên
Chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2012
Thành phố Vĩnh Yên
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 11,74 MB

Nội dung

. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu. Phân tích các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, xác định các vấn đề môi trường bức xúc cần giải quyết trên địa bàn thành phố. Đề ra những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhắm khắc phục ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố. Xây dựng bản đồ hiện trạng chất lượng môi trường không khí tỉnh Vĩnh Phúc

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết, môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia cộng đồng quốc tế Ngày với phát triển xã hội mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng bị nhiễm nặng nề tàn phá người Lồi người làm cho bầu khí bị ô nhiễm trầm trọng, gây nên ảnh hưởng tiêu cực tới người, tới hệ sinh thái tới đời sống loài sinh vật khác Với phát triển kinh tế mạnh mẽ năm qua nguồn phát sinh gây ô nhiễm mơi trường ngày lớn Việt Nam chưa có biện pháp bảo vệ môi trường đắn, gây sức ép lớn mơi trường Tình trạng nhiễm khơng khí thành phố lớn, khu công nghiệp ngày trầm trọng, gây tác động xấu đến cảnh quan môi trường sức khỏe người Do vậy, bảo vệ môi trường ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ta quan tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với kinh tế đà phát triển tỉnh Vĩnh Phúc với xu hướng: Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ tốc độ phát triển thị cơng nghiệp hóa địa bàn tỉnh diễn nhanh chóng Vĩnh Phúc tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao với nhiều khu công nghiệp, đường giao thông quốc lộ tỉnh lộ Các hoạt động gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng môi trường không khí tỉnh Vĩnh Phúc nói chung thành phố Vĩnh Yên nói riêng Do việc xem xét đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí tỉnh Vĩnh Phúc nói chung thành phố Vĩnh Yên nói riêng vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng công tác đánh giá trạng chất lượng mơi trường, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên sở thực tập Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường, hướng dẫn trực tiếp giảng viên T.S Hoàng văn Hùng K.S Chu văn Trung em thực đề tài “Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí từ xây dựng đồ chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Thành phố Vĩnh n, qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ cải thiện môi trường hướng tới phát triển bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Phân tích nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, xác định vấn đề môi trường xúc cần giải địa bàn thành phố - Đề giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhắm khắc phục ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố - Xây dựng đồ trạng chất lượng mơi trường khơng khí tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 1.3 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sở liệu, ứng dụng công nghệ thông tin để đánh giá thành phần môi trường khơng khí địa bàn thành phố Vĩnh n tỉnh Vĩnh Phúc - Thu thập, tổng hợp số liệu, liệu để xác định đánh giá xu biến động thành phần môi trường - Đề xuất chế sách biện pháp quản lý mơi trường phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Vận dụng phát huy kiến thức học tập vào nghiên cứu + Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác nghiên cứu sau + Nâng cao khả tự học tập, nghiên cứu tìm tài liệu + Bổ sung tư liệu cho học tập - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất : Ứng dụng công nghệ thơng tin vào ngành mơi trường góp phần lớn việc quản lý liệu môi trường, kiểm sốt tình hình nhiễm, đánh giá trạng môi trường cách đầy đủ PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm liên quan - Quản lý môi trường: Là tập hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Các nguyên tắc quản lý môi trường, công cụ thực giám sát chất lượng môi trường, phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm xây dựng sở hình thành phát triển ngành khoa học môi trường - Môi trường: Bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Thành phần môi trường: Là yếu tố vật chất tạo thành mơi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác - Hoạt động bảo vệ môi trường: Là hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học - Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường - Tiêu chuẩn môi trường: Là giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ mơi trường - Ơ nhiễm môi trường: Là biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật - Sự cố môi trường : Là tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng - Chất gây ô nhiễm: Là chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho mơi trường bị nhiễm - Chất thải : Là vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Sức chịu tải môi trường : Là giới hạn cho phép mà mơi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm - Quan trắc môi trường : Là q trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường - Thông tin môi trường : Bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái thông tin vấn đề mơi trường khác - Trạm quan trắc khơng khí tự động cố định liên tục trạm quan trắc cố định có khả đo tự động liên tục thơng số chất lượng khơng khí - Quy chuẩn: Quy chuẩn sử dụng để tính tốn AQI mức quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh hành (QCVN 05:2009/BTNMT) 2.1.2 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/7/2006 - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ việc quản lý chất thải rắn - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính Phủ việc “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường” - Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường viêc quy định Quy chuẩn quốc gia môi trường; - Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng TCVN môi trường - Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Quyết định số 878/2011/QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng khơng khí (AQI) - QCVN 26-2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh - TCVN 5937-2005 Chất lượng khơng khí - tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh - TCVN 5938-2005 Chất lượng khơng khí - nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh 2.1.3 Phương pháp tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng môi trường thành phần 2.1.3.1 Khái niệm số AQI - Chỉ số chất lượng khơng khí (viết tắt AQI) số tính tốn từ thơng số quan trắc chất nhiễm khơng khí, nhằm cho biết tình trạng chất lượng khơng khí mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người, biểu diễn qua thang điểm Chỉ số chất lượng khơng khí áp dụng tính cho 02 loại: + Chỉ số chất lượng khơng khí theo ngày + Chỉ số chất lượng khơng khí theo - AQI thơng số giá trị tính tốn AQI cho thơng số quan trắc - AQI theo ngày (AQId) giá trị tính tốn cho AQI áp dụng cho ngày - AQI tính theo trung bình 24 (AQI24h) giá trị tính tốn AQI sử dụng số liệu quan trắc trung bình 24 - AQI theo (AQIh) giá trị tính tốn AQI áp dụng cho 2.1.3.2 Các nguyên tắc xây dựng số AQI Các nguyên tắc xây dựng số AQI bao gồm: - Bảo đảm tính phù hợp - Bảo đảm tính xác - Bảo đảm tính quán - Bảo đảm tính liên tục - Bảo đảm tính sẵn có - Bảo đảm tính so sánh 2.1.3.3 Mục đích việc sử dụng số chất lượng khơng khí - Đánh giá nhanh chất lượng khơng khí cách tổng quát - Có thể sử dụng nguồn liệu để xây dựng đồ phân vùng chất lượng khơng khí - Cung cấp thơng tin môi trường cho cộng đồng cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan - Nâng cao nhận thức môi trường 2.1.3.4 Tính tốn số chất lượng khơng khí a Các u cầu việc tính tốn số chất lượng khơng khí - Chỉ số chất lượng khơng khí tính tốn riêng cho số liệu trạm quan trắc khơng khí tự động cố định liên tục mơi trường khơng khí xung quanh - AQI tính tốn cho thơng số quan trắc Mỗi thông số xác định giá trị AQI cụ thể, giá trị AQI cuối giá trị lớn giá trị AQI thông số - Thang đo giá trị AQI chia thành khoảng định Khi giá trị AQI nằm khoảng đó, thơng điệp cảnh báo cho cộng đồng ứng với khoảng giá trị đưa b Quy trình tính tốn sử dụng AQI đánh giá chất lượng môi trường khơng khí xung quanh Quy trình tính tốn sử dụng AQI đánh giá chất lượng môi trường khơng khí xung quanh bao gồm bước sau: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động cố định liên tục (số liệu qua xử lý) Tính tốn số chất lượng khơng khí thơng số theo cơng thức Tính tốn số chất lượng khơng khí theo giờ/theo ngày So sánh số chất lượng khơng khí với bảng xác định mức cảnh báo nhiễm mơi trường khơng khí mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người c Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc Số liệu quan trắc thu thập phải đảm bảo yêu cầu sau: - Số liệu quan trắc sử dụng để tính AQI số liệu quan trắc trạm quan trắc khơng khí cố định, tự động, liên tục Số liệu quan trắc bán tự động không sử dụng việc tính AQI - Các thơng số thường sử dụng để tính AQI thơng số quy định QCVN 05:2009/BTNMT bao gồm: SO2, CO, NOx, O3, PM10, TSP - Số liệu quan trắc đưa vào tính tốn qua xử lý, đảm bảo loại bỏ giá trị sai lệch, đạt yêu cầu quy trình quy phạm đảm bảo kiểm sốt chất lượng số liệu d Tính tốn giá trị AQI theo * Giá trị AQI theo thông số (AQIxh): Giá trị AQI theo thơng số tính tốn theo cơng thức sau đây: AQI xh = TS x 100 QC x TSx: Giá trị quan trắc trung bình thơng số X QCx: Giá trị quy chuẩn trung bình thông số X Lưu ý: Đối với thơng số PM10: khơng có quy chuẩn trung bình giờ, lấy quy chuẩn TSP trung bình thay cho PM10 AQI xh : Giá trị AQI theo thông số X (được làm tròn thành số nguyên) * Giá trị AQI theo giờ: Sau có giá trị AQIxh theo thông số, chọn giá trị AQI lớn 05 thông số thời gian (01 giờ) để lấy làm giá trị AQI theo AQIh = max(AQIhx) Trong 01 ngày, thông số có 24 giá trị trung bình 01 giờ, vậy, thơng số tính tốn 24 giá trị AQIxh giờ, tương ứng tính tốn 24 giá trị AQI theo để đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người theo đ Tính tốn giá trị AQI theo ngày * Giá trị AQI theo ngày thơng số: Đầu tiên tính giá trị trung gian AQI trung bình 24 thông số theo công thức sau đây: AQI x24 h = TS x 100 QC x TSx: giá trị quan trắc trung bình 24 thơng số X QCx: giá trị quy chuẩn trung bình 24 thơng số X AQIx24: giá trị AQI tính giá trị trung bình 24 thơng số X (được làm trịn thành số ngun) Lưu ý: khơng tính giá trị AQI24hO3 Giá trị AQI theo ngày thông số xác định giá trị lớn số giá trị AQI theo thông số 01 ngày giá trị AQI trung bình 24 thơng số AQI xd = max( AQI x24 h , AQI xh ) d O3 Lưu ý: Giá trị AQI h O3 = max(AQI ) d x Trong AQI giá trị AQI ngày thông số X * Giá trị AQI theo ngày: Sau có giá trị AQI theo ngày thông số, giá trị AQI lớn thơng số lấy làm giá AQI theo ngày trạm quan trắc AQI d = max( AQI xd ) e So sánh số chất lượng khơng khí tính tốn với bảng Sau tính tốn số chất lượng khơng khí, sử dụng bảng xác định giá trị AQI tương ứng với mức cảnh báo chất lượng khơng khí mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người để so sánh, đánh giá, cụ thể sau: Bảng 2.1: Xác định giá trị AQI Khoảng giá trị AQI - 50 Chất lượng Ảnh hưởng sức khỏe Màu không khí Khơng ảnh hưởng đến sức khỏe Tốt Xanh Nhóm nhạy cảm nên hạn chế thời gian 51 - 100 Trung bình Vàng bên ngồi Nhóm nhạy cảm cần hạn chế thời gian Da 101 - 200 Kém bên ngồi cam Nhóm nhạy cảm tránh ngồi Những 201 - 300 Xấu Đỏ người khác hạn chế bên Mọi người nên nhà Trên 300 Nguy hại Nâu Ghi chú: Nhóm nhạy cảm bao gồm: trẻ em, người già người mắc bệnh hô hấp 2.1.4 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội TP Vĩnh Yên 2.1.4.1 Điều kiện tự nhiên a, Vị trí địa lý Vĩnh Yên trung tâm kinh tế - văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc Thành phố Vĩnh Yên nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Việt Nam: - Có diện tích: 5.080,28 - Có toạ độ địa lý: + 21015’ - 21022’ Vĩ độ Bắc + 105033’ - 105038’ Kinh độ Đông - Cách thủ đô Hà Nội 55km phía Tây Bắc - Là giao điểm tập trung đầu mối vị trí trung chuyển nhiều tuyến giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng khơng quan trọng Vị trí địa lý điều kiện giao thông thuận tiện nâng cấp đại thuận lợi nơi có, khiến thành phố 10 Vĩnh Yên trở thành địa điểm có sức thu hút đầu tư lớn; giao lưu hàng hoá, thương mại, dịch vụ, du lịch, văn hoá, giáo dục đào tạo,… b, Địa hình, khống sản Thành phố Vĩnh n có địa hình trung du điển hình, cao trung bình từ 10 - 50 m so với mực nước biển, có xu dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Khu vực có địa hình cao đồi núi Đơng bắc phường Khai Quang nơi có địa hình thấp Đầm Vạc Địa hình thành phố có “bậc” rõ rệt: + Vùng đồi núi thấp: Độ cao biến động từ 50 - 260 m, với nhiều đồi cao núi thấp không liên tục cấu tạo bới đá phiến mica, cát kết riolit phía Bắc xã Định Trung phía Đơng phường Khai Quang + Vùng gò núi thấp bậc thềm phù sa cổ cao 10 - 50 m thấp thoải luợn sóng nhẹ, thấp dần phía Nam - Tây Nam + Vùng đồng đầm lầy: Phát triển trầm tích phù sa phía Nam, lượn sóng nhẹ, độ cao trung bình 7,0 - 8,0 m, xen kẽ nhiều ao, hồ, đầm; gồm khu dân cư phường Khai Quang xã Thanh Trù Thành phố Vĩnh n nghèo khống sản, mỏ Khống sản chủ yến sét gạch ngói khai thác để phục vụ sản suất gạch ngói Mỏ cao lanh xã Định Trung trữ lượng giàu Al nên chất lượng khơng cao khó khai thác c, Điều kiện khí tượng, thủy văn * Khí tượng: Thành phố Vĩnh n có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình Một năm khí hậu có đầy đủ sắc thái mùa: xn, hạ, thu, đơng; có hai mùa trạng thái rõ rệt là: mùa mưa nóng ẩm trùng với mùa hạ đến đầu thu, kéo dài từ tháng IV (hoặc V) đến tháng XI mùa lạnh khô thường trùng với cuối thu mùa đông, kéo dài từ tháng XII đến tháng III (hoặc IV) năm sau Các tượng thời thiết đặc biệt ngày khơ nóng, bão, giơng, lốc, mưa đá, sương muối, mưa phùn giá rét xuất với tần xuất ngày cao gây thiệt hại tính mạng, nhà cửa tài sản nhân dân Bảng 2.2 Một số thơng tin khí tượng đo Trạm Vĩnh Yên 59 36 Xylen C6H4(CH3)2 Chú thích: KPHT: khơng phát thấy Năm 500 190 1000 Phụ lục III: Các đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc theo tiêu 60 61 62 63 64 65 66 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiế+n thức cần thiết, chun mơn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng khơng thể thiếu chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung sinh viên Đại học Nơng lâm nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc kỹ sư Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo T.S Hoàng văn Hùng, KS Chu Văn Trung tận tình dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cùng tồn thể thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi Trường, thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy, bảo, truyền đạt nguồn kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán thuộc Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Mặc dù nỗ lực hết mình, với khả năng, kiến thức cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi sai sót q trình thực khóa luận Em kính mong q thầy dẫn, giúp đỡ em để ngày hoàn thiện vốn kiến thức tự tin bước vào sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Xác định giá trị AQI Bảng 2.2 Một số thông tin khí tượng đo Trạm Vĩnh Yên 10 Bảng 2.3 Các mức AQI Hoa Kỳ 18 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Braxin 19 Bảng 2.5 Các mức cảnh báo Braxin 20 Bảng 2.6 Các mức AQI tương ứng với giá trị thông số 21 Bảng 2.7 Các mức AQI giá tr ị tương ứng Hồng Kông 22 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn môi trường Hong Kong 23 Bảng 2.9 Xác định giá trị AQI 25 Bảng 4.1.Vị trí điểm quan trắc mơi trường khơng khí thành phố Vĩnh Yên 28 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng khơng khí địa thành phố Vĩnh n 30 Bảng 4.3 Tính tốn số AQI .38 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 4.1 Sơ đồ vị trí điểm quan trắc 29 Biểu đồ 4.1 Kết phân tích TSP 31 Biểu đồ 4.2 Kết phân tích SO2 32 Biểu đồ 4.3 Kết phân tích NO2 32 Biểu đồ 4.4 Kết phân tích CO 33 Biểu đồ 4.5 Kết phân tích HC 34 Biểu đồ 4.7: Kết phân tích bụi PM10 36 Biểu đồ 4.8: Kết phân tích bụi Pb .36 Hình 4.2 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc 40 - tiêu bụi tổng số 40 41 Hình 4.3 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc - tiêu SO2 41 42 Hình 4.4 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc - tiêu NO2 42 43 Hình 4.5 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc - tiêu CO 44 Hình 4.6 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc - tiêu HC 46 Hình 4.7 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc - tiêu tiếng ồn 48 49 Hình 4.8 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc - tiêu bụi PM10 .49 50 Hình 4.9 Bản đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc - tiêu bụi Pb 50 69 Hình 4.10 đồ chất lượng khơng khí điểm quan trắc - tiêu AQI 51 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu TCVN QCVN AQI PM10 TSP HC TCCP BVMT UBND QL Tiếng Việt Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Chỉ số chất lượng khơng khí Bụi ≤ 10 μm Bụi lơ lửng Hydrocacbon Tiêu chuẩn cho phép Bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân Quốc lộ 71 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Phương pháp tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng môi trường thành phần 2.1.4 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội TP Vĩnh Yên 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .18 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước .23 PHẦN 26 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phạm vi, đối tượng, địa điểm thời gian thực 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 26 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu .26 3.3.1.Phương pháp thu thập số liệu 26 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 27 3.3.3.Phương pháp liệt kê 27 72 3.3.4 Phương pháp tổng hợp so sánh 27 PHẦN 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết quan trắc 28 4.1.1 Vị trí quan trắc .28 4.1.2 Kết quan trắc chất lượng môi trường khơng khí 29 4.1.3 Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí theo tiêu riêng lẻ .30 4.1.4 Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí theo tiêu tổng hợp 37 4.1.5 Xây dựng đồ trạng môi trường 38 47 51 4.1.6 Đề xuất biện pháp 52 PHẦN 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 73 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGHIÊN CỨU PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT LÚA BẰNG CÔNG NGHỆ GIS TẠI PHƯỜNG HƯƠNG SƠN-THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN-TỈNH THÁI NGUYÊN NGUYỄN VĂN NGHĨA Tên đề tài: Đánh giá trạng chất lợng môi trờng không khí từ xây dựng đồ chất lợng môi trờng không khí khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc khóa luận tốt nghiệp đại học H o to : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Tài ngun & Mơi trường Khố học : 2009-2013 Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Hùng KS Chu Văn Trung Thái Nguyên, năm 2013 ... chất lượng mơi trường khơng khí từ xây dựng đồ chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Thành phố Vĩnh. .. khí khu vực thành phố Vĩnh Yên đạt mức trung bình 4.1.5 Xây dựng đồ trạng môi trường Việc so sánh chất lượng môi trường khơng khí khu vực khác tiến hành việc so sánh đồ thị Tuy nhên, thể đồ khái... kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên - Đánh giá trạng, mức độ ô nhiễm môi trường thành phố Vĩnh Yên - Xây dựng đồ trạng chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Vĩnh Yên năm 2012 - Đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 11/12/2021, 00:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Các tiêu chẩn Việt Nam về môi trường, năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tiêu chẩn Việt Nam về môi trường
3. Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, 6/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội 5 năm 2011 - 2015 thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
4. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường không khí
Nhà XB: nxb Khoa học kỹ thuật
5. Phạm Ngọc Hồ (chủ biên) & nnk, Báo cáo tổng hợp kết quả dự án “Quy hoạch môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2020”, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp kết quả dự án “Quyhoạch môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2020”
6. Phạm Ngọc Hồ, Cơ sở khoa học và phương pháp luận quy hoạch môi trường, ứng dụng quy hoạch môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 - 2020, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ môi trường - nghiên cứu và ứng dụng, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, 10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và phương pháp luận quy hoạch môitrường, ứng dụng quy hoạch môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006- 2020, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học - công nghệ môi trường -nghiên cứu và ứng dụng
2. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2011 Khác
7. Phạm Ngọc Hồ, Cơ sở khoa học và phương pháp luận xây dựng bản đồ môi trường, Tuyển tập các báo cáo Khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc Khác
8. Phạm Ngọc Hồ, Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bản đồ hiện trạng môi trường thành phần và tổng hợp thành phố Hà Nội - ứng dụng để thành lập bản đồ môi trường không khí, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp thành phố, Mã số 01C - 09/04 - 2004 Khác
9. Phạm Ngọc Hồ, Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường tổng hợp và ứng dụng để lập bản đồ hiện trạng môi trường thành phần, Kỷ yếu hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ II, 2005 Khác
10. Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Giáo trình Ô nhiễm môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.II. Tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w