1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp thực tập dịch tễ học ctump

44 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG HỢP THỰC TẬP DỊCH TỄ HỌC Thật môn khó để tiếp cận nên hi vọng soạn giúp bạn đỡ khó khăn kỳ thi thực hành (Bài soạn mang tính chất tham khảo) Sàng tuyển phát sớm bệnh: 1.1 Lý thuyết Test sàng tuyển (+) (-) Tổng Tiêu chuẩn vàng (+) a c a+c Tiêu chuẩn vàng (+) Test sàng tuyển (+) Se ×P ×N (-) (1-Se) ×P ×N Tởng P ×N NPV= Sp×(1-P)/[( (1-Se) ×P)+ Sp×(1-P)] Tổng (-) b d b+d a+b c+d a+b+c+d Tởng (-) (1-Sp)×(1-P) ×N Sp×(1-P) ×N (1-P) ×N N PPV= Se ×P/[( Se ×P) +(1-Sp)×(1-P)] => cơng thức Bayes Đợ nhạy: Khả phát hiện những người mắc bệnh số những người bị bệnh Se=a/(a+c) Lý giải: Nếu một người măc bệnh thì khả test dương tính là…% Độ đăc hiệu: Khả phát hiện những người không mắc bệnh số những người không bị bệnh Sp=d/(b+d) Lý giải: Nếu một người không mắc bệnh thì khả test âm tính là…% Giá trị dự đốn dương tính: Xác śt mợt người có bệnh xét nghiệm sàng tuyển dương tính Vp=a/(a+b) Lý giải: Nếu một người test dương tính thì khả người đó mắc bệnh thật sự là…% Giá trị dự đoán âm tính: Xác śt mợt người khơng mắc bệnh xét nghiệm sàng tuyển âm tính Vn=d/(c+d) Lý giải: Nếu một người test âm tính thì khả người đó không bị bệnh thật sự là…% 1.2 Giải tập tham khảo: Bài 1: Một phương pháp sàng tuyển đơn giản, tiết kiệm chi phí phát triển để xác định những cá nhân có nguy mắc một bệnh đặc hiệu phịng khám Để nghiên cứu đợ nhạy và độ đặc hiệu, phương pháp này thử nghiệm 240 người khám lâm sàng và coi là có kết quả chẩn đoán chính xác Hãy tính độ nhạy và độ đặc hiệu phương pháp sàng tuyển này và giải thích ý nghĩa các sớ đó dựa vào bảng sau: Có bệnh dựa vào test sàng tuyển Có bệnh dựa vào ch̉n vàng Tởng Có bệnh Khơng có bệnh Có bệnh 70 30 100 Khơng có bệnh 50 90 140 120 120 240 Tởng Bài giải a=70 ; b=50 ; c= 30; d=90 Se=a/(a+c)=70/(70+30)=70% Lý giải: Nếu một người mắc bệnh thì khả test dương tính là 70% Sp=d/(b+d)=90/(50+90)=64,3% Lý giải: Nếu một người không mắc bệnh thì khả test âm tính là 64,3% Bài 2: Mợt chương trình sàng tủn bệnh ung thư vú phụ nữ cách chụp nhũ ảnh (mamography) Sau đó những người này khám chẩn đoán ung thư vú sinh thiết tế bào tuyến vú, kết quả sau: Ung thư vú (Sinh thiết) Tổng (+) (-) Test sàng (+) 125 200 325 tuyển (-) 25 1650 1675 Tổng 150 1850 2000 2.1 Độ nhạy và độ đặc hiệu phương pháp sàng tuyển này là bao nhiêu? Phiên giải kết quả tính 2.2 Nếu một người phụ nữ số những người tham gia đến với bạn với kết quả test (+), bạn giải thích cho chị ta nào? Bài giải 2.1 Se=a/(a+c)=125/(125+25)=83,3% Lý giải: Nếu một người mắc bệnh ung thư vú thì khả test dương tính là 83,3% Sp=d/(b+d_=1650/(200+1650)=89,2% Lý giải: Nếu một người không mắc bệnh thì khả test âm tính là 89,2% 2.2 Vp=a/(a+b)=125/(125+200)=38,5% Lý giải: Người phụ nữ này với test dương tính thì có 38,5% khả có bệnh và 61,5% khả không có bệnh Bài 3: Giả sử có một quần thể 2000 người Tỷ lệ mắc bệnh thật quần thể này là 15% Một xét nghiệm có độ nhạy là 80%, độ đặc hiệu là 95% Dựa vào các thông tin hãy: 3.1 Lập bảng 2x2 mô tả thông tin sàng tuyển 3.2 Tính giá trị dự đoán dương tính và giá trị dự đoán âm tính Phiên giải kết quả tính 3.3 Biện luận giá trị dự đoán dương tính, âm tính tỷ lệ mắc bệnh quần thể 5%, 10%, 20%, 30% Bài giải 3.1 Tỉ lệ mắc bệnh thật sự: P = (a+c) / (a+b+c+d) = (a+c) / 2000=15%  a+c = 300  b+d = 1700 Độ nhạy: Se=a/(a+c)=80%  a=80%x300=240  c=60 Độ đặc hiệu: Sp=d/(b+d)=95%  d=95%x1700=1615  b=85 Test sàng tuyển (+) (-) Tổng Tiêu chuẩn vàng (+) (-) 240 85 60 1615 300 1700 Tổng 325 1675 2000 3.2 Vp=a/(a+b)=240/(240+85)=73,9% Lý giải: Nếu một người có kết quả dương tính thì khả mắc bệnh là 73.9% Vn=d/(c+d)=1615/(60+1615)=96,4% Lý giải: Nếu một người có kết quả âm tính thì khả không mắc bệnh là 96,4% 3.3 Thay P 5%, 10%, 20%, 40% và đưa kết luận P tăng Vp tăng và Vn giảm Bài 4: Mợt chương trình sàng tủn rợng rãi nhằm phát hiện sớm bệnh X gặp trẻ sơ sinh Test sử dụng có độ nhạy và độ đặc hiệu tương ứng là 90% và 95% Trong sớ những trẻ sàng tủn 1‰ là có bệnh Nếu một trẻ có kết quả sàng tuyển dương tính bạn giải thích kết quả đó với người nhà đứa trẻ sao? Bài giải: Giả sử quần thể có 100.000 trẻ Tỉ lệ mắc bệnh thật sự:: P=(a+c)/(a+b+c+d)= (a+c)/100.000=1%o  a+c=100  b+d= 99.900 Độ nhạy: Se=a/(a+c)=90%  a=90%x100=90  c=10 Độ đặc hiệu: Sp=d/(b+d)=95%  d=95%x99.900=94.905 b=4995  Vp=a/(a+b)=90/(90+4995)=1,8% Lý giải: Nếu một trẻ có kết quả xét nghiệm dương tính thì khả bang mắc bệnh là 1,8%, không mắc bệnh là 98,2% BÀI TẬP YHCT Bài 1: Một phương pháp sàng tuyển đơn giản, tiết kiệm chi phí phát triển để xác định những cá nhân có nguy mắc một bệnh đặc hiệu phịng khám Để nghiên cứu đợ nhạy và độ đặc hiệu, phương pháp này thử nghiệm 300 người khám lâm sàng và coi là có kết quả chẩn đoán chính xác Hãy tính độ nhạy và độ đặc hiệu phương pháp sàng tuyển này và giải thích ý nghĩa các số đó dựa vào bảng sau: Có bệnh dựa vào chuẩn vàng Có bệnh dựa vào test sàng tuyển Tởng Có bệnh Khơng có bệnh T+ 30 70 50 T- 20 180 250 100 200 300 Tổng Bài giải Se=a/(a+c)=30/(20+30)=60% Lý giải:Nếu người thực sự có bệnh, thì xác suất trả kết quả xét nghiệm dương tính là 60% Hay 100 người măc bệnh, XN dương tính 60 người Sp=d/(b+d)=20/(70+180)=72% Lý giải: Nếu người không bệnh, thì xác suất trả kết quả xét nghiệm âm tính là 72% Hay 100 người không măc bệnh, XN âm tính là 72 người Bài 2: Mợt chương trình sàng tủn bệnh ung thư vú phụ nữ cách chụp nhũ ảnh (mamography) Sau đó những người này khám chẩn đoán ung thư vú sinh thiết tế bào tuyến vú, kết quả sau: Test sàng (+) Ung thư vú (Sinh thiết) (+) 350 Tổng (-) 150 500 tuyển (-) 50 1450 1500 Tổng 400 1600 2000 2.1 Độ nhạy và độ đặc hiệu phương pháp sàng tuyển này là bao nhiêu? Phiên giải kết quả tính 2.2 Nếu một người phụ nữ số những người tham gia đến với bạn với kết quả test (+), bạn giải thích cho chị ta nào? Bài giải 2.1 Se=a/(a+c)=350/(350+50)=87,5% Lý giải: Nếu người thực sự có bệnh, thì xác suất trả kết quả xét nghiệm dương tính là 87,5% Hay 100 người măc bệnh, XN dương tính 87,5 người Sp=d/(b+d_=1450/(150+1450)=90.6% Lý giải: Nếu người thực sự không bệnh, thì xác suất trả kết quả xét nghiệm âm tính là 90.6% Hay 100 người không măc bệnh, XN âm tính là 90.6 người 2.2 PPV=a/(a+b)=350/(350+150)=70% Lý giải: Trong 100 người có kết quả XN dương tính, thì có 70 người thật sự măc bệnh, 30 người không mắc bệnh Hay xác suất mắc bệnh là 70%, xs không mắc bệnh là 30% Bài 3: Giả sử có một quần thể 3000 người Tỷ lệ mắc bệnh thật quần thể này là 25% Một xét nghiệm có độ nhạy là 80%, độ đặc hiệu là 90% Dựa vào các thông tin hãy: 3.1 Lập bảng 2x2 mô tả thông tin sàng tuyển 3.2 Tính giá trị dự đoán dương tính và giá trị dự đoán âm tính Phiên giải kết quả tính 3.3 Biện luận giá trị dự đoán dương tính, âm tính tỷ lệ mắc bệnh quần thể 5%, 10%, 20%, 30% Bài giải 3.1 Tỉ lệ mắc bệnh thật sự: P = (a+c) / (a+b+c+d) = (a+c) / 3000=25%  a+c = 750  b+d = 2250 Độ nhạy: Se=a/(a+c)=80%  a=80%x750=600  c=150 Độ đặc hiệu: Sp=d/(b+d)=90%  d=95%x2250=2025  b=225 Test sàng tuyển (+) (-) Tổng 3.2 Tiêu chuẩn vàng (+) 600 150 750 Tổng (-) 225 2025 2250 825 2175 3000 PPV=a/(a+b)=600/(600+225)=72,2% Lý giải: Nếu người có kết quả XN dương tính, thì xác suất bệnh là 72,2%, xs không bệnh là 27,8% Hay 100 có kết quả XN dương tính, có 72,2 người thật sự bị bệnh Vn=d/(c+d)= 2025/(225+2025)=90 % Lý giải: Nếu người có kết quả XN âm tính, thì xác suất không bệnh là 90%, xs bệnh là 10% Hay 100 có kết quả XN âm tính, có 90 người thật sự không bệnh => XN có thể sử dụng Se, Sp ≥80% 3.3 Thay P 5%, 10%, 20%, 30% và đưa kết luận P tăng PPV tăng và NPV giảm P PPV NPV 5% 10% 20% 25% 73.3% 93,1% 30% P= 25%; Se= 80%; Sp=90% Áp dụng công thức Bayes : PPV= Se ×P/[( Se ×P +(1-Sp)×(1-P)] Bài 4: Mợt chương trình sàng tủn rợng rãi nhằm phát hiện sớm bệnh X gặp trẻ sơ sinh Test sử dụng có độ nhạy và độ đặc hiệu tương ứng là 90% và 95% Trong số những trẻ sàng tủn 1‰ là có bệnh Nếu mợt trẻ có kết quả sàng tuyển dương tính bạn giải thích kết quả đó với người nhà đứa trẻ sao? Bài giải: N tổng số người sang tuyển, N thuộc Z+, PPV, NPV Giả sử quần thể có 100.000 trẻ Tỉ lệ mắc bệnh thật sự:: P=(a+c)/(a+b+c+d)= (a+c)/100.000=1%o  a+c=100  b+d= 99.900 Độ nhạy: Se=a/(a+c)=90%  a=90%x100=90  c=10 Độ đặc hiệu: Sp=d/(b+d)=95%  d=95%x99.900=94.905 b=4995  Vp=a/(a+b)=90/(90+4995)=1,8% C2: P= 0.001; Se= 0.9; Sp=0.95 Áp dụng cơng thức Bayes : PPV= Se ×P/[( Se ×P +(1-Sp)×(1-P)] PPV=0.001×0.9/[(0.001×0.9+0.05×0.999)=2% Lý giải: Nếu người có kết quả XN dương tính, thì xác suất bệnh là 2%, xs không bệnh là 98% Hay 100 có kết quả XN dương tính, có người thật sự bị bệnh Một bệnh nhân sau test nhanh HIV có kết dương tính Bệnh nhân hỏi bác sĩ: “Có phải tơi bị HIV khơng?” Để trả lời câu hỏi bạn cần thông tin nào? Bài giải Cần độ nhạy, độ đặc hiệu test nhanh và tỉ lệ hiện mắc quần thể (để tính giá trị tiên đoán dương test nhanh HIV bài 4) 6.Mợt chương trình sang tuyển triển khai nhằm phát sớm bệnh X quần thể Y Sau năm triển khai, tỷ lệ tử vong bệnh X quần thể Y giảm từ 3%o xuống cịn 2%o Trong giai đoạn đó, quần thể Z, không thực sang tuyển, tỷ lệ tử vong bệnh X tang lên từ 2%o lên 6%o Cần phải sang tuyển người muốn giảm ca tử vong bệnh X PKT- PT=4/1000 Trong 1000 người sàng tuyển => người thật bảo vệ sàng tuyển Vậy ḿn giảm ca sàng tủn 250n Số đo dịch tễ học: 2.1 Lý thuyết - Giới thiệu: Tỷ số (Ratio): Tử và mẫu độc lập (không viết dạng %, ví dụ BMI) Tỷ lệ (Proportion): Tử thuộc mẫu Tỷ suất (Rate): tỷ lệ tỷ số xét một khoảng thời gian (tử số có thể không là một phần mẫu số, đơn vị gắn thời gian, ví dụ: IR, CDR…) Đơn vị đo tần số mắc bệnh: - Tỷ lệ mắc (P), đơn vị %: P = Số ca bệnh hiện có một quần thể/ tổng số dân hiện quần thể (có chứa số ca bệnh) Lý giải: Cứ 100 (hoặc 1000 hay số khác tùy theo cách bạn làm trịn) người tởng sớ dân có … người bị bệnh Co loại: + Tỷ lệ hiện mắc điểm +Tỷ lệ hiện mắc một thời khoảng - Tỷ suất mắc (IR), đơn vị phải có thời gian: IR = Số người mắc bệnh KTG xác định / tổng đơn vị người – thời gian nguy theo dõi quần thể nguy KTG =>Phiên giải: theo dõi 10n người khỏe mạnh vòng năm có người phát bệnh (mẫu số đơn vị là người – thời gian), thông số này rất phức tạp, cách tính xem ví dụ Lý giải: Xem ví dụ bên - Tỷ lệ mắc tích lũy (CI), đơn vị %: CI = Số người mắc bệnh KTG xác định / Số người không mắc bệnh bắt đầu nghiên cứu  Phiên giải: Trong 10n người khỏe mạnh ban đầu, sau một khoảng thời gian xác - định có bao nhiên người mắc bệnh Tỷ lệ công (AR), đơn vị %: AR = Số mắc / quần thể nguy thời điểm bắt đầu giai đoạn - Tỷ lệ công thứ phát (SAR), đơn vị %: SAR = Số mắc bệnh những trường hợp tiếp xúc với người bệnh tiên phát / Tổng người tiếp xúc Đơn vị đo tần số tử vong: - Tỷ suất tử vong thô (CDR), đơn vị người / thời gian: CDR = Số trường hợp tử vong giai đoạn / kích thước trung bình quần thể giai đoạn đó (kích thước trung bình quần thể = dân sớ giữa kỳ= (dân số đầu thời kỳ + cuối thời kỳ)/2 )  Phiên giải: Trong 10n người thời gian xác định có bao nhiên người - tử vong Tỷ số tử vong theo trường hợp bệnh (DCR), đơn vị không ghi % DCR = Số trường hợp tử vong bệnh cụ thể / Số mắc bệnh đó KTG (Lưu ý: số tử vong bệnh cụ thể này không nhất thiết phải nằm số mắc, tức có thể là tử vong bệnh số mắc cũ và số mắc mới)  Phiên giải: Trong 10n người thời gian xác định có bao nhiên người - tử vong Tỷ suất chết/mắc (CFR) đơn vị thời gian CFR = Số trường hợp tử vong những TH mắc / Tổng số TH mắc bệnh đó KTG  Phiên giải: Trong 10n người mắc bệnh giai đoạn xác định có bao nhiên người tử vong bệnh đó HOẶC: Trong KTG xác định có người tử vong mợt bệnh 10n người mắc bệnh đó (Lưu ý: số tử vong này phải nằm số mắc) Lý giải: Xem bài tập cụ thể bên Các số mô tả liên hệ tiếp xúc bệnh tật: - PR = Pe / Po = Hiện mắc quần thể tiếp xúc / Hiện mắc quần thể không tiếp xúc Lý giải: Tỷ số hiện mắc nhóm tiếp xúc cao gấp mấy lần tỷ số hiện mắc nhóm không tiếp xúc - (Trong nghiên cứu mơ tả cắt ngang dùng OR PR để mơ tẩ ) Cách tính nguy tương đối (RR): RR = Tỷ lệ mắc quần thể phơi nhiễm / Tỷ lệ mắc quần thể không phơi 10 Lý giải: Chênh lệch bệnh và không bệnh nhóm tiếp xúc gấp lần nhóm không tiếp xúc PR = [a/(a+b)]/[c/(c+d)] Lý giải: Nguy mắc bệnh nhóm có yếu tố tiếp xúc gấp lần nhóm không có tiếp xúc Dịch tễ học phân tích: a Nghiên cứu bệnh chứng Giải thích: Vì bắt đầu nghiên cứu, đối tượng chia làm nhóm có bệnh và không có bệnh ( ) Sau đó đối tượng xác định có hay không có yếu tố tiếp xúc ( ) Chỉ số OR = (a/c) : (b/d) Lý giải: Chênh lệch giữa có tiếp xúc và không có tiếp xúc nhóm bị bệnh gấp lần nhóm không bị bệnh (Lưu ý công thức tính số và phần lý giải nghiên cứu bệnh chứng khác với các nghiên cứu mô tả trên) b Nghiên cứu đoàn hệ Giải thích: Vì bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là những người chưa mắc bệnh ( ) và chia làm nhóm có tiếp xúc và không có tiếp xúc ( ) Sau đó theo dõi thời gian năm để xác định hậu quả tiếp xúc Chỉ số RR = [a/(a+b)]:[(c/(c+d)] Lý giải: Nguy bệnh người có yếu tố tiếp xúc gấp lần người không có yếu tố tiếp xúc Chỉ số AR = [a/(a+b)]-[(c/(c+d)] Lý giải: Trong nhóm có tiếp xúc với yếu tớ nguy yếu tố nguy gây bệnh nhóm này với tỉ lệ là % Chỉ số AR% = (1-1/RR) x100% Lý giải: % số người bệnh nhóm có yếu tố tiếp xúc là yếu tố tiếp xúc => Nếu người có yếu tố tiếp xúc can thiệp thành cơng phịng người bệnh (câu này có mợt bài tập hỏi nên ghi ln) 30 c Nghiên cứu can thiệp: Vì bắt đầu nghiên cứu, đối tượng chia làm nhóm có can thiệp và không can thiệp ( ) Sau đó theo dõi năm để xác định kết quả việc can thiệp ( ) Chỉ số RR = [a/(a+b)] : [(c/(c+d)] Lý giải: Nguy bệnh người có yếu tố tiếp xúc gấp lần người không có yếu tố tiếp xúc 3.2 Giải tập tham khảo Bài 1: Dựa việc mô tả bệnh sử và bệnh cảnh lâm sàng người đàn ông nhập viện trung tâm Y khoa Ðại học California Los Angeles bệnh viêm phởi Pneumocystic carinii Ðây là một vấn đề sức khoẻ cần phải báo đợng loại viêm phởi này trước xuất hiện những người bị rối loạn hệ thống miễn dịch Những nhà nghiên cứu tiến hành một nghiên cứu để xem là một vấn đề sức khoẻ hay là các trường hợp tương tự với những ca bệnh viêm phổi Pneumocystic carinii phát hiện từ trước Dựa nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu phát hiện một dịch bệnh HIV/AIDS - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn Bài giải: Đây là nghiên cứu báo cáo loạt ca nghiên cứu mơ tả người mắc bệnh mà không có so sánh (thấy dễ hôn :3 ) Bài 2: Khi so sánh lượng thịt ăn vào trung bình hàng ngày cho mợt đầu người, và tỉ lệ ung thư đại tràng phụ nữ các nước giới kết quả cho thấy tỉ lệ ung thư đại tràng tăng lượng thịt vào càng cao Mợt giả thuyết có thể hình thành từ kết quả nghiên cứu, đó là ăn nhiều thịt tăng nguy ung thư đại tràng phụ nữ - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn Bài giải: Giải thích: Đây là nghiên cứu tương quan bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là quần thể (quốc gia) Mỗi một quần thể lấy số liệu là lượng thịt ăn vào trung bình và tỉ lệ ung thư đại tràng 31 Bài 3: Một nghiên cứu tiến hành các bác sĩ Anh quốc (The British Doctor's study) bắt đầu tiến hành vào năm 1951 đó 34.440 nam bác sĩ hỏi tình trạng hút thuốc lá (có hay không) và theo dõi tử vong ung thư phởi vịng 20 năm Kết quả cho thấy nguy tử vong hàng năm ung thư phổi người không hút thuốc lá là 10/100.000 nguy tử vong hàng năm ung thư phổi người hút thuốc lá là 140/100.000 - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn - Sử dụng số đo lường thích hợp để mô tả mối liên quan giữa hút thuốc thuốc và tử vong ung thư phổi, lý giải kết quả Bài giải: Giải thích: Đây là nghiên cứu đoàn hệ bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là những người chưa mắc bệnh (bệnh: tử vong ung thư phổi) và chia làm nhóm có tiếp xúc và không có tiếp xúc (có hút thuốc lá và không hút thuốc lá) Sau đó theo dõi thời gian 20 năm để xác định hậu quả tiếp xúc Chỉ số RR = [a/(a+b)]:[(c/(c+d)]= (140/100.000):(10/100.000)=14 Lý giải: Nguy tử vong hàng năm ung thư phổi người có hút thuốc lá gấp 14 lần người không hút thuốc lá Bài 4: Một nghiên cứu tiến hành Bavaria, cộng hoà liên bang Ðức nhằm đánh giá tác đợng bú sữa mẹ (trong thời kì nhũ nhi) lên nguy béo phì (vào ći t̉i nhà trẻ) cách sử dụng các số liệu chiều cao, cân nặng và bộ câu hỏi dinh dưỡng 9357 trẻ từ 5-6 tuổi khám sức khoẻ trước nhập học Ở trẻ không bú mẹ, tỉ lệ béo phì là 4,5% đó trẻ bú mẹ tỉ lệ béo phì là 2,8% - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn - Sử dụng số đo lường thích hợp để mô tả mối liên quan giữa bú sữa mẹ và béo phì, lý giải kết quả Bài giải: Giải thích: Đây là nghiên cứu cắt ngang tất cả các dữ liệu thu thập một thời điểm việc có hay không bú sữa mẹ và béo phì 32 Chỉ sớ đo lường thích hợp để mơ tả mối liên quan giữa bú sữa mẹ và béo phì (ở là nghiên cứu cắt ngang nên chọn OR PR): OR = (a/b):(c/d) = [4.5%/(1-4.5%)]:[2.8%/(1-2.8%)] = 1.64 (Vẽ bảng điền % vô là hiểu các thông sớ hà) Lý giải: Chênh lệch béo phì và khơng béo phì nhóm khơng bú sữa mẹ gấp 1.64 lần nhóm không bú sữa mẹ PR = [a/(a+b)]/[c/(c+d)] =4.5%/2.8% = 1.6 Lý giải: Nguy béo phì nhóm không bú sữa mẹ gấp 1.6 lần nhóm bú sữa mẹ Bài 5: Người ta muốn biết tác dụng tỏi đối với bệnh tăng huyết áp nào Một nghiên cứu các tác giả tiến hành cách chọn một nhóm 45 người cho uống tinh dầu tỏi 5ml/ngày (vào bữa sáng và tối); một nhóm 50 người khác không uống tinh dầu chí vào bữa ăn ăn một vài lát tỏi là cùng; tất cả những người này từ 40 đến 50 tuổi và có tỷ lệ nam nữ giống giữa hai nhóm (cả hai nhóm sống một thành phố) Nhà nghiên cứu theo dõi 10 năm kết quả sau: Nhóm có uống tinh dầu tỏi có người bị tăng huyết áp, nhóm không uống tinh dầu tỏi người bị tăng huyết áp - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn - Trình bày kết quả nghiên cứu vào bảng x - Sử dụng số đo lường thích hợp để mô tả mối liên quan giữa sử dụng tỏi và bệnh tăng huyết áp, lý giải kết quả Bài giải: Giải thích: Đây là nghiên cứu can thiệp bắt đầu nghiên cứu, đới tượng chia làm nhóm có can thiệp và không can thiệp ( sử dụng tinh dầu tỏi và không sử dụng tinh dầu tỏi) Sau đó theo dõi 10 năm để xác định kết quả việc can thiệp (có hay khơng có tăng huyết áp) Đặc điểm Có THA Khơng uống tinh dầu tỏi Có uống tinh dầu tỏi Không THA 43 43 33 Tổng 50 45 Tổng 86 95 Chỉ số RR = [a/(a+b)]:[(c/(c+d)] = (7/50):(2/45)= 3.15 Lý giải: Nguy tăng huyết áp người sử dụng tinh đâu tỏi gấp 3.15 lần người không sử dụng tinh dầu tỏi Bài Trong năm khoa Sản bệnh viện nhận điều trị 30 bệnh nhân bị ung thư cổ tử cung (CTC) Các nhà khoa học đặt giả thuyết có thể ung thư CTC gây nhiễm Human papilloma virus (HPV) Họ có chọn thêm nhóm gồm 60 người là các phụ nữ có độ tuổi không mắc bệnh ung thư CTC Tất cả các đối tượng này làm xét nghiệm PCR để tìm HPV Kết quả xét nghiệm PCR cho thấy có 22/30 bệnh nhân mắc ung thư CTC có HPV (+), 10/60 phụ nữ không bị ung thư CTC có HPV (+) - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn - Trình bày kết quả nghiên cứu vào bảng x - Sử dụng số đo lường thích hợp để mô tả mối liên quan giữa nhiễm HPV và ung thư cổ tử cung nữ, lý giải kết quả Bài giải Đây là nghiên cứu bệnh chứng bắt đầu nghiên cứu, đới tượng chia làm nhóm có bệnh và không có bệnh (ung thư cổ tử cung và không ung thư cổ tử cung) Sau đó đối tượng xác định có hay không có yếu tố nguy (có hay không có nhiễm HPV) Đặc điểm Mắc K CTC Nhiễm HPV Không nhiễm HPV Tổng 22 30 Không mắc K CTC 10 50 60 Tổng 32 58 90 Chỉ số OR= (a/c):(b/d) =(22/8):(10/50)= 13,75 Lý giải: Chênh lệch giữa nhiễm HPV và không nhiễm HPV nhóm bị ung thư cổ tử cung gấp 13.75 lần nhóm không bị ung thư cở tử cung 34 Bài 7: Để tìm hiểu mối liên quan giữa ít vận động thể lực (hoạt động thể lực < 150 phút/tuần) và bệnh đái tháo đường Nhà nghiên cứu chọn 100 người bệnh đái tháo đường và 400 người không bệnh đái tháo đường Kết quả có 50 người nhóm người bệnh đái tháo đường và 100 người nhóm không bệnh đái tháo ít vận đợng thể lực - Trình bày kết quả vào bảng x - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn - Sớ đo nào thích hợp mô tả mối liên quan giữa ít vận động thể lực và bệnh đái tháo đường? Tính toán và lý giải kết quả Bài giải: Đặc điểm Ít vận đợng thể lực Có vận đợng thể lực Tổng Mắc ĐTĐ 50 50 100 Không mắc ĐTĐ 100 300 400 Tổng 150 350 500 Đây là nghiên cứu bệnh chứng bắt đầu nghiên cứu, đới tượng chia làm nhóm có bệnh và không có bệnh (Đái tháo đường và không đái tháo đường ) Sau đó đối tượng xác định có hay không có yếu tố nguy (ít vận động thể lực hay có vận động thể lực) Chỉ số OR= (a/c):(b/d) =(50/50):(100/300)= Lý giải: Chênh lệch giữa ít vận động và có vận động nhóm bị đái tháo đường gấp lần nhóm không bị đái tháo đường Bài 8: Để tìm hiểu mới liên quan giữa ít vận động thể lực (hoạt động thể lực < 150 phút/tuần) và bệnh đái tháo đường Nhà nghiên cứu chọn 1000 người ít vận động thể lực và 1000 có vận động thể lực Sau thời gian theo dõi, nhà nghiên cứu phát hiện có 50 người nhóm ít vận động thể lực và 25 người nhóm có vận đợng thể lực mắc bệnh đái tháo đường - Trình bày kết quả vào bảng x - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn 35 - Số đo nào thích hợp mô tả mối liên quan giữa ít vận động thể lực và bệnh đái tháo đường? Tính toán và lý giải kết quả - Ước lượng xem có 10000 người ít vận động thể lực can thiệp thành cơng phịng người mắc bệnh đái tháo đường? Bài giải: Đặc điểm Ít vận đợng thể lực Có vận đợng thể lực Tổng Mắc ĐTĐ 50 25 75 Không mắc ĐTĐ 950 975 1925 Tổng 1000 1000 2000 Đây là nghiên cứu đoàn hệ bắt đầu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là những người chưa mắc bệnh (đái tháo đường) và chia làm nhóm có tiếp xúc và không có tiếp xúc (ít vận động thể lực và không vận động thể lực) Sau đó theo dõi khoảng thời gian để xác định hậu quả tiếp xúc (mắc bệnh đái tháo đường) Chỉ số RR = [a/(a+b)]:[(c/(c+d)] = (50/1000)/(25/1000) = Lý giải: Nguy đái tháo đường người ít vận động thể lực gấp lần người có vận động thể lực Chỉ số AR = CIe-CIo = [a/(a+b)]-[(c/(c+d)]= 50/1000-25/1000=0.025=2.5%x10.000=250 Lý giải: 2.5% nguy mắc đái tháo đường nhóm ít vận động thể lực thật là ít vận động thể lực gây => Nếu 10.000 người ít vận động thể lực can thiệp thành cơng phịng được: ARx10.000=2.5%x10.000=250 người bệnh đái tháo đường Bài 9: Một nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu việc hút thuốc lá và tình trạng bệnh viêm phế quản mợt mẫu 3000 người Kết quả họ thấy số 1800 người hút thuốc lá có 1200 người mắc bệnh viêm phế quản, nhóm người cịn lại khơng hút thuốc lá có 200 người bị viêm phế quản - Trình bày kết quả vào bảng x - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn - Số đo nào thích hợp mô tả mối liên quan giữa hút thuốc lá và bệnh viêm phế quản? Tính 36 toán và lý giải kết quả Bài giải Đặc điểm Viêm phế quản Hút thuốc Không hút thuốc Tổng 1200 200 1400 Không viêm phế quản 600 1000 1600 Tổng 1800 1200 3000 Đây là nghiên cứu cắt ngang bắt đầu nghiên cứu tất cả các dữ liệu việc hút thuốc lá và bệnh viêm phế quản thu thập một thời điểm Chỉ số OR = (a/b):(c/d) = (1200/600):(200/1000) = 10 Lý giải: Chênh lệch viêm phế quản và không viêm phế quản nhóm có hút thuốc lá gấp 10 lần nhóm không hút thuốc lá Chỉ số PR = [a/(a+b)]/[c/(c+d)] = (1200/1800):(200/1200) = Lý giải: Nguy (tỷ lệ mắc) viêm phế quản nhóm có hút thuốc lá gấp lần nhóm không hút thuốc lá Bài 10: Người ta muốn biết tác dụng lá mật gấu đối với bệnh tăng đường huyết nào Một nghiên cứu tiến hành cách chọn nhóm 50 người cho uống nước lá mật gấu buổi sáng, nhóm 50 người không uống nước lá mật gấu, cả nhóm có tỉ lệ nam nữ nhau, có tuổi từ 40-60 và sống thành phố Theo dõi 10 năm và nhận kết quả nhóm có dùng nước lá mật gấu có người bị tăng đường huyết, nhóm không dùng nước lá mật gấu có 10 người bị tăng đường huyết - Trình bày kết quả vào bảng x - Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn - Số đo nào thích hợp mô tả mối liên quan giữa hút thuốc lá và bệnh viêm phế quản? Tính toán và lý giải kết quả Bài giải: Đặc điểm Tăng đường huyết Không uống mật 10 37 Không tăng đường huyết 40 Tổng 50 gấu Uống mật gấu Tổng 12 48 88 50 100 Đây là nghiên cứu can thiệp bắt đầu nghiên cứu, đối tượng chia làm nhóm có can thiệp và không can thiệp (uống lá mật gấu và không uống lá mật gấu) Sau đó theo dõi 10 năm để xác định kết quả việc can thiệp (bị tăng đường huyết) Chỉ số RR = [a/(a+b)]:[(c/(c+d)] = (10/50):(2/50) = Lý giải: Nguy tăng đường huyết người không uống lá mật gấu gấp lần người uống lá mật gấu (Thực tế nghiên cứu can thiệp người ta cần biết hiệu quả phương pháp can thiệp nào nên số RR có thể đảo ngược cách tính lại giữa tử và mẫu, ví dụ tính RR 0,2 cho thấy hiệu quả việc can thiệp – uống mật gấu bị tăng đường huyết 0,2 lần so với nhóm không uống mật gấu, tính và lý giải theo kiểu chấp nhận) BT YHCT44 Một nghiên cứu tiến hành Bavaria, cộng hoà liên bang Đức nhằm đánh giá tác động bú sữa mẹ (trong thời kì nhũ nhi) lên nguy béo phì (vào cuối tuổi nhà trẻ) cách sử dụng các số liệu chiều cao, cân nặng và bộ câu hỏi dinh dưỡng 9357 trẻ từ 5-6 tuổi khám sức khoẻ trước nhập học Ở trẻ không bú mẹ, tỉ lệ béo phì là 4,5% đó trẻ bú mẹ tỉ lệ béo phì là 2,8% 1.1 Đây là nghiên cứu gì? Giải thích việc lựa chọn 1.2 Sử dụng số đo lường thích hợp để mô tả mối liên quan giữa bú sữa mẹ và béo phì, giải thích kết quả Bài giải: 1.1 Đây là nghiên cứu cắt ngang tất cả các dữ liệu thu thập một thời điểm việc có hay không bú sữa mẹ và béo phì 1.2 PR OR 38 P1 béo phì nhóm bú mẹ= 2,8% => P3: Khơng béo phì= 97,2% P2 béo phì nhóm khơng bú mẹ= 4,5%=> P4: Khơng béo phì= 95,5% PR = P2/P1=[a/(a+b)]/[c/(c+d)] =4.5%/2.8% = 1.6 =>Nhóm không bú mẹ có tỷ lệ béo phì cao nhóm bú mẹ 1,6 lần PR = P2/P1=[a/(a+b)]/[c/(c+d)] =2.8%/4.5%= 0.6 =>Nhóm bú mẹ có tỷ lệ béo phì 0,6 lần nhóm khơng bú mẹ PR = P3/P4=97,2%/95,5%= 1.02 =>Nhóm bú mẹ có tỷ lệ không béo phì cao nhóm khơng bú mẹ 1,02 lần OR=(2.8/97,2)/(4.5/95,5)= 0.6 Để nghiên cứu ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân đái tháo đường, nhóm nghiên cứu chọn thực hiện nghiên cứu 400 bệnh nhân đái tháo đường Trong số 200 người có chất lượng cuộc sống mức tốt, có 50 người mắc bệnh từ 10 năm trở lên Trong số những người có chất lượng cuộc sống không tốt, có 150 người mắc bệnh từ 10 năm trở lên 2.1 Mô tả thông tin nghiên cứu bảng 2x2 2.2 Xác định loại thiết kế nghiên cứu sử dụng tình h́ng Giải thích 2.3 Dùng số thích hợp thể hiện quan hệ giữa thời gian mắc bệnh và chất lượng cuộc sống Giải thích kết quả Bài giải: 2.1 =10 năm Tổng CLCS tốt 150 50 200 CLCS không tốt 50 150 200 39 Tổng 200 200 450 >10 năm 10 năm: 150/200= 0.75% P CLCS không tốt/ 10 năm: 150/50 Odds CLCS không tốt/

Ngày đăng: 10/12/2021, 22:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔNG HỢP THỰC TẬP DỊCH TỄ HỌC Thật sự môn này đối với mình rất khó để tiếp cận nên hi vọng bài soạn này sẽ giúp các bạn đỡ khó khăn hơn trong kỳ thi thực hành. (Bài soạn chỉ mang tính chất tham khảo)

    1. Sàng tuyển phát hiện sớm bệnh:

    1.2 Giải bài tập tham khảo:

    2. Số đo dịch tễ học:

    2.2 Giải bài tập tham khảo:

    3. Thiết kế nghiên cứu:

    3.2 Giải bài tập tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w