1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố hà nội

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • CHƯƠNG 4:

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 90PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội VŨ ĐỨC NĂNG Ngành Kinh tế học Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Cảnh Huy Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 4/2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Vũ Đức Năng Đề tài luận văn: Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số SV: CB1902087 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 15 tháng năm 2021 với nội dung sau: Chuẩn hóa làm rõ đối tượng nghiên cứu Chuẩn hóa thuật ngữ cơng nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp hỗ trợ Bổ sung số liệu thứ cấp phát triển doanh nghiệp hỗ trợ địa bàn Hà Nội Làm rõ mơ hình nghiên cứu luận văn Bổ sung bảng hỏi phụ lục luận văn, lược bỏ phần kinh nghiệm Chỉnh sửa lỗi tả, lỗi trình bày Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Mẫu 1c i Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn tới thầy Phạm Cảnh Huy, người định hướng, bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn em làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô thuộc viện Kinh tế & Quản lý giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập làm việc Viện Do viết em thiếu sót hạn chế nên em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Tóm tắt nội dung luận văn Thời gian qua, công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội có bước tiến đáng kể, đạt số thành tựu định Tuy nhiên ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội chưa thực phát triển kỳ vọng mong đợi, chưa tương xứng với vai trị thủ nước, trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ Đã có nhiều nghiên cứu ngồi nước liên quan đến công nghiệp hỗ trợ Xong nghiên cứu liên quan đến công nghiệp hỗ trợ địa phương, đặc biệt thành phố Hà Nội chưa có nhiều Để phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, cần phải xác định rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ảnh hưởng mạnh yếu Nghiên cứu thực để xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội, từ đánh giá mức độ tác động nhân tố đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội, nhằm đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA kết hợp với sử dụng mơ hình hồi quy bội để đánh giá tác động nhân tố đến công nghiệp hỗ trợ Hà Nội Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển, tận dụng hiệu nguồn lực hội HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Cơ sở lý thuyết phát triển công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ 1.1.2 Vai trị cơng nghiệp hỗ trợ 11 1.1.3 Phân loại công nghiệp hỗ trợ 14 1.1.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ 14 1.1.5 Một số đặc điểm ngành công nghiệp hỗ trợ 15 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển CNHT 17 1.2.1 Các nhân tố khách quan 17 1.2.2 Các nhân tố chủ quan 19 1.3 Một số mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 21 1.3.1 Mơ hình kim cương 21 1.3.2 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh 22 1.3.3 Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may 24 1.3.4 Mơ hình nhân tố tác động đến cơng nghiệp hỗ trợ thành phố Hồ Chí Minh 25 1.3.5 1.4 So sánh mơ hình nhân tố ảnh hưởng công nghiệp hỗ trợ27 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ ngồi nước 33 1.4.1 Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nước 33 1.4.2 Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nước ngồi 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 iii CHƯƠNG 2: 2.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 40 2.1.1 2.2 MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 Mơ hình nghiên cứu 40 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Xây dựng thang đo 41 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 45 2.2.3 Thu thập liệu 45 2.2.4 Xử lý phân tích liệu 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 50 3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 51 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 55 3.4 Phân tích hồi quy 60 3.4.1 Kết hồi quy 60 3.4.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình hồi quy bội 62 3.5 Thống kê mô tả biến quan sát 64 3.5.1 Nhân tố thị trường 64 3.5.2 Nguồn nhân lực 65 3.5.3 Cơ sở hạ tầng 66 3.5.4 Tài 66 3.5.5 Khoa học công nghệ 67 3.5.6 Chính sách 67 3.5.7 Quan hệ liên kết 68 3.5.8 Chính trị văn hóa 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 4.1 Một số định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ 71 iv 4.1.1 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ 71 4.1.2 Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 74 4.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 78 4.2 Khuyến nghị giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội 80 4.2.1 Về công nghệ 80 4.2.2 Về nhân lực 81 4.2.3 Về tài 81 4.2.4 Về mối quan hệ liên kết 82 4.2.5 Về thị trường 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 PHỤ LỤC 90 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CNHT: Công nghiệp hỗ trợ MMTB: Máy móc thiết bị SME: Doanh nghiệp nhỏ vừa KHCN: Khoa học công nghệ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các phạm vi CNHT 10 Hình 1.2: Công nghiệp hỗ trợ theo nghĩa rộng 11 Hình 1.3: Mơ hình kim cương Porter 22 Hình 1.4: Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh 23 Hình 1.5: Mơ hình nhân tố tác động đến ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam 24 Hình 1.6: Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ tác giả 40 Hình 4.1: Số lượng doanh nghiệp CNHT hoạt động lĩnh vực linh kiện phụ tùng 75 Hình 4.2: Số lượng doanh nghiệp CNHT hoạt động ngành dệt may 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp hỗ trợ nghiên cứu liên quan 27 Bảng 1.2: Tổng hợp biến quan sát nhân tố tác động đến công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội 28 Bảng 3.1: Thống kê mơ tả mẫu theo loại hình doanh nghiệp 50 Bảng 3.2: Thống kê mô tả mẫu theo quy mô doanh nghiệp 50 Bảng 3.3: Thống kê mô tả mẫu theo loại vốn đầu tư nước hay nước 50 Bảng 3.4: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Thị trường 51 vi Bảng 3.5: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố Nguồn nhân lực 52 Bảng 3.6: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố sở hạ tầng 52 Bảng 3.7: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố tài 53 Bảng 3.8: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố khoa học công nghệ 53 Bảng 3.9: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố sách 54 Bảng 3.10: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố quan hệ liên kết 54 Bảng 3.11: Cronbach’s Alpha thang đo nhân tố trị văn hóa 54 Bảng 3.12: Cronbach’s Alpha thang đo đánh giá phát triển công nghiệp hỗ trợ 55 Bảng 3.13: KMO and Bartlett's Test 56 Bảng 3.14: Total Variance Explained 56 Bảng 3.15: Ma trận xoay nhân tố biến độc lập 57 Bảng 3.16: KMO and Bartlett's Test 59 Bảng 3.17: Tổng phương sai trích 59 Bảng 3.18: Ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc 59 Bảng 3.19: ANOVA 60 Bảng 3.20: Hệ số R2 hiệu chỉnh 60 Bảng 3.21: Tổng hợp phân tích hồi quy 60 Bảng 3.22: Thống kê mô tả nhân tố thị trường 65 Bảng 3.23: Thống kê mô tả nhân tố nguồn nhân lực 65 Bảng 3.24: Thống kê mô tả nhân tố sở hạ tầng 66 Bảng 3.25: Thống kê mơ tả nhân tố tài 66 Bảng 3.26: Thống kê mô tả nhân tố khoa học công nghệ 67 Bảng 3.27: Thống kê mô tả nhân tố sách 67 Bảng 3.28: Thống kê mô tả nhân tố quan hệ liên kết 68 Bảng 3.29: Thống kê mô tả nhân tố trị văn hóa 69 Bảng 4.1: Giá trị sản xuất doanh nghiệp CNHT linh kiện phụ tùng địa bàn thành phố Hà Nội 76 Bảng 4.2: Tỷ lệ giá trị gia tăng ngành CNHT địa bàn thành phố Hà Nội 77 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp hỗ trợ có vai trị vơ quan trọng kinh tế, động lực trực tiếp tạo giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự phát triển cơng nghiệp hỗ trợ giúp giảm lượng hàng hóa phải nhập khẩu, làm tăng tính nội địa hóa sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Sự phát triển ngành công nghiệp đóng vai trị tiên phong, mở đường, giúp thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp Chính vậy, phát triển cơng nghiệp hỗ trợ giúp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, ngành cơng nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung đảm bảo tăng trưởng phát triển nhanh bền vững Việt Nam đà phát triển công nghiệp hội nhập quốc tế với mục tiêu hình thành ngành công nghiệp đại với lực cạnh tranh cao khơng nước mà cịn thị trường quốc tế Tuy nhiên ngành công nghiệp hỗ trợ nước ta cịn non trẻ, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất linh kiện chi tiết đơn giản, giá trị gia tăng thấp, tính cạnh tranh thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp chế tạo lắp ráp Tỷ lệ nội địa hóa ngành cơng nghệ chế tạo tơ, điện tử, khí cịn thấp Từ hạn chế việc nội địa hóa sản phẩm CNHT dẫn tới khối lượng linh phụ kiện nhập hàng năm Việt Nam lắp ráp, chế tạo, sản xuất để xuất vào khoảng hàng chục tỷ USD Hà Nội thủ đô nước, đầu tàu lĩnh vực phát triển công nghiệp nước ta Ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội có bước phát triển đáng kể Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tăng lên, số doanh nghiệp chủ động đầu tư vào cơng nghệ để nâng cao trình độ sản xuất sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ Các nhóm ngành sản phẩm công nghiệp hỗ trợ mạnh Hà Nội linh phụ kiện ô tô, xe máy, vật liệu điện, bao bì… góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, thay phụ tùng linh kiện nhập khẩu, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp nước Tuy nhiên, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tương xứng với mạnh Hà Nội Hiện nay, giá trị sản xuất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Riêng ôtô, xe máy ngành có điều kiện phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tốt thị trường lớn, tỷ trọng doanh thu chiếm 25% ngành công nghiệp hỗ trợ Ngành điện tử thấp hơn, chiếm 10% Mặc dù nhóm ngành có nhiều loại sản phẩm nhiều phân nhóm khác nhau, nhóm ngành điện (gồm thiết bị khí cụ điện), vật tư ngành khí, phụ tùng linh kiện cho ngành khí…, chiếm 29,16% doanh thu cơng nghiệp hỗ trợ Nhóm cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may ngành da - giày chiếm tỷ trọng tương đối thấp ngành công nghiệp hỗ trợ [1] Qua tìm hiểu nghiên cứu, địa bàn thành phố Hà Nội có nghiên cứu cơng nghiệp hỗ trợ có nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp hỗ trợ Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào sách phát triển công nghiệp, nghiên cứu mối quan hệ công nghiệp hỗ trợ vấn đề tăng trưởng kinh tế, ,… mà có nghiên cứu vấn đề nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp hỗ trợ, phạm vi địa phương Hà Nội để từ làm để xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Xuất phát từ thực tế trên, tác giả xin lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội” thông qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp hỗ trợ Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu CNHT tảng đặc biệt quan trọng phát triển công nghiệp, tạo sức lan tỏa thúc đẩy ngành công nghiệp khác phát triển Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng nghiệp hỗ trợ, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý báu giúp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Các nghiên cứu liên quan đến sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Năm 2009, tác giả Lê Thế Giới nêu cách tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh “Nghiên cứu sách thúc đẩy ngành CNHT Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1/2009 Bài viết bàn luận điểm lý thuyết cụm công nghiệp lý thuyết hệ sinh thái kinh doanh phát triển lợi cạnh tranh công nghiệp cấp độ quốc gia, vùng địa phương Từ đó, phân tích làm rõ mối quan hệ CNHT với cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh Và sở nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành CNHT Việt Nam, tác giả đưa khuyến nghị trong nghiên cứu sách thúc đẩy ngành CNHT Việt Nam [1] Năm 2010, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách cơng nghiệp - Bộ Cơng thương đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu sách tổng thể phát triển công doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị thủ cơng 51,1% số lượng doanh nghiệp điều tra trả lời, tương ứng với 11,5% doanh nghiệp sử dụng thiết bị bán tự động, số doanh nghiệp sử dụng thiết bị tự động 2,1% Một số doanh nghiệp sử dụng loại không nhiều Điều cho thấy hầu hết doanh nghiệp sản xuất máy móc thiết bị có trình độ cơng nghệ cịn chưa cao Doanh nghiệp thực sản xuất thơng qua máy móc thiết bị giản đơn để gia cơng tạo sản phẩm Tuy nhiên có 14% doanh nghiệp hỏi có dự định nâng cấp máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Số doanh nghiệp tập trung lĩnh vực khí (55,9%), điện tử, tơ, cơng nghệ cao Điều cho thấy máy móc thiết bị, công nghệ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội cịn nhiều hạn chế Do trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cịn hạn chế nên dẫn đến tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm CNHT thành phố Hà Nội thấp cụ thể: Trong ngành sản xuất ô tô, thiếu nhiều thiết bị phụ trợ, nên ngành công nghiệp ô tô thành phố Hà Nội không đạt kỳ vọng với tỷ lệ nội địa hóa cịn mức thấp, Thaco đạt 15-18%, Toyota đạt 37% riêng dòng xe Innova, thấp nhiều so với mục tiêu đề 60% vào năm 2010 Với tỷ lệ nội địa hóa thấp, ngành cơng nghiệp tơ khó đứng vững, tồn phát triển theo lộ trình cắt giảm thuế quan nay, sản phẩm ô tô nhập từ quốc gia thành viên ASEAN ASEAN+3 (gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) giảm xuống mức 5% Mới đây, Tập đồn Samsung cơng bố cần nhu cầu 170 sản phẩm, Hãng Toyota công bố hàng trăm linh phụ kiện cần đối tác cung ứng, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thành phố đáp ứng công nghệ chưa đáp ứng theo chất lượng tiêu chuẩn Samsung Toyota [54] 4.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội Thành phố Hà Nội định hướng tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ dựa nhu cầu, dựa lợi thành phố, phù hợp với yêu cầu Cần phải khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đẩy mạnh sản xuất công nghiệp theo chuỗi giá trị tồn cầu [54] [55] Định hướng phát triển cơng nghiệp Hà Nội theo lĩnh vực chủ chốt: Sản xuất linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho ngành công nghệ cao CNHT ngành dệt may – da giày [54] Đẩy mạnh liên kết cung ứng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt số ngành có nhu cầu cao sản phẩm công nghiệp hỗ trợ như: Linh kiện điện tử, sản phẩm khí chế tạo, linh kiện phụ tùng cho ngành ô tô, xe máy,… [54] 78 Đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc nâng cao lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ địa bàn [54] Nâng cao hiệu chương trình hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ Hà Nội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu [54] Thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nhằm gia tăng số lượng chất lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ [54] Phân bố không gian công nghiệp ngành CNHT bước bố trí, xếp hợp lý phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Hà Nội chiến lực, quy hoạch phát triển cơng nghiệp có liên quan, đặc biệt ưu tiên phát triển khu CNHT phía nam Hà Nội (HANSSIP) [56] Cần có sách khuyến khích phát triển CNHT Hà Nội đặc biệt phát huy vai trò hỗ trợ DN phát triển hiệp hội DN ngành công nghiệp Hà Nội (HANSIBA) Mục tiêu nhằm đưa Hiệp hội DN ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (HANSIBA) thành lập trở thành “mái nhà chung” cộng đồng DN Thủ đô để bước giải khó khăn, vướng mắc, ách tắc cho DN, tạo điều kiện tốt để DN CNHT sớm chiếm lĩnh thị phần Hà Nội tham gia, hội nhập vào chuỗi sản xuất toàn cầu Hiệp hội có gần 200 DN hội viên thức có 100 DN sản xuất sản phẩm CNHT CNHT cho công nghệ cao Phấn đấu đến năm 2025, tầm nhìn 2035 tất DN CNHT Hà Nội tham gia vào Hiệp hội DN ngành công nghiệp thành phố Hà Nội [56] Hỗ trợ kinh phí đổi cơng nghệ: bổ sung định hướng tạo nguồn vốn ưu tiên đổi cơng nghệ có hỗ trợ lãi suất cho DN định hướng chế cho vay dựa tính khả thi dự án, mức doanh thu thuế nộp hàng năm, chấp tài sản đầu tư từ dự án có tham gia đánh giá Hiệp hội chuyên ngành; sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ Hà Nội theo chế gắn với đổi công nghệ doanh nghiệp triển khai đề án nghiên cứu với nhà khoa học; kéo dài thời gian nghị định 111 Chính phủ thời gian ưu đãi từ năm lên 10 năm ngành khí, cao su - nhựa, điện tử tin học ngành vòng đời dự án dài ngành khác; triển khai thí điểm chế liên kết DN CNHT với DN CNHT với nhà đầu tư tài theo chế cho thuê tài nhằm phát triển đầu tư theo hướng đầu tư mạo hiểm để nâng cao nguồn vốn đổi máy móc thiết bị cơng nghệ [57] 79 Cần phải hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chuyển giao công nghệ Đối với lao động kỹ Hà Nội thực liên kết Trường kỹ thuật đào tạo kỹ chuyên sâu ngành chế biến tinh bột, hóa/hương liệu thực phẩm, thiết kế thời trang sáng tạo, khí khn mẫu khí kỹ thuật; thực chế hỗ trợ doanh nghiệp thu hút chuyên gia đầu ngành từ nước (từ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật bản, Đài Loan, Châu Âu) khâu chuyển giao công nghệ; bước hỗ trợ đào tạo cấp chứng cho doanh nghiệp phương pháp quản trị đại (ISO, 5S, KAIZEN, LEAN, ) nhằm có sở tiếp cận với việc cung cấp linh kiện cho FDI xuất xét đến nhân tố quản trị [17] 4.2 Khuyến nghị giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.1 Về cơng nghệ Như phân tích chương trước, khoa học – công nghệ nhân tố có ảnh hưởng lớn đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội Nhất bối cảnh nay, môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, với cách mạng cơng nghiệp 4.0, đổi công nghệ, kỹ thuật sản phẩm nhân tố sống Đầu tiên doanh nghiệp phải tích cực đầu tư đổi cơng nghệ dây chuyền sản xuất, đảm bảo quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Theo báo cáo “Kết điều tra công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội” Sở Công Thương thành phố Hà Nội, máy móc thiết bị doanh nghiệp CNHT địa bàn thành phố lạc hậu, máy móc thiết bị cịn thủ cơng, số lượng doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất tự động Do doanh nghiệp phải tích cực đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cấp máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất Các doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất Theo báo cáo “Kết điều tra công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội” Sở Công Thương thành phố Hà Nội, số 850 doanh nghiệp hỏi, có 48 doanh nghiệp có triển khai hoạt động R&D Con số khiêm tốn, cho thấy số lượng doanh nghiệp thực việc R&D hạn chế Để phát triển, doanh nghiệp CNHT cần phải đẩy mạnh thực hoạt động R&D Các doanh nghiệp nên tham gia vào triển lãm khoa học công nghệ, buổi hội trợ giới thiệu sản phẩm để từ có hội tiếp xúc với cơng nghệ mới, tiên tiến, có hội giao lưu với doanh nghiệp có cơng nghệ phát triển 80 Đối với doanh nghiệp có nguồn lực tài dồi dào, ổn định, doanh nghiệp FDI, cần khuyến khích hoạt động R&D; tổ chức, tài trợ thi phát triển sản phẩm, khoa học công nghệ 4.2.2 Về nhân lực Theo kết phân tích chương 3, nhân lực nhân tố có ảnh hưởng lớn thứ hai đến phát triển công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Các doanh nghiệp phải chủ động phát triển nguồn nhân lực Các doanh nghiệp phải có sách thu hút nhân tài cơng ty mình, cần phải có ưu đãi để giữ chân lao động giỏi doanh nghiệp Ngoài chế độ lương thưởng, doanh nghiệp cần phải cải thiện môi trường làm việc văn hóa doanh nghiệp để thu hút, giữ chân lao động giỏi Thêm vào đó, doanh nghiệp nên tạo mối liên kết với trường đại học, trung tâm đào tạo để phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Các doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên thực tập học việc cơng ty từ ngồi ghế nhà trường Điều giúp cho sinh viên có hội vận dụng kiến thức vào thực tế hiểu thêm doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành lập quỹ học bổng để khuyến khích sinh viên, giúp cho doanh nghiệp quảng bá hình ảnh Các doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ lao động doanh nghiệp, tổ chức khóa học để nâng cao chất lượng lao động Có thể thuê chuyên gia để nâng cao chất lượng cho đội ngũ lao động Cải thiện trình độ kỹ thuật, ngoại ngữ cho đội ngũ lao động Cần có biện pháp cải thiện môi trường làm việc cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động nói suy nghĩ, nguyện vọng, sáng kiến sản xuất kinh doanh 4.2.3 Về tài Theo kết phân tích trên, ta thấy tài yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội Để phát triển được, doanh nghiệp không nên dựa vào sách hay nguồn vốn Nhà nước mà phải tự chủ động tìm kiếm nguồn vốn, nâng cao tiềm lực tài doanh nghiệp để từ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 81 Các doanh nghiệp nên huy động nguồn lực tài từ cơng ty, thêm vào huy động vốn từ nhà đầu tư bên ngoài, phát hành cổ phiếu vay từ ngân hàng Các doanh nghiệp nên tích cực thu thập, nắm bắt thơng tin ưu đãi tài doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, tiếp cận quỹ, gói hỗ trợ thành phố, Chính phủ 4.2.4 Về mối quan hệ liên kết Các doanh nghiệp phải chủ động tạo mối quan hệ liên kết với doanh nghiệp ngành, doanh nghiệp nước nước Các doanh nghiệp nước cần phải tích cực tham gia vào hội thảo, xúc tiến thương mại Sở Công Thương thành phố tổ chức để tạo mối quan hệ với doanh nghiệp FDI, nhà sản xuất, lắp ráp sản phẩm Cũng cần tạo mối quan hệ với nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào Cùng với hỗ trợ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp cần cung cấp đầy đủ thông tin cho bên đối tác nhằm chứng minh khả doanh nghiệp thể tâm việc phát triển mối quan hệ làm ăn lâu dài Ngoài việc phát triển mối quan hệ liên kết dọc, doanh nghiệp cần trọng phát triển mối quan hệ liên kết ngang doanh nghiệp ngành với nhau, vừa giúp tạo mối quan hệ phát triển, nắm thông tin doanh nghiệp ngành, nâng cao sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp ngành CNHT, vừa làm giảm nhân tố cạnh tranh không cần thiết 4.2.5 Về thị trường Các doanh nghiệp cần phải chủ động xây dựng chiến lược thị trường dựa theo đặc điểm Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị trường, từ lên kế hoạch sản xuất kinh doanh Tích cực tham gia vào hoạt động, liên kết với tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư có mặt Hà Nội JETRO Nhật Bản, KOTRA Hàn Quốc, AMCHAM Hoa Kỳ Đây tổ chức lớn, việc liên kết với họ giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin thị trường, thu hút đối tác nhà đầu tư, tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế Các doanh nghiệp nên tham gia vào ứng dụng thương mại điện tử để mở rộng thị trường Điều giúp khách hàng tiếp cận với sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cách dễ dàng 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đứng trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa nay, với sóng từ cách mạng cơng nghệ lần thứ tư, cơng nghiệp hỗ trợ Hà Nội nói riêng nước ta nói chung có nhiều hội phát triển kèm khó khăn, thách thức phải gặp Dựa quan điểm nêu trên, Hà Nội cần tận dụng hội, thời cơ, tạo bước đột phá, đóng góp vào phát triển, tăng trưởng thành phố Muốn tận dụng tốt hội đó, cần phải có thay đổi, có sách, hỗ trợ để thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Thành phố cần phải hoàn thiện, bổ sung, sửa đổi hệ thống chế sách; đẩy mạnh q trình chuyển giao công nghệ, thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng thành nghiên cứu vào sản xuất; nâng cao chất lượng nguồn lao động, hỗ trợ đào tạo, nâng cao tay nghề; tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn, vay với lãi suất ưu đãi; có sách hỗ trợ phát triển thị trường cho doanh nghiệp nước; nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng, giúp doanh nghiệp tiếp cận sở, mặt sản xuất; tạo mơi trường trị, kinh doanh ổn định để thu hút đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài, từ doanh nghiệp FDI; hỗ trợ doanh nghiệp tạo mối quan hệ liên kết với doanh nghiệp FDI, nắm bắt thông tin thị trường quốc tế Các quan điểm giải pháp cần phải hoàn chỉnh thống với Việc thực giải pháp áp dụng vào thực tế giúp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội 83 KẾT LUẬN Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Cơng nghiệp hỗ trợ xem trái tim, trung tâm công nghiệp quốc gia Hà Nội coi đầu tàu dẫn dắt phát triển công nghiệp nước Vì cơng nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội nắm giữ vị trí quan trọng Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội điều cần thiết Nhất đặt bối cảnh nước ta q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, tồn cầu hóa, hội nhập tồn cầu, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, với sức nóng từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Trên sở lý kế thừa từ lý thuyết, cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp hỗ trợ, luận văn tiến hành bước thiết kế, xây dựng phương pháp nghiên cứu, xây dựng thang đo có độ tin cậy cao, thực phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA mơ hình hồi quy bội để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm: Thị trường, nhân lực, sở hạ tầng, tài chính, khoa học cơng nghệ, sách, quan hệ liên kết, trị - văn hóa Từ kết hồi quy, nhân tố khoa học – cơng nghệ nhân tố có ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội Tiếp theo nhân tố nguồn nhân lực tài nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ thứ Vì vậy, cần phải có sách, hỗ trợ đặc biệt vào nhân tố để phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội Hi vọng kết nghiên cứu luận văn mang lại thơng tin q giá, đóng góp vào phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thúy Nga, “Luận án tiến sĩ kinh tế "Phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội",” 2018 [2] Hà Thị Hương Lan, “Luận án tiến sĩ "Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam",” Hà Nội, 2014 [3] Kyoshiro Ichikawa, “Xây dựng tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam,” JETRO, Hà Nội, 2005 [4] Diễn đàn Phát triển Việt Nam, “Báo cáo VDF: CNHT Việt Nam theo đánh giá nhà sản xuất Nhật Bản,” Hà Nội, 2006 [5] Nguyễn Văn Thanh, “Xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất theo hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam,” Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới, vol 12, 2006 [6] Nguyễn Thị Kim Thu, “Luận án tiến sĩ "Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế",” Hà Nội, 2012 [7] Đinh Tiến Minh, “Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Nhật Bản,” Hội thảo khoa học: Thực trạng, Định hướng Giải pháp phát triển Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, 2014 [8] Trương Nam Trung, “Luận án tiến sĩ "Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam",” Hà Nội, 2017 [9] N T T H Lê Xuân Sang, “Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hướng cho Việt Nam,” 2011 [10] Nguyễn Thu Thủy, “Phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản học kinh nghiệm Việt Nam,” Hà Nội, 2010 [11] Vũ Thị Đào, “Báo cáo tổng hợp "Nghiên cứu giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày Việt Nam bối cảnh mới",” Hà Nội, 2017 [12] Đỗ Thị Thu Thủy, “Ảnh hưởng công nghiệp hỗ trợ đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc,” Hà Nội, 2017 [13] Đỗ Văn Thắng, “Luận án tiến sĩ "Phát triển công nghiệp hỗ trợ nghiên cứu trường hợp ngành da giày, dệt may, điện tử Bình Dương",” Hà Nội, 2018 85 [14] Đồn Thị Hương Li, “Luận văn "Cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu",” Hà Nội, 2008 [15] Bộ Cơng Thương, “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020,” 2007 [16] Thủ tướng Chính Phủ, “Quyết định 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 sách phát triển số ngành CNHT,” 2011 [17] Vũ Chí Hùng, “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam,” 2018 [18] Kenichi Ohno, “Xây dựng công nghiệp phụ trợ Việt Nam,” Diễn đàn phát triển Việt Nam, Hà Nội, 2007 [19] Mori Junichi, “Development of supporting industries for vietnam’s industrialization,” USA, 2005 [20] Phạm Thu Hương, “Luận án tiến sĩ "Phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản học kinh nghiệm Việt Nam",” Hà Nội, 2010 [21] Trương Thị Chí Bình, “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt nam,” Hà Nội, 2010 [22] Đỗ Văn Trịnh, “Luận án tiến sĩ "Phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững thành phố Hà Nội",” Hà Nội, 2020 [23] Chính Phủ, “Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2015 phát triển công nghiệp hỗ trợ,” 2015 [24] Trần Hồng Long, “Luận án tiến sĩ "Hồn thiện sách thương mại nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam",” Hà Nội, 2012 [25] Trần Hồng Nhạn, “Luận án tiến sĩ kinh tế "Nghiên cứu thống kê tác động nhân tố đến phát triển công nghiệp hỗ trợ - trường hợp tỉnh Bắc Ninh",” 2019 [26] Trương Đình Tuyển, “Báo cáo: “Phát triển CNHT kiến nghị cách tiếp cận sách cho Việt Nam”,” Hội thảo Khoa học Chính sách tài phát triển CNHT (Viện chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính) Viện nghiên cứu Chiến lược sách công nghiệp (Bộ Công thương), 2011 [27] Phạm Thu Phương, “Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam,” Hà Nội, 2013 86 [28] Hoàng Văn Châu, Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Hà Nội: Nxb thông tin truyền thông, 2010 [29] Vũ Thị Thanh Huyền, “Luận án tiến sĩ kinh tế "Phát triển công nghiệp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam: trường hợp ngành điện tử"",” Hà Nội, 2018 [30] Phan Đăng Tuất, “Kế hoạch hành động phát triển cơng nghiệp hỗ trợ,” Trình bày diễn đàn Li n ết Hội nhập phát triển, VCCI, 2008 [31] Michael E Porter, “The competitive advantage of nations,” Harvard business review, 1990 [32] N Q T T M G Nguyễn Thanh Hoàng, “Các yếu tố mơ hình kim cương porter: Một phân tích ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam,” Tạp chí Cơng Thương, 2020 [33] N T K H Lưu Tiến Dũng, “Các yếu tố tác động phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: nghiên cứu trường hợp ngành dệt may,” Tạp chí khoa học Lạc Hồng, vol 5, pp 77-82, 2016 [34] Hồ Quế Hậu, “Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ: Bằng chứng từ thành phố Hồ Chí Minh,” Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 2017 [35] Lê Anh, “Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm ‘chân kiềng’ TPHCM,” Báo Chính phủ, 2020 [36] Thu Hà, “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ TP Hồ Chí Minh: Cần đồng vào chiều sâu,” Báo Công Thương, 2019 [37] Minh Lâm, “TP HCM: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ,” Thời báo ngân hàng, 2019 [38] T T C P H N Minh Hưng, “Đồng Nai đường trở thành “thủ phủ” ngành công nghiệp hỗ trợ,” Thông xã Việt Nam, 2020 [39] K.V, “Đồng Nai nằm top nước thu hút công nghiệp hỗ trợ,” Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2019 [40] Hồng Văn Châu, Cơng nghiệp hỗ trợ - kinh nghiệm từ nước giải pháp cho Việt Nam, Hà Nội: Nxb Thông tin Truyền thông, 2010 [41] OECD, “Moving up the (Global) Value Chain,” Paris, 2007 87 [42] Kenichi Ohno, “Integral Manufacturing Supporting Industries - The Way Forward for Vietnam,” Hà Nội, 2007 [43] Trần Văn Thọ, Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt nam, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, 2005 [44] Nguyễn Trọng Hồi, Huỳnh Thanh Điền, “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ khí Thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp cận cấu trúc ngành nhận dạng nhân tố tác động,” Tạp chí Phát triển kinh tế, 2016 [45] N T T M Nhâm Phong Tuấn, “A Firm Analaysis Level of supporting industries in Hanoi City-Vietnam: Application of Resource-based View and Industrial Organization,” Journal of Business and Business and Management, pp 53-72, 2012 [46] N T M T Nguyễn Đình Thọ, Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, 2008 [47] Hair & ctg, Multivariate Data Analysis Upper Saddle River Prentice Hall, New York, 2009 [48] J Nunnally, Psychometric Theory, New York, 1978 [49] C N M N Hồng Trọng, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức, 2008 [50] Ban đạo 35 Bộ Công Thương, “Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ giúp ngành công nghiệp Việt Nam tham gia hiệu chuỗi cung ứng giá trị tồn cầu,” MOIT, 2020 [51] Lạc Phong, “Cơng nghiệp hỗ trợ: Nỗ lực để tự chủ,” Báo Sài Gòn Giải Phóng, 2021 [52] Thanh Hà, “Thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ,” Báo Hà Nội mới, 2020 [53] P.V, “Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội: Đẩy nhanh tốc độ phát triển,” Báo Công Thương, 2019 [54] Sở Công thương Hà Nội, “Báo cáo phát triển công nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017,” Hà Nội, 2018 [55] Đà Bắc, “Hà Nội phát triển công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực,” Tạp chí cơng thương, 2020 88 [56] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, “Kế hoạch chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2020,” Hà Nội, 2020 [57] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, “Quyết định số: 6743/QĐ-UBND ngày 27 tháng 09 năm 2017 UBND thành phố Hà Nội Phê duyệt đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025,” Hà Nội, 2017 [58] Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, “Quyết định số: 496/QĐ-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2018 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Đề án Phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng tới năm 2025,” Hà Nội, 2018 [59] Nguyên Trang, “Giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đổi công nghệ,” Báo nhân dân, 2020 [60] Trần Đình Thiên, Phát triển công nghiệp hỗ trợ đánh giá thực trạng hệ quả, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2012 [61] Phan Văn Hùng, “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng Việt Nam,” Hà Nội, 2015 [62] Lê Thị Ngọc Lan, “Luận văn "Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Việt Nam",” Hà Nội, 2012 [63] Nguyễn Thị Xuân Thúy, “Công nghiệp hỗ trợ, tổng quan khái niệm,” 2007 [64] Abonyi G., “Linking greater Mekong subregion Enterprises to international Market The role of global value chains, International production networks,” Newyork, 2007 [65] APEC Academic Centre, “ Integrating Supporting Industries-APEC’s Next Challange,” Chile, 2004 89 PHỤ LỤC Bảng khảo sát Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hồn tồn Khơng khơng đồng ý đồng ý Hơi khơng đồng ý Bình Hơi Đồng thường đồng ý Ý Hoàn toàn đồng ý Trên tiêu chí sau người hỏi tích lựa chọn phương án Phương án trả Thị trường lời Thị trường tiêu thụ sản phẩm có tăng trưởng cách ổn định phát triển bền vững DN ln chủ động việc tìm kiếm thị trường DN trọng đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm để ln trì khách hàng DN thực tốt biện pháp quảng bá, tiếp thị sản phẩm để mở rộng thị trường Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phổ thông phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh DN dồi Nguồn nhân lực phổ thông phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh DN có chất lượng tốt Người lao động nhiệt tình, hài lịng với cơng việc DN có chủ động cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng CSHT đảm bảo tốt việc sản xuất kinh doanh CSHT thuận lợi cho khách hàng tiếp cận, lựa chọn sản phẩm CSHT đầu tư đồng bộ, hiệu nhận quan tâm nhà nước 90 DN dễ dàng tìm kiếm địa điểm đáp ứng yêu cầu KCN, KKT địa phương DN trọng nhân tố thuận lợi CSHT trước hoạt động sản xuất, kinh doanh Vốn Nguồn vốn tự có DN CNHT tốt DN hỗ trợ nhiều lãi suất vay vốn DN dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng DN có khả huy động đa dạng nguồn lực tài Khoa học cơng nghệ Máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ thân thiện môi trường Dây chuyền công nghệ sản xuất DN ứng dụng nhiều KHCN DN có đầu tư quan tâm tới việc ứng dụng KHCN DN tạo nhiều điều kiện để tiếp cận với KHCN tiên tiến sản xuất Chính sách phát triển Chính sách xây dựng phù hợp với chiến lược phát triển DN CNHT Chính sách hỗ trợ DN thỏa đáng (vốn, lãi suất, thuế ) Chính sách đầu tư Nhà Nước thiết thực Sự phối hợp sách kinh tế sách mơi trường coi trọng Quan hệ liên kết Sự hội nhập sâu Việt Nam với giới giúp DN tiếp cận nhiều nguồn nguyên liệu chất lượng, giá rẻ Quá trình hội nhập tạo hội phát triển thị trường nước khu vực Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giúp DN dễ nắm bắt thông tin thị trường quốc tế 91 Dễ dàng tiếp cận với hội thu hút đầu tư vào hoạt động sản xuất DN chủ động tạo mối liên kết với DN ngồi nước Chính trị văn hóa xã hội Mơi trường trị ln ổn định Tình hình kinh tế vĩ mơ có ổn định Thói quen tiêu dùng người Việt Nam ảnh hưởng tốt tới hoạt động KD DN Tỷ giá hối đối ln điều hành linh hoạt Phát triển CNHT DN có đầy đủ điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thời gian tới DN tiếp tục đầu tư vào sản xuất kinh doanh sản phẩm CNHT thời gian tới DN tin tưởng vào hiệu sách hỗ trợ phát triển CNHT 92 ... đến phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội, từ đánh giá mức độ tác động nhân tố đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội, nhằm đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa. .. trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 74 4.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội 78 4.2 Khuyến nghị giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn thành phố Hà Nội ... Hà Nội (2) Đánh giá thực trạng phân tích tác động nhân tố tới phát triển doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội (3) Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn thành phố

Ngày đăng: 10/12/2021, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w