Tác động của các chương trình học tập cảm xúc và xã hội (sel) đến khả năng điều tiết cảm xúc của trẻ em trong học đường

23 55 0
Tác động của các chương trình học tập cảm xúc và xã hội (sel) đến khả năng điều tiết cảm xúc của trẻ em trong học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi bài viết, cung cấp tổng quan về chương trình học tập SEL, vai trò của khả năng điều tiết cảm xúc đối với trẻ em trong học đường. Bên cạnh đó, bài viết còn chứng minh sự tác động tích cực của chương trình SEL đến khả năng điều tiết cảm xúc của trẻ em qua kết quả tổng hợp từ các nghiên cứu thực nghiệm, từ đó đưa ra đề xuất về định hướng nghiên cứu sâu hơn tại Việt Nam.

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP CẢM XÚC VÀ XÃ HỘI (SEL) ĐẾN KHẢ NĂNG ĐIỀU TIẾT CẢM XÚC CỦA TRẺ EM TRONG HỌC ĐƯỜNG Lê Ngọc Bảo Trâm* Tóm tắt Khả điều tiết cảm xúc yếu tố quan trọng khái niệm trí tuệ cảm xúc (EI) giúp cá nhân phản ứng thích nghi với sống cách hiệu Các kết nghiên cứu cho thấy khả phát triển qua hoạt động học tập luyện tập Học tập cảm xúc xã hội (social and emotional learning – SEL) chương trình giáo dục tác động đến trình phát triển lực cảm xúc xã hội trẻ em thông qua năm lực cốt lõi gồm có: tự nhận thức thân, tự quản lý thân, nhận thức xã hội, kỹ xã hội định có trách nhiệm Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh việc áp dụng SEL giúp trẻ em thành công học đường sống Trong phạm vi viết, tác giả cung cấp tổng quan chương trình học tập SEL, vai trò khả điều tiết cảm xúc trẻ em học đường Bên cạnh đó, viết cịn chứng minh tác động tích cực chương trình SEL đến khả điều tiết cảm xúc trẻ em qua kết tổng hợp từ nghiên cứu thực nghiệm, từ đưa đề xuất định hướng nghiên cứu sâu Việt Nam Từ khoá: Học tập cảm xúc xã hội (SEL), can thiệp nhà trường SEL, mơ hình SEL, điều tiết cảm xúc, trẻ em * Khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV – ĐHQG TPHCM Liên hệ: tram.le@hcmussh.edu.vn 499 THE IMPACT OF SOCIAL AND EMOTIONAL LEARNING (SEL) PROGRAMS ON EMOTION REGULATION ABILITIES OF CHILDREN IN SCHOOL Abstract Emotion regulation abilities are important factors in the emotional intelligence (EI) concept which enables individuals to respond and adapt to their life effectively The research results show that these abilities could be developed in learning and practicing Social and emotional learning (SEL) is an educational program which impacts the development of social and emotional competencies of children throughout five key aptitudes included: self-awareness, self-management, social awareness, social skills and responsible decision-making There are many studies illustrating that the application of SEL helps children succeed in school and their lives Within the article, the author provides an overview of the SEL program, the role of emotional regulation abilities on children in school Besides, this article also discusses the positive impacts of SEL on the emotion regulation of children by synthetic results from experiment studies Therefore, the suggestions on the direction of further research in Vietnam are proposed Keywords: Social and emotional learning (SEL), school-based SEL intervention, models of SEL, emotion regulation, children I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, bên cạnh hội phát triển giáo dục đời sống xã hội, sức khoẻ tâm thần trẻ em vấn đề quan tâm Theo thống kê tổ chức y tế giới khu vực châu Âu (WHO, 2021), rối loạn trầm cảm lo âu xếp vào nhóm năm nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật nói chung trẻ em (được đo số năm sống điều chỉnh theo khuyết tật) Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF) Việt Nam phối hợp đơn vị chuyên môn thực nghiên cứu 402 học sinh từ 11 đến 17 tuổi khu vực đại diện cho thành thị nông thôn Việt Nam Kết thống kê cho thấy có 8% đến 29% trẻ em vị thành niên ghi nhận có vấn đề sức khoẻ tâm thần lo âu, căng thẳng trầm cảm Trong có 2,7% 500 trẻ vị thành niên tự tử (ODI UNICEF Việt Nam, 2018) Tuy số thấp so với tỷ lệ chung toàn cầu 9%, báo cáo dự đoán xu hướng gia tăng năm Trong hai năm trở lại đây, đại dịch COVID-19 diễn theo chiều hướng ngày phức tạp tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu, có Việt Nam, khiến thu nhập người lao động hội việc làm bị sụt giảm đáng kể, hoạt động giáo dục chuyển đổi sang số hố để thích nghi Điều gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến cảm xúc, động lực sống người lớn trẻ em Một nghiên cứu định tính khác UNICEF (2020) việc “đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 trẻ em gia đình Việt Nam” cho thấy có gia tăng căng thẳng, lo âu trầm cảm trẻ Trong đó, trẻ em tuổi phải đối mặt với nhiều thách thức sức khoẻ tâm thần tâm lý trẻ nhỏ em nhận thức thay đổi bối cảnh xã hội giai đoạn dịch bệnh Trong đó, trẻ em xem giai đoạn lứa tuổi chủ yếu để thúc đẩy cảm giác hạnh phúc (well-being), phần lớn vấn đề tâm lý xuất phát từ giai đoạn này, số lượng lớn cịn kéo dài cuối đời (Kessler & cộng sự, 2005) Do đó, hoạt động can thiệp sức khoẻ tinh thần nhà trường, mạng lưới xuất phát từ việc vấn đề mà trẻ em trải qua định kết nối yếu tố gồm cá nhân, tự nhiên gia đình Trường học nơi thích hợp để cung cấp mơi trường lý tưởng để can thiệp trẻ em phát triển thông qua kết nối thân thiện Tổ chức y tế giới khu vực châu Âu (WHO, 2021) nhấn mạnh đến việc đẩy mạnh hoạt động phịng ngừa nhà trường, có học tập cảm xúc xã hội Nghiên cứu Gumora Arsenio (2002) cho thấy yếu tố cảm xúc xã hội có vai trị quan trọng việc hỗ trợ thành tích học tập học sinh mục tiêu học tập hay mối quan hệ Cũng góc độ đánh giá này, nghiên cứu chức cảm xúc xã hội từ sớm sức khoẻ cộng đồng, Damon cộng (2015) thực phương pháp Fast Track dân cư có tình trạng kinh tế xã hội thấp ba thành phố vùng nông thôn Nghiên cứu đánh giá mối liên hệ kết đo trường mẫu giáo kết từ 13 đến 19 năm sau giai đoạn từ 1991 đến 2000 Từ kết thống kê, tác giả đánh giá hữu ích việc thực biện pháp kỹ cảm xúc xã hội giai đoạn mẫu giáo có 501 thể giúp đánh giá nguy bị thiếu hụt kỹ nhận thức trẻ, góp phần vào hoạt động phịng ngừa can thiệp sớm Học tập cảm xúc xã hội (SEL) mười mơ hình tiếp cận giáo dục tích cực, mơ tả q trình mà trẻ em người lớn hiểu quản lý cảm xúc, thiết lập đạt mục tiêu tích cực, cảm nhận thể đồng cảm với người khác, thiết lập trì mối quan hệ tích cực, đưa định có trách nhiệm (Margaret L Kern, 2021) Theo tổ chức hợp tác học thuật học tập cảm xúc xã hội (The collaborative for academic, social, and emotional learning – CASEL), học tập cảm xúc xã hội chương trình xây dựng liên quan đến trình mà người học tiếp thu áp dụng hiệu kiến thức, thái độ kỹ cần thiết để hiểu quản lý cảm xúc, thiết lập đạt mục tiêu tích cực, cảm nhận thể đồng cảm với người khác, thiết lập trì mối quan hệ tích cực đưa định có trách nhiệm (CASEL, 2013) SEL tác động đến phát triển lực cảm xúc xã hội trẻ thơng qua nhóm lực nhận thức, tình cảm hành vi có tác động qua lại với gồm có: (1) Tự nhận thức (self-awareness): khả nhận biết cách đắn cảm xúc, suy nghĩ thân ảnh hưởng chúng đến hành vi; bao gồm việc nhận thức điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu giá trị, tự tin vào lực thân (2) Tự quản lý thân (self-management): khả tự quản lý cảm xúc (managing one’s emotions), suy nghĩ, ảnh vi cách hiệu hồn cảnh khác nhau; bao gồm việc làm chủ xung lực quản lý căng thẳng (stress), tự tạo động lực kỷ luật, thiết lập mục tiêu kỹ tổ chức để đạt mục tiêu (3) Nhận thức xã hội (social awareness): khả nhìn nhận thấu cảm với người khác từ văn hoá xuất thân khác nhau, hiểu chuẩn mực xã hội đạo đức hành vi, nhận nguồn lực hỗ trợ gia đình, nhà trường cộng đồng (4) Các kỹ mối quan hệ (relationship skills): khả thiết lập trì mối quan hệ lành mạnh bổ ích với cá nhân nhóm khác nhau; bao gồm việc giao tiếp rõ ràng, lắng nghe 502 chủ động, hợp tác, đàm phán, từ chối quản lý xung đột, tìm kiếm cung cấp giúp đỡ cần thiết (5) Ra định có trách nhiệm (responsible decision making): khả đưa lựa chọn cách xây dựng tôn trọng hành vi cá nhân tương tác xã hội Việc xem xét dựa sở đạo đức, an toàn, chuẩn mực xã hội, đánh giá thực tế hệ nhiều hành động, cảm giác hạnh phúc thân người khác Theo khuyến nghị CASEL (2013, 2020), việc tổ chức chương trình SEL lớp học sử dụng nhiều phương pháp tiếp cận khác như: (1) hướng dẫn cụ thể cho học sinh học thực hành phù hợp với phát triển, ngữ cảnh văn hoá; (2) giảng dạy học tập theo dự án; (3) tích hợp SEL với môn học khác lớp Bên cạnh đó, tổ chức cịn đưa bốn bước hướng dẫn SEL chất lượng (SAFE) gồm: Sequence (có trình tự: tn theo phương pháp đào tạo), Active (chủ động: nhấn mạnh hình thức học tập tích cực), Focused (tập trung: chương trình tập trung vào phát triển lực SEL), Explicit (rõ ràng: xác định cụ thể mục tiêu, kỹ năng, thái độ kiến thức) Từ đặc điểm trên, SEL xem xét đưa vào dạy phát triển trường học nhằm giúp học sinh tăng khả tư duy, cảm xúc hành vi, mang lại kết tích cực cho học tập sống (Jones & Doolittle, 2017) Thông qua việc thiết lập mơi trường học tập an tồn, quan tâm đến sáng kiến bạn bè gia đình, cải tiến quản lý lớp học, thực hành giảng dạy việc xây dựng cộng đồng nhà trường, SEL thúc đẩy phát triển lực tình cảm xã hội học sinh (Cook & cộng sự, 1999; Hawkins & cộng sự, 2004) Cụ thể, SEL xây dựng cho trẻ kỹ nhận biết quản lý cảm xúc, xem trọng quan điểm người khác, thiết lập mục tiêu tích cực, định có trách nhiệm xử lý tình cá nhân (Greenberg & cộng sự, 2003) Điều giúp thúc đẩy nguồn lực cá nhân mơi trường để học sinh cảm thấy có giá trị, trải nghiệm động lực nội lớn hơn, phát triển mối quan hệ xã hội tình cảm, giúp nâng cao hiệu học tập, hành vi nâng cao sức khoẻ quyền cơng dân 503 Đã có minh chứng hiệu SEL đến trẻ em môi trường học đường từ giai đoạn mẫu giáo đến trung học phổ thông Cụ thể, Durlark cộng (2011) phân tích tổng hợp 213 kết nghiên cứu đánh giá tường thuật việc ứng dụng SEL môi trường học đường 270.034 trẻ giai đoạn khoảng 20 năm Kết cho thấy nhóm thụ hưởng SEL có kỹ cảm xúc xã hội, thái độ hành vi xã hội tích cực thân người khác, vấn đề hành vi cảm xúc đau khổ Tương tự, kết nghiên cứu thực nghiệm Taylor cộng (2017) 44 trường học Mỹ 38 trường nước Mỹ, thực tổng cộng cho 97.406 học sinh giai đoạn cho thấy trẻ tham gia can thiệp SEL có gia tăng kỹ xã hội, tình cảm, hành vi tích cực thành tích học tập, đồng thời giảm vấn đề hạnh kiểm, rối loạn cảm xúc sử dụng ma tuý Hiệu ứng kéo dài bốn năm sau hoàn thành chương trình Để thích ứng với đối tượng lứa tuổi khác nhau, với mục tiêu can thiệp chủ đạo linh hoạt, số mơ hình can thiệp SEL xây dựng như: PATH (Promoting Alternative Thinking Strategies), KITS (The Kids in Transition), The Red Light, Purple Light circle-time, RULER, Mindup (Mindfulness-based social-emotional learning), SPARK (The Speaking to the Potential, Ability, and Resilience Inside Every Kid) Bài viết thực nhằm mục tiêu tổng hợp, phân tích đánh giá kết nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: (1) Khả điều tiết cảm xúc có vai trị trẻ em học đường? (2) Có kết nghiên cứu cho thấy chương trình học tập dựa SEL có tác động tích cực đến khả biểu cảm xúc trẻ em? II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết tổng quan thực qua cách thức sau: Thứ thu thập xem xét nghiên cứu có liên quan đến chủ đề thời gian tháng (từ tháng 5/2021 đến 9/2021) Nguồn tài liệu chọn lọc phong phú qua website chuyên khảo như: Google Scholar, Eric (Educational Resources Information Center), Researchgate, ScienceDirect, APA (American Psychological Association), tailieu.vn Các nghiên cứu giới hạn tìm kiếm vịng 11 năm tính đến thời điểm 504 thực viết Ngơn ngữ sử dụng để tìm kiếm tiếng Anh tiếng Việt, thông qua việc tra cứu từ khoá SEL như: “social and emotional learning” (“học tập cảm xúc xã hội”), “SEL”, “học tập cảm xúc xã hội”, “SEL-based” (“ứng dụng SEL”), “school based-SEL” (“ứng dụng SEL nhà trường”; từ khoá lực cảm xúc như: “emotional intelligent” (“trí tuệ cảm xúc”), “emotion” (“cảm xúc”), “emotion regulation” (“điều tiết cảm xúc”), “emotional competency” (“năng lực cảm xúc”), “emotional ability” (khả cảm xúc); từ khoá nghiên cứu ảnh hưởng gồm: “impact”, “impacting”, “effect”, “efficacy”, “effectiveness”; từ khoá khách thể nghiên cứu gồm “children” (“trẻ em”), “học sinh” (“student in school”); tìm kiếm đề tài nghiên cứu “the impact of social and emotinal learning on emotional expression and emotional regulation abilities of children” (“tác động học tập cảm xúc xã hội đến khả biểu cảm xúc điều tiết cẩm xúc trẻ em”) Hơn 150 viết tìm kiếm dựa từ khố, qua q trình chọn lọc cịn 43 viết tồn văn để làm liệu cho nghiên cứu Ngồi ra, tìm kiếm ngược xi tìm kiếm qua trích dẫn báo toàn văn Thứ hai, sở lý thuyết khái niệm viết dựa tài liệu tổng hợp phân tích, lý thuyết trí tuệ cảm xúc (Salovey Mayer, 1990; Mayer, 1997) tài liệu tổ chức hợp tác học thuật học tập cảm xúc xã hội, CASEL (2013, 2020) Thứ ba, đối tượng nghiên cứu mơ hình học tập cảm xúc xã hội (SEL), khách thể nghiên cứu trẻ em bối cảnh học đường Trong đó, trẻ em đối tượng 16 tuổi, định nghĩa theo “Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” (Luật số 25/2004/QH11, 2004) Do đó, nghiên cứu thực với người 16 tuổi, không áp dụng SEL chương trình dựa SEL, hiệu tác động khơng liên quan đến lực cảm xúc không ghi nhận viết III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Các khái niệm liên quan 3.1.1 Cảm xúc (emotion) Theo William James Carl Lange, cảm xúc xuất phát từ phản ứng thể Việc nhận biết tác nhân kích thích gây căng thẳng 505 tự trị hành động khác thể dẫn tới cảm xúc cụ thể (Gerrig & Zimbardo, 2013) Khác với quan điểm lý thuyết James – Lange cảm xúc dựa vai trò phản ứng theo năng, Stanley Schachter (1971) cho trải nghiệm cảm xúc tác dụng liên kết kích thích sinh lý đánh giá nhận thức Trong đó, theo nghiên cứu B Skinner tâm lý học hành vi hành vi cảm xúc người chịu tác động củng cố hay trừng phạt Dựa quan điểm này, cảm xúc xem tiền thân hành vi có động khơng có động đóng vai trị yếu tố dự đốn hành vi học sinh (Simonton & Garn, 2019) Từ lý thuyết trên, viết này, cảm xúc định nghĩa phản ứng có tổ chức, bao gồm hệ thống sinh lý, nhận thức, động lực kinh nghiệm Cảm xúc thường nảy sinh phản ứng với kiện bên bên ngồi, có ý nghĩa tích cực tiêu cực cá nhân (Salovey & Mayer, 1990) Kết nghiên cứu Ekman Friesen biểu cảm xúc gương mặt New Guinea cho thấy có cảm xúc gồm: tức giận (anger), sợ hãi (fear), hạnh phúc (happiness), buồn (sadness), kinh tởm (disgust) ngạc nhiên (surprise) (Ekman & cs, 1969) 3.1.2 Điều tiết cảm xúc (emotion regulation) Theo định nghĩa tổ chức tâm lý Hoa Kỳ (APA), điều tiết cảm xúc khả cá nhân để điều chỉnh (modulate) cảm xúc nhiều cảm xúc Điều tiết cảm xúc công khai (explicit emotion regulation) địi hỏi giám sát có ý thức, sử dụng kỹ thuật để quản lý (manage) cảm xúc tốt hơn, thay đổi mục tiêu cảm xúc theo cách có khả tạo kết tích cực Ngược lại, điều tiết cảm xúc ngầm (implicit emotion regulation) khơng có điều khiển có chủ ý (deliberate monitoring), điều chỉnh cường độ thời lượng phản ứng cảm xúc mà không cần nhu cầu nhận thức Khả điều tiết cảm xúc đóng vai trị quan trọng chất lượng tương tác xã hội (Keltner & Haidt, 2001) Nó có liên quan đến kỹ cần thiết quan trọng mà người phải thành thạo mức độ để thương lượng sống hàng ngày (Erin Brannon, 2009) Bên cạnh đó, giúp trạng thái cảm xúc củng cố thích ứng tốt (Salovey & Mayer, 1990), quản lý thành cơng kích thích cảm xúc mạnh mẽ để đảm bảo hoạt động xã hội 506 hiệu (Calkins, 1994; Dodge & Garber, 1991; Underwood, 1997) Điều tiết cảm xúc cịn xem q trình thuộc khái niệm tự điều tiết (selfregulation) tích hợp với tự điều tiết (Diamond, 2016) Điều tiết cảm xúc trình diễn cấp độ sinh lý, nhận thức hành vi, thực thân người khác thơng qua chiến lược khác (Thompson, 1994; Underwood, 1997; Walden & Smith, 1997) Đối với thân: Sự trải nghiệm đa dạng cảm xúc thân kết hệ thống điều tiết kiểm soát, đánh giá, đơi có tác dụng thay đổi cảm xúc Quá trình thể thành thạo người có trí thơng minh cảm xúc, giúp họ đạt mục tiêu cụ thể (Mayer & cộng sự, 1988; Salovey & Mayer, 1990) Đối với người khác: Khơng nâng cao tâm trạng mình, người có khả điều tiết cảm xúc tốt nâng cao tâm trạng người khác, quản lý cảm xúc để thúc đẩy họ đạt kết xứng đáng, thao túng dẫn dắt người khác thực hành động bất (Salovey & Mayer, 1990) 3.1.3 Trẻ em Theo định nghĩa liên hiệp quốc hiệp ước quyền trẻ em, 192/194 nước phê duyệt, trẻ em “mọi người 18 tuổi từ theo luật” Uỷ ban quốc gia bảo vệ quyền trẻ em (the National commission for protection of child rights, NCPCR) xác định độ tuổi trẻ em từ đến 18 tuổi Tuy nhiên, quốc gia khác có quy định khác độ tuổi trẻ em Theo đạo luật quyền giáo dục Ấn Độ (2009), trẻ em định nghĩa người giai đoạn từ đến 14 tuổi Trong đó, “Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” theo văn luật số 25/2004/QH11 Quốc hội Việt Nam năm 2004 quy định trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi Định nghĩa sở lý thuyết “trẻ em” phạm vi nghiên cứu viết 507 3.2 Vai trò khả điều tiết cảm xúc trẻ em bối cảnh học đường Khả điều tiết cảm xúc ghi nhận có ảnh hưởng đến lực xã hội (social competency) trẻ em Đây lực liên quan đến việc hình thành trì mối quan hệ với người khác (Burt & cộng sự, 2008); đo lường qua vấn đề hướng ngoại, vấn đề hướng nội, vấn đề nhà trường kỹ thích nghi (The Teacher Rating Scale, TRS) (Reynolds & Kamphaus, 2004) Cụ thể, việc nâng cao khả điều tiết cảm xúc gia tăng mức độ lực xã hội (Monopilo & Kingston, 2012) Từ vai trò này, khả điều tiết cảm xúc xem yếu tố dự báo hành vi xã hội trẻ em như: khả điều tiết cảm xúc tích cực mức độ thấp (low regulation of positive emotions) dự đốn hành vi hướng ngoại có vấn đề (externalizing problem behavior) (ví dụ gây hấn, vi phạm chuẩn mực hiếu động thái quá) hành vi xã hội (prosocial behavior) Khả điều tiết cảm xúc sợ hãi thấp (low regulation of fear) dự đốn hình thành hành vi hướng nội có vấn đề (internalizing problem behavior) (ví dụ cảm giác lo lắng, khơng nói chuyện, cảm giác không yêu thương,…) (Rydell & cộng sự, 2003) Nghiên cứu Mize cộng (1990) cho thấy trẻ có kỹ xã hội tốt có chuẩn bị tốt cho việc học, mức độ tham gia, gia tăng niềm vui việc học đạt thành tích học tập cao Rõ ràng, khả điều tiết cảm xúc trẻ có liên quan đến kết học tập xã hội đánh giá cao (Graziano & cộng sự, 2007; Trentacosta & Shaw, 2009) Cụ thể, khả điều tiết cảm xúc ghi nhận có mối liên hệ với thành tích học tập trẻ như: động lực học tập, tham gia, thành tích học tập (Kwon & cộng sự, 2017) trí nhớ (Davis & cộng sự, 2012) Ngoài ra, việc nâng cao mức độ kiểm soát ức chế cảm xúc trẻ em cịn giúp làm giảm hăng (Romero-López & cộng sự, 2021) Sự ảnh hưởng cho thấy việc tác động lên khả điều tiết cảm xúc giúp dự báo điều chỉnh tính hăng mặt thể lý trẻ (RomeroLópez & cộng sự, 2021; Ersan & cộng sự, 2020), mức độ biểu cảm xúc tức giận, buồn sợ hãi trẻ (Ersan & cộng sự, 2020) kỹ giải xung đột (Haynes, 2014) Trong đó, khả điều tiết cảm xúc có 508 mối quan hệ tích cực việc xây dựng nhân cách học sinh tiểu học (Yulia & cộng sự, 2018) Tại Việt Nam, nghiên cứu Lê Mỹ Dung cộng (2018) thực 322 học sinh khối 6, 7, 8, trường THCS Nguyễn Lương Bằng (thành phố Đà Nẵng), 32 phụ huynh 25 giáo viên cho thấy có 73,3% học sinh có kỹ kiểm sốt cảm xúc mức độ trung bình Nhóm tác giả thực nghiệm chương trình rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh với nội dung là: nhận dạng cảm xúc thân, nhận dạng hiểu cảm xúc người khác, kiểm soát cảm xúc Kết thực nghiệm cho thấy điểm trung bình kỹ nhận dạng cảm xúc học sinh tăng 0.40, kỹ hiểu cảm xúc người khác tăng 1,25, kỹ kiểm soát cảm xúc tăng 1,76 Tuy nhiên, so sánh tương quan trước sau thực nghiệm có kỹ nhận dạng cảm xúc người khác có ý nghĩa mặt thống kê, với p < 0,05 Nghiên cứu Nguyễn Cơng Khanh (2004) “Xúc cảm, tình cảm kỹ xã hội học sinh trung học phổ thơng” thực nghiên cứu nhóm trẻ từ 15 đến 19 tuổi Trong tập trung nghiên cứu trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence – EI) lực nhận biết cảm xúc người khác, bày tỏ xúc cảm, tình cảm kiểm sốt cảm xúc người khác Trong viết “Sự phát triển xúc cảm, tình cảm kỹ xã hội học sinh phổ thơng” (2015), tác giả trình bày rõ nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm MSCEIT (Mayer-Salovey-Caruso Emotional Intelligence Test) (Salovey & cộng sự, 2003) để đo EI học sinh Kết cho thấy có khác biệt đáng kể điểm EI liên quan đến yếu tố giới tính, độ tuổi, vùng miền, hồn cảnh gia đình nhà trường Các minh chứng cho thấy việc nâng cao khả điều tiết cảm xúc không giúp tăng hội thành công học đường mà thiết lập mối quan hệ xã hội sống tương lai Bên cạnh đó, hoạt động can thiệp khả điều tiết cảm xúc trẻ ghi nhận tính dự báo điều chỉnh hành vi hăng, góp phần cho công tác giáo dục hỗ trợ lực xã hội trẻ nhà trường 3.3 Tác động SEL khả điều tiết cảm xúc trẻ em Sau tổng hợp, tác giả lựa chọn nghiên cứu thực nghiệm số 43 nghiên cứu báo khoa học tồn văn tìm được, đáp ứng đủ ba tiêu chí về: chương trình SEL chương trình dựa 509 SEL, khách thể nghiên cứu trẻ em, kết đo lường khả điều tiết cảm xúc Các nghiên cứu trình bày có mẫu chọn từ trường khác khu vực với số lượng lớn (N > 350), có đa dạng quốc tịch, chủng tộc, màu da, giúp cho kết nghiên cứu có giá trị đại diện cao Trẻ chọn có độ tuổi tương đương nhau, khoảng từ đến 12 tuổi (bảng 1) Ngoài ra, việc phân bổ tỷ lệ giới tính nhân học giúp hạn chế ảnh hưởng của yếu tố này, đảm bảo độ tin cậy cho kết nghiên cứu Để chia thành nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, tác giả sử dụng phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên trộn lẫn trường, với theo dõi, chọn lọc loại trừ dựa tiêu chí để có mẫu cuối Trong đó, hai nghiên cứu (Haynes, 2014; De Carvalho & cộng sự, 2016) tiến hành lấy mẫu giáo viên để thực đào tạo với thời lượng định (1 năm nghiên cứu Haynes 25 nghiên cứu De Carvalho) chương trình trước tiến hành can thiệp cho trẻ Nghiệm thể nghiên cứu Green cộng (2021) khơng bao gồm giáo viên, có ghi nhận việc người điều phối (đã có chứng đào tạo SPARK) tiến hành triển khai chương trình đến nhóm thực nghiệm Điều chứng minh mơ hình sử dụng phù hợp với cách tiếp cận SEL cách hệ thống giáo viên, chuyên gia đào tạo người học, giúp nâng cao hiệu chương trình (CASEL, 2013, 2020) Qua việc phân tích so sánh báo cáo nghiên cứu, ba mơ hình lựa chọn nghiên cứu chương trình SEL, sử dụng để can thiệp lớp học nên phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong đó, SPARK (Green & cộng sự, 2021) thiết kế dành cho lứa tuổi thiếu niên có mục tiêu nâng cao khả điều tiết cảm xúc, khả phục hồi, kỹ giao tiếp, giải vấn đề định Thông qua việc giảng dạy bốn công cụ neo (anchor) chương trình “Từ ngữ cảm xúc” (Feeling Words curriculum), RULER (Haynes, 2014) hướng đến tiếp cận trí tuệ cảm xúc, nhằm ngăn chặn bắt nạt nâng cao hiệu (trước mắt lâu dài) chương trình năm lực cốt lõi SEL MindUp chương trình ứng dụng chánh niệm (mindfulness) nhằm giúp học sinh nâng cao khả tự nhận thức, tập 510 trung ý, tự điều tiết (self-regulation) giảm căng thẳng học sinh Trong đó, tự điều tiết (self-regulation) khái niệm bao hàm điều tiết cảm xúc (emotion regulation) (Diamond, 2013; Pauen, 2016) Cả ba mơ hình triển khai qua hoạt động đa dạng lớp học làm việc nhóm, trị chơi, trải nghiệm,… Ba mơ hình với ba mục tiêu tiếp cận liên quan đến mối tương quan hành vi (Green & cộng sự, 2021); cảm xúc từ ngữ biểu đạt cảm xúc (Haynes, 2014); nhận thức (De Carvalho & cộng sự, 2016) để đo lường khả điều tiết cảm xúc Điều cho thấy đa chiều kết nghiên cứu, mang tính phản biện hiệu tác động SEL đến khả điều tiết cảm xúc trẻ giai đoạn Các kết nghiên cứu khả điều tiết cảm xúc trẻ đo lường qua tiểu thang đo thang đo cảm xúc (bảng 2) Trong nghiên cứu De Carvalho cộng (2016), bảng câu hỏi dành riêng cho khả điều tiết cảm xúc trẻ em vị thành niên ERQ-CA (the Emotional Regulation Questionnaire-Children and Adolescents) (Gullone & Taffe, 2012) thích ứng sử dụng Điều đảm bảo tính hiệu lực cho kết nghiên cứu Báo cáo kết hai nghiên cứu mơ hình SPARK (Green & cộng sự, 2021) MindUp (De Carvalho & cộng sự, 2016) cho thấy trẻ nhóm thực nghiệm (được thụ hưởng chương trình) có thay đổi tích cực khả điều tiết cảm xúc việc giảm số khó khăn điều tiết cảm xúc (Green & cộng sự, 2021) giảm ức chế (suppression) (De Carvalho & cộng sự, 2016) Việc giảm ức chế cho thấy trẻ có điều chỉnh tâm trạng thành công (Gross John, 2003), góp phần giảm khó khăn điều tiết cảm xúc Dù báo cáo chưa ghi nhận khác biệt đáng kể mức độ điều tiết cảm xúc nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng áp dụng chương trình RULER (Haynes, 2014), song kết giải thích từ ngun nhân liên quan đến thiết kế nghiên cứu Theo tác giả, việc học sinh ngừng tương tác năm sau can thiệp dẫn đến thay đổi nhận thức, kỹ năng, dẫn đến suy giảm hiệu so với việc đo lường kết thúc chương trình 511 Bảng Bảng mơ tả chung chương trình SEL mẫu nghiên cứu Nghiên cứu Chương trình Green cộng (2021) SPARK (The Speaking to the Potential, Ability, and Resilience Inside Every Kid) Haynes (2014) De Carvalho cộng (2016) Thời lượng Nghiệm thể Tiêu chí chọn mẫu Mẫu Quốc tịch Tuổi 13 tuần 12 buổi N = 357 nthực nghiệm= 183, nđối chứng = 174 Tây Ban Nha, Ấn Độ, châu Á 10 -13 tuổi Mtuổi = 12.3 RULER (NA) tháng (từ 10,11/2009 đến 4,5/2010) N=754 (51.3% nữ, 48.7% nam) nthực nghiệm= 21 trường, nđối chứng= 24 trường Tây Ban Lớp 5, Nha, Mỹ gốc Phi, gốc Tây Ban Nha, châu Á Chọn ngẫu nhiên từ 3.824 học sinh (62 trường), 155 lớp tiếng Anh (English Language Arts), sau loại trừ 45 trường; chia ngẫu nhiên thành nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng MindUp (mindfulnessbased socialemotional learning) 50 (chuyên gia hướng dẫn 25 giờ, giáo viên dạy 25 giờ); tuần/ lần, 45-60 phút/ lần N = 454 (Mtuổi = 8.5, 51.5% nam, 48.5% nữ) nthực nghiệm = 223, nđối chứng = 231 Bồ Đào Nha (95%), quốc tịch khác (5%) Chọn từ 12 trường tiểu học quận Lisbon, Thổ Nhĩ Kỳ; chia ngẫu nhiên thành nhóm thực nghiệm đối chứng Lớp (65.4%), lớp (34.6%) Chọn ngẫu nhiên từ trường khác khu vực phía Tây Nam; trộn lẫn trường chia ngẫu nhiên thành nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (*) Trong phạm vi đề tài, tác giả ghi nhận thông tin liên quan đến nghiệm thể trẻ em 512 Bảng Bảng mơ tả nội dung chương trình kết mơ hình nghiên cứu Mơ hình Nội dung chương trình SPARK (The Speaking to the Potential, Ability, and Resilience Inside Every Kid) (Green & cộng sự, 2021) RULER (Haynes, 2014) Đo lường Kết Tâm trí (mind) (năng lượng sử dụng để xây dựng đời sống tâm lý), suy nghĩ (thought) (năng lực suy nghĩ), ý thức (consciousness) (chú ý vào cảm nhận giác quan, trải nghiệm thực tế) Sử dụng tiểu thang đo thang đo khó khăn điều tiết cảm xúc, DERS-SF (the Difficulties in Emotional Regulation Scale) (Kaufman & cộng sự, 2016): Những khó khăn việc việc sốt xung động (Impulse); Sự thiếu rõ ràng cảm xúc (Clarity) Điểm trung bình (M) DERS-SF nhóm thực nghiệm giai đoạn (sau can thiệp) giảm so với giai đoạn (trước can thiệp) (MT1 = 9.12, MT2 = 6.38); điểm trung bình nhóm đối chứng khơng thay đổi đáng kể (MT1 =8.86, MT2=8.73) công cụ neo RULER (RULER anchor), chương trình từ ngữ cảm xúc (Feeling Words Curriculum) Sử dụng tiểu thang đo thứ thang đo MSCEIT (MayerSalovey-Caruso Emotional Intelligence Test) (Salovey & cộng sự, 2003) đo lường kỹ điều tiết cảm xúc Điểm trung bình đường sở (the average baseline) kỹ điều tiết cảm xúc nhóm thực nghiệm (M=105.9, SD=12.8), nhóm đối chứng (M=105.5, SD=13.2) khơng có khác biệt đáng kể 513 Nội dung chương trình Mơ hình MindUp (mindfulnessbased socialemotional learning) (De Carvalho & cộng sự, 2016) Đo lường 15 bài, dạy theo tuần Sử dụng bảng câu tự hỏi điều tiết cảm xúc dành cho trẻ Phần 1, 2: cách luyện em vị thành niên, tập nhận thức phiên Thổ Nhĩ ý, chánh niệm Kỳ, ERQ-CA (the giác quan Emotional Regulation Phần 3: thực hành Q u e s t i o n n a i r e and xem xét quan điểm Ahildren Adolescents) (Gullone (perspective taking), chủ nghĩa lựa chọn & Taffe, 2012) Trẻ (optimism) tận trả lời (theo nhóm) hưởng trải tiểu mục (items) nhận thức đánh nghiệm hạnh phúc giá lại (cognitive Phần 4: thực hành reappraisal) tiểu lòng biết ơn, hành mục ức chế động tử tế, lập kế biểu cảm (expressive hoạch dự án xã hội suppression) Kết Điểm trung bình ức chế (suppression) nhóm thực nghiệm (M1=3.00, SD=1.21; M2=2.62, SD=1.09) giảm đáng kể so với nhóm đối chứng (M1=2.81, SD=1.09; M2=2.69, SD=1.17) Điểm trung bình đánh giá lại (reappraisal) khơng có thay đổi đáng kể nhóm Đo lường vào giai đoạn: trước can thiệp (T1) sau can thiệp (T2); theo dõi thu thập liệu sau tuần (*) Trong phạm vi đề tài, tác giả ghi nhận kết liên quan đến nghiệm thể trẻ em IV BÀN LUẬN Các kết nghiên cứu việc áp dụng chương trình SEL SPARK, RULER MindUp để đo lường khả điều tiết cảm xúc trẻ em giai đoạn từ đến 12 tuổi ghi nhận hiệu đáng kể 514 Bài viết chứng minh khả điều tiết cảm xúc có liên quan đến lực xã hội, giữ vai trò dự báo điều chỉnh hành vi cho trẻ môi trường học đường Qua đó, việc nghiên cứu tác động chương trình SEL (từ sở minh chứng giá trị lợi ích SEL mơi trường học đường) đến khả điều tiết cảm xúc trẻ em mơi trường học đường có ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh đó, nghiên cứu trình bày có chương trình can thiệp khác nhau, với cách tiếp cận khác xây dựng dựa SEL, đảm bảo lực cốt lõi SEL tính hệ thống tiêu chí CASEL (2020) Điều giúp cho kết nghiên cứu viết có độ tin cậy cao Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu ghi nhận viết cịn (3 nghiên cứu) chưa đa dạng độ tuổi Do đó, kết luận thu được ghi nhận tính hiệu SEL khả điều tiết cảm xúc trẻ em giai đoạn đến 12 tuổi Ngoài ra, viết chưa ghi nhận nghiên cứu tương tự Việt Nam Dù vậy, vai trò SEL với trẻ em học đường trình bày số nghiên cứu dự án Việt Nam Tác giả Huỳnh Văn Sơn Nguyễn Thị Tứ (2019) thực nghiên cứu “Thực trạng ứng dụng mơ hình giáo dục lực cảm xúc xã hội SEL giáo viên vào hoạt động giáo dục bậc trung học sở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống Kết cho thấy thực trạng ứng dụng đạt mức độ trung bình, có ghi nhận ảnh hưởng tích cực chương trình đến lực cảm xúc kỹ xã hội học sinh Từ tháng 04/2018, dự án “trường học hạnh phúc Việt Nam” thức triển khai sáu trường cơng lập, có trường tiểu học, TP Huế Đây chương trình dựa mơ hình “Happy school” UNESCO SEL GS Hà Vĩnh Thọ thiết kế, dự án hoi SEL triển khai Việt Nam Từ sở trên, viết xem nghiên cứu mở đầu cho việc nghiên cứu thực nghiệm bán thực nghiệm tác động SEL đến lực cảm xúc nói chung, khả điều tiết cảm xúc nói riêng trẻ em, ứng dụng hoạt động phòng ngừa học đường Kết nghiên cứu viết làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác Việt Nam, liên quan đến việc ứng 515 dụng chương trình SEL SEE Learning (Social, Emotional, Ethical learning – học tập cảm xúc, xã hội đạo đức) V KẾT LUẬN Chương trình SEL thực hoạt động “phịng ngừa ban đầu”, sau tiếp cận dạng “phòng ngừa phổ cập” với nội dung giảng dạy thực hành thiết kế nhằm thúc đẩy phát triển tích cực trẻ, thơng qua việc học tập kỹ xã hội cảm xúc Qua nâng cao cảm xúc hạnh phúc (well-being) học sinh, cải thiện kết học tập ngăn ngừa khó khăn sức khoẻ tâm thần sau (Kelly, 2021) Đặc biệt, bối cảnh đại dịch Covid-19, từ việc nhận thức ảnh hưởng tích cực SEL hoạt động giáo dục dự phịng, SEL xem chương trình giáo dục hàng đầu Mỹ thực linh hoạt theo hình thức trực tuyến (Roslyn & cộng sự, 2021) Kết nghiên cứu cho thấy khả điều tiết cảm xúc có vai trị quan trọng với trẻ em bối cảnh học đường Về hiệu học đường, khả điều tiết cảm xúc có mối quan hệ theo chiều thuận với động lực học tập, tham gia thành tích học tập Những kết nghiên cứu viết chứng minh tác động tích cực chương trình SEL đến khả điều tiết cảm xúc cho học sinh nhà trường Dựa sở này, việc áp dụng chương trình SEL cho trẻ em hoạt động cần triển khai môi trường học đường Với cách tiếp cận thơng qua năm nhóm lực nhận thức, tình cảm hành vi có tác động qua lại với nhau, chương trình tác động đến phát triển lực cảm xúc xã hội trẻ, có khả điều tiết cảm xúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-30-2014TT-BGDDT-danh-gia-hoc-sinh-tieu-hoc-247873.aspx Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Tứ (2019) Thực trạng ứng dụng mơ hình giáo dục lực cảm xúc xã hội SEL giáo viên vào hoạt động giáo dục bậc trung học sở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai 516 Lê Mỹ Dung, Nguyễn Thị Diệu Anh, Trần Thị Tiên (2018) Biện pháp rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh trung học sở Tạp chí Khoa học xã hội, nhân văn giáo dục, Tập 8, số 2(2018), 96-102 Nguyễn Công Khanh (2005) Sự phát triển xúc cảm, tình cảm kỹ xã hội học sinh phổ thơng Tạp chí khoa học giáo dục, số 7, 33-38 ODI UNICEF Việt Nam (2018) Sức khoẻ tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Hà Nội Quốc hội (2014) Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em http://www chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=1&mode=detail&document_id=29435 Richard J Gerrig, Philip G Zimbardo (2013) Tâm lý học đời sống NXB Lao động UNICEF (2020) Tóm tắt đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 trẻ gia đình Việt Nam Hà Nội Yến Hoa (2018) Trường học hạnh phúc khơng cịn xa… https://www.giaoduc.edu vn/truong-hoc-hanh-phuc-khong-con-xa.htm Tài liệu tiếng Anh Burt, K B., Obradović, J., Long, J D., & Masten, A S (2008) The Interplay of Social Competence and Psychopathology Over 20 Years: Testing Transactional and Cascade Models Child Development, 79(2), 359-374 https://doi.org/1 0.1111/j.1467-8624.2007.01130 Calkins, S D (1994) Origins and Outcomes of Individual Differences in Emotion Regulation Monographs of the Society for Research in Child Development, 59(2/3), 53 https://doi.org/10.2307/1166138 CASEL (2013) CASEL guide: effective social and emotional learning programs: preschool and elementary school edition https://www.eccnetwork.net/sites/ default/files/media/file/2013-casel-guide-1_0.pdf CASEL (2020) SEL-framework www.casel.org/what-is-SEL Cook, T D., Habib, F N., Phillips, M., Settersten, R A., Shagle, S C., & Degirmencioglu, S M (1999) Comer’s School Development Program in Prince George’s County, Maryland: A Theory-Based Evaluation American Educational Research Journal, 36(3), 543-597 https://doi org/10.3102/00028312036003543 Damon E Jones, Mark Greenberg, Max Crowley, America (2015) Early social – emotional functioning and public health: The relationship between kindergarten social competence and future wellness https://ajph aphapublications.org/doi/10.2105/AJPH.2015.302630 517 Davis, E L., & Levine, L J (2012) Emotion Regulation Strategies That Promote Learning: Reappraisal Enhances Children’s Memory for Educational Information Child Development, 84(1), 361-374 https://doi.org/10.1111/ j.1467-8624.2012.01836.x de Carvalho, J S., Pinto, A M., & Marôco, J (2016) Results of a MindfulnessBased Social-Emotional Learning Program on Portuguese Elementary Students and Teachers: a Quasi-Experimental Study Mindfulness, 8(2), 337-350 https://doi.org/10.1007/s12671-016-0603-z Diamond Lisa, Aspinwall L.G (2003) Emotion regulation across the lifespan: An integrative perspective self-regulation, positive affect, and dyadic processes, Motivation and Emotion 27(2) http//doi.org/10.1023/A:1024521920068 Diamond, Adele (2013) Executive functions Annual Review of Psychology, 64, 135-168, doi: 10.1146/annurev-psych-113011-143750 Durlak, J.A., Weissberg, R.P., Dymnicki, A.B., Taylor, R.D., & Schellinger, K.B (2011) The impact of enhancing student’s social and emotional learn-ing: A meta-analysis of school-based universal interventions Child development, 82(1), 405-432.doi: 10.1111/j.1467-8624.2010.01564.x Ekman, P., Sorenson, E R., & Friesen, W V (1969) Pan-Cultural Elements in Facial Displays of Emotion Science, 164(3875), 86-88 https://doi org/10.1126/science.164.3875.86 Ersan, Ceyhun (2020) The study of the aggression levels of preschool children in terms of emotion expression and emotion regulation Education & science/ Egitim ve Bilim, 45(201), 359-391, 33p Erin E Brannon(2009) The development of emotion regulation in children: the role of temperament and parent socialization Ohio, https://www proquest.com/openview/6174c2cef4038f2ad7edc646176b44e2/1?pqorigsite=gscholar&cbl=18750 Jones, S M., & Doolittle, E J (2017) Social and Emotional Learning: Introducing the Issue The Future of Children, 27(1), 3-11 https://doi.org/10.1353/ foc.2017.0000 Mayer, J D., & Salovey, P (1993) The intelligence of emotional intelligence Intelligence, 17(4), 433-442 https://doi.org/10.1016/0160-2896(93)90010-3 Mize, J., & Ladd, G W (1990) A cognitive-social learning approach to social skill training with low-status preschool children Developmental Psychology, 26(3), 388-397 https://doi.org/10.1037/0012-1649.26.3.388 518 Garber, J., & Dodge, K A (Eds.) (1991) The development of emotion regulation and dysregulation Cambridge University Press https://doi.org/10.1017/ CBO9780511663963 Gumora, G., & Arsenio, W F (2002) Emotionality, Emotion Regulation, and School Performance in Middle School Children Journal of School Psychology, 40(5), 395-413 https://doi.org/10.1016/s0022-4405(02)00108-5 Graziano, P., Reavis, R., Keane, S., & Calkins, S (2007) The role of emotion regulation in children’s early academic success Journal of School Psychology, 45(1), 3-19 Green, A L., Ferrante, S., Boaz, T L., Kutash, K., & Wheeldon‐Reece, B (2021) Social and emotional learning during early adolescence: Effectiveness of a classroom‐based SEL program for middle school students Psychology in the Schools, 58(6), 1056-1069 https://doi.org/10.1002/pits.22487 Greenberg, M T., Weissberg, R P., O’Brien, M U., Zins, J E., Fredericks, L., Resnik, H., & Elias, M J (2003) Enhancing school-based prevention and youth development through coordinated social, emotional, and academic learning American Psychologist, 58(6-7), 466-474 https://doi org/10.1037/0003-066x.58.6-7.466 Haynes, Monique (2014) Emotional Intelligence & Conflict Resolution In Middle School Aged Children: The Early Effects Of An Emotional Literacy Intervention (ruler) (2014) Public Health Theses, 1122 https://elischolar.library.yale.edu/ysphtdl/1122 Hawkins, J D., Smith, B H., & Catalano, R F (2004) Social development and social and emotional learning In J E Zins, R P Weissberg, M C Wang, & H J Walberg (Edss), Building academic success on social and emotional learning: What does the research say?, 135-150 Teachers College Press Kwon, K., Hanrahan, A.R., & Kupzyk, K.A (2017) Emotional expressivity and emotion regulation: Relation to academic functioning among elementary school children School psychology quarterly, 32(1), 75-88 doi: 10.1037/ spq0000166 Karen L Bierman and Mojdeh Motamedi (2015) Social-emotional learning programs for preschool children http://sites.psu.edu/redi/wp-content/ uploads/sites/29653/2015/08/bierman-preschool-in-press.pdf Kelly L Simonton, Victoria N Shiver (2021) Examination of elementary students’ emotions and personal and social responsibility in physical education European Physical Education Review, march 2021 https://doi org/10.1177/1356336X211001398 519 Keltner, D., & Haidt, J (2001) Social functions of emotions In T Mayne & G Bonanno (Eds.) Emotions: Current issues and future directions, 192-213 New York, NY: Guilford Press Kessler, R C., Berglund, P., Demler, O., Jin, R., Merikangas, K R., & Walters, E E (2005) Lifetime Prevalence and Age-of-Onset Distributions of DSMIV Disorders in the National Comorbidity Survey Replication Archives of General Psychiatry, 62(6), 593 https://doi.org/10.1001/archpsyc.62.6.593 Miriam Romero-López, Maria Carmen Pichardo, Ana Justicia-Arráez and Judit Bembibre-Serrano (2021) Reducing aggression by developing emotion and inhibitory control Int J Environ Res Public Health, 18(10): 5263 doi: 10.3390/ijerph18105263 Margaret L Kern, Michael L Wehmeyer (2021) The palgrave handbook of positive education Switzerland: Palgrave Macmillan 27-29 Monopoli, W J., & Kingston, S (2012) The relationships among language ability, emotion regulation and social competence in second-grade students International Journal of Behavioral Development, 36(5), 398-405 https:// doi.org/10.1177/0165025412446394 Ran (2018) Emotion Regulation Checklist (ERC) https://www.rand.org/ education-and-labor/projects/assessments/tool/1995/emotion-regulationchecklist-erc.html Romero-López, M., Pichardo, M C., Justicia-Arráez, A., & Bembibre-Serrano, J (2021) Reducing Aggression by Developing Emotional and Inhibitory Control International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(10), 5263 https://doi.org/10.3390/ijerph18105263 Rydell, A M., Berlin, L., & Bohlin, G (2003) Emotionality, emotion regulation, and adaptation among – to 8-year-old children Emotion, 3(1), 30-47 https://doi.org/10.1037/1528-3542.3.1.30 Pauen, S., the EDOS group (2016) Understanding early development of selfregulation and co-regulaion:EDOS and PROSECO Journal of Self-regulation and Regulation, 02, 3-4 http://doi.org/10.11588/josar.2016.2.34350 Salovey, P., & Mayer, J D (1990) Emotional Intelligence Imagination, Cognition and Personality, 9(3), 185-211 https://doi.org/10.2190/dugg-p24e-52wk6cdg Simonton, K L., & Garn, A C (2020) Emotion and Motivation Consequences of Attributional Training During a Novel Physical Task Research Quarterly for Exercise and Sport, 1-11 https://doi.org/10.1080/0270136 7.2020.1817836 520 Taylor, R., Oberle, E Durlak, J.A., & Weissberg, R P (2017) Promoting positive youth development through school-based social and emotional learning intervention: A meta-analysis of follow-up effects Child development, 88(4), 1156-1171 Taylor, R D., Oberle, E., Durlak, J A., & Weissberg, R P (2017b) Promoting Positive Youth Development Through School-Based Social and Emotional Learning Interventions: A Meta-Analysis of Follow-Up Effects Child Development, 88(4), 1156-1171 https://doi.org/10.1111/cdev.12864 Thompson, R A (1994) Emotion Regulation: A Theme in Search of Definition Monographs of the Society for Research in Child Development, 59(2/3), 25 https://doi.org/10.2307/1166137 Trentacosta, C J., & Shaw, D S (2009) Emotional self-regulation, peer rejection, and antisocial behavior: Developmental associations from early childhood to early adolescence Journal of Applied Developmental Psychology, 30(3), 356-365 doi:10.1016/j.appdev.2008.12.016 Underwood, M.K (1997) Top ten pressing questions about the development of emotion regulation Motivation and emotion, 21(1), 127-146 https://doi org/10.1023/A:1024482516226 Walden, T.A, & Smith, M.C (1997) Emotion regulation Motivation and Emotion, 21(1), 7-25 WHO Child and adolescent mental health https://www.euro.who.int/en/healthtopics/noncommunicable-diseases/mental-health/areas-of-work/childand-adolescent-mental-health Yulia Elfrida Yanty Siregar, Zulela M S, Prayuningtyas A W, Reza Rachmadtullah (2018) Self regulation, emotional intelligence with character building in elementary school Proceedings of the Annual Civic Education Conference (ACEC 2018) Indonesia 521 ... nâng cao khả điều tiết cảm xúc gia tăng mức độ lực xã hội (Monopilo & Kingston, 2012) Từ vai trò này, khả điều tiết cảm xúc xem yếu tố dự báo hành vi xã hội trẻ em như: khả điều tiết cảm xúc tích... lường khả điều tiết cảm xúc Điều cho thấy đa chiều kết nghiên cứu, mang tính phản biện hiệu tác động SEL đến khả điều tiết cảm xúc trẻ giai đoạn Các kết nghiên cứu khả điều tiết cảm xúc trẻ đo... hợp tác học thuật học tập cảm xúc xã hội (The collaborative for academic, social, and emotional learning – CASEL), học tập cảm xúc xã hội chương trình xây dựng liên quan đến trình mà người học

Ngày đăng: 10/12/2021, 10:07