1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 705,58 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam dựa trên quy định về giá trị tài sản có rủi ro quy đổi cho rủi ro hoạt động theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN.

Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Lê Hải Trung Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Nguyễn Thị Nhung - Phạm Ngọc Nguyệt Minh - Lê Thu Hiền Lớp K21CLCA Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 13/07/2021 Ngày nhận sửa: 13/08/2021 Ngày duyệt đăng: 23/08/2021 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam dựa quy định giá trị tài sản có rủi ro quy đổi cho rủi ro hoạt động theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN Dựa liệu bảng thu thập từ báo cáo tài hợp báo cáo thường niên 25 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2009- 2019 phương pháp hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect Model- REM) lựa chọn, nhóm nghiên cứu mối quan hệ thuận chiều tỷ lệ thu nhập lãi, tỷ lệ cho vay tổng tài sản, số lượng chi nhánh nhân viên với rủi ro hoạt động Trên sở đó, nghiên cứu đưa số khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm quản trị rủi ro hoạt động hệ The determinants of operational risk in Vietnamese commercial banks Abstract: This paper aims at the determinants of Vietnamese banks’ operational risks following the Circular 41/2016/TT-NHNN Using bank-level data collected from 25 Vietnamese commerical banks’ financial reports and annual reports from 2009 to 2019 and Random Effect Model - REM, we find that banks with higher non-interest income, total loans to assets ratio, more branches and employees tend to have higher capital requirements on operational risks Furthermore, we propose some recommendations for banks and regulators to enhance operational risk management in Vietnamese commercial banks Keywords: Basel II, Operational risk, Vietnamese commercial banks Le, Hai Trung Email: trunglh@hvnh.edu.vn Banking Faculty, Banking Academy of Vietnam Nguyen, Thi Nhung Pham, Ngoc Nguyet Minh Le, Thu Hien Class K21CLCA, Banking Faculty, Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 35 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 234- Tháng 11 2021 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam thống ngân hàng thương mại thời gian tới Từ khóa: Basel II, Ngân hàng thương mại, Rủi ro hoạt động, Việt Nam Giới thiệu Xu hướng mở rộng phạm vi dịch vụ tài với mức độ phức tạp ngày tăng, rủi ro hoạt động trở thành nguy tiềm ẩn tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) Điều trở nên quan trọng bối cảnh thay đổi nhanh chóng cơng nghệ ngân hàng, với tăng trưởng mức độ cạnh tranh bất ổn toàn cầu, khiến tần suất tầm nghiêm trọng mà rủi ro hoạt động gây ngày gia tăng (Xu cộng sự, 2017) Trong khứ, rủi ro hoạt động bị bỏ quên coi loại rủi ro không nghiêm trọng so với rủi ro thị trường rủi ro tín dụng (Siminyu cộng sự, 2017; Power, 2005) Loại rủi ro trở nên đáng ý vụ bê bối tài chính, sai sót thơng tin hệ thống… diễn với tần suất mức độ ngày nghiêm trọng (Moosa, 2007), kể đến Union Bank of Switzerland năm 2011, Société Génerale năm 2008, Allied Irish Bank năm 2002, Barings năm 1995 Daiwa năm 1995 gây tổn thất lớn 2,3 tỷ USD, 7,2 tỷ USD, 691 triệu USD, tỷ USD 1,4 tỷ USD (Fiordelisi cộng sự, 2014) Hệ thống ngân hàng Việt Nam trải qua nhiều tổn thất rủi ro hoạt động vụ đại án Vietinbank năm 2011của Huỳnh Thị Huyền Như hay vụ tham ô tài sản BIDV Cầu Giấy năm 2007 (Tùng Lâm, 2017) Vì vậy, chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2035, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đặc biệt ý yêu cầu NHTM nâng cao lực quản trị rủi ro 36 qui định tiến hơn, bám sát với quy chuẩn, thông lệ quốc tế, nỗ lực quản trị theo chuẩn mực quy định Hệp ước Basel II Cụ thể, NHNN ban hành quy định dựa theo tiêu chí Basel II, quan tâm đến rủi ro hoạt động, có Thơng tư 41/2016/ TT-NHNN (sau gọi tắt Thông tư 41) Tuy nhiên, hầu hết phạm vi nghiên cứu rủi ro hoạt động Việt Nam dừng lại vấn đề quản trị rủi ro hoạt động giải pháp hoàn thiện liên quan NHTM riêng lẻ (ví dụ nghiên cứu Đặng Anh Tuấn cộng sự, 2018; Nguyễn Lê Minh Phụng, 2019…) Với lý kể trên, việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam cần thiết để đảm bảo việc quản trị rủi ro hoạt động NHTM thực cách hiệu Đồng thời, nghiên cứu giúp nhà quản lý đánh giá xác mức độ rủi ro hoạt động NHTM, từ đó, có điều chỉnh sách cần thiết để đảm bảo an tồn hệ thống Với mục tiêu vậy, viết chia thành phần Ngoài phần giới thiệu, phần đưa sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu rủi ro hoạt động Trong phần 3, nhóm tác giả đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam liệu bảng kết mô hình đánh giá phần Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sách NHNN NHTM Việt Nam phần Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 234- Tháng 11 2021 LÊ HẢI TRUNG - NGUYỄN THỊ NHUNG - PHẠM NGỌC NGUYỆT MINH - LÊ THU HIỀN Theo định nghĩa Ủy ban Basel, rủi ro hoạt động định nghĩa: “Là loại rủi ro gây tổn thất nguyên nhân người, không đầy đủ vận hành không tốt quy trình, hệ thống, kiện khách quan bên ngồi” (Basel II, 2006) Theo Basel, rủi ro hoạt động rủi ro nhóm yếu tố tạo nên, bao gồm: Quy trình, Con người, Hệ thống cơng nghệ thơng tin, Các kiện bên ngồi vấn đề khác Trong đó, rủi ro hoạt động chia cụ thể theo: Rủi ro quy chế, quy trình nghiệp vụ; rủi ro người; rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin; rủi ro tác động từ bên ngoài; rủi ro nguyên nhân khác Từ việc phân loại cụ thể rủi ro hoạt động, việc quản trị NHTM trở nên dễ dàng Dựa theo quy định Basel II, rủi ro hoạt động đo lường phương pháp định tính định lượng Với phương pháp định tính, phương pháp mang tính chủ quan tham khảo nội ngân hàng tự thực phân tích đánh giá, rút nhận xét theo cấp độ, tính nghiêm trọng kiện Khi sử dụng phương pháp định lượng, NHTM tổng hợp số liệu thống kê, sử dụng số mức độ rủi ro tổn thất mà ngân hàng thu thập nội Dựa theo mức độ ảnh hưởng tần suất rủi ro hoạt động phát sinh, NHTM xây dựng ma trận rủi ro hoạt động Để đo lường rủi ro hoạt động, Basel II đưa ba cách tiếp cận: Phương pháp tiếp cận số (BIA), phương pháp tiêu chuẩn hóa (SA) phương pháp đo lường nâng cao (AMA) áp dụng cho ngân hàng lớn với mức độ phức tạp cao hoạt động kinh doanh Nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM, NHNN ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN nhằm đưa quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến gần với tiêu chuẩn quốc tế Basel II Một điểm quy định việc đưa đề xuất vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động (KOR) NHTM dựa sở điều chỉnh BIA Basel II thông qua số kinh doanh bình quân năm gần Trên sở đó, NHTM phải đảm bảo quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bổ sung rủi ro hoạt động, bên cạnh rủi ro tín dụng rủi ro thị trường 2.2 Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề rủi ro hoạt động tựu chung gồm mục đích nghiên cứu chính: Phương thức đo lường rủi ro; Ảnh hưởng rủi ro hoạt động đến hoạt động kinh doanh Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Việc đo lường rủi ro hoạt động không dễ dàng, tính cá biệt, khó lượng hóa tách bạch rủi ro hoạt động với loại rủi ro khác Một số nghiên cứu đo lường rủi ro hoạt động gián tiếp thông qua mức hiệu sử dụng tài sản thông qua lợi nhuận điều chỉnh rủi ro vốn RAROC nghiên cứu Chapelle cộng (2008) (xem thêm Bekele, 2015; Muriithi, 2016; Ng’aari, 2016 Simamora & Oswari, 2019 cho cách thức tương tự) Bên cạnh cách tiếp cận để tính vốn yêu cầu mà Basel đề xuất (SA, BIA AMA), nhà nghiên cứu phát triển mơ hình đo lường rủi ro hoạt động dựa giá trị chịu rủi ro (Value at Risk- VaR), lý thuyết giá trị cực trị (Extreme Value Method), mạng lưới Bayesian kỹ thuật phân tích số liệu khách quan (Feng-ge, Y., & Ping, Z, 2012) Những tác giả nghiên cứu lĩnh vực định lượng rủi ro hoạt động theo phương pháp kể đến như: Cremonino & Giorgino (1998), Cruz cộng (1998), Rockafellar & Uryasev (1999) sử dụng giá trị chịu rủi ro dành cho rủi ro hoạt động (OpVaR); Reimer & Neu Số 234- Tháng 11 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 37 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam (2003), Kartik & Reimer (2007), Aquaro cộng (2009),… phát triển mạng lưới Bayesian Tuy nhiên, khó khăn lớn việc áp dụng phương pháp định lượng việc cần có số liệu hoàn chỉnh từ nội NHTM số liệu đầy đủ tổn thất rủi ro hoạt động xảy khứ Tuy rủi ro hoạt động có ảnh hưởng ngày lớn tới hoạt động NHTM, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động chưa khai thác nhiều Pakhchanyan (2016) thống kê cho thấy có 26/279 nghiên cứu dành quan tâm chủ đề (khoảng 9%) Chernobai cộng (2011) thực xem xét nhân tố nội tìm chứng mối liên hệ phát sinh rủi ro hoạt động yếu quản trị nội bộ, số quản trị phúc lợi cho giám đốc điều hành Fheili (2006), McConnell (2008), Wang & Hsu (2013) nghiên cứu đồng tình với ảnh hưởng việc quản trị nhân tổ chức đến rủi ro hoạt động gặp phải Một số nghiên cứu khác hướng đến tìm hiểu tác động nhân tố nội cường độ công việc (Xu cộng sự, 2020) đạo đức nhân viên (Anh, T D & Linh, D H, 2020) Đối với nhóm nhân tố vĩ mô, nghiên cứu Cope cộng (2012), Abdymomunov (2014) tìm ảnh hưởng yếu tố quy định, luật pháp, vùng miền, số quản trị quốc gia tăng trưởng kinh tế đến tổn thất rủi ro hoạt động Trong đó, tăng trưởng kinh tế yếu tố đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quản trị rủi ro nói chung rủi ro hoạt động nói riêng (Olalere cộng sự, 2018) Có thể thấy, nghiên cứu chủ yếu hướng tới việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến khả xảy kiện rủi ro hoạt động Đồng thời, nghiên 38 cứu trước chưa thể tiếp cận rủi ro hoạt động góc độ tồn hệ thống ngân hàng yêu cầu quan quản lý Trong viết này, nhóm tác giả lựa chọn mức vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động quy định Thông tư 41 NHNN làm tham chiếu cho mức độ rủi ro hoạt động NHTM Phương pháp tiếp cận cho phép tác giả tận dụng thông tin công bố NHTM với hoạt động kinh doanh khác nhau, đồng thời gắn rủi ro hoạt động với mức vốn yêu cầu mà NHTM phải đáp ứng theo yêu cầu từ NHNN Đồng thời, nghiên cứu bổ sung đóng góp thêm chứng vào hướng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn (CAR) NHTM Việt Nam Vu Dang (2020) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu Để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam, sở tổng quan từ nghiên cứu trước nêu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất phương trình hồi quy sau: KSi, t = β0 + β1GDPGt + βjXj, it + ui,t Trong đó, i ngân hàng, t thời gian (năm quan sát), phần dư mơ hình hồi quy Các tác giả sử dụng tỷ lệ vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động tính theo quy định Thơng tư 41 tổng tài sản ngân hàng i vào năm t để tham chiếu cho mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng năm tính tốn Cụ thể: KORi, t = * 15%(*) Trong đó: BIt: Giá trị Chỉ số kinh doanh thời điểm tính tốn, xác định theo cơng thức: BI = IC + SC + FC Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 234- Tháng 11 2021 LÊ HẢI TRUNG - NGUYỄN THỊ NHUNG - PHẠM NGỌC NGUYỆT MINH - LÊ THU HIỀN Trong đó: - IC: Giá trị tuyệt đối Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự trừ Chi phí lãi khoản chi phí tương tự; - SC: Tổng giá trị Thu nhập từ hoạt động dịch vụ, Chi phí từ hoạt động dịch vụ, Thu nhập hoạt động khác, Chi phí hoạt động khác; - FC: Tổng giá trị tuyệt đối Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinh doanh mua bán chứng khoán đầu tư KSi, t = KORi, t ÷ TAi, t tính tỉ lệ vốn u cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài sản ngân hàng i năm t biến phụ thuộc thể rủi ro hoạt động ngân hàng Điều để điều chỉnh cho tác động quy mô tổng tài sản tới rủi ro hoạt động tiềm ẩn NHTM (Wang Hsu, 2013) GDPGt tốc độ tăng trường GDP, kiểm soát cho điều kiện kinh tế vĩ mô năm t Tốc độ tăng trưởng GDP kỳ vọng có tác động âm đến rủi ro hoạt động (Cope cộng sự, 2012; Abdymomunov, 2014) rủi ro hoạt động có xu hướng tăng giai đoạn suy thoái kinh tế ngược lại (Cope cộng sự, 2012; Allen Bali, 2007) Xj, it yếu tố bên NHTM ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động NHTM Cụ thể, tác giả xem xét nhân tố tiềm tàng sau ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động NHTM: - Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản (CVi, t): Tỷ lệ kỳ vọng tác động chiều đến rủi ro hoạt động việc không xem xét kỹ lưỡng tiêu chuẩn 4C bao gồm uy tín, lực, tài sản chấp vốn người vay bên cạnh điều kiện khác hoàn cảnh kinh tế, tình trạng hoạt động kinh doanh gây rủi ro hoạt động trình cấp tín dụng (Maina cộng sự, 2014) - Tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập (TNNLi, t): Nhân tố đại diện cho mức độ đa dạng hoạt động kinh doanh ngân hàng (DeYoung Rice, 2004; Stiroh Rumble, 2006) với kỳ vọng tác động chiều đến rủi ro hoạt động (Delpachitra Lester; 2013; Li Zhang, 2013; Lepetit cộng sự, 2007) - Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROAi, t): Tỷ lệ kỳ vọng tồn mối quan hệ ngược chiều với rủi ro hoạt động theo nghiên cứu Tho’in cộng (2018), Muriithi (2016), AlTamimi cộng (2015), Hussein A Hassan (2015), Adam cộng sự, (2018) - Số lượng chi nhánh (CNi, t): Tỷ lệ thể độ phủ rộng mặt địa lý ngân hàng kỳ vọng gây tác động chiều đến rủi ro hoạt động chi nhánh, ngân hàng gặp vấn đề liên quan đến người, quy trình, yếu tố bên ngồi- ngun gây rủi ro hoạt động- mạng lưới tận dụng tối đa ngày mở rộng để khai thác, phục vụ xây dựng mối quan hệ với khách hàng tiềm (Knežević, 2013) 3.2 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu tác giả tính tốn thu thập từ báo cáo tài hợp báo cáo thường niên 25 NHTM Việt Nam 11 năm, từ 2009- 2019 Trong 25 ngân hàng có NHTM có sở hữu vốn nhà nước (Agribank, BIDV, Vietcombank Vietinbank) 21 NHTM cổ phần Riêng liệu biến vĩ mô GDPG thu thập từ nguồn Tổng cục Thống kê Kết thu thập liệu dạng bảng cân (Balanced Panel Data) với 275 quan sát Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả thực phương pháp hồi quy tiêu chuẩn liệu dạng bảng thông qua phương pháp Pooled OLS, hiệu ứng cố định (Fixed Effect Model- FEM) hiệu Số 234- Tháng 11 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng Các biến sử dụng mơ hình Tên biến Cơng thức tính Vốn u cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài sản () KSi, t = KORi, t ÷ TAi, t KORi, t:Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động ngân hàng i cho năm t tính theo cơng thức (*) theo quy định Thông tư 41 TAi, t: tổng tài sản ngân hàng i năm t Wang Hsu (2013), Chernobai cộng (2011) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDPG) Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm - Dư nợ cho vay tổng tài sản (CV) Cope cộng (2012); Abdymomunov (2014); Olalere cộng (2018); Allen Bali (2007) (Cho vay khách hàng)/ (Tổng tài sản) + Basel (2004); Maina cộng (2014) Thu nhập lãi tổng thu nhập (TNNL) (Thu nhập lãi)/ (Tổng thu nhập) + Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) (Lợi nhuận sau thuế)/ (Tổng tài sản bình quân) - Số lượng chi nhánh (CN) Ln(Số lượng chi nhánh) + ứng bất định (Random Effect Model- REM) Dữ liệu hỗ trợ xử lý Stata 14.2 Kết mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 4.1 Thống kê mô tả Bảng mô tả thống kê biến sử dụng mơ hình Ngoại trừ biến TNNL có độ lệch chuẩn lớn so với giá trị trung bình độ biến thiên cịn lại biến tương 40 Dấu kỳ vọng Nguồn tham khảo DeYoung Rice (2004); Singh cộng (2016); Stiroh Rumble (2006); Lepetit cộng (2007); Delpachitra Lester (2013); Li Zhang (2013) Tho’in (2018); Muriithi (2016) Al-Tamimi cộng (2015); Hussein A Hassan (2015); Adam cộng sự, (2018) Walker (2015); Knezevic (2013) Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp đối nhỏ Điều cho thấy mức độ đa dạng danh mục hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam có khác biệt tương đối lớn Giá trị trung bình biến KS khoảng 0,005 cho thấy ngân hàng nghiên cứu có tỷ lệ vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài sản thấp Bảng thể ma trận tương quan biến Có thể thấy mức độ tương quan biến không lớn, khoảng từ -0,5 đến 0,5, chứng tỏ khả xảy tượng đa cộng tuyến thấp Đáng ý mối tương quan ngược chiều biến Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 234- Tháng 11 2021 LÊ HẢI TRUNG - NGUYỄN THỊ NHUNG - PHẠM NGỌC NGUYỆT MINH - LÊ THU HIỀN Bảng Thống kê mô tả biến mô hình Tên biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn KS 274 0,0051674 0,0020418 0,0018646 0,0146896 GDPG 275 0,0622817 0,0062533 0,0524737 0,0707579 CV 275 0,5546903 0,1376251 0,1472547 0,8186418 TNNL 275 0,2336773 0,7073287 -0,2593977 11,65031 ROA 275 0,0093109 0,0084982 -0,0599 0,0557 CN 265 3,874896 0,972618 1,609438 7,740664 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả thơng qua phần mềm Stata 14.2 Bảng Ma trận tương quan biến KS GDPG CV TNNL ROA KS GDPG -0,1017 CV 0,3026 0,2553 TNNL 0,0228 0,0014 -0,1875 ROA 0,2492 -0,0223 0,0934 -0,4746 CN 0,2016 0,1252 0,4209 -0,0632 0,0058 CN Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả thơng qua phần mềm Stata 14.2 TNNL biến ROA với hệ số -0,4746 cho thấy việc mở rộng kinh doanh phi truyền thống chưa thực tạo hiệu tốt cho NHTM Việt Nam Ngoài ra, số lượng chi nhánh có ảnh hưởng rõ ràng đến mức cho vay NHTM, với hệ số tương quan 0,4209 4.2 Kết hồi quy kiểm định mơ hình Hệ số VIF trung bình = 1,25 VIF biến độc lập có giá trị nhỏ 2, từ cho thấy mơ hình hồi quy khơng có tượng đa cộng tuyến Kết kiểm định F, Hausman Lagrangian multiplier (LM) cho thấy mơ hình tác động cố định FEM phù hợp với nghiên cứu Các tác giả tiến hành kiểm định Modified Wald với tượng phương sai sai số thay đổi kiểm định Wooldridge với tượng tương quan chuỗi mơ hình hồi quy liệu bảng Kết cho thấy mơ hình FEM cần hiệu chỉnh theo phương pháp sai số mạnh theo nhóm (Clustered Standard Error) để đảm bảo tính vững kết luận mơ hình So sánh với mơ hình FEM ban đầu, mơ hình FEM hiệu chỉnh khơng làm biến đổi giá trị hệ số hồi quy ước lượng (độ lớn chiều tác động) thực điều chỉnh sai số chuẩn Tại mức ý nghĩa 1%, mức rủi ro hoạt động chịu tác động ngược chiều với yếu tố mức tăng trưởng kinh tế chịu tác động chiều với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản, tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập số chi nhánh Trong đó, tỉ suất sinh lời tài sản có quan hệ dương với tỷ lệ vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài sản ngân hàng mức ý nghĩa 10% 4.3 Thảo luận kết Số 234- Tháng 11 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 41 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng Kết hồi quy kiểm định mơ hình Pooled OLS REM FEM FEM hiệu chỉnh VIF -0,0625* -0,0716* -0,0861* -0,0861* (0,0186) (0,0164) (0,0168) (0,1998) 0,005* 0,0054* 0,0052* 0,0052* (0,0009) (0,0011) (0,0012) (0,0018) 0,0007* 0,0005* 0,0006* 0,0006* (0,0002) (0,0002) (0,0002) (0,0002) 0,0817* 0,0485* 0,0447* 0,0447*** (0,0153) (0,0145) (0,01503) (0,0244) 0,0002*** 0,0004** 0,0011* 0,0011* (0,0001) (0,0002) (0,0004) (0,0004) R-squared 0,2263 0,1772 0,1938 0,1938 F test 6,30* GDPG CV TNNL ROA CN LM test 1,33 1,33 1,29 1,22 1,07 87,66* Hausman test 75,30* Modified Wald test 2523,92* Wooldridge test 219,145* Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp PoolOLS, hiệu ứng cố định (FEM), hiệu ứng bất định (REM) hiệu ứng cố định có hiệu chỉnh (FEM có hiệu chỉnh) Trong bảng này, biến phụ thuộc (KS) tỷ lệ vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài sản Các biến giải thích gồm: tốc độ tăng trưởng GDP (GDPG), tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản (CV), tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập (TNNL), tỷ suất sinh lời tài sản (ROA), số chi nhánh ngân hàng (CN) Các số ngoặc đơn giá trị sai số hệ số hồi quy biến số Các kiểm định F, LM, Hausman, Modified Wald Wooldridge sử dụng để lựa chọn mơ hình phù hợp *, ** *** ký hiệu mức độ có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 1%, 5% 10% Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả thơng qua phần mềm Stata 14.2 Bảng cho thấy biến GDPG có tác động âm có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng tỷ lệ vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài sản NHTM giảm ngược lại Kết giống với kỳ vọng tương đồng với kết Olalere cộng (2018), Cope cộng (2012) đưa mối quan hệ ngược chiều tốc độ tăng trưởng GDP tổn thất rủi ro hoạt động tổ chức tài Có thể thấy tăng trưởng kinh tế giúp tăng khả cấp tín dụng cho kinh tế khả sinh lời NHTM, từ đó, ảnh hưởng 42 tích cực tới việc kiểm sốt chất lượng vận hành nội lực quản trị rủi ro hoạt động NHTM Tác động chiều ROA tới tỷ lệ vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động NHTM ngược lại với kỳ vọng nhóm tác giả Kết hàm ý NHTM có mức độ sinh lời tài sản cao dễ gặp rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận cao thường kèm với mức rủi ro tương đối lớn Điều phù hợp với tác động chiều với ý nghĩa thống kê CV tới rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam Các NHTM Việt Nam chủ Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 234- Tháng 11 2021 LÊ HẢI TRUNG - NGUYỄN THỊ NHUNG - PHẠM NGỌC NGUYỆT MINH - LÊ THU HIỀN yếu thực hoạt động cho vay truyền thống với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản cao Tuy nhiên, hoạt động cấp tín dụng tiềm ẩn rủi ro hoạt động từ quy trình khơng hợp lý rủi ro đạo đức xuất phát từ cán nhân viên ngân hàng hay khách hàng Điển hình vụ án Phạm Kim Ngân - nguyên Phó Phịng kế tốn kiêm giao dịch viên Chi nhánh Ngân hàng Agribank Cốc Lếu, Lào Cai lịng tham, lợi dụng sơ hở quy trình toán tài khoản, thực hành vi lập chứng từ giả, chiếm đoạt 4,2 tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm khách hàng (Kim Anh, 2019) Tác động chiều với ý nghĩa thống kê 1% TNNL cho thấy rủi ro hoạt động tiềm ẩn xu hướng phát triển dịch vụ tài phi truyền thống NHTM Việt Nam Kết phù hợp với nghiên cứu Lepetit & cộng (2007), theo ngân hàng trọng vào hoạt động phi truyền thống phải hứng chịu mức rủi ro cao Mặc dù đem lại lợi nhuận đáng kể, việc mở rộng kinh doanh ngồi lãi làm xuất nhiều áp lực công tác quản lý, tạo điều kiện cho rủi ro hoạt động xảy ra, đặc biệt với chất lượng quản trị rủi ro chưa thực tốt NHTM Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu số chi nhánh có tác động chiều tới tỷ lệ vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài sản Với cấu tổ chức ngân hàng Việt Nam cồng kềnh phức tạp, ngân hàng dễ gặp bất lợi việc bàn giao, giám sát quy trình làm việc hệ thống chi nhánh nhân viên việc công bố thơng tin đến khách hàng Ngồi với chi nhánh ngân hàng đặt nước ngồi bị tác động rủi ro pháp lý kiện gây thiệt hại tài sản, vật chất nguyên nhân khách quan khác Kết luận khuyến nghị sách Dựa liệu từ báo cáo tài hợp báo cáo thường niên 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 20092019, nghiên cứu với mức ý nghĩa 1%, mối tương quan tỷ số vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài sản tốc độ tăng trưởng kinh tế ngược chiều Theo kết nghiên cứu, ngoại trừ tỷ suất sinh lời tài sản ước lượng có mối quan hệ chiều đến rủi ro hoạt động ngân hàng với mức ý nghĩa 10%, biến số tài cịn lại NHTM tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản, tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập biến số chi nhánh có tác động chiều đến biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% Dựa vào kết nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với NHNN: Thứ nhất, NHNN cần giám sát chặt chẽ số lượng chi nhánh NHTM theo quy định Thông tư 33/VBHN-NHNN, quy mô đơn vị ngân hàng phải phù hợp với lực quản trị rủi ro, bao gồm quản trị rủi ro hoạt động Thứ hai, quan đầu ngành cần tạo lập mạng lưới thông tin ngân hàng liệu tổn thất để NHTM trao đổi, chia sẻ kiện xảy phòng tránh rủi ro hoạt động gặp phải Thứ ba, NHNN nên bổ sung quy định cụ thể cách thức trích lập dự phịng rủi ro hoạt động cơng tác trích lập dự phịng hồn thiện loại “bảo hiểm” giúp NHTM giảm thiểu tổn thất xảy Thứ tư, NHNN cần đẩy mạnh vai trò quan tra giám sát ngành ngân hàng trình vận hành hệ thống ngân hàng để trì hoạt động các ngân hàng diễn an toàn, lành mạnh đạt hiệu cao Đối với hệ thống NHTM: Thứ nhất, NHTM cần đảm bảo quy mô hoạt động Số 234- Tháng 11 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 43 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam tương quan với lực quản trị rủi ro tổ chức, đặc biệt ngân hàng có số lượng chi nhánh lớn nhiều chi nhánh thành lập khả xảy cố rủi ro hoạt động quy trình làm việc lớn Các NHTM cần tiếp tục thực xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ nghiệp vụ thực ngân hàng, song song với hệ thống chốt kiểm soát quan trọng nội chi nhánh, phòng giao dịch Việc bảo đảm chất lượng nghiệp vụ hệ thống thơng qua chốt kiểm sốt hệ thống làm giảm thiểu rủi ro có khả mắc phải hệ thống quy trình vận hành tổ chức Thứ hai, NHTM cần phân bổ nguồn lực tài cách có hệ thống để phòng ngừa xảy rủi ro hoạt động Theo kết nghiên cứu, tiêu tài nội thu nhập ngồi lãi, cho vay khách hàng hay tỷ lệ sinh lời ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động NHTM Các nghiệp vụ phức tạp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, sử dụng nhiều yếu tố công nghệ tiềm ẩn nguy rủi ro hoạt động Các nhà quản trị NHTM nên chia nhỏ cấu tổ chức, bảo đảm trì an tồn khâu vận hành phòng ban với mức độ chất lượng cao Từ đó, mặt tổng thể tổ chức, rủi ro hoạt động hạn chế tối đa song song với việc đảm bảo đẩy mạnh chất lượng dịch vụ nghiệp vụ ngân hàng Thứ ba, NHTM cần tiếp tục triển khai xây dựng, hoàn thiện ứng dụng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động theo quy định NHNN thơng lệ quốc tế, kể đến khung quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II Cụ thể, ngân hàng nên triển khai xây dựng sở liệu thu thập tập hợp dấu hiệu nhận biết rủi ro hoạt động thường xuất hệ thống; thực đo lường rủi ro sử dụng tiêu chính, ứng dụng phương pháp đo lường AMA theo Basel II đưa biện pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động cho phòng ban chức năng, nghiệp vụ trình vận hành Thực tế, nghiên cứu có hạn chế định mặt thu thập số liệu với mẫu nghiên cứu bao gồm liệu 25 NHTM đã công bố đầy đủ báo cáo tài hợp nhất qua các năm từ 2009 đến 2019 trên tổng số 49 NHTM tại Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu bị hạn chế nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động mà nhóm nghiên cứu thu thập dựa báo cáo công khai Các nghiên cứu sau tiếp tục mở rộng thêm nhóm nhân tố ảnh hưởng khác, thử thêm biến quản trị nội để tìm hiểu tác động chúng đến rủi ro hoạt động ■ Tài liệu tham khảo Abdymomunov, A (2014), ‘Banking Sector Operational Losses and Macroeconomic Environment’, SSRN Electronic Journal, DOI: 10.2139/ssrn.2504161 Allen, L & Bali, T G (2007), ‘Cyclicality in catastrophic and operational risk measurements’, Journal of Banking and Finance, 31(4), 1191–1235, DOI: 10.1016/j.jbankfin.2006.10.007 Anh, T D & Linh, D H (2020), ‘Factors Affecting Moral Hazard Management in Banks: Case of Vietnam’, ijssei.in, DOI: 10.23958/ijssei/vol06-i02/194 Aquaro, V & c.s (2009), ‘A Bayesian Networks Approach to Operational Risk’, Physica A: Statistical Mechanics and its Applications, 389(8), 1721–1728, DOI: 10.1016/j.physa.2009.12.043 Basel Committee on Banking Supervision (2004), Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: a Revised Framework Basel Committee on Banking Supervision (2006), Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework - Comprehensive Version Bekele, B S (2015), ‘The Nexus between Bank Specific Risk Management Practice and Financial Performance: A Study on Selected Commercial Banks in Ethiopia’, SSRN Electronic Journal, DOI: 10.2139/ssrn.2841206 Chernobai, A., Jorion, P Yu, F (2011), ‘The determinants of operational risk in U.S financial institutions’, Journal 44 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 234- Tháng 11 2021 LÊ HẢI TRUNG - NGUYỄN THỊ NHUNG - PHẠM NGỌC NGUYỆT MINH - LÊ THU HIỀN of Financial and Quantitative Analysis, 46(6), 1683–1725, DOI: 10.1017/S0022109011000500 Cope, E W., Piche, M T & Walter, J S (2012), ‘Macroenvironmental determinants of operational loss severity’, Journal of Banking and Finance, 36(5), 1362–1380, DOI: 10.1016/j.jbankfin.2011.11.022 Cremonino, A M & Giorgino, M A (1998), ‘A VAR Model as Risk Management Tool and Risk Adjusted Performance Measures’, SSRN Electronic Journal, DOI: 10.2139/ssrn.160653 Cruz, M., Coleman, R & Salkin, G (1998), ‘Modeling and measuring operational risk’, The Journal of Risk, 1(1), 63–72, DOI: 10.21314/jor.1998.002 Đặng Anh Tuấn, Trần Nhật Trang & Trần Quang Thái (2018), ‘Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam năm 2018 triển vọng năm 2019: Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 354-379 Delpachitra, S & Lester, L (2013), ‘Non-Interest Income: Are Australian Banks Moving Away from their Traditional Businesses?’, Economic Papers, 32(2), 190–199, DOI: 10.1111/1759-3441.12032 DeYoung, R & Rice, T (2004), ‘Noninterest income and financial performance at U.S commercial banks’, Financial Review, 39(1), 101–127, DOI: 10.1111/j.0732-8516.2004.00069.x Feng-ge, Y., & Ping, Z (2012) ‘The Measurement of Operational Risk Based on CVaR: A Decision Engineering Technique’, Systems Engineering Procedia, 4, 438–447, DOI: 10.1016/J.SEPRO.2012.01.008 Fheili, M.I (2006), Developing human resources key risk indicators—Know Your Staff (KYS) practices’, Journal of Operational Risk, 2006, 1, 71–85 Fiordelisi, F., Schwizer, P & Soana, M.-G (2012), “Reputational Losses and Operational Risk in Banking”, SSRN Electronic Journal DOI: 10.2139/ssrn.1782247 Kim Anh (2019), “Nhận diện tội phạm lĩnh vực tín dụng ngân hàng”, Báo Công an nhân dân điện tử, truy cập lần cuối ngày 23/5/2021, từ Kartik, A., & Reimer, K (2007), ‘Phase transitions in operational risk’, Physical Review E, 75(1 part 2), 1–14 Knežević, M (2013), ‘Operational Risk- Challenges for Banking Industry’, Economic Analysis, 46 (1–2), 40–52 Lepetit, L & c.s (2007), ‘Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks’, DOI: 10.1016/j jbankfin.2007.12.002ï Li, L & Zhang, Y (2013), ‘Are there diversification benefits of increasing noninterest income in the Chinese banking industry?’, Journal of Empirical Finance, 24, 151–165, DOI: 10.1016/j.jempfin.2013.10.004 Maina, G N., Alala, O., Wabwile, E S., & Douglas, D M (2014), ‘Effects of Operational Risks in the Lending Process of Commercial Banks Profitability in Kakamega Town’, International Journal of Business and Management Invention, 3, 11–17 McConnell, P (2008), ‘People risk: where are the boundaries?’, Journal of Risk Management in Financial Institutions, 1(4), 370-381 Moosa, I (2007), ‘Misconceptions about operational risk’, The Journal of Operational Risk, 1(4), 97–104, DOI: 10.21314/jop.2006.018 Moosa, I A (2007), ‘Operational risk: A survey’, Financial Markets, Institutions and Instruments Blackwell Publishing Inc., 167–200, DOI: 10.1111/j.1468-0416.2007.00123.x Muriithi, J G (2016), ‘The effect of financial risk on financial performance of commercial banks in Kenya’, doctoral thesis, Jomo Kenyatta University of Agriculture and Technology Ng’aari, E W (2016), ‘Effect of risk management practices on profitability of listed commercial banks in Kenya’, master’s dissertation, KCA University Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 33/VBHN-NHNN quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại, ban hành ngày 16/9/2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30/12/2016 Nguyễn Lê Minh Phụng (2019), ‘Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam’, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Olalere, O E & c.s (2018), ‘An Investigation into Operational Risk in Commercial Banks: Empirical Evidence from Nigeria’, International Journal of Accounting, 3(12), 49-62 Pakhchanyan, S (2016), ‘Operational Risk Management in Financial Institutions: A Literature Review’, International Journal of Financial Studies, 4(4), 20 DOI: 10.3390/ijfs4040020 Power, M (2005), ‘The invention of operational risk’, Review of International Political Economy, 12(4), 577–599, DOI: 10.1080/09692290500240271 Reimer, K., & Neu, P (2003), ‘Functional correlation approach to operational risk in banking organizations’, Physica A: Statistical Mechanics and its Applications, 322(1), 650–666 Siminyu, M., Clive, M., & Musiega, M (2017), ‘Influence of operational risk on financial performance of deposit taking savings and credit co-operatives in Kakamega County’, International Journal of Management and Commerce Innovations, 4(2), 509-518 Retrieved from https://www.researchpublish.com/journal/IJMCI/ Issue-2-October-2016-March-2017/0 Stiroh, K & Rumble, A (2006), ‘The dark side of diversification: The case of US financial holding companies’, Journal of Banking & Finance, 30(8), 2131–2161 Tamimi, H Al, Miniaoui, H & Kelish, W El (2015), ‘Financial risk and Islamic banks’ performance in the GCC Số 234- Tháng 11 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 45 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam countries’, University of Wollongong in Dubai - Papers Tho’in, M., Irawati, T & Lee, M (2018), ‘Risk and financial health level of Sharia banking’, Journal Research and Analysis: Economy, 1(1), 19–26 Tùng Lâm (2017), Những đại án làm rúng động ngành ngân hàng 20 năm qua, truy cập ngày 31/7/2021, từ Vu, H P & Dang, N D (2020), ‘Determinants influencing capital adequacy ratio of vietnamese commercial banks’, Accounting, 6(5), 871–878, DOI: 10.5267/j.ac.2020.5.007 Walker JR, F R (2015), ‘The Increasing Importance of Operational Risk in Enterprise Risk Management’, The Journal of Enterprise Risk Management (JERM), 1(1) Wang, T & Hsu, C (2013), ‘Board composition and operational risk events of financial institutions’, Journal of Banking and Finance, 37(6), 2042–2051, DOI: 10.1016/j.jbankfin.2013.01.027 Xu, Y., Pinedo, M & Xue, M (2017), ‘Operational Risk in Financial Services: A Review and New Research Opportunities’, Production and Operations Management, 26(3), 426–445, DOI: 10.1111/poms.12652 Xu, Y., Tan, T., & Netessine, S (2020), ‘The Impact of Workload on Operational Risk: Evidence from a Commercial Bank’, SSRN Electronic Journal https://doi.org/10.2139/SSRN.3075452 Phụ lục Danh sách 25 ngân hàng thương mại nghiên cứu STT Mã chứng khoán ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam  BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BVB Ngân hàng TMCP Bản Việt  CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam  HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long  10 LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt  11 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội 12 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam  13 NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân 14 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông 15 PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex  16 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 17 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 18 SSB Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á  19 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín  20 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 21 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong 22 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam  23 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 24 25 46 Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Á VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 234- Tháng 11 2021 .. .Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam thống ngân hàng thương mại thời gian tới Từ khóa: Basel II, Ngân hàng thương mại, Rủi ro hoạt động, Việt Nam Giới... hưởng rủi ro hoạt động đến hoạt động kinh doanh Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Việc đo lường rủi ro hoạt động khơng dễ dàng, tính cá biệt, khó lượng hóa tách bạch rủi ro hoạt động với... học & Đào tạo Ngân hàng 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng Các biến sử dụng mơ hình Tên biến Cơng thức tính Vốn u cầu cho rủi ro hoạt động tổng tài

Ngày đăng: 10/12/2021, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w