1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NHÀ TRẺ 24 36 THÁNG (TẢI TRỌN BỘ 35 TUẦN TRONG FILE ĐÍNH KÈM TÀI LIỆU NÀY)

16 3,3K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 39,38 KB
File đính kèm GIÁO ÁN NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG.rar (1 MB)

Nội dung

Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích các bạn trong lớp.. TCVĐ:Bắt bướm Chơi tự do chơi với bóng, phấn, vẽ theo ý thích TCVĐ :Trời nắng trời mưa Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích lớp TCVĐ:Bon

Trang 1

TUẦN 1: CÔ GIÁO CỦA CON

Thời gian thực hiện: Từ ngày tháng năm 2019

Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ - Tuyên truyền với phụ huynh về một số bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ

Thể dục

sáng

Bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp:

* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp các kiểu

chân

* Trọng động:Bài tập phát triển chung

- ĐTHH: Gửi hoa( 2- 3 lần)

- ĐTTV: Cây cao ( 2- 3 lần)

- ĐTBL: Cây nghiêng sang hai bên ( 2- 3 lần)

- ĐTC: Cỏ thấp ( 2-3 lần)

* Hồi tĩnh: Cho trẻ làm các chú chim đi kiếm mồi

TC sáng - Dạy trẻ sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người

lớn

Hoạt

động học

PTTC

Bật tại chổ

(L2)

TCVĐ:Bắt

bướm

PTNT:

NBTN: Dạy

trẻ nhận biết

tên cô giáo

PTXHTM

Nặn bánh

hình

tròn(M)

PTNN

Thơ: Khăn

nhỏ

PTTM

- DVĐ: Em

búp bê

- NNTN: Cả

tuần đều

ngoan

Hoạt

động

ngoài

trời

HĐCĐ:

QS: Bầu trời

TCVĐ:

Bóng bay

HĐCĐ:

LQ: bài thơ “

Khăn nhỏ”

TCVĐ:Ồ sao

HĐCĐ:

- Dạy trẻ

nói rõ tên

cô giáo và

HĐCĐ:

Ôn các bài

hát trong

chủ đề

HĐCĐ:

Cho trẻ làm

quen tên của

các bạn trong

Trang 2

Chơi tự do

chơi với

bóng, phấn,

vẽ theo ý

thích

bé không lắc

Chơi tự do

trẻ chơi theo ý

thích

các bạn

trong lớp

TCVĐ:Bắt

bướm

Chơi tự do

chơi với

bóng, phấn,

vẽ theo ý

thích

TCVĐ

:Trời nắng

trời mưa

Chơi tự do

trẻ chơi

theo ý thích

lớp

TCVĐ:Bong

bóng xà

phòng Chơi

tự do

chơi với bóng,

phấn, vẽ theo

ý thích

Hoạt

động góc

* Nội dung:

* Góc bé chơi lắp ghép: Xếp đường vào lớp học, hang rào…

* Góc bé chọn vai nào: Khuấy bột cho em ăn, Ru em ngủ

* Góc đồ rê mí: Múa hát các bài hát trong chủ đề, làm quen với đất nặn

* Góc bé vui học: Cho trẻ xâu vòng hoa, xem lô tô về hình ảnh cô

giáo…

* Mục tiêu:

- Trẻ biết được sử dụng các khối gạch để xếp đường vào lớp học và dùng

các nốt lắp ghép để xây hàng rào bảo vệ lớp học trẻ biết tháo ra, lắp

vào…

- Trẻ thể hiện được vai chơi, khi chơi trò chơi: Cho em ăn,Ru em ngủ

- Hát thuộc, vận động đúng bài hát: Em búp bê Đi chơi với búp bê

- Trẻ biết cầm dây để xâu được các vòng hoa đẹp để tặng cô giáo của

mình…., làm quen với các hình ảnh trong lô tô và gọi được tên các hình

ảnh trong lô tô…

*Chuẩn bị:

- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi

+ Góc bé chơi lắp ghép: Các khối gạch, nút lắp ghép……

+ Góc bé bé chọn vai nào: Bát, thìa, Búp bê, gối

Trang 3

+ Góc đồ rê mí: Trống, sắc xô, thanh gỏ.

+ Góc bé vui học: Hoa, dây để trẻ xâu, tranh ảnh, lô tô…

* Tiến hành:

1.Thỏa thuận trước khi chơi:

Cho trẻ đọc bài thơ:”Đến lớp”

Các con vừa đọc bài thơ gì?

2.Qúa trình chơi:

- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi

- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẩn cho trẻ chơi

- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã

nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn

- Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ

3.Nhận xét chơi:

- Cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật

-Cô nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi

- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan

Vệ sinh - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định

Ăn - Dạy trẻ, hướng dẫn trẻ tập tự phục vụ như tự xúc cơm ăn, uống nước

Ngủ - Luyện thói quen ngủ một giấc trưa

Hoạt

động

chiều

LQ: Trò

chơi: Giấu

tay

Tập trẻ làm quen

với bút màu

Tập

trẻ

cách

ứng

xử văn

minh

Ôn bài thơ:

Khăn nhỏ

Vệ sinh nêu

gương cuối

tuần

Trả trẻ - Dạy trẻ một số thao tác như tự cài cúc áo, buộc tóc gọn gàng…

- Quét dọn, vệ sinh lớp học trước khi ra về

Trang 4

HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ/ngày

Nôi dung

Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức

Thứ 2

/…/2019

PTTC: Bật

tại chổ.(L2)

TCVĐ:Bắt

bướm

- Trẻ biết tên

bài vận động

biết bật tại

chổ

- Trẻ thích

thú tham gia

vào trò chơi

cùng cô cùng

bạn

I Chuẩn bị:Nhà búp bê,

II.Tiến hành:

Hoạt động 1: * Nội dung Khởi động:

Cô rung xắc xô trẻ chạy đến gần cô, cô mời trẻ làm đoàn

tàu đến thăm lớp mình nào! Cho trẻ đi theo nhịp bài hát

đoàn tàu, kết hợp các kiểu đi sau đó xếp thành hàng

ngang

Hoạt động 2: Trọng động :

* BTPTC: Tập với bài: Cây cao- cỏ thấp

- ĐTTV: Cây cao ( 2- 3 lần)

- ĐTBL: Cây nghiêng sang hai bên ( 2- 3 lần)

- ĐTC: Cỏ thấp ( 3-4 lần)

* VĐCB:Bật tại chổ.(L2)

+Cô làm mẫu 3 lần:

- Lần 1: Cô làm mẫu toàn phần

- Lần 2,3: Làm mẫu kết hợp với giải thích:

TTCB : Cô đứng ở vật chuẩn hai tay chống hông và

nhún bật tại chổ bằng hai chân Khi bật xong cô đi về

đứng ở vị trí cuối hàng

+Trẻ thực hiện: Mời 2 trẻ khá lên bật mẫu

- Mỗi lần tập 1- 2 trẻ (mỗi trẻ tập 2-3 lần)

- Cô chú ý sữa sai, động viên khen trẻ kịp thời

* TCVĐ: Bắt bướm

- Cô hướng dẩn luật chơi cách chơi và hướngdẩn trẻ

Trang 5

chơi 2-3 lần Cô chú ý sữa sai cho trẻ.

Hồi tỉnh: Cho trẻ đi dạo vài vòng 1-2 phút

Hoạt động 3:Kết thúc:

Củng cố: Hỏi tên bài vận động ( Cho trẻ nhắc lại)

Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học

HĐNT

HĐCĐ: QS:

Bầu trời

TCVĐ: Bắt

bóng

Chơi tự do:

Cho trẻ chơi

với bóng

nhặt lá cây…

- Trẻ biết

chú ý quan

sát bầu trời

cùng cô cùng

bạn

- Trẻ biết

chơi với đồ

chơi không

tranh giành

đồ chơi

I Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ

- Bóng phấn lá cây

II Tiến hành:

1.HĐCCĐ: QS: Bầu trời.

– Côcùng trẻ ra rân, cô hướng trẻ lên bầu trời và gợi hỏi

trẻ, các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? Mưa

hay nắng? Sau đó cô giáo dục trẻ khi đi học trời mưa

thì phải mặc áo mưa…

2.TCVĐ: Bắt bóng

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Nêu cách chơi, luật chơi: Cô tổ chức (cho trẻ chơi 2-3

lần)

3 Chơi tự do:

Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã

chuẩn bị

Giáo dục trẻ: Khi chơi biết bảo vệ các đồ dùng đồ chơi

cẩn thận

Hoạt động

chiều

LQ: Trò chơi

Giấu tay

- Trẻ biết tên

trò chơi và

chơi cùng

cô, cùng bạn

I Chuẩn bị:

II Tiến hành:

* Ổn định lớp: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Giấu

tay”

- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và giới thiệu tên trò

chơi mới, hướng dẩn luật chơi- cách chơi cho trẻ biết

Trang 6

Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Cô cùng chơi với

trẻ động viên khuyến khích trẻ tham gia vào trò chơi

+ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày :

Thứ 3

/…/2019

NBTN

Dạy trẻ nhận

biết tên cô

giáo

- Dạy trẻ biết

được tên cô

giáo, một số

công việc

của cô giáo

- Phát triển

ngôn ngữ

cho trẻ thông

qua hoạt

động học

- Giáo dục

trẻ biết yêu

quý cô giáo

của mình và

thích đến lớp

học

I Chuẩn bị :

- Tranh về cô giáo và các bạn trong lớp:Đón trẻ, ăn

ngủ…

- Bài hát “cô và mẹ”

- Tranh vẽ cô giáo

II Tiến hành:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài hát: Cô và mẹ

Trò chuyện: Các con vừa hát bài hát gì?

Hoạt động 2: * Nội dung

+ NBTN: Trẻ nhận biết tên cô giáo

- Quan sát tranh cô giáo

- Cô đàm thoại với trẻ :

- Đố các con biết ai đây?

- Cô giáo làm gì?

- Ở nhà ai chăm sóc các con?

- Ở trường ai chăm sóc các con?

- Các con vừa quan sát tranh cô giáo vậy trong lớp mình

cũng có cô giáo phải không nào?

- Các con đã biết tên cô giáo của mình chưa ?

- Cô tên là gì?

- Ở lớp các cô làm gì giúp các con ?

Trang 7

- Cô giáo dạy chúng mình học, cho chúng mình ăn, ngủ.

Vậy chúng mình làm như thế nào với cô giáo?

Giáo dục trẻ : Các cô giáo rất yêu quý, chăm sóc các

con từ bữa ăn đến giấc ngủ, vậy các con phải biết yêu

quý cô giáo, đi học phải ngoan không được khóc nhè

nhé

Hoạt động 3:

Kết thúc: Vừa rồi cô đã cho lớp mình học gì?

( Cho trẻ nhắc lại)

* Nhận xét tuyên dương trẻ

Hoạt động

ngoài trời

HĐCĐ:Làm

quen: “Khăn

nhỏ”

TCVĐ: Ồ

sao bé không

lắc Chơi tự

do:

Cho trẻ chơi

theo ý thích

- Trẻ biết

được tên gọi

của trẻ, nói

đúng và rỏ

tên

- Trẻ chơi

được trò

chơi và thích

thú chơi

- Trẻ thích

chơi với đồ

chơi không

tranh đồ chơi

của bạn

I Chuẩn bị: Tranh vẽ về các bạn.

II Tiến hành:

1.HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Khăn nhỏ.

+ Cô tập trung trẻ lại ngồi xung quanh cô

- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

- Cô đọc bài thơ 2 lần Cả lớp đoc theo cô 3 lần

* Đàm thoại, trích dẫn: ( Chú ý sửa sai, khen trẻ)

2.TCVĐ: Ồ sao bé không lắc

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Nêu cách chơi, luật chơi:

- Cô cho trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa đọc bài thơ:

“Dung dăng dung dẻ” ( cho trẻ chơi 2-3 lần) Cô cho trẻ

chơi 2-3 lần

3 Chơi tự do:

Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã

chuẩn bị

Giáo dục: Khi chơi biết bảo vệ các đồ dùng đồ chơi cẩn

thận

Trang 8

- Trò chuyện với trẻ về tên các bạn trong lớp.

Hoạt động

chiều

Tập trẻ làm

quen với bút

màu

- Dạy trẻ biết

cách cầm bút

ở tay phải,

bằng 3 ngón

tay cái, trỏ,

giữa và giữ

giấy bằng

tay trái

- Biết giữ

gìn sản

phẩm của

mình làm ra

I Chuẩn bị: giấy, bút màu

II Tiến hành:

* Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối trời sáng

- Các con vừa chơi trò chơi gì?

- Cô thấy các con chơi giỏi rồi cô sẽ thưởng giấy, bút

cho vẻ đấy!

Để vẻ được thì các con phải biết cách cầm bút, biết cách

giữ giấy nữa

- Để làm được thì các con hãy chú ý nhìn cô làm mẫu

nhé!

- Cô làm mẩu 1 lần: Cầm bút bằng tay phải, cầm bút

bằng 3 đầu ngón tay, ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa,

tay trái giữ giấy rồi cô di màu

- Cho trẻ làm mô phỏng theo cô

* Trẻ thực hiện

- Cô hướng dẫn trẻ

- Cô chú ý sửa sai, khen trẻ kịp thời,

* Giáo dục:

- NXTD: Cô khen trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày :

Thứ 4

/…/2019

PTXHTM

Nặn bánh

- Trẻ biết và

gọi tên bánh

-Trẻ biết

nhào, bóp,

I.Chuẩn bị:- Vật mẫu bánh, Đất nặn, bảng

II Tiến hành:

1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Sắp đến ngày 20/10 rồi đó là ngày lễ của các bà, các

Trang 9

hình tròn(M) lăn tròn để

tạo thành

bánh

-Trẻ biết yêu

quý, bảo vệ

sản phẩm

mình làm ra

mẹ các cô và các bạn gái trong lớp mình đó Vậy hôm

nay cô cháu mình cùng nặn bánh để tặng các bà, cô chị

và các bạn gái nhé

2 Hoạt động 2: *Nội dung

+ Cô cho trẻ xem vật mẫu và gọi tên

-Cái gì đây? ( Cái bánh)

- Cái bánh hình gì ? (Hình tròn)

-Bánh màu gì?( Màu vàng)

* Cô nặn mẫu:

+ Cô lấy đất nặn màu xanh, tay trái giữ bảng, tay phải

nhào và bóp đất mềm, dùng lòng bàn tay để xoay thật

tròn ấn bẹt xuống để tạo thành cái bánh

* Trẻ thực hiện: Mẫu của cô để ở giữa

- Cô phát bảng và đất nặn cho trẻ nặn Cô bao quát trẻ

và nhắc trẻ về tư thế ngồi và cách nhào đất….nhắc nhở

những trẻ còn chậm để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp

* Trưng bày sản phẩm:Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

lên bàn mẫu của cô để ở giữa Mời 2-3 trẻ lên nhận xét

sản phẩm mà con thích nhất và nhận xét cho cả lớp

nghe, con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con

thích? Đẹp giống mẫu của cô không? Cô nhận xét sản

phẩm đẹp, động viên những trẻ thực hiện chưa đẹp để

giờ học sau trẻ phát huy

3 Hoạt động 3: Kết thúc

- Cũng cố: Vừa rồi cô cháu mình đã nặn gì để tặng cô và

mẹ các con?

Hoạt động - Trẻ biết

đọc đúng lời

I Chuẩn bị: Bài thơ: Đến lớp

Trang 10

ngoài trời

HĐCĐ: Dạy

trẻ nói rõ tên

của trẻ và

tên cô giáo

TCVĐ: Bắt

bướm

Chơi tự do

trẻ chơi

theo ý thích

bài thơ cùng

- Phát triển

ngôn ngử

cho trẻ

- Trẻ chơi

được trò

chơi và thích

thú chơi

- Sân bãi sạch sẽ

- Bóng phấn lá cây

II Tiến hành:

1 HĐCCĐ:Dạy trẻ nói rỏ tên của trẻ và tên cô giáo.

- Cô mời lần lượt từng bạn lên đứng cạnh cô, cô giới

thiệu tên bạn cho cả lớp nghe, cô mời bạn nhắc lại tên

của mình 2 lần và cho các bạn cùng gọi tên Cô lần lượt

cho các bạn khác lên và làm tương tự như thế,….? ( Chú

ý phát âm rõ lời, tiếng, sửa sai khen trẻ kịp thời) Và đến

khi hỏi tên cô, cô cũng đặt câu hỏi tương tự

2 TCVĐ: Bắt bướm

- Cô nói cách chơi, luật chơi:

- Cô buộc con bươm bướm vào dây và đưa lên cao cho

bướm bay Khi nghe cô nói bướm bay, bắt bướm đi nào

thì trẻ nhảy lên bắt bướm Nếu bạn nào bắt được thì cô

thưởng cho 1 tràng pháo tay (Tổ chức cho trẻ chơi 3-4

lần)

3 Chơi tự do:

Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã

chuẩn bị

Giáo dục trẻ: Khi chơi biết bảo vệ các đồ dùng đồ chơi

cẩn thận

+ Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp

Hoạt động

chiều

Tập trẻ cách

ứng xử văn

minh

- Dạy trẻ biết

cách ứng xử,

lễ phép với

người lớn,

thân thiện

I Chuẩn bị:

- Búp bê

II Tiến hành:

* Cô đưa búp bê ra chào cả lớp

- Các con chào bạn búp bê đi nào!

Trang 11

với bạn bè - Bạn búp bê rất ngoan khi đi học bạn xin phép ba, mẹ,

ông, bà rồi mới đi,ra đường bạn thấy người lớn bạn

chào, cô cho bạn bánh bạn đã cảm ơn cô, đến lớp bạn

chào cô, tam biệt mẹ khi mẹ về Các con thấy bạn búp

bê có ngoan không? Vì thế các con phải học tập bạn búp

bê nhé!

- Khi nhận quà thì phải làm gì?

- Khi đi học về con chào ai? (cô hỏi trẻ)

- Cô hỏi trẻ 3-4 trẻ ( cô khuyến khích, sửa sai cho trẻ)

* GD:

- NXTD: Cô khen trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày :

Thứ 5 /…/2019

PTNN

Thơ:Khăn

nhỏ.

- Trẻ nhớ tên

bài thơ,hiểu

nội dung bài

thơ

- Trẻ chú ý

nghe cô đọc

thơ

-Trẻ trả lời

được các câu

hỏi của cô

I Chuẩn bị: Tranh thơ, que chỉ

II Tiến hành:

1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ  « Khăn nhỏ »

Của chú Phạm Hổ nhé

2 Hoạt động 2: Nội dung

* Giới thiệu bài: Bài thơ: Khăn nhỏ “ Phạm Hổ”

- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm

- Cô đọc lần 2: Qua màn hình ( Cho trẻ đọc từ dưới

tranh)

Trang 12

- Trẻ hứng

thú đọc thơ

* Trích dẫn, đàm thoại:

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

- Do ai sáng tác?

“ Mẹ cài khăn cho bé

Gió thổi, khăn bay bay’”

- Mẹ cài gì cho bé? (khăn)

- Cái gì thổi khăn bay? (gió)

“ Cái mũi mà sụt sịt

Khăn nhắc bé lau ngay”

- Cái mũi như thế nào? (sụt sịt) Cho trẻ đọc từ "Sụt sịt"

nhiều lần

- Khăn sẽ nhắc bé làm gì? (lau ngay)

Cô đọc lần 3: Cô đọc lại bài thơ

* Dạy trẻ đọc thơ: Cho cả lớp đọc 2 lần 3tổ

- Mời nhóm ( 2-3 nhóm) Mời cá nhân ( 2-3 trẻ) Cả lớp

đọc lại 2 lần

3 Hoạt động 3: Kết thúc:

- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ

- Giáo dục trẻ: Chiếc khăn mà các con mặc hàng ngày

trên ngực giúp cho cái mủi của các con luôn sạch sẽ vì

thế các con phải biết giữ gìn chiếc khăn nhỏ của mình

cho thật sạch và đẹp nhé

- NXTD: Cô khen trẻ

Hoạt động

ngoài trời

HĐCĐ: Ôn

các bài hát

trong chủ đề

- Trẻ biết

được tên

của các bạn,

nói đúng và

rỏ tên của

I Chuẩn bị:

- Phấn, bóng, xe ô tô,

II Tiến hành:

1 HĐCĐ: Ôn các bài hát trong chủ đề.

- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và giưới thiệu tên bài

Trang 13

TCVĐ: Trời

nắng trời

mưa

Chơi tự do

chơi với

bóng, phấn,

vẽ theo ý

thích

các bạn

trong lớp

- Trẻ chơi

được trò

chơi và thích

thú chơi

- Trẻ thích

chơi với đồ

chơi cô đã

chuẩn bị

hát Sau đó cô hát cho trẻ nghe 3-4 lần Sau đó cho acr

lớp hát và hát theo nhều hình thức Cô động viên

khuyến khích trẻ

2 TCVĐ: Trơi nắng trời mưa

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Nêu cách chơi, luật chơi:

- (Cô và trẻ vừa chơi vừa đọc bài trời nắng, trời mưa,

khi nghe hiệu lệnh mưa to rồi thì các bạn nhanh về chổ)

Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Chơi tự do:

Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã

chuẩn bị

Giáo dục trẻ: Khi chơi biết bảo vệ các đồ dùng đồ chơi

cẩn thận

- Trò chuyện với trẻ về tên các bạn trong lớp

SHC

Cho trẻ ôn

thơ: Đến lớp

-Trẻ biết tên

bài thơ, hiểu

nội dung bài

thơ, trả lời

được một số

câu hỏi của

I.Chuẩn bị: bài thơ, hình ảnh

II.Tiến hành:

- Cô giới thiệu tên bài thơ, nội dung

+ Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm

+ Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh

- Cô cho cả lớp đọc thơ.2-3 lần ( Cô chú ý sửa sai cho

trẻ)

- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cũng cố: Giáo dục trẻ:

Đánh giá trẻ hàng ngày :

Ngày đăng: 09/12/2021, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w