1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa kiến trúc trong nhà cổ Vĩnh Long

22 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 540,28 KB

Nội dung

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vĩnh Long vùng đất văn hóa tiêu biểu từ ngàn xưa với địa nằm trung tâm châu thổ đồng sơng Cửu Long, có lịch sử hình thành sớm vùng đất thuận lợi người dân đến cư trú, sinh sống sớm đông miền Tây Nam Bộ vùng đất có số lượng nhà cổ tương đối nhiều Mong muốn tác giả, ngồi ghi chép lại hình ảnh thực tế quý báu nhà cổ, cịn tìm giá trị văn hóa tiềm ẩn Là sở để xuất thêm nghiên cứu mở rộng Mục tiêu nghiên cứu Tìm yếu tố văn hóa kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long Xác định cấu trúc kiến trúc bao gồm kết cấu, không gian, hoa văn trang trí… có văn hóa dân gian Vĩnh long Đề xuất số yếu tố kiến trúc mang nét văn hóa truyền thống dân gian vào kiến trúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài đặt “Văn hóa kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long” Đối tượng nghiên cứu luận văn “Văn hóa kiến trúc” - Nghĩa Giá trị văn hóa kiến trúc Phạm vi nghiên cứu “Nhà cổ Vĩnh Long” Phương pháp nghiên cứu Để đạt hiệu tốt nhất, tác giả sử dụng đồng thời phương pháp sau: Phương pháp khảo sát thực địa: thực trạng, khảo sát ngơi nhà cổ, chụp ảnh, thích chi tiết cần thiết… tiếp xúc, tương tác với công trình, hiểu sâu trạng nghiên cứu, cảm nhận cơng trình cách trực tiếp Phương pháp thư tịch: Thu thập tư liệu cổ, sách báo, tạp chí, viết khoa học, luận văn, luận án liên quan Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ thông tin thu thập sở ban đầu để tổng hợp kiến thức, có nhìn bao qt đề tài Từ phân tích, so sánh, đối chiếu, rút nhận định nhân luận điểm đưa ra, bước hoàn thành mục tiêu đề tài 2 Phương pháp so sánh - đối chiếu: Được sử dụng nhằm mục đích so sánh, đối chiếu yếu tố kiến trúc ngơi nhà cổ khảo sát, từ rút điểm chung, điểm tương đồng thể lên nét văn hóa người dân địa phương Phương pháp hệ thống cấu trúc: Tác giả lập bảng biểu tóm tắt, sơ đồ hóa… để nội dung cần truyền đạt rõ ràng, trật tự, dễ hiểu Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến người dân sống Vĩnh Long, nhà cổ chuyên gia có liên quan q trình nghiên cứu đề Nội dung nghiên cứu - Dựa sở lý luận, pháp quy văn hóa lịch sử, tác giả phân tích yếu tố văn hóa kiến trúc tạo thành nhà cổ Vĩnh Long, cụ thể nét văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội… - Tìm hiểu lịch sử hình thành, điều kiện mơi trường tự nhiên, đặc trưng văn hóa, đời sống xã hội người dân Vĩnh Long Tây Nam Bộ - Khảo sát cơng trình nhà cổ, điển hình Vĩnh Long (số lượng địa nhà cổ thống kê phần Phụ lục) - Phân tích, thống kê mẫu khảo sát, tìm yếu tố văn hóa biểu thông qua kiến trúc - Đề xuất số yếu tố kiến trúc mang nét văn hóa truyền thống dân gian vào kiến trúc Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Sách “Nhà xưa Nam Bộ” Ngô Kế Tựu, xuất vào năm 2013, sách ghi chép lại hình ảnh thực tế nhà cổ, nhà xưa nằm trải dài tỉnh thuộc miền Nam Bộ Tuy nhiên sách viết theo hình thức nghiên cứu khoa học mà sách mang giọng văn theo lối tản mạn Cuốn sách khơi lên nguồn cảm hứng để tác giả thực luận văn “Văn hóa kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long” Sách “Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ” GS.TS Trần Ngọc Thêm, xuất năm 2013 sách trình bầy nghiên cứu thiên tính khoa học, có trích nguồn đa dạng Dựa vào sách này, tác giả có “cơ sở vững chắc” để từ lý luận cho liên hệ mật thiết văn hóa kiến trúc viết thêm sắc bén có dẫn chứng rõ ràng Giúp cho đề tài nghiên cứu luận văn tác giả tốt thuyết phục Sách “Kiến trúc đình chùa Nam Bộ” Thầy PGS.TS.KTS Phạm Anh Dũng, xuất năm 2013, sách viết với mục tiêu rõ ràng Có kết cấu nghiên cứu tương đồng với đề tài luận văn tác giả Mặt khác, kiến trúc đình chùa thể rõ tư tưởng, quan niệm văn hóa nhận thức cư dân Luận văn “Nhận diện giá trị không gian sinh hoạt cộng đồng người Hoa quận – TPHCM” KTS Huỳnh Minh Thuận, viết vào năm 2016, luận văn tốt nghiệp đạt điểm cao khóa Đây luận văn nghiên cứu khía cạnh giá trị cơng trình hữu, ẩn sau cơng trình nét văn hóa tộc người nên dựa vào luận văn này, tác giả tham khảo cách thức nghiên cứu, cách lập luận nội dung luận văn để tự hồn thiện viết B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA KIẾN TRÚC TRONG NHÀ CỔ VĨNH LONG 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Kiến trúc cổ Việt Nam Kiến trúc cổ truyền thống Việt Nam đa phần sử dụng kết cấu khung gỗ Dựa đặc điểm tính chất hệ kết cấu vật liệu nên kiến trúc cổ truyền Việt Nam khơng tồn cơng trình có kích thước lớn quốc gia khác giới, không xuất trường phái kiến trúc đỉnh cao giống châu Âu Roman, Gothic, Baroque… Một yếu tố khác, Việt Nam quốc gia phải liên tục chịu đựng chiến tranh, thời gian để hịa bình xây dựng đất nước ngắn, cơng trình kiến trúc lớn hay kiến trúc tồn lâu dài với thời gian khơng nhiều Có thể phân loại kiến trúc Việt Nam cơng trình hạng mục theo: Chức sử dụng; Vật liệu xây; Kết cấu: khung sườn gỗ, mộng lỗ mộng, không dùng đinh đóng, kèo gỗ địn tay, rui, mè, địn dơng, cột kê tán đá, khơng có móng, cừ, tùy theo điều kiện địa lý mà có nhà dùng kết cấu nâng sàn, nhà nửa sàn nửa đất hay đất, khơng có lầu hay nhiều tầng nước khác; Trang trí; Thiết kế bình đồ; Trồng cây… 1.1.2 Văn hóa kiến trúc Như tác giả nhận định, thân kiến trúc văn hóa, ứng xử người với tự nhiên xã hội Kiến trúc sản phẩm người tạo để phục vụ nhu cầu sống, sinh hoạt thuận tiện nhất, qua trình hình thành, phát triển, sản phẩm kiến trúc thay đổi để thích nghi với môi trường sống đồng thời thể nét văn hóa đặc trưng địa phương - nơi cơng trình kiến trúc kiến tạo Trong thời kỳ lịch sử, kiến trúc sản phẩm khác nhau, phản ánh cách ứng xử người với môi trường sống, kinh tế xã hội thời điểm Khi mơi trường thay đổi, nhận thức thay đổi, văn hóa thay đổi buộc cơng trình kiến trúc phải thay đổi để hịa hợp thích nghi Một cơng trình kiến trúc xuất thời kỳ chắn nói lên văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với xã hội cộng đồng… người thời điểm 1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Vĩnh Long Tỉnh Vĩnh Long khai sinh với tên gọi dinh Long Hồ thiết lập đơn vị hành sớm khu vực Đồng sông Cửu Long Dinh Long Hồ xưa thủ phủ vùng đất miền Tây trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, đồng thời quân trấn giữ phía Nam 1.2.1 Vĩnh Long từ kỷ thứ I – kỷ XVII 1.2.2 Vĩnh Long thời Chúa Nguyễn (1732 – 1867) 1.2.3 Vĩnh Long thời Pháp thuộc 1867 - 1930 Trong luận văn, tác giả ghi chép lịch sử Vĩnh Long đến năm 1930 Vì khoảng thời gian sau năm 1930, khơng xuất yếu tố tích cực đóng góp xây dựng vào cơng trình Ngồi ra, phạm vi nghiên cứu luận văn “Văn hóa kiến trúc nhà cổ” - tức cơng trình nhà có niên đại 100 năm 1.2 1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa kiến trúc cổ Vĩnh Long Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Con người 1.3.4 Tín ngưỡng, tơn giáo, đời sống vật chất (XEM BẢNG 1.01: TÓM TẮT NHỮNG YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ CỔ VĨNH LONG) 1.3 Hiện trạng kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long Danh sách tác giả khảo sát thực tế 43 nhà cổ, có niên đại 100 năm, đặt phần Phụ lục bao gồm cơng trình kiến trúc cơng nhận di tích chưa cơng nhận di tích 1.4.1 Hiện trạng kiến trúc ngoại thất 1.4.2 Hiện trạng kiến trúc nội thất 1.4.3 Hiện trạng khai thác giá trị sử dụng (XEM BẢNG 1.02: TÓM TẮT HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC NHÀ CỔ VĨNH LONG) KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Nhìn chung, kết hợp việc sinh sống vùng đất hài hòa, màu mỡ trình di cư, khai khẩn mang đến cho người Tây Nam Bộ tính hào sảng, hiền hịa, dễ tiếp nhận, văn hóa cộng đồng đặc trưng, biểu qua nhiều yếu tố vật chất tinh thần, có kiến trúc Bởi kiến trúc sản phẩm văn hóa khơng sở hữu giá trị thẩm mỹ mà chứa đựng lịch sử, lối sống người; việc nghiên cứu giá trị kiến trúc có khả đóng góp nhiều kiến thức văn hóa học, xã hội học, mỹ học, lịch sử nhân chủng học cho vùng đất độc đáo - vốn quan tâm nghiên cứu Mặt khác, Vĩnh Long vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi sinh sống nhiều cộng đồng dân cư sở hữu vị trí địa lý lý tưởng Các cơng trình kiến trúc, mang nhiều giá trị thú vị, với cấu độc đáo chi tiết trang trí - thẩm mỹ đặc trưng Hiếm có nơi đâu mà số lượng cơng trình nhà cổ đa dạng, phong phú nơi đây, với đóng góp văn hóa từ nhiều cộng đồng người Việt, Khmer, Hoa, Pháp Sự đa dạng khơng thể hình thức, mà cịn thời gian xây dựng, đối tượng chủ nhà, vật liệu, kết cấu, cấu không gian sinh hoạt Bối cảnh cho thấy nhiều tiềm cho việc nghiên cứu, thống kê đầu tư du lịch văn hóa Tuy nhiên, khảo sát thực tế lại cho thấy cơng trình chưa quan tâm mức Với kết cấu chủ yếu gỗ, vật liệu tự nhiên vơi, vữa dước, chúng vốn khó tồn lâu dài thiếu bảo dưỡng, tôn tạo Là nơi cho nhiều hệ chủ nhà, vốn khác quan niệm, lối sống, hầu hết nhà tránh khỏi cơi nới, sửa chữa Dù số cịn giữ hình ảnh nguyên bản, lại tình trạng xuống cấp Điều cho thấy thực trạng có nhiều nhà cổ miền Tây Nam Bộ chưa nghiên cứu, thống kê, bị bỏ chứa đựng nhiều giá trị quan trọng Khơng dễ dàng đổ sập thời gian ngắn, bị phá hủy, xây tùy tiện Vì vậy, việc nghiên cứu, thống kê giá trị văn hóa kiến trúc nhà cổ Tây Nam Bộ, đặc biệt khu vực Vĩnh Long, chủ đề cấp thiết đáng quan tâm Nghiên cứu không lưu trữ hình ảnh, đặc điểm cơng trình nhà cổ độc đáo, mà liên kết mật thiết văn hóa, lối sống người Tây Nam Bộ cấu, hình thức khơng gian họ Rộng hơn, kết nghiên cứu cịn góp phần vào kiến thức nhân chủng học kiến trúc, chủ đề quan tâm giới Bên cạnh đó, nhấn mạnh tính đặc trưng Việt Nam kiến trúc địa, khả áp dụng tính chất văn hóa dân tộc thiết kế kiến trúc đương đại CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở pháp lý Quyết định 167/2006/QĐ-TTg Đây thuận lợi sở pháp lý cho cá nhân tổ chức nước thiện nghiên cứu, điều tra, phổ biến giá trị văn hóa - nghệ thuật văn hóa vùng ĐBSCL Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18-11-2016 Các đề xuất Bộ văn hóa, thể thao, du lịch, ban đạo Tây Nam Bộ, quyền địa phương chế, sách phát triển điều kiện thuận lợi, hội để phát triển du lịch quảng bá giá trị văn hóa di tích bảo tồn địa phương với nước giới Tất hiến chương số điều khoản điển hình hiến chương tác giả đề cập đến nhằm nhấn mạnh vai trò việc phát huy giá trị di sản (các cơng trình kiến trúc cổ công nhận di sản) cơng trình kiến trúc cổ chưa công nhận di sản chứa đựng yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể vùng miền đặc trưng, với vật liệu xây dựng đặc trưng vùng cách thức ứng xử khéo léo với mơi trường bên ngồi người dân xưa xây dựng nhà 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Văn hóa nhận thức (XEM BẢNG 2.01: TĨM TẮT CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ GIẢI THÍCH CÁC BIỂU HIỆN VỀ VĂN HĨA KIẾN TRÚC) 2.2.2 Hệ tính cách văn hóa đặc trưng người Việt vùng Tây Nam Bộ có Vĩnh Long Hệ tính cách văn hóa người Việt truyền thống: Tính trọng âm, Tính ưa hài hịa, Tính tổng hợp, Tính cộng đồng, Tính linh hoạt Tính cách văn hóa truyền thống Việt Nam mà người Việt di dân mang theo đến Tây Nam Bộ biến đổi chi phối bối cảnh tự nhiên - xã hội Tây Nam Bộ Về mặt không gian: nơi gặp gỡ điều kiện tự nhiên thuận tiện khơng q nóng, khơng q ẩm, khơng có mùa đơng lạnh miền Bắc, khơng q khơ hanh gió Lào, khơng chịu thiên tai miền Trung, đất đai màu mỡ sản vật tự nhiên vô phong phú có phần khắc nghiệt Về mặt thời gian: sản phẩm q trình dương tính hóa Về chủ thể người: nơi gặp gỡ cư dân nhiều tộc người: Việt, Hoa, Chăm, Khmer, người Việt chủ yếu, họ đến từ khắp miền đất nước có chung đặc điểm người nghèo khổ, kẻ trộm cướp tù tội bị truy nã, số trí thức từ miền Trung di dân vào - tất người có lĩnh, mạnh mẽ, ngang tàng, người dương tính số người Việt Nam âm tính Miền văn hóa Nam Bộ cịn nơi chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây lâu dài nhất, trực tiếp Văn hóa phương Tây với tính động, tính thực dụng, tính trọng cá nhân Chính ba nhân tố “Tính cách văn hóa người Việt Nam truyền thống”, “Bối cảnh tự nhiên – xã hội vùng Tây Nam Bộ” “Ảnh hưởng tính cách văn hóa phương Tây” tạo nên hệ thống tính cách văn hóa người Tây Nam có Vĩnh Long với sáu đặc trưng Tính hịa hợp với thiên nhiên: Sống nghề làm vườn sở gắn liền tận dụng tối đa sơng nước, chất sơng nước văn hóa văn minh Miệt vườn Tính trọng nghĩa (trọng nghĩa khinh tài) Tính bộc trực thẳng thắn: Tính cách sản phẩm q trình dương tính hóa Được biểu thẳng thắn, tính tức thời, trực tiếp liệt Ít lưu giữ thù hận cháy bỏng lịng, khơng tính tốn thủ đoạn Chân thành khơng giấu diếm, khơng giữ cho riêng Dân dã hồn hậu, bình dị gần gũi với thiên nhiên Ba đặc trưng Tính hịa hợp thiên nhiên – Tính trọng nghĩa – Tính bộc trực đặc trưng quan trọng điển hình tính cách văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ tính bộc trực đặc trưng phức tạp Tính bộc trực có hai biểu hiện, thẳng thắn tính tức thời, trực tiếp liệt Tính bộc trực thể rõ từ nam đến nữ, từ già đến trẻ, giới thể rõ Như vậy, Tính cách trực cư dân qua kiến trúc hay khơng có chúng biểu Tính bao dung: Người Việt Nam truyền thống có tính ưa hài hịa, thể qua lối nhận thức âm có dương, dương có âm âm dương chuyển hóa Nhận thức giúp người môi trường Tây Nam Bộ tiếp xúc rộng rãi có nhìn bao qt khơng rơi vào phiến diện Họ nhìn thấy hình ảnh người đến người xa lạ đến Họ nhìn thấy ác có thiện, xấu có tốt, nhược điểm có ưu điểm, sai có đúng, vơ lý có chỗ hợp lý Tính thực tế: Tây Nam Bộ vùng đất vô phong phú đa dạng tơn giáo Các tơn giáo có quan điểm giáo lý thiết thực, gần gũi với quan niệm sống dân gian, mang lại cho dân chúng thứ mà họ cần Tổ chức tôn giáo phong phú, đa dạng thiết thực đặc điểm bật văn hóa tổ chức đời sống người Việt nơi Tính đổi mới: Thái độ không bảo thủ, ủng hộ mới; trạng thái dễ tiếp nhận, hòa nhập vào hệ thống Kết luận chung: Tính trọng nghĩa: Người trọng nghĩa có lịng bao dung: “Đấng trượng phu đừng thù đáng, đấng anh hùng đừng ốn hay” Tính đổi mới: Người có tư đổi khơng thể hẹp hịi, chấp nhận đổi điều kiện cho việc hình thành tính bao dung Điều cho thấy tất hệ tính cách liên quan mật thiết với 2.2.3 Một số quan điểm dân gian người dân Tây Nam liên quan đến việc xây dựng nhà cổ 9 Quan điểm “âm – dương”: “Âm” biểu qua yếu tố lạnh, tĩnh, bên trong, tình cảm, lý thuyết ước mơ, đất, nét hồnh trục ngang, hình vuông, khối lõm, phần rỗng, số chẵn, tư trừu tượng, tương đối, giống cái, nước, tối, kết thúc, hướng tây… “Dương” biểu trái lại qua yếu tố nóng, động, bên ngồi, lý trí, hình thức, thực hành thực, nét trực trục đứng, hình trịn, khối lồi, phần đặc, tư cụ thể khách quan, số lẻ, giống đực, lửa, sáng, bắt đầu, hướng đông Quan điểm “tam tài – ngũ hành”: “Tam tài” Thiên - Địa - Nhân khái niệm “bộ ba” có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, lệ thuộc để tồn tương tự mối quan hệ ba yếu tố gốc, đơn cử cha - mẹ - con, nước - - đất, khứ - tương lai, tự nhiên - kiến trúc - người… không phân biệt yếu tố không gian thời gian, cụ thể hay trừu tượng mối quan hệ “Ngũ hành” Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ khái niệm “bộ năm” ngũ vật cúng đèn - nhang - nước - hoa - tả - hữu - tiền - hậu - trung… không phân biệt yếu tố không gian thời gian, cụ thể hay trừu tượng mối quan hệ Quan điểm “thuận dương - trọng âm”: Sinh sống mơi trường có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, yếu tố “nóng thuộc dương” thực mà người phải “thuận theo” để tồn Trong khắc nghiệt môi trường sống ấy, cư dân ước mơ đến điều tốt đẹp “trọng âm” điều thuộc ước mơ để tạo niềm tin, động lực sống Ngoài “thuận dương - trọng âm” cách nói “thuận lý - trọng tình” hay “thấu tình - đạt lý” Quan điểm khơng có sách nghiên cứu rõ ràng, cách hành xử người dân Tây Nam Bộ tác phẩm văn học biểu phần 2.3 Cơ sở kinh nghiệm việc gìn giữ nét văn hóa vào cơng trình kiến trúc 2.3.1 Đối với cơng trình nằm bối cảnh lịch sử bối cảnh di sản 2.3.2 Các ví dụ khơng nằm bối cảnh lịch sử bối cảnh di sản (XEM BẢNG 2.02: TÓM TẮT CƠ SỞ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GÌN GIỮ NÉT VĂN HĨA VÀO CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC MỚI HIỆN NAY) KẾT LUẬN CHƯƠNG II: Nhìn chung, người Việt vùng Tây Nam Bộ có 10 đặc điểm văn hóa độc đáo, bật Về văn hóa nhận thức, họ coi trọng tính âm dương, chung sống hòa hợp với thiên nhiên, hào phóng, tin tưởng, hịa hợp với cộng đồng khác, sẵn sàng đón nhận đồng thời giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống Những nhận thức tạo đặc điểm độc đáo quy hoạch, kiến trúc khác biệt Ví dụ mơ hình cư trú trước sơng sau ruộng, bố cục dọc theo kênh rạch Ngoài ra, cư dân nơi sở hữu hệ tính cách văn hóa đặc trưng, vốn biến đổi từ tính cách văn hóa truyền thống Việt Nam chi phối bối cảnh tự nhiên - xã hội Quá trình gọi chung “dương tính hóa”, bối cảnh khơng gian tự nhiên hài hịa có phần khắc nghiệt, tác động nhiều cộng đồng người suốt trình khai hoang mở cõi Cuộc sống cư dân gắn liền với sông nước miệt vườn, sử dụng ghe xuồng phương tiện giao thơng chủ yếu Tính trọng nghĩa, hào hiệp, hiếu khách, thẳng thắn, bình dị, có lịng vị tha, dung nạp khơng ích kỷ, thủ đoạn Điều giúp cư dân có nhìn thực tế, dễ dàng chấp nhận Do đó, cơng trình kiến trúc phong phú, có tính hịa nhập cao Ba quan điểm dân gian bật liên quan đến việc xây dựng nhà cổ người dân nơi bao gồm: quan điểm âm - dương, quan điểm tam tài - ngũ hành quan điểm thuận dương - trọng âm Các đặc điểm văn hóa nêu cho thấy người Tây Nam Bộ nói chung khác biệt với vùng miền khác Kiến trúc nhà họ, nên nghiên cứu, thống kê, bảo tồn phát triển Trên sở đó, tác giả đưa số kinh nghiệm thành công chuyển hóa văn hóa kiến trúc cũ - giới, với mục đích phân tích học hỏi Xem xét dựa vào hai bối cảnh: nằm không nằm khu vực lịch sử - di sản, cơng trình đưa cho thấy có nhiều cách để giữ gìn phát triển văn hóa kiến trúc Nếu thành phần xây nằm quần thể di sản, cần cân nhắc kĩ lưỡng mục đích xây dựng, hình thức cơng Bởi việc xây khơng tạo khơng gian phụ, mà cịn mang đến giá trị mới, đời sống cho cơng trình cũ, giúp tồn tại, phát triển tiếp diễn lịch sử thay vị bị lãng quên, phá hủy Ngoài ra, số vị dụ cơng trình khơng nằm quần thể di sản cho thấy phương pháp tiếp diễn văn hóa kiến trúc Ví dụ tích hợp hệ thống kỹ thuật đại vào hình thức, tỉ lệ truyền thống, hay sử dụng phương thức chuyển hóa quan niệm truyền thống vào khơng gian đương đại Tóm lại, cơng trình nhà cổ Vĩnh Long quần thể có khả bảo tồn, phát triển Sự độc đáo văn hóa thể kiến trúc chứng tỏ khu vực trở thành địa điểm du lịch văn hóa - 11 miệt vườn hấp dẫn, Hội An vùng đất Tây Nam Bộ Tất nhiên, tồn trở ngại hành chính, người, kinh phí, kinh nghiệm học hỏi từ ngồi nước cho thấy khả hồn tồn trở thành thực CHƯƠNG 3: ĐÚC KẾT NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG NHÀ CỔ VĨNH LONG, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ YẾU TỐ KIẾN TRÚC MANG NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẶC TRƯNG VÀO KIẾN TRÚC HIỆN NAY 3.1 Nhận dạng biểu văn hóa thể qua kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long Kiến trúc sản phẩm người tạo để phục vụ nhu cầu sinh sống hoạt động thuận tiện nhất, qua trình hình thành, phát triển, sản phẩm kiến trúc thay đổi để thích nghi với mơi trường đồng thời thể nét văn hóa đặc trưng địa phương - nơi cơng trình kiến trúc kiến tạo Trong thời kỳ lịch sử, kiến trúc sản phẩm khác nhau, phản ánh cách ứng xử người với môi trường sống, kinh tế xã hội thời điểm 3.1.1 Biểu văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Từ thuở đầu khai hoang lập ấp, người dân di cư đến miền Tây Nam Bộ có Vĩnh Long chọn vị trí ven sơng rạch, ven cù lao để xây dựng nơi cư trú Do đó, biểu việc ứng xử với môi trường tự nhiên nơi đặc điểm vị trí cư trú, nhà cửa xây dựng nhìn mặt sơng, khơng q nặng nề việc chọn hướng nhà theo quan niệm phong thủy Mặt tổng thể nhà cấu trúc “tiền viên hậu điền”, khuôn viên nhà với nhiều loại kiểng, ăn trái, ao hồ ni gia cầm nói lên lối sống hịa hợp với thiên nhiên có phần phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống Trong mặt kiến trúc ngơi nhà có xuất hàng hiên rộng vị trí hàng cột ba, hàng cột tư khung nhà, hay năm sau kỷ XIX, số nhà xây dựng thêm phần mái đưa phía trước vật liệu bê tơng cịn gọi nhà thảo bạt, xuất giúp cho khơng khí khơng gian bên khơng gian bên ngồi ngơi nhà chuyển tiếp, tránh nóng gắt hay mưa tạt Chi tiết cửa rộng tháo ráp dễ dàng, linh hoạt mục đích sử dụng song gỗ gọi vách “chấn song”, cửa sổ sách phần cho thấy cách ứng xử đổi cư dân Vĩnh Long với khí hậu nóng ẩm Các chi tiết khác xoay quanh 12 khung nhà gỗ, gọi “bộ dàn trò” cho thấy đổi tư nhận thức người dân tính hịa hợp với thiên nhiên, thích nghi với mơi trường sống 3.1.2 Biểu văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Người Việt Vĩnh Long có giao lưu văn hóa bình đẳng với văn hóa người Khmer, Chăm, Hoa số người dân địa (S’tiêng, K’ho) Đối với người Khmer họ trọng đến việc làm nhà cửa cầu kì bền vững Đối với người Hoa, việc buôn bán thông thương, đầu tư kinh tế trọng, nhà sử dụng để ở, nhiên dùng để tích hợp cho việc bn bán Trong đó, người Việt truyền thống miền Bắc, Trung cụ thể nhà rường truyền thống Hà Nội Huế lại trọng đến hình thức kết cấu nhà, nhà xây dựng phải bền, chắc, tính thẩm mỹ cầu kì, số phải khẳng định vị người chủ nhà Do vậy, cư dân người Việt sau thời gian dài di cư, chịu ảnh hưởng đặc điểm trình di cư, cộng với giao lưa với dân tộc khác, nhà cổ Vĩnh Long khơng có biểu rõ rệt nhiều có thay đổi không gian kết cấu hoa văn trang trí điêu khắc hữu ngơi nhà Vào kỷ XX, sau chịu ảnh hưởng trực tiếp có phần nhanh chóng từ văn hóa phương Tây, cụ thể kiến trúc thuộc địa Pháp nên ngơi nhà cổ thời điểm có biểu rõ nét thông qua mặt đứng kiến trúc, vật liệu xây dựng, hoa văn, gờ kẻ tường, thức cột, mái vịm… màu sắc khơng gian vật dụng nội thất 3.2 Phân tích đặc điểm văn hóa kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long (XEM BẢNG 3: TÓM TẮT CÁC ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KIẾN TRÚC TRONG NHÀ CỔ VĨNH LONG) 3.2.1 Đặc điểm văn hóa biểu qua quy hoạch 3.2.1.1 Vị trí cư trú Ở Vĩnh Long điều kiện tự nhiên nhiều sông rạch lớn nhỏ lưu thông đường thủy cư dân, nên từ thời khai hoang lập nghiệp cư dân không cư trú thành đơn vị biệt lập có quần thể làng xã cư dân Bắc, Trung mà cư trú dọc bờ sơng rạch Cư trú phân bố theo dạng tuyến hình xương cá, nhà cửa nhìn sơng, lấy sơng làm mặt tiền, hình thức cư trú thích ứng 13 hữu hiệu với mơi trường thiên nhiên sông nước, kênh rạch chằng chịt Mỗi hộ gia đình thường cách biệt xẻo nhỏ, xẻo vừa để đậu ghe xuồng gia đình, đồng thời ranh đất hộ gia đình với Biểu cư trú biểu đặc trưng tính cách hịa hợp với thiên nhiên hệ tính cách cư dân Tây Nam Bộ Ngoài ra, cù lao sông với lượng phù sa màu mỡ, cư dân Vĩnh Long cịn trồng ăn trái, ví dụ cù lao An Bình, huyện Long Hồ Kiến trúc nhà thuở ban đầu cư dân miệt vườn ven sông rạch, ven rìa cù lao ngồi việc thuận tiện lưu thơng đường thủy cịn có cấu trúc khung cảnh “tiền viên hậu điền” với phía trước vườn, sau ruộng cư dân sống nghề đánh bắt thủy sản với nhiều loại cá, tôm Một lần nữa, loại hình cư trú ven sơng, rạch hình thành nên nét sinh hoạt văn hóa cư dân Vĩnh Long phù hợp với môi trường tự nhiên tận dụng thiên nhiên để sinh sống 3.2.1.2 Mặt tổng thể Bố cục không gian nhà truyền thống phân bố nhà chính, nhà phụ, sân, vườn, ao chặt chẽ mặt sinh hoạt, đồng thời mang tính mở, người với tự nhiên hịa đồng Dù thô sơ, đơn giản hay phức tạp, to lớn, cơng trình kiến trúc nhà cổ có bố cục chung giống như: mặt tiền quay mé sông, hướng lộ; Cổng vào nhà nằm lệch sang bên so với mặt tiền, có nằm hướng khác, tránh thẳng vào lối cửa nơi có khơng gian thờ cúng tổ tiên Xung quanh nhà có phần kiến trúc phụ cổng rào, lối vào nhà, sân, ao, chuồng nuôi gia súc, gia cầm, nhà tắm, nhà vệ sinh, vườn ăn trái, nhà để ghe xuồng… Bố cục không gian thể tính gần gũi, chan hịa cư dân với mơi trường xung quanh quan hệ cộng đồng làng xóm 3.2.1.3 Các phận ngoại thất khác Khn viên: Vì mang đặc trưng sống hệ tính cách hịa hợp với thiên nhiên nên tín ngưỡng thờ trời đất cư dân Tây Nam Bộ nói chung cụ thể Vĩnh Long thể đậm nét hẳn Khuôn viên ngơi nhà, ngồi chậu bơng, hoa kiểng, che bóng mát um tùm phía trước hiên sân nhà xây dựng bàn thờ Thiên “Hịn non bộ” xuất khơng phải biểu cho quan niệm phong thủy, mà đơn phương cách trang trí 14 cho ngơi nhà, “hịn non bộ” tiểu cảnh tượng trưng cho điền viên mà người dân muốn hướng đến sống - biểu quan niệm “thuận dương - trọng âm” mơ ước sống điền viên, hạnh phúc Thêm đặc trưng khn viên ngơi nhà cổ, dù nhà cịn tươm tất giàu có hay nhà mục xuống cấp có vài chậu cây, hoa kiểng Điều biểu cho quan điểm “thuận dương - trọng âm” dù sống thực có vất vả, khổ cực tư tưởng người dân mơ sống an nhiên, no đủ Hình ảnh hoa cỏ, trái hữu ngơi nhà minh chứng cho quan điểm tồn đến Mộ phần: Ở phương diện khác, tư tưởng cư dân Vĩnh Long xưa, người chết hết, đó, nhiều gia đình coi trọng nấm mồ Họ dành khu đất rộng, để sau chết, cháu dòng họ chôn cất chung nơi Và nấm mồ có kiến trúc riêng, thể giàu có địa vị sống người khuất 3.2.2 Đặc điểm văn hóa biểu qua hình thức kiến trúc 3.2.2.1 Mặt kiến trúc nhà: Các mặt kiến trúc nhà chữ đinh, nhà xếp đọi, nhà năm gian, nhà ba gian không chái hay nhà ba gian hai chái… tác giả đề cập chương luận văn nhìn chung, mặt kiến trúc nhà bao gồm hai không gian sinh hoạt Một là, khơng gian nhà khơng gian “bộ mặt” gia đình, nơi tiếp khách, không gian thờ cúng linh thiêng nên “trang trọng”, “chau chuốt” dành cho vật dụng chi tiết điêu khắc trang trí khơng gian nhà cần thiết, người chủ nhà trọng đầu tư Hai là, không gian nhà dưới, nơi sinh hoạt, sống hàng ngày người dân Tác giả nhận thấy chung không gian nhà “mọi thứ xuề xịa, có đơi chút bừa bộn” trái ngược hẳn với không gian nhà Để chống lại nắng nóng, mưa tạt, mặt kiến trúc xuất “hiên nhà” hay gọi “hàng ba, hàng tư” Như tác giả nói quan niệm “thuận dương - trọng âm 3.2.2.2 Mặt đứng chi tiết liên quan đến mặt đứng: 15 a Mặt đứng kiến trúc nhà cổ truyền thống: Đặc trưng mặt đứng kiến trúc nhà cổ Việt Nam thấp, hịa vào tán khuôn viên vườn Tỉ lệ mái thân cơng trình gần Màu sắc chủ đạo màu nâu trầm, màu đen, màu gỗ tối, điều làm cho thị giác người nhìn nhìn từ bên ngồi, ngơi nhà “u ám” “trầm tĩnh” “không trội” không gian rộng lớn xung quanh b Mặt đứng kiến trúc thuộc địa Pháp: Đặc trưng mặt đứng kiến trúc nhà thuộc địa Pháp cao, rộng, thoáng đãng, nhiều cửa sổ, đứng bậc khuôn viên vườn Tỉ lệ chiều cao phần thân cơng trình cao phần mái Màu sắc chủ đạo màu tươi, sáng, mang đặc tính dương, đặc tính hướng ngoại cao Cửa mái vòm đặc trưng kiến trúc Pháp thời Mặt đứng trang trí với phong cách “đồ sộ”, “lấn át” thông qua chi tiết gờ thức cột, diềm mái, diềm cửa c Mặt đứng kiến trúc Pháp – Việt: Trong điều kiện giao lưu tiếp biến văn hóa, với điều kiện kinh tế có phần phát triển, xu hướng thị hiếu xây dựng nhà, nhiều gia đình cư dân tiếp thu phong cách kiến trúc Pháp cải tiến lại, tức nhà có gian thảo bạt phía trước xây dựng vật liệu bê tông, vách mặt tiền nhà, kiểu mái nhà xây theo kiến trúc Pháp, cịn nội thất bên theo kiểu Việt nhà ba gian, chữ đinh, xếp đọi… có đủ hàng cột hồnh phi, câu đối, bao lam… để giữ nét nhà truyền thống Nền ngơi nhà xây cao ráo, có trần cao để che bụi, giảm nóng, lát gạch hoa, bậc tam cấp lên nhà Giữa nhà bố trí “salong”, tức bàn ghế theo kiểu Tây với mặt rộng dành cho khách, giữ nơi trang trọng vị trí nhà làm nơi thờ cúng tín ngưỡng, tổ tiên, ơng bà 3.2.2.3 Không gian nội thất a Cấu trúc bên nhà: Phong cách trang trí nội thất phần khơng gian nhà kiểu nhà cổ truyền thống Vĩnh Long đồng nhất, nhà cổ có nội thất là: Hệ tủ thờ, bàn thờ đặt sát vách trong, phân bố ba gian; Bộ trường kỷ gỗ quý chạm trổ cẩn xà cừ (nếu gia đình trung lưu, giả), bàn ghế gỗ bình thường khơng chạm khắc (nếu gia đình bình dân); Hai gian hai bên nơi đặt hai “bộ ngựa” gia đình giàu có ngựa gỗ tốt to dày, cịn trường hợp nhà bình dân hai ngựa gỗ thường 16 b Không gian thờ tự: Trong tín ngưỡng thờ đất, ơng Địa miền Nam Bộ thường thờ với Ông Thần Tài Tín ngưỡng thờ ơng bà tổ tiên 3.2.2.4 Trang trí điêu khắc Bộ cột kèo xuyên trính, vách lụa, vách buồng, vách cửa… giống tác phẩm nghệ thuật đầu tư nhiều công sức trạm khắc hoa văn công phu, mỹ thuật độc đáo Qua bàn tay tài hoa người thợ để lại tác phẩm đặc sắc, thể nhiều ước vọng người đời Trên đố cửa địn võng, cửa cắt góc, bao lam, thần vọng, ô trám chạm khắc tác phẩm đề tài: Nhánh tùng hóa rồng, mai hóa rồng, đào hóa phượng, diên phi - diều bay, ngư dước - cá nhảy, tượng trưng cho tự ung dung tự Hình tượng liễu ngựa tượng trưng cho an nhàn Trên ô trám chạm đề tài Phước - hình tượng dơi, Lộc - hình tượng nai, Thọ - hình tượng Tùng Trên đầu kèo chạm đầu rồng, đầu chim phượng, mai điểu hóa rồng, anh hùng hội - gấu ó, bát bửu, mai lan cúc trúc… 3.2.2.5 Vật dụng nội thất Võng ngựa hai vật dụng thiết thân gia đình góp phần quan trọng việc ứng xử với nắng nóng “Bộ ván ngựa” dù nhà giàu hay nghèo, nhà hay nhà có Là vật dụng đa - phản ánh tính chất tổng hợp văn hóa âm tính phương Đơng, theo người dân đến suốt đời Chiếc ván gỗ đơn sơ không gian văn hóa thu nhỏ, chứng kiến sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần cư dân Người dân tiếp khách ván, nghỉ ngơi ván, ăn uống ván, uống trà hút thuốc ván, trẻ bày trò chơi ván tối ngủ ván Ngồi ra, cịn có số vật dụng nội thất khác bàn bán nguyệt, bàn tiếp khách, tủ thờ, vật dụng phương Tây máy đĩa hát, tủ rượu trang trí, tượng đồng hồ… 3.2.3 Đặc điểm văn hóa biểu qua giải pháp kết cấu 3.2.3.1 Kết cấu: Bộ “dàn trò - kẻ chuyền, đâm trính, cột kê” hình thành sở khung chịu lực với liên kết chặc chẽ phận không gian theo chiều đứng, chiều ngang chiều dọc Ở “đá tản kê chân cột” Cột liên kết với hình thức “mộng mẹo” - liên kết với 17 mối khớp, phần gờ lồi phần ghép với chỗ lõm vào có kích thước, hình dáng tương ứng vủa phận khác, đặc điểm liên kết không sử dụng đinh đảm bảo vững chải cho toàn kết cấu khung nhà theo thời gian Đây xem chi tiết biểu quan niệm âm - dương kết cấu khung nhà 3.2.3.2 Khung sườn chịu lực: Hệ thống kết cấu khung gỗ có chức phải chịu tồn sức nặng nhà Khác với kiến trúc đại, vách phên, tường bao quanh nhà gỗ truyền thống phần vách ngăn cách, che chắn khơng góp phần chịu lực ngơi nhà Phụ lực với khung kèo hệ thống “xuyên - trính” đâm ngang, nối dọc tạo ổn định chung cho toàn thể khung sườn gỗ Hệ kết cấu khung chịu lực có liên kết khớp “dàn đầu”, hay gọi “khớp kèo gốc” liên kết phức tạp hệ kèo nhà cổ Vĩnh Long Chi tiết “thả dọng dí” xây dựng Cây kèo bên phải ln ln tiến phía trước theo hướng người đứng (như người đứng đưa tay phải phía trước tay trái phía sau) Hai kèo chữ A liên kết với “con xỏ” hay cư dân cịn gọi thực tế “con cu”, đóng xỏ đóng cu Thêm chi tiết khác kết cấu khung nhà biểu tính bộc trực hệ tính cách người dân miền Tây quan niệm âm dương “khu đĩ” Thực chất, vị trí dùng để lấy sáng thơng thống cho khơng gian bên ngơi nhà Hình ảnh “trỏng cối ấp quả” hình ảnh biểu quan niệm âm dương cách điệu từ văn hóa phồn thực 3.2.3.3 Hình thức bao che: Hình thức bao che tác giả đề cập đến hệ vách bao che gồm nhiều loại khác vách xé, vách tre ngồi tơ dước, vách bổ kho, vách chấn song, vách thượng song hạ bản, vách lụa Hình thức bao che tác giả đề cập đến phần mái kiến trúc với hệ thống trính, xuyên, kèo lắp đặt, điều chỉnh thật ngắn, khít khao hệ thống mộng, ngàm, chốt Bộ sườn mái hệ thống “rui, mè” bên lợp ngói máng xối hay cịn gọi ngói âm dương 3.3 Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế, Phân tích hội, thách thức kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long 18 3.3.1 Đánh giá mặt mạnh: Một là, hài hòa với thiên nhiên, tơn trọng thiên nhiên, ngơi nhà hịa vào cảnh quan; Hai là, ngơi nhà khơng sử dụng “điều hịa” thống, mát; Ba là, q trình phát triển văn hóa, có học hỏi văn hóa phương Tây, khơng mà văn hóa truyền thống “hịa nhập khơng hịa tan” Bốn là; kỹ thuật xây dựng khung kết cấu gỗ phương pháp “mộng, mẹo” linh hoạt việc tháo lắp, di dời, không ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh; Năm là, độ bền vững trước điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên thời gian, cịn nhiều nhà cổ có chất gỗ chất nước sơn tốt 3.3.2 Mặt hạn chế: Một số mặt hạn chế: Một là, hạn chế việc khai thác vật liệu, vật liệu gỗ không tự ý khai thác, sống công trình nhà xây dựng gỗ, tre chắn không đảm bảo an ninh; Hai là, hạn chế mặt thời gian, gỗ sau khai thác phải xử lý chống mối mọt, ngâm tẩm, đảm bảo độ bền chắc, thời gian phải năm năm; Ba là, hạn chế thẩm mỹ, thời gian thay đổi, sống sống thay đổi, chắn thị hiếu thẩm mỹ phải thay đổi “khung gỗ” bị hạn chế nên số điêu khắc trang trí khơng thể “bê ngun vẹn” vào khơng gian nhà đại, nhiệm vụ người thiết kế tìm “cái hồn văn hóa” họa tiết biểu lại cách phù hợp với kiến trúc nay; Bốn là, “những người thợ năm xưa” khơng cịn kỹ thuật xây dựng họ bị thất truyền sau nhiều đời 3.3.3 Cơ hội: Gần đây, xu hướng kiến trúc hoài cổ kiến trúc sư chủ đầu tư quan tâm Các chi tiết thuộc “thế hệ xưa” dựng lại nhiều cơng trình nhà cơng trình cơng cộng Đây xem bước tiến việc “tơn trọng nhìn nhận giá trị văn hóa kiến trúc cổ, từ phát huy để thích nghi với mơi trường mới”, hội “để kiến trúc cổ sống với thời gian” 3.3.4 Thách thức, nguy cơ: Nếu khung sườn “kẻ chuyền, đâm trính, cột kê, sử dụng liên kết mọng, mẹo” có ưu điểm dễ dàng tháo ráp hạn chế ô nhiễm xây dựng đặc điểm bậc kiến trúc nhà rường biến thể Nam bộ, sau khung nhà khơng cịn xây dựng hạn chế vật liệu tay thợ bị thất truyền, ngày với kỹ thuật công nghệ tiên tiến, tư người sáng tạo, tái tạo “một khung kết cấu vật liệu gỗ nhân tạo, dễ 19 dàng tháo ráp không gây ô nhiễm xây dựng” để phục vụ cho kiến trúc “Xu hướng kiến trúc hoài cổ kiến trúc sư chủ đầu tư quan tâm”, nhiên, số yếu tố “dựng lại” cách bê ngun khơng chọn lọc, chí khơng phù hợp với loại đối tượng kiến trúc Có thể, nhà thiết kế quên “thổi lại hồn xưa” vào kiến trúc đại điều cần thiết hữu hiệu biết “tái dựng phù hợp” 3.4 Đề xuất số yếu tố kiến trúc mang nét văn hóa truyền thống đặc trưng vào cơng trình kiến trúc (1) Các yếu tố có nguồn gốc từ lối sống nhằm mục đích điều hịa khí hậu: Ngày nay, khơng dễ để tìm khu đất xây dựng có đặc điểm “tiền viên hậu điền” Hầu hết nhà đại quy hoạch theo kiểu nhà phố, bám theo trục đường Giải pháp hiệu quy hoạch đô thị phù hợp, quan tâm đến chất lượng khơng gian sống quan điểm văn hóa truyền thống người Việt Về cấu trúc không gian: biểu “hàng hiên” nhiều hình thức khác Cấu trúc khơng gian nguồn gốc thành phần khơng gian đệm - nửa kín nửa hở hay dùng để liên kết bên - bên Về chi tiết kiến trúc: ngày nay, nhiều chi tiết kiến trúc truyền thống có nguồn gốc điều hịa khí hậu cịn vận dụng phổ biến nhà tư nhân, ví dụ vách ngăn di động, cửa sổ sách (2) Các yếu tố liên quan đến hình tượng, tỉ lệ, quan niệm, tâm linh: Về việc thờ cúng, dù mơ hình nhà nào, yếu tố cần thiết bậc Trong hộ tập thể, chung cư, điều lại trở thành vấn đề nan giải Trong bối cảnh đô thị ngày phát triển, nhu cầu theo chiều dọc ngày tăng cao, việc bố trí khơng gian thờ cúng hộ cần phải nghiên cứu áp dụng, HongKong Singapore làm được.Về thói quen sinh hoạt, người miền Tây thích làm hoạt động ăn, ngủ “ngựa” Không gian đặc biệt nên kiến trúc sư đề xuất, thảo luận với chủ nhà cách tiếp biến - giữ gìn lối sống truyền thống Về nội thất, vật liệu gỗ màu tối, gạch bông, betong trần Tuy nhiên, yếu tố thường dẫn đến bền vững, không sẽ, khó lau dọn Kiến trúc sư khơng nên lợi dụng tính “low-tech” vật liệu để đạt hiệu ứng thẩm mỹ thời.Về hình tượng, tỉ lệ: chi tiết đặc biệt chấn song, mắt cửa, vòm cuốn,… nên nghiên cứu tiếp biến thiết kế kiến trúc đương đại 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Văn hóa kiến trúc đặc điểm thể quan niệm, lối sống người khu vực, vùng miền Tại miền Tây nói chung Vĩnh Long nói riêng, q trình di cư, khai khẩn, thích ứng người nơi mang đến đặc điểm văn hóa kiến trúc độc đáo, thể nhiều mức độ cơng trình Lối sống hịa hợp với thiên nhiên kiến tạo mơ hình nhà thơng thống, linh hoạt, có tính bền vững cao Sự hịa đồng, thân thiện, hiếu khách gia tăng tính “mở” quy hoạch kiến trúc Nhìn chung, nhà thường bố trí mặt tiền hướng sơng lộ, không đặt nặng hướng nhà Việc quy hoạch nội tuân theo quy tắc “tiền viên hậu điền”, bao bọc nhiều kiểng, ăn trái, ao hồ Không gian đặc trưng nhà hàng hiên, thảo bạt, giúp chuyển tiếp khơng khí thơng thống bên - bên Mặt thường bao gồm nhà trên, nhà dưới, có tính linh hoạt liên thơng Trong nhà có khơng gian thờ cúng ơng bà, ông Địa - Thần Tài bàn thờ Thiên đặt sân Nội thất kết cấu chia thành ba loại theo tiến trình tiếp biến văn hóa: nhà rường gỗ Việt, nhà Việt - Pháp nhà Pháp Như vậy, dù không sở hữu vật liệu lâu bền, kỹ thuật xây dựng tiên tiến, thấy mơ hình kiến trúc nhà miền Tây mang nhiều giá trị đáng q Khơng có tính thẩm mỹ, vi khí hậu, quần thể nhà cổ chứng lịch sử tiếp biến, thay đổi, thích nghi văn hóa kiến trúc, văn hóa xây dựng Chính vậy, chúng sở hữu nhiều yếu tố ứng dụng vào thiết kế kiến trúc đương đại Các mơ hình quy hoạch, mặt tổng thể, cấu trúc khơng gian chi tiết kiến trúc mang tính bền vững, vi khí hậu cao Trong đó, mơ hình thờ cúng, thói quen sinh hoạt, chi tiết, tỉ lệ cần nghiên cứu áp dụng cách bảo tồn - tiếp biến văn hóa địa phương Nói cách khác, việc áp dụng mơ hình nhà truyền thống miền Tây thiết kế vừa mang bền vững, phù hợp với thời đại, vừa đáp ứng thói quen, quan niệm sống người Nam Bộ, xu hướng cần nghiên cứu, phát huy C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Vĩnh Long vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi sinh sống nhiều cộng đồng dân cư sở hữu vị trí địa lý lý tưởng Ngồi ra, Vĩnh Long cịn tỉnh lưu giữ nhiều nhà cổ nhà xưa đồng sông Cửu Long mang giá trị thú vị, với cấu độc đáo chi tiết trang trí - thẩm mỹ đặc trưng Kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long di sản văn hóa quý giá Tuy nhiên áp lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình thị hóa đe dọa tồn cơng trình kiến trúc Mặt khác, nhận thức thẩm mỹ cộng đồng dân cư có nhiều xáo động, ý thức giữ gìn di sản văn hóa phận nhân dân địa phương chưa cao mối nguy hại tồn vong nhiều di sản văn 21 hóa Từ đó, cho thấy cần thiết đề tài nghiên cứu luận văn Nghiên cứu không lưu trữ hình ảnh, đặc điểm cơng trình nhà cổ độc đáo, mà liên kết mật thiết văn hóa, lối sống người Vĩnh Long nói riêng, người Tây Nam Bộ nói chung cấu, hình thức khơng gian họ, góp phần vào kiến thức nhân chủng học kiến trúc Đặc điểm hình thành nên hệ tính cách đặc trưng, góp phần tạo nên tính độc đáo văn hóa vùng miền người nơi đặc điểm q trình “dương tính hóa” Q trình “dương tính hóa” với quan niệm dân gian biểu phần lên cơng trình kiến trúc nhà cư dân Đến cơng trình kiến trúc nhà cổ tồn tại, chứng minh cho kinh nghiệm thuở xưa tổ tiên, ông bà điều đắn, ngơi nhà có thích ứng với môi trường xung quanh cách linh hoạt theo thời gian không bị “bản chất gốc” Biểu tiêu biểu kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long dàn trò “kẻ chuyền đâm trính - cột kê”, biến cách nhà rường truyền thống Bắc Bộ, tiến Nam Bộ lược bỏ bớt chi tiết kết cấu cầu kì Ngồi ra, kết cấu khơng gian, đặc điểm vị trí cư trú, chi tiết trang trí, chạm khắc bao quanh nhà vật dụng sinh hoạt thể lên tranh sống chân thực, lối sống hịa hợp với thiên nhiên có phần phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống, bộc trực, lột tả hệ tính cách đặc trưng cư dân vùng miền Trong phần đề xuất, tác giả đưa đặc điểm cụ thể kiến trúc nhà cổ cần lưu giữ, ứng dụng vào cơng trình kiến trúc đương đại khơng mang yếu tố văn hóa thẩm mỹ mà cịn có tác dụng bền vững, điều hịa vi khí hậu, thích hợp với môi trường cao Sau nghiên cứu, tác giả đưa giá trị tồn đọng quần thể cơng trình kiến trúc nhà cổ, tác giả mong muốn quan quyền, sở ban ngành nhà nước có sách hợp lý, truyên truyền, khuyến cáo với người dân bảo tồn, tơn tạo để lưu giữ kết hợp, phát triển quần thể nhà cổ Vĩnh Long thành địa điểm du lịch văn hóa - miệt vườn, vừa tăng tính kinh tế, vừa giúp cho cơng trình khơng bị “chết” theo thời gian Ngoài ra, yếu tố thể tính văn hóa truyền thống nhà cổ Vĩnh Long, miền Tây Nam Bộ mà tác giả rút phổ cập cách rộng rãi để vận dụng vào mơ hình kiến trúc nhà nay, góp phần tăng tính dân tộc tính bền vững thiết kế 22 ... - người… không phân biệt yếu tố không gian thời gian, cụ thể hay trừu tượng mối quan hệ “Ngũ hành” Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ khái niệm “bộ năm” ngũ vật cúng đèn - nhang - nước - hoa - tả -. .. Thiên - Địa - Nhân khái niệm “bộ ba” có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, lệ thu? ??c để tồn tương tự mối quan hệ ba yếu tố gốc, đơn cử cha - mẹ - con, nước - - đất, khứ - tương lai, tự nhiên - kiến... 167/2006/QĐ-TTg Đây thu? ??n lợi sở pháp lý cho cá nhân tổ chức nước thiện nghiên cứu, điều tra, phổ biến giá trị văn hóa - nghệ thu? ??t văn hóa vùng ĐBSCL Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 1 8-1 1-2 016 Các

Ngày đăng: 09/12/2021, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w