1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh thương mại mỹ trung giai đoạn 2017 – 2020 cơ hội và thách thức cho việt nam

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2020: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trúc Lam Lớp 18CNQTHCLC01, khoa: Quốc tế học Trần Thục Nhi Lớp 18CNQTHCLC01, khoa: Quốc tế học Đỗ Quỳnh Như Lớp 18CNQTHCLC01, khoa: Quốc tế học Đà Nẵng, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2020: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: An ninh – Chính trị Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trúc Lam Lớp 18CNQTHCLC01, khoa: Quốc tế học Ngành học: Quan hệ quốc tế Trần Thục Nhi Lớp 18CNQTHCLC01, khoa: Quốc tế học Ngành học: Quan hệ quốc tế Đỗ Quỳnh Như Lớp 18CNQTHCLC01, khoa: Quốc tế học Ngành học: Quan hệ quốc tế Đà Nẵng, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG 3 Cơ sở lý luận 1.1 Nguyên nhân xảy chiến thương mại Mỹ - Trung 1.2 Bối cảnh quan hệ Mỹ Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2020 1.3 Tổng quan sách kinh tế hai nước tác động đến đối phương Cơ hội thách thức cho Việt Nam 2.1 Cơ hội 2.2 Thách thức 11 Một số khuyến nghị cho Việt Nam 14 3.1 Đối với doanh nghiệp 14 3.2 Đối với nhà nước 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AI (Artificial intelligence) Trí tuệ nhân tạo ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APAC (Asia-Pacific) Châu Á – Thái Bình Dương EU (European Union) Liên minh châu Âu FCC(Federal Communications Commission) Ủy ban Truyền thông Liên bang FDI (Foreign Direct Investment) Vốn đầu tư trực tiếp nước FED (Federal Reserve System) Cục Dự trữ Liêng bang Mỹ GDP (Foreign direct investment) Tổng sản phẩm nội địa IMF (International Monetary Fund) Quỹ tiền tệ Quốc tế NDT Nhân dân tệ SWF (Sovereign wealth fund) Quỹ đầu tư quốc gia ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2020: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM − Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trúc Lam – Trần Thục Nhi – Đỗ Quỳnh Như − Lớp: 18CNQTHCLC01 Khoa: Quốc tế học Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 − Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Phương Loan Mục tiêu đề tài: − Hiểu rõ, hiểu tình hình cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 2017 – 2020 − Quy chiếu lên thị trường thương mại Việt Nam để tìm điểm thuận lợi khó khăn, hội thách thức Việt Nam bối cảnh − Đề xuất đối sách phù hợp kịp thời để đưa Việt Nam hội nhập vào bối cảnh chung quốc tế nâng cao vị sức mạnh quốc gia Tính sáng tạo Từ hội thách thức cho thị trường Việt Nam, đề xuất số khuyến nghị tối ưu dành riêng cho doanh nghiệp Nhà nước Kết nghiên cứu Bài nghiên cứu cho thấy chiến thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế toàn cầu Việt Nam kinh tế chịu tác động chiến Từ nhận thấy hội thách thức để ứng biến linh hoạt, phù hợp với tình hình phát huy tối đa lợi đất nước Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đóng góp số khuyến nghị, giải pháp cho kinh tế Việt Nam, nhằm ứng phó linh hoạt với tình hình phức tạp chiến Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Đỗ Quỳnh Như Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ tháng năm Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) ThS Lê Thị Phương Loan ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Đỗ Quỳnh Như Sinh ngày: 02/9/2000 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 18CNQTHCLC01 Khóa: 18 Khoa: Quốc tế học Địa liên hệ: K98/H01/1 Châu Thượng Văn, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0971263716 Email: qnhudo290@gmail.com Ảnh 4x6 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 8.09 Học kỳ II: 8.04) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 7.10 Học kỳ II: 8.34) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 8.24) Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm Xác nhận Khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài Đỗ Quỳnh Như ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Trúc Lam Sinh ngày: 05/11/2000 Nơi sinh: Quảng Ngãi Lớp: 18CNQTHCLC01 Khóa: 18 Khoa: Quốc tế học Địa liên hệ: K246/37 Ơng Ích Khiêm, phường Tân Chính, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0787182910 Email: truclamm225@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 7.77 Học kỳ II: 6.67) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 6.85 Học kỳ II: 8.31) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 7.80) Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm Xác nhận Khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài Nguyễn Trúc Lam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Trần Thục Nhi Sinh ngày: 01/11/2000 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 18CNQTHCLC01 Khóa: 18 Khoa: Quốc tế học Địa liên hệ: K122/H27A/2A Phan Thanh, phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0934963859 Email: thucnhitran1110@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 7.95 Học kỳ II: 7.60) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 7.31 Học kỳ II: 8.35) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Quan hệ quốc tế Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Bình thường (Học kỳ I: 8.69) Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm Xác nhận Khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài Trần Thục Nhi TÓM TẮT Quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc đóng vai trị then chốt thị trường trao đổi mậu dịch toàn cầu Vì vậy, mối quan hệ xảy mâu thuẫn dẫn đến thương chiến vào năm 2018 gây nhiều hệ luỵ thương mại toàn cầu kéo theo việc kinh tế khác giới bị ảnh hưởng Việt Nam quốc gia chịu tác động mạnh mẽ từ chiến tranh thương mại Bài nghiên cứu vào phân tích hội, thách thức mà thương chiến hai kinh tế giới mang lại Việt Nam Bài nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam để cân sức mạnh từ căng thẳng leo thang Mỹ Trung Quốc với mục đích thúc đẩy nguồn cung ứng, hạn chế tổn thất, bảo vệ lợi ích quốc gia Từ khố: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam, hội, thách thức, khuyến nghị ABSTRACT The trade relations between the U.S and China has always been the key to global trade market Conflicts occurring in this relationship lead to a trade war in 2018 thereby causing adverse consequences for global trade and far-reaching effects on other economies around the world Vietnam is one of the countries being impacted significantly from this trade war The study analyzes opportunities and challenges brought to Vietnam from commercial confrontation between the two largest economies worldwide Also, the study proposes some recommendations for Vietnam to balance the power from the escalating tensions between the U.S and China with the aim of boosting supplies, limiting losses, and protecting national interests Keywords: US-China trade war, Vietnam, opportunities, challenges, recommendations bắt vào tháng 12 năm 2018 Bởi Canada Úc hai nước đồng minh Mỹ, buộc Mỹ phải có hành động thiết thực để bảo vệ đồng minh Sau bị cấm vận việc nhập linh kiện công nghệ, Trung Quốc tâm đẩy mạnh chương trình MIC 2025 Nhằm đưa quốc gia phát triển thành cường quốc công nghệ cao Đặc biệt ưu tiên phát triển công nghệ thông tin - viễn thông hệ Và mục tiêu kiểm sốt thị trường cơng nghệ giới để cạnh tranh trực diện với Mỹ phương diện Đồng thời đưa danh sách thực thể không đáng tin cậy nước để trả đũa lệnh cấm vận Mỹ Huawei ZTE Những hành động đánh thuế qua lại Mỹ Trung Quốc suốt hai năm liền cho thấy căng thẳng ngày leo thang chiến thương mại khơng có hồi kết Các kiện làm ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế hai cường quốc Trong Mỹ chịu thiệt hại nặng nề hai lĩnh vực nông nghiệp công nghệ xe Theo American Farm Bureau Federation8 trị giá nông phẩm xuất qua Trung Quốc giảm qua năm với 19,5 tỷ USD năm 2017; 9,1 tỷ USD năm 2018; 1,3 tỷ USD sáu tháng đầu năm 2019 gây nên tình trạng phá sản ngày gia tăng cho chủ nông trại dẫn đến nhiều vụ nông dân tự sát Chi phí vật liệu (thép, nhơm, v.v) có thuế cao, số lượng xe bán giảm dần làm cho công ty General Motor hay Ford Motor buộc phải sa thải hàng ngàn nhân viên, thu hẹp phạm vi kinh doanh Cùng với tỉ lệ thất nghiệp tăng thời gian chiến thương mại Mỹ trung xảy làm cho kinh tế Mỹ vào tình trạng trì trệ Bên cạnh đó, sách trừng phạt Mỹ Trung Quốc làm cho kinh tế lớn châu Á có dấu hiệu phát triển chậm lại mức độ tăng trưởng đạt 6,6% (2018)9, mức tăng trưởng thấp ghi nhận nhiều năm qua; đồng thời nguy từ chiến thương làm cho nhà đầu tư có khuynh hướng chuyển dần nhà máy sản xuất khỏi Trung Quốc, tìm kiếm thị trường tiềm Chính yếu tố tạo hội rộng mở thách thức khôn lường cho nước khác đặc biệt nước vừa nhỏ Trong Việt Nam xem thị trường tiềm nhận nhiều hội thách thức khu vực Đông Nam Á Liên đoàn Cục Trang trại Hoa Kỳ Theo số liệu Tổng cục Thống kê Trung Quốc công bố sáng ngày 21/1/2019 Cơ hội thách thức cho Việt Nam 2.1 Cơ hội 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Vừa kinh tế phát triển ngày sôi động, vừa sở hữu vị trí địa chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á, Việt Nam dần có bước tiến mạnh mẽ trường quốc tế lĩnh vực Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường mở để thuận lợi việc hợp tác với nước lớn Mỹ hay Trung Quốc Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục không ngừng gia tăng hoạt động nghiên cứu, học hỏi công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực lên trình độ chuyên môn cao nhằm thu hút nhà đầu tư nước đến với thị trường tiềm Trong bối cảnh thị trường thương mại tồn cầu có biến chuyển khó lường từ cạnh tranh lĩnh vực kinh tế nói riêng hai cường quốc hàng đầu giới Mỹ Trung Quốc - thị trường xuất siêu Việt Nam; kinh tế Việt Nam khó tránh khỏi ảnh hưởng định Theo góc nhìn tích cực, có nhiều hội mở cho Việt Nam từ chiến Đầu tiên, phải kể đến việc Việt Nam trở thành thị trường tiềm nhà đầu tư phương Tây (Mỹ nước đồng minh) để thay Trung Quốc khu vực châu Á10 Với ưu điểm quốc gia phát triển lại có bước tiến vô vững chắc, mà theo phát biểu Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng “Năm 2020, quy mơ kinh tế Việt Nam đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng top 40 kinh tế lớn giới đứng thứ tư ASEAN; GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USD đứng thứ ASEAN”11 Với số lượng nguồn nhân cơng dồi dào, chi phí rẻ, khu cơng nghiệp sầm uất có mặt khắp tỉnh thành phố; đường xá, sở hạ tầng không ngừng nâng cấp, Việt Nam ưu tiên hàng đầu để thuận tiện cho công ty, doanh nghiệp nước chuyển hướng đặt nhà máy, trụ sở đây, tạo hội tạo điều kiện việc làm cho lao động địa phương Bên cạnh đó, Việt Nam “thơm lây” nhờ thị trường Trung Quốc Một khảo sát Phòng Thương mại Mỹ Quảng Châu cho thấy công ty Việt Nam nước nằm top quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn giới với 38 tỷ USD năm 2017 11 Phát biểu Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng phát biểu lễ kỷ niệm 75 năm thành lập Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 31-12-2020 10 Trung Quốc đánh dần thị phần vào tay doanh nghiệp Việt Nam thương trường quốc tế Khi Mỹ tiến hành cấm vận mặt hàng từ Trung Quốc mà lại mặt hàng có lợi xuất Việt Nam (ngành hàng may mặc, da giày ngành hàng tiêu dùng lợi nhuận thấp khác) Điều hội để nhà nước đầu tư nhiều vào phát triển ngành công nghiệp để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, đồng thời mở rộng hội việc làm cho nhân lực nước Ông Kenneth Atkinson – thành viên sáng lập Cố vấn Hội đồng quản trị cấp cao Grant Thornton Việt Nam cho biết: “Việt Nam chứng kiến tăng trưởng mạnh FDI có dịch chuyển trình sản xuất ngành hàng may mặc, giày dép dụng cụ điện tử kết căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc12 Theo Tổng cục Thống kê năm tháng đầu năm 2018, Việt Nam thu hút 16,5 tỷ Đô La Mỹ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI), 30% đến từ Hồng Kơng nguồn đầu tư từ Trung Quốc ngày tăng Trên thực tế, ngành công nghiệp hưởng lợi nhiều dự án sản xuất gia cơng” Mỹ đề sách khuyến khích cơng ty có trụ sở Trung Quốc Apple, LED Capstone International, Cơng ty ByteDance, v.v dời đến nước có chi phí lao động thấp khơng nằm vịng xốy của chiến thương mại nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam, lựa chọn an tồn với tình hình trị ổn định13 Các công ty đến Việt Nam không đơn đặt nhà máy hay tìm kiếm nguồn nhân lực mà cịn để đầu tư, điều góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Đây hành động tạm thời công ty để lẩn tránh chiến, cho định đắn lâu dài, quay trở lại thị trường Trung Quốc họ nhiều thời gian tiền bạc cho vấn đề Hơn nữa, Việt Nam kinh tế động khu vực châu Á – Thái Bình Dương, thị trường có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước giai đoạn thương mại toàn cầu đầy biến động Theo Báo cáo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tháng đầu năm 2019, kinh tế giới có xu hướng tăng chậm lại biến động xung đột trị, thương mại, đặc biệt sách bảo hộ, chiến tranh thương mại gia tăng ngày phức tạp, khó lường, ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất gần 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với kỳ năm 2018 13 Dưới thời Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, ơng áp đặt sách viện trợ để buộc công ty Mỹ hồi hương rời Trung Quốc đến nước khác không nằm vịng xốy chiến tranh thương mại 12 10 2.1.2 Nâng chuẩn nguồn nhân lực sở vật chất Từ thời chiến thương mại, mặt hàng điện tử công nghệ cao Trung Quốc gặp khó khăn việc xuất sang Mỹ, Việt Nam cần tận dụng tốt hội để tham gia vào chuỗi cung ứng hàng hóa trở thành quốc gia xuất siêu vào Mỹ Để làm điều này, Việt Nam buộc phải đào tạo nguồn nhân lực đồng thời nâng chất lượng hàng hóa nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn hàng hóa khắt khe thị trường khó tính Mỹ Đây hội để Việt Nam đổi chất lượng nguồn nhân lực nước thơng qua chương trình liên kết đào tạo chuyên môn, với hợp tác giúp đỡ chuyên gia, doanh nghiệp nước việc trao đổi kỹ thuật hay bước kinh tế đại đến với Việt Nam Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở thiết yếu cho việc tiến đến cải tạo nâng cấp sở vật chất để phục vụ cho chuỗi sản xuất Về bản, số lượng nhân lực qua đào tạo Việt Nam dần cải thiện qua năm, đáp ứng phần nhu cầu lao động thị trường nội địa14 Bên cạnh đó, khoa học cơng nghệ Việt Nam phát triển năm gần đây; trội sản phẩm cơng nghệ từ tập đồn Vingroup hay Viettel có đóng góp to lớn để ghi dấu ấn Việt Nam thị trường quốc tế Từ chất lượng hàng hóa gia tăng đáng kể, làm đa dạng nguồn hàng nước, củng cố ổn định thị trường nước tăng sức cạnh tranh với thị trường khu vực giới 2.1.3 Nâng tầm vị quốc gia Cuộc cạnh tranh thương mại Mỹ Trung Quốc chưa có hồi kết, khiến doanh nghiệp nước ngồi (đặc biệt cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia) phải điêu đứng phải chịu tổn thất lớn khủng hoảng thị trường gây khoảng thời gian vừa qua Các doanh nghiệp bị kẹt cạnh tranh hai kinh tế lớn buộc phải đưa sách lược kịp thời để giải vây cho Bằng cách tìm đến mơi trường thương mại hịa bình, kinh tế phát triển trị vững vàng ổn định để tránh tác động tiêu cực chiến Việt Nam đáp ứng đủ yếu tố trên, với sách kinh tế đối ngoại rộng mở, động tăng sức Theo Tổng cục Thống kê, suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 20162018 tăng 5,75%/năm, cao mức tăng 4,35%/năm giai đoạn 2011-2015 14 11 hấp dẫn thị trường Việt Nam nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, vị trí địa lý thuận lợi – “bạn hàng xóm” Trung Quốc, doanh nghiệp từ Mỹ dịch chuyển thị trường sang Đông Nam Á chọn đến Việt Nam Đây vừa thị trường phát triển sôi bậc khu vực; vừa tiết kiệm chi phí di dời nhà máy, sở hạ tầng từ Trung Quốc Tranh thủ tốt hội để cải tiến thúc đẩy kinh tế hội nhập sâu rộng vào hợp tác song phương, đa phương, hướng tới mục đích ngắn hạn tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường thương mại Việt Nam Đồng thời, tiếp tục phát huy điểm mạnh trên, trở thành nơi “chọn mặt gửi vàng” nhà đầu tư nước ngoài, bước tiếp tục nâng cao vị kinh tế Việt Nam trường quốc tế Từ cố gắng nỗ lực lĩnh vực để vươn lên trở thành quốc gia phát triển tồn diện thiện chí cộng đồng quốc tế, Việt Nam dần khẳng định ghi dấu ấn mạnh mẽ vị trường quốc tế Đặc biệt năm 2020 vừa qua, tình hình giới bị chao đảo đại dịch COVID-19 với thương mại bị chi phối cạnh tranh thương mại Mỹ Trung Quốc Nhưng phối hợp nhịp nhàng phủ nhân dân Việt Nam đẩy lùi kiểm sốt tốt dịch bệnh, thấy mơi trường an tồn cho nhà đầu tư thời điểm nhạy cảm COVID-19; đồng thời hiệu suất hoạt động kinh tế có nhiều thành tựu đáng kể mà GDP tăng 2,9% kinh tế nhóm ASEAN 615 tăng trưởng dương năm vừa qua Điều lần khẳng định Việt Nam thị trường an toàn, động hấp dẫn kinh tế lớn 2.2 Thách thức Bên cạnh hội có từ chiến thương mại, Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức trình hội nhập kinh tế thời điểm nhạy cảm này, cụ thể đối với: thị trường xuất tài chính, nguồn nhân lực, điều kiện kỹ thuật 2.2.1 Đối với thị trường xuất tài Mâu thuẫn thương mại Mỹ - Trung không ngừng gia tăng biện pháp áp đặt mức thuế cao lên đối phương theo kiểu “ăn miếng trả miếng”, điều gây tác động không nhỏ đến thị trường thương mại toàn cầu Ngành xuất Việt Nam 15 ASEAN gồm: Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan, Việt Nam 12 phụ thuộc nhiều vào Mỹ Trung Quốc, hai thị trường có đối đầu tạo nên biến động Việt Nam khơng tránh khỏi ảnh hưởng Điển hình Trung Quốc bị Mỹ áp đặt loại thuế cao, hàng hóa xuất sang Mỹ gặp khó khăn có số trường hợp xảy Thứ hàng hóa Việt Nam khó xuất sang thị trường Trung Quốc, họ phải dùng thị trường nội địa để tiêu thụ lượng hàng hóa khơng xuất sang Mỹ Mỹ xem thị trường khổng lồ Trung Quốc Thứ hai, thị trường nội địa Trung Quốc khơng thể tiêu thụ hết số hàng hóa tuồn sang thị trường Đơng Nam Á, có Việt Nam theo đường ngạch lẫn tiểu ngạch Điều tạo cạnh tranh với thị trường hàng hóa nước người Việt xu hướng chuộng hàng giá rẻ, bắt mắt mà Trung Quốc làm tốt công tác nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng Điều gây nhiễu loạn thị trường hàng hóa tiêu dùng nước Ngồi ra, trường hợp xấu “trị chơi bẩn” doanh nghiệp Trung Quốc hàng hóa bị đánh thuế cao, họ tìm cách gắn mác biến hóa hàng từ “Made in China” thành “Made in Vietnam” để xuất sang Mỹ, làm Mỹ áp đặt lệnh cấm vận tương tự với Trung Quốc lên Việt Nam cáo buộc đánh đồng dính líu ảnh hưởng từ Trung Quốc Do đó, Việt Nam cần cân nhắc việc cân quan hệ ngoại giao kinh tế kinh tế đối ngoại Mỹ Trung Quốc để tránh bị vào vịng xốy mâu thuẫn, có nguy phải hứng chịu lệnh trừng phạt từ hai phía Vấn đề khơng có tác động tiêu cực trực tiếp thị trường, kinh tế Việt Nam mà ảnh hưởng đến mối quan hệ ngoại giao Việt Nam hai cường quốc Dù kinh tế Việt Nam có bước chuyển ổn định có biến đổi tích cực để hội nhập với thị trường thương mại quốc tế kinh tế vĩ mô ổn định, dịng tiền ngoại hối FDI liên tục tăng, tình trạng lạm phát giảm đáng kể v.v, thách thức vấn đề xuất nhập khiến cho tình hình tài – tiền tệ Việt Nam không ổn định khoảng thời gian Trước hết, phải nói đến tỷ giá VND/USD chịu ảnh hưởng gián tiếp chiến này, nguy bị nhà đầu tư nước rút vốn đồng USD Mỹ ngày tăng mạnh đồng Nhân dân tệ (NDT) Trung Quốc lại liên tục bị phá giá Các tác nhân bên khác việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất để nhằm kích thích kinh tế thời kỳ khủng hoảng, Quỹ đầu tư quốc gia (SWF) 13 tìm cách bán bớt thị phần đầu tư thị trường hàng đầu (trong có Việt Nam), rút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước v.v làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam liên tục sụt giảm dự báo tình hình cịn tiếp tục diễn chiến thương mại Mỹ - Trung chưa xác định hồi kết 2.2.2 Đối với nguồn nhân lực Trong bối cảnh chiến thương mại Mỹ Trung Quốc ngày căng thẳng, song Việt Nam nhận hội đầu tư từ nước nhà đầu tư Mỹ dần chuyển hướng từ Trung Quốc sang Tuy nhiên, điều lại đặt thách thức lớn cho Việt Nam, vấn đề nguồn nhân lực Nói lực lượng lao động Việt Nam đỉnh cao thời kỳ dân số vàng, nơi lý tưởng để doanh nghiệp Mỹ tìm kiếm nguồn lực thay cho lao động thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, chất lượng nhân lực Việt Nam lại vấn đề đáng quan ngại, có nguồn lực dồi phần lớn cấp độ lao động bản, chưa đào tạo trình độ chun mơn cao, kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ cịn 16 Cịn có nhiều lao động đào tạo nhuần nhuyễn mặt lý thuyết lại chưa thể xử lý thục vấn đề chuyên môn thực tế Không vậy, cách thức sản xuất rập khuôn, chưa trọng việc cải tiến hay cập nhật công nghệ kỹ thuật khiến có lao động khơng có độ nhạy với máy móc Điều trở thành yếu điểm kinh tế để cạnh tranh với kinh tế khác nhân lực tài nguyên nhân tạo quan trọng quốc gia Đây xem rào cản khiến cho nhà đầu tư e dè để rót vốn giúp đưa thị trường Việt Nam hội nhập vào chuỗi cung ứng khu vực hay xa giới 2.2.3 Đối với điều kiện kỹ thuật Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ mạnh mẽ toàn giới, đặt nhu cầu thiết yếu cho công nghiệp phải cải tiến, liên kết, hợp tác tối giản hóa khâu sản xuất để tận dụng tối đa sức mạnh cơng nghệ - kỹ thuật – máy móc – người Cuộc chiến thương mại vấn đề nóng kinh tế tồn cầu dần lan lĩnh vực khác, lĩnh vực kỹ thuật công nghệ Các Năm 2012, Viện Nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI) hầu hết kỹ mềm người lao động Việt Nam nằm mức trung bình yếu 16 14 chạy đua kỹ thuật – công nghệ hai nước ngày căng thẳng, từ cáo buộc Mỹ vi phạm đánh cắp sở hữu trí tuệ cơng nghệ cơng ty Trung Quốc, đến đua phát triển công nghệ 5G, AI, v.v Mỹ Trung Quốc liên tục tranh giành ảnh hưởng vị thống trị cơng nghệ tồn cầu, tạo dựng hệ thống trật quyền lực riêng Sự đầu tư cho kỹ thuật – công nghệ hai nước lớn tác động đến thương mại quốc gia khác, có Việt Nam Việt Nam có tiến lớn đường phát triển khoa học – công nghệ, nhiên số vấn đề cịn tồn đọng làm ảnh hưởng đến q trình hội nhập quốc gia Cơ cấu máy quản lý kỹ thuật - cơng nghệ Việt Nam cịn rập khuôn, ưa chuộng sử dụng phương thức truyền thống, làm hạn chế khả tham gia cạnh tranh kinh tế với doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp tương đối thụ động việc tiếp cận công nghệ kỹ thuật tiên tiến để học hỏi ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam, hỗ trợ cho việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo nghiên cứu, sản xuất để phát triển kinh tế17 Một phần vấn đề nguồn vốn đầu tư chưa ổn định bị hạn chế bối cảnh lúc giờ, dẫn đến khoa học non yếu đáp ứng nhu cầu để doanh nghiệp nước thực chuyển dịch thương mại sang thị trường Việt Nam Một số khuyến nghị cho Việt Nam Việt Nam việc hưởng lợi từ chiến hai quốc gia siêu cường đối mặt với nhiều thách thức vừa nêu mục 2, nên việc tìm giải pháp ứng phó hữu hiệu thời gian sớm vô cấp thiết 3.1 Đối với doanh nghiệp Là đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quy mô thương chiến, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến số lưu ý: Thứ nhất, bám sát định hướng mà phủ nêu ra, thực quy định, quy chế phù hợp với đường lối Đảng Nhà nước bối cảnh leo thang căng thẳng vượt qua biên giới Mỹ Trung Quốc, tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam Khảo sát Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cho biết, có 23% số doanh nghiệp điều tra có hoạt động đổi mới, cải tiến cơng nghệ 17 15 Thứ hai, cần liên tục tìm hiểu, nghiên cứu thị trường lớn, cập nhật xu hướng Đồng thời, doanh nghiệp phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn, đa dạng mẫu mã, giá cạnh tranh mặt hàng để vừa tạo uy tín vừa tăng kim ngạch xuất quốc gia Ghi nhớ điểm mấu chốt việc kinh doanh lâu dài chất lượng phải đầu Thứ ba, tập trung vào xuất mặt hàng lợi để nhận nguồn vốn đầu tư nước ngồi, từ đề kế hoạch dài hạn cho tiến trình hội nhập đất nước Thực tế, tương lai ngành cơng nghiệp địi hỏi lao động có trình độ cao Do đó, Việt Nam với mạnh lao động giá rẻ không thực đáp ứng đủ nhu cầu thị trường lớn Vì vậy, việc cải cách, đẩy mạnh cơng tác đào tạo, cải thiện nguồn nhân lực, thu hút lực lượng có tay nghề cao góp phần gia tăng hội từ dòng vốn lớn Thứ tư, đa dạng hóa đối tác, ưu tiên liên kết bền vững Như vậy, công ty dễ dàng việc xây dựng quảng bá hình ảnh quốc gia với ngành công nghiệp chủ lực, thị trường xuất nhập lớn Việc hình thành liên kết bền vững giúp tạo dựng nhiều mối quan hệ đối tác Các doanh nghiệp cần lường trước rào cản khía cạnh khác nhau, việc Việt Nam thị trường mở, có nhiều yếu tố hấp dẫn nước giới mở rộng phạm vi giao dịch tiềm ẩn nguy khó lường Cần sàng lọc kỹ để tránh việc phải nhận dự án không đạt chất lượng, thời gian, công sức, tiền bạc vơ tình làm chậm tiến trình tham gia tồn cầu hóa đất nước 3.2 Đối với nhà nước Thứ nhất, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước, v.v Đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần chủ động điều chỉnh sách tỷ giá để đảm bảo giá trị lưu thơng, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế Thứ hai, phủ cần theo dõi chặt chẽ diễn biến, động thái chiến để vừa linh hoạt vừa đoán cơng tác hoạch định sách Từ đó, đề cách giải hiệu tinh thần phục vụ lợi ích chung dân tộc Ngồi ra, phải nhận định rủi ro từ xung đột thương mại điều tránh khỏi, qua chuẩn bị kịch khả ứng phó kịp thời 16 Thứ ba, phủ cần tạo thêm thuận lợi cho doanh nghiệp khâu sản xuất xuất nhập khẩu, tình trạng khủng hoảng chung giới trước dịch bệnh COVID-19 Hỗ trợ chi phí, thơng tin cho doanh nghiệp, để không rơi vào trường hợp xấu bị sáp nhập Khuyến khích cơng ty mở rộng thị trường, để Việt Nam dễ dàng tiếp cận với khu vực kinh doanh lớn Mặt khác để ứng biến với chuyển hướng xuất hàng hóa Trung Quốc Thứ tư, nên xây dựng hàng rào kỹ thuật, kiểm soát chất lượng, nguồn gốc xuất xứ thành phẩm xuất nhập Không cho phép hàng hóa Trung Quốc “đội lốt” hàng Việt để xuất sang Mỹ gây ảnh hưởng đến kinh tế đất nước Thứ năm, Việt Nam cần tranh thủ lợi từ hiệp định song phương, đa phương ký kết mở rộng thị trường quốc tế Tuy nhiên phải ngăn chặn chi phối, hình thức quốc gia hay khối kinh tế, lên thị trường Việt Nam 17 KẾT LUẬN Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 2017-2020 chiến có sức ảnh hưởng vơ mạnh mẽ không kinh tế hai nước trực tiếp tham gia chiến, mà kinh tế toàn cầu Trong chiến này, Việt Nam số quốc gia chịu tác động vô lớn Một mặt, nhiều hội mở cho Việt Nam cơng ty có nhu cầu tìm kiếm thị trường để dịch chuyển sản xuất, tránh tác động xấu từ đối đầu thương mại Mặt khác, có nhiều thách thức đặt cho kinh tế Việt Nam Điều địi hỏi phủ, nhà lãnh đạo cần thực thi đối sách hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến ổn định kinh tế Nguyên Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam, ông Trần Tuấn Anh nhận định: “Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, chịu ảnh hưởng tự nhiên từ biến động kinh tế toàn cầu”18 Một chiến kinh tế lớn lớn thứ hai giới, đối tác hàng đầu ngoại thương chắn có nhiều tác động tiêu cực đến Việt Nam Thực sách đối ngoại mềm dẻo, giảm thiểu thách thức, tránh đối đầu với nước lớn, tránh khỏi họa xâm lăng, biến khó khăn thành hội đối sách Việt Nam giai đoạn Bởi thương chiến Mỹ - Trung tác động mạnh phạm vi toàn cầu, cục diện chi phối bàn cờ trị quốc tế nên Việt Nam phải thận trọng, tránh để cạnh tranh diễn sân nhà, tổn hại đến lĩnh vực chủ lực nói riêng thị trường thương mại nói chung Đây hội cần chủ động củng cố lực nội để tận dụng triệt để lợi ích làm giàu cho quốc gia Tuy nhiên, phải “tỉnh táo” sàng lọc dự án đầu tư, ngăn ngừa hệ lụy lâu dài Bởi hội mang đến thách thức tích cực ngắn hạn thách thức tiêu cực dài hạn, kìm hãm phát triển Việt Nam Theo phân tích tác giả Nicholas Chapman, Tiến sĩ Đại học Quốc tế Nhật Bản (International University of Japan) 18 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Đức Khánh (2018), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc tác động đến Việt Nam , truy cập ngày 12/3/2021 [2] Chu Ngọc Anh (2019), Khoa học Công nghê Việt Nam – 60 năm xây dựng phát triển , truy cập ngày 12/3/2021 [3] Đỗ Mỹ Dung (2018), Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tác động đến Việt Nam năm 2018 , truy cập ngày 12/3/2021 [4] Forbes (2013), Obama Tổng thống tồi cho kinh tế Mỹ , truy cập ngày 12/3/2021 [5] KBS World (2019), USTR thức điều tra cáo buộc vi phạm thương mại Trung Quốc , truy cập ngày 12/3/2021 [6] Lê Quốc Phương (2018), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức nước áp dụng , cập ngày 12/3/2021 [7] Lộc Thị Thủy (2021), Các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc sau năm thực kế hoạch “Made in China 2025” , truy cập ngày 12/3/2021 [8] Nguyên Lê Đình Quý (2018), Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tác động đến xuất nhập Việt Nam? , truy cập ngày 18/3/2021 [9] Nguyễn Minh Phong – Nguyễn Trần Minh Trí (2021), Vị đồ kinh tế Việt Nam , 18/3/2021 truy cập ngày 19 [10] Nguyễn Quốc Khải (2019), Hậu chiến tranh thương mại [11] Nguyễn Thanh Hịa Bình (2020), Xung đột thương mại Mỹ - Trung khuyến nghị cho Việt Nam , truy cập ngày 18/3/2021 [12] Nguyễn Thúy Hải (2019), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập , truy cập ngày 18/3/2021 [13] Nguyễn Thị Thu Trang (2019), Giải pháp cho kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung , truy cập ngày 20/3/2021 [14] công Nguyễn Thị Xuân Thúy (2018), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khả tác động đến nghiệp, thương mại Việt Nam , truy cập ngày 20/3/2021 [15] Việt Nguyễn Việt Lâm (2020), Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung số đề xuất tham chiếu cho Nam [16] Nicholas Chapman (2018), Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ-Trung? , truy cập ngày 20/3/2021 [17] Phạm Trung Hải (2019), Một số vấn đề đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam , truy cập ngày 23/3/2021 [18] Phương Vũ (2017), Tham vọng chấm dứt sách ‘náu chờ thời’ ông Tập , truy cập ngày 23/3/2021 [19] đối Thái Văn Long (2020), Đặc điểm cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc sách Việt Nam , truy cập ngày 26/3/2021 [20] Thế Lâm (2021), Diễn biến kinh tế Việt Nam nhóm ASEAN có mới? , truy cập ngày 26/3/2021 [21] Trần Thị Long (2020), Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ ảnh hưởng Việt Nam , truy cập ngày 26/3/2021 [22] Trần Thị Thanh Hương (2019), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung số tác động đến Việt Nam , truy cập ngày 26/3/2021 [23] Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI (2018), Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung , truy cập ngày 29/3/2021 [24] Trung Hiếu (2020), Đối đài Mỹ - Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa , truy cập ngày 04/4/2021 [25] Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI (2018), Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung , truy cập ngày 04/4/2021 [26] Vũ Đăng Minh (2020), Trừng phạt, cấm vận – công cụ đa năng, hai mặt quan hệ quốc tế , truy cập ngày 04/4/2021 Tiếng Anh [27] Megan Henney (2019), US – China trade war timeline: How did the spat begin? , truy cập ngày 01/4/2021 [28] Masha Borak (2021), What differentiates China’s Big Tech antitrust challenges from those of Google, Amazon, Facebook or Apple , truy cập ngày 26/4/2021 [29] South China Morning Post (2020), What is the US – China trade war? , truy cập ngày 04/4/2021 [30] The Word Bank (2021), The World Bank In , truy cập ngày 02/4/2021 Vietnam 21 [31] Vietnam Briefing (2020), The US – China Phase One Trade Deal And Vietnam , truy cập ngày 02/4/2021 [32] Vietnam Briefing (2020), The US – China Trade War Inspires Vietnam Growth , truy cập ngày 01/4/2021 [33] World Footwear (2019), Vietnam is already taking advantage of the US – China trade war , truy cập ngày 12/3/2021 ... pháp cho kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ,... tham chiếu cho Nam [16] Nicholas Chapman... Hương (2019), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung số tác động đến Việt Nam ,

Ngày đăng: 09/12/2021, 12:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Đức Khánh (2018), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc hiện nay và tác động đến Việt Nam <http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2739-quan-he-my-trung-quoc-hien-nay-va-tac-dong-den-viet-nam.html>, truy cập ngày 12/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Mỹ - Trung Quốc hiện nay và tác động đến Việt Nam
Tác giả: Bùi Đức Khánh
Năm: 2018
[2] Chu Ngọc Anh (2019), Khoa học và Công nghê Việt Nam – 60 năm xây dựng và phát triển <https://nhandan.com.vn/khoa-hoc/khoa-hoc-va-cong-nghe-viet-nam-60-nam-xay-dung-va-phat-trien-378278/>,truy cập ngày 12/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và Công nghê Việt Nam – 60 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Chu Ngọc Anh
Năm: 2019
[3] Đỗ Mỹ Dung (2018), Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và những tác động đến Việt Nam năm 2018<https://khoahoc.neu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/khoahoc/h%E1%BB%99i%20th%E1%BA%A3o/qu%E1%BB%91c%20gia/Ky%20yeu%20KTVN%202018/7.ThS.%20%C4%90%E1%BB%97%20M%E1%BB%B9%20Dung.pdf>, truy cập ngày 12/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và những tác động đến Việt Nam năm "2018
Tác giả: Đỗ Mỹ Dung
Năm: 2018
[4] Forbes (2013), Obama là Tổng thống tồi nhất cho kinh tế Mỹ <https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/obama-la-tong-thong-toi-nhat-cho-kinh-te-my-57053.html>,truy cập ngày 12/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obama là Tổng thống tồi nhất cho kinh tế Mỹ
Tác giả: Forbes
Năm: 2013
[5] KBS World (2019), USTR chính thức điều tra các cáo buộc vi phạm thương mại của Trung Quốc <http://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=35396>,truy cập ngày 12/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: USTR chính thức điều tra các cáo buộc vi phạm thương mại của Trung Quốc
Tác giả: KBS World
Năm: 2019
[6] Lê Quốc Phương (2018), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức các nước áp dụng <https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung-301016.html>,truycậpngày12/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức các nước áp dụn
Tác giả: Lê Quốc Phương
Năm: 2018
[9] Nguyễn Minh Phong – Nguyễn Trần Minh Trí (2021), Vị thế và cơ đồ kinh tế Việt Nam <https://nhandan.com.vn/nhan-dinh/vi-the-va-co-do-kinh-te-viet-nam-631311/>, truy cập ngày 18/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế và cơ đồ kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Phong – Nguyễn Trần Minh Trí
Năm: 2021
[11] Nguyễn Thanh Hòa Bình (2020), Xung đột thương mại Mỹ - Trung và các khuyến nghị cho Việt Nam <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xung-dot-thuong-mai-my-trung-va-cac-khuyen-nghi-cho-viet-nam-71750.htm?fbclid=IwAR2OFnNykkqF84b2B6MZttI6Ku5PxI-8J7yitCEbp7TLRRAxsGe8mbQCP9I>, truy cập ngày 18/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột thương mại Mỹ - Trung và các khuyến nghị cho Việt "Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Hòa Bình
Năm: 2020
[12] Nguyễn Thúy Hải (2019), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ hội nhập <https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-o-viet-nam-thoi-ky-hoi-nhap-305122.html>,truy cập ngày 18/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thúy Hải
Năm: 2019
[13] Nguyễn Thị Thu Trang (2019), Giải pháp cho nền kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-cho-nen-kinh-te-viet-nam-truoc-anh-huong-tu-cuoc-chien-tranh-thuong-mai-my-trung-63469.htm>,truy cập ngày 20/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp cho nền kinh tế Việt Nam trước ảnh hưởng từ cuộc "chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2019
[14] Nguyễn Thị Xuân Thúy (2018), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và khả năng tác động đến công nghiệp, thương mại Việt Nam <https://elearning.tdmu.edu.vn/elearning-ebook/T%E1%BA%A1p%20Ch%C3%AD%20S%E1%BB%91%20Ho%C3%A1/nguyenthixuanthuy255.pdf>,truy cập ngày 20/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và khả năng tác động đến "công nghiệp, thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thúy
Năm: 2018
[15] Nguyễn Việt Lâm (2020), Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung và một số đề xuất tham chiếu cho Việt Nam <https://www.tapchicongsan.org.vn/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/815933/canh-tranh-cong-nghe-my---trung-quoc-va-mot-vai-de-xuat-tham-chieu-cho-viet-nam.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung và một số đề xuất tham chiếu cho
Tác giả: Nguyễn Việt Lâm
Năm: 2020
[16] Nicholas Chapman (2018), Việt Nam được và mất gì trong chiến tranh thương mại Mỹ-Trung? <https://zingnews.vn/viet-nam-duoc-va-mat-gi-trong-chien-tranh-thuong-mai-my-trung-post859684.html>,truy cập ngày 20/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam được và mất gì trong chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
Tác giả: Nicholas Chapman
Năm: 2018
[17] Phạm Trung Hải (2019), Một số vấn đề về đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam <https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/mot-so-van-de-ve-doi-moi-cong-nghe-cua-doanh-nghiep-viet-nam-310714.html>,truy cập ngày 23/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Hải
Năm: 2019
[18] Phương Vũ (2017), Tham vọng chấm dứt chính sách ‘náu mình chờ thời’ của ông Tập <https://vnexpress.net/tham-vong-cham-dut-chinh-sach-nau-minh-cho-thoi-cua-ong-tap-3658381.html>,truy cập ngày 23/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vọng chấm dứt chính sách ‘náu mình chờ thời’ của ông Tập
Tác giả: Phương Vũ
Năm: 2017
[19] Thái Văn Long (2020), Đặc điểm mới của cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc và đối sách của Việt Nam <https://www.tapchicongsan.org.vn/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/820419/dac-diem-moi-cua-canh-tranh-chien-luoc-my---trung-quoc-va-doi-sach-cua-viet-nam.aspx#>,truy cập ngày 26/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm mới của cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc và đối sách của Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Long
Năm: 2020
[21] Trần Thị Long (2020), Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ và ảnh hưởng đối với Việt Nam <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-tranh-thuong-mai-trung-my-va-anh-huong-doi-voi-viet-nam-69628.htm>,truy cập ngày 26/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ và ảnh hưởng đối với Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Long
Năm: 2020
[22] Trần Thị Thanh Hương (2019), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và một số tác động đến Việt Nam <https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-va-mot-so-tac-dong-den-viet-nam-309898.html>,truy cập ngày 26/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và một số tác động đến "Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thanh Hương
Năm: 2019
[23] Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI (2018), Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung <https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12220-tom-tat-dien-bien-cang-thang-thuong-mai-my---trung>,truy cập ngày 29/3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - "Trung
Tác giả: Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI
Năm: 2018
[24] Trung Hiếu (2020), Đối đài Mỹ - Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa <https://vov.vn/the- gioi/quan-sat/doi-dau-my-trung-quoc-co-nguon-goc-sau-xa-778379.vov>,truy cập ngày 04/4/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối đài Mỹ - Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa
Tác giả: Trung Hiếu
Năm: 2020

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w