1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định phương pháp tetracyclin trong tôm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (hplc) và ứng dụng khảo sát một số mẫu tôm tại địa bàn hà nội

68 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ THANH XUÂN THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG TETRACYCLIN TRONG TÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) VÀ ỨNG DỤNG KHẢO SÁT MỘT SỐ MẪU TÔM TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ THANH XUÂN THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG TETRACYCLIN TRONG TÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) VÀ ỨNG DỤNG KHẢO SÁT MỘT SỐ MẪU TÔM TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THỊ MINH TÚ Hà Nội – 2014 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, an tồn vệ sinh thực phẩm ln vấn đề nóng xã hội Có nhiều nguyên nhân gây an toàn vệ sinh thực phẩm chuỗi sản xuất từ trồng trọt chăn nuôi đến sơ chế, chế biến, phân phối, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Hiện ni trồng thủy sản, có nhiều người ni sử dụng kháng sinh, hóa chất để chữa trị bệnh, xử lý cải tạo môi trường nuôi phối trộn vào thức ăn với mục đích phịng trị bệnh nhằm nâng cao suất, mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên việc lạm dụng sử dụng kháng sinh q trình ni dẫn đến hậu quả: lượng kháng sinh tồn dư thực phẩm vượt ngưỡng cho phép, sử dụng loại thực phẩm thời gian dài gây nguy hại cho sức khỏe người nghiêm trọng tạo chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, làm giảm hiệu lực điều trị kháng sinh Tetracyclin nhóm kháng sinh phổ rộng, sử dụng rộng rãi chăn ni thú y để phịng điều trị bệnh nhiễm khuẩn gia súc, gia cầm vi khuẩn gram dương gram âm Trong nuôi trồng thủy sản, kháng sinh nhóm Tetracyclin thường bổ sung vào thức ăn với mục đích phịng bệnh cho thủy sản nuôi Tuy nhiên việc lạm dụng không tuân thủ thời gian cách ly sử dụng dẫn đến tồn dư kháng sinh thủy sản nuôi gây an toàn thực phẩm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường xuất khẩu, đồng thời tạo phản ứng dây chuyền đến thị trường xuất khác Theo thông báo Bộ Y tế Lao động Phúc lợi Nhật Bản ngày 14/03/2014, tiếp tục phát lô hàng vi phạm nên Nhật Bản áp dụng chế độ kiểm tra 100% lô hàng tôm nuôi sản phẩm chế biến tôm nuôi nhập từ Việt Nam phát Oxytetracyclin vượt mức giới hạn phát (MRL) áp dụng 0,2ppm Nếu tình hình khơng cải thiện, quan thẩm Nhật Bản xem xét áp dụng biện pháp nghiêm ngặt kể việc tạm đình nhập (Cơng văn số 577/ QLCL-CL1 ngày tháng năm 2014 Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Bộ NN & PTNT việc kiểm soát việc sử dụng Oxytetracyclin tôm nuôi) Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Hiện nay, giới có nhiều phương pháp xác định hàm lượng tồn dư Tetracyclin thực phẩm ứng dụng rộng rãi phương pháp phân tích vi sinh vật…Tuy nhiên phương pháp tốn nhiều thời gian, phức tạp, giới hạn phát không đáp ứng yêu cầu chủ yếu sử dụng để đánh giá hoạt lực kháng sinh y học Do vậy, phương pháp sắc ký lựa chọn phương pháp để phân tích dư lượng kháng sinh nhóm Tetracyclin Mặc dù điều kiện máy móc, trang thiết bị xét nghiệm nước ta bước cải thiện, nhiên phương pháp thử nghiệm chưa chuẩn hóa theo điều kiện phòng kiểm nghiệm Đây trở ngại lớn công tác đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Từ năm 2000, Viện Dinh dưỡng quốc gia Bộ Y tế trang bị hệ thống sắc ký lỏng đại, qua bước nâng cao khả kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, bao gồm việc xác định tồn dư kháng sinh thực phẩm Từ lý trên, việc xây dựng quy trình chuẩn áp dụng cho phịng thí nghiệm cần thiết, giúp quan quản lý kiểm sốt việc sử dụng thức ăn chăn ni, hạn chế tác hại sức khỏe cộng đồng Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thẩm định phương pháp xác định dư lượng Tetracyclin tôm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) ứng dụng khảo sát số mẫu tôm địa bàn Hà Nội.” với mục tiêu cụ thể nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu cụ thể Xây dựng quy trình xác định dư lượng kháng sinh nhóm Tetracyclin tơm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm khoa Thực phẩm & VSATTP, Viện Dinh dưỡng Áp dụng quy trình phân tích xử lý mẫu xây dựng để xác định dư lượng Tetracyclin số mẫu tôm địa bàn Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Nội dung nghiên cứu: Khảo sát điều kiện phân tích Tetracyclin thiết bị HPLC Thẩm định phương pháp theo tiêu chí ISO/IEC 17025:2005 Phân tích số mẫu tơm thu thập địa bàn Hà Nội để xác định dư lượng kháng sinh nhóm Tetracyclin Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung kháng sinh nhóm Tetracyclin Tetracyclin kháng sinh phổ rộng sử dụng rộng rãi thú y để điều trị bệnh nhiễm khuẩn gia súc, gia cầm Việc phát minh kháng sinh đặc tính chúng tạo cách mạng y học cứu lồi người khỏi nhiều thảm dịch vi trùng gây Việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi đánh dấu thí nghiệm Stokstad Juke (1949) cho gia cầm ăn thức ăn có bổ sung Aureomycin thấy tốc độ sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gia cầm tăng rõ rệt Từ nhiều cơng trình nghiên cứu kháng sinh chất bổ sung thức ăn chăn nuôi thực năm 1950 1960 kỷ 20 mở kỷ nguyên ngành chăn nuôi kháng sinh coi yếu tố thiếu tạo nên bước đột phá suất hiệu chăn nuôi nhiều nước giới (Nguyễn Đức Lưu Nguyễn Hữu Vũ, 2003) 1.2 Phân loại Ba kháng sinh nhóm Tetracyclin quan trọng dùng phổ biến nước ta Oxytetracyclin (OTC), Tetracyclin (TC) Chlortetracyclin (CTC) Oxytetracyclin: kháng sinh phổ rộng, sử dụng phổ biến chăn nuôi để hạn chế tổng hợp protein vi khuẩn Gram dương vi khuẩn Gram âm Những người dân Châu Âu tán thành việc sử dụng OTC rộng rãi đối tượng như: gia súc, cừu, dê lợn Phần lớn lượng OTC dự trữ sẵn để chăm sóc, phịng bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật ni hình thức trộn lẫn vào thức ăn, tiêm nghiền dạng đem hòa tan [19] Tetracyclin: kháng sinh phổ rộng sử dụng rộng rãi thú y để điều trị bệnh nhiễm khuẩn gia súc, gia cầm [6] Chlortetracyclin: kháng sinh phổ rộng chống lại hai loại vi khuẩn Gram âm Gram dương bao gồm Mycoplasma, Chlamydia, trùng rận Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Chlortetracyclin sử dụng việc kiểm soát điều trị bệnh lỵ, thương hàn gà viêm đường ruột heo vi khuẩn tả vi trùng phó thương hàn [1] Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo kháng sinh nhóm Tetracyclin (TC, OTC, CTC) [6] Bảng 1.1: Cơng thức cấu tạo chất kháng sinh nhóm Tetracyclin Tên R2 R5 R6a R6 R7 Oxytetracyclin H OH OH CH3 H Tetracyclin H H OH CH3 H Chlotetracyclin H H OH CH3 Cl 1.3 Tình hình sử dụng Tetracyclin thức ăn chăn nuôi tồn dư Tetracyclin thực phẩm 1.3.1 Trên giới Năm 1999, nước Mỹ riêng lượng kháng sinh nhóm Tetracyclin sử dụng 1453 tấn, chiếm khoảng 15,67% lượng kháng sinh dùng (theo số liệu thống kê Viện Thú y Mỹ) đặc biệt khoảng 13,7% tổng lượng kháng sinh sử dụng với mục đích kích thích sinh trưởng [21] Anh nhóm Tetracyclin nhóm kháng sinh sử dụng nhiều để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, chiếm 50% tổng số kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi [24] nước phát triển, kháng sinh quản lý chặt chẽ từ khâu sản xuất, đăng ký xuất khẩu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng có nhiều trung tâm nghiên cứu tồn Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân dư kháng sinh môi trường tác hại chúng người Theo Jone Richke (2003), Mỹ có 32 loại kháng sinh biệt dược phép sử dụng thức ăn gia cầm, có 15 loại chất phịng cầu trùng, 11 loại dùng chất kích thích sinh trưởng loại dùng cho mục đích khác Ngày 23/7/2003, Uỷ ban An toàn Thực phẩm EU ban bố lệnh cấm sử dụng tất loại kháng sinh chất kích thích sinh trưởng thức ăn chăn ni lệnh cấm có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Tuy nhiên theo báo cáo Uỷ ban sử dụng dược phẩm thức ăn chăn nuôi trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia-NRC (Mỹ), thiệt hại lệnh cấm sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni lên tới 2,5 tỷ USD năm Một lợi ích khác việc cho phép sử dụng kháng sinh liều thấp thúc đẩy phát triển ngành sản xuất dược phẩm khuyến khích nghiên cứu, sản xuất dược phẩm phục vụ cho việc bảo vệ nâng cao sức khoẻ vật nuôi Tuy nhiên, tác hại việc sử dụng kháng sinh liều thấp lớn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo hiểm họa mà lồi người phải đối mặt kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh gây WHO thúc đẩy chương trình khuyến cáo tất nước tiến tới cấm hoàn toàn việc sử dụng kháng sinh chất kích thích sinh trưởng [14] 1.3.2 Trong nước Năm 2005, Việt Nam trở thành 10 nước có kim ngạch xuất thủy sản 2,5 tỷ USD Năm 2006, kim ngạch xuất thủy sản đạt 3,3 tỷ USD, trở thành nước xuất thủy sản hàng đầu giới Tuy nhiên vấn đề tồn dư kháng sinh sản phẩm thịt, thủy sản ngành chăn nuôi nước ta phát từ năm 2004 gây quan tâm giới khoa học Vấn đề đồng nghĩa với nguy an tồn thực phẩm ln mang tính thời sự, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hiện có số cơng trình nghiên cứu, đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm Tetracyclin chăn nuôi nước ta Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Theo Lã Văn Kính (2001), thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ sử dụng kháng sinh chăn ni cao, 100% có Oxytetracyclin, 67% có Chloramphenicol, 30% có Olaquindox, 77% có Dexamethasol.[5] Theo Đinh Thiện Thuận cs (2002), sau khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh chăn ni gà địa bàn tỉnh Bình Dương cho kết có 26 loại kháng sinh sử dụng, nhiều Chloramphenicol (15,35%), Tylosin (15%), Colistin (13,24%), Norfloxacin (10%), Gentamycin (8,35%), nhóm Tetracyclin (7,95%) , Ampicillin (7,24%) sở sử dụng kháng sinh không hợp lý chiếm 17,11%, chủ yếu sai liều lượng (12,57%) liệu trình điều trị (3,09%) đồng thời số sở khơng tuân thủ quy định thời gian ngưng thuốc trước giết mổ chiếm tới 40,13%.[11] Nghiên cứu Đinh Thiện Thuật cs (2003) 82,89% trang trại nuôi lợn sử dụng kháng sinh không hợp lý, 40,13% ngừng sử dụng chất không Một vài loại chất kháng sinh dùng để phòng, trị bệnh kích thích tăng trưởng như: BacitracinZinc, Tetracyclin, Tylosin, Neomycin…được khuyến cáo ngừng sử dụng cho gia súc trước giết mổ từ 14 - 42 ngày Thế nhưng, nhiều người chăn nuôi hám lợi cho vật nuôi ăn đến lúc giết thịt.[11] Khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi dư lượng kháng sinh thịt quầy kinh doanh gia súc, gia cầm (2003) Điều tra 628 hộ chăn nuôi heo, gà cho thấy đa số người chăn nuôi sử dụng kháng sinh không hợp lý liều lượng cao, sử dụng liên tục để phòng ngừa bệnh cho gia súc bán Xét nghiệm mẫu thịt lấy trực tiếp chợ cho thấy có 26 loại kháng sinh phát Trong loại sử dụng nhiều Chloramphenicol (chiếm 15,35%), Tylosin (15%), Colistin (13,24%), Norfloxacin (10%), Gentamycin (8,35%), nhóm Tetracyclin (7,95%), Ampicillin (7,24%) Trong đó, Chloramphenicol kháng sinh bị cấm sử dụng nhiều quốc gia Trong 149 mẫu thịt gà kiểm tra, phân tích có đến 44,96% số mẫu có dư kháng sinh vượt mức quy định cho phép từ 2,5 – 1.100 lần so Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân với quy định Chloramphenicol loại kháng sinh chiếm tỉ lệ cao đến 87,50%, Flumequin chiếm 83,33%, Chlortetracyclin chiếm 62,50%, Amoxillin chiếm 60% [7] Năm 2003-2006, theo kết phân tích lượng tồn dư chất kích thích tăng trưởng 150 mẫu thịt gan gia cầm, gia súc thu thập Hà Nội khoa TP & VSATTP -Viện Dinh dưỡng quốc gia cho thấy: phát tồn dư chất kháng sinh nhóm Tetracyclin 18 mẫu, chiếm tỷ lệ 12%.[12] Năm 2009, Nguyễn Đức Thi cs có khảo sát nhỏ tồn dư kháng sinh tăng trưởng nhóm Tetracyclin thịt gà, gan gà trứng gà Thái Nguyên vùng phụ cận Kết cho thấy có 20,8% mẫu trứng, 29,17% mẫu thịt, 33,33% mẫu gan vượt tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế từ 1,06-2,80 lần Trong số mẫu có tiêu Oxytetracyclin vượt tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế chiếm 25%, cao Tetracyclin 16,67% [10] Theo kết nghiên cứu năm 2013 nhóm nghiên cứu triển khai dự án “Thí điểm giám sát kháng kháng sinh nuôi trồng thủy sản Việt Nam” tiến hành trang trại nuôi thuộc vùng nuôi cá tra thương phẩm trọng điểm địa bàn Tp Cần Thơ, bao gồm Cờ Đỏ, Ơ Mơn, Thốt Nốt, Bình Thủy Vĩnh Thạnh cho thấy: - Có 08 sở sử dụng Oxytetracylin để điều trị bệnh xuất huyết, đốm đỏ cho cá (chiếm 14,28% số sở khảo sát) - Có 01 cở sở dùng lúc cá bị bệnh, 03 sở dùng 01 lần/vụ nuôi, 02 sở dùng 02 lần/vụ nuôi, 02 sở dùng 04 lần/vụ nuôi Liều lượng dùng 1kg Oxytetracylin cho từ 25 đến 40 cá Oxytetracylin trộn vào thức ăn cho cá (07 sở) hòa vào nước tạt xuống ao (01 sở) Oxytetracylin dùng hai dạng: nguyên liệu thô dung dịch Hiện trạng sử dụng nhóm kháng sinh khảo sát địa bàn thành phố Cần Thơ tổng hợp bảng sau: Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Bảng 3.7 Độ lặp lại, độ lệch chuẩn tương đối độ thu hồi OTC mẫu tôm Đối tượng TP Tôm Mức Tôm Mức Tôm Mức Tên mẫu T 1-1 T 2-1 T 3-1 T 4-1 T 5-1 T 6-1 T 7-1 T 8-1 T 9-1 T10-1 T 1-2 T 2-2 T 3-2 T 4-2 T 5-2 T 6-2 T 7-2 T 8-2 T 9-2 T10-2 T 1-3 T 2-3 T 3-3 T 4-3 T 5-3 T 6-3 T 7-3 T 8-3 T 9-3 T10-3 C (ppm) C’ (ppm) 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 1 1 1 0,082 0,070 0,078 0,084 0,082 0,094 0,090 0,080 0,080 0,084 0,508 0,436 0,420 0,470 0,447 0,449 0,484 0,475 0,453 0,462 0,968 0,987 1,011 0,979 0,950 1,012 1,002 1,006 0,988 0,987 52 CTB SD RSD (%) Độ thu hồi R (%) 0,083 0,006 7,81 82,56±7,81 0,46 0,252 5,48 92,09±5,48 0,988 0,020 2,00 98,88±2,00 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Bảng 3.8 Độ lặp lại, độ lệch chuẩn tương đối độ thu hồi TC mẫu tôm Đối tượng TP Tôm Mức Tôm Mức Tôm Mức Tên mẫu T 1-1 T 2-1 T 3-1 T 4-1 T 5-1 T 6-1 T 7-1 T 8-1 T 9-1 T10-1 T 1-2 T 2-2 T 3-2 T 4-2 T 5-2 T 6-2 T 7-2 T 8-2 T 9-2 T10-2 T 1-3 T 2-3 T 3-3 T 4-3 T 5-3 T 6-3 T 7-3 T 8-3 T 9-3 T10-3 C (ppm) C’ (ppm) 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 1 1 1 0,084 0,082 0,090 0,080 0,086 0,076 0,086 0,084 0,080 0,078 0,467 0,497 0,486 0,481 0,429 0,463 0,437 0,464 0,447 0,448 0,973 0,912 0,918 0,886 0,962 0,910 0,928 0,909 0,927 0,947 53 CTB SD RSD (%) Độ thu hồi R(%) 0,083 0,004 5,38 82,50±5,38 0,462 0,022 4,75 92,37±4,75 0,927 0,027 2,86 92,72±2,86 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Bảng 3.9 Độ lặp lại, độ lệch chuẩn tương đối độ thu hồi CTC mẫu tôm Đối tượng TP Tôm Mức Tôm Mức Tôm Mức Tên mẫu T 1-1 T 2-1 T 3-1 T 4-1 T 5-1 T 6-1 T 7-1 T 8-1 T 9-1 T10-1 T 1-2 T 2-2 T 3-2 T 4-2 T 5-2 T 6-2 T 7-2 T 8-2 T 9-2 T10-2 T 1-3 T 2-3 T 3-3 T 4-3 T 5-3 T 6-3 T 7-3 T 8-3 T 9-3 T10-3 C C’ (ppm) (ppm) 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 1 1 1 0,084 0,086 0,092 0,084 0,084 0,074 0,086 0,082 0,086 0,094 0,049 0,455 0,467 0,480 0,454 0,485 0,463 0,411 0,441 0,463 0,82 0,838 0,873 0,855 0,821 0,864 0,881 0,845 0,849 0,932 54 CTB SD RSD (%) Độ thu hồi R(%) 0,085 0,006 6,68 85,30±6,68 0,457 0,021 4,61 91,38±4,61 0,86 0,033 3,81 85,78±3,81 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Kết bảng cho thấy mẫu tôm: + Độ lệch chuẩn tương đối (RSD%) OTC, TC, CTC nằm khoảng từ: 2,0 – 7,81%; 2,86 - 5,38%; 3,81 – 6,68% + Độ thu hồi (R%) OTC, TC, CTC nằm khoảng từ 82,56 – 98,88%; 82,50 - 92,72%; 85,30-91,38% Hình 3.20 Sắc đồ mẫu tôm nạp chuẩn hỗn hợp Tetracyclin nồng độ 1ppm So sánh kết nhận với quy định AOAC bảng 1.8 1.9 Phương pháp có độ lệch chuẩn tương đối độ thu hồi phù hợp với yêu cầu AOAC 3.3 Xác định dư lượng Tetracyclin Từ kết thẩm định phương pháp chúng tơi tiến hành phân tích mẫu thực tế để xác định dư lượng Tetracyclin mẫu tôm địa bàn Hà Nội Kết thể bảng sau: Bảng 3.10: Kết phân tích dư lượng Tetracyclin mẫu tôm STT Code T01 T02 T03 T04 T05 Địa điểm Chợ Nguyễn Cao Hàm lượng OTC (µg/kg) KPH KPH KPH KPH KPH 55 Hàm lượng TC (µg/kg) KPH 0,004 KPH KPH KPH Hàm lượng CTC (µg/kg) KPH KPH KPH KPH KPH Luận văn thạc sỹ STT Code 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 T06 T07 T08 T09 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T16 T17 T18 T19 T20 T21 T22 T23 T24 T25 T26 T27 T28 T29 T30 Bùi Thị Thanh Xuân Địa điểm Chợ Lương Yên Chợ Khương Trung Chợ Khương Đình Chợ Bạch Đằng Chợ Mơ Hàm lượng OTC (µg/kg) KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,005 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,005 KPH KPH KPH KPH Hàm lượng TC (µg/kg) KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,017 KPH KPH KPH KPH Hàm lượng CTC (µg/kg) KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Ghi chú: KPH-không phát (dưới ngưỡng phát phương pháp) Kết bảng cho thấy: Phân tích 30 mẫu tơm có mẫu (tỉ lệ 6,67%) phát OTC, mẫu ( tỉ lệ 6,67%) phát TC, khơng có mẫu phát CTC 56 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở kết thực nghiệm nghiên cứu để xác định dư lượng kháng sinh nhóm Tetracyclin số mẫu tôm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao thu kết sau: Khảo sát điều kiện ph n tích Tetracyclin thiết bị HPLC: - Cột sắc ký phenomenex C8 (250mm ì 4,6mm ì 5àm) v tin ct pha động kênh A Axit oxalic 0,01M, kênh B ACN:MeOH / 13:7 chương trình rửa giải gradient nồng độ, sử dụng detector UV-VIS bước sóng λ = 350nm - Bổ sung TCA nồng độ 20% vào mẫu để loại bỏ protein, chất béo góp phần làm tăng độ tin cậy xác phương pháp Thẩm định phương pháp theo tiêu chí ISO/IEC 17 25:2 - Đường chuẩn xây dựng khoảng 0,05-1ppm với hệ số tương quan xác định R2của OTC, TC CTC 0,9980; 0,9983 0,9989 - Kháng sinh OTC xác định HPLC -UV có giới hạn phát (LOD) tôm 0,024ppm giới hạn định lượng (LOQ) 0,08ppm - Kháng sinh TC xác định HPLC -UV có giới hạn phát (LOD) tôm 0,018ppm giới hạn định lượng (LOQ) 0,06ppm - Kháng sinh CTC xác định HPLC -UV có giới hạn phát (LOD) tơm 0,028ppm giới hạn định lượng (LOQ) 0,093ppm , - Độ lệch chuẩn tương đối (RSD%) OTC, TC, CTC nằm khoảng từ: 2,0 – 7,81%; 2,86 - 5,38%; 3,81 – 6,68% - Độ thu hồi (R%) OTC, TC, CTC nằm khoảng từ 82,56 – 98,88%; 82,50 - 92,72%; 85,30 - 91,38% So sánh đối chiếu kết với quy định AOAC (bảng 1.8 1.9) kết phân tích đạt yêu cầu theo AOAC Kết ph n tích lượng tồn dư kháng sinh nhóm Tetracyclin số mẫu tôm địa bàn Hà Nội - Phân tích 30 mẫu tơm có mẫu (tỉ lệ 6,67%) phát OTC, mẫu ( tỉ lệ 6,67%) phát TC, khơng có mẫu phát CTC 57 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Từ kết thu được, nhận thấy phương pháp phân tích đơn giản, có độ nhạy đạt u cầu, phân tích nhanh xác, áp dụng phân tích rộng rãi phịng thí nghiệm có thiết bị HPLC với độ tin cậy cao Trong tương lai chúng tối tiếp tục mở rộng đối tượng phân tích, khơng đối tượng tơm mà đối tượng sản phẩm thực phẩm bổ sung sản phẩm tươi sống khác để có lời khuyên thiết thực cho cộng đồng bảo vệ người tiêu dùng 58 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Ân (2009), “Sử dụng kháng sinh chăn nuôi thú y Việt Nam”, Cục Thú Y Bộ Y tế, Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm QĐ46/2007/QĐ BYT ban hành ngày 19/12/2007 Danh mục chất thú y lưu hành Việt Nam 41/2008/QĐ-BNN ban hành ngày 5/3/2008 Bùi Dũng (2012), ’’Thịt heo siêu nạc góc nhìn tồn cảnh, tạp chí Thực phẩm đời sống số tháng năm 2012’’, 15-16 Lã Văn Kính (2007), ‘’Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao’’, Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Từ Minh Koóng (2004) “Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập 2” Bộ Y tế Nguyễn Thị Lâm, Trần Quang Thủy (06/2006), “Đánh giá lượng tồn dư chất kích thích tăng trưởng thịt gia súc gia cầm Hà Nội” - Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu cao, khoa hoá học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Sinh Nam cs, “Kỹ thuật xét nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm”, Nhà xuất Y học, 2012 10.Nguyễn Đức Thi, Đỗ Tiến Đức, Trần Thị Tâm, Nguyễn Thị Thảo, Chu Thị Vân Anh, Phạm Thị Thu Hà (2009), ”Kết ứng dụng kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp xác định tồn dư số loại kháng sinh thịt, gan trứng gà thành phố Thái Nguyên’’, Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học cao đẳng khối Nông – Lâm – Ngư – Thủy, NXB Đại học Thái Nguyên, 240244 11.Đinh Thiện Thuật, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Trà An, Lê Thanh Hiển, Võ Bá Lâm, Khương Thị Ninh (2003): “Bước đầu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi dư lượng kháng sinh thịt thịt thương phẩm địa bàn t nh Bình Dương” Tạp chí KHKT Thú y, Số (Tập X(1)),50-57 12 Trần Quang Thủy (2010), ‘’Xác định hàm lượng kháng sinh nhóm Tetracyclin 59 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân sản phẩm thịt gia súc, gia cầm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao’’ Thường quy kỹ thuật 13 Nguyễn Văn Ri (2009), ‘‘Giáo trình phương pháp tách‘‘, khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, nhà xuất y học, 88-89 15.Trần Quốc Việt (2007), ‘’Sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, Viện Chăn Ni’’ 16.Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17.A.L Cinquina, F Longo, G Anastasi, L Giannetti, R Cozzani (2003) “Validation of a high-performance liquid chromatography method for the determination of oxytetracycline, tetracycline, chlortetracycline and doxycycline in bovine milk and muscle” Journal of Chromatography A, 987:227-233 18 AOAC 2000 official method 995.09, ‘’ Chlotetracycline, Oxytetracycline and Tetracycline in Edible Animal Tissues” 19.C.G.Smyrniotakis, Helen A Archontaki (2006) “C18 columns for the simultaneous determination of oxytetracycline and its related subsatances by reversed-phase high performance liquid chromatography and UV detection” Journal of Pharmaceutical and biomedial analysis 20.Doyle M.P (2002), “Reducing food borne diseases- what are the priorities”, Nutrition review 51, 346-348 21.Elin Doyle, (2000) “ Human Safety of Hormone Implants used to Promote Growth in Cattle, A revieu of the Scientific Literature, 1-24 22.Jungju Seo, Hye-Young Kim, Bong Chul Chung, Jongki Hong (2005) ‘’Simultaneous determination of anabolic steroids and synthetic hormones in meat by freezing-lipid filtration, solid-phase extraction and gas chromatography-mass spectrometry’’ Journal of Chromatography A, 1607:303309 60 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân 23 R-Ferrando (2006), ‘’Method of Measuring Hormone levels in animal products’’Journal of Chromatography A, 947, 1-9 24.Smith DL, Dushoff I and Morris JG (2005), ‘’Agricultural antibiotics and human health’’ , Plos Medicine, 2, 232 25.Yanyan Fang, Hao Zhai and Yun Zou (2009), ‘’Detemination of Multi residues Tetracycline and their in Milk by High performance Liquid chromatography Tanderm mass spectrometry’’, application Note food, 1-9 61 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Phụ lục A: Sắc đồ ph n tích hỗn hợp chuẩn Hình A1 Sắc đồ hỗn hợp chuẩn kháng sinh nhóm Tetracyclin nồng độ 0,05ppm Hình A2 Sắc đồ hỗn hợp chuẩn kháng sinh nhóm Tetracyclin nồng độ 0,1ppm 62 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Hình A3 Sắc đồ hỗn hợp chuẩn kháng sinh nhóm Tetracyclin nồng độ 0,25ppm Hình A4 Sắc đồ hỗn hợp chuẩn kháng sinh nhóm Tetracyclin nồng độ 0,5ppm Hình A5 Sắc đồ hỗn hợp chuẩn kháng sinh nhóm Tetracyclin nồng độ 1ppm 63 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Phụ lục : Sắc đồ mẫu tôm nạp chuẩn xác định độ lệch chuẩn tương đối độ thu hồi Hình B1: Sắc đồ mẫu tơm nạp chuẩn hỗn hợp Tetracyclin nồng độ 0,1ppm Hình B2: Sắc đồ mẫu tơm nạp chuẩn hỗn hợp Tetracyclin nồng độ 0,5ppm Hình B3: Sắc đồ mẫu tôm nạp chuẩn hỗn hợp Tetracyclin nồng độ 1ppm 64 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Phụ lục C: Sắc đồ phân tích mẫu thực Hình C1: Sắc đồ mẫu tơm 02 phát Tetracyclin Hình C2: Sắc đồ mẫu tơm 16 phát Oxytetracyclin 65 Luận văn thạc sỹ Bùi Thị Thanh Xuân Hình C3: Sắc đồ mẫu tôm 26 phát Oxytetracyclin, Tetracyclin Hình C4: Sắc đồ mẫu tơm 20 khơng phát kháng sinh nhóm Tetracyclin 66 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ THANH XUÂN THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG TETRACYCLIN TRONG TÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC). .. xác định nhóm kháng sinh tetracyclin thực phẩm như: phương pháp ELISA, phương pháp sắc ký lớp mỏng, phương pháp điện di mao quản, phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Tuy nhiên, phương pháp ELISA sắc. .. thường áp dụng phương pháp sắc ký Sau chuẩn bị mẫu (mẫu trắng mẫu thực) phân tích mẫu thiết bị sắc ký thu píc sắc ký, ta thêm chuẩn vào mẫu chiết xuất phân tích mẫu So sánh sắc ký đồ hai mẫu để

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Ân (2009), “Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi thú y ở Việt Nam”, Cục Thú Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Ân (2009), “"Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi thú y ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Ân
Năm: 2009
4. Bùi Dũng (2012), ’’Thịt heo siêu nạc một góc nhìn toàn cảnh, tạp chí Thực phẩm đời sống số tháng 4 năm 2012’’, 15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Dũng (2012), ’’
Tác giả: Bùi Dũng
Năm: 2012
5. Lã Văn Kính (2007), ‘’Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao’’, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lã Văn Kính (2007), ‘"’Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao
Tác giả: Lã Văn Kính
Năm: 2007
6. Từ Minh Koóng (2004). “Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập 2”. Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Minh Koóng (2004). “"Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập 2
Tác giả: Từ Minh Koóng
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Lâm, Trần Quang Thủy (06/2006), “Đánh giá lượng tồn dư chất kích thích tăng trưởng trong thịt gia súc gia cầm tại Hà Nội” - Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Lâm, Trần Quang Thủy (06/2006), "“Đánh giá lượng tồn dư chất kích thích tăng trưởng trong thịt gia súc gia cầm tại Hà Nội”
8. Phạm Luận (2000), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao, khoa hoá học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Luận (2000), "Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 2000
9. Vũ Sinh Nam và cs, “Kỹ thuật xét nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm”, Nhà xuất bản Y học, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Sinh Nam và cs, "“Kỹ thuật xét nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm”
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
11. Đinh Thiện Thuật, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Trà An, Lê Thanh Hiển, Võ Bá Lâm, Khương Thị Ninh (2003): “Bước đầu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh trong thịt và thịt thương phẩm trên địa bàn t nh Bình Dương”. Tạp chí KHKT Thú y, Số 1 (Tập X(1)),50-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thiện Thuật, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Trà An, Lê Thanh Hiển, Võ Bá Lâm, Khương Thị Ninh (2003): "“Bước đầu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh trong thịt và thịt thương phẩm trên địa bàn t nh Bình Dương”". Tạp chí KHKT Thú y, Số 1 (Tập X(1))
Tác giả: Đinh Thiện Thuật, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Trà An, Lê Thanh Hiển, Võ Bá Lâm, Khương Thị Ninh
Năm: 2003
12. Trần Quang Thủy (2010), ‘’Xác định hàm lượng kháng sinh nhóm Tetracyclin trong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quang Thủy (2010)
Tác giả: Trần Quang Thủy
Năm: 2010
13. Nguyễn Văn Ri (2009), ‘‘Giáo trình các phương pháp tách‘‘, khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Ri (2009), ‘‘"Giáo trình các phương pháp tách‘‘
Tác giả: Nguyễn Văn Ri
Năm: 2009
14. Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, nhà xuất bản y học, 88-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, nhà xuất bản y học
Nhà XB: nhà xuất bản y học
15. Trần Quốc Việt (2007), ‘’Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Chăn Nuôi’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quốc Việt (2007)
Tác giả: Trần Quốc Việt
Năm: 2007
16. Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), "Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh
Tác giả: Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2010
17. A.L. Cinquina, F. Longo, G. Anastasi, L. Giannetti, R. Cozzani (2003). “Validation of a high-performance liquid chromatography method for the determination of oxytetracycline, tetracycline, chlortetracycline and doxycycline in bovine milk and muscle”. Journal of Chromatography A, 987:227-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.L. Cinquina, F. Longo, G. Anastasi, L. Giannetti, R. Cozzani (2003). “"Validation of a high-performance liquid chromatography method for the determination of oxytetracycline, tetracycline, chlortetracycline and doxycycline in bovine milk and muscle"”. Journal of Chromatography A, 987
Tác giả: A.L. Cinquina, F. Longo, G. Anastasi, L. Giannetti, R. Cozzani
Năm: 2003
18. AOAC 2000 official method 995.09, ‘’ Chlotetracycline, Oxytetracycline and Tetracycline in Edible Animal Tissues” Sách, tạp chí
Tiêu đề: AOAC 2000 official method 995.09, "‘’ Chlotetracycline, Oxytetracycline and Tetracycline in Edible Animal Tissues
19. C.G.Smyrniotakis, Helen A. Archontaki (2006). “C18 columns for the simultaneous determination of oxytetracycline and its related subsatances by reversed-phase high performance liquid chromatography and UV detection”.Journal of Pharmaceutical and biomedial analysis Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.G.Smyrniotakis, Helen A. Archontaki (2006). “"C18 columns for the simultaneous determination of oxytetracycline and its related subsatances by reversed-phase high performance liquid chromatography and UV detection
Tác giả: C.G.Smyrniotakis, Helen A. Archontaki
Năm: 2006
20. Doyle M.P (2002), “Reducing food borne diseases- what are the priorities”, Nutrition review 51, 346-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doyle M.P (2002), “"Reducing food borne diseases- what are the priorities"”, Nutrition review 51
Tác giả: Doyle M.P
Năm: 2002
21. Elin Doyle, (2000) “ Human Safety of Hormone Implants used to Promote Growth in Cattle, A revieu of the Scientific Literature, 1-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elin Doyle, (2000) “ "Human Safety of Hormone Implants used to Promote Growth in Cattle, "A revieu of the Scientific Literature
22. Jungju Seo, Hye-Young Kim, Bong Chul Chung, Jongki Hong (2005). ‘’Simultaneous determination of anabolic steroids and synthetic hormones in meat by freezing-lipid filtration, solid-phase extraction and gas chromatography-mass spectrometry’’. Journal of Chromatography A, 1607:303- 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jungju Seo, Hye-Young Kim, Bong Chul Chung, Jongki Hong (2005). "‘’Simultaneous determination of anabolic steroids and synthetic hormones in meat by freezing-lipid filtration, solid-phase extraction and gas chromatography-mass spectrometry’’". Journal of Chromatography A, 1607
Tác giả: Jungju Seo, Hye-Young Kim, Bong Chul Chung, Jongki Hong
Năm: 2005
23. R-Ferrando (2006), ‘’Method of Measuring Hormone levels in animal products’’Journal of Chromatography A, 947, 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: R-Ferrando (2006), ‘’"Method of Measuring Hormone levels in animal products’’"Journal of Chromatography A, 947
Tác giả: R-Ferrando
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w