1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về hệ thống tổng đài a1000 e10mm trong mạng ngn

107 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TÔ THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI A1000E10MM TRONG MẠNG NGN Chuyên ngành: Kỹ thuật Truyền Thông LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG MẠNH THẮNG Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tên Tô Thị Ánh Tuyết - học viên lớp Cao học Kỹ Thuật Truyền Thông Khóa 2011 - Viện Điện tử viễn thơng - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kỹ thuật tự làm, không chép nguyên Các nguồn tài liệu tự thu thập dịch từ tài liệu chuẩn nước Số liệu luận văn số liệu thực tế, khơng bịa đặt Nếu có sai phạm xin chịu trách nhiệm trước hội đồng tốt nghiệp nhà trường Học viên cao học Tô Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ MẠNG NGN 1.1 Sự đời mạng NGN .5 1.1.1 Hiện trạng mạng viễn thông 1.1.2 Khái niệm mạng NGN 1.2 Đặc điểm mạng NGN 10 1.2.1 Đặc điểm 10 1.2.2 Chuyển mạch mềm 11 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC MẠNG NGN 19 2.1 Cấu trúc phân lớp .19 2.1.1 Lớp truy nhập dịch vụ .19 2.1.2 Lớp truyền tải dịch vụ .20 2.1.3 Lớp điều khiển 21 2.1.4 Lớp ứng dụng/ dịch vụ 22 2.1.5 Lớp quản lý .22 2.2 Cấu trúc vật lý .23 2.2.1 Cổng truyền thông MG .25 2.2.2 Bộ điều khiển cổng thiết bị MGC 27 2.2.3 Signalling Gateway SG ( Cổng báo hiệu) .29 2.2.4 Server phương tiện (Media Server) 29 2.2.5 Server ứng dụng / Server đặc tính (AS/FS) 30 2.2.6 Mạng trục IP 32 2.3 Các giao thức báo hiệu mạng NGN 33 2.3.1 Megaco/H.248 34 2.3.2 Giao thức điều khiển gọi độc lập tải tin BICC 35 2.3.3 Giao thức khởi tạo phiên SIP 36 2.3.4 H.232 .37 2.3.5 MGCP/ Media Gateway Control Protocol .37 2.4 Các công nghệ làm cho mạng NGN 38 2.4.1 Công nghệ truyền dẫn .38 2.4.2 Công nghệ truy nhập mạng .38 2.4.3 Công nghệ chuyển mạch 38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CỦA ALCATEL TRONG NGN 45 3.1 Kiến trúc NGN Alcatel 45 3.2 Giải pháp chuyển dịch NGN Alcatel 47 3.2.1 Cải tiến chuyển mạch kênh .47 3.2.2 Giải pháp giảm tải PSTN 50 3.2.3 Giảm tải PSTN thông qua truy nhập băng rộng .51 3.2.4 Truy cập đa dịch vụ 52 3.2.5 Giải pháp NGN cấp .52 3.3 Ứng dụng giải pháp Alcatel mạng NGN VNPT 53 3.3.1 Kết nối với mạng PSTN 57 3.3.2 Kết nối với mạng Internet 58 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI A1000E10 MM TRONG MẠNG NGN 59 4.1 Vị trí chức A1000 E10MM 59 4.1.1 Vị trí A1000 E10 mạng .59 4.1.2 Chức E10 MM 61 4.2 Kiến trúc phần cứng 65 4.2.1 Cấu trúc SMB (General purpose control system) 66 4.2.2 Các trạm SMB_C,A,T,X 68 4.2.3 Trạm đồng sở thời gian STS 68 4.2.4 Trạm SMM (Mainternace Control Station) .69 4.2.5 Trường chuyển mạch RCH .71 4.2.6 Mạch vịng thơng tin, mạch vòng cảnh báo .75 4.2.7 Sắp xếp giá máy 76 4.4 Báo hiệu A1000 E10MM 78 4.4.1 Giao thức báo hiệu H248 Hình 79 4.4.2 Giao thức báo hiệu điều khiển gọi độc lập với tải tin BICC 79 4.4.3 Lưu đồ gọi 80 Hình 4.18 Lưu đồ gọi 80 4.5 Quản lý giám sát tổng đài A1000 E10 MM NGN 80 4.5.1 Mơ hình kết nối 80 4.5.2 Quan trắc tổng đài 85 Tương tự phần mềm MR, CC, GS 94 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAA Authenticatio Authorization Accounting AAL ATM Adaptation Layer ADSL Asynchronous Digital Subscriber Loop AFS Advanced Freephone Service AGW Access Gateway API Aplication Program Interface AS Application Server ATM Asynchronous Tranfer Mode BICC Bearer Independent Call Control BSS Business Support System CAS Chanel Associted Signaling CATV Cable TV CDR Call Detail Record CL Connectionless Operation CO Connection Oriented Operation CSI Capability Set1 CSN Subscriber Connection Unit DECT Digital Enhanced Cordless Telecommunication DNS DomainName System DSP Digital Signal Processors DTMF Dual Tone MultiFrequency DWDM Densed Ware Length Division Mutiplexing fitl Fibre in the loop FRS Frame relay switch FS Feature server FTTC Fibre to the comer FTTH Fibre to the home HLE Host local exchange HLR Home Location Register IETF Internet Engineering Task Force IN Intelligent Network INAP Intelligent Network Application Protocol IP Internet Protocol ISDN Integrated Service Digital Network ISP Internet Service Provider ISP Internet Service Provider ISUP ISDN User Part IT Information Technology ITU International Telecommunicatiounion LAN Local Area Network LAN Local Area Network MCU MultipointControl unit MG Media Gateway MGC Media Gateway Controller MGCP Media Gateway Control Protocol MM MultimediaMultiservice MPLS Multi Protocol Label Switch MS Mobile Subscriber NGN Next Genaration Network OSS Operations Support System PABX Private Automatic Branch Exchange POP Point of Persence PSDN Public Switching data network PSTN Public Switched Telephone Network QoS Quality of Service RGW Resdential Gateway RITL Radio in the loop RLE Remote Local Exchange RSU Remote Subscriber Unit RCH High rate switching network SCP Service Control Points SG Signalling Gateway SIP Session Initiation Protocol SMB General purpose control system SMM Mainternace Control Station SS7 Signaling System SSP Service SwitchingPoint STP Signaling transferPoint STS Base Transfer Station TCP Transmission Control Protocol TDM Time Division Multiplexor TE Transit Exchange TG Tranking Exchange TGW Trunk Gateway TMN Telecommunication Management Network UMTS UniversalMobileTelecommunication VLR Visitor Location Register VLSI Very Large Scale Integrated VPN Vitural Private network WAN Wide Area Network WDM Wavelength Division Multiplexin WLAN Wireless LAN DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc mạng thoại PSTN Việt Nam Hình 1.2 Sự hội tụ mạng NGN Hình 2.1 Cấu trúc phân lớp mạng NGN 19 Hình 2.2 Các thiết bị mạng NGN 20 Hình 2.3 Cấu trúc vật lý mạng NGN 23 Hình 2.4 Các thành phần mạng NGN 25 Hình 2.5 Cấu trúc Media Gateway 26 Hình 2.6 Cấu trúc Softswitch (MGC) 28 Hình 2.7 Cấu trúc Application Server 31 Hình 2.8 Mạng lõi IP 33 Hình 2.9 Quan hệ giao thức mạng 34 Hình 2.10 Megaco/H.248 35 Hình 2.11 SIP mạng NGN 36 Hình 2.12 Các xu hướng phát triển cơng nghệ mạng 41 Hình 3.1 Giải pháp NGN Alcatel 45 Hình 3.2 Cải tiến Alcatel A1000 50 Hình 3.3 Cấu hình kết nối NGN-PSTN 57 Hình 3.4 Cấu hình kết nối NGN-Internet-PSTN 58 Hình 4.1 Vị trí E10 MM mạng 59 Hình 4.2 Tính đa dịch vụ E10 MM 63 Hình 4.3 Kiến trúc phần cứng Alcatel 1000MM E10 65 Hình 4.4 Cấu trúc SMB 67 Hình 4.5 Trạm STS 68 Hình 4.6 Khối sở thời gian BTT 69 Hình 4.7 Cấu trúc phần cứng trạm SMM 70 Hình 4.8 Phần mềm SMM 71 Hình 4.9 Chuyển mạch ATM 72 Hình 4.10 Ma trận chuyển mạch với dung lượng 2048 LR 72 Hình 4.11 Ma trận chuyển mạch ATM dung lượng 16384 LR 73 Hình 4.12 Cấu trúc RCH_4 RCH_6 74 Hình 4.13 Mạng LAN 75 Hình 4.14 Mạch vịng cảnh báo 76 Hình 4.15 Sắp xếp giá máy 76 Hình 4.16 Cấu trúc phần mềm 78 Hình 4.17 Báo hiệu H248 A1000E10 MM 79 Hình 4.19 Mơ hình kết nối hệ thống E10 MM 81 Hình 4.20 Chương trình OMC Alarm 85 Hình 4.21 Quan trắc tổng đài 86 Hình 4.22 Quá trình quan trắc tổng đài A1000 E10 MM 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.2 Danh sách địa IP Client kết nối tổng đài 84 Bảng 4.1 : So sánh tối ưu A1000E10 MM 62 Thống kê, quản lý cảnh báo, phân quyền user Cho phép user xem, cập nhật liệu Cung cấp dịch vụ web Bộ chuyển đổi quang điện (O/E): Chức O/E chuyển đổi quang/điện , kết nối máy tính OMC đến mạng MEN Các phần mềm chạy mạng OMC gồm : Chương trình Serial Port Server Chương trình service cài đặt PC client (kết nối với E10 MM Alcatel , có chức chuyển đổi liệu từ cổng RS232 ngược lại Chương trình OMC Server (Bảng 4.2) Chương trình OMC Server service cài đặt Server Chương trình cho phép PC client kết nối đến server, ngồi cịn lưu log phân quyền, cho phép PC client gửi lệnh đến tổng đài Chương trình OMPC Chương trình cài đặt máy chủ Chức chương trình cung cấp giao diện để khai thác với tổng đài họ Alcatel Chương trình OMC Alarm (hình 4.20) Chương trình OMC Alarm có nhiệm vụ giám sát cảnh báo tất tổng đài Chương trình cài đặt máy client Khi có cảnh báo xuất hiện, chương trình phân tích thơng báo cho kỹ thuật viên âm Ngoài chương trình có cửa sổ lệnh để gửi lệnh giao dịch đến tất tổng đài Host 83 Bảng 4.2 Danh sách địa IP Client kết nối tổng đài 84 Hình 4.20 Chương trình OMC Alarm 4.5.2 Quan trắc tổng đài (Hình 4.21- 4.22) Quan trắc hệ thống tổng đài quan trọng q trình theo dõi tồn hệ thống tổng đài yếu tố tác động ảnh hưởng đến hệ thống tổng đài.Phát sớm phòng ngừa yếu tố làm ảnh hưởng đến hệ thống tổng đài Quan trắc nhằm tránh tượng nghẽn mạng tối ưu hóa chi phí hệ thống Quan trắc nhằm đảm bảo cho hệ thống tổng đài hoạt động tốt, cung cấp chất lượng dịch vụ cách tốt hệ thống tổng đài cho khách hàng Quan trắc hệ thống tổng đài loại quan trắc cố định Được sử dụng để giám sát tải thời tổng đài lưu lượng xử lý tổng đài chu kỳ thời gian xác định 85 Hình 4.21 Quan trắc tổng đài Kết quan trắc đưa tới thiết bị hiển thị kết gần tổng đài xa bao gồm: Hiển thị Terminal, kết thấy cách trực tiếp Kết quan trắc lưu trữ thiết bị sau: Đĩa cứng SMM Băng Streamer Cartridge Đĩa cứng OMT Kiểu định dạng kết quan trắc có loại sau: Kiểu định dạng đầu cuối Kiểu định dạng nhị phân Kiểu định dạng kết kết hợp nhị phân đầu cuối Trong tổng đài A1000 E10 MM có tất 13 File logic tương ứng với kết quan trắc lưu trữ 86 File logic DGNC OBSP OPEC OPMN OPTR Lưu trữ kết quan trắc Kết quan trắc liệu theo chu kỳ URA ML TX Kết quan trắc của: • Chùm trung kế chiều • Tải hướng báo hiệu • Dịch vụ cung cấp khung • Lưu lượng cao đường dây Kết quan trắc của: • Nội dung cơng tơ CRO (cơng tơ kết quả) • Vi phạm ngưỡng cơng tơ CRO • Tải xử lý • Các tin không yêu cầu kiện từ Server Kết quan trắc của: • Cuộc gọi phân tán đích tới • Cuộc gọi phân tán ngun nhân khơng hồn thành • Thời gian chiếm kênh chùm kênh • Tải xử lý OSAB • Dữ liệu giám sát PFID • Dữ liệu quan trắc ML TX hoàn thành theo chu kỳ PFIM • Dữ liệu xác định gọi gốc (dựa định dạng đưa ra) PFSI • Dữ liệu quan trắc URA hoàn thành theo chu kỳ PSAD Kết quan trắc của: • Lấy mẫu đường dây thuê bao • Các gọi chuyển trực tiếp • Các gọi mạch báo hiệu số • Tìm hướng gọi • Cuộc gọi gốc quay số bị gọi sai • Các gọi bị giữ kênh chùm kênh PSAM • Dữ liệu xác định gọi gốc (dựa định dạng đưa ra) PTAX • Bản tin không yêu cầu kiện đưa vào XPGS • Dữ liệu từ Q.752 mạng báo hiệu 87 Hình 4.22 Quá trình quan trắc tổng đài A1000 E10 MM Đối với tổng đài A1000 E10 MM quan trắc hệ thống có loại cơng tơ liệu chưa xử lý: CC: Công tơ số liệu tải thô CT: Công tơ số liệu thô 88 Đối với tổng đài A1000 E10 MM quan trắc hệ thống có loại cơng tơ mà liệu xử lý: Ký hiệu: C (Load) tải liệu Trong có Cơng tơ CCO: cung cấp số liệu tải tức thời Ký hiệu: T (Totalizing) tổng Cơng tơ CTO: cung cấp giá trị trung bình tải tổng đài số kiện xảy khoảng thời gian ngắn khoảng vài phút Ký hiệu: H (Hourly or half hourly) thời gian nửa giị Cơng tơ CHO: cung cấp giá trị trung bình tải tổng đài số kiện xảy khoảng thời gian 30 phút 60 phút Ký hiệu R (Result) kết Công tơ CRO: đếm kiện xảy Công tơ CPO: Là loại công tơ quan trắc tạm thời, đưa kết chi tiết mang tính tạm thời Cơng tơ số liệu tổng đài lại chia lớp: A: Quan trắc lưu lượng mạch RF, V23 CCF C: Quan trắc lưu lượng tổng đài D: Quan trắc chất lượng tải xử lý khung F: Quan trắc lưu lượng chùm kênh trung kế H: Quan trắc tổng số gọi, tỉ lệ thành công I: Quan trắc trao đổi SSP SCP (IN - CS1) R: Quan trắc lưu lượng gọi vào CSN, tỷ lệ kết nối trường chuyển mạch S: Quan trắc tin trao đổi tổng đài T: Quan trắc tỷ lệ gọi thành công hay không thành công, nguyên nhân Z: Quan trắc tải phần mềm xử lý (ML TX, ML MR) Công cụ để quan trắc tổng đài bao gồm phương pháp sau: Đo trạng thái tải đếm kiện 89 Lấy mẫu Quan trắc gọi thực Ấn định ngưỡng Để đưa kết quan trắc Terminal phải gán File cho Terminal Như hình vẽ kết quan trắc công tơ OCR, OSE đưa Terminal gán flie OPEC Kết quan trắc OCH đưa Terminal gán file OPTR Kết quan trắc tải xử lý OCA, OCP đưa Terminal có gán file OPEC OPTR Ví dụ phân tích lớp quan trắc: Lớp A, lưu lượng mạch RF, CCF, V23 CLASSE A RF AO1 = AR1 = CCF AO2 = AR2 = V23 AO4 = AR4 = 13.32 AS1 = 1056.00 AP1 = 9418 AE1 = 9418 AQ1 = 1056 0.00 AS2 = 48.00 AP2 = 0 AE2 = AQ2 = 48 0.11 AS4 = 128.00 AP4 = 244 AE4 = 128 244 AQ4 = Trong đó: AO1 là: Số lượng RF bận AS1 là: Số lượng RF dùng AP1 là: Số lượng RF bị chiếm AR1 là: Số lượng bị từ chối thiếu RF AE1 là: Số lượng chiếm RF thành công AQ1 là: Số lượng RF lắp đặt Tương tự mạch CCF V23 Lớp C, lưu lượng tổng đài đơn vị tính Erlang CLASSE C CI = 9.38 CD = 9.60 CA = 5.35 CT = 0.68 CC = 48.07 CV = 23.05 Trong đó: 90 CI:Lưu lượng gọi nội CD:Lưu lượng gọi CA:Lưu lượng gọi đến CT:Llượng gọi chuyển tiếp CC:Lưu lượng tổng gọi CV:Lưu lượng gọi không xác định F: Quan trắc lưu lượng chùm kênh trung kế CLASSE F GW11B FOA = 14.32 FOD = 3.43 FS1 = 2190.00 FEA = 254 FED = 62 FQ1 = 2190 FPA = 356 FPD = 84 FRA = FRD = PRS1= FCED= FSIG= FDEB= FMLI= Trong đó: FOA/D:Lưu lượng chùm kênh chiều đến/đi(Erlang) FS1:Số lượng trung bình kênh hoạt động FEA/D:Số lượng gọi đến/đi thành công FQ1:Tổng số kênh trang bị FPA/D:Số mạch bị chiếm chiều đến/đi FRA/D:Số gọi đến/đi bị từ chối PRS1: Số lần chiếm lúc vào kênh không điều khiển tổng đài H: Quan trắc tổng số gọi, tỉ lệ thành công CLASSE H ************************************************** * CENTRE: NCEN=DINHTI * * * * DATE : 12-02-20 ! 04 H 01 * * ! -* * NOMBRE TOTAL D'APPELS PRESENTES ! 0010560 * * ! -* 91 * TRAFIC TOTAL ! 60.73* * ! -* * EFFIC PARTIELLE APPELS DEPART ! 0000049 * * ! -* * EFFIC PARTIELLE APPELS ARRIVEE ! 0000063 * * ! -* * EFFIC PARTIELLE APPELS INTERNE ! 0000076 * * ! -* * TAUX D'ECHEC DEPART DU CENTRE ! 0000000 * ************************************************** I: Quan trắc trao đổi SSP SCP (IN - CS1) CLASSE I IS1T= IS32= IS7T= IS10= IPIE= IDIE= Kết cho thấy tổng đài khơng có trao đổi SSP SCP R: Quan trắc lưu lượng gọi vào CSN, tỷ lệ kết nối trường chuyển mạch CLASSE R URA= RPA = RPD = 29 RRA = 1806 RRD = RAA = RAD = 48 1806 RPA = 42 RRA = RAA = 43 RPD = 781 RRD = RAD = 781 URA số vệ tinh, số UR RPA là: Số lượng gọi tới thuê bao rỗi (cuộc gọi từ vào) RRA là: Số lượng gọi bị từ chối UR bị khóa (cuộc gọi từ ngồi vào) RAA là: Số lượng gọi thời (cuộc gọi từ vào) RPD là: Số lượng gọi thời tới MR (cuộc gọi ngoài) RAD là: Số lượng gọi thời (cuộc gọi ngoài) RRD là: Số lượng gọi bị từ chối UR bị khóa (cuộc gọi ngồi) S: Quan trắc tin trao đổi tổng đài CLASSE S 92 IRR = IOP= INE = INR = 482 INT = IOP= INE = 2363 INR = IOP= INE = INR = INT = IOP= INE = INR = INT = IOP= INE = 2186 INR = IOP= 13 INE = INR = INT = IOP= 16 INE = INR = INT = IOP= 17 INE = 7680 INR = IOP= 18 INE = INR = IOP= 24 INE = 13970 INR = IOP= 25 INE = 29 INR = IOP= 26 INE = 2617 INR = IOP= 29 INE = INR = 2363 INT = 1814 INT = 7680 INT = 0 INT = 45359 INT = 42 INT = 2825 INT = 0 INT = T: Quan trắc tỷ lệ gọi thành công hay không thành công, nguyên nhân CLASSE T COMMUNICATIONS EFFICACES I D A T T01 61 80 385 T02 0 T04 83 162 611 T05 9741 T06 153 T07 10 19 159 162 30 36 621 36 36 33 Trong lớp T, có nhiều số từ T01 tới T64 Có cột tương ứng cột loại gọi I: Cuộc gọi nội D: Cuộc gọi A: Cuộc gọi từ vào T: Cuộc gọi chuyển tiếp qua UR Để biết giá trị T01 tới T64 tham khảo tài liệu Ades 93 Z: Quan trắc tải phần mềm xử lý (ML TX, ML MR, … CLASSE Z TX Z1 = Z3 = MR 13.81 ZS1 = 13.75 ZS3 = ZE = ZB = CC GS ZC = 32740 32640 52.32 ZES = 36.56 ZBS = 10800 68600 42.27 ZCS = 188160 ZCF = 0.00 ZCFS = 8880 ZRS = 0.00 ZRSS = 8000 ZCX = 4.01 ZCXS = 117600 ZLG = ZML = 0.00 ZLGS = 0.00 ZMLS = 86040 43040 ZSS = 0.00 ZSSS = 2400 ZIG = 0.00 ZIGS = 47040 ZROC = 0.00 ZROCS= 11600 ZCSA = 0.00 ZCSAS= 47040 Thanh ghi TX 512 bít Trong đó: Z1 số ghi bận ZS1 Số lượng ghi sử dụng Z3 số lượng ghi mở rộng bận ZS3 số lượng ghi mở rộng sử dụng Tương tự phần mềm MR, CC, GS KẾT LUẬN 94 Với ưu vượt trội chi phí mạng NGN thấp nhiều so với mạng chuyển mạch kênh Đồng thời triển khai mạng chuyển mạch mềm tạo hội cạnh tranh mặt cung cấp đa dịch vụ so với mạng PSTN, mạng liệu truyền thống Theo dự đoán nhiều chuyên gia với thu hẹp thị trường tổng đài điện tử dung lượng lớn bùng nổ thị trường Softswitch Đối với thị trường Việt Nam nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng bước xây dựng, hồn thiện hạ tầng mạng cung cấp dịch vụ cho khách hàng Trong giai đoạn đầu đa số lưu lượng mạng NGN kết nối với mạng PSTN thông qua Media Gateway Nhưng thời gian tới NGN có nhiều thuê bao sử dụng dịch vụ thoại, truy nhập internet băng rộng thông qua Access Gateway dịch vụ mạng riêng ảo VPN dành cho doanh nghiệp phát triển mạnh Qua tơi nắm bắt mơ hình, giải pháp NGN hãng Alcatel việc áp dụng mơ hình vào Việt Nam Đặc biệt tơi nắm bắt trình triển khai NGN VNPT, bao gồm cấu trúc mạng , hệ thống thiết bị mạng lưới Bên cạnh tơi tìm hiểu vấn đề triển khai dịch vụ NGN, nắm bắt xu phát triển dịch vụ tương lai đặc điểm quan trọng mạng : Công nghệ chuyển mạch mềm đem lại ưu trội cho mạng NGN chi phí đầu tư cho mạng NGN thấp nhiều so với mạng tổng đài chuyển mạch kênh đồng thời triển khai mạng chuyển mạch mềm tạo hội cạnh tranh mặt cung cấp đa dịch vụ, phát triển mạng việc quản lý vận hành khai thác bảo dưỡng mạng dễ dàng nhiều so với mạng truyền thống PSTN Trong giai đoạn đầu đa số lưu lượng mạng NGN kết nối với mạng PSTN thông qua Media Gateway thời gian tới có nhiều thuê bao sử dụng dịch vụ thoại, truy cập internet băng rộng thông qua Access Gateway Đặc biệt tương lai giao thức SIP giao thức mạng NGN theo dịch vụ dựa tảng SIP hướng phát triển tương lai với thiết bị đầu cuối SIP điện thoại IP chương trình Multimedia PC Hệ tổng đài Alcatel E1000 MM Alcatel đưa vào hệ thống nằm giải pháp Alcatel với cấu trúc trường chuyển mạch ATM sẵn sàng đáp ứng 95 yêu cầu đa dịch vụ tính mà tổng đài E10 cũ khơng có.Trong bối cảnh diễn biến mạng viễn thơng việc đưa vào A1000 E10 giải pháp chấp nhận Thực chất hệ tổng đài lai ghép chuyển mạch thoại TDM thoại IP Song mạng thoại truyền thống NGN giống hệ thống tổng đài chuyển tiếp Thoại IP thử nghiệm VTN triển khai thị trường theo nhu cầu khách hàng Khẳng định lại NGN mạng mà phát triển từ mạng cũ lên Nhưng để kết nối mạng chủ yếu thoại cố định, di động, số liệu lại thành mạng cần phải cải tiến nâng cấp đồng lại tất thành phần mạng lưới Như có nghĩa không đơn giản chút nào.Tiến lên NGN hay không nhu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng Quá trình thay tất thiết bị viễn thơng cần có thời gian kế hoạch cụ thể.Tại VNPT lớp truy cập mạng PSTN cải tiến nâng cấp , tổng đài E10MM kết nối đến trung tâm điểu khiển qua mạng MEN Viễn thông Hà Nội Hệ thống hoạt động năm thấy rõ hiệu quản lý khai thác vận hành Đó phần nhỏ giải pháp Alcatel, song vơ quan trọng Khi chuyển sang NGN nảy sinh nhiều thách thức chất lượng dịch vụ, khả tương thích hệ thống truyền dẫn liên quan, hệ thống chuyển mạch giải pháp công nghệ tiên tiến nhiều hãng sản xuất thiết bị giới hướng nghiên cứu luận văn Cuốn luận văn tơi dừng lại mức độ trình bày tổng quan mạng hệ NGN thực tế triển khai thời điểm mà cách mạng công nghệ thông tin viễn thông diễn Một lần em xin cảm ơn Thầy PGS.TS Hoàng Mạnh Thắng thầy cô viện tử viễn thông giúp em hoàn thành nội dung luận văn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí “Bưu viễn thơng & Công nghệ thông tin” (2004, 2005) - Bộ Bưu chính, Viễn thơng Chuyển mạch mềm ứng dụng mạng viễn thông hệ mớiNhà xuất Bưu Điện năm 2006 Tài liệu mạng viễn thông hệ mới- Viện khoa học kỹ thuật Bưu Điện năm 2004 Mạng số đa dịch vụ băng rộng B-ISDN – Nhà xuất Bưu Điện Http://www.Acatel.com 97 ... cần nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu tổng quan mạng NGN Sau sở bước giải giải pháp tiến tới NGN mà Alcatel đưa mạng PSTN việc nghiên cứu tổng đài đa... dựng hệ thống mạng truyền thống 1.2 Đặc điểm mạng NGN 1.2.1 Đặc điểm Mạng NGN có bốn đặc điểm sau : 1./ Nền tảng mạng hệ thống mạng mở : Do áp dụng cấu mở mà : - Các khối chức tổng đài truyền thống. .. trúc mạng NGN Chương 3: Giải pháp mạng NGN Alcatel Chương 4: Hệ thống tổng đài A1000 E10MM mạng NGN Mạng NGN đề cập góc độ nghiên cứu thử nghiệm triển khai bước dù cố gắng song không tránh khỏi

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w