Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
841,92 KB
Nội dung
GIÁO TRÌNH
TÀI NGUYÊNVÀSƠĐỒ
MẠNG
CHƯƠNG 4
TÀI NGUYÊNvàSƠĐỒMẠNG
I.
GIỚI THIỆU CHUNG về PHÂN PHỐI TÀINGUYÊN
1.
Giới thiệu chung
2.
Các loại tàinguyên
II. BIỂU ĐỒTÀINGUYÊN
1. Phương pháp sơđồ PERT cải tiến
2.
Chất tải nguồn lực trên sơđồ PERT cải tiến
3.
Kết luận
III. PHÂN PHỐI TÀINGUYÊN
Quy tắc ưu tiên
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN PHỐI TÀINGUYÊN
1.
Phương pháp nối tiếp
2.
Phương pháp song song
V.
PHÂN PHỐI TÀINGUYÊN CÓ HẠN CHO CÁC CÔNG VIỆC SAO
CHO THỜI GIAN HOÀN THÀNH DỰ ÁN NGẮN NHẤT
1.
Phương pháp cân đối
2.
Kết luận
Danh sách hình
H.1
Kết quả đĩều hoà tài nguyên
H.2 Phương pháp tổng bình phương
H.3 Sơđồmạng của ví dụ 1
H.4 Sơđồ Pert cải tiến của ví dụ 1
H.5 Chất tải nguồn lực trên sơdỗ PERT cải tiến
H.6 Minh hoạ cho ví dụ 7
H.7 Sơđồmạng ví dụ 8
H.8 Biểu đồtàinguyên với số thợ hàn là 12
H. 9 Biểu đồtàinguyên với số thợ hàn tăng lên 8 người
H.10 Biểu đồtàinguyên với thợ hàn lên đến 8 các công việc đều khởi công sớm
H.11a Sắp xếp theo phương pháp nối tiếp với quy tắc ưu tiên theo dự trữ min sau
khi phân phối biểu đồtàinguyên có T = 23 ngày và R 20
H.11b SĐM ban đầu theo thời hạn sớm nhất và biểu đồ nhân lực T=22 ngày và
H.12 Biểu đồtàinguyên với số thợ hàn chỉ có 6 người
H.13 Sơđồmạng ví dụ 11
H.14
Kết quả điều chỉnh sau giai đoạn 1
H.15 Kết quả điều chỉnh lần hai
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. GIỚI THIỆU CHUNG về PHÂN PHỐI TÀINGUYÊN
1. Giới thiệu chung
Từ "Tài nguyên" (Resourse) (viết tắt là R) ở đây bao gồm những khả năng hiện
có về lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động (nhân lực, máy móc, thiết
bị, vật liệu ) với giả thiết là bất cứ lúc nào nhu cầu về tàinguyên
cũng được thoả mãn. Giả thiết này không hoàn toàn đúng. Trong thực tế thường
gặp trường hợp nhu cầu tàinguyên phân bố không đều theo thời gian, có lúc ít
hơn, có lúc lại vượt quá giới hạn về khả năng cung cấp tài nguyên.
Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu cách phân phối tàinguyên như thế nào để có thể
điều hoà, cân đối giữa khả năng cung cấp và nhu cầu đòi hỏi. Đây là một bài toán
phức tạp bởi tính đa dạng của tài nguyên, mức độ đòi hỏi các loại tàinguyên của
các công việc ở mỗi thời điểm có khác nhau.
Vì thế hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này. Về mặt toán học, đã có
nhiều cách giải của nhiều tác giả trong việc áp dụng thuật toán vào các bài toán cụ
thể cũng còn nhiều hạn chế '
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của các yêu cầu đặt ra trong quá trình thi công ta có các
dạng bài toán khác nhau về phân phối tài nguyên.
Tổng quát, có hai loại bài toán dưới đây :
Bài toán 1
Thời gian hoàn thành dự án đã định trước, cần cân đối tàinguyên một cách tốt
nhất (điều hoà tài nguyên).
Bài toán 2
Mức độ cung cấp tàinguyên có một giới hạn cố định, cần sắp xếp các công việc để
hoàn thành dự án trong thời hạn ngắn nhất.
* Cần chú ý : Hai loại bài toán trên được giải quyết với hai giả thiết :
1 Kế hoạch xây dựng được lập trên sơđồmạng đã tính các chỉ tiêu thời gian và
biểu diễn trên trục thời gian hoặc sơđồmạng ngang.
2. Mọi công việc đều cần một loại tài nguyên.
Hiện nay có nhiều phương pháp phân phối tài nguyên. Trong trường hợp bài toán
1 cần tìm mọi cách sắp xếp các công việc (theo một quy tắc nào đó hoặc hoàn toàn
ngẫu nhiên) sao cho đường biểu diễn nhu cầu tàinguyên trong suốt thời gian thực
hiện dự án là một đường điều hoà, thể hiện trên hình 1.
H.1 : Kết quả điều hoà tàinguyên
Một cách đơn giản, để thực hiện yêu cầu này là dùng bình phương nhu cầu tài
nguyên trong mỗi khoảng thời gian, làm thước đo sự chênh lệch về nhu cầu tài
nguyên.
Cách so sánh này rất tốt vì tổng bình phương nhu cầu tàinguyên giảm rất nhanh,
khi sự chênh lệch về nhu cầu tàinguyên giảm đi và sẽ đạt tối thiểu khi tàinguyên
được hoàn toàn điều hoà. Trên sơđồ mạng, xuất phát từ giải pháp ban đầu, ta
chuyển dịch thời hạn bắt đầu của các
công việc không găng sao cho tổng bình phương của nhu cầu tàinguyên đạt tối
thiểu.
Phương pháp so sánh này dựa trên kết quả của toán học. Người ta luôn chứng
minh được rằng :
Nếu x1 +x2 + +xn = A
Bất đẳng thức này đạt giá trị tối thiểu khi :
xl = x2 = = xn
Trong bài toán phân phối tàì nguyên: Khi tổng bình phương của các giá trị x đại
lối thiểu thì tàinguyên là điều hoà nhất:
Ví dụ 1
Để hoàn thành một công việc cần, 9 công thợ, giới hạn thời gian là 3 ngày. Có
nhiều cách để bố trí số công nhân hoàn thành công việc trong thời gian giới hạn
đó. Như bổ trí 9 công nhân làm trong 1 ngày = 9 công. Một người làm ngày thứ
nhất, 8 người trong ngày thứ hai cũng bằng 9 công, hoặc 3 người cùng làm trong 3
ngày cũng bằng 9 công. . .
Để so sánh phương án nào là tốt nhất ta dùng phương pháp tổng bình phương min.
Kết quả được thể hiện trên hình 6- 2.
H.2 Phương pháp tổng bình phương
a) 9
2
= 81 b) 1
2
= 1
8
2
= 64
R = Σx
2
i = 81 R =Σx
2
i = 65
c) 2
2
= 4 d) 3
2
= 9
7
2
= 49 3
2
= 9
R = Σx
2
i = 53 3
2
= 9
R =Σx
2
i=27
Rõ ràng phương án (d) có lợi nhất vì Min = 27.
Ở đây, tàinguyên (R) là số lượng công nhân được phấn phối một cách điều hoà
nhất theo thời gian.
Trong thực tế, tàinguyên thường bị giới hạn ở một mức độ nào đó, tức là ở dạng
bài toán 2. Trường hợp này ta dùng phương pháp "giới hạn tài nguyên". Theo
phương pháp này mức giới hạn của tàinguyên được xác định trước. Các công việc
sẽ được sắp xếp sao cho không vượt quá mức giới hạn đó.
Ví dụ 2 :
Điều kiện công trường chỉ cho ta :
10 ngày đầu : có 20 công nhân
20 ngày sau : có 50 công nhân
Phải sắp xếp sao cho các công việc trong 10 ngày đầu không vượt quá 20 công
nhân và 20 ngày sau < 50 công nhân.
Trong thực tế, đây là một bài toán rất phức tạp. Giả sừ ta có một mạng có rất nhiều
hay tất cả các công việc đòi lỏi những tàinguyên khác nhau mà ta chỉ có một số
lượng Giới hạn các tàinguyên đó. Như vậy việc sắp xếp công việc không những
phụ thuộc vào lôgíc của mạng mà còn tuỳ thuộc vào mức giới hạn tàinguyên sẵn
có. Muốn vậy ta phải chọn phương pháp và quyết định một sốnguyên tắc sắp xếp
trong đó quan trọng nhất là Quy tắc ưu tiên
2. Các loại tàinguyên
Trong thực tế, các công việc trên sớđồmạng cần nhiều loại tài nguyên, cần phải
phân biệt rõ và nắm vững những đặc điểm của tài nguyên.
• Tàinguyên sử dụng cần được xác định
Công việc thợ hàn không thể dùng lao động phổ thông ;muốn cẩu lắp cấu kiện 20
T ; nếu chỉ có cần trục 10 T thì không thể làm được việc đó ; ngược lại có thể dùng
cần trục 20 tấn để cẩu cấu kiện 10 tấn, tức là : Tàinguyên có thể thay thể cái này
bằng cái khác, nhưng nếu tàinguyên A thay được tàinguyên B thì không hẳn là tài
nguyên B đã thay được tàinguyên A.
• Sử dụng tàinguyên
Trong một ngày ta có 100 triệu đồng mà không tiêu đến thì sẽ để lưu lại cho ngày-
hôm sau. Nhưng nếu ta có 10 công thợ trong ngày mà không dùng thì 10 công thợ
đó xem như đã mất, không thể lấy lại được.
Tổng quát: Có những tàinguyên có thể lưu lại một thời điểm khác nếu chưa dùng,
nhưng có những tàinguyên sẽ mất đi nếu không sử dụng vào đúng thời điểm của
nó.
• Đặc điểm của tàinguyên
Khi cần trục đã làm xong việc thì có thể dùng cho việc khác nhưng cái khuôn cửa
đã gắn vào công trình thì không dùng lại nó nữa. Nói cách khác, một sốtàinguyên
xong công việc thì được giải phóng để dùng sang việc khác, nhưng có những tài
nguyên đã sử dụng thì coi như mất hắn.
• Công việc có thể sản sinh ra tàinguyên
Tài nguyên có thể tạo ra bới công việc cũng như tiêu thụ bởi công việc. Ví dụ :
Công việc đúc các cấu kiện cho nhà lắp ghép
II. BIỂU ĐỒTÀINGUYÊN
1. Phương pháp sơđồ PERT cải tiến
a. Định nghĩa
Phương pháp sơđồ PERT cải tiến là sự biến đổi của phương pháp sơđồ PERT;
trong đó, việc biểu diễn các tiến trình và mối quan hệ giữa chúng được thể hiện
trên hệ trục toạ độ hai chiều, với trục hoành biểu thị thời gian thực hiện các hoạt
động và trục tung biểu
thị trình tự các tiến trình và mối quan hệ bên trong giữa các hoạt động trên tiến
trình đó
b. Quy trình thực hiện
• Bước 1: Lập bảng phân tích hoạt động trong dự án (Tương tự đối với
phương pháp sơđồ
GANTT).
• Bước 2: Vẽ sơđồ PERT của dự án với các hoạt động và thời gian từng
hoạt động.
• Bước 3: Vẽ hệ trục toạ độ hai chiều, trong đó:
- Trục hoành: Biểu thị thời gian thực hiện các hoạt động trên tùng tiến trình đã
được xác định từ sơđồ PERT.
- Trục tung. Biểu thị trình tự các tiến trình và mối quan hệ bên trong giữa các hoạt
động trên tiến trình đó, đã được xác định từ sơđồ PERT.
• Bước 4: Vẽ sơđồ PERT cải tiến trên hệ trục toạ độ hai chiều, theo nguyên
tắc:
1/ Tiến trình tới hạn (CP) có thời gian thực hiện dài nhất (Max) dược biểu diễn
thấp nhất (gần trục hoành)
2/ Các tiến trình có thời gian thực hiện tiến trình ngắn dần được biểu diễn lần lượt
theo thứ tự từ dưới lên trên.
3/ Tiến trình có thời gian thực hiện tiến trình ngắn nhất (Min) dược biểu diễn trên
cùng (cao nhất).
4/ Các tiến trình trên sơđồ PERT cải tiến dược biểu diễn bằng các đường mũi tên,
thẳng hàng, song song với trục hoành (khác với sơdỗ PERT - liên kết mạng).
5/ Khép kín sơđồ PERT cải tiến bằng các đường nét đứt ( ).
Ví dụ 3
Hãy biểu diễn sơđồ PERT cải tiến của dự án nghiên cứu có các thông số được cho
trong bảng 1
Bài giải
[...]... động trong dự án - Xem Bảng 1 Bước 2: Vẽ sơđồ PERT của dự án với các hoạt động và thời gian từng hoạt động - Xem Hình 13, sơđồ PERT của dự án H.3 Sơđồmạng của ví dụ 1 Bước 3: Vẽ hệ trục toạ độ hai chiều để biểu diễn sơđồ PERT cải tiến - Xem Hình 4 H.4 Sơđồ Pert cải tiến của ví dụ 1 Bước 4: Vẽ sơđồ PERT cải tiến trên hệ trục toạ độ hai chiều, theo các nguyên tắc quy định - Tiến trình A - B -... hàn - Các cần trục lắp ráp - Mặt bằng hiện trạng lắp ráp H.7 Sơđồmạng ví dụ 8 Các tảinguyên này đều dư dật, chi riêng số thợ hàn, sứ dụng chung cho nhiêu công việc là có giới hạn vậy ta xem xét cách phân phối loại tàinguyên này H.8 biểu đồtàinguyên với số thợ hàn là 12 H 9 Biểu đồtàinguyên với số thợ hàn tăng lên 8 người Trên sơđồmạng hình 7, số thợ hàn cần thiết cho mỗi công việc, được ghi... dược biểu diễn trên cùng, (cao nhất) - Khép kín sơđồ PERT cải tiến bằng đường nét đút 2 Chất tải nguồn lực trên sơđồ PERT cải tiến a Quy trình thực hiện Bước 1: Vẽ sơđồ PERT cải tiến trên hệ trục toạ độ hai chiều (xem phần trên) Bước 2: Chất tải nguồn lực trên sơđồ PERT cải tiến, theo nguyên tắc: • • Căn cứ vào đường biểu diễn các tiến trình trên sơđồ PERT cải tiến Chất tải hao phí nguồn lực cho... khi kết thúc dự án Ta thu được biểu đồtàinguyên (hình 6.8b) với i = 22 ngày và R < 20 người V PHÂN PHỐI TÀINGUYÊN CÓ HẠN CHO CÁC CÔNG VIỆC SAO CHO THỜI GIAN HOÀ THÀNH DỰ ÁN NGẮN NHẤT Ví dụ 10 Trong sơđồmạng hình 7, nếu số thợ hàn chỉ có 6 người thôi thì thời gian hoàn thành dự án ngắn nhất là bao nhiêu? Để giải đáp câu hỏi này ta phải tiến hành phân tích sơđồmạng theo nhiêu bước, theo từng thời... việc phân phối tàinguyên cho các công việc của dự án được tóm tắt trong bảng 20-1 Tiến độ thực thi dự án trình bảy trong hình 12 H.12 biểu đồtàinguyên với số thợ hàn chỉ có 6 người Top Bài toán dưới đây nhằm xác định một phương án có thời hạn xây dựng nhanh nhất với các điều kiện ? - Kế hoạch sản xuất được lập trên sơđồmạng đã tính các chỉ tiêu thời gian và đã chuyển bang sơđồmạng ... và quá trình lựa chọn sắp xếp theo mức giới hạn về tàinguyên cho phép được sắp xếp lại Trong quá trình tính toán, toàn bộ dự án thường được coi như một thời kì và tất cả các công việc trong dự án đều nằm ở bảng kê ban đầu với thứ tự ưu tiên phân phối tàinguyên của nó và thứ tự này sẽ không thay đổi trong suốt toàn bộ dự án Ví dụ 8 (dùng phương pháp nối tiếp để điều hoà tái nguyên) Cho một sơđồ mạng. .. là thời gian hoàn thành công việc, chữ số ghi dưới trong dấu ngoặc là yêu cầu về tài nguyên (ở đây là nhân lực) Thời hạn hoàn thành dự án T = 22 ngày (sơ đồ ngang được trình bày ở hình Theo biểu đồ nhân lực yêu cầu tài nguyên max là 33 người Giả thiết mức giới hạn về tài nguyên R = 20 người Yêu cầu phải điều hoà tài nguyên sao cho không vượt quá khả năng cho phép Bài giải Nếu áp dựng phương pháp nối... các nguyên tắc quy định - Xem H.4, sơđồ PERT cải tiến ở ví dụ 1 Bước 2: Chất tải nguồn lực trên sơđồ PERT cải tiến, theo các nguyên tắc quy đình - Xem Hình 5 Chất tải nguồn lực trên sơđồ PERT cải tiến H.5 Chất tải nguồn lực trên sơdỗ PERT cải tiến Bước 3: Nhận dạng sơđồ chất tải nguồn lực trên sơđồ PERT cải tiến Trong thời gian đến 20 ngày đầu: Dự án huy động 2 đơn vị nguồn lục Trong thời gian... lúc đóvà xếp thứ tự theo một quy tắc ưu tiên nào đó Ta lấy ra từng công việc một theo thứ tự và sắp xếp sao cho đảm bảo mức giới hạn về tài nguyên Nhưng công việc còn lại vì không đủ tàinguyên phân phối sẽ bị đẩy lùi và được đưa vào bảng để xếp thứ tự lại Vàtại thời điểm tiếp theo quá trình trên được lập lại cho đến khi kết thúc dự án Như vậy sự khác nhau cơ bản giữa hai phương pháp nổi tiếp và song... hơn thời hạn bắt đầu sớm nhất đã tính toán khi phân tích sơđồmạng theo thời gian, và ít nhất phải có đủ tàinguyên cho công việc trong suốt thời gian dự định thực hiện nó Mỗi khi một công việc bị đẩy lùi, thời hạn bắt đầu sớm nhất vì không đủ tài nguyên, thì các thời hạn bắt đầu sớm nhất của các công việc tiếp theo cũng phải lùi lại tương ứng và những công việc đã sắp xếp rồi phải sắp xếp lại Khi những .
GIÁO TRÌNH
TÀI NGUYÊN VÀ SƠ ĐỒ
MẠNG
CHƯƠNG 4
TÀI NGUYÊN và SƠ ĐỒ MẠNG
I.
GIỚI THIỆU. 7
H.7 Sơ đồ mạng ví dụ 8
H.8 Biểu đồ tài nguyên với số thợ hàn là 12
H. 9 Biểu đồ tài nguyên với số thợ hàn tăng lên 8 người
H.10 Biểu đồ tài nguyên