1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện và chuyển giao mô hình tích hợp Thư viện điện tử và Atlas điện tử Tây Nguyên phục vụ quản trị và truyền thông CSDL khoa học công nghệ

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS VÀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TÂY NGUYÊN 23 1.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 23 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.2.3 Mơ hình kết nối Thư viện điện tử Tây Nguyên 32 1.2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 32 1.2.1 Khái quát chung sở liệu 32 1.2.2 Cơ sở liệu địa lý GIS 33 1.2.3 Khái niệm GIS 33 1.2.4 Thành phần chức GIS 34 1.2.5 Cấu trúc liệu GIS 34 1.2.6 Mơ hình cấu trúc liệu địa lý 34 CHƯƠNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS CHO HỆ THỐNG BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ TỈNH TÂY NGUYÊN VÀ PHỤ CẬN 35 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ PHẠM VI NHIỆM VỤ 35 2.1.1 Giới thiệu 35 2.1.2 Cơ sở pháp lý 36 2.1.3 Mục tiêu xây dựng 37 2.1.4 Yêu cầu kỹ thuật 37 2.1.5 Sản phẩm giao nộp 37 2.2 THIẾT KẾ CẤU TRÚC KHUNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHUYÊN ĐỀ 38 2.2.1 Tư liệu ảnh vệ tinh địa lý vùng Tây Nguyên 38 2.2.3 Một số tư liệu khác 39 2.2.4 Tiêu chuẩn sở liệu chuyên đề Tây Nguyên 39 2.2.5 Cấu trúc khung sở liệu chuyên đề Tây Nguyên 40 2.3 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHUYÊN ĐỀ 41 2.3.1 Chuyển đổi định dạng chuẩn hóa liệu chuyên đề đầu vào 42 2.3.2 Quy trình xây dựng sở liệu chuyên đề 42 2.3.3 Khai thác sử dụng sở liệu chuyên đề 42 CHƯƠNG XÂY DỰNG PHẦN MỀM THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TÂY NGUYÊN VÀ PHỤ CẬN 43 3.1 ATLAS ĐIỆN TỦ TÂY NGUYÊN VÀ PHIÊN BẢN NÂNG CẤP PHÙ HỢP KẾT NỐI CƠ SỞ DỮ LIỆU TỈNH TÂY NGUYÊN 43 3.1.1 Atlas điện tử Tây Nguyên 43 3.1.2 Đánh giá Atlas Tây Nguyên 43 3.1.3 Atlas điện tử Tây Nguyên nâng cấp phù hợp kết nối sở liệu tỉnh Tây Nguyên 44 3.2 XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP TÂY NGUYÊN 45 3.2.1 Giới thiệu 45 3.2.2 Phân tích thiết kế hệ thống Thư viện điện tử Tây Nguyên 45 3.2.3 Xây dựng sở liệu không gian Thư viện điện tử Tây Nguyên 46 3.2.4 Lựa chọn công nghệ xây dựng Thư viện điện tử Tây Nguyên 48 3.2.5 Thiết kế giao diện Thư viện điện tử Tây Nguyên 48 3.2.6 Các bước để phát hành Thư viện điện tử Tây Nguyên mạng Internet 49 3.2.7 Kỹ thuật bảo mật sở liệu hệ thống 50 3.2.8 Kết đạt 50 CHƯƠNG 4: ATLAS GIẤY TỔNG HỢP VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ PHỤ CẬN 51 4.1 QUY CÁCH TỔNG THỂ, CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA ATLAS 51 4.1.1 Quy cách tổng thể Atlas 51 4.1.2 Cấu trúc nội dung Atlas 51 4.2 QUY TRÌNH, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ 52 4.2.1 Sơ đồ quy trình kĩ thuật 52 4.2.2 Các thiết bị phần mềm sử dụng thi công 52 4.2.3 Các quy định, yêu cầu kỹ thuật thi công 52 4.3 KIỂM TRA NGHIỆM THU VÀ GIAO NỘP SẢN PHẨM 54 4.3.1 Quy trình kiểm tra – nghiệm thu chất lượng 54 4.3.2 Giao nộp sản phẩm 54 CHƯƠNG ĐÀO TẠO VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ KHAI THÁC SỬ DỤNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP VÙNG TÂY NGUYÊN 55 5.1 CÁC NỘI DUNG VỀ ĐÀO TẠO, CHUYỂN GIAO, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP TÂY NGUYÊN 55 5.1.1 Mục đích 55 5.2 Yêu cầu 55 5.3 Nội dung 55 5.4 Đối tượng 55 5.5 Thời gian địa điểm 56 5.6 Tài liệu sử dụng 56 5.2 TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 56 5.2.1 Cơ sở liệu địa lý 56 5.2.2 Hướng dẫn cài đặt hệ thống 57 5.2.3 Hướng dẫn khai thác sở liệu GIS 58 5.2.4 Hướng dẫn sử dụng WebAtlas Tây Nguyên 58 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH CỦA 20 CHƯƠNG PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẢO TẠO VÀ CHUYỂN GIAO SỬ DỤNG PHẦN MỀM THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TÂY NGUYÊN PHỤ LỤC DANH SÁCH 310 BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ MỞ ĐẦU Tây Nguyên gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nơng Lâm Đồng với diện tích 5,4 triệu (tương đương 16,5% tổng diện tích nước) có đường biên giới với Lào Campuchia dài gần 400 km, “nóc nhà Đơng Dương” có vị trí “địa trị” đặc biệt quan trọng, bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng, với tầm nhìn “địa chiến lược” hướng biển Đơng Tây Nguyên vùng “địa sinh thái đặc thù nhạy cảm” giàu tài nguyên, nơi chia nước hệ thống sông đổ vào biển Đông hạ lưu sông Mê Kông “hệ sinh thái đầu nguồn Tây Nguyên” có chức điều tiết, ảnh hưởng đa chiều liên lãnh thổ tới miền Trung, biển Đông hạ lưu sơng Mê Kơng, Tây Ngun có dân số 5,5 triệu người, bao gồm 54 dân tộc (chưa kể người nước ngồi) có 12 dân tộc chỗ, kết thành vùng “địa văn hóa”, “đa sắc tộc”, giàu sắc Chủ trương quán Đảng Chính phủ, kể từ đất nước thống (1975) “xây dựng Tây Nguyên thành địa bàn vững an ninh quốc phòng vùng kinh tế trọng điểm nước”, trọng đưa khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên bền vững Một phần chủ trương thực hóa việc nhà nước tiến hành chương trình khoa học công nghệ quốc gia vùng Tây Nguyên bao gồm: Chương trình Tây Nguyên I (1976-1980), Chương trình Tây Nguyên II (1984-1988) Chương trình Tây Nguyên (2011-2015) Chương trình Tây Ngun “khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015” tiến hành sau 25 năm “đổi đất nước”, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường, an ninh quốc phịng, khoa học cơng nghệ Tây Nguyên có biến đổi sâu sắc Tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên lần thứ (ngày 11-3-2017), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Trước đặt vấn đề: Ổn định để phát triển, đổi lại: “Phát triển bền vững để ổn định an ninh lâu dài” Đáp ứng yêu cầu để Tây Nguyên phát triển liên vùng, bền vững, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu tồn cầu Quán triệt chủ trương Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ phê duyệt Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 "Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên liên kết vùng hội nhập quốc tế" (Chương trình Tây Nguyên 2016-2020) Mã số KHCN-TN/16-20 giao Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam chủ trì thực .Nhằm đáp ứng mục tiêu nội dung khung Chương trình nêu đề tài “Hồn thiện chuyển giao mơ hình tích hợp Thư viện điện tử Atlas điện tử Tây Nguyên phục vụ quản trị truyền thông CSDL khoa học công nghệ” mã số TN18/C05 triển khai từ đầu năm 2018 Viện Hàn lâm KHCNVN quan chủ trì Từ năm 1990, Thư viện sử dụng phần mềm CDS/ISIS vào quản lý vốn tài liệu Thư viện Ðặc biệt từ nãm 2000 đến hầu hết Thư viện sử dụng phần Tại Việt Nam, khái niệm thư viện số tương đối cộng đồng Thư viện Nhu cầu nghiên cứu vấn đề vạch định chiến lược phát triển thông tin - Thư viện giai đoạn 2010-2020, trước xu chuyển hướng toàn cầu xã hội thông tin xuất thời đại cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, vấn đề khơng gian lưu trữ tư liệu truyền thống dạng ấn phẩm lớn Thư viện Việt Nam trở nên cấp bách khiến cho nhiều Thư viện thực giải pháp số hoá kho tư liệu Trong khoảng thập niên gần đây, Thư viện đại học Việt Nam bước đổi mới, nhờ quan tâm đầu tư trước đòi hỏi q trình đổi giáo dục đại học Cùng với chủ trương đổi kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách quan tâm đạo, đầu tư vật chất người để phát triển nghiệp thông tin - thư viện nói chung hệ thống thư viện đại học nói riêng Dự án Giáo dục đại học nhiều dự án khác đầu tư hàng triệu đô la Mỹ để xây mới, cải tạo, nâng cấp thư viện, trung tâm thông tin thư viện trường đại học cao đẳng nước Nhiều Thư viện đại học trang bị thiết bị đại, thiết bị CNTT để thực mục tiêu tin học hoá khâu nghiệp vụ, dịch vụ thông tin thư viện Theo điều tra (2006), số 400 thư viện, trung tâm thông tin – Thư viện Viện, trường đại học cao đẳng đầu tư, xây mới, cải tạo, nâng cấp mức độ quy mô khác Kết việc đầu tư trên, nhiều quan thông tin thư viện Viện trường đại học cao đẳng tạo lập mạng thông tin khoa học cơng nghệ, có trang web để đăng tải phổ biến thông tin Một số trung tâm xây dựng website, cổng thông tin để trao đổi tài nguyên thông tin tư liệu, công cụ tra cứu trực tuyến (OPAC) mạng hình thành từ trang web thư viện, điều làm thay đổi cách thức phục vụ làm cho hoạt động thông tin thư viện trở lên sinh động hiệu hơn, làm mềm quản lý Thư viện với hệ quản trị sở liệu tiến tiến SQL ORACLE để quản lý sở liệu Thư viện Hiện nay, vài phần mềm nguồn mở sử dụng xây dựng sưu tập số Việt Nam Greenstone Tuy nhiên, hầu hết nhà nghiên cứu thư viện nhận định phát triển, đổi Thư viện diễn chậm chạp, phân tán chưa đồng Thư viện đại học tiến hành xây dựng sở liệu đưa máy tính để bạn đọc tra cứu tìm tin Hầu hết Thư viện có sử dụng máy tính, tự động hố khơng nhiều Hiện nhiều Thư viện trường đại học lớn Việt Nam tiến dần đến hoàn thiện việc tự động hoá như: Thư viện đại học Đà Nẵng, Đại học Thái Nguyên, Đại học Nông nghiệp, đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên việc ứng dụng phần mềm quản lý Thư viện chưa có đạo thống từ cấp quản lý chuyên môn nên hầu hết thư viện tiến hành theo khả hiểu biết Ví dụ Trường Đại học Khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh, triển khai dự án xây dựng Thư viện số với công nghệ tiên tiến, bắt đầu việc tiến hành thiết lập sưu tập số giai đoạn quản lý tri thức Như xây dựng Thư viện điện tử trường đại học để sinh viên tự tương tác với Thư viện mạng Internet cấp thiết Tuy nhiên, Thư viện số khái niệm Việt Nam, việc xây dựng phát triển thư viện số gặp nhiều khó khăn, đặc biệt chọn lựa lưu trữ tài liệu số hoá, hỗ trợ người dùng tin, vấn đề quyền, Một thách thức khác thư viện đại học, đặc biệt Thư viện số lực đội ngũ cán quản lý cán nghiệp vụ yếu, cán nhiều lại thiếu người có lực Thực trạng cán nghiệp vụ yếu ngoại ngữ, tin học phổ biến Thư viện, chưa kể đến kiến thức quản trị mạng, kiến thức Internet, hiểu biết mô hình thư viện đại Hiện nay, trạng Trường Đại học Tây Nguyên Trường Đại học Đà Lạt mong muốn có hệ thống lưu trữ truyền thông quản trị CSDL Tây Nguyên dạng Thư viện điện tử để phục vụ đào tạo Viện Khoa học xã hội vùng Tây Ngun có cơng văn số 55/KHXH-VTN gửi Viện HLKH CN Việt Nam, Văn phịng Chương trình tây Ngun việc xin chuyển giao CSDL Chương trình Tây Nguyên Bộ CSDL Chương trình Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp đông đảo tầng lớp nhân dân có điều kiện tiếp cận kết khoa học Chương trình; góp phần phát huy kết Chương trình Tây Nguyên vào thực tiễn, phục vụ nghiệp phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Ngun có cơng văn số 156/NCKHTN, ngày 29/5/2017 báo cáo trạng sở vật chất cho Thư viện điện tử mong muốn có Thư viện điện tử đặt Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên nhằm khai thác CSDL khoa học phục vụ công tác đào tạo nguồn nhân lực, công tác nghiên cứu khoa học công nghệ cho vùng Tây Nguyên Và Thư viện điện tử đặt Viện Địa lý – Viện HL KH CN Việt Nam tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu khoa học công nghệ khai thác CSDL ứng dụng hiệu sản phẩm Chương trình vào thực tế Như thấy việc thực xây dựng hệ thống thư viện điện tử để quản lý CSDL tổng hợp Tây Nguyên đóng góp vai trị quan trọng cho nghiệp số hóa thư viện Việt Nam Mục tiêu đề tài: Có 05 mục tiêu đề tài TN18/C05 là: Chuyển giao sở liệu mơ hình tích hợp Thư viện điện tử Atlas điện tử Tây Nguyên nâng cao lực nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho viện nghiên cứu trường đại học Chuyển giao CSDL mơ hình tích hợp Thư viện điện tử Atlas điện tử tổng hợp Tây Nguyên vào hệ thống thông tin phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội cho sở, ban, ngành tỉnh vùng Tây Nguyên Mơ hình hệ thống mạng lưới truyền thơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin tích hợp liệu vào thiết bị điện tử Cập nhật, bổ sung CSDL chương trình Tây Nguyên giai đoạn 2016 – 2020 nâng cấp Atals điện tử Tây Nguyên hệ thống quản trị truyền thông kết KHCN Đào tạo, nâng cao lực chuyên môn phát triển đội ngũ khai thác CSDL Thư viện điện tử Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên Nội dung nghiên cứu: Nội dung 1: Khảo sát tình hình Thư viện Thế giới Việt Nam Cơng việc 1.1: Nghiên cứu phân tích hệ thống Thư viện Thế giới - Công việc 1.1.1: Thu thập nghiên cứu số Thư viện điện tử giới - Công việc 1.1.2: Phân tích đánh giá Thư viện điện tử Thế giới Công việc 1.2: Khảo sát, nghiên cứu phân tích hệ thống Thư viện Việt Nam Tây Nguyên - Công việc 1.2.1: Thu thập, nghiên cứu đánh giá số Thư viện nói chung Thư viện điện tử nói riêng Việt Nam - Đợt 1: đoàn, người, 20 ngày: Khảo sát thực trang sở vật chất số Thư viện Tây Nguyên - Công việc 1.2.2: Thu thập, nghiên cứu đánh giá số Thư viện Tây Nguyên Nội dung 2: Giải pháp công nghệ lựa chọn phương pháp xây dựng CSDL Thư viện điện tử Atlas điện tử cho Tây Nguyên Công việc 2.1: Tổng quan Atlas tổng hợp Tây Nguyên tảng WEB - Công việc 2.1.1: Tổng quan công nghệ sử dụng Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên - Công việc 2.1.2: Tổng quan chức Atlas tổng hợp vùng Tây Ngun - Cơng việc 2.1.3: Mơ hình đối tượng sử dụng Atlas tổng hợp vùng Tây Nguyên Công việc 2.2: Giải pháp công nghệ lựa chọn phương pháp xây dựng CSDL Thư viện điện tử Tây Nguyên - Công việc 2.2.1: Nghiên cứu cấu trúc Thư viện điện tử - Công việc 2.2.2: Các phương pháp thực xây dựng CSDL Thư viện điện tử Tây Nguyên - Công việc 2.2.3: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ quản lý liệu lớn - Công việc 2.2.4: Lựa chọn công nghệ cho phù hợp với Tây Nguyên - Công việc 2.2.5: Xây dựng chức phần mềm Thư viện điện tử Tây Nguyên - Công việc 2.2.6: Giải pháp thiết kế phân hệ chức Thư viện điện tử cho phù hợp với Tây Nguyên Nội dung 3: Kết nối Atlas điện tử Tây Nguyên vào hệ thống thông tin tỉnh Công việc 3.1: Khảo sát, nghiên cứu phân tích đánh giá trạng hệ thống sở hạ tầng mạng tỉnh - Đợt 2: đoàn, 16 người, 20 ngày: Khảo sát Sở ban ngành trạng sở hạng tầng mạng tỉnh Tây Nguyên, trạng CSDL tỉnh Tây Nguyên - Công việc 3.1.1: Tổng hợp trạng hệ thống sở hạ tầng mạng tỉnh Tây Nguyên - Công việc 3.1.2: Tổng hợp đánh giá hệ thống máy chủ, cổng thông tin điện tử tỉnh Tây Ngun - Cơng việc 3.1.3: Phân tích đánh giá hệ thống, phương pháp lưu trữ CSDL thông tin tỉnh Tây Nguyên -Hội thảo 1: Triển khai thực đề tài – Tại Hà Nội Công việc 3.2: Nghiên cứu phân tích trạng hệ thống thơng tin quản lý tỉnh - Công việc 3.2.1: Nghiên cứu tổng quan hệ thống thông tin quản lý chuẩn mở hệ thống - Công việc 3.2.2: Đánh giá lựa chọn chuẩn mở dựa trạng hệ thống thông tin tỉnh - Công việc 3.2.3: Đánh giá trạng sở hệ thống thông tin tỉnh - Công việc 3.2.4: Nghiên cứu khả tích hợp mở rộng hệ thống thông tin tỉnh Công việc 3.3: Đánh giá nhu cầu sử dụng hệ thống tin tin tỉnh - Công việc 3.3.1: Đánh giá nhu cầu sử dụng hệ thống thông tin tỉnh - Công việc 3.3.2: Đánh giá khả chịu tải hệ thống thông tin tỉnh - Công việc 3.3.3: Đánh giá nghiên cứu giải pháp nâng cao an toàn bảo mật cho hệ thống thông tin tỉnh Công việc 3.4: Kết nối hệ thống mạng tỉnh với hệ thống CSDL Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên -Công việc 3.4.1: Phân cấp đánh giá liệu tỉnh phục vụ cho chuẩn bị liệu đầu vào: + Nhóm liệu báo cáo đề tài, báo khoa học: lưu dạng file Word, file PDF + Nhóm số liệu điều tra: lưu dạng Excel, ảnh, video clip… + Nhóm tư liệu đồ: lưu dạng Mapinfo ArcGIS, SCAN PDF - Công việc 3.4.2: Nghiên cứu giải pháp nâng cấp đường truyền hạ tầng mạng tỉnh - Công việc 3.4.3: Nghiên cứu giải pháp kết nối hệ thống máy chủ Web, máy chủ CSDL hệ thống - Công việc 3.4.4: Thiết kế hệ thống kết nối máy chủ Web, máy chủ CSDL hệ thống Công việc 3.5: Nâng cấp, xây dựng modules hệ thống Atlas điện tử nhằm đáp ứng yêu cầu kết nối từ hệ thống thông tin tỉnh - Công việc 3.5.1: Xây dựng, thiết kế cấu trúc phần mềm cho hệ thống Atlas điện tử đáp ứng nhu cầu kết nối - Cơng việc 3.5.2: Lập trình nâng cấp phân nhóm quản trị CSDL; nhóm tác giả biên tập; nhóm số đồ dạng Webmap; nhóm tìm kiếm tra cứu số ứng dụng WebGIS mẫu tích hợp sẵn có hệ thống - Cơng việc 3.5.3: Xây dựng chức phần mềm - Công việc 3.5.4: Lập trình chức phần mềm (183 chức – phụ lục 1) - Công việc 3.5.5: Kiểm tra chạy thử phần mềm - Công việc 3.5.6: Phân tích tiêu chí kết nối thơng tin tỉnh - Công việc 3.5.7: Đánh giá trạng hệ thống Atlas điện tử Tây Nguyên thời điểm - Công việc 3.5.8: Nghiên cứu giải pháp nâng cấp bổ sung modules cho hệ thống Atlas điện tử Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu kết nối thông tin - Công việc 3.5.9: Thiết kế modules cho hệ thống Atlas điện tử Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu kết nối thông tin Nội dung 4: Cập nhập CSDL tỉnh vào hệ thống Atlas điện tử Tây Nguyên Công việc 4.1: Khảo sát trạng CSDL tỉnh - Đợt 3: đoàn, 16 người, 20 ngày: Hướng dẫn khai thác kết nối liệu tỉnh vào hệ thống Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên; Đào tạo cập nhật CSDL tỉnh vào hệ thống Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên; Hướng dẫn cập nhật CSDL tỉnh vào hệ thống Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên - Công việc 4.1.1: Thu thập phân tách CSDL tỉnh - Cơng việc 4.1.2: Đánh giá trạng CSDL có tỉnh - Công việc 4.1.3: Nghiên cứu P pháp cập nhập CSDL tỉnh vào hệ thống Atlas điện tử TN - Công việc 4.1.4: Soạn tài liệu hướng dẫn cập nhật CSDL tỉnh vào hệ thống Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên Công việc 4.2: Nghiên cứu kiến trúc mạng cho hệ thống liệu lớn (big data) bao gồm CSDL tỉnh CSDL Atlas -Hội thảo lần 2: Thực trạng CSDL tỉnh Tây Nguyên nghiên cứu phương thức cập nhật với số lượng lớn liệu Tại Hà Nội - Công việc 4.2.1: Nghiên cứu kiến trúc mạng đại cho hệ thống liệu lớn - Công việc 4.2.2: Nghiên cứu kiến trúc mạng hệ thống CSDL tỉnh CSDL Atlas điện tử Tây Nguyên - Cơng việc 4.2.3: Chuẩn hóa CSDL tỉnh CSDL Atlas điện tử Tây Nguyên - Công việc 4.2.4:Nghiên cứu tích hợp CSDL tỉnh CSDL Atlas điện tử Tây Nguyên thành kho liệu khổng lồ - Công việc 4.2.5: Nghiên cứu yêu cầu mạng cho hệ thống liệu lớn tích hợp CSDL tỉnh CSDL Atlas điện tử Tây Nguyên - Công việc 4.2.6: Nghiên cứu liệu lớn liệu không gian địa lý lớn Công việc 4.3: Nghiên cứu tích hợp tảng xử lý liệu lớn với liệu không gian -Công việc 4.3.1: Nghiên cứu tích hợp tảng (Hadoop, Spark) xử lý liệu không gian địa lý lớn Công việc 4.4: Nghiên cứu tích hợp nguồn liệu đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh, video) tỉnh vào hệ thống Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên - Đợt 4: đoàn, người, 20 ngày: Khảo sát thu thập, đánh giá nguồn liệu đa phương tiện tỉnh phục vụ đưa vào hệ thống Atlas điện tử Tây Nguyên; Thu thập CSDL đa phương tiện tỉnh - Công việc 4.4.1: Nghiên cứu cấu trúc phương thức lưu trữ CSDL đa phương tiện - Cơng việc 4.4.2: Nghiên cứu mơ hình thiết kế truy vấn - Công việc 4.4.3: Nghiên cứu phương pháp đánh mục nâng cao hiệu suất truy vấn 10 3.2.3.2 Thiết kế lưu trữ sở liệu không gian Thư viện điện tử Tây Nguyên Cơ sở liệu không gian Thư viện điện tử Tây Nguyên lưu trữ dạng Geodatabase dạng sở liệu giới thiệu hang ESRI 3.2.3.3 Quy trình xây dựng sở liệu Thư viện điện tử Tây Nguyên Cơ sở liệu Thư viện điện tử Cơ sở liệu GIS phục vụ cho việc xây dựng Thư viện điện tử khu vực Tây Nguyên bao gồm loại: Cơ sở liệu địa lý sở liệu chuyên đề Cơ sở liệu địa lý - Cơ sở liệu địa lý phục vụ cho việc xây dựng Thư viện điện tử khu vực Tây Nguyên phải xây dựng từ sở liệu địa lý toàn khu vực Tây Nguyên (sản phẩm thiết kế thi công này) - Việc lựa chọn nội dung sở liệu địa lý toàn khu vực Tây Nguyên để xây dựng địa lý cho trang đồ phải phù hợp với chuyên đề mức nhìn (mức View) Thư viện điện tử - CSDL địa lý phục vụ cho Thư viện điện tử xây dựng theo “Quy định lớp thông tin CSDL địa lý” Cơ sở liệu chuyên đề Yêu cầu: + Nội dung sở liệu chuyên đề cần phải phản ánh liệu lĩnh vực: tự nhiên, tài nguyên, dân cư, lao động, kinh tế, văn hóa xã hội… khu vực Tây Nguyên qua khoảng thời gian định hướng phát triển tổng thể kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực + Cấu trúc sở liệu chuyên đề cần phải phù hợp với chuyên đề có tính mở để đảm bảo yêu cầu kế thừa, phát triển sở liệu giai đoạn (Xây dựng CSDL ứng dụng GIS chuyên ngành) + Cấu trúc sở liệu chuyên đề cần phải thông với sở liệu địa lý tồn khu vực thơng qua thuộc tính đối tượng (key) để đảm bảo tính lien kết hệ thống sở liệu địa lý sở liệu chuyên đề + Nội dung CSDL chuyên đề phải phản ánh q trình phát triển đối tượng (thơng qua số liệu thống kê) + Nội dung CSDL chuyên đề phải phù hợp với thực tế, đảm bảo thống logic xuyên suốt toàn Thư viện điện tử + CSDL chuyên đề xây dựng quản lý theo chuyên đề Các công đoạn xây dựng sở liệu chuyên đề tương tự xây dựng sở liệu địa lý, bao gồm cơng việc: - Thiết kế mơ hình CSDL - Xử lý liệu không gian đưa liệu không gian vào cấu trúc vật lý CSDL 47 3.2.4 Lựa chọn công nghệ xây dựng Thư viện điện tử Tây Nguyên 3.2.4.1 Công nghệ xây dựng WebGIS cho thư viện điện tử Tây Nguyên 3.2.4.2.Công nghệ xây dựng ứng dụng Mobile GIS cho thư viện điện tử Tây Nguyên Ionic framework dùng để phát triển ứng dụng hybrid dựa HTML5 Một ứng dụng hybrid ứng dụng di động xây dựng công nghệ phát triển web HTML5, CSS, JavaScript sau đóng gói mơi trường hiển thị nội dung hoạt động hầu hết thiết bị di động giống trình duyệt web (Native container) Các ứng dụng sử dụng thành phần hiển thị nội dung website (các trình duyệt ẩn UIWebView iOS, hay Webview Android thiết bị khác) để hiển thị đoạn mã HTML 3.2.5 Thiết kế giao diện Thư viện điện tử Tây Nguyên 3.2.5.1 Thiết kế giao diện trang quản trị Mơ hình cấu trúc trang quản trị Bao gồm phần quản trị website quản trị sở liệu, thông qua trang quản trị website ArcGIS Server Manager, quản trị viên quản lý hệ thống với dịch vụ website, thêm, chỉnh sửa, lựa chọn dịch vụ để xuất giao diện tương tác Với giao diện quản trị website, sở ban ngành cập nhật, chỉnh sửa thơng tin cho WebThư viện điện tử từ xa qua Internet Đối tượng sử dụng trang quản trị Theo mơ cấu trúc trang quản trị, người sử dụng trang quản trị phân thành hai nhóm chính: Nhóm người dùng: cán sở, ban, ngành, người cấp tài khoản mật để truy cập vào phần quản trị website quản trị sở liệu Nhóm quản trị viên: người quản trị website sở liệu Nhóm chức dành cho người dùng (cán sở, ban, ngành) Bao gồm chức nâng cao xử lý liệu, trình bày, tạo đồ phần mềm ArcGIS Desktop (dành cho cán đào tạo GIS) chức khác xử lý thông qua giao diện website WebThư viện điện tử như: - Chức thêm đối tượng: thêm đối tượng thuộc lớp liệu Nhóm chức dành cho quản trị viên Quản trị website: bật, tắt, xóa, thêm mới, chỉnh sửa dịch vụ phục vụ website WebThư viện điện tử Quản trị sở liệu: phân quyền truy cập sở liệu, quản trị viên phép can thiệp vào thành phần hệ thống sở liệu, tạo phân quyền cho phép khai thác sử dụng phần, vài toàn sở liệu 48 3.2.5.2 Giao diện trang quản trị Giao diện quản trị hệ thống Thư viện điện tử bao gồm trang: đăng nhập, người dùng, quản trị viên Muốn truy cập vào phần quản trị hệ thống người quản trị phải đăng nhập vào hệ thống, thông qua giao diện đăng nhập, hệ thống kiểm tra tài khoản vừa đăng nhập người dùng hay quản trị viên Nếu người dùng mở trang giao diện người dùng, quản trị viên đến trang quản trị Thư viện điện tử Giao diện đăng nhập Quản trị sở liệu Việc quản trị sở liệu quản lý thông tin lưu trữ thông qua phần mềm ArcSDE (Arc Spatial Data Engine), ArcSDE cho phép lưu trữ quản lý thông tin theo mơ hình sở liệu khơng gian (Geodatabase) đa người sử dụng hệ quản trị sở liệu quan hệ ArcSDE cung cấp giao diện mở với hệ quản trị sở liệu quan hệ cho phép ArcGIS quản lý liệu địa lý hệ quản trị sở liệu quan hệ Oracle, SQL – Server, ArcSDE có ưu điểm sau: 3.2.5.3 Thiết kế giao diện trang tương tác Thư viện điện tử Tây Nguyên Phần hiển thị đồ (Font End): giao diện tương tác WebThư viện điện tử khu vực Tây Nguyên, WebAlas xây dựng phần mềm ArcGIS Server Hệ thống ArcGIS Server tạo services (dịch vụ) từ sở liệu địa lý tổng hợp (bao gồm sở liệu địa lý sở liệu chuyên đề), dịch vụ trang đồ chuyên đề tương ứng 3.2.5.4 Giao diện ứng dụng thiết bị di động 3.2.6 Các bước để phát hành Thư viện điện tử Tây Nguyên mạng Internet 3.2.6.1 Đưa ứng dụng WebGIS thư viện điện tử Tây Nguyên mạng internet Sau hoàn thành chạy thử hệ thống Web Thư viện điện tử mạng cục việc đưa Web Thư viện điện tử lên mạng Internet, để đưa Web Thư viện điện tử lên mạng Internet cần thực theo bước sau: - Lựa chọn công nghệ để phát hành (theo hướng quyền hay miễn phí) - Đăng ký hệ thống Server, tên miền - Đưa liệu Web Thư viện điện tử lên hệ thống server tích hợp tên miền - Kiểm thử hoạt động chức Web Thư viện điện tử - Tích hợp hay liên kết Web Thư viện điện tử với Website khác - Bảo mật quản lý Web Thư viện điện tử 49 3.2.6.2 Lựa chọn công nghệ để phát hành WebGIS thư viện điện tử Như giới thiệu phần có hai hướng để phát hành Web Thư viện điện tử hướng miễn phí nguồn mở quyền thương mại, tùy vào kinh phí dự án, mục đích sử dụng mà lựa chọn công nghệ cho phù hợp Phần lựa chọn công nghệ để phát hành Web Thư viện điện tử thường dựa theo công nghệ phần xây dựng Web Thư viện điện tử nhà cung cấp phần mềm xây dựng Web Thư viện điện tử thường tích hợp phần phát hành Web Thư viện điện tử Sau xin giới thiệu số Web Thư viện điện tử xây dựng đưa lên mạng theo hướng công nghệ khác 3.2.6.3 Phát hành ứng dụng MobileGIS thư viện điện tử mạng internet 3.2.7 Kỹ thuật bảo mật sở liệu hệ thống Sử dụng chế bảo mật sở liệu SQL Server Bảo mật hệ thống Web qua phương thức sau: - Bảo mật SQL injection - Phê duyệt / xác nhận hợp lệ bảo mật website phía máy chủ - Bảo mật từ việc tải tệp tin 3.2.8 Kết đạt được 3.2.8.1 Bộ sở liệu GIS đa phương tiện sau biên tập đưa lên Server Sau thời gian thực trình xây dựng Thư viện điện tử Tây Nguyên đạt kết sau: - Xây dựng quản trị sở liệu không gian Thư viện điện tử Tây Nguyên định dạng Enterprise Geodatabase, quản trị SQL Server, truy xuất từ phần mềm ArcGIS Desktop thông qua ArcSDE 3.2.8.2 Bộ dịch vụ đồ ArcGIS Server - Xuất trang đồ đồ chuyên đề dựa sở liệu xây dựng thành dịch vụ đồ chạy môi trường mạng Internet 3.2.8.3 Trang thư viện diện tử Tây Nguyên 50 CHƯƠNG 4: ATLAS GIẤY TỔNG HỢP VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ PHỤ CẬN 4.1 QUY CÁCH TỔNG THỂ, CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA ATLAS 4.1.1 Quy cách tổng thể Atlas Atlas Tổng hợp vùng Tây Nguyên phụ cận phiên tái có cập nhật, bổ sung Atlas tổng hợp vùng Tây Nguyên khổ A2 in giấy xuất năm 2016, xây dựng với thông số kỹ thuật sau: - Tên Atlas: Atlas Tổng hợp vùng Tây Nguyên phụ cận - Số lượng sản phẩm: 200 tập - Kích thước, bố cục: Atlas in khổ giấy A2, bố cục hình chữ nhật đứng - Quy cách in: Atlas in màu kỹ thuật in opset loại giấy Couche matt 120gsm - Quy cách đóng tập: Atlas đóng tập bìa cứng, gồm 188 trang/tập - Tỷ lệ đồ: Căn vào kích thước in Atlas, tỷ lệ trang đồ có Atlas xác định sau: + Các trang đồ toàn khu vực Tây Nguyên thành lập tỷ lệ 1/900.000 + Các trang đồ cấp tỉnh thành lập tỷ lệ phù hợp với không gian lãnh thổ tỉnh, cụ thể: Các đồ thuộc tỉnh Kon Tum: Tỷ lệ 1/400.000 Các đồ thuộc tỉnh Gia Lai: Tỷ lệ 1/500.000 Các đồ thuộc tỉnh Đắk Lắk: Tỷ lệ 1/400.000 Các đồ thuộc tỉnh Đắk Nông: Tỷ lệ 1/300.000 Các đồ thuộc tỉnh Lâm Đồng: Tỷ lệ 1/400.000 + Trang đồ tỉnh Tây Nguyên phụ cận Tổ quốc Việt Nam thành lập tỷ lệ 1/4750.000 + Các trang đồ vùng Tây Nguyên phụ cận thành lập tỷ lệ khác tùy theo không gian lãnh thổ biểu thị đồ, để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ Atlas 4.1.2 Cấu trúc nội dung Atlas 4.1.2.1 Yêu cầu nội dung Atlas in giấy Nội dung Atlas Tổng hợp vùng Tây Nguyên phiên in giấy chọn lọc chiết xuất từ nội dung Atlas điện tử 51 4.1.2.2 Cấu trúc nội dung Atlas Atlas Tổng hợp vùng Tây Nguyên phụ cận bao gồm 188 trang, gồm 150 trang đồ 38 trang trang bìa, thuyết minh, ký hiệu, mục lục, thông tin xuất bản… Cấu trúc nội dung Atlas kế thừa bổ sung, cập nhật sở cấu trúc nội dung phiên Atlas 2016, cụ thể: - Kế thừa cấu trúc phần chủ đề lớn Atlas phiên 2016 là: Điều kiện tự nhiên; Xã hội – Nhân văn; Kinh tế - Hạ tầng Định hướng phát triển vùng Tây Nguyên phụ cận; riêng tỉnh vùng - Giữ ngun trình tự 19 chương có cấu trúc Atlas 2016 bổ sung chương 20 Vùng Tây Nguyên phụ cận cho Atlas phiên - Giữ nguyên 100 trang đồ thể Atlas phiên 2016 Các đồ cập nhật nội dung địa lý (phân chia địa giới hành cấp, giao thơng…) đến thời điểm năm gần nhất; cập nhật nội dung chuyên đề có tư liệu công bố - Bổ sung 50 trang đồ theo đề tài nghiên cứu Các đồ xếp vào chương 20 chương có theo ngun tắc đảm bảo tính thống xuyên suốt chủ đề - Cập nhật nội dung, thông tin 19 viết giới thiệu 19 chương; Bổ sung viết giới thiệu chương 20 - Cập nhật trang bìa thơng tin liên quan khác Atlas Cấu trúc nội dung chi tiết Atlas thể bảng (trong trình thi cơng, tùy theo tình hình thực tế nên nội dung trang chuyên đề chương điều chỉnh, thay đổi để phù hợp) 4.2 QUY TRÌNH, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ 4.2.1 Sơ đồ quy trình kĩ thuật 4.2.2 Các thiết bị phần mềm được sử dụng thi công 4.2.2.1 Các thiết bị sử dụng thi cơng 4.2.2.2 Các phần mềm sử dụng thi cơng 4.2.3 Các quy định, yêu cầu kỹ thuật thi công 4.2.3.1 Các yêu cầu xây dựng phác thảo tác giả Atlas giấy a Yêu cầu sở toán học đồ Tất trang đồ tập thành lập sở toán học Atlas điện tử: phép chiếu UTM, múi chiếu 6º, hệ toạ độ độ cao VN 2000, Elipxoit WGS 84, kinh tuyến 105º b Yêu cầu chọn lọc nội dung cho trang đồ 52 - Nội dung sở địa lý: Toàn nội dung sở địa lý phác thảo đồ in giấy, gồm hệ thống thủy văn, địa hình, giao thơng, dân cư, hành lấy theo liệu gốc Atlas điện tử Tuy nhiên tùy thuộc vào ý tưởng thể trang chuyên đề để lọc bỏ số nhóm nội dung sở địa lý không liên quan nhằm giảm tải cho đồ - Nội dung chuyên đề: Các yếu tố nội dung chuyên đề phải tác giả trang đồ chọn lọc đưa phương án thể hiện, trình bày phù hợp với chủ đề cần phản ánh trang đồ, với tỷ lệ đồ phù hợp với đặc thù đồ in giấy; để đảm bảo tính tổng quát thống với Atlas điện tử gốc c Yêu cầu trình bày (Layout) trang đồ in giấy - Kích thước trang đồ: Toàn trang đồ xây dựng theo thiết kế chung tồn tập Atlas khổ A2, có kích thước cụ thể : Kích thước trang: 42cm x 60cm; Kích thước khung đồ: 36cm x 55cm - Tỷ lệ, bố cục phạm vi thể trang đồ: Tỷ lệ của đồ tính tốn, quy định sở kích thước xác định Tùy thuộc vào phạm vi không gian lãnh thổ đồ mà phạm vi thể bố cục trang đồ cân nhắc lựa chọn cho đảm bảo tính trọn vẹn lãnh thổ đồ, tính cân đối hài hòa tổng thể trang đồ có đủ khơng gian thể cho nội dung bổ trợ đồ bảng giải, biểu đồ, bảng thơng tin chun ngành, hình ảnh minh họa… + Các đồ toàn khu vực Tây Nguyên thành lập tỷ lệ 1/900.000; Bố cục dọc + Các đồ thuộc tỉnh Kon Tum: Tỷ lệ 1/400.000; Bố cục dọc + Các đồ thuộc tỉnh Gia Lai: Tỷ lệ 1/500.000; Bố cục dọc + Các đồ thuộc tỉnh Đắk Lắk: Tỷ lệ 1/400.000; Bố cục dọc + Các đồ thuộc tỉnh Đắk Nông: Tỷ lệ 1/300.000; Bố cục dọc + Các đồ thuộc tỉnh Lâm Đồng: Tỷ lệ 1/400.000; Bố cục ngang + Bản đồ vùng Tây Nguyên phụ cận Tổ quốc Việt Nam thành lập tỷ lệ 1/4.750.000; Bố cục dọc + Các trang đồ vùng Tây Nguyên phụ cận thành lập tỷ lệ khác tùy theo không gian lãnh thổ biểu thị đồ, để đảm bảo phù hợp với khn khổ Atlas - Các nội dung trình bày: + Lưới kinh vĩ tuyến: Các đồ toàn khu vực Tây Nguyên thể lưới kinh vĩ tuyến mật độ (30x30)’ 53 Các đồ cấp tỉnh thể lưới kinh vĩ tuyến mật độ (15x15)’ Bản đồ tỉnh Tây Nguyên Tổ quốc Việt Nam thể lưới kinh vĩ tuyến mật độ (2x2)o + Các nội dung khác: Trên trang đồ thể nội dung khác xung quanh bao gồm Tiêu đề đồ, tỷ lệ đồ, số thứ tự trang (trong Atlas), ký hiệu Bắc… Toàn nội dung trình bày theo quy cách thống cho tất trang Atlas 4.2.3.2 Các yêu cầu xuất chuyển định dạng liệu đồ sang phần mềm phục vụ chế in 4.2.3.3 Các yêu cầu biên tập hoàn thiện tác giả phần mềm CorelDraw a Biên tập tổng hợp yếu tố nội dung đồ b Biên tập trình bày đồ theo yêu cầu chế in c Thực thủ tục xin thẩm định đường biên giới thể đồ d Duyệt gốc tác giả xin giấy phép xuất Atlas 4.2.3.4 Các yêu cầu chế bản, in đóng tập đồ a Yêu cầu chế b Yêu cầu kỹ thuật in đồ c Yêu cầu đóng tập đồ 4.3 KIỂM TRA NGHIỆM THU VÀ GIAO NỘP SẢN PHẨM 4.3.1 Quy trình kiểm tra – nghiệm thu chất lượng 4.3.1.1 Quy cách kiểm tra chất lượng 4.3.1.2 Các nội dung kiểm tra chất lượng Các nội dung cần kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra tính đầy đủ, xác nội dung Atlas - Kiểm tra quy cách trình bày để đảm bảo tính thẩm mỹ Atlas - Kiểm tra chất lượng in trang Atlas: Chất lượng màu in, chất lượng chập mốc in, chất lượng đường nét in - Kiểm tra chất lượng đóng tập Atlas 4.3.2 Giao nộp sản phẩm -Sản phẩm cơng trình là: Atlas Tổng hợp vùng Tây Nguyên in giấy khổ A2, số lượng: 200 - Thời gian hoàn thành giao nộp sản phẩm tác giả vào tháng 4/ 2021 sản phẩm vào cuối tháng 6/2021 (sau đề tài nghiệm thu cấp Nhà nước) - Địa điểm bàn giao sản phẩm: Trụ sở Viện Địa lý – Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 54 CHƯƠNG ĐÀO TẠO VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ KHAI THÁC SỬ DỤNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP VÙNG TÂY NGUYÊN 5.1 CÁC NỘI DUNG VỀ ĐÀO TẠO, CHUYỂN GIAO, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP TÂY NGUYÊN 5.1.1 Mục đích Đào tạo chuyển giao thành cơng Mơ hình sở liệu GIS, Thư viện điện tử cho 10 đơn vị cho gồm: Sở KHCN tỉnh Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, Viện NCKH Tây Nguyên, Viện KHXH Vùng Tây Nguyên Viện Địa lý đồng thời vận dụng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý, tư vấn cho cấp lãnh đạo định hướng, phát triển kinh tế-xã hội khu vực, địa phương 5.2 Yêu cầu - Đề tài xây dựng thành công Phần mềm gồm chức nâng cấp hệ thống Atlas điện tử thành Thư viện điện tử Phần mềm Thư viện điện tử CSDL vùng Tây Nguyên phụ cận thiết bị di động - Đào tạo cán đơn vị tỉnh quản lý vận hành hệ thống 5.3 Nội dung - Giới thiệu tổng quan phần mềm Thư viện điện tử Tây Nguyên - Cơ sở liệu GIS - Kỹ cài đặt hệ thống - Kỹ khai thác, sử dụng hệ thống Thư viện điện tử tổng hợp Tây Nguyên 5.4 Đối tượng Đào tạo, chuyển giao, khai thác cập nhật CSDL thư viện điện tử vùng Tây Nguyên cho tỉnh đơn vị, cụ thể: - Sở Khoa học Công nghệ Gia Lai - Sở Khoa học Công nghệ Kon Tum - Sở Khoa học Công nghệ Đắk Lăk - Sở Khoa học Công nghệ Đắk Nông - Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng - Trường Đại học Tây Nguyên - Trường Đại học Đà Lạt 55 - Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên - Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên - Viện Địa lý – Viện HL KH CN Việt Nam Các đơn vị nên lựa chọn cán đào tạo người bố trí quản lý trực tiếp, người bố trí khai thác sử dụng hệ thống 5.5 Thời gian địa điểm Chương trình đào tạo chia thành giai đoạn, cụ thể sau: Giai đoạn Đào tạo số kiến thức kỹ khai thác hệ thống CSDL GIS Thư viện điện tử Tây Nguyên; Đào tạo trực tiếp đợn vị Giai đoạn Đào tạo, chuyển giao công nghệ khai thác cập nhật liệu Thư viện điện tử cho 10 đơn vị Ngoài thời gian đào tạo trực tiếp sở, học viên đào tạo trực tuyến qua mạng có yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật cho học viên giải nhiệm vụ ứng dụng thực tế giao Thư viện điện tử Tây Nguyên khai thác sử dụng qua môi trường mạng internet thông qua đường dẫn: www.atlastaynguyen3.vn 5.6 Tài liệu sử dụng Các học viên nhận tài liệu sau: + Tài liệu hướng dẫn sử dụng CSDL thư viện điện tử Tây Nguyên + Tài liệu hướng dẫn chi tiết cập nhật CSDL cho Thư viện điện tử Tây Nguyên + Tài liệu hướng dẫn cài đặt quy định quyền CSDL thư viện điện tử vùng Tây Nguyên + Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Thư viện điện tử Tây Nguyên 5.2 TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 5.2.1 Cơ sở liệu địa lý 5.2.1.1 Khái niệm sở liệu địa lý 5.2.1.2 Mơ hình cấu trúc liệu 5.2.1.3 Độ xác đối tượng địa lý 5.2.1.4 Chuẩn hóa liệu địa lý * Khái niệm chuẩn hóa * Quy định chung 56 5.2.1.4 Mơ hình cấu trúc sở liệu địa lý * Quy định ngôn ngữ biểu diễn mơ hình cấu trúc liệu Theo quy định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/02/2007, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN 42:2012/BTNMT kèm theo thông tư số 02/2012/TT-BTNMT VỀ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA ngày 19 tháng năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định áp dụng chuẩn thơng tin địa lý Quốc gia, quy định áp dụng chuẩn mơ hình cấu trúc liệu, ngơn ngữ biểu diễn mơ hình cấu trúc liệu địa lý Chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia chuẩn bắt buộc áp dụng thống việc xây dựng hệ thông tin địa lý sở quốc gia hệ thông tin địa lý chuyên ngành phạm vi ngành tài nguyên môi trường 5.2.2 Hướng dẫn cài đặt hệ thống 5.2.2.1 Giới thiệu Xây dựng Atlas điện tử lựa chọn nhiều công nghệ từ mã nguồn mở mapserver, geoserver công nghệ thương mại ArcGIS Server ArcGIS Server công nghệ tiến tiến phù hợp cho việc xây dựng Atlas điện tử cho khu vực Tây Nguyên Để triển khai Atlas điện tử Tây Nguyên công nghệ ArcGIS Server cần yêu cầu cho cấu hình cài đặt hệ thống máy chủ cài đặt Atlas điện tử Tây Nguyên bao gồm thành phần phần cứng phần mềm Do đặc thù công nghệ ArcGIS Server yêu cầu cấu hình phần cứng định phần mềm cài đặt chúng Để cài đặt cung cấp dịch vụ Atlas điện tử Tây Nguyên cần có số phần mềm để chạy Atlas điện tử sau: 5.2.2.2 Sơ đồ thiết kế kiến trúc máy cài đặt Atlas điện tử Tây Nguyên Công nghệ xây dựng Atlas công nghệ hãng ESRI với phần mềm ArcGIS Server Phần mềm ArcGIS Server (phiên dùng cho khu vực Tây Nguyên Standard) đáp ứng yêu cầu quản lý liệu từ xa yêu cầu truyền thông, xuất liệu dạng Atlas điện tử mạng Internet Từ thiết kế mơ hình kiến trúc cơng nghệ phân tích hệ thống, cài đặt cấu hình cho máy cài đặt Atlas điện tử Tây Nguyên theo thứ tự sau: Window Server 2008 Cài đặt máy chủ Web IIS ArcGIS Server version 10.1 Microsoft SQL Server 2008 R2 ArcSDE for SQL Server version 10.1 57 5.2.3 Hướng dẫn khai thác sở liệu GIS 5.2.3.1 Giới thiệu chung 5.2.3.2 Quản trị sở liệu không gian 5.2.4 Hướng dẫn sử dụng WebAtlas Tây Nguyên 5.3.4.1 Các trang thông tin 5.3.4.2 Hướng dẫn sử dụng trang Atlas điện tử Tây Nguyên 58 KẾT LUẬN Hiện nay, Thư viện điện tử hệ thống liệu tự động hóa, sử dụng nhằm xử lý, thu thập, lưu trữ tài liệu dạng số, không giúp người dùng tra cứu nội dung cần thiết nhanh chóng mà cịn khai thác thơng tin đầy đủ, xác Việc xây dựng CSDL thư viện điện tử cung cấp nguồn liệu thông tin khổng lồ CSDL Thư viện điện tử thống cho toàn Tây Nguyên tỉnh CSDL GIS tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội tồn Tây Ngun tỉnh, số hóa phần mềm tiên tiến dễ truy xuất, truy nhập Đây kết đề tài TN18/C05 thuộc 02 Chương trình Tây Nguyên phục vụ cho xây dựng chiến lược phát triển KT-XH Đảng Chính phủ, xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển bền vững địa phương CSDL Thư viện điện tử Tây Nguyện cập nhật từ Atlas tổng hợp vùng Tây Nguyên phụ cận, phiên tái có cập nhật bổ sung Atlas tổng hợp vùng Tây Nguyên năm 2016 Tập Atlas tổng hợp vùng Tây Nguyên phụ cận phiên in giấy khổ A2 công trình khoa học tổng hợp tồn diện tranh tổng thể Tây Nguyên chuyên khảo địa lý lớn ngôn ngữ đồ mang nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn Nó truyền tải phần kết chương trình Tây Nguyên chương trình Tây Nguyên 2016-2020, thành lao động sáng tạo tập thể nhà khoa học tâm huyết giàu kinh nghiệm tham gia chương trình Mơ hình hệ thống quản trị CSDL dạng Thư viện điện tử kết nối Atlas tổng hợp vùng Tây Ngun tích hợp vào cổng thơng tin điện tử tỉnh Hệ thống Atlas điện tử đồng nhất, kết nối dễ dàng linh hoạt vào hệ thống cổng thông tin tỉnh Tây Nguyên Đề tài xây dựng thành cơng Mơ hình mạng lưới kết nối tỉnh vùng Tây Nguyên với đơn vị thông qua Trạm máy chủ đặt tầng - Viện Địa lý Trạm chủ kết nối dễ dàng với Sở KHCN tỉnh Tây Nguyên Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, Viện NCKH Tây Nguyên, Viện KHXH vùng Tây Nguyên Việc chuyển giao sở liệu mô hình tích hợp Thư viện điện tử Atlas điện tử Tây Nguyên góp phần nâng cao lực nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho 03 viện nghiên cứu 02 trường đại học nói Một kết bật đề tài đào tạo, tập huấn, hướng dẫn cài đặt, sử dụng khai thác phần mềm thư viện điện tử Tây Nguyên cho cán 10 đơn vị: 05 Sở KHCN tỉnh, 02 trường đại học, 02 viện nghiên cứu Tây Nguyên Viện Địa lý Hệ thống mơ hình tích hợp Thư viện điện tử Atlas điện tử Tây Nguyên xây dựng nâng cấp lên phiên mobile giúp việc quảng bá truyền thông liên doanh liên kết tới người dân, doanh nghiệp mạnh mẽ dễ dàng Với CSDL Thư viện điện tử Tây Nguyên, người dùng truy cập thơng 59 tin gần lúc nơi, thơng tin cập nhập liên tục nhanh chóng Mơ hình tích hợp Atlas điện tử, Thư viện điện tử với Atlas tổng hợp Tây Nguyên phụ cận đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển bền vững Tây Nguyên liên kết vùng hội nhập quốc tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh Kết đề tài cịn đóng góp vào cơng xây dựng phát triển kinh tế cho Tây Nguyên Qua đó, nhà quản lý, nhà khoa học, giáo dục, thương mại thấy tổng quan điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, đồng thời có sở khoa học cho việc định hướng phát triển số lĩnh vực kinh tế vùng tương lai gần Từ đưa giải pháp hợp lý cho việc phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên Đề tài có nhiều hạng mục chuyển giao cho địa bàn Tây Nguyên đa dạng, phức tạp nên nhiều phát sinh tiến trình thực Nhờ cố gắng tập thể tác giả thuộc 20 quan khác thực đáp ứng mục tiêu, nội dung đề Chúng xin chân thành cảm ơn quan tham gia, đặc biệt lãnh đạo quan chủ trì Văn phịng Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho triển khai đề tài, UBND tỉnh sở ban ngành Tây Nguyên, trường Đại học Tây Nguyên, trường Đại học Đà Lạt, Viện Nghiên Khoa học Tây Nguyên Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên giúp đỡ, công tác để đề tài hồn thành nhiệm vụ Cơng trình thành công thực công sức Ban Chủ nhiệm Chương trình mà trực tiếp GS.VS Châu Văn Minh Chủ nhiệm Chương trình chủ nhiệm đề tài thuộc Chương trình Chúng tơi xin cám ơn ban lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Bộ KHCN đặc biệt đồng chí Lê Quang Thành đạo giúp đỡ đề tài suốt thời gian thực Đây cơng trình khoa học công nghệ đại, tiên tiến chuyển giao cho Tây Nguyên ghi dấu ấn giai đoạn phát triển KHCN Tây Nguyên 60 KIẾN NGHỊ Xây dựng sở liệu khoa học công nghệ vấn đề quan trọng cấp thiết việc phát triển lực nghiên cứu sáng tạo quốc gia Đối với vùng, luận khoa học vững sở liệu lớn, thống nhất, tin cậy phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững để ổn định an ninh lâu dài, đặc biệt với Tây Nguyên Chủ trương quán Đảng Chính phủ “Xây dựng Tây Nguyên thành địa bàn vững an ninh quốc phòng vùng trọng điểm kinh tế nước” Chính vậy, cần coi sở liệu khoa học công nghệ tài nguyên quan trọng đầu tư, quản lý, quản trị hiệu khoa học thường xuyên phục vụ quy hoạch, hoạch định chiến lược vùng Tây Nguyên nói riêng Quốc gia nói chung Đề tài TN18/C05 có CSDL 310 đồ cho cấp tỉnh tỷ lệ 1:100.000; cấp vùng 1:250.000 Để tăng tính hồn thiện đạt hiệu cao khai thác sử dụng, đề tài kiến nghị cấp lãnh đạo Trung ương địa phương cần đầu tư cho tỉnh tiếp tục nghiên cứu xây dựng CSDL điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường tỷ lệ chi tiết hơn: Tỷ lệ 1:50.000 cho cấp tỉnh, 1:25.000 cho cấp huyên 1: 10.000 cho cấp xã (dự kiến khoảng 200 đồ chuyên đề cho tỉnh Tây Nguyên) Trước mắt địa phương Tây Nguyên cần trì khai thác CSDL có phục vụ cho quản lý, quản trị tài ngun, mơi trường phịng tránh thiên tai, truyền thơng phát triển du lịch, tư vấn thẩm định dự án phát triển bền vững Tây Nguyên Các CSDL thư viện điện tử Tây Nguyên đề tài TN18/C05 cần sử dụng hiệu cách tuyên truyền, quảng bá, mở rộng phạm vi khai thác ứng dụng đơn vị nghiên cứu nhằm tận dụng tối đa kết khoa học đề tài Việc đào tạo, chuyển giao CSDL mơ hình tích hợp thư viện điện tử Atlas điện tử Tây Nguyên đơn vị nghiên cứu trường đại học cần quan tâm đầu tư mức để mang lại hiệu thiết thực việc nâng cao lực nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực chỗ Kết nhiệm vụ khoa học Xây dựng CSDL khuôn khổ Chương trình Tây Nguyên tiếp cận phương pháp tiên tiến đại thành cơng dạng mơ hình chuyển giao vào thực tiễn Để nhân rộng mơ hình cần có hành lang pháp lý, chế hoạt động thống Quốc gia để trì hệ thống, đầu tư nhân lực đào tạo cập nhật số liệu, chia sẻ thông tin hiệu quả, kết nối thành dịng chảy tri thức Việt số hóa phục vụ đưa Tây Nguyên vào kinh tế số, Chính phủ điện tử 61 ... giai đoạn 201 6-2 020 "Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên liên kết vùng hội nhập quốc tế" (Chương trình Tây Nguyên 201 6-2 020) Mã số KHCN-TN/1 6-2 0 giao Viện Hàn... chọn phép chiếu: - Vị trí địa lý, hình dạng, kích thước lãnh thổ - Mục đích nhiệm vụ đồ - Lưới chiếu đồ gốc dùng để thành lập đồ 40 - Phương pháp sử dụng, nội dung tỷ lệ đồ - Cách bố cục, khuôn... hợp sẵn có hệ thống - Công việc 3.5.3: Xây dựng chức phần mềm - Cơng việc 3.5.4: Lập trình chức phần mềm (183 chức – phụ lục 1) - Công việc 3.5.5: Kiểm tra chạy thử phần mềm - Cơng việc 3.5.6:

Ngày đăng: 08/12/2021, 11:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.3. Mô hình kết nối trong Thư viện điện tử Tây Nguyên - Hoàn thiện và chuyển giao mô hình tích hợp Thư viện điện tử và Atlas điện tử Tây Nguyên phục vụ quản trị và truyền thông CSDL khoa học công nghệ
1.2.3. Mô hình kết nối trong Thư viện điện tử Tây Nguyên (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w