1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề: Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 725,08 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu tổng quát về thực trạng, tình hình Xuất nhập khẩu dệt may Việt nam qua các năm, cũng như khái quát sơ về Lịch sử ngành dệt may Việt Nam. Đặc biệt đi sâu vào ngành xuất khẩu dệt may. Từ đó, đưa ra những định hướng, biện pháp nhằm cải thiện tình hình xuất nhập khẩu Dệt may Việt Nam.

 Chuyên đề môn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 1  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­    Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 2  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến ban giám hiệu trường ĐH Cơng Nghiệp  đã tạo mọi điều kiện cho em trong các năm học để em có thể học tốt các mơn học Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cho Giảng viên dạy em mơn Kinh tế Vi mơ,  cũng như Giảng viên hướng dẫn chun đề­ là người cho em có cơ hội được hồn   tất chun đề này  Vì sự  nghiên cứu cịn giới hạn, nên bài nghiên cứu cịn nhiều sai sót, mong  thầy bỏ qua Em xin chân thành cảm ơn!  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 3  Chuyên đề môn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu   Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu chun đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KINH TẾ VI MƠ 1.1  Khái qt về kinh tế vi mơ 1.1.1 Khái qt về kinh tế học 1.1.2 Kinh tế vi mơ 6 1.2 Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường 1.2.1 Cầu 1.2.2 Cung  1.2.3 Cân bằng cung cầu­ Giá cả 1.2.4 Chính sách nhà nước 1.3 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng 1.3.1 Thuyết hữu dụng 1.3.2 Đường bàng quan (đường đẳng ích) 1.4 11 12 12  Lý thuyết doanh nghiệp 1.4.1 Phân tích chi phí 13 1.4.2 Thị trường cạnh tranh hồn tồn 15 1.4.3 Thị trường độc quyền hồn tồn 15 1.4.4 Thị trường cạnh tranh khơng hồn tồn 16 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT   NAM TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY­ GIẢI PHÁP ĐỀ RA 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 2.2 Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 2.2.1. Nhập khẩu  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam 18 19 Page 4  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   2.2.2. Xuất khẩu 2.3 20 Nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 2.3.1. Thuận lợi 24 2.3.2. Khó khăn 25 2.4. Một số giải pháp đề ra 26 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC 3.1. Giảng dạy học phần 3.1.1. Giáo trình, tài liệu học tập, giảng viên 30 3.1.2. Cơ sở vật chất 30 3.1.3. Tính thiết thực, hữu ích của mơn học 30 3.2. Một số giải pháp đề ra nhằm cải thiện học phần 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 5  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Với tư cách là một sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp, đã và đang học tập  tại trường, nay em xin thực hiện chun đề mơn học Với mục đích thống kê lại kiến thức một mơn học đã được học, em chọn  mơn học Kinh tế vi mơ, là mơn học nghiên cứu Kinh tế cơ bản nhằm hệ thống lại   kiến thức cho bản thân Bên cạnh đó, qua thực tế, tin tức và tìm hiểu, em nhận thấy ngành dệt may  Việt nam là một ngành rất có tiềm năng phát triển và hội nhập với thế giới, đặc  biệt là ngành Xuất khẩu dệt may, với những bước tiến vươn ra thị trường thế giới   và được đón nhận, khẳng định mình. Tuy nhiên vẫn cịn những khó khăn xung   quanh, bao gồm cả ngun nhân khách quan và cả chủ quan Vì vậy, em xin được chọn nghiên cứu đề  tài: “TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP  KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM QUA CÁC NĂM” với mong muốn tìm hiểu  về thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam cũng như  tìm hiểu những biện pháp cải  thiện để phát triển ngành Xuất nhập khẩu Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổng qt về thực trạng, tình hình Xuất nhập khẩu dệt may   Việt nam qua các năm, cũng như khái qt sơ về Lịch sử ngành dệt may Việt Nam.  Đặc biệt đi sâu vào ngành xuất khẩu dệt may. Từ đó, đưa ra những định hướng,   biện pháp nhằm cải thiện tình hình xuất nhập khẩu Dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài thơng qua các kênh tin tức, báo đài, Internet để tìm  hiểu về thực trạng xuất nhập khẩu dệt may Việt Nam,cũng như  đề  ra biện pháp  cải thiện. Ngồi ra em có tham khảo giáo trình Kinh tế vi mơ ĐH Cơng Nghiệp và   ĐH Kinh tế để tổng hợp lý thuyết Kết cấu chun đề Chun đề ngồi phần mở đầu và kết luận thì bao gồm có 3 chương: ­ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KINH TẾ VI MƠ ­    Chương 2: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT   NAM QUA CÁC NĂM ­ GIẢI PHÁP ĐỀ RA ­    Chương 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 6  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­    Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 7  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KINH TẾ VI MƠ 1.1   Khái qt về kinh tế vi mơ 1.1.1  Khái quát về kinh tế học  Khái niệm: Kinh tế  học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc lựa   chọn cách sử  dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để  sản xuất ra những sản   phẩm và dịch vụ  nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã  hội Theo góc độ nghiên cứu, kinh tế học được chia thành hai ngành nhỏ: kinh tế  vi mơ và kinh tế vĩ mơ 1.1.2  Kinh tế vi mơ  Kinh tế vi mơ là mơn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lực  chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào kinh tế trong một nền kinh tế. Hay   nói cách khác, kinh tế  vi mơ nghiên cứu nền kinh tế    góc độ  chi tiết, riêng lẻ;  nghiên cứu các cách thức mà các doanh nghiệp, các hộ  gia đình ra quyết định tác  động lẫn nhau trong một thời hạn nào đó như  các vấn đề  về  cung cầu, giá cả  thị  trường, thái độ người tiêu dùng và người sản xuất trong các quyết định kinh tế… Kinh tế vi mơ hướng đến việc nghiên cứu một khía cạnh của hành vi kinh tế,  trong khi ít quan tâm đến mối quan hệ trực tiếp với phần cịn lại của nền kinh tế  để giữ cho việc phân tích được đơn giản hóa 1.2 Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường 1.2.1  Cầu  Khái niệm: Cầu về một loại hàng hố biểu thị những khối lượng hàng hố mà  người tiêu dùng mong muốn và sẵn sàng mua tương ứng với các mức giá xác định Nói  đến  cầu  là nói  về  một loại hàng hố cụ  thể, trước hết ta quan tâm đến  khối lượng hàng hố mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua trong giới   hạn một khoảng thời gian nào đó. Khối lượng này lại tuỳ  thuộc vào từng mức giá   của hàng hố ở thời điểm mà người tiêu dùng ra quyết định. Khi giá hàng hố thay  đổi, lượng hàng mà người tiêu dùng muốn mua cũng sẽ  thay đổi. Vì thế, cầu về  một loại hàng hố, thực chất, biểu thị  mối quan hệ  giữa hai biến số: một bên là  lượng hàng hố mà người tiêu dùng muốn và có khả năng mua, một bên là các mức   giá tương  ứng. Lượng hàng hố mà người tiêu dùng sẵn lịng mua được gọi là  lượng cầu hay mức cầu về hàng hố. Lượng cầu ln gắn với một mức giá cụ thể.  Thứ hai, khi thể hiện quan hệ giữa lượng cầu và giá cả hàng hố, chúng ta giả định  rằng các yếu tố  khác có liên quan đến nhu cầu của người tiêu dùng như  thu nhập,   sở  thích v.v. là xác định. Nói cách khác, một quan hệ cầu cụ thể  về một loại hàng  hố được xem xét trong điều kiện các yếu tố khác được coi là đã biết và được giữ  ngun, khơng thay đổi.  Ớ  đây, điều người ta quan tâm là lượng cầu thay đổi như  thế nào khi các mức giá của hàng hố thay đổi. Thứ ba, khái niệm mức giá được đề  cập ở đây là mức giá hiện hành của chính hàng hố mà chúng ta đang xem xét. Mức   Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 8  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   giá của chính hàng hố này nhưng được hình thành   thời điểm khác (chẳng hạn  mức giá dự kiến trong tương lai) hay mức giá của các hàng hố khác được coi là các   yếu tố  khác. Thứ  tư, ta có thể  đề  cập tới cầu cá nhân của một người tiêu  dùng,  song cũng có thể  nói đến cầu của cả  thị  trường như  là cầu tổng hợp của các cá   nhân Cách biểu thị cầu: Có thể biểu thị cầu về một loại hàng hố theo nhiều cách   khác nhau: thơng qua một biểu cầu, một phương trình đại số hay một đồ thị Biểu cầu thể hiện quan hệ cầu về một loại hàng hố trong một  khoảng thời  gian nào đó thơng qua hai dãy số  liệu tương  ứng với nhau. Biểu cầu bao gồm hai   cột (hay hai hàng) số liệu: một cột (hay hàng) thể hiện các mức giá của hàng hố ta  đang phân tích, cột (hay hàng) cịn lại thể hiện những lượng cầu khác nhau, tương  ứng. Ví dụ, bảng 2.1 là một biểu cầu thể hiện nhu cầu của những người tiêu dùng   về thịt bị trong một khoảng thời gian giả định nào đó Bảng 2.1: Cầu về thịt bị của một người tiêu dùng Mức giá (nghìn đồng/kg) Lượng cầu (kg) 40 60.000 50 55.000 60 50.000 70 45.000 80 40.000 90 35.000 100 30.000 Biểu cầu chỉ cho ta một hình dung nhất định về cầu của người tiêu dùng theo   những mức  giá “rời rạc” khác nhau. Mặc dù trên thực tế, các mức giá trên thị  trường xuất hiện như những giá trị “rời rạc”, nhưng sẽ là cồng kềnh, và khơng khái   qt khi chúng ta muốn biểu thị  phản  ứng mua hàng của người tiêu dùng tại q  nhiều mức giá trên một biểu cầu. Vì thế, để có thể diễn đạt quan hệ cầu một cách  khái qt hơn, người ta có thể  biểu thị cầu dưới dạng các phương trình đại số  hay  các đồ thị Hàm số cầu của hàng hố X biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu hàng hố đó   với các nhân tố   ảnh hưởng đến nó trong một thời kỳ  nhất định. Nó có dạng tổng   qt là: QD = f (PX, R, PY ) Tuy nhiên để đơn giản trong nghiên cứu, hàm số cầu thường chỉ biểu thị mối   quan hệ giữa lượng cầu hàng hố đó với giá cả của chính nó, các nhân tố khác được  giả định là khơng đổi. Do đó: QD = f (PX) Hàm số  cầu cịn có thể  được biểu thị  dưới dạng một biểu cầu gồm hai cột:   giá và lượng cầu tương ứng Hàm số  cầu thường là hàm nghịch biến và đường biểu diễn của nó gọi là  đường cầu  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 9  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   Quy luật cầu:  Nếu các điều kiện khác được giữ  ngun, khơng thay đổi, lượng cầu về  một   loại hàng hố điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hố này hạ  xuống   và ngược lại 1.2.2  Cung  Khái niệm: Cung về  một loại hàng hoá cho ta biết số  lượng hàng hoá mà   người sản xuất sẵn sàng cung  ứng và bán ra tương  ứng với các mức giá khác   Ớ  mỗi mức giá nhất định của hàng hố mà ta đang xem xét, người sản xuất   sẵn lịng cung cấp một khối lượng hàng hố nhất định. Khối lượng này gọi tắt là  lượng cung (Qs). Vì vậy, cung về  một loại hàng hố thực chất thể  hiện mối quan  hệ  giữa hai biến số: lượng cung và mức giá của chính hàng hố đó, trong một   khoảng thời gian xác định Tương tự  như  khái niệm cầu, khi nói đến cung về  một loại hàng hố, thứ  nhất, trước tiên người ta tập trung vào việc xem xét xem sự  thay đổi của biến số  giá cả (P) có ảnh hưởng như thế nào đến biến số sản lượng (Q S) trong khi giả định  các yếu tố  khác có liên quan là được giữ  ngun. Chẳng hạn, khi lựa chọn các  quyết định sản xuất, người ta khơng thể  khơng tính đến sự  biến động của giá cả  các đầu vào hay sự  thay đổi về  trình độ  cơng nghệ  v.v. Tuy nhiên, để  làm nổi bật  quan hệ  giữa Q   và P, tạm thời các yếu tố  này được coi là khơng đổi và sẽ  được   khảo sát ở các bước sau. Thứ hai, có thể nói đến cung riêng biệt của một người sản   xuất (một doanh nghiệp) hoặc cung nói chung của cả thị trường. Sự khác biệt giữa   hai khái niệm này chẳng qua chỉ là sự phân biệt “người sản xuất” (trong định nghĩa  về cung nói trên) với tư cách là một nhà sản xuất riêng lẻ  hay người sản xuất với   tư  cách tổng hợp tất cả  các nhà sản xuất về  một loại hàng hố nói chung trên thị  trường S Cách biểu thị  cung: cũng như  cầu, người ta có thể  biểu thị  cung bằng một   biểu cung, một hàm số  (phương trình đại số) cung hay một đường cung trên một   hệ trục tọa độ Biểu cung là một bảng số liệu gồm hai dãy số  liệu đặt tương ứng với nhau.  Một dãy số  thể  hiện các mức giá khác nhau của hàng hố mà người ta phân tích   Dãy số cịn lại thể hiện các khối lượng hàng hố tương ứng mà người sản xuất sẵn  sàng cung ứng. Bảng 2.2 cho ta một ví dụ về một biểu cung Bảng 2.2: Cung về thịt bị trình bày dưới dạng một biểu cung Mức giá (nghìn đồng/kg) Lượng cung về thịt bị (kg) 40 50 10.000 60 20.000 70 30.000 80 40.000  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 10  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   CHƯƠNG   2:   TÌNH   HÌNH   XUẤT   NHẬP   KHẨU   NGÀNH   DỆT  MAY VIỆT NAM TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY 2.1. Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Hiện nay ngành dệt may trên thế  giới đã đạt được những thành tựu vượt bậc   đó chính là thành quả  đáng tự  hào của q trình hình thành và phát triển từ  thời xa  xưa của ngành này trên thế giới. Mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của   ngành dệt may là vào thế kỉ 18 khi máy dệt ra đời ở nước Anh và từ đó sức lao động   đã được thay bằng máy móc nên năng suất dệt vải tăng chưa từng thấy trong lịch sử  lồi người. Và bắt đầu từ khi cuộc cách mạng cơng nghiệp diễn ra thì các thành tựu   khoa học kĩ thuật được chuyển giao và có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Kinh tế  đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn mặc khơng chỉ dừng lại ở chỗ   để  phục vụ  cho việc bảo vệ  cơ  thể, sức khoẻ con người mà cịn để  làm đẹp  thêm cho cuộc sống Ở Việt Nam, mặc dù là một nước lạc hậu, kém phát triển nhưng so với ngành   dệt may trên thế giới thì cũng có rất nhiều điểm nổi bật. Trước đây, vào thời phong  kiến khi máy móc, khoa học kĩ thuật chưa phát triển   nước ta thì ngành dệt may  Việt Nam đã hình thành từ   ươm tơ, dệt vải với hình thức đơn giản thơ sơ  nhưng   mang đầy kĩ thuật tinh sảo và có giá trị rất cao. Sau đó ươm tơ dệt vải đã trở thành   một nghề truyền thống của Việt Nam được truyền từ đời này qua đời khác nhờ vào  những đơi bàn tay khéo léo của người phụ nữ Việt Nam. Dù những cơng việc đó rất  giản đơn nhưng chính những nghề truyền thống này đã tạo ra một phong cách rất   riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà khơng một nước nào có được Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bắt  đầu phát triển từ  những năm  1958   miền Bắc và đến năm 1970   miền Nam, nhưng mãi tới năm 1975 khi đất   nước thống nhất, ngành dệt may mới được ổn định. Nhà máy được hình thành ở  3  miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Các nhà máy này đã thu hút và giải   quyết cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động. Khi đất nước vừa thốt khỏi ách  thống trị, đang cịn trong tình trạng kinh tế trì trệ kém phát triển thì các nhà máy của   ngành đóng một vai trị rất to lớn đối với đất nước Lúc đầu, các nhà máy chỉ sản xuất hàng hố để phục vụ nhu cầu trong nước   Sản lượng sản xuất ra khơng nhiều vì lúc đó máy móc, thiết bị cịn lạc hậu, tồn là  những máy cũ nhập từ  các nước xã hội chủ  nghĩa, hơn nữa trình độ  quản lý cũng  cịn rất hạn chế. Ngay cả hàng sản xuất để  phục vụ  cho nhu cầu trong nước cũng  khơng đáp ứng đủ u cầu về chất lượng, mẫu mã cịn nghèo nàn ít ỏi.  Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985 nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế  tập trung bao cấp, đầu vào và đầu ra của sản xuất được cung ứng theo chỉ tiêu của   Nhà nước, việc sản xuất và quản lý theo ngành khép kín và hướng vào nhu cầu tiêu   dùng nội địa là chính cịn xuất khẩu trong giai đoạn này chỉ  thực hiện trong khn  khổ Hiệp định và Nghị định thư của nước ta kí kết với khu vực Đơng Âu ­ Liên Xơ  trước đây. Do đó ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đi nước ngồi chủ yếu là sang  thị  trường Liên Xơ và thị  trường Đơng Âu. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu chủ  yếu là   Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 21  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   gia cơng hàng bảo hộ lao động cho hai thị trường này với ngun liệu, thiết bị do họ  cung cấp. Sản lượng dệt may cho tới năm 1980 đạt 50 triệu sản phẩm các loại,   80% xuất sang Liên Xơ cịn lại là Đơng Âu và khu vực II.  Đến cuối năm 1990, khi hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa bị tan rã, nước ta   rơi vào thế  hồn tồn cơ lập so với nhiều nước lớn mạnh khác, thị  trường xuất   khẩu bị   ảnh hưởng mạnh mẽ. Nền kinh tế  nước ta trở  nên đình trệ, thất nghiệp   tăng, nhiều xí nghiệp bị đóng cửa, ngành dệt may cũng khơng thốt khỏi tình trạng  này.  Cùng thời gian đó Đảng và Nhà nước ta bắt đầu chính sách đổi mới nền kinh   tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang cơ chế quản lý tự  hạch tốn kinh doanh xã   hội chủ  nghĩa. Thời kì này, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với  việc: thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, đặc biệt thiếu đối tác đầu mối tiêu thụ hàng hố   Trong nhiều năm qua ngành đã phải đưa ra nhiều chiến lược, biện pháp để  duy trì   sản xuất, đảm bảo cung cấp sản phẩm cho thị trường nội địa đáp ứng nhu cầu tiêu   dùng đồng thời tự lo vốn đổi mới thiết bị, tăng cường thiết bị chun dùng, áp dụng   khoa học kĩ thuật tiên tiến, hồn thiện dần hệ thống quản lí tổ chức… Giai đoạn 1990 ­ 1995 nhờ  có chính sách phát triển kinh tế  hàng hố nhiều   thành phần đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự  phát triển của ngành dệt may Việt   Nam. Mặc dù phát triển chậm hơn so với các nước láng giềng Châu Á, nhưng   ngành đã tự đứng dậy vươn lên, phát triển một cách đầy ấn tượng. Bước đầu năm  1993 kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD và đến cuối năm 1997 xuất khẩu đạt  1,35 tỷ  USD. Không dừng lại   con số  này, hàng dệt may xuất khẩu đã trở  thành  một trong 10 mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam nằm trong chiến lược   phát triển CNH, HĐH của đất nước trong thời gian tới Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,75 tỷ  USD, trong 8 tháng đầu năm   2003 này kim ngạch xuất khẩu đạt được xấp xỉ 2,597 tỷ USD và dự kiến đến cuối  năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt được 3,5 tỷ USD. Với tốc độ  tăng mạnh của cơng nghiệp dệt may nước ta hiện nay, các chun gia có thể  khẳng định ngành dệt may có thể đạt mục tiêu 4,5 ­ 5 tỷ USD xuất khẩu vào năm   2005 và đến năm 2010 là 8 tỷ USD. (Nguồn: Thời báo kinh tế  Việt Nam số 143 ­   ngày 2 tháng 8 năm 2003) 2.2. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 2.2.1. Nhập khẩu Theo số  liệu thống kê, trong 8 tháng đầu năm 2012, kim ngạch nhập khẩu   mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may da giày đạt hơn 2,02 tỷ USD, tăng 2,6% so với  cùng kỳ năm trước Trong 8 tháng đầu năm 2012, Trung Quốc là thị  trường lớn nhất cung cấp   nguyên phụ  liệu dệt may, da giày cho Việt Nam, với trị  giá 606.886.502 USD,   chiếm 29,9% tổng trị  giá nhập khẩu, tăng 13% so với cùng kỳ  năm trước. Đứng  thứ   hai     thị   trường   Hàn   Quốc,   Việt   Nam   nhập     mặt   hàng     trị   giá   379.761.962 USD, tăng 4,4%; tiếp đến là thị  trường Đài Loan, trị  giá 257.445.104    Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 22  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   USD, chiếm 12,7%, giảm 0,9%. Ba thị trường trên chiếm 61,4% tổng trị  giá nhập   Ngồi ra Việt Nam cịn nhập khẩu ngun phụ  liệu dệt may, da giày từ  các  thị  trường khác như  Hồng Công, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Thái Lan, Italia,  Ấn  Độ,   Braxin, Indonêsia   2012 Số  liệu nhập khẩu nguyên phụ  liệu dệt may, da giày 8 tháng đầu năm     Thị trường ĐVT Tháng 8/2012 8 Tháng/2012 Tổng USD 253.113.044 2.024.096.472 Trung Quốc USD 77.138.678 606.886.502 Hàn Quốc USD 47.251.111 379.761.962 Đài Loan USD 31.518.047 257.445.104 Hồng Công USD 16.562.289 139.951.011 Nhật Bản USD 17.146.772 139.273.459 Hoa Kỳ USD 12.831.779 100.003.130 Thái Lan USD 8.481.601 76.986.885 Italia USD 4.832.402 52.517.764 Ấn Độ USD 6065616 42552625 Braxin USD 5177029 38806567 Indonêsia USD 3007571 25612584 Achentina USD 3316444 18672154 Đức USD 1908645 15676854 Malaysia USD 1097898 14150904 New zilân USD 2355626 11590456 Tây Ban Nha USD 1746271 10981971 Pakistan USD 1399111 9327423 Ôxtraylia USD 1038875 7925336 Anh USD 1046694 7617900 Pháp USD 602717 7425937 Ba Lan USD 1058295 7325213 Canađa USD 511010 4564483 Singapore USD 381002 2003282 Hà Lan USD 63504 1116705 Áo USD 129758 1064015  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 23  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­     Thương Theo   Bộ   Cơng  2.2.2. Xuất khẩu Ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể  trong những năm  vừa qua. Xuất khẩu hàng dệt may cũng đạt được những kết quả  tăng trưởng khá   ấn tượng. Tổng giá trị  xuất khẩu hàng dệt may đã tăng liên tục từ  mức 1,15 tỷ  USD vào năm 1996 lên gần 2 tỷ USD vào năm 2001 và xấp xỉ 7,8 tỷ USD vào năm  2007 và khoảng 9,1 tỷ USD vào năm 2008. Trong 10 tháng đầu năm 2009, dưới tác   động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, ngành dệt may  đạt giá trị  xuất khẩu gần 7,5 tỷ  USD, chỉ giảm khoảng 1,5% so với cùng kỳ  năm   2008. Đáng chú ý, giá trị xuất khẩu đã tăng khá nhanh kể từ năm 2002 đến nay, với  mức tăng trung bình trong giai đoạn 2002­2008 khoảng 22%/năm Theo thị trường, Hoa Kỳ có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất, đặc biệt là  kể  từ  năm 2002 trở  lại đây khi Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam ­   Hoa Kỳ có hiệu lực. Chỉ riêng trong năm 2002, giá trị xuất khẩu hàng dệt may vào   thị trường Hoa Kỳ đã tăng hơn 21 lần lên hơn 950 triệu USD, so với mức 45 triệu   USD của năm 2001. Kể từ năm 2002 đến nay, xuất khẩu của hàng dệt may vào thị  trường Hoa Kỳ cũng ln tăng trưởng nhanh, đạt mức 3,8 tỷ USD vào năm 2007 Tỷ  trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng giá trị  xuất khẩu hàng dệt may  của Việt Nam cũng tăng tương  ứng, từ  mức xấp xỉ 34,6% vào năm 2002 lên gần   50,7% vào năm 2007. Các thị trường chủ yếu khác của hàng dệt may Việt Nam là   EU và Nhật Bản. Thị trường EU có mức tăng khá ổn định, từ mức 225 triệu USD   vào năm 1996 lên 1,5 tỷ USD vào năm 2007. Trong khi đó, xuất khẩu hàng dệt may   vào Nhật Bản có diễn biến phức tạp hơn, mặc dù vẫn thể hiện xu hướng tăng: giá   trị xuất khẩu năm 2000 là 620 triệu USD, giảm xuống cịn 514 triệu USD vào năm   2003 và tăng liên tục lên 800 triệu USD vào năm 2007. Chỉ riêng ba thị trường này   đã chiếm hơn 81% giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, mặc dù đã giảm  so với mức đỉnh điểm gần 85,9% vào năm 2004 Việc mở  rộng tiếp cận thị  trường xuất khẩu cũng góp phần tạo điều kiện   cho ngành dệt may khơng ngừng lớn mạnh. Trong giai đoạn 2000­2006, ngành đã  tạo thêm việc làm cho khoảng 600.000 lao động. Tính theo giá so sánh (năm 1994),   trong giai đoạn 2000­2008, giá trị  sản xuất của ngành dệt đã tăng gần 2,7 lần, từ  gần 10.040 tỷ  đồng lên hơn 26.950 tỷ  đồng. Ngành may mặc thậm chí cịn đạt  được tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, từ mức 6.040 tỷ đồng lên gần 26.620 tỷ đồng Tuy nhiên, ngun phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc chủ yếu là từ nguồn   nhập khẩu. Trong khi đó, ngành dệt hầu như chưa đáp ứng được đủ  u cầu (cả   số  lượng và chất lượng) cho ngành may. Nói cách khác, mối liên kết giữa   ngành dệt và ngành may mặc cịn chưa thật sự chặt chẽ. Ngành dệt cịn mang hơi  hướng thay thế nhập khẩu, nhưng lại chưa đạt hiệu quả và quy mơ sản xuất cần   thiết. Trong khi đó, ngành may mặc có tính định hướng xuất khẩu cao, nhưng lại   phải dựa vào ngun phụ liệu nhập khẩu Giá trị xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn 2000­2003 thậm chí cịn thấp  hơn giá trị ngun phụ liệu nhập khẩu, và chỉ đạt giá trị tương đương trong những   Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 24  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   năm gần đây. Điều này là do ngành may mặc cịn phải phục vụ  cả  nhu cầu trong  nước và nhu cầu xuất khẩu, nên phải nhập khẩu nhiều ngun phụ liệu hơn. Mặc  dù vậy, điều này lại ảnh hưởng đến việc cân đối ngoại tệ trong ngành dệt may _Bảng: Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may, 2000­2008 Đơn vị tính: Triệu USD   2003 2004 2005 2006 2007 2008 Bông 105.4 190.2 167.21 219.0 268 468 Sợi 317.5 338.8 339.59 544.6 744 788 Vải các loại 1.805,4 1.926,7 2.398,96 2.984,0 3.980 4.454 Nguyên phụ  liệu máy  1.825,9 móc,phụ tùng 1.724,3 1.774,2 1.952,0 2.152 2.376 Cộng   nhập   (chưa   kể  4.054,2 hóa chất thuốc nhuộm) 4.180,0 4.679,96 5.699,6 7.144 8.086 4.385,6 4.838,4 5.834,0 7.794 9.082 Nhập     Kim ngạch xuất khẩu 3.609,1 Nguồn: Tài liệu xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển ngành dệt may Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã làm giảm đáng kể  nhu cầu đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Mặc dù đã có nhiều biện  pháp điều chỉnh, nhưng việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu 9,5 tỷ  USD trong năm  2009 của các doanh nghiệp dệt may dường như rất khó khăn Tại thị trường Hoa Kỳ ­ thị trường lớn nhất với tỷ trọng trên 55% trong giá trị  xuất khẩu dệt may ­ các doanh nghiệp đã nỗ  lực phối hợp với các nhà nhập khẩu   trong việc xác định lại cơ  cấu giá cả  hợp lý trên cơ  sở  vẫn giữ  vững chất lượng   sản phẩm và dịch vụ. Nhờ  đó trong năm 2008, hàng dệt may Việt Nam đạt kim   ngạch vào Hoa Kỳ  trên 5,1 tỷ  USD, tăng 15% so với năm 2007. Trong 9 tháng đầu  năm 2009, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ giảm đến 12,7% và hàng nhập từ  hầu hết các nước sản xuất chính đều giảm (từ Hồng Kơng giảm 21%, từ Indonesia  giảm 2,9%, từ Thái Lan giảm 25,6% và từ Ấn Độ giảm 7,7%). Tuy nhiên, hàng dệt   may Việt Nam xuất vào thị trường này vẫn tăng 18% về lượng và chỉ giảm 4,5% về  giá trị Tại thị  trường Châu Âu ­ chiếm khoảng 20% giá trị  xuất khẩu, các doanh  nghiệp đã cải thiện chất lượng và mở rộng dịch vụ hỗ trợ cho nhà nhập khẩu cũng  như tn thủ quy chế mới về an tồn cho người tiêu dùng. Nhờ đó, giá trị xuất khẩu   9 tháng đầu năm 2009 đạt xấp xỉ 1,25 tỷ USD, chỉ giảm 3,5% trong điều kiện nhập   khẩu chung vào thị trường này giảm hơn 11% so với cùng kỳ năm trước  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 25  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   Tại thị trường Nhật Bản ­ thị trường lớn thứ ba của ngành dệt may Việt Nam,   các doanh nghiệp đã tăng cường hoạt động xúc tiến hợp tác đầu tư, thương mại với   đối tác Nhật Bản. Nhờ  đó kim ngạch xuất khẩu vào thị  trường này khơng ngừng  tăng trưởng (năm 2008 tăng 12% và 9 tháng đầu năm 2009 tăng 15,3 %). Đây là kết  quả đáng ghi nhận trong điều kiện nền kinh tế Nhật Bản cũng bị suy giảm nghiêm  trọng Bên cạnh đó, doanh nghiệp đã có nhiều nỗ lực để xúc tiến các thị trường mới.  Trong 9 tháng đầu năm 2009, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc đã   tăng 50%, Ảrập Xêut tăng 23%, Thụy Sĩ tăng 12,7% và các nước ASEAN tăng 7,8% Tại thị  trường nội địa, nhiều doanh nghiệp đã tập trung đổi mới tồn diện   chiến lược phục vụ cho người tiêu dùng. Các biện pháp đã và đang được thực hiện   bao gồm đầu tư mạnh hơn vào nghiên cứu thị trường, thị hiếu, tăng cường cơng tác   thiết kế thời trang và sản phẩm mới, tổ chức dây chuyền sản xuất chun biệt phù   hợp, đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị  tại các thành phố  lớn kết hợp với chương   trình đưa hàng về nơng thơn và tăng uy tín thương hiệu. Những biện pháp này cũng  thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thực hiện chiến lược lấy n ội địa làm  thị trường cơ bản để tồn tại và vượt qua suy thối của nhiều doanh nghiệp Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm nay bị ảnh  hưởng mạnh bởi tác động của khủng hoảng kinh tế  thế giới, nhưng vẫn đạt mức   tăng trưởng khá, đặc biệt là thị trường lớn Trong năm 2012, hoạt động xuất khẩu (XK) của các doanh nghiệp (DN) dệt  may Việt Nam đã bị  ảnh hưởng mạnh bởi tác động của khủng hoảng kinh tế, đặc  biệt là đối với thị trường châu Âu ­ thị trường trọng điểm của ngành dệt may. Tuy  nhiên, ngành dệt may vẫn là mặt hàng chủ lực trong các ngành XK của Việt Nam Theo Trung tâm Thơng tin Thương mại (Bộ Cơng Thương), trong 11 tháng năm  2012, kim ngạch XK dệt may đạt hơn 13,73 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm  2011, chiếm 13,1% tổng kim ngạch XK của cả nước. Đặc biệt, kim ngạch XK dệt   may vào các thị trường lớn vẫn giữ được mức tăng trưởng.  Theo đó, tính đến hết tháng 11, kim ngạch XK dệt may vào thị  trường Mỹ  đã   tăng 0,8% so với cùng kì, với 6,8 tỉ  USD, chiếm 49,5% tổng kim ngạch XK c   ngành dệt may cả nước. Đứng thứ hai là thị trường Nhật Bản với 1,79 tỉ USD, tăng   16,8% so với cùng kì năm 2011 Đặc biệt, thị  trường Hàn Quốc đang trở  thành một thị  trường tiềm năng của  các DN dệt may, bởi sức tiêu thụ ở thị trường này là khá lớn Hiện thị trường Hàn Quốc đứng thứ  4 trong số các nước nhập khẩu hàng dệt   may của Việt Nam chỉ sau Mỹ, Nhật và EU. Kim ngạch XK sang thị trường này 11  tháng năm 2012 đã tăng 20,9% so với cùng kì và đạt trên 994 triệu USD./ Bảng cân đối xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam trước T11 2012 Đơn vị: triệu USD T Chủng T loại T10/2 012 So T9/12 10T/20 12 10T/1 So 10T  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam ƯT11/ 12 So T10/1 Ư11T/ 12 Page 26  Chuyên đề môn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   (%) Xuất Dệt May 1,344 0.75 Xuất Xơ Sợi 162 0.00 Tổng 12/11 7.8% 12,486 11,58 1,526 1,518 Nhập Bông 1,300 14,012 13,10 9,325 9,462 13,786 -7.41 150 6.9% 16.38 1,062 -3.27 0.5% 0.67 1,506 (%) 1,676 -3.72 1,450 1.4% 15,462 2.59 1,089 10,594 85 40.19 732 899 18.6 % 87 2.68 986 128 16.37 1,156 1,295 10.7 % 119 -6.76 1,414 Vải 643 16.10 5,717 5,591 2.2% 685 6.51 6,276 NPL DM 206 9.57 1720 1677 2.6% 198 -3.88 1918 Xơ sợi loại NK XK cho 16.56 814 Cân đối X-NK (1-3) 692 Tỷ lệ 46.0 GTGT (4/1) % 13.24 -0.07 7,027 7,179 2.1% 827 6,985 5,925 17.9 % 623 49.9% 45.2 % 4.6% 1.67 42.9% 7,989 10.06 7,473 3.0% 48.3% 2.3. Nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam 2.3.1. Thuận lợi Ngành dệt may Việt Nam có thể  tận dụng một số  điểm mạnh. Trước hết,   trang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hố đến 90%. Các   sản phẩm đã có chất lượng ngày một tốt hơn, và được nhiều thị  trường khó tính  như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được mối quan hệ gắn  bó chặt chẽ  với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đồn tiêu thụ  lớn trên thế  giới   Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng được bạn hàng đánh giá là có lợi thế  về chi phí lao động, kỹ năng và tay nghề may tốt  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 27  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   Cuối cùng, Việt Nam được đánh giá cao nhờ   ổn định chính trị  và an tồn về  xã hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư  nước ngồi   Bản thân việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế  khu vực và thế  giới  cũng mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may   xuất khẩu nói riêng. Đầu tư  trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam vẫn thể  hiện   được xu hướng tăng trong giai đoạn 2000­2007, mặc dù có giảm mạnh trong năm  2008 Ngành dệt may Việt Nam cịn có khá nhiều tiềm năng cho xuất khẩu. Tiềm   năng này trước hết là do nguồn lao động cịn lớn, đặc biệt là nhờ  cấu trúc dân số  trẻ, nên chi phí cho lao động khơng tăng nhanh như tốc độ  tăng trưởng xuất khẩu  của hàng dệt may. Bên cạnh đó, Việt Nam có mơi trường đầu tư ổn định, với tiềm   năng tăng trưởng cao, nên có sức hấp dẫn với nhà đầu tư và bạn hàng nước ngồi   Hơn nữa, Việt Nam cũng đang tham gia ngày một sâu rộng vào q trình hội nhập  kinh tế khu vực và thế giới. Cùng với việc cải thiện hình ảnh của Việt Nam, q  trình này cịn giúp gia tăng tiếp cận thị  trường cho hàng hóa của Việt Nam nói  chung và hàng dệt may của Việt Nam nói riêng 2.3.2. Khó khăn Mặc dù vậy, triển vọng xuất khẩu này cũng đi kèm những diễn biến đáng lo   ngại. Trước hết, cán cân thương mại ngành dệt vẫn có mức thâm hụt lớn, mặc dù  mức thâm hụt đã giảm mạnh trong năm 2009 và trong giai đoạn 2011­2013. Điều  này cho thấy ngành may mặc của Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục phải dựa vào ngun  liệu dệt nhập khẩu để phục vụ cho các đơn hàng xuất khẩu của mình. Triển vọng   nhập khẩu các ngun phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc cũng được trình bày  trong bảng sau   Bảng: Cân đối nhu cầu số nguyên phụ liệu dệt may giai đoạn 2005-2020  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 28  Chuyên đề môn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   Mặt hàng Đơn vị 2005 2010 Năng lực Bông 1000 Sợi nhân tạo 1000 Chỉ filamen Vải 11 2020 Nhu cầu Nhập Năng lực Nhu cầu Nhập Năng lực Nhu cầu Nhập 165 154 20 255 60 430 140 140 260 220 600 370 235 370 1000 260 510 250 350 790 440 650 1.350 700 Triệu m2 618 2.280 1.662 1.000 3.525 2.525 2.000 5.950 3.950 Nguồn: Đại sứ quán Đan Mạch Hà Nội Trong điều kiện kinh tế  bình thường, vấn đề  ngun liệu đối với ngành may   mặc sẽ khơng phải là q nghiêm trọng. Tuy nhiên, trong điều kiện khủng hoảng,   khi các đơn hàng xuất khẩu khơng cịn nhiều và các doanh nghiệp may mặc phải  chuyển hướng sang phục vụ thị trường trong nước, việc phụ thuộc vào ngun phụ  liệu nhập khẩu sẽ  làm các doanh nghiệp mất tính chủ  động trong kế  hoạch kinh   doanh và cịn gặp khó khăn về nguồn ngoại hối để chi trả cho nhập khẩu Ngành dệt may vẫn cịn những điểm yếu nhất định. May xuất khẩu phần lớn   theo phương thức gia cơng, cơng tác thiết kế  mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ  lệ  làm   hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp Trong khi đó, ngành dệt và cơng nghiệp phụ  trợ  cịn yếu,  phát triển chưa  tương xứng với ngành may, khơng đủ  nguồn ngun phụ  liệu đạt chất lượng xuất   khẩu để cung cấp cho ngành may, do đó giá trị gia tăng khơng cao. Như đã phân tích  ở trên, tính theo giá so sánh, giá trị sản phẩm của ngành dệt ln tăng chậm hơn so   với giá trị  sản phẩm của ngành may mặc, cho thấy sự  phụ  thuộc của ngành may   mặc đối với ngun phụ liệu nhập khẩu Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp dệt may là vừa và nhỏ, khả  năng huy   động vốn đầu tư th ấp, hạn chế khả năng đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị. Chính  quy mơ nhỏ  đã khiến các doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả  kinh tế  nhờ  quy  mơ, và chỉ có thể cung ứng cho một thị trường nhất định. Do đó, khi thị trường gặp  vấn đề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh phương   thức thâm nhập thị  trường và/hoặc chuyển đổi sang thị  trường khác. Những khó   khăn, ít nhất là ban đầu, trong việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa  trong thời điểm các thị trường xuất khẩu chính như Hoa Kỳ, EU đều gặp suy thối   kinh tế chính là những dẫn chứng tiêu biểu Mặt khác, kỹ  năng quản lý sản xuất và kỹ  thuật cịn kém, đào tạo chưa bài   bản, năng suất thấp, mặt hàng cịn phổ  thơng, chưa đa dạng. Năng lực tiếp thị  cịn  hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng được thương hiệu của   mình, chưa xây dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp 2.4. Một số giải pháp đề ra  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 29  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   Xây dựng, củng cố các yếu tố nền tảng cho phát triển XNK nhanh và   bền vững ­ Tiếp tục q trình tự do hố kinh tế, thương mại theo lộ trình cam kết quốc   tế, tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng bằng theo quy tắc lợi thế  so   sánh; huy động và dùng một cách có hiệu quả  mọi nguồn lực cho phát triển mạnh   mẽ lực lượng sản xuất. Tiếp tục hồn thiện cấu trúc kinh tế thị  trường, xây dựng   đồng bộ  các loại thị trường để nhanh chóng có một nền kinh tế thị trường đầy đủ  theo cam kết với Tổ chức thương mại thế giới. Xây dựng thị trường điện, nước có   tính cạnh tranh; hình thành thị trường nhân tài và tạo bước đột phá trong phát triển   thị trường khoa học và cơng nghệ. Nâng cao hiệu quả dùng nguồn lực và vai trị chủ  đạo của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ,   tạo điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế  cùng phát triển. Mở  rộng quan hệ  đối tác chiến lược, đối tác kinh tế  tồn diện với các nước, thân thiện với các nhà  đầu tư nước ngồi, tạo dựng được vị thế chiến lược của quốc gia trên trường quốc  tế. Cần nỗ lực và quyết liệt cơ cấu lại và đổi mới mơ hình tăng trưởng xuất, nhập   khẩu theo hướng hạn chế khai thác tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường. Nâng  nhanh tỷ trọng nhóm hàng cơng nghệ cao trong cấu trúc XNK ­ Chủ  động và quyết tâm cao để  chuyển đổi mơ hình tăng trưởng xuất khẩu  đang chủ yếu dựa vào khai thác tài ngun, dùng lao động rẻ, các ngành dùng nhiều  vốn, giá trị gia tăng thấp, gây ơ nhiễm mơi trường và tiêu hao nhiều năng lượng    sang mơ hình tăng trưởng mới ­ Chuyển dịch mạnh mẽ  cơ  cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng giảm tỷ  trọng của nhóm sản phẩm thơ và sơ  chế, tăng nhanh tỷ  trọng của nhóm sản phẩm  chế  biến chế  tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu.  Ưu tiên phát triển ngành cơng  nghiệp áp dụng cơng nghệ  cao để  tăng nguồn hàng xuất khẩu có hàm lượng cơng   nghệ cao, có sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao. Phát triển nhập khẩu phải hướng  mạnh vào tăng cường phần cốt lõi của CNH, HĐH. Cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  chính sách, cơ chế quản lý nhập khẩu để tăng tỷ trọng của nhóm máy móc, thiết bị  và cơng nghệ  trong tổng kim ngạch nhập khẩu, đáp  ứng u cầu đẩy mạnh CNH,  HĐH. Phải quyết liệt trong việc kiểm sốt và hạn chế tối đa việc nhập khẩu cơng   nghệ  thấp, cơng nghệ  lạc hậu gây ơ nhiễm mơi trường, có hệ  số  tiêu hao ngun   nhiên liệu và tiêu hao năng lượng cao cho một đơn vị sản phẩm Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, gắn với bảo vệ   môi trường ­ Tạo bước đột phá về  xây dựng kết cấu hạ  tầng giao thông đường bộ, sân  bay,  bến cảng và quy hoạch  đô thị. Đảm bảo độ  mở  hợp lý  của  nền kinh tế,   khuyến khích đầu tư  trực tiếp nước ngồi. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất  khẩu; tăng cường đàm phán ký kết các Hiệp định thương mại tự  do song phương,   các Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư. Hình thành hợp lý tỷ lệ của FDI  so với GDP, của kim ngạch XNK so với GDP, tỷ l ệ d ư n ợ n ước ngồi so với GDP  để đảm bảo độ mở hợp lý cho tăng trưởng nhanh và mức an tồn cần thiết cho nền   kinh tế. Chủ  động điều chỉnh chiến lược thị trường gắn với lộ trình hội nhập các  FTA; coi trọng phát triển thị  trường trong nước gắn với thị trường ngồi nước, đa  dạng hố phương thức xuất khẩu qua biên giới và xuất khẩu tại chỗ.   Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 30  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   ­ Giảm dần tỷ  trọng của các thị  trường cơng nghệ  thấp và trung bình   khu  vực châu Á, tăng dần tỷ trọng của các thị trường có cơng nghệ cao như EU, Bắc Mĩ,  Nhật Bản, Liên Bang Nga. Hướng mạnh vào các thị trường tiềm năng lớn, các nền  kinh tế mới nổi để đón bắt cơ hội thị trường dài hạn cho phát triển xuất khẩu ­ Chủ động, tích cực hội  nhập quốc tế, tham gia các FTA có chọn lọc, theo lộ  trình phù hợp với trình độ  phát triển và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Việc  tham gia ký kết các FTA mới cần phù hợp định hướng điều chỉnh thị  trường trong  thời kỳ chiến lược. Chủ động ứng phó có hiệu quả với những tác động bất lợi của   các FTA đã ký kết đến tình hình nhập khẩu và nền kinh tế xã hội để  giữ  vững an   ninh kinh tế, an toàn sức khoẻ cho cộng đồng.  Cấu trúc lại nền kinh tế để đảm bảo độ  an toàn cần thiết trong điều   kiện hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lượng tăng trưởng kinh   tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất khẩu ­ Chuyển dịch nền kinh tế theo hướng hình thành một cơ  cấu kinh tế hợp lý,   hiệu quả và đảm bảo độ  an tồn cần thiết nhưng tham gia ngày càng sâu rộng vào  các chuỗi giá trị tồn cầu Tiếp tục củng cố  các ngành chủ  chốt để  đảm bảo độ  an tồn cần thiết cho  nền kinh tế, trước hết là đảm bảo an ninh lương thực, an tồn năng lượng và an   tồn tài chính quốc gia ­ Cơ  cấu lại nơng nghiệp theo hướng  ưu tiên phát triển những ngành sản   phẩm có tiềm năng phát triển quy mơ lớn, có hiệu quả kinh tế cao, tạo ra sản phẩm   xuất khẩu có chất lượng cao  đủ khả năng thoả mãn nhu cầu về lương thực, thực   phẩm cho đất nước và có dự  trữ  một phần để  dự  trữ  và xuất khẩu, củng cố  các   vùng sản xuất lương thực để  đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả  trước mắt và lâu dài ­ Cơ  cấu lại ngành cơng nghiệp,  ưu tiên phát triển mạnh các ngành áp dụng   cơng nghệ cao, các ngành cơng nghiệp định hướng xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh,   có giá trị gia tăng cao và có khả năng tham gia mạng lưới sản xuất và các chuỗi giá  trị tồn cầu. Thúc đẩy phát triển nhanh cơng nghiệp hỗ trợ, coi trọng phát triển cơng   nghiệp phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn và các ngành sản phẩm từ cơng nghệ mới,   cơng nghệ  cao. Tạo bước đột phá trong nâng cấp trình độ  kỹ  thuật và cơng nghệ  sản xuất cơng nghiệp  để  chuyển nhanh  động năng chính của tăng trưởng cơng  nghiệp từ lao động và vốn sang tăng năng suất lao động, từ phát triển cơng nghiệp   dựa vào các yếu tố sản xuất là chính sang dựa vào hiệu quả và sáng tạo là chính ­ Cơ  cấu lại các ngành dịch vụ  theo hướng phát triển mạnh các dịch vụ  tài   chính, tiền tệ, gắn với cấu trúc lại hệ thống NH, hệ thống tài chính ­ tiền tệ để làm   nịng cốt cho xây dựng nền tài chính lành mạnh, an tồn có nguồn dự trữ ngoại hối   mạnh, giảm thiểu sự phụ thuộc vào nước ngồi về tài chính ­ Tập trung sức phát triển một số  ngành dịch vụ  mà Việt Nam có tiềm năng,  lợi thế  phát triển định hướng xuất khẩu như: Hàng hải, Hàng khơng, Viễn thơng,  Du lịch, Y tế, Xuất khẩu lao động   để giảm dần thâm hụt và hướng tới có thặng   dư cán cân dịch vụ. Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu hàng hố XNK theo hướng tăng    Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 31  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   nhanh tỷ trọng của nhóm hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, tăng nhanh tỷ trọng  nhóm máy móc thiết bị và cơng nghệ nhập khẩu trong cơ cấu hàng hố nhập khẩu.  Tăng tỷ trọng cơng nghệ  cao và trung – cao trong cấu trúc XNK hàng hố. Trên cơ  sở  đó, giảm nhanh thâm hụt và hướng tới thặng dư  cán cân thương mại, làm nịng  cốt để xác lập cán cân vãng lai một cách khoa học, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ gia Tiếp tục xây dựng, củng cố các trụ cột của năng lực cạnh tranh quốc   ­ Tập trung các nỗ  lực của cả  nước tăng nhanh năng suất lao động để  tăng  năng lực cạnh tranh quốc gia, nâng cao mức sống của người dân. Để  tăng nhanh   năng suất lao động, cần thực hiện các nhiệm vụ chiến lược sau: + Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ, gắn khoa học công nghệ với đào   tạo và với sản xuất kinh doanh, tạo lập tiềm lực khoa học cơng nghệ đủ  mạnh để  sáng tạo và làm chủ các cơng nghệ cần thiết cho phát triển nền kinh tế + Xây dựng đồng bộ  chính sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ  xứng  đáng nhân tài khoa học và cơng nghệ. Củng cố  và phát triển các yếu tố  nâng cao   hiệu quả của nền kinh tế như giáo dục và đào tạo bậc trung học phổ thơng, bậc đại   học và cao đẳng, đào tạo nghề, nâng cao hiệu quả của thị trường hàng hố, sức lao  động, thị  trường tài chính để  tăng hiệu suất, vận dụng các yếu tố  nguồn lực, tăng  cường mức độ sẵn sàng về cơng nghệ cho nền kinh tế + Khuyến khích xu hướng xã hội và tơn vinh những nỗ  lực của các tổ  chức,   doanh nghiệp, cá nhân vượt lên trước trong các hoạt động sản xuất kinh doanh dựa  vào yếu tố sáng tạo và hiện đại ­ Phát huy tối đa vai trị của Chính phủ trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh   quốc gia. Nâng cao hiệu năng của Chính phủ trong giải quyết các nhiệm vụ cơ bản  sau: + Có các biện pháp quyết liệt để  giảm thiểu các tổn thương cho nền kinh tế  khi có chấn động đột ngột từ bên ngồi + Việc xây dựng chính sách và việc ban hành các quyết định quản lý điều hành   cần quy tụ  được đội ngũ đơng đảo các nhà khoa học, các chun gia kinh tế, các   viện nghiên cứu và các trường đại học  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 32  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC 3.1. Giảng dạy học phần 3.1.1. Giáo trình, tài liệu học tập, giảng viên Giáo trình học Kinh tế vi mơ và các tài liệu tham khảo tương đối hồn chỉnh,   đầy đủ kiến thức cho sinh viên, trình bày rõ ràng, dễ hiểu Giảng viên giảng dạy tận tâm, truyền đạt tốt những kiến thức cơ  bản cho  sinh viên, có những ví dụ thực tế, bài giảng sinh động, hướng dẫn bài tập giúp cho   sinh viên tiếp thu tốt 3.1.2. Cơ sở vật chất Nhìn chung, trường ĐH Cơng Nghiệp trang bị cơ sở vật chất khá tốt, cụ  thể  phịng học, bàn ghế, máy chiếu, quạt, loa.… tạo mọi điều kiện cho sinh viên tiếp  thu bài.  3.1.3. Tính thiết thực, hữu ích của mơn học Kinh tế vi mơ là mơn học nghiên cứu cơ bản, là mơn học khơng thể thiếu, vì   nó là nền tảng kiến thức căn bản làm tiền đề  cho các mơn khoa học nghiên cứu  khác, biết được cơ sở của những lý luận thực tiễn khác 3.2. Một số giải pháp đề ra nhằm cải thiện học phần Kinh tế vi mơ là một học căn bản và cần thiết, bao hàm nhiều lý luận và cơng   thức, vì vậy, nhà trường và giảng viên nên áp dụng nhiều thực tiễn vào mơn học  này để  giúp sinh viên dễ  tiếp thu và biết  ứng dụng mơn học bổ  ích này vào thực   Bên cạnh đó, nhà trường có thể hỗ trợ sinh viên trong việc thực hành các kiến  thức này, cũng như có thể  tăng số  tiết học để  sinh viên đươc nghiên cứu sâu hơn  mơn học này  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 33  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   KẾT LUẬN Kinh tế vi mơ là một mơn học nghiên cứu kinh tế căn bản, thiết thực và hữu  ích bắt đầu với các mơn học chun ngành kinh tế, giúp cho người học nắm được   cốt lõi mà mối tương quan giữa các nhân tố trong nền kinh tế Ngành dệt may Việt Nam là một ngành rất quan trọng trong cơ cấu GDP hiện  nay. Đặc biệt là Xuất khẩu ngành may mặc đang nhận được rất nhiều sự quan tâm  của nền kinh tế Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì ngành Dệt may có cơ hội mở cửa thị  trường, vươn ra ra thị  trường quốc tế  và từng bước vươn lên, có chỗ  đứng trên  thương trường dệt may quốc tế, xuất khẩu mạnh sang các cường quốc Mỹ, Nhật  Bản, Hàn Quốc…  Kim ngạch xuất nhập khẩu khơng ngừng tăng qua các năm Bên cạnh đó cũng cịn nhiều mặt hạn chế như khoa học kĩ thuật cơng nghệ,   tìm kiếm thị  trường mới, khả  năng huy động vốn, bị   ảnh hưởng bởi nền kinh tế  suy thối …  khiến cho xuất nhập khẩu dệt may vẫn chưa ổn định và có bước đột   phá Mong rằng nền kinh tế  nước nhà thực sự  có sự  phát triển đột phá trong   những năm tới.     Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 34  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình Giáo trình Kinh tế Vi mơ trường ĐH Cơng Nghiệp Giáo trình Kinh tế Vi mơ trường ĐH Kinh tế Các website http://taichinh.vnexpress.net/  http://www.vietnamtextile.org.vn http://www.gdtd.vn/ www.thuongmai.vn/  Tình hình xuất nhập khẩu ngành dệt may Việt Nam Page 35 ... CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DỆT? ?MAY? ?VIỆT   NAM? ?TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY­ GIẢI PHÁP ĐỀ RA 2.1 Tổng quan ngành? ?dệt? ?may? ?Việt? ?Nam 2.2 Thực trạng? ?xuất? ?nhập? ?khẩu? ?hàng? ?dệt? ?may? ?Việt? ?Nam 2.2.1.? ?Nhập? ?khẩu. .. biện pháp nhằm cải thiện? ?tình? ?hình? ?xuất? ?nhập? ?khẩu? ?Dệt? ?may? ?Việt? ?Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài thơng? ?qua? ?các? ?kênh tin tức, báo đài, Internet để tìm  hiểu về thực trạng? ?xuất? ?nhập? ?khẩu? ?dệt? ?may? ?Việt? ?Nam, cũng như...  Chun đề mơn học                                                                   GVHD: Ths. ­­­­­­­­­­­­­­­­­   CHƯƠNG   2:   TÌNH   HÌNH   XUẤT   NHẬP   KHẨU   NGÀNH   DỆT  MAY? ?VIỆT? ?NAM? ?TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY 2.1. Tổng quan ngành? ?dệt? ?may? ?Việt? ?Nam Hiện nay ngành? ?dệt? ?may? ?trên thế  giới đã đạt được những thành tựu vượt bậc

Ngày đăng: 08/12/2021, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w