các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu ở việt nam×các công ty nhập khẩu xăng dầu ở việt nam×tình hình xuất nhập khẩu phân bón của việt nam×tình hình xuất nhập khẩu xăng dầu 2012×tình hình xuất nhập khẩu thủy sản ở việt nam×tình hình xuất nhập khẩu xăng dầu× Để có kết quả cao tại thứ hạng tìm kiếm tình hình xuất nhập khẩu cà phê ở việt namcác doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu ở việt namcác công ty nhập khẩu xăng dầu ở việt namtình hình xuất nhập khẩu xăng dầu 2012tình hình xuất nhập khẩu thủy sản ở việt namtình hình xuất nhập khẩu xăng dầuthuế xuất nhập khẩu xăng dầu ở việt namtình hình nhập khẩu xăng dầu của việt nam từ 2012 đến naytình hình xuất nhập khẩu lao động ở việt nam năm 2011tình hình xuất nhập khẩu dược phẩm của việt nam từ năm 1989 trở về trước
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-- -C H UY Ê N ĐỀ H Ọ -- -C PH Ầ N
K INH T Ế ĐẦ U T Ư
TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU
XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
Nhóm sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
2 Bùi Công Dũng
3 Nguyễn Đức Hoàng Hưng
4 Đoàn Thị Minh Hải
5 Trần Huyền Tâm Thảo
6 Nguyễn Thị Phương
7 Đỗ Thị Cẩm Tuyết Lớp: Kinh Tế Đầu Tư N01
Huế, tháng 11 năm 2015
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để làm được bài chuyên đề này, nhóm chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy Mai Chiếm Tuyến đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ nhóm với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề "Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam từ năm 2010 đến nay".
Xin ghi nhận công sức cùng những đóng góp quý báu và nhiệt tình từ các bạn sinh viên lớp, nhóm Kinh tế đầu tư N01 đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ nhóm chúng tôi để nhóm có thể hoàn thành bài chuyên đề học phần này một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 3
1.1 Cơ sở lí luận 3
1.2 Cơ sở thực tiễn 3
Chương 2: Tình hình XK, NK xăng dầu của VN từ năm 2010 đến nay 5
2.1 Khái niệm, vai trò và các yếu tố tác động đến xuất khẩu, nhập khẩu 5
2.1.1 Khái niệm, vai trò của xuất khẩu 5
2.1.2 Khái niệm, vai trò của nhập khẩu 7
2.2 Nội dung chính 10
2.2.1 Tổng quan về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu trên TG 10
2.2.2 Thực trạng xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu ở VN từ năm 2010 đến nay 12
Chương 3: Những bất cập trong việc xuất nhập khẩu xăng dầu và giải pháp khắc phục Định hướng phát triển thị trường xăng dầu trong thời gian tới 21
3.1 Những bất cập trong việc xuất nhập khẩu xăng dầu 21
3.2 Một số giải pháp khắc phục bất cập 24
3.3 Định hướng phát triển thị trường xăng dầu VN trong thời gian tới 27
PHẦN 3: KẾT LUẬN 29
Trang 4DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Biểu đồ 2: Đơn giá NK xăng dầu các loại theo tháng năm 2010 - 2011 15 Biểu đồ 4: Đơn giá bình quân XK dầu thô theo tháng năm 2009 - 2014 18 Biểu đồ 6: Lượng và trị giá nhập khẩu xăng dầu năm 2014 19
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tổng quan về giá TB các loại xăng dầu trên TG năm 2010 10 Bảng 3: Thị trường cung cấp xăng dầu các loại cho VN năm 2010 13 Bảng 7: Lượng và trị giá NK các loại xăng dầu 9 tháng đầu năm 2015 19
Trang 6TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tìm hiểu về vần đề tình hình xuất khẩu nhập khẩu xăng dầu từ năm 2010 đến nay Với những số liệu tìm kiếm và thu thập được nhóm sẽ cho người đọc hiểu một cách khái quát về thị trường xăng dầu Việt Nam những năm vừa qua Nêu ra những bất cập còn tồn tại trong thị trường xăng dầu Việt Nam
và một số giải pháp để khắc phục những bất cập được nói đến Từ đó định hướng cho sự phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam trong thời gian tới
Trang 7PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn để tài
Kể từ khi nguồn năng lượng hóa thạch được tìm thấy trên Trái Đất (trong đó có dầu
và khí thiên nhiên) đã trở thành nguồn năng lượng không thể thiếu đối với xã hội loàingười, đồng thời mở ra một kỉ nguyên mới hiện đại và phát triển hơn Dầu và khí thiênnhiên, cùng với những sản phẩm của nó – trong đó có xăng dầu chiếm tỷ lệ sử dụngkhá cao trong tất cả các nguồn năng lượng có trên Trái Đất và là nguồn nguyên liệu,nhiên liệu quan trong trong việc vận hành máy móc tạo ra sản phẩm, sự lưu thông củacác phương tiện đi lại Vì vậy, xăng dầu rất quan trọng đối với đời sống sinh hoạt cũngnhư sự phát triển của xã hội
Tuy nhiên, với tốc độ phát triển hiện nay, nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng nàytăng cao nhưng nguồn năng này lại có một giới hạn nhất định, nó không có khả năngtái tạo thêm nên dự đoán thời gian sau với tốc độ sử dụng càng tăng cao thì khoảng vàichục năm nữa sẽ không có để đáp ứng Vì thế, làm cho giá xăng dầu ngày càng tănglên, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của một số ngành cũng như đời sốngsinh hoạt của người dân Cùng với đó, nước ta là nước nhập khẩu xăng dầu gần như100% cho dù nhà máy lọc dầu Dung Quất đã đi vào hoạt động nhưng vẫn không thểđáp ứng được nhu cầu trong nước nên trực tiếp chịu ảnh hưởng sâu sắc với những biếnđộng giá xăng dầu thế giới và biểu hiện cụ thể nhất là tình hình giá cả xăng dầu trongnhững năm gần đây luôn được đặt trong những tình trạng bất ổn, khó lường trước, giá
cả thay đổi liên tục
Trước thực trạng đó, để tìm ra được những nguyên nhân gây nên sự biến động, bất
ổn về giá cũng như tìm ra được các giải pháp nhằm khắc phục sự bất ổn nói trên đểbình ổn thị trường xăng dầu nước ta, đời sống sinh hoạt của người dân và góp phầntăng trưởng phát triển kinh tế, xã hội Do đó, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “ Tìnhhình xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam tự năm 2010 đến nay”
Trang 82 Mục tiêu nghiên cứu
Về mặt lý thuyết, thông qua nghiên cứu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
ở Việt Nam để đánh giá thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam
Về mặt thực tiễn, thông qua nghiên cứu thực tiễn các yếu tố tác động, vai trò,những thành tựu, hạn chế, những bất cập về giá của xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu ởViệt Nam để rút ra một số nhận xét, nguyên nhân và lý giải những nguyên nhân đó.Cuối cùng, dựa trên những nghiên cứu về mặt lý thuyết và thực tiễn về tình hìnhxuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam từ năm 2010 đến nay để đưa ra những địnhhướng, biện pháp để bình ổn giá, nhằm nâng cao đời sống và sự phát triển xã hội
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê: là thống kê những thông tin, số liệu thu thập được để từ đótập hợp những thông tin và số liệu cần thiết cho đề tài
Phương pháp phân tích: là việc dựa trên những dữ liệu sẵn có để thực hiện phântích, trong đó bao gồm phân tích về tốc độ tăng, giảm, về tỷ trọng các chỉ tiêu
Phương pháp so sánh đánh giá: là việc dựa vào những dữ liệu sẵn có để tiến hành
so sánh, đối chiều về số tương đối, số tuyệt đối, sự tăng giảm các giá trị cần nghiêncứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: xăng dầu và thị trường xăng dầu; diễn biến về giá cả xăngdầu; các yếu tố liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: đi sâu nghiên cứu tình hình xăng dầu trên toàn lãnh thổ Việt Nam
- Thời gian: giai đoạn từ năm 2010 đến nay
Trang 9PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lí luận:
Khái niệm về xăng dầu: Xăng dầu là tên chung để chỉ các sản phẩm của quá trình
lọc dầu mỏ, dùng làm nhiên liệu gồm: xăng động cơ, dầu diezel, dầu hỏa, dầu mazút,nhiên liệu máy bay; các sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, không bao gồmcác loại khí hóa lỏng Xăng dầu là sản phẩm từ dầu mỏ với thành phần cơ bản là cácloại cacbuahydro Tùy theo công dụng, xăng dầu được chia thành: các loại xăng, dầuhỏa thông dụng, nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diezel và dầu bôi trơn…Xăng dầu làyếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất, đồng thời là loại năng lượng có hạn, không thểtái sinh và chưa thể thay thế được Sự biến động của xăng dầu trên thị trường thế giớiảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nóiriêng và của nền kinh tế quốc gia nói chung
Khái niệm nhập khẩu: Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và
dịch vụ từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc táI xuất nhằm phục vụmục đích thu lợi nhuận Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế,các công ty nước ngoàI và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trường nội địahoặc táI xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng
Khái niệm về xuất khẩu: Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó
không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bêntrong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển,chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân (cr:
http://voer.edu.vn)
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Việt Nam là nước có lượng tiêu thụ xăng dầu ở mức cao so với các nước trong khuvực Đông Nam Á Theo Bộ Công Thương, lượng tiêu thụ sẽ phát triển nhanh chóng vàvài năm tới, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu nhiều xăng dầu hơn Trong năm 2012, nước
Trang 10ta tiêu thụ khoảng 52 triệu tấn dầu quy đổi và tăng dần vài năm trở lại đây Và với diễnbiến như thế này, không bao lâu nữa Việt Nam sẽ là nước nhập khẩu xăng dầu 100%.Việt Nam cũng là nước xuất khẩu xăng dầu khá cao so với khu vực với các mỏxăng dầu, khí đốt như Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Cái Nước,…nhưng hiện nay kimngạch xuất khẩu đã giảm đáng kể do nhu cầu trong nước quá cao trong khi sản xuất lạiđáp ứng không đủ Gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh hoạt của người dân và vậnhàng các trang thiết bị.
Vì vậy, Việt Nam cần có một chiến lược cụ thể, đầu tư nhiều hơn về vấn đề sảnxuất, phân phối và xuất khẩu Theo đó, việc xuất khẩu xăng dầu cần căn nhắc kĩ lưỡng
để tránh tình trạng Việt Nam trở thành nước nhập siêu xăng dầu trong khi vẫn là nướcxuất siêu xăng dầu hiện nay
Trang 11CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU XĂNG DẦU Ở
VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.1 Khái niệm, vai trò và các yếu tố tác động đến xuất khẩu, nhập khẩu.
2.1.1 Khái niệm, vai trò xuất khẩu.
2.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu:
- Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hàng hóa có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho
một nước khác trên cơ sở dùng tền tệ làm đồng tiền thanh toán Tiền tệ có thể là tiềncủa một trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồng tiền dùng thanh toánquốc tế)
- Xuất khẩu theo hiệp định: Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu theo hiệp
định của nhà nước ký kết với nước ngoài Các doanh nghiệp thay mặt nhà nước ký cáchợp đồng cụ thể và thực hiện các hợp đồng đó với nước bạn
- Xuất khẩu ngoài hiệp định: Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu không nằm
trong hiệp định của nhà nước phân bổ cho doanh nghiệp
2.1.1.2 Vai trò xuất khẩu:
- Đối với nền kinh tế quốc gia: Phát huy nội lực của nền kinh tế, thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển thông qua việc đầu tư kỹ thuât, đầu tư cho nhân lực… Mởrộng năng lực sản xuất của quốc gia thông qua việc thu hút vốn đầu tư của nước ngoài,khai thông được các nguồn thông tin và tận dụng được mọi mối quan hệ do xuất khẩumang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Chất lượng hàng hoá được nâng cao, áp dung kĩ thuật mới được tiến hànhmột cách thường xuyên và có ý thức hơn do có sự cạnh tranh giữa các chủ thể thamgia vào hoạt động xuất khẩu Việc xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần thì sự cạnh tranh giữa các chủ thể xuất khẩu là tất yếu diễn ra
+ Xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển Dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệpphù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với tất cả các nước
Trang 12kém phát triển xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển Dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệpphù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với tất cả các nướckém phát triển.
+ Hoạt động xuất khẩu còn đưa tới việc xoá bỏ nhanh chóng các chủ thểkinh doanh các sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhận được Hoạt động xuất khẩu còngóp phần hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu cuả nhà nước và của mỗi địa phươngtheo hướng có lợi nhất thông qua những đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia vàohoạt động này
+ Xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dẫn tớiviệc hình thành các liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nướcmột cách tự nguyện nhằm tạo sức mạnh thiết thực cho các chủ thể
+ Xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiệnđời sống nhân dân.Tác động của xuất khẩu ảnh hưởng đến rất nhiều lĩnh vực của cuộcsống Sản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc, tạo rathu nhập ổn định, đồng thời tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng đáp ứngnhu cầu ngày càng lớn của nhân dân
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước tatrên cơ sở vì lợi ích của các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong nước với quá trìnhphân công lao động quốc tế Xuất khẩu là một trong những nội dung chính trong chínhsách kinh tế đối ngoại của nước ta với các nước trên thế giới vì mục tiêu dân giàu nướcmạnh
- Đối với nền kinh tế toàn cầu: Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương
và là hoạt động đầu tiên của TMQT, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trongquá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới Do nhữngđiều kiện khác nhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu vềlĩnh vực khác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quátrình sản xuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau
Trang 132.1.2.1 Khái niệm
- Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hànghóa và dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nướcngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước Tuy nhiên, theo cáchthức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữuhình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc muadịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương mại
2.1.2.2 Vai trò nhập khẩu :
- Đối với nền kinh tế quốc gia:
+ Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng trong nước, cho phép tiêu dùngmột lượng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêudùng ngày càng cao cũng như thị hiếu của người tiêu dùng, làm tăng mức sống ngườidân, tăng thu nhập quốc dân
+ Nhập khẩu tạo sự chuyển giao công nghệ, do đó có thể tái xuất mở rộnghàng hoá có hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, tạo ra sự đồng đều về phát triểntrong nước
+ Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh tích cực giữa hàng nội và hàng nhập khẩutức là tạo ra động lực cho các nhà sản xuất trong nước không ngừng vươn lên, tạo đàcho xã hội ngày càng phát triển
+ Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để cơ chế tự cung tựcấp của nền kinh tế đóng
+ Nhập khẩu giải quyết được các nhu cầu đặc biệt như hàng hoá khan hiếm,hàng hoá cao cấp, công nghệ hiện đại mà trong nước không thể sản xuất được hay khókhăn trong quá trình sản xuất vì nguồn lực khan hiếm
+ Nhập khẩu góp phần khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của một quốcgia, tham gia sâu rộng và sự trao đổi quốc tế và sự phân công lao động quốc tế trên cơ
sở chuyên môn hoá sản xuất, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới, từngbước hoà nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới phù hợp với trình độ pháttriển của nền kinh tế
2.1.3 Các yếu tố tác động đến xuất nhập khẩu.
Trang 142.1.3.1 Các yếu tố tác động đến xuất khẩu.
- Các yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh xuất khẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựachọn và phân tích các yếu tố thiết thực nhất để đưa ra các biện pháp tác động cụ thể:
+ Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố
quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hànghoá quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng
+ Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế: Thông qua mục tiêu và chiến
lược phát triển kinh tế thì chính phủ có thể đưa ra các chính sách khuyến khích hayhạn chế xuất nhập khẩu
+ Thuế quan, hạn nghạch và trợ cấp xuất khẩu:
Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàngxuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩutheo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh
tế đối ngoại
Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được hiểunhư qui định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay của một nhómmặt hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấyphép
Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuấtkhẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm
có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nộiđịa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuấtkhẩu
- Các yếu tố xã hội: Văn hoá tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định
các thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thoả mãn và cách thoảmãn của con người sống trong đó
+ Các yếu tố chính trị pháp luật
+ Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ
Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như
Trang 15+ Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc
tế Trong xu thế khu vực hoá, toàn cấu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càngtăng Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới đều ít nhiềutrực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước
+ Nhu cầu của thị trường nước ngoài: Khả năng sản xuất của nước nhậpkhẩu không đủ để đáp ứng được nhu cầu tiêu dung trong nước, hoặc do các mặt hàngtrong nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầu của người tiêudung
+ Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp:
Tiềm lực tài chính
Tiềm lực vô hình ( Tài sản vô hình ):
Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dự
Trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp
Trình độ tổ chức quản lý
Yếu tố cạnh tranh
Cơ sở vật chất kĩ thuật
Trang thiết bị
2.1.3.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động nhập khẩu
- Thuế quan và chính sách quản lý của quốc gia về nhập khẩu: Thuế quan nhập
khẩu là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu Thuế quan nhập khẩu đước áp dụng rấtphổ biến trên thế giới.Thuế nhập khẩu tác động tiêu cực ,tích cực đến doanh nghiệphay nền kinh tế
- Hệ thống pháp luật và các yếu tố chính trị trong nước và quốc tế
- Sức cạnh tranh và nhu cầu của thị trường: Nhập khẩu máy móc trang thiết bị
hiện đại đem lại lợi ích càng cao và sự cạnh tranh dành thị trường của các doanhnghiệp ngày càng lớn
Link tham khảo:
kinh-te-thi-truong/b73274e5
http://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-vai-tro-cua-hoat-dong-xuat-khau-doi-voi-nen-https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADp_kh%E1%BA
%A9u#H.C3.A0m_nh.E1.BA.ADp_kh.E1.BA.A9u
http://voer.edu.vn/m/cac-yeu-to-anh-huong-den-xuat-khau/d810ecbb
http://voer.edu.vn/m/cac-yeu-to-anh-huong-toi-nhap-khau/593bfbe6
Trang 16Bảng 1 : Tổng quan về giá trung bình các loại xăng dầu trên thế giới năm 2010
SẢN
PHẦM
TB tháng 9/2010 (USD/Thùng, riêng Madút USD/Tấn)
TB tháng 10/2010 (USD/Thùng, riêng Madút USD/Tấn)
So sánh TB tháng 9 và tháng
10/2010
Số tuyệt đối(USD/Thùng, riêngMadút USD/Tấn)
Trang 17Bước sang năm 2011, giá dầu thô tăng mạnh so với năm 2010 Cụ thể, tháng1/2011 giá TB dầu thô WTI là 89,46$/thùng và tăng dần qua các tháng, đến tháng4/2011 chạm đến ngưỡng là giá dầu thô WTI bình quân tháng 4.2011 là 109,85$/thùngtăng 6,82$ (6,62%) so với tháng 3.2011, tương tự dầu thô Brent là 122,81$/thùng tăng8,19$ (7,14%) Giá xăng dầu thành phẩm ở Singapore cũng biến động tăng theo giádầu thô
Nhưng đến tháng 5/2011, giá dầu thô WTI bình quân tháng 5.2011 là101,33$/thùng, giảm 7,92% so với cùng kỳ tháng trước nhưng cao hơn cùng kỳ năm
2010 là 36,38%, tương tự giá dầu thô Brent bình quân là 114,24$/thùng, giảm 7,16%
so tháng nhưng tăng 47,91% so năm 2010 Giá dầu thô giảm làm giá của các sản phẩmxăng dầu cũng giảm theo Và đến tháng 12/2011, giá dầu WTI là 98,95 $/thùng tăng3,01 $/thùng (3,14%); thì dầu Brent là 108,16 $/thùng giảm 3,87$/thùng (3,46%).Năm 2012, giá dầu thô trên thị trường có diễn biến tăng, tháng 3/2012 giá dầu thôWTI đóng cửa ở mức 109,8 $/thùng là mức cao nhất kể từ ngày 03.5.2011 Giá dầuBrent đóng cửa ngày đạt mức 125,5 $/thùng Giá các mặt hàng xăng dầu ở Singapoređều cao, mức tăng cao nhất là xăng (6,58%), thấp nhất là FO 180cst (1,33%) Đếntháng 5/2012 giá bắt đầu hạ nhiệt và diễn ra trong một thời gian dài, giá dao đọng từ90-100$/thùng và duy trì dao động giá sang năm 2013 mặc dù giá xăng dầu vẫn diễnbiến phức tạp trong nhiều thời điểm
Đến năm 2014 – một năm đầy biến động của thị trường xăng dầu thế giới, giá dầuthô ở Mỹ ngày 30/6/2014 ở mức 105,37 $/thùng Giá dầu thô Brent có giá 112,36
$/thùng đã tăng 2,6% trong tháng 6, tăng 3,7% trong cả quý II và tăng 7,1% trong 6tháng đầu năm 2014 Trong khi đó, giá dầu Brent tăng 2,7% trong tháng 6, và 4,3%trong quý II và 1,4% trong nửa đầu năm 2014 Tuy nhiên, giá dầu thô bắt đầu giảm từtháng 8/2014 với mức giá dầu WTT bình quân tháng 8 là 96,54 $/thùng Đến tháng 12năm 2014, giá dầu WTI bình quân của tháng chỉ còn 75,79 $/ thùng, giảm 28,3% sovới tháng 6, nhưng bất ngờ hơn là việc giá dầu WTI giảm mạnh xuống còn 53,61
$/thùng – đây là mức giá thấp nhất từ tháng 5/2009 (cr: www.hiephoixangdau.org )