1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong giảng dạy môn kỹ năng sống tại trường cao đẳng công nghệ và quản trị sonadezi, tỉnh đồng nai

197 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 10,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI, TỈNH ĐỒNG NAI S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 1 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI, TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh tháng 5/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI, TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hƣớng dẫn khoa học GVC TS VÕ THỊ NGỌC LAN Tp Hồ Chí Minh tháng 5/2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: Nguyễn Ngọc Minh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20.08.1974 Nơi sinh: Vĩnh Long Nguyên quán: Chợ Lách – Bến Tre Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc học tập, nghiên cứu: Giảng viên, khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi Chỗ riêng địa liên lạc: 1/4, KP 10, Tân Biên, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại quan: 06 12 22 78 12 Mobile: +84 91 91 99 849 Điện thoại nhà riêng: 06 13 98 93 18 E-mail: sylminh@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/1993 đến 12/1997 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Tâm Lý – Giáo Dục Tên đồ án, luận án tốt nghiệp: Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân kiến nghị việc dạy thêm, học thêm sinh viên năm thứ I, số trƣờng Đại học địa bàn TP HCM, niên học 1996 – 1997 Nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Bích Hạnh Trình độ ngoại ngữ: Anh văn: tƣơng đƣơng trình độ B1 Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Nơi cơng tác 10/1997 đến tháng 05/2010 Học Viện Đa Minh – 90 Nguyễn Thái Sơn, P 3, Q Gò Vấp, TP.HCM 05/2010 đến Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi, Đồng Nai i Công việc đảm nhiệm Học Viên Giảng Viên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2012 Ngƣời nghiên cứu Nguyễn Ngọc Minh Lớp GDH K17B, 2009 – 2011 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình q thầy cơ, đồng nghiệp, sinh viên gia đình Trước hết, xin gởi lời tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Võ Thị Ngọc Lan Những hướng dẫn, bảo tận tình học thuật giúp tơi vượt qua khó khăn thêm nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Văn Tuấn, trưởng khoa Sư Phạm kỹ thuật; TS Võ Thị Xuân, cố vấn học tập; TS Nguyễn Toàn TS Đoàn Huệ Dung, người giảng dạy, bảo giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, TS Nguyễn Thị Thu Lan thầy, PGS TS Võ Văn Lộc đồng ý tham gia phản biện đề tài Xin ghi ơn đặc biệt Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Phòng Đào tạo, giảng viên khoa Sư phạm kỹ thuật hết lịng truyền đạt kiến thức cho chúng tơi suốt thời gian diễn khóa học Thạc sĩ Giáo dục học nhà trường Xin trân trọng biết ơn Ban giám hiệu, đặc biệt TS Lưu Phước Dũng - hiệu trưởng, quý thầy cô giảng viên, đồng nghiệp, cán phụ trách khoa QTKD, CNTT, CN-DG, phòng QHQT, trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài; xin cảm ơn bạn đồng môn lớp cao học Giáo dục học K17B, người chia sẽ, đồng cảm với thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán quản lý công ty, doanh nghiệp, tỉnh Đồng Nai, giúp đỡ tiến trình thực nhiệm vụ đề tài Những ý kiến đóng góp nhiệt tình anh/chị mang lại giá trị thực tiễn cho nội dung luận văn Không quên gởi đến sinh viên lớp: QTKD1& QTKD2, K5; CNTT1&CNTT2, K7 hệ Chính Quy; QTKD K1; QTKD K2 – hệ VLVH, người cộng trẻ, lời cảm ơn thân thương tháng ngày miệt mài với môn học, học KNS Những tham gia, đóng góp bạn nguồn lực lớn giúp tơi hồn thành tốt đẹp nhiệm vụ đề tài Và gia đình, cộng đồn nơi có người cho niềm tin, chia nguồn động viên để hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! iii MỤC LỤC Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục viii Danh mục chữ viết tắt xi Danh mục ký hiệu xii Danh sách hình xiii Danh sách bảng xiv Danh sách biểu đồ xv PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ VÀ KỸ NĂNG SỐNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Dạy học theo nhóm nhỏ .6 1.1.2 Kỹ sống .7 1.1.3 Dạy học Kỹ sống .8 1.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Trên giới .9 viii 1.2.2 Tại Việt Nam 15 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ 20 1.4 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ 21 1.4.1 Đặc trƣng nhóm nhóm học tập .21 1.4.2 Đặc trƣng dạy học theo nhóm nhỏ 24 1.4.3 Ý nghĩa dạy học theo nhóm 28 1.4.4 Phân nhóm dạy học 29 1.4.5 Các hoạt động ngƣời học nhóm .31 1.4.6 Tƣơng quan với phƣơng pháp dạy học 32 1.4.7 Quy trình dạy học theo nhóm 34 1.5 KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG SỐNG 37 1.5.1 Đặc điểm, phân loại kỹ 37 1.5.2 Đặc điểm, phân loại Kỹ sống 38 1.6 Dạy học Kỹ sống 41 1.6.1 Bản chất 41 1.6.2 Nguyên tắc .42 1.6.3 Nội dung 43 1.6.4 Phƣơng pháp 44 1.6.5 Đánh giá 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CN &QT SONADEZI 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG CĐ CN&QT SONADEZI 47 2.1.1 Hình thành phát triển 47 2.1.2 Sứ mạng 47 2.1.3 Quy mô đào tạo 48 2.1.4 Một số đặc điểm sinh viên 48 2.2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KỸ NĂNG SỐNG 50 2.2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng .50 2.2.2 Thực trạng dạy học môn Kỹ sống 52 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 79 ix 2.2.4 Biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ MƠN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƢỜNG CĐ CN&QT SONADEZI 77 3.1 NỘI DUNG MÔN KỸ NĂNG SỐNG 84 3.1.1 Đề cƣơng giảng: kỹ giao tiếp 84 3.1.2 Đề cƣơng giảng: Kỹ làm việc nhóm 84 3.2 QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO NHĨM 85 3.2.1 Quy trình vận dụng cho toàn buổi học 85 3.2.2 Qui trình vận dụng xen kẽ lên lớp 95 3.3 KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 97 3.3.1 Phƣơng pháp thực nghiệm .97 3.3.2 Phƣơng pháp chuyên gia 124 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 128 TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI MẺ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 131 2.1 Về mặt lý luận 131 2.2 Về mặt thực tiễn 131 2.3 Khả triển khai ứng dụng vào thực tế 132 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 133 KIẾN NGHỊ 133 4.1 Đối với trƣờng CĐ CN & QT Sonadezi 133 4.2 Đối với khoa nhà trƣờng 134 4.3 Đối với giảng viên giảng dạy môn KNS 134 4.4 Đối với tổ chức doanh nghiệp 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC x PHẦN I: MỞ ĐẦU  Lắng nghe cẩn thận người khác nói, ý ngữ điệu cử để hiểu nội dung cảm xúc  Trả lời với cách thức thể bạn hiểu bạn nghe Khi nghe người khác nói chuyện, bạn nên tập trung ý lắng nghe Thi thoảng nên hồi đáp tiếng như: “Thật sao?”, “Thú vị nhỉ?”… dù khơng có thơng điệp quan trọng nhiều lại làm cho nói chuyện thêm rơm rả, khiến người nói người nghe trở nên gần gũi, thân thiện Biết lắng nghe nghệ thuật nhà quản lý khơng nghe mà cịn biết cách đưa câu hỏi không trùng lặp; biết kiềm chế, biết ghi nhận thông tin quan trọng sử dụng kiến thức vũ khí chiến lược Kiên nhẫn, sử dụng ngôn ngữ cử để thể lắng nghe cách chân thành gây ấn tượng tốt trước đối tác Biết dừng lại lúc không ngắt lời người khác giúp bạn thành công việc giao tiếp Vấn đề người muốn lắng nghe bị bắt buộc phải nghe Ai vận dụng điều có thêm hội đạt nhiều kiến thức hơn, từ hướng người đến mục đích Tóm lại, biết nghe khơng thơi chưa đủ mà phải biết lắng nghe Do vậy, để lắng nghe người khác, phải dùng tai để đặt tư mức độ cao tim phải mở rộng 4.4.2 Chất vấn Qua cách thức người đặt câu hỏi, nhận biết mức độ tác động lẫn nhau, khả thảo luận, đưa vấn đề cho thành viên khác họ Chất vấn kỹ thể tư phản biện tích cực (critical thinking) Thực tế kỹ khó địi hỏi cần phải rèn luyện Chất vấn câu hỏi thông minh dựa lý lẽ tán đồng hay phản biện chặt chẽ đòi hỏi mức độ tư cao tinh thần xây dựng ý kiến cho nhóm Lời lẽ chất vấn cần mềm mỏng, lịch sự; tránh thái độ phỉ báng, xích, đối lập Tuy nhiên, điều khơng quan trọng trưởng nhóm cần xây dựng môi trường trao đổi cởi mở khuyến khích người sẵn sàng tiếp nhận ý kiến trái chiều Chúng ta cần nhớ rằng: "Trong tranh luận, người có ý kiến phản biện với ý kiến họ khơng đồng quan điểm với ý kiến mà vừa nêu khơng phải họ chê bai người mình" Do vậy, tranh luận, tự nghĩa đánh sáng suốt thân 4.4.3 Thuyết phục Các thành viên phải trao đổi, suy xét ý tưởng đưa Đồng thời họ cần biết tự bảo vệ thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Khi nêu ý kiến đóng góp cho nhóm, thành viên cần kèm theo lý lẽ luận thuyết phục để nhận đồng tình nhiều thành viên nhóm 4.4.4 Tơn trọng Mỗi thành viên nhóm phải tơn trọng ý kiến người khác thể qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực Nên hiểu thành viên nhóm 31 thể tơn trọng lẫn nghĩa đóng góp sức vào thành cơng nhóm Nên nhớ, có tơn trọng người khác người khác tơn trọng 4.4.5 Trợ giúp Các thành viên phải biết giúp đỡ nhóm, có người mạnh lĩnh vực này, người khác lại mạnh lĩnh vực khác Và nhiều khi, vấn đề mà nhóm phải giải cần kiến thức nhiều lĩnh vực, mức độ đòi hỏi kỹ khác "Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao" Đây kỹ mà người cần rèn luyện để sẵn sàng đóng góp vào thành chung nhóm 4.4.6 Chia sẻ Các thành viên đưa ý kiến chia sẻ kinh nghiệm gặp tình tương tự trước Trong nhóm thảo luận, người chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý giá mình, đưa ý kiến sáng suốt cho nhóm, nhận u mến vị nể thành viên lại Và khi, thành viên nhóm nhận thức tầm quan trọng việc chia sẻ, không khí làm việc nhóm cởi mở tích cực Hãy tự hỏi mình, tơi nhận họ khơng chịu chia sẻ tơi có? 4.4.7 Chung sức Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực thực kế hoạch đề Có nghĩa là, nhóm hiểu rõ mục đích nhóm cần đạt gì, có chung khao khát hồn thành họp lực với để biến ước mơ thành thực "Hãy tưởng tượng, thuyền, tất phải chèo để đưa thuyền đến đích!" 4.4.8 Ngơn ngữ, cử tranh luận Đây yếu tố quan trọng giao tiếp tranh luận Giao tiếp thành công hay thất bại phụ thuộc lớn vào điều khơng thể nói lời Để tránh xúc khơng lên tiếng, bạn lắc đầu liên tục, nhìn xung quanh tránh nhìn ánh mắt người nói Lúc đó, người nói hiểu dừng lại Tuy nhiên, cần lưu ý lời đáp cho câu hỏi khác tùy tình Các yếu tố khách quan khác thời tiết, cách bố trí chỗ ngồi ảnh hưởng đến tâm trạng người nói người nghe, đồng thời, tác động đến hiệu trao đổi thơng tin giao tiếp Do đó, bạn cần tìm cách để tạo cho người cảm giác thoải mái, hài lòng cao nghe nhằm kích thích việc trao đổi thơng tin theo chiều hướng có lợi 32 4.4.9 Nghệ thuật ghi chép Để tránh làm phiền lịng người khác ngắt lời người nói, bạn cần ghi lại ý kiến quan trọng để khơng bị qn có câu hỏi q bất ngờ Điều làm cho người nói cảm nhận bạn quan tâm đến điều mà họ trình bày Cố gắng hạn chế hình vẽ nét chữ nguệch ngoạc, người nói có cảm giác bị xúc phạm bạn khơng lắng nghe, khơng tơn trọng họ Cần có sổ dành để ghi chép lại thông tin họp hành Cần nhớ ghi đủ ngày, tháng, mục đích, người trì họp… Việc ghi chép cẩn thận, quản lý cách giúp bạn đưa định đắn, phương hướng, kế hoạch cụ thể phù hợp 4.5 Cải thiện thân nhóm làm việc: Trong nhóm, trình bày, thường tập hợp thành viên có nhiều khác biệt cách giao tiếp, ngơn ngữ, quan điểm, nhiệm vụ quyền hạn…, nói tóm lại khác biệt văn hóa Do vậy, người có khó khăn làm việc nhóm Cho nên, thành viên cần phải không ngừng cải thiện thân để giúp nhóm sớm hồn thành nhiệm vụ Để cải thiện thân nhóm đa văn hóa, người cần nắm phương châm: đối xử với thành viên khác cách mà muốn người khác đối xử với Để thực điều này, cần ý điểm sau: Thứ nhóm thành viên ln ln cần học hỏi văn hóa khác Làm để hiểu nhiều thành viên khác nghĩ hành động qua giao tiếp cá nhân – cá nhân Để học hỏi cần đọc sách báo văn hóa, tìm hiểu lịch sử, tôn giáo, giá trị, phong tục nơi thành viên khác xuất xứ Thứ hai, người phải cải thiện kỹ viết, kênh giao tiếp quan trọng Viết cho rõ ràng, ngắn gọn, tránh sử dụng thành ngữ, tiếng lóng… Làm cho người đọc hiểu thơng điệp muốn gửi đến họ hiểu Thứ ba cải thiện kỹ nói Vì họp gặp mặt giáp mặt hoạt động thường xuyên nhóm nên kỹ nói với quan trọng Luyện cho trường độ, cao độ, âm lượng âm vực tiếng nói bạn rõ ràng, dễ hiểu với người nghe Ngồi nói, kết hợp với ngơn ngữ khơng lời (động tác tay, chân, nét mặt…) phù hợp với ngữ cảnh gây ấn tượng với người nghe Thứ tư phải cải thiện kỹ nghe Lắng nghe người khác biểu thị tôn trọng họ Các kỹ trình bày kỹ sơ lược phần Chúng ta học hỏi kỹ phần kỹ giao tiếp 33 Có thể tóm tắt phương châm xây dựng thân hoạt động nhóm sau: Đối với thân - Nói lên điều nghĩ - Có thái độ cởi mở - Có tư tích cực - Ln sẵn sàng giúp đỡ người khác - Hãy - Biết ngưng lúc - Giữ bí mật điều riêng tư Đối với người khác - Hãy khoan dung - Đừng địi hỏi hồn hảo - Hãy cố gắng hiểu họ - Hãy cố tìm tốt nơi họ - Hãy phê phán hành vi, không phê phán vào người - Hãy tập thương yêu người khó gần - Hãy dựa kiện khách quan - Biết cảm thông - Làm chủ thái độ bạn - Hãy người hiểu biết TÀI LIỆU THAM KHẢO Michel Magin (2007), Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả, Nhà xuất tổng hợp TP HCM Trần Thị bích Nga; Phạm Ngọc Sáu; Nguyễn Thu Hà (biên dịch), (2006), Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh Vũ Hồng Ngân, Trương Thị Nam Thắng (2009), Xây dựng phát triển nhóm làm việc; NXB Phụ nữ Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, Nhà xuất Trẻ Đặng Đình Bơi (2010), giảng Kỹ làm việc nhóm, Trường Đại Học Nơng Lâm Tài liệu từ Internet: www.SAGA.vn - hoaphuong11 http://kenhsinhvien.net/@forum/topic/6947-teamwork-la-gi-cach-tao-lap-motnhom-hoan-chinh/ 34 PHỤ LỤC 1.4 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ & QUẢN TRỊ SONADEZI SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI HỌC: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM GIẢNG VIÊN: NGUYỄN NGỌC MINH NĂM HỌC: 2011 – 2012 Đồng Nai – 11/ 2011 35 Trường CĐ CN &QT Sonadezi GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: tiết (225 phút) Tên học trƣớc: Kỹ Kỹ sống Thực từ ngày……… đến ngày…… TÊN BÀI HỌC: XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LÀM VIỆC NHÓM MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Kiến thức:  Giải thích khái niệm liên quan đến nhóm nhóm làm việc; ý nghĩa kỹ làm việc nhóm (KNLVN)  Phân biệt tiến trình hình thành nhóm; vai trị trưởng nhóm thành viên khác nhóm tham gia Kỹ năng:  Thực hiệu tập rèn luyện kỹ học tập, làm việc nhóm; trình bày tự tin trước lớp  Ứng dụng cách linh hoạt tri thức, kỹ từ học vào hoạt động học tập lĩnh vực nghề nghiệp Thái độ:  Nhiệt tình, tự tin tham gia vào hoạt động học tập, tiếp thu tri thức; hỗ trợ tích cực với bạn bè học tập  Chủ động tìm tịi tri thức mới; hăng hái rèn luyện vận dụng kỹ từ học vào môn học sống ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Đồ dùng, thiết bị dành cho giảng viên: a Giáo án, tài liệu môn học, đề cương giảng b Máy chiếu, máy tính, chiếu c Phiếu học tập d Phiếu thảo luận e Phiếu hướng dẫn thực hành f Bút laser, g Phấn không bụi, khăn lau bảng lớn Đồ dùng, thiết bị sinh viên: a Tài liệu tham khảo: i Hướng dẫn môn học ii Giáo trình lý thuyết b Phiếu học tập c Bảng làm việc nhóm, khăn lau bảng nhóm d Bút, ghi chép… PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC e Làm việc nhóm, thảo luận f Thuyết trình, diễn giảng, g Nêu vấn đề h Đàm thoại HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC  Hướng dẫn kiến thức lý thuyết lớp: (Hình thức: Lớp – Bài);  Thực hành luyện tập sinh viên: theo nhóm (từ 4-6Sv/nhóm) 36 Trường CĐ CN &QT Sonadezi THỰC HIỆN BUỔI GIẢNG Lưu ý: Thời lượng nội dung, giảng viên linh hoạt, nhằm bảo đảm hiệu cao buổi học Hoạt động dạy học Nội dung TT Giáo viên 30 phút  Chào sinh viên,  Chiếu slide #1  Giới thiệu phƣơng pháp nội qui buổi học  Dẫn vào tầm quan trọng làm việc nhóm  Giới thiệu phương pháp học tập  Chiếu slide #2  Xác định nội qui buổi học           Sinh viên Dẫn nhập Giới thiệu Tên học: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM Mục tiêu học Nội dung học Phần 1: Tổng quan Thời gian Chiếu slide #3: Hoạt động Nêu mục tiêu HĐ Chia nhóm Phát bảng làm việc nhóm, bút bảng, khăn lau Hướng dẫn, yêu cầu Sv tham gia Quan sát, Điều chỉnh, động viên Sv hoạt động nhóm Mời nhóm nêu thắc mắc Đánh giá kết nhóm Chuyển ý vào nội dung học     Lắng nghe Quan sát Nêu thắc mắc Ghi nhận      Lắng nghe Quan sát Tham gia nhóm Suy nghĩ Trình bày ý kiến thảo luận nhóm Cử đại diện báo cáo Lắng nghe, quan sát kết nhóm Nêu thắc mắc Giải đáp thắc mắc     phút     Chiếu slide #4, #5 Giới thiệu tên, mục tiêu học Chiếu slide #6 Giới thiệu nội dung học Tiểu kỹ 1: Xác định khái niệm “nhóm”, “nhóm làm việc”; Tiểu kỹ 2: Nhận định ý nghĩa hạn chế làm việc nhóm Tiểu kỹ 3: Nhận dạng yếu tố cần có nhóm làm việc hiệu Phần 2: Các hoạt động xây dựng nhóm Tiểu kỹ 4: Nhận định giai đoạn hình thành nhóm (các mặt tích cực, tiêu cực giai đoạn) Tiểu kỹ 5: Xác định hoạt động tổ chức nhóm Tiểu kỹ 6: Xác định vấn đề cần quan tâm người lãnh đạo nhóm Tiểu kỹ 7: Thực hành giữ qui tắc, phối hợp với nhóm hoạt động 37  Quan sát  Lắng nghe  Ghi nhận Trường CĐ CN &QT Sonadezi TT Hoạt động dạy học Nội dung Giáo viên Sinh viên Thời gian Tiểu kỹ 8: Xác định vai trò, nguồn phát kênh thơng tin nhóm Tiểu kỹ 9: Nhận định cách định nhóm; tượng “tư nhóm” Phần 3: Hoạt động thực thi nhiệm vụ nhóm Tiểu kỹ 10: Phân định kiểu vai trị thành viên nhóm; Biện pháp hạn chế vai trị tiêu cực nhóm Tiểu kỹ 11: Nhận định phong cách điều hành nhóm Tiểu kỹ 12: (Trò chơi KN) Thực hành điều khiển nhóm thực nhiệm vụ Phần 4: Các kỹ hỗ trợ hoạt động nhóm Tiểu kỹ 13: Giải xung đột Tiểu kỹ 14: Thực kỹ thuật hỗ trợ họp nhóm Tổng kết học; Giao tập thực hành Giải vấn đề 90 phút Nhiệm vụ 1: Xác định vấn đề tổng quan làm việc nhóm Tiểu kỹ 1: Xác định khái niệm “nhóm” “nhóm làm việc”; (“group” and “team”)  Lý thuyết liên quan + Team (Together Everyone Achieve More): đội, tổ + Group: (dt) nhóm + “Team” tập hợp từ hai người trở lên, có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với  Tuần tự thực + Gv giới thiệu, nêu mục tiêu, cách thức hoạt động + Sv tham gia thực + Gv đúc kết, nhận xét + Sv rút kết luận khái niệm  Chiếu slide #7: Giới thiệu phần  Chiếu slide #8: Hoạt động  Nêu mục tiêu HĐ  Hướng dẫn thực  Yêu cầu Sv tham gia  Theo dõi, quan sát  Động viên Sv làm việc  Nhận xét kết nhóm Sv  Mời Sv nêu thắc mắc với nhóm  Chiếu slide #9: Nội dung khái niệm  Diễn giảng  Quan sát  Đọc tài liệu  Suy nghĩ, rút nhận định  Thảo luận nhóm  Nêu kết khái niệm  So sánh kết nhóm  Thắc mắc, tranh luận  Lắng nghe 38 Trường CĐ CN &QT Sonadezi TT Hoạt động dạy học Nội dung  Thực hành + Gv yêu cầu Sv cho ví dụ, giải thích ví dụ + SV tham gia cho ví dụ, nêu luận chứng minh + Gv nhận xét, tóm lược, nhấn mạnh ý Tiểu kỹ 2: Nhận định ý nghĩa hạn chế làm việc nhóm  Lý thuyết liên quan  Ý nghĩa nhóm làm việc + Tạo điều kiện tăng suất hiệu công việc + Có thể giảm số nhân sự, khâu trung gian nên linh hoạt + Tạo môi trường cho cá nhân bổ trợ cho nhau, định đưa toàn diện, khách quan phù hợp + Đủ khả hoàn thành dự án hồn chỉnh cá nhân hồn thành phần  Hạn chế (khó khăn) làm việc theo nhóm + Cơng việc thành viên khơng đồng đều, định bị trì trệ, chậm chạp; + Một số thành viên tiêu cực ỷ lại, dựa dẫm + Một số thành viên tích cực làm việc nhiều  Tuần tự thực + Gv nêu mục tiêu, yêu cầu hoạt động + Sv tham gia theo nhóm + Sv báo cáo kết + Gv nhận xét, đúc kết Giáo viên  Chiếu slide #10: phân biệt khái niệm  Diễn giảng  Chiếu slide #11: phân loại nhóm  Diễn giảng, Sinh viên  Bổ sung kiến thức  Yêu cầu Sv nêu ví dụ  Nhận xét  Biểu dương ý tưởng sáng tạo, thực tế  Suy nghĩ, liên tưởng  Tham gia phát biểu  Rút kết luận, khái niệm  Chiếu slide #12: Hoạt động  Giới thiệu mục tiêu hoạt động  Hướng dẫn,  Yêu cầu Sv thực  Nhận xét kết nhóm  Yêu cầu Sv tiếp tục thảo luận hạn chế  Nhận xét kết nhóm  Thực hành + GV nêu nội dung ý nghĩa, hạn chế làm việc nhóm + Sv nêu ví dụ minh họa + Gv nhận xét, đúc kết  Chiếu slide #13: Ý nghĩa nhóm làm việc  Mời Sv nêu ví dụ minh họa  Nhận xét ví dụ 39  Ghi nhận  Quan sát, lắng nghe  Tham gia hoạt động  Trình bày kết thảo luận ý nghĩa nhóm làm việc  Quan sát, so sánh với kết nhóm  Bổ sung kiến thức  Tiếp tục thảo luận  Trình bày kết lên bảng làm việc nhóm  Suy nghĩ, phát biểu Thời gian Trường CĐ CN &QT Sonadezi TT Hoạt động dạy học Nội dung + Yêu cầu Sv đề biện pháp khắc phục hạn chế; + Yêu cầu Sv tìm Ca dao, Tục ngữ VN nói lên tinh thần tương trợ, tình đồn kết, giá trị làm việc nhóm + Nhận xét ý kiến + Tóm lược ý kiến Tiểu kỹ 3: Phân định yếu tố cần có nhóm làm việc hiệu  Lý thuyết liên quan  Để nhóm làm việc hiệu quả, cần có yếu tố: + Mục tiêu nhóm + Các nguyên tắc quy chế + Thơng tin nhóm thơng đạt + Các thành viên tương tác, hỗ trợ + Có quy tắc kiểm tra, đánh giá, khen thưởng rõ ràng + Các yếu tố khác: bối cảnh, quy mơ nhóm, đa dạng thành viên, vai trò lãnh đạo…  Tuần tự thực + Gv nêu mục tiêu, yêu cầu hoạt động + Sv tham gia theo nhóm + Sv báo cáo kết + Gv nhận xét, đúc kết  Thực hành  Gv nêu nội dung yếu tố, giảng giải  Yêu cầu Sv cho ví dụ  Nhận xét ví dụ  Tóm lược ý Giáo viên  Chiếu slide #14: Hạn chế làm việc theo nhóm  Mời Sv cho ví dụ minh họa  Nhận xét ví dụ  Mời Sv nêu số biện pháp khắc phục mặt hạn chế  Chiếu slide 15: Hoạt động  Giới thiệu mục tiêu hoạt động  Yêu cầu Sv suy nghĩ, trả lời  Xác nhận, nhắc lại Ca dao, Tục ngữ Sv nêu  Khẳng định ý nghĩa tinh thần đồn kết, làm việc theo nhóm Sinh viên  Đóng góp ý kiến bạn  Trả lời Gv  Nêu ví dụ…  Chiếu slide #16: Hoạt động  Quan sát  Giới thiệu mục tiêu hoạt động  Yêu cầu Sv thực  Nhận xét kết  Chiếu slide #17: Các yếu tố cần có nhóm làm việc hiệu  Diễn giải  Mời Sv cho ví dụ  Nhận xét ý sáng tạo, thực tiễn  Góp ý điều chỉnh, nhấn mạnh ý  Chuyển tiếp vấn đề 40  Suy nghĩ, phát biểu  Quan sát  Tham gia hoạt động  Nêu lên Ca dao, Tục Ngữ tìm  Rút học KNS  Lắng nghe  Suy nghĩ,  Thảo luận nhóm  Trình bày kết  Lắng nghe  Tham gia phát biểu  Thảo luận lớp  Ghi nhận bổ sung  Rút học KNS Thời gian Trường CĐ CN &QT Sonadezi TT Hoạt động dạy học Nội dung Giáo viên Sinh viên 95 phút Nhiệm vụ 2: Xác định hoạt động xây dựng nhóm  Chiếu Slide #18: Phần  Giới thiệu phần Tiểu kỹ 4: Nhận định giai đoạn hình thành nhóm  Lý thuyết liên quan  Các giai đoạn hình thành nhóm: + Giai đoạn 1: Hình thành (Forming) + Giai đoạn 2: Rối loạn/ bão táp (Storming) + Giai đoạn 3: Ổn định/ Quy ước (norming) + Giai đoạn 4: Thực (Performing) + Giai đoạn 5: Kết thúc/chuyển đổi (Adjourning)  Tuần tự thực + Gv nêu mục tiêu, yêu cầu hoạt động + Sv tham gia theo nhóm + Sv báo cáo kết + Gv nhận xét, đúc kết  Thực hành  Gv nêu nội dung giai đoạn phát triển, giảng giải  Yêu cầu Sv cho ý kiến  Nhận xét ý kiến Tiểu kỹ 5: Rèn kỹ nhận thức thân bạn bè học  Tuần tự thực + Gv nêu mục tiêu, yêu cầu hoạt động + Sv tham gia thực hành theo bước + Sv báo cáo kết + Gv nhận xét, đúc kết Thời gian  Quan sát  Lắng nghe  Chiếu slide #19: Hoạt động  Giới thiệu mục tiêu hoạt động  Yêu cầu Sv thực  Quan sát Sv làm việc  Động viên,  Góp ý trợ giúp  Nhận xét kết bảng nhóm Sv  Chiếu slide #20: Các giai đoạn phát triển nhóm  Giảng giải  Phỏng vấn Sv: xác định vị trí tập thể lớp lý thuyết phát triển nhóm?  Chiếu slide #21: Hoạt động rèn KN  Giới thiệu mục tiêu trò chơi  Hướng dẫn Sv thực  Phát phiếu học tập  Yêu cầu Sv thực  Điều khiển Sv thực theo bước  Chủ động điều chỉnh bước 2: Đổi phiếu Sv nhóm khác nhóm để ghi nhận xét cho  Thu phiếu Sv ghi đầy đủ  Mời Sv lên chọn ngẫu nhiên từ 3-7 phiếu, đọc to nội dung cho lớp nghe  Nhận xét ưu điểm, yếu điểm 41     Quan sát, Lắng nghe Đọc tài liệu Suy nghĩ, tham gia thảo luận nhóm  Trình bày ý kiến lên bảng nhóm     Quan sát Lắng nghe Suy nghĩ Phát biểu ý kiến  Quan sát  Thực theo yêu cầu Gv  Ghi tên lên phiếu học tập  Bước 1: Liệt kê mặt mạnh, mặt yếu thân mong đợi từ người khác  Bước 2: Ghi nhận xét điểm mạnh, điểm yếu bạn khác lên phiếu họ  Lắng nghe  Suy nghĩ  Rút nhận định, học kỹ cho thân Trường CĐ CN &QT Sonadezi TT Hoạt động dạy học Nội dung Giáo viên Sinh viên phiếu đọc  Trả lời câu hỏi Gv  Phỏng vấn Sv học KN từ trò chơi  Nhận xét nghiêm túc lớp hoạt động Tiểu kỹ 6: Xác định hoạt động tổ chức nhóm  Lý thuyết liên quan + Hội nhập thành viên vào nhóm + Hình thành vai trị lãnh đạo nhóm + Xác định vai trị khác nhóm + Xây dựng chuẩn mực, quy tắc nhóm + Tạo gắn kết nhóm  Tuần tự thực + Gv nêu mục tiêu, yêu cầu hoạt động + Sv tham gia theo nhóm + Sv báo cáo kết + Gv nhận xét, đúc kết  Thực hành  Gv nêu nội dung yếu tố, giảng giải  Yêu cầu Sv cho ví dụ  Nhận xét ví dụ  Tóm lược ý  Chiếu slide #22: Hoạt động  Giới thiệu mục tiêu hoạt động  Yêu cầu Sv thực  Nhận xét kết từ bảng nhóm  Diễn giải: Khẳng định vai trị cần có nhóm  Chiếu slide #23: Các hoạt động tổ chức nhóm  Diễn giảng  u cầu Sv cho ví dụ  Nhận xét, bổ sung ví dụ  Chiếu slide #24: Hoạt động  Giới thiệu mục tiêu HĐ  Phát phiếu thảo luận nhóm  Yêu cầu Sv thực  Quan sát, hướng dẫn, điều chỉnh  Thu phiếu kết thảo luận, đọc to cho lớp nhận xét  Đúc kết Tiểu kỹ 7: Nhận định vấn đề cần quan tâm người lãnh đạo nhóm  Lý thuyết liên quan + Tìm hiểu thành viên nhóm + Thực giao tiếp cởi mở + Lập kế hoạch truyền thông tin + Xác định rõ vai trò trách  Chiếu slide #25: Hoạt động  Giới thiệu mục tiêu HĐ  Yêu cầu Sv thực  Quan sát, khuyến khích Sv  Nhận xét kết nhóm  Phỏng vấn: Vấn đề quan trọng nhất?  Quan sát  Đọc tài liệu  Suy nghĩ  Thảo luận nhóm  Ghi kết nhóm lên bảng làm việc  Nêu thắc mắc, tranh luận  Lắng nghe  Ghi nhận  Lắng nghe  Thực thảo luận nhóm  Ghi kết lên phiếu thảo luận nhóm  So sánh ý kiến bạn  Ghi nhận, bổ sung  Lắng nghe  Đọc tài liệu  Thảo luận nhóm  Ghi kết thảo luận lên bảng nhóm  Suy nghĩ  Phát biểu ý kiến  Chiếu slide #26: Những vấn đề cần quan tâm người lãnh đạo  Giảng giải  Lắng nghe, ghi nhận  Giải thích, khẳng định vấn đề quan kiến thức trọng 42 Thời gian Trường CĐ CN &QT Sonadezi TT Hoạt động dạy học Nội dung Giáo viên nhiệm + Thiết lập phương pháp kiểm tra đánh giá  Tuần tự thực + Gv nêu nội dung vấn đề + Giải thích nội dung + Nêu mục tiêu, yêu cầu hoạt động + Sv tham gia theo nhóm + Sv báo cáo kết + Gv nhận xét, đúc kết  Thực hành + Gv nêu nội dung hoạt động, giảng giải + Yêu cầu Sv tham gia hoạt động theo nhóm + Nhận xét kết nhóm + Tóm lược cơng việc người lãnh đạo Tiểu kỹ 8: Thực hành giữ qui tắc, phối hợp với nhóm hoạt động  Tuần tự thực + Gv nêu mục đích, yêu cầu tập + Hướng dẫn Sv thực + Sv tham gia + Gv nhận xét, bổ sung  Thực hành + Gv nêu nội dung hoạt động, giảng giải + Yêu cầu Sv tham gia hoạt động theo nhóm + Nhận xét kết nhóm + Tóm lược cơng việc người lãnh đạo  Chiếu slide #27  Phỏng vấn Sv: liệt kê số công việc cụ thể người lãnh đạo?  Đúc kết  Chiếu slide #28: Một số công việc cần thực người lãnh đạo  Giảng giải  Chiếu slide #29: Hoạt động rèn KN  Nêu mục tiêu hoạt động  Hướng dẫn qui tắc thực  Điều khiển thực  Xem xét kết Sv  Nhận xét chung  Nêu ý nghĩa qua hoạt động Tiểu kỹ 9: Phân định  Phỏng vấn: Vai trị thơng tin vai trị thơng tin trong nhóm? Nguồn phát? Kênh nhóm thơng tin nhóm? (thực tương tự)  Đúc kết ý kiến  Chiếu Slide #30: Thơng tin nhóm  Giảng giải  Chuyển ý Tiểu kỹ 10: Nhận định cách định nhóm (thực tương tự)  Chiếu slide #31: Hoạt động 10  Nêu mục tiêu HĐ  Yêu cầu Sv thực  Quan sát, điều chỉnh  Nhận xét bảng nhóm  Đúc kết  Chiếu slide #32: Thảo luận 43 Sinh viên  Quan sát  Suy nghĩ  Trả lời  Quan sát,  Lắng nghe  Ghi nhận  Quan sát  Lắng nghe  Tham gia hoạt động rèn KN  Rút học KNS  Đọc tài liệu  Suy nghĩ  Trả lời  Lắng nghe  Ghi nhận  Quan sát  Lắng nghe  Đọc tài liệu  Thảo luận nhóm  Ghi kết lên bảng nhóm Thời gian Trường CĐ CN &QT Sonadezi TT Hoạt động dạy học Nội dung Giáo viên định nhóm  Giảng giải,  Mời nhóm nêu ví dụ Sinh viên  Lắng nghe  Đóng góp ví dụ  Bổ sung, ghi nhận  Phỏng vấn: Hiện tượng “Tư nhóm”?  Đúc kết ý kiến, bổ sung ví dụ  Chuyển ý  Suy nghĩ  Trả lời, giải thích Thời gian Tổng kết học Bài tập thực hành  Chiếu slide #32: Tổng kết  Mời Sv tóm lược phần học  Chiếu slide #33: Bài tập thực hành  Yêu cầu Sv nêu thắc mắc (nếu có)  Nhận xét buổi học  Yêu cầu Sv chuẩn bị buổi  Nhớ lại kiến thức học  Phát biểu  Ghi nhận  Phân chia đề tài thực tập  Nêu thắc mắc (nếu có) 05 phút KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Kiểm tra  Sau hoàn thành học (2 đơn vị học trình), sinh viên tham dự buổi kiểm tra Trắc nghiệm lớp, với 100 câu hỏi 90p Mỗi câu hỏi: điểm  Hoặc thực tập nhóm với hình thức Tiểu luận, tối thiểu trang A4  Nội dung: điểm  Phương pháp, phân công tổ chức thực hiện: điểm Đánh giá: Thang điểm 10  Với Trắc nghiệm Tiểu luận: - 9.0 - 10: Xuất sắc - 8.0 -8.9: Giỏi - 6.5 – 7.9: Khá - 5.0 – 6.4: Trung bình - 3.5 – 4.9: Yếu - Dưới 3.5: Chưa đạt 44 ... NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ SONADEZI, TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hƣớng dẫn khoa học GVC TS... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ TRONG GIẢNG DẠY MƠN KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ... LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ VÀ KỸ NĂNG SỐNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Dạy học theo nhóm nhỏ .6 1.1.2 Kỹ sống .7 1.1.3 Dạy học Kỹ sống

Ngày đăng: 08/12/2021, 06:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nhƣ An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục học, Tập1, ĐHSP Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Nhƣ An
Năm: 1990
2. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
3. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học Kiến tạo, vai trò của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học”, T/c Dạy và học ngày nay, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Kiến tạo, vai trò của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học”, T/c "Dạy và học ngày nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Cầm (2002), “vận dụng DHTN vào giảng dạy TL-GD ở trường CĐSP Nghệ An”, luận văn thạc sĩ, Viện KHGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “vận dụng DHTN vào giảng dạy TL-GD ở trường CĐSP Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Văn Cầm
Năm: 2002
5. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
6. Hà Thị Đức (1999), “Dạy học theo nhóm”, Luận án khoa học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học theo nhóm”
Tác giả: Hà Thị Đức
Năm: 1999
7. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương
Năm: 2004
8. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2003
9. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
10. Bùi Hiền và cộng sự (2000), Từ điển Giáo dục Học, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội, Trang 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục Học
Tác giả: Bùi Hiền và cộng sự
Nhà XB: NXB Từ Điển Bách Khoa
Năm: 2000
11. Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy – học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy – học
Tác giả: Nguyễn Quang Huỳnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
12. Lê Ngọc Huyền (2010), “Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường ĐHSG”, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường ĐHSG”
Tác giả: Lê Ngọc Huyền
Năm: 2010
13. Đặng Thành Hƣng (2007), “Cơ sở lý luận và khung chuẩn của hệ thống kỹ năng học tập hiện đại ở các cấp học PT”, báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện CL&CTGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và khung chuẩn của hệ thống kỹ năng học tập hiện đại ở các cấp học PT”, "báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Năm: 2007
16. Nguyễn Hữu Long (2010), “Kỹ năng sống của học sinh THCS TP. HCM”, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ năng sống của học sinh THCS TP. HCM”
Tác giả: Nguyễn Hữu Long
Năm: 2010
17. Mauuel Bueucousejo Garcia (1977), Focus on Teaching, Rex Book Store, Manila, Philippines, dịch giả: Đặng Thành Hƣng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Focus on Teaching
Tác giả: Mauuel Bueucousejo Garcia
Năm: 1977
19. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2000
20. Hoàng Đức Nhuận (chủ biên), “Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số
21. Đào Thị Oanh (2011), “Những kỹ năng sống cần giáo dục ở sinh viên ĐHSP Hà Nội”, Báo KHGD, (số 65) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ năng sống cần giáo dục ở sinh viên ĐHSP Hà Nội”, "Báo KHGD
Tác giả: Đào Thị Oanh
Năm: 2011
22. Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, NXB ĐHQG. TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược lịch sử giáo dục
Tác giả: Đoàn Huy Oánh
Nhà XB: NXB ĐHQG. TP.HCM
Năm: 2004
24. Ngô Anh Tuấn (2009), Giáo trình Công nghệ dạy học, ĐHSPKT. trang 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ dạy học
Tác giả: Ngô Anh Tuấn
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w