Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học môn Kỹ thuật Điện tại Trường Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học môn Kỹ thuật Điện tại Trường Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học môn Kỹ thuật Điện tại Trường Cao đẳng Cộng Đồng Hà Nội luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hồng Diệu Hương XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Hà Nội - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hồng Diệu Hương XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI Chuyên ngành : Sư phạm kỹ thuật Điện LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT ngêi híng dÉn khoa häc : TS LÊ THANH NHU Hà Nội – 2008 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bản chất trình dạy học đại học 1.1.1 Bản chất trình dạy học đại học 1.1.2 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 1.2 Định hướng đổi phương pháp giảng dạy đại học 10 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 10 1.2.2 Tính cấp thiết vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đại học 12 1.2.3 nh hng i mi phương pháp dạy học đại học 13 1.2.4 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 14 1.2.4.1 Khái niệm 15 1.2.4.2 Bản chất dạy học lấy học sinh làm trung tâm 15 1.2.4.3 So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.3 Hệ thống phương pháp dạy học 1.3.1 Các phương pháp dạy học truyền thống 16 18 18 1.3.1.1 Phương pháp thuyết trình 18 1.3.1.2 Phương pháp đàm thoại 19 1.3.1.3 Phương pháp dạy học trực quan 20 1.3.2 Các phương pháp dạy học tích cực 21 1.3.2.1 Ph¬ng pháp giải vấn đề 21 1.3.2.2 Phương pháp chương trình hoá 22 1.3.2.3 Dạy học Angorit hoá 24 1.3.2.4 Phương pháp dự án 25 1.4 Phng phỏp dy hc giải vấn đề 27 1.4.1 Cơ sở khoa học dạy học giải vấn đề 27 1.4.2 Bản chất dạy học giải vấn đề 28 1.4.3 Tình có vấn đề 29 1.4.3.1 Tình có 29 1.4.3.2 Yêu cầu tình có vấn đề 30 1.4.3.3 Các loại tình có vấn đề 30 1.4.3.4 Nguyên tắc sử dụng tình có vấn đề 32 1.4.3.5 Các phương pháp tạo tình có vấn đề 33 Kt lun chng 34 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 35 2.1 Giới thiệu chung trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 35 2.1.1 Về trình độ đào tạo 36 2.1.2 Về đối tượng hình thức tuyển sinh 36 2.1.3 Về quy mơ loại hình đào tạo 36 2.1.4 Về ngành nghề đào tạo 37 2.1.5 Về kế hoạch chương trình đào tạo 37 2.1.6 VỊ tổ chức trình đào tạo 38 2.2 C cu tổ chức sở vật chất trường 38 2.2.1 Cơ cấu máy tổ chức 38 2.2.2 Cơ sở vật chất nhà trường 39 2.3 Thùc trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 40 2.3.1 Chương trình môn học kỹ thuật điện 40 2.3.2 Thực trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hµ Néi Kết luận chương 44 51 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 52 3.1 Phân tích phù hợp mục tiêu, nội dung môn kỹ thuật điện phương pháp giải vấn đề 3.2 Cách tạo tình có vấn đề dạy học 52 54 3.2.1 Tạo tình có vấn đề 54 3.2.2 Vận dụng tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện 57 3.2.3 Vớ d minh 59 3.3 Xây dựng số tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội 62 3.4 Kết xin ý kiến chuyên gia 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn đầy đủ Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước ngoài, chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2008 Tác giả luận văn Hoàng Diệu Hương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Giáo sư, Giảng viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giáo sư, Giảng viên thuộc trường Đại học, Viện nghiên cứu Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khóa 2006 – 2008, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm kỹ thuật, Trung tâm Bồi dưỡng Đào tạo Sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Nhu giúp đỡ tận tình, bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập, làm việc thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, cảm ơn người thân gia đình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tác giả đến kết ngày hôm Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2008 Tác giả Hoàng Diệu Hương MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bản chất trình dạy học đại học 1.1.1 Bản chất trình dạy học đại học 1.1.2 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 1.2 Định hướng đổi phương pháp giảng dạy đại học 10 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 10 1.2.2 TÝnh cÊp thiÕt cđa vÊn ®Ị đổi phương pháp giảng dạy đại học 12 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học đại học 13 1.2.4 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tõm 14 1.2.4.1 Khái niệm 15 1.2.4.2 Bản chất dạy học lấy học sinh làm trung tâm 15 1.2.4.3 So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.3 H thng cỏc phng phỏp dạy học 1.3.1 Các phương pháp dạy học truyền thống 16 18 18 1.3.1.1 Phương pháp thuyết trình 18 1.3.1.2 Phương pháp đàm thoại 19 1.3.1.3 Phương pháp dạy học trùc quan 20 1.3.2 Các phương pháp dạy học tích cc 21 1.3.2.1 Phương pháp giải vấn đề 21 1.3.2.2 Phương pháp chương trình hoá 22 1.3.2.3 Dạy học Angorit hoá 24 1.3.2.4 Phương pháp dự án 25 1.4 Phương pháp dạy học giải vấn đề 27 1.4.1 Cơ sở khoa học dạy học giải vấn đề 27 1.4.2 Bản chất dạy học giải vấn đề 28 1.4.3 Tình có vấn đề 29 1.4.3.1 Tình có vấn đề 29 1.4.3.2 Yªu cầu tình có vấn đề 30 1.4.3.3 Các loại tình có vấn đề 30 1.4.3.4 Nguyên tắc sử dụng tình có vấn đề 32 1.4.3.5 Các phương pháp tạo tình có vấn đề 33 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 35 2.1 Giới thiệu chung trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 35 2.1.1 Về trình độ đào tạo 36 2.1.2 Về đối tượng hình thức tuyển sinh 36 2.1.3 Về quy mơ loại hình đào tạo 36 2.1.4 Về ngành nghề đào tạo 37 2.1.5 Về kế hoạch chương trình o to 37 2.1.6 Về tổ chức trình đào t¹o 38 2.2 Cơ cấu tổ chức sở vật chất trường 38 2.2.1 Cơ cấu máy tổ chức 38 2.2.2 Cơ sở vật chất nh trng 39 2.3 Thực trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 40 2.3.1 Chương trình môn học kỹ thuật điện 40 2.3.2 Thực trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Kt lun chương 44 51 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 52 3.1 Phân tích phù hợp mục tiêu, nội dung môn kỹ thuật điện phương pháp giải vấn đề 3.2 Cách tạo tình có dy hc 52 54 3.2.1 Tạo tình có vấn đề 54 3.2.2 Vận dụng tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện 57 3.2.3 Ví dụ minh họa 59 3.3 Xây dựng số tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội 62 3.4 Kết xin ý kiến chuyên gia 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 85 Kết luận kiến nghị Kết luận Đề tài đà thực vấn đề sau: 1.1 Hệ thống hoá sở lý luận, đặc biệt lý thuyết dạy học lấy người học làm trung tâm, nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình dạy học, tích cực hoá trình học tập sinh viên Sinh viên tự giác, chủ động giải tình có vấn ®Ị, th«ng qua ®ã thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp Người thầy đóng vai trò người định hướng, đạo, dẫn dắt trình dạy học Để đạt điều này, giáo viên phải dày công chuẩn bị thiết kế tình có vấn đề dạy học dựa chuẩn kiến thức mục tiêu học Giáo viên đồng thời người tổ chức, hướng dẫn học sinh giải tình có vấn đề đặt cho học cụ thể, từ chủ động truyền đạt cho học sinh tự giác tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức 1.2 Trên sở tìm hiểu thực tế dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội, phân tích đặc điểm nội dung kiến thức môn học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, chương trình môn học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 86 học sinh trình học tập, đề tài đà đề xuất xây dựng số tình có vấn đề có minh hoạ kèm theo, soạn giáo án giảng có sử dụng tình có vấn đề đà xây dựng 1.3 Tổ chức kiểm định tính khả thi đề xuất phương pháp xin ý kiến chuyên gia Kiến nghị Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn kỹ thuật điện, theo tác giả nên giải tốt số vấn đề sau: 2.1 Đề tài đề xuất xây dựng số tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện, chưa khẳng định giá trị phổ biến kết nghiên cứu, cần tổ chức thực nghiệm phương pháp sử dụng tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện nói riêng dạy học kỹ thuật nói chung nhằm đánh giá cách toàn diện ưu điểm phạm vi áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, nhằm đạt kết cuối nâng cao chất lượng trình dạy học 2.2 Trên sở lý thuyết dạy học lấy người học làm trung tâm, lý thuyết số kết ứng dụng đà có phương pháp dạy học nêu vấn đề, xây dựng tình có vấn đề dạy học kỹ thuật, phục vụ cho việc giảng dạy khoa, trường 2.3 Kết nghiên cứu đề tài sở để tiếp tục áp dụng, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học tình có vấn đề khoa, 87 trường, nhằm nâng cao chất lương sinh viên trường, góp phần vào cách mạng đổi toàn diƯn nỊn gi¸o dơc ë ViƯt Nam hiƯn 2.4 Tăng cường sở vật chất, đặc biệt trang thiết bị dạy học đại cho khoa, trường, cho thiết bị thực hành đủ cho nhóm tiến hành hoạt động học tập thời gian Có vận dụng dạy học tình có vấn đề đạt hiệu tốt Tài liệu tham khảo Đặng Danh ánh (2006), Tâm lý học Sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp, Tài liệu tham khảo dành cho lớp Cao học Đại học Bách khoa Hà nội Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp tập 1, NXB Giáo dục Bộ Xây Dựng (2000), Giáo trình kỹ thuệt điện, NXB Xây dựng Tiêu Kim Cương (2005), Bài giảng môn học lý luận dạy học (Dùng cho sinh viên lớp Sư phạm kỹ thuật) Bùi Mạnh Đôn, Giáo trình thực tập nchuyên ngành điện (Hệ Trung học Chuyên nghiệp), NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khôi, NguyễnThị Thu Hà, Những mẩu chuyện lý thú lịch sử kỹ thuật, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Ninh (2006), Vận dụng phươnmg pháp dự án vào dạy học môn thực hành sửa chữa máy công cụ trường CĐCN Việt Đức Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học 88 Vũ Thị Lan (2005), Xây dựng sử dụng tình dạy học thực hành kỹ thuật điện cho sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Tài liệu Hội thảo đào tạo bối dưỡng Giáo viên kỹ thuật nhà quản lý Việt Nam, Đà Lạt, 27/02 - 01/03/2002 10 Dương Phúc Tý, Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp 11 Trường Đại học Bách khoa Hà nội (2006), Tuyển tập báo khoa học Hội nghị khoa học lần thứ 20, NXB Bách khoa Hà nội 12 Trường Đại học Văn Lang (1999), Đổi phương pháp giảng dạy đại học, Hội thảo khoa học ngày 15/05/1999 13 Vụ Trung học Chuyên nghiệp - Dạy nghề (2006), Giáo trình An Toàn Điện, NXB Giáo dục 14 Cao đẳng Cộng đồng Hµ néi, Cơ cấu tổ chức, www.chn.edu.vn 89 PHơ LụC Phụ lục 1: BàI GIảNG theo định hướng dạy học tình Điều khiển động không đồng ba pha dùng mạch khởi động từ đơn I MụC TIÊU 1.1 Kiến thức - Trình bày phương pháp điều khiển động không đồng ba pha dùng khởi động từ đơn - Vẽ sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển - Trình bày nguyên lý làm việc công tắc tơ ba pha 1.2 Kỹ - Lắp mạch điều khiển mạch động lực theo sơ đồ nguyên lý - Sử dụng tiếp điểm công tắc tơ ba pha 90 - Sử dụng chức dụng cụ, thiết bị điện - Bước đầu hình thành kỹ vận dụng sở lý thuyết kinh nghiệm lắp ráp mạch điện để giải tình xảy trình lắp ráp mạch điều khiển động không đồng ba pha 1.3 Thái độ - Tuân thủ bước thực hành - Đảm bảo an toàn điện - Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì, xác trình thực hành II Chuẩn bị sở lý thuyết sở vật chất 2.1 Cơ sở lý thuyết - Nguyên lý làm việc công tắc tơ ba pha - Nguyên lý làm việc công tắc nút ấn - Chức năng, vị trí lắp đặt phần tử mạch điều khiển động cơ: aptômát, cầu chì, công tắc tơ, rơle nhiệt 2.2 Sơ đồ thực hành A B C O AT CC § M K K b, RN đ a, K K12 RN 91 Hình Mạch điều khiển động a, Mạch động lực b, Mạch điều khiển 2.3 Thiết bị, vật tư: (Tính theo đơn vị nhóm) STT Tên thiết bị Số lượng Động không đồng ba pha 01 Công tắc tơ ba pha 01 Aptomát ba pha 01 Cầu chì 01 STT Tên thiết bị Số lượng Dao (kìm) gọt dây 01 Công tắc nút ấn 01 Kìm cách điện 01 Tuốc nơ vít 01 Đồng hồ vạn 01 10 Dây điện lõi nhiều sợi 11 Mạch khởi động động hình 08 m 01 III Tiến trình thực hành 3.1 Yêu cầu thực hành (Giáo viên thuyết trình viÕt b¶ng) (2-3 phót): KiĨm tra dơng Quan sát tình huống, vận dụng sở lý thuyết hiểu biết kỹ thuật điện để giải tình 92 Lắp mạch theo sơ đồ nguyên lý Kiểm tra, thử mạch Giải thích nguyên lý hoạt động mạch điện 3.2 Tổ chức cho sinh viên làm thực hành (30 35 phút): Phát vật tư, thiết bị (3 -5 phút) Nghiên cứu kiểm tra vật tư, thiết bị (3 5phút) Nêu hướng dẫn sinh viên giải tình (7 10phút): Nêu tình Giáo viên thao tác cho sinh viên quan sát trực tiếp tượng: Giáo viên đóng aptômát, cho nguồn điện vào mạch điều khiển động cơ, yêu cầu sinh viên quan sát tượng cuộn hút công tắc tơ liên tục hút nhả tiếp điểm Giáo viện đặt câu hỏi: Quan sát tượng vừa xảy ra, hÃy cho biết nguyên nhân xảy tượng trên? Trình bày cách khắc phục tượng đó? Đề xuất giả thuyết Giáo viên hướng dẫn sinh viên phân tích tình - Cuộn hút công tắc tơ làm việc dựa nguyên lý - Tại cuộn hút lại liên tục hút nhả? - Phải làm để trì dòng điện qua cuộn hút? Giáo viên khuyến khích sinh viên đưa giả thuyết để giải thích khắc phục tượng - Mạch động lực mắc hay chưa - Mạch điều khiển mắc chưa - Do công tắc tơ bị hỏng - Do mắc sai tiếp điểm công tắc tơ Kiểm tra giả thuyết - Kiểm tra mối nối mạch 93 - Kiểm tra công tắc tơ thiết bị khác sử dụng mạch - Kiểm tra lại mạch động lực mạch điều khiển xem đà mắc theo sơ đồ nguyên lý hay chưa - Kiểm tra lại tiếp điểm công tắc tơ Kết luận mở rộng - Nguyên nhân tượng đà mắc sai tiếp điểm thường đóng K vào vị trí tiép điểm thường mở K mạch điều khiển Mạch bị nối tắt (do mắc song song tiếp điểm thường đóng K với nút ấn Đ) Đ cuộn hút có điện điểm nối tắt mở mạch (tiếp điểm thường đóng K mở) làm mÊt ®iƯn cn hót Khi cn hót mÊt ®iƯn, tiÕp ®iĨm thêng ®ãng K l¹i ®ãng l¹i, cung cÊp ®iƯn cho cuộn hút Cứ vậy, cuộn hút công tắc tơ liên tục hút nhả - Giáo viên mở rộng kết quả: Mạch điện mắc sơ đồ (hình 1), ấn nút Đ cuộn hút có điện nhả nút Đ cuộn hút điện Nguyên nhân dòng điện qua cuộn hút không trì Cần xem lại đầu tiếp xúc mối nối tiếp điểm K mạch điều khiển Sửa lại vị trí lắp sai sơ đồ (1 3phút) Sinh viên lắp mạch theo sơ đồ nguyên lý (15 phút) Kiểm tra Thử mạch (2 5phút) 3.3 Nhận xét, đánh giá (5 phút) Nhận xét chung Đánh giá nhóm, cá nhân: - Định tính: Tinh thần, thái độ, kết thực hành, khả vận dụng kiến thức Kỹ thuật Điện giải tình - Định lượng: Kỹ lắp mạch, nối dây, bố trí thiết bị, thao tác sử dụng dụng cơ, møc ®é nhí kiÕn thøc lý thut cđa sinh viên Thu thiết bị Nhắc sinh viên thùc hµnh kÕ tiÕp 94 3.4 Tỉng vƯ sinh (3 – 5phót) Phơ lơc 2: PhiÕu xin ý kiÕn chuyên gia Tạo tình có vấn đề dạy học môn học Kỹ thuật Điện, nhằm tích cực hóa trình học tập sinh viên, tạo điều kiện để sinh viên tích cực, chủ động giải vấn đề, nâng cao chất lượng trình đào tạo Để đánh giá tính khả thi đề xuất, tác giả đề tài xin gửi tới quý Thầy, Cô giáo đề xuất Xin quý Thầy, Cô hÃy vui lòng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (x) vào ô trống điền vào dòng để trống Họ tên:.Chức danh: Tuổi:Thâm niên công tác: Đơn vị công tác: Địa chỉ: ĐT: I Tính khả thi đề xuất: Về khả chuyển từ xác định mục đích yêu cầu (nhiệm vụ) người dạy sang mục tiêu (nhiệm vụ) cho người học: 95 Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả chuẩn bị giáo viên (xây dựng hướng dẫn sử dụng tình huống, phương tiện dạy học): Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả vận dụng tình đà xây dựng để thiết kế hoạt động giáo viên học sinh phối hợp hai hoạt động này: Thực mức tốt Thực mức bình thường Khó thực Không thực Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đà đề xuất vào thực tiễn giảng dạy lớp: Hoàn toàn thực Thực mức bình thường Khó thực Không thực Về khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập mình: áp dụng tốt áp dụng mức bình thường Khó áp dụng Không áp dụng Theo quý Thầy, Cô có nên có điều chỉnh, bổ sung khác cho thiết kế dạy theo định hướng Dạy học tình II Đánh giá qua giảng đà thiết kế: Mục tiêu giảng: Phù hợp Bình thường 96 Chưa phù hợp Chuẩn bị giáo viên cho dạy: Hoàn toàn tốt Tương đối Chưa tốt Các hoạt động thầy, trò phối hợp hai hoạt động này: Hợp lý Tương đối Chưa hợp lý Hoạt động kiểm tra đánh giá: Hoàn toàn phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Thiết kế dạy theo định hướng Dạy học tình nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để sinh viên tích cực, tự giác, chủ động giảI nhiệm vụ học tập: Tốt Bình thường Mét sè ý kiÕn kh¸c: …… …………………………………………………………………………………….……………………… …………………………………………………………….……………………………………………… …………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô đà cộng tác giúp đỡ! Ngàytháng.năm 2008 Ký tên 97 TểM TT LUẬN VĂN • Đề tài: Xây dựng tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội • Những nội dung chớnh: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.5 Bn cht quỏ trỡnh dạy học đại học 1.6 Định hướng đổi phương pháp giảng dạy đại học 1.7 Phương pháp dy hc gii quyt Chương 2: Đánh giá thực trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội 2.4 Gii thiu chung trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 2.5 Thực trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Chương 3: Xây dựng số tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng ®ång Hµ néi 3.5 Cách tạo tình có vấn đề dạy học 3.6 Xây dựng số tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội 98 Kết luận: Xây dựng tình có vấn đề dạy học kỹ thuật nhằm tích cực hố q trình học tập học sinh, tạo môi trường học tập lấy học sinh làm trung tâm • từ khoá: - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Tình có vấn đề - Định hướng đổi phương pháp giảng dạy đại học - Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội - Bài giảng theo định hướng dạy học tình SUMMARY OF THE TITLE • Title: Making situations in teaching electrical engineering subject in Hanoi Community College • Main Contents: Chapter 1: Theoretic and practical bases of the title 1.1 Essence of university education 1.2 Innovatory orientation of university education method 1.3 Teaching by solving situations Chapter 2: Evaluating the reality of teaching electrical engineering subject in Hanoi Community College 2.1 Introduction of Hanoi Community College 2.2 Reality of teaching electrical engineering subject in Hanoi Community College Chapter 3: Making some situations in teaching electrical engineering in Hanoi Community College 3.1 How to make a stituation in teaching 3.2 Making some situations in teaching electrical engineering subject in Hanoi Community College 99 Conclusion: Making situations in teaching technical subject to improve learners’study and create a good education environment for students • Five keywords: - Teaching by solving situations - Situations in teaching technical subject - Innovatory orientation of university education method - Hanoi Community College - A lesson following the teaching by solving situations ... trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Kt lun chương 44 51 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI... trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hµ Néi Kết luận chương 44 51 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ... tình có vấn đề dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Giả thuyết khoa học Việc xây dựng sử dụng tình có vấn đề thích hợp dạy học môn kỹ thuật