1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực làm việc cho giáo viên các trường Trung học cơ sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

105 144 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.1. Khách thể nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 7.1. Phương pháp hồi cứu tư liệu

  • 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 7.3. Phương pháp phân tích thống kê

  • 7.4. Phương pháp tham khảo ý kiến các chuyên gia

    • 1.5.2.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow

    • 1.5.2.2. Học thuyết ERG (Existence, Relatedness, Growth) của Clayton Alderfer

    • 1.5.2.3. Học thuyết 2 yếu tố của Frederick Herzber

    • 1.5.2.4. Học thuyết thúc đẩy theo nhu cầu của David Mc Celland

    • 1.5.2.5. Học thuyết công bằng Stacy Adams

    • 1.5.4.1. Biện pháp tác động đến nhu cầu sinh học

    • 1.5.4.2. Biện pháp tác động đến nhu cầu an toàn

    • 1.5.4.3. Biện pháp tác động đến nhu cầu giao tiếp, liên kết

    • 1.5.4.4. Biện pháp tác động đến nhu cầu được tôn trọng

    • 1.5.5.5. Biện pháp tác động đến nhu cầu tự khẳng định

    • 2.1.2.1. Quy mô phát triển trường, lớp, giáo viên, học sinh

    • 2.1.2.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học

    • 2.4.2.1. Biện pháp tác động đến nhu cầu sinh học

    • 2.4.2.2. Biện pháp tác động đến nhu cầu an toàn

    • 2.4.2.3. Biện pháp tác động đến nhu cầu liên kết/giao tiếp

    • 2.4.2.4. Biện pháp tác động đến nhu cầu được tôn trọng

    • 2.4.2.5. Biện pháp tác động đến nhu cầu tự khẳng định

    • 3.1.3.1. Định hướng phát triển của trường

    • 3.1.3.2. Mục tiêu của nhà trường

    • 3.3.1.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện

    • 3.3.1.3 Điều kiện thực hiện

    • 3.3.2.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

    • 3.3.2.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện

    • 3.3.2.3. Điều kiện thực hiện

    • 3.3.3.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

    • 3.3.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện

    • 3.3.3.3. Điều kiện thực hiện

    • 3.3.4.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp

    • 3.3.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện

    • 3.3.4.3. Điều kiện thực hiện

  • 1. Kết luận

  • 2. Khuyến nghị

    • 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

    • 2.2. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội

    • 2.3. Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Hai Bà Trưng

    • 2.4. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS quận Hai Bà Trưng

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số : 8140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN CÔNG GIÁP HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, tư vấn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới nhà giáo PGS.TS Nguyễn Công Giáp, người Thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu trường THCS thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng Xin trân trọng cảm ơn đồng chí cán quản lí, đồng chí giáo viên nhà trường THCS Đặc biệt cảm ơn thầy cô giáo trường THCS Tơ Hồng (nơi tơi làm cơng tác quản lí) tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tham gia ý kiến giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn theo tiến độ Do thời gian có hạn nên chắn luận văn cịn có thiếu sót Kính mong ý kiến đóng góp q thầy bạn bè đồng nghiệp giúp đề tài nghiên cứu tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Là cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết điều tra, nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu thuộc lĩnh vực này! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu động lực làm việc 1.1.2 Nghiên cứu động lực làm việc giáo viên 1.2 Các khái niệm .9 1.2.1 Động lực làm việc 1.2.2 Tạo động lực làm việc 10 1.2.3 Khái niệm biện pháp 11 1.3 Động lực làm việc giáo viên trung học sở 11 1.3.1 Đặc thù lao động đội ngũ giáo viên trung học sở 11 1.3.2 Các biểu động lực làm việc người giáo viên 13 1.4.Các phương pháp quản lí 15 1.4.1 Phương pháp tổ chức-hành chính: .15 1.4.2 Phương pháp kinh tế: 15 1.4.3 Phương pháp tâm lý-giáo dục: 15 1.5 Tạo động lực làm việc 16 1.5.1 Ý nghĩa tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học sở 16 1.5.2 Các học thuyết tạo động lực làm việc 17 1.5.3 Mức độ tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học sở 22 1.5.4 Biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học sở 23 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động cho đội ngũ giáo viên trường trung học sở 29 1.6.1 Các yếu tố bên nhà trường 29 1.6.2 Các yếu tố thuộc nhà trường 30 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI 32 2.1 Khái quát chung địa bàn khảo sát .32 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 32 2.1.2 Đặc điểm phát triển giáo dục THCS Quận Hai Bà Trưng 33 2.1.3 Chất lượng đội ngũ nhà giáo .36 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Nội dung khảo sát 39 2.2.2 Chọn mẫu điều tra .39 2.2.3 Phương pháp tiến trình khảo sát .39 2.2.4 Xử lý số liệu đọc kết 39 2.3 Thực trạng mức độ động lực làm việc giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 40 2.4 Thực trạng tạo động động lực làm việc giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 42 2.4.1 Thực trạng mức độ tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 42 2.4.2 Thực trạng biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 44 2.4.3 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động lực làm việc cho giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 50 2.5 Đánh giá chung thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 51 2.5.1 Những mặt mạnh công tác tạo động lực 51 2.5.2 Những mặt hạn chế công tác tạo động lực 53 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 54 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI 57 3.1 Những đề xuất biện pháp tạo động lực 57 3.1.1 Xu phát triển kinh tế, tri thức tồn cầu hố 57 3.1.2 Xu nâng cao chất lượng sống 57 3.1.3 Mục tiêu định hướng phát triển nhà trường .57 3.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp .58 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .58 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .59 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 60 3.3 Những biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trường THCS, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 60 3.3.1 Tổ chức hoàn thiện chế thù lao lao động cho đội ngũ giáo viên 60 3.3.2 Hoàn thiện công tác đánh giá chất lượng giáo viên 69 3.3.3 Hoàn thiện thực hiệu sách đào tạo, kích thích tinh thần, thăng tiến 70 3.3.4 Cải thiện môi trường làm việc cho giáo viên 72 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trường THCS, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội .77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí THCS Trung học sở CLCS CB - GV CNH HĐH HS GD&ĐT Chất lượng sống Cán giáo viên Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Học sinh Giáo dục Đào tạo XHHGD Xã hội hóa giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2-1 Mức độ động lực làm việc giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 40 Bảng 2-2 Mức độ động lực làm việc giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 43 Bảng 2-3 Thực trạng việc thực biện pháp tác động đến nhu cầu sinh học để tạo động lực làm việc cho GV 44 Bảng 2-4 Thực trạng việc thực biện pháp tác động đến nhu cầu an toàn để tạo động lực làm việc cho GV 45 Bảng 2-5 Thực trạng việc thực biện pháp tác động đến nhu cầu đến nhu cầu liên kết/giao tiếp để tạo động lực cho GV .46 Bảng 2-6 Thực trạng việc thực biện pháp tác động đến nhu cầu tôn trọng để tạo động lực làm việc cho GV 47 Bảng 2-7 khảo sát thực trạng việc thực biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường THCS Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 48 Bảng 3.1: Tổng hợp khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trường THCS 77 Biểu đồ 3.3 cho thấy, biện pháp chủ yếu đánh giá mức đô cần thiết khả thi Cụ thể, 71,3% CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá cần thiết; 52,3% CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá khả thi Không CBQL, GV đánh giá không cần thiết chỉ 0,4% CBQL, GV đánh giá không khả thi  Biện pháp 91.4 88.3 9.5 Rất cần thiết Cần thiết 8.6 2.2 Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không 0khả thi Biểu đồ 3.4 Mức độ cần thiết mức độ khả thi Biện pháp Biểu đồ 3.4 cho thấy, biện pháp hầu hết đánh giá mức đô cần thiết khả thi Cụ thể, 88,3% CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá cần thiết; 91,4% CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá khả thi Không CBQL, GV đánh giá không khả thi chỉ 2,2 % CBQL, GV đánh giá không cần thiết Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao Điều chứng tỏ đồng tình, trí cao biện pháp đưa Trong đó, biện pháp số CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá có mức độ cần thiết mức độ khả thi cao nhất, đồng Điều cho thấy, Biện pháp Đây biện pháp “Cải thiện mơi trường làm việc cho giáo viên” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh nay, đồng thời biện pháp mà CBQL trường THCS chủ động triển khai thực để tạo động lực làm việc cho giáo viên 81 Tiểu kết chương Trong tất biện pháp mà tác giả nêu mục 3.3 trên, biện pháp có tác dụng định việc tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THCS nói chung cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THCS quận Hai Bà Trưng nói riêng Chúng góp phần động viên, khích lệ kích thích đội ngũ cán bộ, giáo viên hăng hái, nhiệt tình cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh Tuy nhiên, để tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên CBQL nhà trường cấp quản lí giáo dục cần thấy rõ tác dụng biện pháp mối liên hệ qua lại biện pháp đề xuất Tuy nhiên, biện pháp đề xuất khơng có biện pháp coi vạn Mỗi biện pháp có mặt tích cực hay hạn chế định sử dụng cách khơng hợp lí gây nên hậu khơng mong muốn Để cho biện pháp phát huy hết tác dụng việc tạo động lực công tác cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường thh́ì cần phải sử dụng phối kết hợp biện pháp nhằm phát huy tối đa điểm mạnh đồng thời hạn chế đến mức thấp hạn chế biện pháp 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau: - Các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trường THCS có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường - Trong tình hình nay, biện pháp nêu chưa Ban giám hiệu nhà trường sử dụng cách có hiệu để tạo động lực cho đội ngũ giáo viên nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Trên sở nghiên cứu lí luận kinh nghiệm thực tế, tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên nhà trường THCS thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội điều kiện nay, là: - Biện pháp hồn thiện hệ thống thù lao lao động - Biện pháp hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng giáo viên - Biện pháp hồn thiện sách đào tạo, kích thích tinh thần, thăng tiến - Biện pháp cải thiện mơi trường làm việc Ngồi ra, trước biến động đại dịch Covid 19 hoành hành, ngành kinh tế nhìn chung có phần suy giảm song với giáo dục ln giữ vững Trước khó khăn khơng có người lao động phải bỏ nghề nhà trường có sách riêng đơn giản giảm yêu cầu làm việc, chỉ đạo tốt công tác dạy học trực tuyến điều kiện khó khăn với giáo viên học sinh phương tiện dạy học thông tin liên lạc, có sách hỗ trợ kịp thời vật chất trợ cấp khó khăn tài chính, giảm hoạt động làm thêm tăng thu nhập khi, có định trợ cấp kịp thời giúp cho giáo viên nhân viên có niềm tin động 83 lực ngành vượt lên khó khăn Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đề nghị Chính phủ tăng cường việc phân cấp quản lý từ Bộ GD&ĐT đến Sở GD&ĐT, trường THCS cách cụ thể quản lí nhân sự, quản lí ngân sách quản lí chun mơn đội ngũ CBQL bậc học để có khả chủ động, tự chủ việc tạo động lực cho đội ngũ giáo viên nhờ biện pháp phi kinh tế, biện pháp hành biện pháp kinh tế Bởi lẽ sử dụng kết hợp nhóm biện pháp việc tạo động lực tốt nhiều - Đề nghị Bộ GD&ĐT tạo điều kiện tốt chế, sách cho đội ngũ giáo viên THCS việc học tập nâng cao tŕnh độ mặt 2.2 Đối với Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội - Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức tốt phong trào thi đua ngành đảm bảo khách quan, công bằng; tăng cường việc nêu gương điển hình tiên tiến việc khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên đội ngũ giáo viên trường THCS phương tiện thông tin đại chúng - Đề nghị Sở GD&ĐT tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trường THCS, từ triển khai sử dụng có hiệu biện pháp việc tạo động lực cho đội ngũ giáo viên bậc học, ngành học địa bàn - Sở GD&ĐT phối hợp chặt chẽ với Liên đồn lao động quận; Sở Văn hố thơng tin thể thao du lịch tích cực triển khai phong trào xây dựng quan, trường học văn hoá gia đình giáo viên văn hố để góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho đội ngũ giáo viên 2.3 Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Hai Bà Trưng - Quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm nhà trường, CBQL GV - Tăng cường giao quyền chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho 84 Hiệu trưởng giáo viên nhà trường - Tổ chức thi đua dạy học sôi nổi, đảm bảo công bằng, khách quan lĩnh vực công tác giáo viên nhà trường Tơn vinh tập thể, cá nhân có cố gắng công tác, học tập - Quan tâm đến đời sống văn hoá, tinh thần giáo viên nhà trường - Tạo điều kiện tốt CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường học tập nâng cao tŕnh độ mặt, có hội để khẳng định thân 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường THCS quận Hai Bà Trưng - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân, nhóm giáo viên từ giúp họ có thái độ tự tin suy nghĩ tích cực trước thực nhiệm vụ Hạn chế tối đa suy nghĩ, thái độ thiếu tích cực làm việc - Tạo áp lực thời gian hợp lí kết hợp với động viên, khích lệ kịp thời giáo viên thực nhiệm vụ - Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên thẳng thắn trao đổi với đồng nghiệp vấn đề có liên quan đến cơng việc đồng thời trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp dù nhỏ - Tìm biện pháp giải kết hợp giải mâu thuẫn nảy sinh trình thực nhiệm vụ giáo viên vấn đề cá nhân họ mà có ảnh hưởng không tốt đến công việc - Tổ chức thi đua sôi nổi, đảm bảo công bằng, khách quan ghi nhận mức cơng sức hay đóng góp giáo viên để tạo bầu khơng khí tâm lí - xã hội tốt nhà trường - Tạo hội học tập, sáng tạo, phát triển tốt cho đội ngũ giáo viên 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng: HĐTN, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2011),Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Dung (2019), Tạo động lực lao động cho giảng viên đại học bối cảnh đổi giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, Số 452 (Kì - 4/2019), tr 10-14 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đức, Đặng Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Hiền (2020), Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới động lực giáo viên dựa vào lý thuyết hai nhân tố F Herzberg, Tạp chí Quản lý giáo dục số 12 Phạm Thị Thu Hà (2015), Tạo động lực cho giảng viên trường cao đẳng du lịch Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực, trường Đại học Lao 86 Động – Xã Hội, Hà Nội Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền tác giả (2019), Quản lí lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước, Luận án Tiến sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP, ngày 31/7/2017 quy định chi tiết thi hành số điều luật thi đua, khen thưởng 17 Nghị định số 115/2020/NĐ - CP, phủ ngày 25/9/2020 quy định Tuyển dụng, sử dụng quản lí viên chức 18 Quyết định số 09/2020/QĐ - UBND ngày 28/4/2020 UBND thành phố Hà Nội ban hành: Quy định công tác thi đua khen thưởng đại bàn thành phố Hà Nội; 19 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 20 Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa sở, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Phương Thảo - Nguyễn Văn Dũng (2018), Tạo động lực làm việc thông qua biện pháp đào tạo, bồi dưỡng cho viên chức trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 68-71 87 22 Thông tư số 21/2020/TT - BGD ĐT ngày 31/7/2020 Bộ GD & ĐT việc Hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành Giáo dục 23 Thông tư số 03/BGD ĐT ngày 23/6/2017 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông 24 Thông tư số 06/2019/TT – BGD ĐT ngày 12/4/2019 Bộ GD&ĐT quy định Quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên 25 Thông tư số 32/2020/TT- BGD ĐT ngày 15/9/2020 Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học 26 Thông tư 03/2021/BGDĐT, ngày 2/2/2021, việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trường trung học sở công lập 27 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 28 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội II Tiếng Anh - Website 29 Alan Stein Jr & Jon Sternfeld (2019), Phương pháp tạo động lực công việc, NXB Lao động 30 Kolb, D (1984), Trải nghiệm kinh nghiệm: kinh nghiệm làm nguồn học tập phát triển, Nhà xuất trẻ 31 Stephen M.R.Covey, Tốc độ niềm tin, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016 32 John Dewey (2010), Kinh nghiệm giáo dục, Nhà xuất trẻ 33 H Koontz, C Odonnell, H Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lí, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 34 Dornyei, Z & Ushioda, E (2011), Teaching and researching motivation (2nd ed.), New York, NY: Longman 35 Herzberg, Frederick (1959), The motivation to work, New York, Wiley Publisher 88 36 Han, J., Yin, H & Wang, W (2016), The effect of tertiary teachers’ goal orientations for teaching on their commitment: the mediating role of teacher engagement 37 Kent D Peterson and Terrence E Deal (2010), Shaping School Culture The heart of Leadership, Jossey-Bass School Culture 38 Marko Kukanja (2013), Influence of demographic characteristics on employee motivation in catering companies, Tourism and Hospitality Management, Vol 19, No 1, pp 97-107, 2013 39 PR Kleinginna, AM Kleinginna (1981), Motivation and Emotion PR Kleinginna, AM Kleinginna (1981), Motivation and Emotion 40 Sinclair, C (2008), Initial and changing student teacher motivation and commitment to teaching, Asia – Pacific Journal of Teacher Education 41 Tan Teck-Hong and Amna Waheed (2011), Herzberg’s Motivation – Hygiene Theory And Job Satisfaction in the Malaysian retail sector: The Mediating effect of love of money, Asian Academy of Management Journal, Vol 16, No 1, 73–94, January 2011 42 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tao-dong-luc-lam-viec-cuagiang-vien-cac-truong-dai-hoc-300964.html 43 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu-to-anh-huong-den-dongluc-lam-viec-cua-giang-vien-truong-dai-hoc-quoc-te-dai-hoc-quoc-giathanh-pho-ho-chi-minh-67999.htm 44 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-van-hoa-to-chuc-toidong-luc-nguoi-lao-dong-75611.htm 45 http:// taphuan.csdl.edu.vn (Tài liệu bồi dưỡng CBQL sở giáo dục phổ thông – Mô đun Quản trị nhân trường THCS) 89 Chương PHỤ LỤC PHỤ LỤC Link khảo sát online: https://forms.office.com/r/UhyKSAfgzk PHIỀU KHẢO SÁT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN THCS (Dành cho giáo viên CBQL trường THCS) Chúng thực nghiên cứu động lực làm việc giáo viên trường THCS, xin Q Thầy/Cơ vui lịng dành thời gian giúp trả lời câu hỏi Câu trả lời Thầy/Cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/Cô 1.Xin Thầy/Cô cho biết mô tả sau với Thầy/Cơ nào? Hồn Cơ Phân Cơ Hoàn toàn vân toàn sai sai đúng 14 Tôi cảm thấy hứng thú với công việc người giáo viên 15 Tôi cảm thấy hạnh phúc nghề giáo viên có vai trò quan trọng phát triển xã hội 16 Tôi cảm thấy thoải mái, vui vẻ làm việc nhà trường 17 Tôi cảm thấy tự hào giáo viên nhà trường 18 Tôi chủ động, tích cực tham gia hoạt động cdo nhà trường tổ chức 19 Tôi nỗ lực để hồn thành cơng việc giao trường 20 Tơi kiên trì, nỗ lực thực mục tiêu giáo dục nhà trường 21 Tôi sẵn sàng tự nguyện làm thêm để hồn thành cơng việc chung nhà trường 22 Tôi nỗ lực tự học tập để nâng cao trình độ thân, hồn thành tốt công việc giao 23 Tôi sẵn sàng chia sẻ với khó khăn chung nhà trường 24 Tơi mong muốn đóng góp cho phát triển chung nhà trường 25 Tơi mong muốn gắn bó lâu dài với nghề giáo viên 26 Tôi mong muốn gắn bó lâu dài với nhà trường 2.Thầy/Cơ đánh mức độ tạo động lực làm việc trường Thầy/Cơ? Rất Khơng Bình Đún Rất khơng thường g đúng 11 GV trường nắm rõ mục tiêu cơng việc biết rõ phải làm 12 GV trao quyền tự chủ huy động để tham gia vào công việc quan trọng nhà trường 13 Hiệu trưởng hiểu lực, sở trường, tính cách GV để giao việc hỗ trợ phù hợp 14 Hiệu trưởng ý huấn luyện, đào tạo để GV nâng cao lực tự tin vào thân 15 GV khuyến khích phát triển khả năng, sáng tạo công việc 16 Những định thông tin trường chia sẻ công khai, minh bạch 17 GV thấy đối xử, đánh giá cơng bằng, khách quan 18 Hiệu trưởng người biết lắng nghe, chia sẻ quan tâm 19 GV hài lòng điều kiện vệ sinh, môi trường, cảnh quan nhà trường 20 Các thành viên nhà trường sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ lẫn Thầy/Cô cho biết biện pháp để tạo động lực làm việc thông qua tác động đến nhu cầu giáo viên sau thực trường Thầy/Cô nào? Rất Không Bình Tốt Rất khơng tốt thường tốt tốt Đảm bảo điều kiện sở vật chất, môi trường làm việc Tổ chức thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lí cho GV Đảm bảo trả lương, thưởng phúc lợi (nếu có) đúng, đủ, minh bạch… Đưa biện pháp xử lí kỉ luật khéo léo GV Xây dựng nội quy nhà trường phù hợp Khen, thưởng xứng đáng GV hồn thành tốt cơng việc… 10 Xây dựng quan hệ thân thiện, hợp tác GV, NV, CBQL với 11 Xây dựng quan hệ cởi mở, hợp tác hiệu trưởng với GV, NV, CBQL 12 Tạo dựng bầu khơng khí tâm lí thân tình, hợp tác nhà trường 13 Tổ chức kiện gắn kết thành viên: du lịch, hoạt động văn hoá, thể thao cho GV, NV, CBQL 14 Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nhà trường… 15 Trao quyền tự chủ cho GV thực công việc; phát huy dân chủ nhà trường 16 Tin tưởng giao việc cho GV 17 Phân công công việc sở trường, lực GV 18 Công đánh giá nỗ lực bỏ tiến công việc GV 19 Giúp GV nhận thấy đóng góp vào mục tiêu chung nhà trường 20 Khích lệ GV thử nghiệm ý tưởng sử dụng sáng tạo công việc 21 Thực nhiều cách sáng tạo để đề cao, tơn vinh đóng góp GV 22 Tạo hội cho GV bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực cần thiết cho công việc 23 Tạo hội thăng tiến công cho GV Thầy/Cô đánh mức độ tạo động lực làm việc trường Thầy/Cô? Ảnh Ảnh Không Ảnh Ảnh hưởng hưởng ảnh hưởng hưởng tiêu cực tiêu cực hưởng tích cực tích cực Cơ chế, sách giáo dục Cơ chế, sách địa phương Nhận thức cha mẹ học sinh, cộng đồng Sự phát triển KT-XH địa phương Truyền thống nhà trường Năng lực hiệu trưởng Phong cách lãnh đạo hiệu trưởng Đặc điểm cá nhân giáo viên Điều kiện CSVC nhà trường Văn hoá nhà trường 5.Điều tác động tích cực đến động lực làm việc Thầy/Cơ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… 6.Điều tác động tiêu cực đến động lực làm việc Thầy/Cô? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… 7.Thầy/Cô chia sẻ kinh nghiệm để tạo động lực làm việc cho GV nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá nội dung sau Mỗi câu chỉ lựa chọn phương án cánh đánh dấu “X ” vào ô tương ứng: Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Khơng Các biện pháp Không Rất Khả cần thiết khả thi cần thiết khả thi thi thiết Biện pháp 1: Xây dựng chế độ thù lao lao động hợp lý cho giáo viên Biện pháp 2: Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng giáo viên Biện pháp 3: Hoàn thiện thực hiệu sách đào tạo, kích thích tinh thần, thăng tiến Biện pháp 4: Cải thiện môi trường làm việc cho giáo viên Ghi chú: - RKT: Rất khả thi; KT: Khả thi; KKT: Không khả thi Trân trọng cảm ơn quý Thầy/cô! ... mức độ động lực làm việc giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 40 2.4 Thực trạng tạo động động lực làm việc giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ... độ tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 42 2.4.2 Thực trạng biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học sở Quận Hai Bà Trưng,. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ THU HÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w