Xây dựng mô hình cơ học mô phỏng biến dạng gây nhăn đường may của vải lụa polyeste

112 5 0
Xây dựng mô hình cơ học mô phỏng biến dạng gây nhăn đường may của vải lụa polyeste

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bùi Thanh Hương XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƠ HỌC MÔ PHỎNG BIẾN DẠNG GÂY NHĂN ĐƯỜNG MAY CỦA VẢI LỤA POLYESTE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ vật liệu dệt may Hà Nội, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bùi Thanh Hương XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƠ HỌC MÔ PHỎNG BIẾN DẠNG GÂY NHĂN ĐƯỜNG MAY CỦA VẢI LỤA POLYESTE Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu dệt may NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Phan Thanh Thảo Hà Nội, 2008 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Bùi Thanh Hương Luận văn cao học 1.1 GIỚI THIỆU VỀ VẢI LỤA POLYESTE Ngày nay, xơ tổng hợp trở thành loại nguyên liệu dệt thiếu ngành công nghiệp dệt, chiếm tỉ trọng lớn tổng sản lượng xơ dệt giới Xơ tổng hợp có thành phần polyme khơng có sẵn thiên nhiên mà người tổng hợp nên Vải lụa polyeste tạo từ biến tính polyetylen terephtalat (PET), loại vải có nhiều tính ưu việt kết hợp hai tính vải PET truyền thống tơ tằm 1.1.1 Cấu trúc tính chất xơ PET truyền thống Cấu trúc xơ Polyeste [14] [17]: Xơ polyeste polyme tổng hợp dị mạch, sản xuất chủ yếu từ polyetylen terephtalat (PET), sản phẩm trùng hợp hoá ngưng tụ axit terephtalic etylen glylcol Axit terephtalic nhận từ sản phẩm có chứa dầu mỏ, than đá như: xilen, benzen toluen, dimetylbenzen hay benzen toluen Phản ứng điều chế cơng thức hố học polyetylen terephtalat : nHOOC(C H )COOH + nHO(CH ) OH (axit terephtalic) [OC(C H )COO(CH ) O] n + 2n H O (etylen glycol) ( polyetylen terephtalat ) Để hình thành xơ, nhựa polyeste gia nhiệt (nhiệt độ gia nhiệt giữ khoảng (270-275oC) cho chảy lỏng ép đùn qua phim theo nguyên tắc phương pháp khô, đồng thời làm nguội để chuyển nhựa dạng xơ, sau kéo giãn, ổn định nhiệt, bôi trơn đánh ống Do hai monome ban đầu để tạo xơ Polyeste có tính đối xứng cao, chúng kết hợp với mạch đại phân tử để tạo mắt xích có dạng tổng quát: –[OC-C H - CO-O-(CH ) -O-]nên đại phân tử polyeste thể tính bất đối cao chiều dọc chiều ngang Mạch phân tử xơ Polyeste có chứa hai nhóm mạch: Nhóm mạch thẳng – COOCH2CH2OCO nhóm mạch vịng benzen OCC H CO Nhóm mạch thẳng mềm mại nhiệt độ phòng tương tác với mạch bên cạnh lực Vandecvan Nhóm mạch vịng linh động, khó quay tự do, nhân thơm phân bố mặt phẳng mạch làm cho đại phân tử Polieste linh động, dễ kết bó chặt với Đặc điểm làm cho cấu trúc mạch Bùi Thanh Hương Luận văn cao học Polieste đặn, gấp khúc, khơng phân nhánh có độ định hướng cao với trục xơ tạo nên vùng vi tinh thể bền vững làm cho độ bền xơ tăng lên, xơ khó nhuộm màu Lưới tinh thể Polyeste terephtalat thể hình 1.1 Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể xơ Polyeste (Nhìn ngang từ xuống) Sự khác xơ Polyeste xơ Polyamit có mặt vịng benzen xơ Polyeste khiến cho mạch phân tử trở nên cứng hạn chế biến dạng vùng không trật tự Hơn nữa, liên kết tĩnh điện vòng benzen mạch phân tử cạnh yếu liên kết ngang Hydro mạch phân tử Polyamit Do mạch phân tử cứng lực hấp dẫn mạch xơ Polyeste chưa kéo giãn tồn trạng thái vơ định hình Khi mạch phân tử kéo thẳng trình kéo giãn, chúng chuyển sang cố định dạng kết tinh Cấu trúc tinh thể xơ Polyeste tương tự xơ polyamit Cần thiết phải xác định rằng: Các hợp chất Polyeste có mạch cacbon bão hồ thẳng (aliphatic) khơng thích hợp cho sử dụng làm xơ dệt Chỉ vòng benzen đưa vào mạch chúng liên kết đầu đối diện mạch phân tử có khả kết bó với tạo thuận lợi cho qúa trình kết tinh Tính chất xơ Polyeste: Xơ Polyeste sản xuất dạng xơ đơn, xơ phức, xơ xtapen ƒ Khối lượng riêng : 1,38 g/cm3; Bùi Thanh Hương Luận văn cao học ƒ Độ bền : 40 – 50 CN/Tex; ƒ Độ bền nhiệt cao, giảm bền sau 160 0C nóng chảy 2350C; ƒ Bền ánh sáng tốt, xơ Poliacrylic; Do mạch đại phân tử có chứa nhân thơm nên xơ PET có độ bền nhiệt cao so với nhiều loại xơ khác 235oC xơ độ định hướng phân tử, 265oC xơ bị nóng chảy 275oc xơ bắt đầu bị phá huỷ Xơ PET nói chung có độ bền ánh sáng cao nhiều so với loại xơ khác ƒ Hàm ẩm thấp, điều kiện tiêu chuẩn W= 0,4%; ƒ Modun đàn hồi cao loại xơ tổng hợp Do mạch PET có dạng zíc zắc nên xơ PET có khả đàn hồi lớn, môđun đàn hồi cao, bị kéo giãn – % xơ có khả biến dạng thuận nghịch hoàn toàn Khả đàn hồi phục hồi dạng ban đầu lớn nên sản phẩm dệt từ xơ giữ hình dạng bề mặt, bị nhàu, giữ nếp sau Do ưu điểm nên người ta thường pha trộn với xơ dễ bị nhàu vitxco để tăng khả chống biến dạng sản phẩm Do cấu trúc chặt chẽ, tỷ lệ phần kết tinh cao nên xơ PET có độ bền mài mịn khơng cao ƒ Độ bền với tác nhân hoá học : Xơ PET bền với axit, nhiệt độ 70oC, nồng độ axit cao ( H2SO4 70%, HNO3 60%) xơ bị phá huỷ phần Xơ PET bền với kiềm, nhiệt độ thường PET bị phá hủy mạnh dùng dịch NaOH 40%, KOH 50% Xơ PET tương đối bền với chất oxi hoá chất khử Xơ PET bền với dùng môi thông thường như: axêtôn, benzen, toluen, rượu v.v PET tan dùng dịch m-crezol, o.clofenol đun sôi, hỗn hợp triclo-phenol/phenol tỷ lệ 7/10, hỗn hợp tetracloetan/phenol tỷ lệ 2/3 theo khối lượng nitrobenzen ƒ Các tính chất khác: Do có cấu trúc chặt chẽ, tỷ lệ phần kết tinh cao nên xơ có hàm ẩm thấp, có khả cách điện cao dễ tích điện Xơ khó nhuộm, nhuộm thuốc nhuộm phân tán thuốc nhuộm tương tự nhiệt độ cao hay có mặt chất tải Bùi Thanh Hương Luận văn cao học Ưu nhược điểm Xơ PET truyền thống Ưu điểm xơ PET : ƒ Có độ bền lý cao ƒ Dễ bảo quản : khơng nhàu, bám bẩn ƒ Giá thành thấp ƒ Phong phú, đa dạng chủng loại Nhược điểm: ƒ Xơ PET dễ bắt cháy nguy hiểm; ƒ Hàm ẩm xơ PET thấp, không hút ẩm, hút mồ hôi,nên không tạo cảm giác thoải mái cho người mặc nên không vệ sinh; ƒ Xơ PET có xu hướng tính điện tĩnh; ƒ Xơ PET khó nhuộm màu, yêu cầu phải có thiết bị chuyên dụng; 1.1.2 Khái quát xơ PET biến tính Xơ tổng hợp ngày trở thành vật liệu cần thiết chủ yếu ngành Dệt May, nguồn xơ tự nhiên khơng thể đáp ứng nhu cầu thị trường ngày lớn mạnh giai đoạn nước ta công nghiệp xuất hàng Dệt May phủ quan tâm Xơ tổng hợp trở nên phổ biến số tính chất ưu việt là: độ bền lý, độ bền giặt độ bền mài mịn cao; độ ổn định kích thước lớn; vẻ ngoại quan nhã có khả pha trộn với xơ tự nhiên, hóa học khác.Tuy nhiên loại xơ tổng hợp nói có nhược điểm làm hạn chế phát triển nó, chúng biến tính nhằm nhanh chóng khắc phục nhược điểm đám ứng nhu cầu sử dụng Hạn chế sợi tổng hợp (PET) hàm ẩm xơ tổng hợp thấp, khơng thống khí, khơng hút ẩm, mồ hơi, khơng tiện nghi, dễ làm vón gút vẻ mĩ quan vải; xơ tổng hợp có xu hướng tích điện tĩnh, khó nhuộm màu, dễ bắt cháy (nguy hiểm).[15] Xơ PET truyền thống liên tục nghiên cứu biến tính nhằm đa dạng hố sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sử dụng Trên thực tế hãng chế tạo kéo sợi PET biến tính phát triển áp dụng thành công tiến khoa học kỹ thuật để sản xuất biến tính dựa nguyên tắc chung là: Bùi Thanh Hương Luận văn cao học ¾ Biến đổi cấu trúc thành phần hoá học cách thêm vào phụ gia cơng đoạn sản xuất, xơ q trình tổng hợp polyme, q trình kéo sợi filament ¾ Biến đổi hình thái cấu trúc xơ cơng đoạn kéo sợi hay trình xử lý bổ sung sau kéo sợi textua áp dụng Hiện có nhiều hãng giới sản xuất sản phẩm PET biến tính đưa sản phẩm đặc biệt như: - CD-PET: ( PET nhuộm thuốc nhuôm cation) - DR-PET : PET cháy chậm - DD-PET: PET có khả nhuộm màu đậm - LP-PET: PET có độ vón thấp - M2 : xơ siêu mịn - Aerocool : xơ hút ẩm làm khô nhanh - Firex: xơ chống cháy - Magic silver: xơ chống nấm mốc 1.1.3 Cấu trúc tính chất vải lụa Polyeste Xơ sợi PET nghiên cứu, sản xuất ứng dụng suốt nửa kỷ này, đặc biệt cho lĩnh vực hàng dệt may; người tiêu dùng ưa chuộng nhiều tính chất quý Tuy nhiên loại nguyên liệu qua sử dụng bộc lộ số nhược điểm đặc biệt tính tiện nghi sử dụng.[15] Các nhà nghiên cứu xơ sợi tổng hợp nhiều giải pháp (hóa học học) biến tính xơ sợi PET để tạo loại xơ đáp ứng yêu cầu người, vật liệu ngành dệt may Ngày lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp người (lĩnh vực thể thao làm việc nơi có nhiệt độ cao, nóng ẩm…) vấn đề đặt làm để có sản phẩm phù hợp, hợp vệ sinh, tiện nghi,… Để áp dụng yêu cầu sản xuất nhà sản xuất quần áo sử dụng thử nghiệm nhiều loại nguyên liệu dệt cách xử lý hồn tất bổ xung tính chất quý giá cho sản phẩm Mỗi loại sản phẩm có ưu nhược điểm riêng Sự đời xơ sợi PET biến tính góp phần hữu hiêu việc loại bỏ cảm giác bất tiện mặc so với loại xơ PET truyền thống, điều chỉnh nhiệt độ, Bùi Thanh Hương Luận văn cao học điều chỉnh độ ẩm, thấm mồ hôi, nhanh khô, mát mẻ, thống khí,… giữ tính chất quý giá PET truyền thống Các nhà sản xuất xơ sợi tổng hợp thới giới đời nhiều loại xơ biến tính là: PET nhuộm thuốc nhuộm cation, PET cháy chậm, PET ưa nước, PET chống tĩnh điện.v.v Trong số ngày thị trường lưu tâm lĩnh vực may mặc PET biến tính cho cảm giác mát mẻ, thấm mồ hơi, nhanh khơ, bóng nhẵn, mềm mại v.v mà tên thị trường thường gọi vải Lụa Polyeste Các sản phẩm tạo từ Lụa Polyeste đa dạng phong phú sử dụng lĩnh vực khác nhau, riêng với lĩnh vực thời trang nhiều loại sản phẩm sử dụng vật liệu áo dài truyền thống, áo hội, quần áo cơng sở … Lụa sử dụng để tạo nên không gian đẹp, sang trọng Vải lụa thường sử dụng phòng khách phòng ngủ Ðặc biệt phịng ngủ khơng gian thích hợp với đồ vật gối, trải giường Sản phẩm từ vải lụa Polyeste có ưu điểm nhẹ, thống, khơng tích điện, hút ẩm vào mùa đơng lại thống mát vào mùa hè Hình 1.2 Hình minh họa vải polyeste Bùi Thanh Hương Luận văn cao học 1.1.3.1 Một số biến tính xơ PET tạo vải lụa Polyeste Dưới biến tính sử dụng trình sản xuất tạo vải Lụa Polyeste: A PET hút ẩm Do có hàm ẩm thấp ( 0,4 %) vải từ xơ Polyeste truyền thống khả hấp thụ mồ đặc biệt ngày nóng ẩm Ngun lý biến tính: Thêm vào – 10 % trọng lượng chất sulphat natri Kích thước nhỏ 3µ cặn hồ glycol trình trùng hợp polyme Các hợp chất chứa axit sulphonic hay sunphunat thích hợp cho việc phối trộn vào khối dùng dịch polyme Và chất phụ gia sau gợi ý dùng để tạo xơ Polyeste ưa nước - Thêm vào -5% trọng lượng chất polyalkylen (polykelene) 0,3 – 3% trọng lượng hỗn hợp dẫn xuất muối kim loại - Dùng polyetylen dibenzoat hay polyetylen glycol diaxatat - Dùng – 20% polycacbonat - Xơ polyeste chứa tới 3,3 % poly- 2- metyl -5-vinyl piridin khẳng định ưa nước tích điện Bằng cách thêm polyamid béo dễ hồ tan nước PET, khả hút ẩm tăng nên 1% môi trường tiêu chuẩn, khả giữ nước tăng nên 15% Bên cạnh khả hấp thụ thuốc nhuộm phân tán cải thiện B Biến tính chống tĩnh điện Xơ ưa nước có hàm ẩm cao hơn, trang phục từ loại xơ hấp thụ mồ hôi, tạo cảm giác dễ chịu Loại vải chứa hàm ẩm cao có khả phân tán điện tích môi trường xung quanh, vấn đề tĩnh điện giải Polyeste chống tĩnh điện sản xuất cách trộn xơ có kim loại dẫn điện với xơ Polyeste Tính kim loại tạo cách phân tán bột mịn dẫn điện toàn bề mặt chất hữu C Biến tính chống nhiễm bẩn Bùi Thanh Hương Luận văn cao học STT SCCK TK 175 SCCT TT 20 Biên độ y 0.09 Mẫu 10 STT SCCK TK SCCT TT 10 175 20 Kết đo biến dạng mơ hình lý thuyết Biên độ y 0.09 Bảng 17 Bảng kết đo biến dạng mơ hình lý thuyết STT TK(gl) 100 250 100 250 69.25 280.75 175 175 175 175 10 TT(gl) y(mm) 10 10 30 30 20 20 5.9 34.1 20 20 0.05 0.15 0.04 0.13 0.03 0.16 0.1 0.09 0.09 0.09 96 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐO BIẾN DẠNG GÂY NHĂN ĐƯỜNG MAY CỦA VẢI LỤA POLYESTE Sau thực đường may mũi thoi theo 10 phương án thí nghiệm ma trận trực giao hai biến với hai loại vải polyesste nghiên cứu, tiến hành quét mẫu thí nghiệm máy qt 3D khơng tiếp xúc Các mẫu đặt lên mặt phẳng cố định để tiến hành quét Đưa phần quét vào phần mềm xử lý 3D RAPIDFORM,tiến hành cắt mẫu quét phần mềm theo lát cắt đối xứng qua đường may tách mặt cắt tiến hành chuyển liệu vào CAD 2007 Tiến hành đo biên độ sóng phần mêm CAD Hình 3.10 Các mặt phẳng cắt mẫu 97 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học Hình 3.11 Hình sóng nhăn Hình 3.12 Hình sóng nhăn tách 98 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học Hình 3.13 Đo biên độ sóng nhăn CAD 2007 Khi quét xong mặt vải ta tiến hành đo biên độ sau : Trong trình đo ta lấy mặt phẳng đường may để làm gốc Trên mặt phẳng ta quét đo vị trí có sóng nhăn so với mặt phẳng đường may Kết mẫu thực nghiệm Mẫu STT SCCK TK 100 SCCT TT 10 Biên độ sóng nhăn 0.41 Mẫu 99 Bùi Thanh Hương STT Mẫu STT Mẫu Luận văn cao học SCCK TK 250 SCCK TK 100 SCCT TT 10 SCCT TT 30 Biên độ sóng nhăn 0.56 Biên độ sóng nhăn 0.3 STT Mẫu SCCK TK 250 SCCT TT 30 Biên độ sóng nhăn 0.73 STT SCCK TK 69.25 SCCT TT 20 Biên độ sóng nhăn 0.22 Mẫu 100 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học SCCK TK 280.75 SCCT TT 20 Biên độ sóng nhăn 0.69 STT SCCK TK SCCT TT Biên độ sóng nhăn 175 5.9 0.42 SCCK TK 175 SCCT TT 34.1 Biên độ sóng nhăn 0.39 STT Mẫu Mẫu STT Mẫu 101 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học STT SCCK TK SCCT TT Biên độ sóng nhăn 175 20 0.46 SCCK TK SCCT TT Biên độ sóng nhăn Mẫu 10 STT 10 175 20 Kết 10 mẫu thực nghiệm 0.47 Bảng 18 Kết thực nghiệm 10 mẫu vải1 vải STT 10 TK 100 250 100 250 69.25 280.75 175 175 175 175 TT 10 10 30 30 20 20 5.9 34.1 20 20 y(mm) vải 0.41 0.56 0.3 0.73 0.22 0.69 0.42 0.39 0.46 0.47 102 y(mm) vải 0.08 0.17 0.08 0.14 0.08 0.18 0.09 0.09 0.08 0.09 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học 3.3 SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN LÝ THUYẾT VÀ ĐO BẰNG THỰC NGHIỆM BIẾN DẠNG GÂY NHĂN CỦA VẢI LỤA POLYESTE Để so sánh kết tính tốn lý thuyết thực nghiệm ta lập bảng ma trận thực nghiệm trực giao hai biến (TK TT), kết tính từ mơ hình lý thuyết kết đo thực nghiệm biến dạng tuyệt đối gây nhăn đường may 02 loại vải polyesste nghiên cứu Bảng 3.4 Bảng so sánh kết tính tốn lý thuyết thực nghiệm N0 X1 X2 TK (glực) TT (glực) 10 -1 -1 -1.41 1.41 0 0 -1 -1 1 0 -1.41 1.41 0 100 250 100 250 69.25 280.7 175 175 175 175 10 10 30 30 20 20 5.9 34.1 20 20 Vải Kết tính Kết đo y y (mm) (mm) 0.17 0.41 0.45 0.56 0.13 0.3 0.41 0.73 0.1 0.22 0.49 0.69 0.31 0.42 0.26 0.39 0.29 0.46 0.29 0.47 Vải Kết tính Kết đo y y (mm) (mm) 0.05 0.08 0.15 0.17 0.04 0.08 0.13 0.14 0.03 0.08 0.16 0.18 0.1 0.09 0.09 0.09 0.09 0.08 0.09 0.09 Vẽ biểu đồ Excel 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 SO SÁNH BIẾN DẠNG GÂY NHĂN CỦA VẢI TÍNH THEO MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ ĐO BẰNG THỰC NGHIỆM 0.2 Biến dạng vải (mm) Biến dạng vải (mm) SO SÁNH BIẾN DẠNG GÂY NHĂN CỦA VẢI TÍNH THEO MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ ĐO BẰNG THỰC NGHIỆM 0.15 0.1 0.05 10 10 Phương án thí nghiệm Phương án thí nghiệm Biến dạng gây nhăn đường m ay vải Tính theo m hình lý thuyết Biến dạng gây nhăn đường m ay vải Đo thực nghiệm Biến dạng gây nhăn đường m ay vải Tính theo m hình lý thuyết Biến dạng gây nhăn đường m ay vải Đo thực nghiệm Hình 3.14 Biểu đồ so sánh kết tính tốn lý thuyết thực nghiệm 103 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học Nhìn vào biểu đồ ta thấy kết đo từ mơ hình lý thuyết thực nghiệm biến đổi tn theo quy luật tương đối giống Khi sức căng kim sức căng thoi lớn dẫn tới biên độ sóng nhăn lớn 104 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học KẾT LUẬN Vải lụa polyeste loại vải tiềm sử dụng ngày rộng rãi nhiều lĩnh vực dệt may thời trang; mặt hàng sản xuất nước với sản lượng lớn nhiều công ty nước: Dệt Thái Tuấn, Dệt Phước Thịnh, Dệt Thế Hoà.v.v Vải lụa polyeste sử dụng trang phục áo dài truyền thống, trang phục hội, trang phục cơng sở, đồ gia đình…Đây loại vải có nhiều ưu điểm bật: mềm mại, nhẹ, vẻ sang trọng, thống khí v v Nhưng có đặc điểm: sợi mảnh, mật độ dệt cao, vải trơn nhẵn, hệ số ma sát thấp nên trình may thường xảy tượng nhăn đường may Xây dựng phương trình giải tích cho trường hợp uốn túy, nén túy kết hợp đồng thời uốn nén: ⇒ yCB = − Uốn túy ⎛ x3 x ⎞ 3.n ( T − T ) − ⎟ K T ⎜ 2.E.b.h 2 ⎠ ⎝ l l ( 0≤ x≤ ) ⇒ y AC = − 3.n.(TK − TT ) ⎛ l2 ⎞ x x l x − + − ⎜ ⎟ 2.E.b.h ⎝ l 2⎠ ( ⇒ yn = l ≤ x≤l) Nén túy q x − 2l.x3 + l x 2.E.b.h ( ) ( 0≤ x≤l) - Uốn + Nén Xét đoạn CB: ⇒ y1 = 2.E.b.h3 1⎞ ⎛ 1⎞ 2⎤ ⎡ ⎛ ⎢ q.x − ⎜ 2ql + 3.n.(TK − TT ) l ⎟ x + ⎜ ql + 3.n.(TK − TT ) ⎟ x ⎥ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎦ ⎣ l ( 0≤ x≤ ) 105 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học Xét đoạn AC : ⎡ ⎛ 3.n.(TK − TT ) ⎞ ⎛ 15.n.(TK − TT ) ⎞ ⎟ x + ⎜ ql + ⎟ x − 6.n.(TK − TT ).l.x + ⎢ q.x − ⎜ 2ql + l ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎣ ⎤ l2 + 3.n.(TK − TT ) ⎥ ⎦ ⇒ y2 = 2.E.b.h3 ( l ≤ x≤l) Việc nghiên cứu mơ hình học, xây dựng mơ hình giải tích mơ biến dạng gây nhăn vải số hóa kết phần mềm Maple, áp dụng tính tốn thực nghiệm cụ thể cho vải lụa polyeste nhằm góp phần phát triển nghiên cứu mơ hình hóa tốn học tượng nhăn đường may ứng dụng tính tốn biến dạng gây nhăn vải máy tính với độ xác tin cậy cao Các kết tính tốn so sánh với thực nghiệm phù hợp với với độ xác cao Từ khẳng định, mơ hình giải tích xây dựng phản ánh quy luật ảnh hưởng thông số công nghệ may tới biến dạng gây nhăn vải đường may, áp dụng mơ hình để tính biến dạng nhăn vải, cho phép dự báo mức độ nhăn vải nghiên cứu sản xuất sản phẩm may Mô hình học lý thuyết áp dụng cho loại vải khác cách thay mô dun đàn hồi E loại vải thơng số cơng nghệ máy may vào mơ hình lý thuyết Hướng phát triển đề tài: Có thể phát triển mơ hình lý thuyết trường hợp xét đến : + Biến dạng xoắn gây nhăn + Sự xê dịch lớp vải 106 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO - AATCC Technical Manual; "Smoothness of Seams in Fabrics after Repeated Home Laundering", Test Method 88B-1996; 2001 - Amann sewing thread; Sewing of Utra-Lighweight fabric; 2003 - Chang Kyu Park, Dae Hoon Lee, Tae Jin Kang; "A new evaluation of seam pucker and its applications", International Journal Clothing Science Technology, Vol (3), pp 252-255; 1997 - Juki Corporation; Basic knowledge of sewing; 1999 - Stylios and J.O Sotomi; " Investigation of Seam Pucker in Lightweight Synthetic Fabrics as an Aesthetic Property", Journal of the Textile Institute, Vol 84 (1), pp 593-610 ; 1993 - Sueo Kawabata, Miyuki Mori, Masako Niwa (1997), “An experiment on human sensory measurement and its objective mensurement”, International Journal of Clothing Science and Technology, Vol (No 3), pp 203-206 - Sueo Kawabata, Masako Niwa (1998),“Clothing engineering based on objective measurement technology’’, International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 10 (No 3/4), pp 263-272 - Vaida Dobilaite Milda Juciene (2006), “Influence of Sewing Machine Parameters on Seam Pucker” - В.Ф.Шаньгина (1976), Соединения деталей одежды, Москва Легкая индустрия 10 - Coast Total (1990); Công nghệ may đường may 11 - Hướng dẫn kỹ thuật hãng sản xuất kim ORGAN 12 - Hướng dẫn kỹ thuật hãng sản xuất máy may JUKI 13 - Phạm Minh Hồng, Maple tốn ứng dụng, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 14 - Nguyễn Văn Lân; Vật liệu dệt; Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh; 2004 15 - Trương Phi Nam; "Chuyên đề nghiên cứu PET biến tính"; Viện kinh tế - kỹ thuật Dệt May; 2003 16 - Phan Kì Phùng, Thái Hồng Phong (2005), Giáo trình sức bền vật liệu tập I; tập II 107 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học 17 - Nguyễn Trung Thu;Vật liệu Dệt, Đại học Bách Khoa Hà Nội; 1990 18 - Phan Thanh Thảo; Luận án tiến sĩ khoa học; Trường ĐHBK Hà nội; 19 - Nguyễn Mậu Tùng; Luận văn thạc sĩ cao học; Đại học Bách khoa Hà Nội; 2008 20 - PGS.TS Bùi Minh Trí, Xác suất thống kê quy hoạch thực nghiệm, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 21 - Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng (2007), Sức bền vật liệu tập I; tập II;tập III, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 22 - Tài liệu giới thiệu máy quét 3D không tiếp xúc; “Konica Minolta Range 7” 108 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ VẢI LỤA POLYESTE 1.1.1 Cấu trúc tính chất xơ PET truyền thống 1.1.2 Khái quát xơ PET biến tính 1.1.3 Cấu trúc tính chất vải lụa Polyeste 1.2 NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG NHĂN ĐƯỜNG MAY CỦA VẢI TRÊN ĐƯỜNG MAY MŨI THOI 301: 11 1.2.1 Khái niệm nhăn đường may 11 1.2.2 Phương pháp đo độ nhăn đường may 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhăn đường may 15 1.2.4 Một số tượng nhăn đường may thực tế vải lụa polyeste 27 1.3 PHƯƠNG TRÌNH CƠ HỌC MƠ PHỎNG BIẾN DẠNG GÂY NHĂN ĐƯỜNG MAY 28 1.3.1 Phương trình sóng nhăn G Stylios J.O Sotomi 28 1.3.2.Phương trình sóng nhăn Sueo Kawabata, Miyuki Mori, Masako Niwa 31 1.3.3 Phương trình sóng nhăn Vaida Dobilaite Milda Juciene 32 1.3.4 Mơ hình sóng nhăn В.Ф.Шаньгина 33 1.3.5 Phương trình sóng nhăn Sueo Kawabata Masako Niwa 35 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 2.2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Đường may mũi thoi 301 41 2.2.2.Vải 42 2.2.3.Chỉ 45 2.2.4 Máy may 46 2.2.5 Yếu tố công nghệ may 47 2.2.6 Ma trận thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng hai yếu tố sức căng kim sức căng thoi 49 2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 109 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học 2.3.1.Xây dựng mơ hình giải tích mơ tính toán số biến dạng gây nhăn đường may vải 50 2.3.2 Thực nghiệm đo biến dạng gây nhăn đường may vải lụa polyesste 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 69 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 70 3.1 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SỐ BIẾN DẠNG GÂY NHĂN ĐƯỜNG MAY CỦA VẢI LỤA POLYESTE 71 3.1.1 Mơ hình tính tốn 71 3.1.2 Ứng dụng phần mềm Maple để thực tính tốn số 84 3.1.3 Kết tính tốn số 89 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐO BIẾN DẠNG GÂY NHĂN ĐƯỜNG MAY CỦA VẢI LỤA POLYESTE 97 3.3 SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN LÝ THUYẾT VÀ ĐO BẰNG THỰC NGHIỆM BIẾN DẠNG GÂY NHĂN CỦA VẢI LỤA POLYESTE 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 110 ... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bùi Thanh Hương XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƠ HỌC MÔ PHỎNG BIẾN DẠNG GÂY NHĂN ĐƯỜNG MAY CỦA VẢI LỤA POLYESTE Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu dệt may NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... may quan trọng: sức căng thoi, sức căng kim tới độ nhăn đường may vải lụa polyeste Qua thiết lập mơ hình học mơ biến dạng gây nhăn đường may vải lụa polyeste, thực tính tốn số xác định biến dạng. .. đường tượng nhăn xuất nhiều may đường 27 Bùi Thanh Hương Luận văn cao học Hình1 .13 Đường may bị nhăn vị trí khác sản phẩm 1.3 PHƯƠNG TRÌNH CƠ HỌC MÔ PHỎNG BIẾN DẠNG GÂY NHĂN ĐƯỜNG MAY 1.3.1 Phương

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:25

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan