1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô phỏng đánh giá cơ chế phá hủy của cấu trúc composite của máy bay khi va chạm

62 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 12,03 MB

Nội dung

Xây dựng mô phỏng đánh giá cơ chế phá hủy của cấu trúc composite của máy bay khi va chạm Xây dựng mô phỏng đánh giá cơ chế phá hủy của cấu trúc composite của máy bay khi va chạm Xây dựng mô phỏng đánh giá cơ chế phá hủy của cấu trúc composite của máy bay khi va chạm luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÃ TIẾN THÀNH Lã Tiến Thành KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC XÂY DỰNG MƠ PHỎNG ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ PHÁ HUỶ CỦA CẤU TRÚC COMPOSITE CỦA MÁY BAY KHI VA CHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CLC2017B Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lã Tiến Thành XÂY DỰNG MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ PHÁ HUỶ CỦA CẤU TRÚC COMPOSITE CỦA MÁY BAY KHI VA CHẠM Chuyên ngành : Kỹ thuật khí động lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Lê Thị Tuyết Nhung Hà Nội – 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : ………………………………… …………… Đề tài luận văn: ………………………………………… …………… .… Chuyên ngành:…………………………… ………………… … Mã số SV:………………………………… ………………… … Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày… .………… với nội dung sau: …………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi – Lã Tiến Thành, học viên lớp Cao học Kỹ thuật Cơ khí động lực khố CLC2017B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Lê Thị Tuyết Nhung – Viện khí động lực – Đại học Bách Khoa Hà Nội Các kết nêu luận văn trung thực, khơng phải chép tồn văn cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lã Tiến Thành Xác nhận giáo viên hướng dẫn mức độ hoàn thành luận văn cho phép bảo vệ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày….tháng….năm 2018 Giáo viên hướng dẫn TS Lê Thị Tuyết Nhung TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Trong nghiên cứu này, trình bày lý thuyết va chạm thể mềm với cấu trúc, cụ thể tượng chim đâm (bird strikes) vào cấu trúc composite sandwich mép vào cánh Giới thiệu phương pháp mô va chạm thể mềm vận tốc cao Đầu tiên, để xác minh mơ hình chim, mơ chim bị bắn vào nhôm phẳng với tốc độ 150 m/s, phẳng cố định tất cạnh Phân tích thực hai phương pháp: Coupled Eulerian Lagrangian Smooth Particle Hydrodynamic, so sánh chọn phương pháp thích hợp Sau đó, xác nhận mơ hình cấu trúc sandwich thực cách mô bắn cầu thép tuyệt đối cứng lên hình vuông cấu trúc sandwich Cuối cùng, thực mô chim đâm vào mép vào cánh, sử dụng hai loại lõi khác để so sánh Tất mô sử dụng Abaqus/Explicit ABSTRACT OF THESIS In this study, presents the theory of soft body impact with structure, namely the birdstrike, into the composite sandwich structure of the leading edge wing Introduce methods for simulating impact of soft body at high velocity First, for the verification of the bird model, the bird is fired against an Aluminum flat plate at a speed of 150 m/s, the flat plate is fixed at all ends The analyses are carried out with both methods:and the Coupled Eulerian Lagrangian and the Smooth Particle Hydrodynamic, compare and select the appropriate method Then, the validation of the material model was done by projecting a rigid steel sphere over a square composite sandwich panel Finally, perform a birdstrike simulation with the leading edge wing, using two cores to compare Keywords: Aircraft, Composites, Abaqus/Explicit, Damage, Impact, Bird Strike, Coupled Eulerian-Lagrangian (CEL) Smooth Particle Hydrodynamics (SPH) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .3 1.1 Tai nạn hàng không 1.2 Chứng nhận bird strikes 1.3 Va chạm chim 1.3.1 Va chạm ban đầu 1.3.2 Giải phóng áp suất .7 1.3.3 Dòng ổn định 1.3.4 Kết thúc dòng .9 1.4 Chuyển hóa động lượng 10 1.5 Thời gian va chạm 10 1.6 Lực va chạm trung bình 11 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT .12 2.1 Phương pháp mô 12 2.1.1 Phương pháp Lagrangian 12 2.1.2 Phương pháp Eulerian 13 2.1.3 Phương pháp Coupled Eulerian Lagrangian (CEL) 14 2.1.4 Phương pháp Smooth Particle Hydrodynamics (SPH) 14 2.2 Phương trình điều khiển 15 2.2.1 Bảo toàn khối lượng 16 2.2.2 Bảo toàn động lượng tuyến tính .17 2.2.3 Bảo toàn momem động lượng 18 2.2.4 Bảo toàn lượng 18 2.2.5 Nguyên tắc Vitual Work 18 2.2.6 Phương pháp CEL 19 2.2.7 Phương pháp Smoothed Particle Hydrodynamics (SPH) 21 CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG .23 3.1 Mơ hình mép vào cánh 23 3.1.1 Mơ hình vật liệu composite tiêu chuẩn phá hủy 24 3.1.2 Mơ hình vật liệu lõi 26 3.2 Mơ hình chim 30 3.3 Xác nhận mơ hình 33 3.3.1 Cấu trúc sandwich 33 3.3.2 Phương pháp mô 34 3.4 KẾT QUẢ .40 3.4.1 Cánh sử dụng lõi ACG-1/4 41 3.4.2 Cánh sử dụng lõi ACG-1 43 3.4.3 Cân lượng .45 3.4.4 So sánh .48 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Báo cáo sơ liệu va chạm với động vật hàng không (1990-2005) .3 Hình 2: Phác thảo hình ảnh thực tế va chạm ban đầu Hình Bắt đầu giải phóng áp suất: .7 Hình 4: Pha giải phóng áp suất Hình 5: Pha dịng ổn định Hình Pha kết thúc dịng Hình Chuyển hóa động lượng 10 Hình Va chạm với góc xiên 11 Hình 9: Mơ tả biến đổi lưới Lagrangian .12 Hình 10 Phương pháp Eulerian 13 Hình 11 Mơ hình CEL .14 Hình 12 Mơ hình phương pháp SPH .15 Hình 13 Vật thể trước sau biến dạng 16 Hình 14 Lận cận hạt SPH 21 Hình 15 Mơ hình mép vào cánh 23 Hình 16 Ứng suất-Chuyển vị tương đương 25 Hình 17 Biến thiệt hại hàm chuyển vị tương đương 25 Hình 18 Cấu trúc sandwich .26 Hình 19 Lõi tổ ong 27 Hình 20 Đường cong tải- chuyển vị lõi tổ ong nén vng góc 28 Hình 21 Đường ứng suất- biến dạng lõi tổ ong 29 Hình 22 Kích thước mơ hình chim 30 Hình 23 Mơ hình xác nhận vật liệu 33 Hình 24 Biều đồ vận tốc dư- vận tốc va chạm 34 Hình 25 Mơ hình theo SPH .35 Hình 26 Mơ hình theo CEL 35 Hình 27 Chuyển vị phương pháp CEL 37 Hình 28 Chuyển vị phương pháp SHP 37 Hình 29 Các pha va chạm CEL .38 Hình 30 Các pha va chạm SPH .39 Hình 31 Mơ hình với phương pháp CEL 40 Hình 32: Bảng cân lượng trường hợp lõi ACG-1/4 45 Hình 33 Bảng cân lượng trường hợp lõi ACG-1 .46 Hình 34 Mơ hình khối cao su bị nén góc .46 Hình 35: Chế độ Hourglass uốn túy 47 Hình 36 Chuyển vị xà dọc trước (lõi ACG-1/4) .48 Hình 37 Chuyển vị xà dọc trước (lõi ACG-1) 48 Hình 38 Đường ứng suất biến dạng lõi ACG-1/4 .49 Hình 39 Đường ứng suất- biến dạng lõi ACG-1 .49 Hình 40: Khả hấp thụ lượng cấu trúc sandwich (lõi ACG-1) 50 Hình 41 Khả hấp thụ lượng cấu trúc sandwich (Lõi ACG-1/4) 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các yêu cầu chim đâm cho phận tàu bay Bảng Cơ tính vật liệu CFRP AS4/8552 26 Bảng Cơ tính vật liệu lõi 30 Bảng Cơ tính AL 6061-T6 36 Chương III:Mô Phương pháp SHP CEL Ưu điểm • Nhược điểm Giải tốn phức • Thời gian tạo lưới lâu tạp liên quan đến tương tác chất lỏng cấu trúc • Chia lưới phức tạp • • Độ xác cao • Thời gian nhanh CEL • Ứng xử dịng chảy thực giống với thực tế • Kết tốt Thời gian tính tốn lâu phương pháp khác, độ xác phụ • Thời gian chia lưới nhanh, không phức tạp thuộc vào thời gian tính tốn Các pha va chạm thể mềm với cấu trúc, nói chương I, thể qua mô với hai phương pháp Hình 29 Các pha va chạm CEL 38 Chương III:Mơ Hình 30 Các pha va chạm SPH 39 Chương III: Mô 3.4 KẾT QUẢ Sau xác nhận mơ hình chim mơ hình composite xếp lớp, mơ chim va chạm với mép vào cánh thực phương pháp Coupled Eulerian Lagrangian Hình mơ hình Abaqus/Expclit Khu vực phần mép vào cánh nơi va chạm chim nằm miền Eulerian Miền Eulerian sử dụng để dự đoán chuyển động chim Mơ hình bao gồm 426120 phần tử EC3D8R, 10750 phần tử C3D8R ( cho lõi xà dọc trước) 35780 phần tử S4R Hình 31 Mơ hình với phương pháp CEL Quy định FAR 25.571 yêu cầu mép vào cánh phải chịu va chạm với chim nặng 4lb (1.81kg) vận tốc 148 m/s Động chim vận tốc đủ gây thiệt hại với cánh Trong đồ án này, chứng minh hấp thụ lượng khác với hai cấu hình cánh sử dụng hai lõi tổ ong khác Hai mô va chạm chim thực 40 Chương III: Mơ 3.4.1 Cánh sử dụng lõi ACG-1/4 Hình thời điểm khác va chạm Áp lực tạo lớn độ bền vỏ composite lõi nhôm Chim tiếp tục va chạm với xà dọc trước Tuy nhiên thành phần vỏ lõi mép vào cánh hấp thu phần lớn động năng, áp lực tạo xà dọc thấp độ bền vật liệu làm xà Điều đảm bảo cánh cứng vững sau va chạm t = 0.0015 t = 0.0045 t = 0.0563 t = 0.0064 t = 0.0075 41 Chương III: Mô Xảy chế độ phá hủy với lớp vỏ composite ngồi Hình chế độ phá hủy theo tiêu chuẩn Hashin : phá hủy sợn nén, phá hủy sợi kéo, phá hủy nén phá hủy kéo Có thể thấy chế độ vượt trội phá hủy kéo Phá hủy sợi nén Phá hủy sợi kéo Phá hủy nén Phá hủy kéo 42 Chương III: Mô 3.4.2 Cánh sử dụng lõi ACG-1 Trong va chạm lần hai sử dụng lõi ACG-1 Giống mô trên, chim lại tiếp tục va chạm vào xà dọc trước Các giai đoạn va chạm hình t = 0.0015 t = 0.00346 t = 0.0041 t = 0.0063 t = 0.0075 Các chế độ phá hủy, chế độ vượt trội phá hủy kéo 43 Chương III: Mô Phá hủy sợi nén Phá hủy sợi kéo Phá hủy nén Phá hủy kéo 44 Chương III: Mô 3.4.3 Cân lượng Để chắn khơng có sai số hai mơ hình phát triển Phương trình lượng kiểm tra Phương trình lượng cho bởi: 𝐸L®LÜ3 = 𝐴𝐿𝐿𝐼𝐸 + 𝐴𝐿𝐿𝑉𝐷 + 𝐴𝐿𝐿𝐾𝐸 + 𝐴𝐿𝐿𝐹𝐷 − 𝐴𝐿𝐿𝑊𝐾[13] Các mô giả định chim nước không nén tổn thất ma sát chim cấu trúc không đáng kể Nên tiêu hao lượng nhớt 𝐴𝐿𝐿𝑉𝐷 tiêu hao lượng ma sát 𝐴𝐿𝐿𝐹𝐷 Nội 𝐴𝐿𝐿𝐼𝐸 tính bởi: 𝐴𝐿𝐿𝐼𝐸 = 𝐴𝐿𝐿𝐴𝐸 + 𝐴𝐿𝐿𝑃𝐷 + 𝐴𝐿𝐿𝐶𝐷 + 𝐴𝐿𝐿𝑆𝐸 [13] Với 𝐴𝐿𝐿𝑆𝐸 – Năng lượng biến dạng đàn hồi hồi phục , 𝐴𝐿𝐿𝑃𝐷 - lượng tiêu hao dẻo, 𝐴𝐿𝐿𝑃𝐷- lượng tiêu hao thơng qua tính đàn hồi-nhớt (viscoelasticity) 𝐴𝐿𝐿𝐴𝐸– Năng lượng biến dạng giả định Năng lượng biến dạng giả định lượng liên kết với phần tử shell solid chế độ hourglass biến dạng Vì chế độ hourglass kiện số học túy khơng có tượng vật lý tương ứng Điều cần quan tâm kích thước giới hạn lượng hourglass nhỏ nhiều so với tổng lượng hệ thống suốt mô Nếu lượng hourglass đáng kể cân tổng lượng hệ thống, dấu hiệu cho thấy yếu tố phi vật lý ảnh hưởng tới độ xác mơ Kết coi khơng đáng tin cậy Hình biểu đồ cân lượng hai trường hợp 20 Năng lượng (mJ) 15 ALLAE 10 ALLIE ALLKE ETOTAL 5 Thời gian (ms) Hình 32: Bảng cân lượng trường hợp lõi ACG-1/4 45 Chương III: Mô 20 Năng lượng (mJ) 15 ALLAE 10 ALLIE ALLKE ETOTAL 5 Thời gian (ms) Hình 33 Bảng cân lượng trường hợp lõi ACG-1 Trong hai trường hợp, lượng biến dạng giả định tương đối nhỏ suốt trình va chạm Vì vây, khơng có lượng giả định tạo hấp thụ ổn định số Vậy hai mơ hình trạng thái cân Về chế độ Hourglass, hầu hết toán, độ cứng khối lượng phần tử phải tính tốn theo số học, thuật tốn để tích phân biến ảnh hưởng đến cách phần tử hoạt động Abaqus/Explicit ưu tiên sử dụng tích phân rút gọn cho phần tử bậc 1, có nghĩa tính tích phân điểm cho phần tử, giảm thiểu tối đa thời gian tính tốn hiệu tốt Tuy nhiên lại có nhược điểm gây ổn định lưới, gọi Hourglass Hourglass khơng gây biến dạng nên khơng đóng góp vào tích phân lượng Ví dụ trường hợp khối cao su bị nén góc mặt phẳng tuyệt đối cứng đây, lưới bị thay đổi hình dạng, ko phải biến dạng vật Hình 34 Mơ hình khối cao su bị nén góc[13] 46 Chương III: Mơ Xem xét với trường hợp cụ thể uốn túy Phần tử hữu hạn giả định ứng xử vật liệu cách cố gắng mơ hình: • Mặt phẳng cắt ngang phẳng suốt q trình biến dạng • Biến dạng (strain) trục 𝜀•• thay đổi tuyến tính qua độ dày • Biến dạng theo hướng độ dày 𝜀ÛÛ 𝜈 = • Khơng có biến dạng cắt Có nghĩa đường song song với trục dầm ln nằm vịng cung Phần tử sử dụng có điểm tính tích phân Khi có thay đổi hình dạng (deformation) khơng có biến dạng (strain) Hourglass xử lý cách dùng nhiều phần tử - qua độ dày Hình 35: Chế độ Hourglass uốn túy[13] 47 Chương III: Mô 3.4.4 So sánh Trong hai trường hợp, xà dọc trước bị ảnh hưởng Độ biến dạng phụ thuộc vào động chim sau xuyên qua mép vào cánh Hình 29 30 cho thấy độ lệch của xà dọc trước sau hai lõi ACG-1 ACG-1/4 Đối với lõi ACG-1/4 độ lệch lớn 0.578 mm , với lõi ACG-1 2.05 mm Sự khác khả hấp thụ lượng lõi ACG-1/4 dày đặc hấp thụ tốt ACG-1 Khối lượng riêng lõi tăng, khả hấp thụ lượng tăng Ngược lại, khối lượng riêng giảm, khả hấp thụ lượng giảm Hình 36 Chuyển vị xà dọc trước (lõi ACG-1/4) Hình 37 Chuyển vị xà dọc trước (lõi ACG-1) Đường biến dạng chuyển vị lõi ACG-1/4 cho hình 31 Sự nghiền lõi tạo điểm ứng suất lớn nhiều giới hạn đàn hồi lõi Sau q trình 48 Chương III: Mơ nghiền lõi bắt đầu lõi phá hủy khoảng 81.3% biến dạng (Hình 38) Tương tự, với lõi lõi ACG-1, lõi bị phá hủy biến dạng khoảng 70% (Hình 39) 4.5 Ứng suất (MPa) 3.5 2.5 1.5 0.5 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 Biến dạng Hình 38 Đường ứng suất biến dạng lõi ACG-1/4 0.6 Ứng Suất (MPa) 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Biến dạng Hình 39 Đường ứng suất- biến dạng lõi ACG-1 49 0.8 Chương III: Mơ Hình 33 34 cho động hấp thụ thành phần mép vào cánh Lõi hấp thụ động tốt vỏ Với cấu trúc dùng lõi ACG-1/4, động hấp thụ vào lõi xấp xỉ 90% tổng động hấp thụ vào mép vào cánh Với lõi ACG-1 80% tổng lượng 100 90 80 Năng lượng hấp thụ (%) 70 60 50 Mặt trong 40 Mặt ngoài 30 Lõi 20 10 0 0.5 1.5 2.5 Thời gian (ms) Hình 40: Khả hấp thụ lượng cấu trúc sandwich (lõi ACG-1) 100 90 80 Năng lượng hấp thụ (%) 70 60 50 Mặt trong 40 Mặt ngoài 30 Lõi 20 10 0 0.5 1.5 2.5 Thời gian (ms) Hình 41 Khả hấp thụ lượng cấu trúc sandwich (Lõi ACG-1/4) 50 Chương IV: Kết luận CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Luận văn thực mô va chạm thể mềm với cấu trúc sandwich lõi tổ ong mép vào cánh Giới thiệu phương pháp để dự đoán phản hồi tức thời vỏ composite lõi nhơm Chứng minh mơ hình chim trụ trịn bán cầu hai đầu có phản hồi giống chim thật thực nghiệm Xác nhận trường hợp cho mơ hình chim sandwich cho thấy kết phân tích gần với kết thực nghiệm Đồ án chứng phương pháp Couple Eulerian- Lagrangian thời gian có tính tốn lâu Smooth Parctice Hydrodynamic, cho kết tốt thực phân tích cấu trúc- chất lỏng Hai sandwich với vật liệu lõi khác kích thước thực để so sánh ứng xử va chạm Trong hai trường hợp dạng phá hủy chủ yếu lớp vỏ composite phá hủy nén Ngoài ra, phân tích cho thấy, khả hấp thụ lượng lõi phụ thuộc vào kích thước ơ, loại lõi độ dày Kết qủa đồ án lõi dày ACG-1/4 hấp thụ động tốt ACG-1 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Cleary, E.C., Dolbeer, R.A & Wright, S.E (2003) Wilflife strike to civil aircraft in the united states 1990-2002 Tech rep., Federal Aviation Administration, Office of Airport Safety and Standards, Washington, DC Design Airspeeds,” Part 25 Airworthiness Standards: Transport Category Airplanes, Federal Aviation Administration, Dept of Transportation, Sec 25.571, Washington, D.C., 2003 Wilbeck, J.S & Rand, J.L (1981) The development od a substitute bird model ASME Journal of Engineering for Gas Turbine and Power Wilbeck, J.S Impact Behavior of Low Strength Projectiles Air Force Materials Laboratory, Technical Report AFML-TR-77-134, 1977 Smojver I, Ivancevic D., “Coupled Euler Lagrangian Approach Using Abaqus/Explicit in the Bird Strike Aircraft Damage Analysis”, 2010 Simulia Customer Conference Arcangelo Grimaldi “SPH High Velocity Impact Analysis:A Birdstrike Windshield Application” 2011 Lakshimi S.Nizapatnam “Models And Methods For Bird Strike Load Predictions”1999 Abrate S Impact on composite structures Cambridge: Cambridge University Press; 1998 P.242-57 Hexcel Corporation, “Honeycomb Sandwich Design Technology”, Dublin, CA, USA Hexcel Corporation, “Honeycomb Attributes and Properties”, Dublin, CA, USA FAA Special Project Number SP4614WI-Q, “Hexcel 8552 AS4 Unidirectional Prepreg at 190 gsm & 35% RC Qualification Material Property Data Report”, NCAMP Test Report Number CAM-RP-2010-002, Rev A Brenda L Buitrago, Carlos Santiuste, Sonia Sanchez-Saez, Enrique Barbero, Carlos Navarro, “Modeling of composite sandwich structures with honeycomb core subjected to high velocity impact” Abaqus analysis user’s manual, Version 6.14 Dassault Systemes Research Paper, ‘’The Hazard Posed to Aircraft by Birds’’, Australian Transport Safety Bureau, 2002 Welsh C.J and Centoze V., “Aircraft Transparency Testing – Artificial Birds” Arnold Engineering Development Center, Report AEDC-TR-86-2, 1986 52 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Lã Tiến Thành XÂY DỰNG MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ PHÁ HUỶ CỦA CẤU TRÚC COMPOSITE CỦA MÁY BAY KHI VA CHẠM Chuyên... chạm chim Có ba loại va chạm: • Va chạm đàn hồi, • Va chạm dẻo, • Va chạm thủy động học Những va chạm phân loại dựa vận tốc va chạm, mức độ ứng suất tạo vật phóng va chạm Va chạm đàn hồi thường... Độ bền phá hủy nén dọc S&& Độ bền phá hủy kéo ngang S&& Độ bền phá hủy nén ngang S$& Độ bền phá hủy cắt dọc S&: Độ bền phá hủy cắt ngang

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN